Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Thẩm định phương pháp định lượng hoạt chất amlodipin besilat trong viên nang apitim 5 bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 57 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MÔN HÓA

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG
HOẠT CHẤT AMLODIPIN BESILATE
TRONG VIÊN NANG APITIM 5
BẰNG PHƢƠNG PHÁP
SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP

Cán bộ hướng dẫn:
ThS. Nguyễn Thị Diệp Chi

Sinh viên thực hiện:
Võ Mĩ Trinh
MSSV:2072115
Chuyên ngành: Hóa học


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Năm học 2010 - 2011

THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG
HOẠT CHẤT AMLODIPIN BESILATE TRONG VIÊN
NANG APITIM 5 BẰNG PHƢƠNG PHÁP
SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP


Lời cam đoan
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng
năm 2011
Võ Mĩ Trinh
Luận văn đại học ngành Hóa học
Chuyên ngành: Hóa Học
Mã số: 204
Đã bảo vệ và đƣợc duyệt
Hiệu trƣởng:………………………………

Trƣởng khoa:………………………………
Trƣởng chuyên ngành

Cán bộ hƣớng dẫn

…………………………….

………………………………
i


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quãng thời gian học tập và rèn luyện trên giảng đƣờng Đại học Cần
Thơ, tôi đã đƣợc học hỏi rất nhiều kiến thức và rèn giũa những kinh nghiệm, kỹ năng

vô cùng quý báu. Và trong quá trình thực hiện luận văn đã giúp tôi có những kiến thức
chuyên môn, kỹ năng bổ ích và thiết thực cho công việc sau này. Để đạt đƣợc những
kết quả trên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
 Quý thầy, cô trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung và Bộ môn Hóa, khoa Khoa
Học Tự Nhiên nói riêng – những thầy, cô đã tận tình truyền đạt cho tôi những
kiến thức quý báu và bổ ích.
 Cô Nguyễn Thị Diệp Chi - giảng viên hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt
nghiệp, cô đã giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong thời gian tôi thực hiện đề tài luận văn.
 Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban TGĐ công ty Cổ phần Dƣợc Hậu
Giang đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này.
 Cô Nguyễn Ngọc Diệp, chú Nguyễn Thanh Tùng và các anh chị phòng Kiểm
Nghiệm công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang đã tạo mọi điều kiện tốt nhất và đã
hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
 Cô Lê Thị Bạch - cố vấn học tập, đã dạy dỗ truyền đạt những kiến thức quý
báu và tạo điều kiện để tôi thực hiện hoàn thành luận văn này.
 Cha, mẹ - ngƣời đã sinh thành, nuôi dƣỡng và tất cả ngƣời thân - tạo mọi điều
kiện thuận lợi về vật chất và tinh thần để tôi yên tâm học tập đến ngày nay.
 Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những ngƣời bạn, tập thể lớp Hóa Học – K33, đã
động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2011

Sinh viên thực hiện
Võ Mĩ Trinh

ii



TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BỘ MÔN HÓA HỌC

----------

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Cán bộ hƣớng dẫn: Ths. NGUYỄN THỊ DIỆP CHI
2. Đề tài: THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG HOẠT CHẤT
AMLODIPIN BESILAT TRONG VIÊN NANG APITIM 5 BẰNG PHƢƠNG
PHÁP SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP.
3. Sinh viên thực hiện: VÕ MĨ TRINH - MSSV: 2072115
4. Lớp: Cử nhân Hóa Học - Khóa 33
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức LVTN:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung của LVTN (Đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
c. Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (Ghi rõ từng nội
dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Cán bộ hƣớng dẫn
iii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------


BỘ MÔN HÓA HỌC

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1
1. Cán bộ phản biện 1: .............................................................................................
2. Đề tài: THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG HOẠT CHẤT
AMLODIPIN BESILAT TRONG VIÊN NANG APITIM 5 BẰNG PHƢƠNG
PHÁP SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP.
3. Sinh viên thực hiện: VÕ MĨ TRINH. MSSV: 2072115
4. Lớp: Cử nhân Hóa Học - Khóa 33
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức LVTN:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung của LVTN (Đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
c. Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (Ghi rõ từng nội
dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Cán bộ phản biện 1
iv


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------

BỘ MÔN HÓA HỌC

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2
1. Cán bộ phản biện 2: .............................................................................................
2. Đề tài: THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG HOẠT CHẤT
AMLODIPIN BESILAT TRONG VIÊN NANG APITIM 5 BẰNG PHƢƠNG
PHÁP SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP.
3. Sinh viên thực hiện: VÕ MĨ TRINH. MSSV: 2072115

4. Lớp: Cử nhân Hóa Học - Khóa 33
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức LVTN:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung của LVTN (Đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
c. Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (Ghi rõ từng nội
dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011

Cán bộ phản biện 2
v


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Phân loại tăng huyết áp (1) ...........................................................................3
Bảng 2.2: Phân loại tăng huyết áp (2) ...........................................................................3
Bảng 2.3: Hiệu quả của việc thay đổi lối sống trong điều trị tăng huyết áp .................7
Bảng 4.1: Kết quả khảo sát tính phù hợp hệ thống của mẫu chuẩn Amlodiopin
(HPLC) .......................................................................................................................29
Bảng 4.2: Chuẩn bị mẫu khảo sát tính tuyến tính của Amlodipin (HPLC).................30
Bảng 4.3: Kết quả khảo sát tính tuyế n tính của Amlodipin (HPLC) ...........................31
Bảng 4.4: Khảo sát giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng của phƣơng pháp ......32
Bảng 4.5: Kết quả khảo sát tính đặc hiệu của Amlodipin (HPLC) .............................33
Bảng 4.6: Kế t quả khảo sát độ lặp lại (độ chính xác) của Amlodipin (HPLC) ...........35
Bảng 4.7: Chuẩn bị mẫu khảo sát độ đúng ..................................................................36
Bảng 4.8: Kế t quả khảo sát độ đúng (độ phục hồi) của Amlodipin (HPLC) .............37
Bảng 4.9: Thời gian lƣu của Amlodipin besilat trong Apitim 5 so với chuẩn ............39
Bảng 4.10: Kết quả hàm lƣợng của Amlodipin trong Apitim 5 ở các lô ....................40

vi


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Công thức cấu tạo dạng phẳng của Amlodipin besilat ..................................9
Hình 2.2: Công thức cấu tạo dạng không gian ..............................................................9
Hình 2.3: Một số dạng thuốc chứa hoạt chất Amlodipin ............................................12
Hình 2.4 : Sơ đồ máy HPLC ........................................................................................14

Hình 2.5: Đồ thị phƣơng pháp ngoại chuẩn ................................................................17
Hình 2.6: Đồ thị phƣơng pháp nội chuẩn ....................................................................18
Hình 3.1: Máy HPLC của Merck Hitachi ....................................................................25
Hình 3.2: Cân điện tử AB204-S của Mettler Toledo...................................................25
Hình 3.3: Bể siêu âm hòa tan Branson ........................................................................26
Hình 3.4: Pipet chính xác 10 ml và bình định mức 100 ml, 50 ml .............................26
Hình 3.5:Viên nang Apitim 5 ......................................................................................27
Hình 3.6: Chất chuẩn Amlodipin besilat .....................................................................27
Hình 4.1: Đƣờng tuyến tính và phƣơng trình hồi quy của Amlodipin (HPLC) ..........31
Hình 4.2: Sắc ký đồ mẫu trắng khảo sát tính đặc hiệu (HPLC) ..................................32
Hình 4.3: Sắc ký đồ mẫu chuẩn Amlodipin khảo sát tính đặc hiệu (HPLC) ..............32
Hình 4.4: Sắc ký đồ mẫu thử Amlodipin khảo sát tính đặc hiệu (HPLC) ...................33
Hình 4.5: Sắc ký đồ mẫu chuẩn Amlodipin khảo sát độ lặp lại (HPLC) ....................35
Hình 4.6: Sắc ký đồ mẫu thử Amlodipin khảo sát độ lặp lại (HPLC) .........................35

vii


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ..................................................................................................................... ii
Danh mục bảng ..............................................................................................................vi
Danh mục hình............................................................................................................. vii
Chƣơng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1
Chƣơng 2. TỔNG QUAN .............................................................................................. 2
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ......................................2
2.1.1 Tăng huyết áp[3] ............................................................................................... 2
2.1.1.1 Khái niệm huyết áp ....................................................................................2
2.1.1.2 Khái niệm về tăng huyết áp .......................................................................2
2.1.2 Nguyên nhân tăng huyết áp [3] ......................................................................... 4

2.1.2.1 Tăng huyết áp vô căn .................................................................................4
2.1.2.2 Tăng huyết áp thứ phát ..............................................................................4
2.1.3 Triệu chứng tăng huyết áp[3] ............................................................................ 5
2.1.4 Cơ chế hình thành tăng huyết áp[3] .................................................................. 5
2.1.5 Biến chứng của bệnh tăng huyết áp[3].............................................................. 6
2.1.6 Điều trị bệnh tăng huyết áp[4] .......................................................................... 6
2.1.6.1 Mục tiêu của điều trị ..................................................................................6
2.1.6.2 Cách điều trị bệnh tăng huyết áp ..............................................................7
2.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AMLODIPIN BESILAT ..........................................9
2.2.1 Tính chất, công thức và danh pháp[1]............................................................... 9
2.2.1.1 Tính chất của amlodipin besilat .................................................................9
2.2.1.2 Công thức và danh pháp ............................................................................9
2.2.2 Dƣợc lý, cơ chế tác dụng, dƣợc động học[2] .................................................. 10
2.2.2.1 Dƣợc lý, cơ chế tác dụng .........................................................................10
2.2.2.2 Dƣợc động học .........................................................................................11
2.2.3 Chỉ định và chống chỉ định ............................................................................. 11
2.2.3.1 Chỉ định ....................................................................................................11
2.2.3.1 Chống chỉ định .........................................................................................11
2.2.4 Liều lƣợng ................................................................................................... 11
2.2.5 Tƣơng tác thuốc ............................................................................................ 12


2.2.6 Một số dạng thuốc chứa hoạt chất Amlodipin besilat trên thị trƣờng
[9],[10],[11]

..........................................................................................................................12

2.3 PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP (HPLC) [1],[6],[7] ............................13
2.3.1 Nguyên tắc,cấu tạo máy sắc ký lỏng cao áp .................................................. 13
2.3.2 Các yếu tố và thông số đặc trƣng của máy sắc ký lỏng cao áp ......................13

2.3.2.1 Các yếu tố trong sắc ký lỏng cao áp ........................................................14
2.3.2.2 Các thông số đặc trƣng trong sắc ký lỏng cao áp ....................................15
2.3.3 Định tính và định lƣợng bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng cao áp .................... 15
2.3.3.1 Định tính ...................................................................................................15
2.3.3.2 Định lƣợng ................................................................................................16
2.3.4 Ứng dụng của sắc ký lỏng cao áp ................................................................... 19
2.4 THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH [8].....................................................20
2.4.1 Tầm quan trọng của việc thẩm định ............................................................... 20
2.4.2 Nội dung thẩm định ........................................................................................ 20
2.4.2.1 Tính tuyến tính (linearity) .........................................................................21
2.4.2.2 Tính đặc hiệu (specificity) ........................................................................22
2.4.2.3 Độ lặp lại (repeatability) ...........................................................................22
2.4.2.4 Độ đúng (accuracy) ...................................................................................23
2.4.2.5 Giới hạn phát hiện (LOD) (limit of detection) .........................................24
2.4.2.6 Giới hạn định lƣợng (LOQ) (limit of quantition) .....................................24
Chƣơng 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 25
3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ........................................................25
3.1.1 Địa điểm thực hiện ......................................................................................... 25
3.1.2 Thời gian thực hiện ......................................................................................... 25
3.2 PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN ............................................................................25
3.2.1 Thiết bị và dụng cụ .........................................................................................25
3.2.2 Chuẩn bị hóa chất, dung môi .......................................................................... 26
3.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................26
3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................27
3.5 HOẠCH ĐỊNH THÍ NGHIỆM ............................................................................28
3.5.1 Thẩm định quy trình định lƣợng Amlodipin besilat bằng HPLC .......................28


3.5.2 Áp dụng định tính và định lƣợng Amlodipin trong viên nang Apitim 5 bằng
HPLC .............................................................................................................................28

Chƣơng 4. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ............................................................ 29
4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát tính phù hợp hệ thống (HPLC) ...................................29
4.1.1 Mục đích .......................................................................................................... 29
4.1.2 Thực hiện ......................................................................................................... 29
4.1.3 Kết quả ............................................................................................................. 29
4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khoảng tuyến của nồng độ Amlodipin bằng phƣơng
pháp HPLC ..................................................................................................................30
4.2.1 Mục đích .......................................................................................................... 30
4.2.2 Thực hiện ......................................................................................................... 30
4.2.3 Kết quả ............................................................................................................. 31
4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát tính đặc hiệu của Amlodipin bằng phƣơng pháp
HPLC ...........................................................................................................................32
4.3.1 Mục đích .......................................................................................................... 32
4.3.2 Thực hiện ......................................................................................................... 32
4.3.3 Kết quả ............................................................................................................. 32
4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát độ lặp lại của Amlodipin bằng phƣơng pháp
HPLC ............................................................................................................................33
4.4.1 Mục đích .......................................................................................................... 33
4.4.2 Thực hiện ......................................................................................................... 34
4.4.3 Kết quả ............................................................................................................. 34
4.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát độ đúng của Amlodipin bằng phƣơng pháp HPLC ..36
4.5.1 Mục đích .......................................................................................................... 36
4.5.2 Thực hiện ......................................................................................................... 36
4.5.3 Kết quả ............................................................................................................. 37
4.6 Thí nghiệm 6: Áp dụng phƣơng pháp để định lƣợng Amlodipin trong viên
nang Apitim 5 ở 3 lô do Cty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang sản xuất ...........................38
4.6.1 Mục đích .......................................................................................................... 38
4.6.2 Thực hiện ......................................................................................................... 38
4.6.3 Kết quả ............................................................................................................. 39



Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 41
5.1 KẾT LUẬN .............................................................................................................41
5.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 43
PHỤ LỤC .....................................................................................................................44


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong đời sống công nghiệp hiện nay, bệnh tăng huyết áp ngày càng trở nên
phổ biến và gia tăng theo tuổi thọ, cùng với các yếu tố thuận lợi nhƣ: béo phì, stress, ít
vận động…Tần suất bệnh thay đổi theo chủng tộc, tuổi, giới, tình trạng kinh tế xã hội
và lối sống. Trên thế giới hiện nay khoảng 1,6 tỷ ngƣời có bệnh tăng huyết áp. Tăng
huyết áp là bệnh lý gây tử vong và di chứng thần kinh nặng nề nhƣ liệt nửa ngƣời, hôn
mê với đời sống thực vật, đồng thời có thể thúc đẩy suy tim, thiếu máu cơ tim làm ảnh
hƣởng nhiều đến chất lƣợng sống. Do đó, điều trị tăng huyết áp là vấn đề cần lƣu ý
trong cộng đồng vì những hậu quả to lớn của nó.
Để điều trị tăng huyết áp cũng nhƣ phòng ngừa các tai biến do tăng huyết áp
gây ra, các nhà sản xuất dƣợc phẩm đã đƣa ra nhiều sản phẩm thuốc nhƣng chúng ta
phải biết dùng liều cho phù hợp với từng ngƣời bệnh. Nói chung, khởi đầu với liều
bình thƣờng là 5 mg. Vì vậy, sản phẩm Apitim 5 của Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu
Giang đã đáp ứng đƣợc yêu cầu đó. Với thành phần chứa hoạt chất Amlodipin besilat.
Việc xác định chính xác hàm lƣợng hoạt chất Amlodipin besilat trong thuốc là
điều rất cần thiết cho ngƣời sử dụng. Và hiện nay, cũng có nhiều phƣơng pháp để xác
định hàm lƣợng hoạt chất này. Nhƣng phƣơng pháp HPLC là khá phổ biến và với điều
kiện của phòng Kiểm Nghiệm thì rất phù hợp. Nên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu

đề tài “Thẩm định phƣơng pháp định lƣợng hoạt chất Amlodipin besilat trong
viên nang Apitim 5 bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng cao áp” nhằm đáp ứng nhu cầu
kiểm tra chất lƣợng tại Phòng Kiểm Nghiệm Công ty Cổ Phần Dƣợc Hậu Giang.
Đề tài đƣợc thực hiện với các mục tiêu sau:
- Thẩm định phƣơng pháp định lƣợng hoạt chất Amlodipin besilat trong viên nang
Apitim 5 bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC).
- Áp dụng định tính và định lƣợng hoạt chất Amlodipin besilat ở 3 lô của viên nang
Apitim 5 do Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang sản xuất bằng phƣơng pháp HPLC.

SVTH: Võ Mĩ Trinh

1


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
2.1.1 Tăng huyết áp[3]
2.1.1.1 Khái niệm huyết áp
Huyết áp là áp lực máu đo ở động mạch. Có hai áp lực máu khác nhau, khi đo
huyết áp tối đa đo vào thời kỳ tâm thu và huyết áp tối thiểu đo vào thời kỳ tâm trƣơng.
Huyết áp thể hiện bằng hai chỉ số:
-

Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu hoặc ngắn gọn là số trên).

-


Huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trƣơng hoặc ngắn gọn là số dƣới).

Ở trên cùng một ngƣời, trị số huyết áp đã có những thay đổi theo giờ trong ngày
(trị số huyết áp thƣờng có xu hƣớng cao vào buổi sáng và thấp về đêm). Theo phản
ứng của cơ thể nhƣ lúc ngủ, khi có stress, sau ăn no…
Ngoài ra huyết áp còn thay đổi theo giới tính, chủng tộc, tuổi…Vì vậy, khó có tiêu
chuẩn cho từng cá thể (phù hợp dân tộc, giới tính, lứa tuổi, xã hội họ đang sinh hoạt).
Khái niệm về trị số huyết áp bình thƣờng và cao đƣợc chấp nhận dựa trên thống kê
học.
2.1.1.2 Khái niệm về tăng huyết áp
 Định nghĩa tăng huyết áp:
Trƣớc kia ngƣời ta chia huyết áp thành hai mức:
- Huyết áp bình thƣờng:
Huyết áp tối đa: 110 mmHg (giới hạn 90 – 140 mmHg)
Huyết áp tối thiểu: 70 mmHg (giới hạn 50 – 90 mmHg)
- Khi huyết áp tối đa vƣợt quá 140 mmHg và huyết áp tối thiểu vƣợt quá 90 mmHg
là tăng huyết áp.
 Phân loại tăng huyết áp:
Có hai cách phân loại tăng huyết áp sau đây đƣợc sử dụng phổ biến nhất:
Theo Ủy ban liên quốc gia về dự phòng, phát hiện, đánh giá và điều trị tăng huyết áp
(Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of
High Blood Pressure), (JNC VII- 2003) đƣợc trình bày theo bảng 2.1 và bảng 2.2.
SVTH: Võ Mĩ Trinh

2


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi


Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

Bảng 2.1: Phân loại tăng huyết áp (1)

Huyết áp tâm thu

Huyết áp tâm trƣơng

(mmHg)

(mmHg)

< 120

<80

Tiền tăng huyết áp

120 – 139

80 – 89

Tăng huyết áp độ 1

140 – 159

90 – 99

Tăng huyết áp độ 2


≥ 160

≥ 100

Mức độ
Huyết áp bình thƣờng

Bảng 2.2: Phân loại tăng huyết áp (2)
Huyết áp tâm thu

Huyết áp tâm trƣơng

(mmHg)

(mmHg)

Tối ƣu

<120

<80

Bình thƣờng

<130

<85

Bình thƣờng cao


130 – 139

85 – 89

Tăng huyết áp độ 1(nhẹ)

140 – 159

90 – 99

Phân nhóm: giới hạn

140 – 149

90 – 94

Tăng huyết áp độ 2 (trung bình)

160 – 179

100 – 109

Tăng huyết áp độ 3 (nặng)

≥ 180

≥110

Tăng huyết áp tâm thu đơn độc


≥ 140

<90

140 - 149

<90

Phân loại

Phân nhóm: giới hạn

Khi đo huyết áp, nếu cả hai trị số tâm thu và tâm trƣơng cùng cao, độ huyết áp đƣợc
tính theo độ nặng nhất.
Ví dụ: HA 150/110: tăng huyết áp độ 3.
Đơn vị dùng để lƣợng giá huyết áp: mmHg
Kilopascal (1 kilopascal = 7,5 mmHg)

SVTH: Võ Mĩ Trinh

3


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

2.1.2 Nguyên nhân tăng huyết áp [3]
Với tần suất bệnh vào khoảng 18 – 20% dân số và tỷ lệ kiểm soát huyết áp thành
công còn khiêm tốn (vào khoảng < 30%, ngay cả ở các nƣớc phát triển), tăng huyết áp

nay là vấn đề của y học cộng đồng. Cho dù bệnh học tăng huyết áp đƣợc biết đến khá
rõ nhƣng hơn 90% bệnh tăng huyết áp là vô căn, ngƣời ta ghi nhận một số yếu tố thuận
lợi dễ dẫn đến bệnh, trên thực tế các yếu tố này thƣờng tác động lẫn nhau.
-

Yếu tố di truyền

-

Giới tính

-

Tuổi tác > 60 tuổi

-

Đái tháo đƣờng

-

Hút thuốc lá

-

Rối loạn chuyển hóa lipit

-

Sự quá cân (béo phì)


-

Chế độ ăn nhiều muối, ít kali và canxi

-

Uống rƣợu nhiều

-

Chế độ sinh hoạt (làm việc, giải trí, nghỉ ngơi…)

-

Đời sống kinh tế và các áp lực tâm lý.

Chúng ta có thể chia nguyên nhân của bệnh tăng huyết áp ra hai loại:
-

Tăng huyết áp vô căn

-

Tăng huyết áp thứ phát

2.1.2.1 Tăng huyết áp vô căn
Tăng huyết áp vô căn là dạng tăng huyết áp không tìm đƣợc rõ nguyên nhân.
Ngƣời ta xem đó là bệnh đa yếu tố, trong đó có sự tƣơng tác giữa yếu tố di truyền và
môi trƣờng.

Tính di truyền đƣợc xác định là yếu tố quan trọng trong tăng huyết áp qua các
nghiên cứu di truyền quần thể, nghiên cứu trên trẻ sinh đôi cũng nhƣ phân tích gia hệ.
Di truyền có thể do đa yếu tố hay do một số khuyết tật các gen.
Các yếu tố môi trƣờng cũng đƣợc đề cập đến trong tăng huyết áp vô căn nhƣ ăn
mặn, béo phì, uống rƣợu, stress…
2.1.2.2 Tăng huyết áp thứ phát
Dù chiếm tỷ lệ nhỏ, nhƣng việc xác định nguyên nhân là quan trọng vì có thể
điều trị khỏi cho bệnh nhân.
SVTH: Võ Mĩ Trinh

4


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

Các nguyên nhân tăng huyết áp có thể xếp thành các nhóm chính:
-

Tăng huyết áp do thuốc

-

Do hẹp eo động mạch chủ

-

Do thận


-

Do nội tiết

Các nguyên nhân khác

2.1.3 Triệu chứng tăng huyết áp[3]
Bệnh tăng huyết áp có diễn tiến chậm, khi tăng huyết áp chƣa có biến chứng lên
các cơ quan, thƣờng bệnh nhân không có triệu chứng. Việc phát hiện bệnh có thể qua
các lần khám sức khỏe hay bệnh nhân đến khám vì một bệnh khác.
Các triệu chứng nếu có của tăng huyết áp đƣợc xếp thành 3 nhóm triệu chứng:
-

Nhóm triệu chứng do huyết áp tăng: nhƣ nhức đầu vùng chẩm vài buổi sáng sau

khi thức dậy, hay hết sau vài giờ, chóng mặt, hồi hộp, mau mệt mỏi.
-

Nhóm triệu chứng mạch máu do tăng huyết áp: nhƣ chảy máu mũi, nhìn lóa do

tổn thƣơng võng mạc, đau ngực do bóc tách động mạch chủ ngực, chóng mặt tƣ thế.
-

Nhóm triệu chứng do bệnh căn bản của tăng huyết áp thứ phát: nhƣ nhức đầu

từng cơn kèm hồi hộp đánh trống ngực, đỏ bừng mặt (trong tăng huyết áp do u tủy
thƣợng thận) yếu liệt cơ do hạ kali máu (bệnh Cohn).

2.1.4 Cơ chế hình thành tăng huyết áp[3]
Huyết áp phụ thuộc vào cung lƣợng tim và sức cản ngoại biên (SCNB).

Cung lƣợng tim phụ thuộc vào nhịp tim và thể tích thất trái.
Sức cản ngoại biên là lực chống lại dòng máu phụ thuộc vào: chiều dài động
mạch và độ quánh động mạch..
Ta có công thức:

BP = CO x PR

Trong đó:
BP: Blood pressure (huyết áp)
CO: Cardiac Output (cung lƣợng tim)
PR: Peripheral Resitance (sức cản ngoại biên).
Tăng huyết áp xảy ra khi có sự tăng cung lƣợng tim hoặc tăng sức cản ngoại biên,
hoặc cả hai cùng tăng.

SVTH: Võ Mĩ Trinh

5


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

2.1.5 Biến chứng của bệnh tăng huyết áp[3]
Tăng huyết áp có thể gây tử vong hay để lại những di chứng nặng nề do ảnh
hƣởng của nó lên các cơ quan.
 Tại tim:
Các biến chứng của tăng huyết áp lên tim có thể quan sát đƣợc là:
Phì đại thất trái: chẩn đoán phì đại thất trái có thể dựa trên những xét nghiệm đơn giản
nhƣ điện tâm đồ, siêu âm tim. 85% phì đại thất trái đồng tâm, 15% là không đồng tâm.

Nó là tổn thƣơng hay gặp nhất trong tăng huyết áp. Sự hiện diện của nó làm tăng tỉ lệ
nhồi máu cơ tim gấp 3 lần, suy tim gấp 4 lần và đột qụy gấp 6 lần so với tăng huyết áp
chƣa có phì đại thất trái.
Suy tim: tăng huyết áp là nguyên nhân thứ hai gây suy tim sau bệnh mạch vành. Lúc
đầu suy tim tâm trƣơng, sau đó sẽ ảnh hƣởng đến chức năng tâm thu.
Bệnh mạch vành: bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ hay nhồi máu cơ tim.
 Thần kinh:
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ chính trong đột qụy, 85% là nhồi máu não, 10% xuất
huyết não. Có thể gặp cơn thoáng thiếu máu não hoặc bệnh não do tăng huyết áp.
 Thận:
Sau đái tháo đƣờng tăng huyết áp là nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy thận mạn
giai đoạn cuối. Các biến chứng của tăng huyết áp lên vi thể do tổn thƣơng cầu thận hay
mạch máu thận.
 Mạch máu:
Xơ vữa động mạch (80% bệnh nhân tăng huyết áp có biến chứng xơ vữa động mạch).
Bệnh động mạch chi dƣới
Phình bọc tách động mạch chủ ngực.

2.1.6 Điều trị bệnh tăng huyết áp[4]
2.1.6.1 Mục tiêu của điều trị
Quan điểm điều trị tăng huyết áp có thay đổi, việc điều trị không đơn thuần là hạ
trị số huyết áp để đạt mục tiêu mà còn làm giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch. Quan
điểm toàn diện này giúp cho việc điều trị có hiệu hơn trong phòng ngừa các biến cố
tim mạch.

SVTH: Võ Mĩ Trinh

6



GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

Mục tiêu điều trị là duy trì:
-

Huyết áp < 140/90 mmHg

-

Huyết áp < 130/80 mmHg đối với bệnh nhân đái tháo đƣờng, bệnh thận mạn.

Để đạt đƣợc mục tiêu của việc điều trị cần xác định đƣợc nguyên nhân tăng huyết áp
(nếu có) để điều trị nguyên nhân vì có liên quan đến việc chọn lựa cách không dùng
thuốc hoặc dùng thuốc để điều trị cho bệnh nhân.
2.1.6.2 Cách điều trị bệnh tăng huyết áp
 Điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc (điều chỉnh lối sống)
Áp dụng cho mọi bệnh nhân bao gồm những biện pháp sau:
-

Giảm cân nếu thừa cân.

-

Gia tăng hoạt động thể lực (30 phút/ngày).

-

Ngƣng thuốc lá.


-

Giảm ăn mặn: Na < 100 mmol/ngày (2,4 g Na hay 6 g NaCl/ngày).

-

Giảm thức ăn có mỡ bão hòa và nhiều Cholesterol.

-

Hạn chế rƣợu.

-

Ăn đủ Potassium, Calcium và Mg+ +

Bảng 2.3: Hiệu quả của việc thay đổi lối sống trong điều trị tăng huyết áp
Thay đổi
Giảm cân
Thực hiện chế độ ăn để
điều trị tăng huyết áp
Giảm ăn muối

Khuyến cáo

Huyết áp tâm thu giảm

Duy trì cân nặng bình thƣờng


5 – 20 mmHg/10 kg

(BMI 185,5 – 24,9 kg/m2)

cân nặng giảm

Ăn nhiều trái cây, rau và chế
phẩm bơ sữa ít béo với lƣợng

8 – 14 mmHg

mỡ bão hòa thấp
Na <100 mmol/ngày (2,4 Na
hay 6 g NaCl)

2 – 8 mmHg

Vận động thể lực điều đặn (đi
Hoạt động thể lực

bộ ít nhất 30 phút/ngày, hầu

4 – 9 mmHg

hết các ngày trong tuần)
Tiết chế rƣợu

SVTH: Võ Mĩ Trinh

30 mL ethanol/ngày


2 – 4 mmHg

7


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

Để giảm nguy cơ tim mạch toàn bộ ngừng hút thuốc lá.
Hiệu quả của việc áp dụng các thay đổi trên phụ thuộc thời gian và liều lƣợng, và có
thể rất tốt cho một số ngƣời.
 Điều trị dùng thuốc
Cao huyết áp không nên tự mua thuốc điều trị hoặc qua giới thiệu của bạn bè,
không khám bác sĩ, tự ý thay đổi liều lƣợng…mà chúng ta phải đến gặp bác sĩ để điều
trị cho hợp lý và sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Và luôn phối hợp với điều trị
không dùng thuốc.
Hiện nay có khoảng 300 loại thuốc chữa tăng huyết áp khác nhau và thầy thuốc
sẽ căn cứ bệnh trạng cụ thể mà lựa chọn thuốc phù hợp nhất cho từng ngƣời. Và với sự
tiến bộ về kỹ thuật chẩn đoán (máy đo huyết áp phổ biến rộng rãi) việc điều trị đã
mang đến cho bệnh nhân sự cải thiện chất lƣợng cuộc sống, giảm đáng kể tử vong và
các di chứng (liệt nửa ngƣời, suy tim) do cao huyết áp gây nên.
Năm nhóm thuốc đƣợc điều trị đầu tay trong tăng huyết áp: lợi tiểu, ức chế
calci, ức chế bêta, ức chế men chuyển và ức chế thụ thể.
 Nhóm lợi tiểu: ba nhóm lợi tiểu đƣợc sử dụng trong điều trị tăng huyết áp là:
thiazide, nhóm lợi tiểu quai và lợi tiểu tiết kiệm.
 Thuốc ức chế thụ thể bêta giao cảm (Thuốc ức chế bêta):
Cơ chế tác động: thuốc ức chế cạnh tranh với tác dụng của catecholamine ở thụ
thể bêta gây giảm nhịp tim và giảm co bóp cơ tim. Đây là thuốc đƣợc sử dụng trong

điều trị tăng huyết áp nhƣ là thuốc đầu tay, đặc biệt khi có kèm mạch nhanh, bệnh lý
mạch vành.
 Thuốc ức chế calci: thuốc có tác động ức chế Calci chậm đi vào cơ trơn mạch
máu nên có tác dụng dãn mạch, hạ áp.
Có thể chia nhóm ức chế calci thành hai nhóm chính: Dihydopyridine (DHP) và
Non DHP, chúng khác nhau về vị trí và tác dụng.
+ Nhóm Dihydopyridine (DHP): có hoạt tính mạnh trên mạch máu ngoại vi,
ít tác dụng lên sự co bóp, tính dẫn truyền tim, không tác dụng lên nút xoang và nút
nhĩ – thất.
+ Nhóm Non Dihydopyridine thì ngƣợc lại, tác dụng lên nút xoang và nút
nhĩ – thất.

SVTH: Võ Mĩ Trinh

8


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

 Thuốc ức chế men chuyển: thuốc làm dãn động mạch lẫn tĩnh mạch thông qua
ức chế All và ngăn giáng hóa bradykinin.
 Thuốc ức chế thụ thể: có hiệu quả hạ huyết áp tốt đối với trẻ lẫn ngƣời già. Có
hiệu quả tƣơng đƣơng với thuốc ức chế men chuyển, chẹn calci, chẹn bêta, lợi tiểu
nhƣng đƣợc dung nạp tốt hơn vì không có tác dụng phụ ho khan của ức chế men
chuyển, không gây phù ngoại vi nhƣ chẹn calci, không gây mệt mỏi và rối loạn cƣơng
nhƣ bêta…
Tóm lại, bệnh tăng huyết áp tƣơng đối phổ biến, ảnh hƣởng lên sức khỏe cộng
đồng. Vì vậy, việc tầm soát và phát hiện từ giai đoạn sớm sẽ giúp điều trị có hiệu quả

và tránh đƣợc các biến chứng do cao huyết áp gây ra.

2.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AMLODIPIN BESILAT
2.2.1 Tính chất, công thức và danh pháp[1]
2.2.1.1 Tính chất của amlodipin besilat
 Bột màu trắng hoặc gần nhƣ trắng.
 Dễ tan trong methanol, hơi tan trong ethanol, khó tan trong nƣớc và
2-propanol.
2.2.1.2 Công thức và danh pháp
 Công thức phân tử (CTPT): C20H25ClN2O5.C6H6O3S
 Công thức cấu tạo của Amlodipin besilat:
H
N

H3C

O

H3CO
O

O
H

Cl

NH2
CH3

SO3H


O

Hình 2.1: Công thức cấu tạo dạng phẳng

SVTH: Võ Mĩ Trinh

Hình 2.2: Công thức cấu tạo dạng không gian

9


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

 Khối lƣợng phân tử: 567,1
 Danh pháp: 3-Ethyl 5-methyl (4RS)-2 – [(2-aminoethoxy)methyl]
-4-(2-chlorophenyl)-6- methyl-1,4-dihydropyrin-3,5-dicarboxylat
benzensulphonat.
 Tên biệt dƣợc: Amlor 5, Amlor, Apitim 5,…

2.2.2 Dƣợc lý, cơ chế tác dụng, dƣợc động học[2]
2.2.2.1 Dƣợc lý, cơ chế tác dụng
Amlodipin besilat (Amlodipin) là dẫn chất của dihydropyridin có tác dụng chẹn
calci qua màng tế bào. Amlodipin ngăn chặn kênh calci loại L phụ thuộc điện thế, tác
động trên các mạch máu ở tim và cơ.
Amlodipin có tác dụng chống tăng huyết áp bằng cách trực tiếp làm giảm cơ trơn
quanh động mạch ngoại biên và ít có tác dụng hơn trên calci cơ tim. Vì vậy, thuốc
không làm dẫn truyền nhĩ thất ở tim kém đi và cũng không làm ảnh hƣởng xấu đến lực

co cơ. Amlodipin cũng có tác dụng tốt là giảm sức cản mạch máu thận, do đó làm tăng
lƣu lƣợng máu ở thận và cải thiện chức năng thận. Vì vậy, thuốc cũng có thể dùng để
điều trị cho ngƣời bệnh suy tim còn bù.
Amlodipin không có ảnh hƣởng xấu đến nồng độ lipit trong huyết tƣơng hoặc
chuyển hóa glucose, do đó có thể dùng amlodipin để điều trị tăng huyết áp ở ngƣời
bệnh đái tháo đƣờng.
Amlodipin có thể dùng phối hợp với thuốc chẹn bêta, cùng với thiazide hoặc thuốc
lợi tiểu quai và cùng với thuốc ức chế enzym chuyển đổi angiotensin.
Amlodipin có tác dụng tốt cả khi đứng, nằm cũng nhƣ ngồi và trong khi làm việc.
Vì Amlodipin tác dụng chậm, nên ít có nguy cơ hạ huyết áp cấp hoặc nhịp tim nhanh
phản xạ.
Tác dụng chống đau thắt ngực: Amlodipin làm giãn các tiểu động mạch ngoại biên, do
đó làm giảm toàn bộ lực cản ở mạch ngoại biên (hậu gánh giảm). Vì tần số tim không
bị tác động, hậu gánh giảm làm công của tim giảm, cùng với giảm nhu cầu cung cấp
oxy và năng lƣợng cho cơ tim. Điều này làm giảm nguy cơ đau thắt ngực. Ngoài ra,
amlodipin cũng gây giãn động mạch vành cả trong khu vực thiếu máu cục bộ và khu
vực đƣợc cung máu bình thƣờng. Sự giãn mạch này làm tăng cung cấp oxy cho ngƣời
bệnh đau thắt ngực thể co thắt (đau thắt ngực kiểu Prinzmetal). Điều này làm giảm nhu
SVTH: Võ Mĩ Trinh

10


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

cầu nitroglycerin và bằng cách này, nguy cơ kháng nitroglycerin có thể giảm. Thời
gian tác dụng chống đau thắt ngực kéo dài 24 giờ.
2.2.2.2 Dƣợc động học

 Khả dụng sinh học của Amlodipin khi uống khoảng 60 – 80% và không bị
ảnh hƣởng bởi thức ăn.
 Nồng độ đỉnh trong huyết tƣơng đạt đƣợc sau khi uống liều khuyến cáo 6
đến 12 giờ.
 Nửa đời trong huyết tƣơng đạt từ 30 – 40 giờ.
 Nồng độ ổn định trong huyết tƣơng đạt đƣợc 7 đến 8 ngày sau khi uống
thuốc mỗi ngày một lần.
 Thể tích phân bố xấp xỉ 21 lit/kg thể trọng và thuốc liên kết với proteinhuyết tƣơng cao (trên 98%).
 Độ thanh thải trong huyết tƣơng tới mức bình thƣờng vào khoảng
7 mL/phút/kg thể trọng do bài tiết chủ yếu thông qua chuyển hóa trong gan. Các chất
chuyển hóa mất hoạt tính và bài tiết qua nƣớc tiểu.

2.2.3 Chỉ định và chống chỉ định
2.2.3.1 Chỉ định
Thuốc chứa hoạt chất Amlodipin besilat dùng trong điều trị:
 Cao huyết áp
 Đau thắt ngực ổn định mãn tính
 Đau thắt ngực do co thắt mạch vành
2.2.3.1 Chống chỉ định
 Không dùng cho ngƣời suy tim chƣa đƣợc điều trị ổn định
 Mẫn cảm với dẫn xuất dihydropyridin
 Thận trọng với ngƣời giảm chức năng gan, hẹp động mạch chủ, suy tim sau
nhồi máu cơ tim cấp.

2.2.4 Liều lƣợng
Trong điều trị cao huyết áp lẫn đau thắt ngực, có thể dùng:
 Liều khởi đầu: uống 5 mg x 1 lần / ngày, sau đó tăng dần.
 Có thể tăng tới liều 10 mg x 1 lần/ngày, tùy theo đáp ứng của từng bệnh nhân.
SVTH: Võ Mĩ Trinh


11


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

 Không cần điều chỉnh liều khi phối hợp với các thuốc lợi tiểu thiazide, thuốc
chẹn bêta hoặc thuốc ức chế men chuyển.

2.2.5 Tƣơng tác thuốc
 Amlodipin có thể dùng phối hợp với thuốc chẹn bêta cùng với thiazid hoặc
thuốc lợi tiểu quai và cùng với thuốc ức chế enzym chuyển đổi angiotensin.
 Các thuốc gây mê làm tăng tác dụng của Amlodipin và có thể làm huyết áp
giảm mạnh hơn. Dùng Lithium cùng với Amlodipin có thể gây độc thần kinh, buồn
nôn, nôn, tiêu chảy.
 Thuốc kháng viêm không steroid, đặc biệt là Indomethacin có thể làm giảm
tác dụng của Amlodipin.
 Dùng thận trọng các thuốc liên kết cao với protein huyết tƣơng (nhƣ dẫn chất
coumarin, hydantoin ...) với Amlodipin vì Amlodipin cũng liên kết cao với protein nên
nồng độ của các thuốc trên ở dạng tự do (không liên kết) có thể thay đổi trong huyết
thanh.

2.2.6 Một số dạng thuốc chứa hoạt chất Amlodipin besilat trên thị
trƣờng [9],[10],[11]

Amlodipin 5mg dạng viên nén

Amlodipin 5mg dạng viên nang


Amlodipin 5mg dạng viên nang

Cty CP Dƣợc phẩm Tipharco

Cty CP Dƣợc Hậu Giang

Cty CP Dƣợc phẩm
Trung ƣơng 1– pharbaco

Hình 2.3: Một số dạng thuốc chứa hoạt chất Amlodipin besilat

SVTH: Võ Mĩ Trinh

12


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Luận văn tốt nghiệp – Hóa Học K33

2.3 PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP (HPLC)[1],[6],[7]
HPLC là chữ viết tắt của 04 chữ cái đầu bằng tiếng Anh của phƣơng pháp sắc
ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography), trƣớc kia gọi là
phƣơng pháp sắc ký lỏng cao áp (High Pressure Liquid Chromatography)
Phƣơng pháp này ra đời từ năm 1967 – 1968 trên cơ sở phát triển và cải tiến từ phƣơng
pháp sắc ký cột cổ điển.
Sắc ký lỏng cao áp là một phƣơng pháp tách hóa lý dựa vào ái lực khác nhau
của các chất khác nhau với hai pha luôn tiếp xúc và không trộn lẫn, một pha động và
một pha tĩnh. Trong đó pha động là chất lỏng chảy qua cột với một tốc độ nhất định và
pha tĩnh chứa trong cột là chất rắn đã đƣợc phân chia dƣới dạng tiểu phân hoặc một

chất lỏng phủ lên một chất mang rắn, hay một chất mang đã đƣợc biến đối bằng liên
kết hóa học với các nhóm chức hữu cơ. Quá trình sắc ký lỏng dựa trên cơ chế hấp phụ,
phân bố, trao đổi ion hay phân loại theo kích cỡ (rây phân tử).

2.3.1 Nguyên tắc, cấu tạo máy sắc ký lỏng cao áp
Để thực hiện việc tách một hỗn hợp chất bằng kỹ thuật phân tích HPLC, chúng ta
phải có hệ thống trang bị về kỹ thuật này. Hệ thống trang bị của HPLC đơn giản và đủ
để làm việc đƣợc theo kỹ thuật HPLC bao gồm các bộ phận chính sau:
* Bơm: có nhiệm vụ đẩy pha động vào trong cột sắc ký, rửa giải chất tan ra khỏi cột
sắc ký. Bơm có hai loại: bơm một piston và bơm hai piston, bơm một piston áp suất có
xung, bơm hai piston áp suất không có xung.
* Bộ phận tiêm mẫu: để bơm mẫu phân tích vào cột tách theo những lƣợng mẫu nhất
định không đổi trong một quá trình sắc ký. Có thể tiêm mẫu bằng tay hay tiêm mẫu tự
động (autosampler). Tiêm mẫu bằng tay thì độ lặp lại thƣờng không tốt, phụ thuộc rất
nhiều vào kỹ thuật tiêm mẫu của ngƣời sử dụng, tiêm mẫu tự động độ lặp lại tốt hơn
nhiều.
* Cột sắc ký: là cột chứa pha tĩnh, nó là một yếu tố quyết định hiệu quả sự tách sắc ký
của một hỗn hợp chất mẫu. Cột đƣợc làm bằng thép không rỉ, chiều dài thƣờng từ
10–30 cm, đƣờng kính trong từ 4–10 mm, cỡ hạt pha tĩnh từ 3–10 µm. Thƣờng dùng
cột dài 15cm, 25cm, đƣờng kính trong 4,6 mm, cỡ hạt 5 µm. Hiện nay, có cột dài
5–10 cm, đƣờng kính trong 1–4,6 mm, cỡ hạt 1,7 µm.
Tiền cột: giữ lại phần bẩn từ dung môi, bảo vệ cột phân tích.
SVTH: Võ Mĩ Trinh

13


×