Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

BÀI TIỂU LUẬN Ô MAI DỨA XÀO GỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.01 KB, 23 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
Ô MAI DỨA XÀO GỪNG

Môn: Công nghệ chế biến rau quả
Giảng viên: Trần Thị Lý
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Thị Thanh Hoa


NỘI DUNG
I/ Chế biến ô mai dứa xào gừng

1.

Nguyên liệu

2. Cách thực hiện
II/ Thành phần dinh dưỡng và tác dụng
III/ Kết luận


I/ Chế biến ô mai dứa xào gừng

1. Nguyên liệu:
300gr dứa
100gr gừng non
120gr đường
Vài viên phèn chua
½ thìa cà phê muối
1 quả chanh.



2. Cách thực hiện:
Bước 1:
Dứa gọt vỏ, bỏ mắt rồi thái thành từng lát vừa ăn.
Trộn dứa với 120gr đường, có thể gia giảm lượng đường tùy theo dứa chua hay ngọt. Để
thố dứa vào nơi thoáng mát.


Bước 2:
 
Gừng cạo vỏ, rửa sạch, thái thành sợi nhỏ. 

Ngâm gừng vào nước lạnh có vắt nước cốt nửa quả 
chanh. 


Bước 3:

Đun phèn chua tan với nước lạnh đến khi đun sôi thì đổ
gừng vào trụng khoảng 10 phút rồi vớt gừng ra để ráo
nước.

Bước 4:
   Đổ gừng vào thố dứa đã ướp đường ở trên, vắt nước 
cốt nửa quả chanh còn lại, trộn đều. Ướp khoảng từ 4 
đến 5h cho đường tan chảy là được.


Bước 5:





Cho gừng và dứa đã tan đường vào nồi nhỏ, 
đun lửa lớn đến khi sôi bùng lên thì cho 
muối vào, giảm xuống lửa nhỏ đun tiếp.
Trong khi đun thỉnh thoảng dùng đũa đảo 
đều, đun đến khi đường sệt lại.




Tiếp tục vừa đun vừa đảo tới khi dứa và gừng dẻo
lại, có màu vàng cánh gián, đẹp mắt thì tắt bếp.

• Chờ ô mai nguội cho vào lọ dùng dần

.


II/ Thành phần dinh dưỡng và công dụng
1. Thành phần dinh dưỡng của dứa
Dứa có nhiều sinh tố C, chất xơ pectin và chất gum. Thành phần dinh dưỡng của 100g
dứa
Giá trị dinh dưỡng 100 g



Năng lượng 202 kJ


(48 kcal)







Cacbonhydrat 12.63 g
Đường 9.26 g
Chất xơ thực phẩm 1.4 g


VTM B5: 0.205mg
VTM B6: 0.110 mg
VTM B9: 15 μg
VTM C: 36.2 mg
Ca : 13 mg

Fe : 0.28 mg
Mg : 12 mg
P : 8 mg
K : 115 mg
Zn : 0.10 mg


2.Tác dụng:




Bromelain trong dứa, một loại E
thủy phân protid có tác dụng làm
mềm thịt và cho thịt vị thơm ngon.



Dứa đóng hộp giữ được VTM C
nhưng bromelain bị hơi nóng
thiêu hủy.


• Trong dứa không có cholesterol, giàu chất xơ, các enzym tiêu hóa, vitamin C, canxi
và kali.

• Tăng quá trình phát triển xương, sụn, răng lợi.
Với nguồn vitamin C dồi dào cùng các chất khoáng như Ca, K, chất xơ, Br 2, I2 và P,
các E... dứa còn đóng góp hữu hiệu trong quá trình phát phát triển của xương, sụn,
răng lợi


• Dứa rất giàu Mg - một khoáng chất cần
thiết cho cơ thể để xây dựng xương và mô
liên kết.

• Tăng cường sức đề kháng cơ thể
Vitamin C có trong dứa luôn được coi là
một loại thuốc tự nhiên cung cấp cho bạn
một sức đề kháng tốt cho sức khỏe.



• Dứa là một loại hoa quả giàu dinh dưỡng vì thế đặc biệt tốt cho những người thiếu
máu hoặc đang trong quá trình hồi phục sức khỏe nếu thường xuyên ăn dứa.

• Dứa là thực phẩm có tác dụng giảm mỡ trong cơ thể nên được dùng để giảm cân.
• VTM C trong dứa có tác dụng ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn và các chất độc
hại gây bệnh sâu răng.




Bromelin của dứa làm tăng hệ miễn dịch, ức chế quá trình viêm, bôi lên nơi
tổn thương để làm sạch các mô hoại tử, mau lành sẹo.

• Bromelin làm tăng hiệu quả kháng sinh và thuốc chữa hen.
• Tác dụng làm giảm di căn ở các bệnh ung thư.
• Thịt quả dứa còn được dùng làm mặt nạ nhằm lột nhẹ lớp tế bào sừng phía
ngoài, bộc lộ lớp da non phía trong mịn màng và trắng hơn.


 Chú ý khi sử dụng dứa:
• Những người có bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu không nên ăn dứa.
• Không nên ăn dứa tươi vào lúc đói.
• Dứa có thể gây ngộ độc.
• Bromelain cũng hay gây ra dị ứng da cho người tiêu thụ.


3

. Thành phần dinh dưỡng của gừng:
Giá trị dinh dưỡng 100 g













Năng lượng 80 kJ (19 kcal)
Cacbonhydrat 17.77g
Đường 1.7 g
Chất xơ thực phẩm 2 g
Chất béo 0.75 g
Protein 1.82 g
VTM B1 0.025 mg
VTMB2 0.034 mg
VTMB3 0.75mg
VTMB5 0.203 mg


4. Tác dụng:
Gừng biết đến như là một loại thuốc kháng sinh tự nhiên tốt cho sức khỏe mà không có bất cứ
tác dụng phụ nào!




Gừng là một gia vị phổ biến trong các bữa ăn.

VD: gừng giúp sản xuất Amylase và

Protease. Chúng giúp phá vỡ tinh bột, phá vỡ các protein




axit amin.

Ngăn ngừa các vết loét.
Là liều thuốc giúp xử lý tình trạng táo bón và tiêu chảy, giảm triệu chứng buồn nôn, ức chế vi
khuẩn độc hại, thúc đẩy sự hoạt động của các vi khuẩn có lợi cho đường tiêu hóa của con
người.




 Gừng có thành phần gingerol – một chất chống oxy hóa mạnh
- Chất gingerol: giảm buồn nôn bằng cách chặn các thụ thể serotonin trong dạ dày.

    -  Các chất chiết xuất từ bột gừng giúp ích tuyệt vời cho bệnh nhân ung thư đang hóa trị liệu. Các kết quả 
đã chứng minh gừng làm giảm đáng kể triệu chứng buồn nôn.




Gừng có thành phần hữu ích như Tecpen và Oleoresin
- Đây là 2 thành phần có tính sát trùng, chống viêm, giãn nở mạch máu, lưu thông và giảm táo

bón.
- Gừng được coi là một loại thuốc kháng sinh tự nhiên mà không có tác dụng phụ.
- Nó giúp ức chế enzyme trong máu và dạ dày một cách tự nhiên.
- Đối với bệnh nhân có vấn đề tim mạch, một lượng thường dùng hàng ngày của gừng sẽ làm
giãn các mạch, giảm đau và chống viêm.








Các chất chống oxy hóa có trong gừng giúp tăng cường cơ tim, giảm cholesterol trong máu.
Gừng có tác dụng chống viêm cao.
Bệnh nhân bị viêm khớp và loãng xương có thể dùng gừng để giúp giảm đau và khó chịu.
Là liều thuốc giúp điều tiết lượng đường trong máu cho các bệnh nhân tiểu đường.
Hỗ trợ điều trị các chứng cảm lạnh và giảm ho, chữa trị bệnh viêm họng.


III. KẾT LUẬN

Ô mai dứa xào gừng có vị ngọt nhẹ và hơi chua chua của dứa, quyện lẫn với vị gừng hơi cay
cay rất hợp để nhâm nhi cùng tách trà trong những ngày trời lạnh. Mỗi sáng trước khi lên
đường đi làm ngậm chút gừng trong món ô mai này, vừa thơm miệng lại giúp cảm thấy ấm áp
hơn.
Với rất nhiều tác dụng có lợi của dứa và gừng thì việc kết hợp 2 nguyên liệu nay tiện lợi khi ăn ,
bảo quản được lâu và tạo sự lạ miệng . Nó còn sử dụng để bổ sung thêm dinh dưỡng và
chữa bệnh...



Xin chân thành cảm ơn!



×