Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 34 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM
MÔN: SINH THÁI HỌC

Đề tài:



VƯỜN QUỐC GIA
TRÀM CHIM
GVHD: PGS.Ts Trịnh Xuân Ngọ
Nhóm 07


NỘI DUNG
1

• Vị trí địa lý - lược sử

2

• Điều kiện tự nhiên

3

• Đa dạng sinh học

4

• Tiềm năng du lịch



5

• Những vấn đề đặt ra


Vị trí địa lý
VQG Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng
Tháp
Tọa độ địa lý 10040’’ – 10047’’ vĩ Bắc, 105026’’ 105036’’ Kinh Đông với tổng diện tích 7.588 ha
Nằm trong địa giới của 5 xã (Phú Đức, Phú Hiệp,
Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sinh)


Bảng đồ Vườn Quốc Gia Tràm Chim


Lược sử

Năm 1985, Tràm Chim được ủy ban nhân dân
tỉnh Đồng Tháp thành lập với tên gọi là Công ty
Nông Lâm Ngư Trường Tràm Chim
Năm 1994 Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tràm
Chim được sự quyết định của Thủ tướng chính phủ
thông tư số 4991/KGVX, với diện tích 7.588 ha
Ngày  29  tháng  12  năm  1998,  Thủ  tướng 
Chính  phủ  công  bố  nơi  đây  trở  thành  Vườn 
Quốc  Gia  Tràm  Chim  theo  quyết  định  số 
253/1998/QĐ­TTg



Điều kiện tự nhiên


Địa hình
Vùng đất trũng chiếm 152 ha
Vùng gò cao chiếm 194 ha
Vùng phẳng chiếm 5858 ha
Nhìn chung địa hình ở đây là thấp trũng, nơi cao nhất là
2,3 m, nơi thấp nhất là 0,4 m (so với mực nước biển tây
Nam Bộ)


Khí hậu – Thủy văn


Sự đa dạng sinh học ở Vườn Quốc Gia
Hệ sinh thái động vật
Vườn Quốc Gia Tràm Chim có 16 loài chim quí
hiếm sinh sống và được bảo vệ như: Sếu đầu đỏ,
Điêng Điểng, Bồ Nông Chân Xám, Giang Sen,
Nhạn ốc và Công đất…


Hệ sinh thái động vật
Trong số các loài chim quí hiếm có:

42%

48%


10
%

Loài sử dụng đầm
lầy nước ngọt
Loài sử dụng đồng
cỏ
Còn lại sử dụng
rừng ngập nước, các
con kênh, cây, bụi
rậm


Loài chim điển hình
Sếu đầu đỏ

Giang Sen


Sếu Đầu đỏ
Tên khoa học: Grus Antigone
Bộ: Gruiformes
Họ: Gruidae
Sếu bộ lông xám mượt cổ
cao không lông, tuổi lên ba có
màu đỏ, mỗi con nặng chừng 8
– 10kg.
Nguồn thức ăn của Sếu là cỏ
năng, có thể ăn thêm cua, ốc,

cá, tép…


Giang Sen
Tên tiếng anh: Painted Stork
Tên khoa học:Mycteria
leucocephala Pennant
Chim trưởng thành cánh và
đuôi có màu đen. Phần còn lại
của bộ lông màu trắng. Mắt
vàng, Da trần ở mặt và quanh
mắt vàng cam nhạt. Chân nâu
hồng nhạt. Thức ăn chính là cá.


Chim Cồng Cộc
Tên Khoa học: Phalacrocorax
niger
Họ: Cốc Phalacrocoracidae
Chim trưởng thành bộ lông:
Đầu, mào, cổ toàn bộ mặt, lưng và
đuôi đen có cánh xanh lục hay tím
đỏ.
Phần trước má, hồng và một
vệt phía sau sườn màu trắng. Mỏ
xám sừng hay trắng xanh, sống mỏ
nâu xám. Mí mặt vàng. Chân đen.
Thức ăn chính là cá. Nơi sống:
Các vùng  đồng  bằng  và  miền 
núi



Cá Ét Mọi

Tên khoa học: Morulius chrysophekadion Bleeker
Tên tiếng anh: Greater black shark


Đặc điểm hình thái:

Đầu
không
có vảy

Vảy
tròn

Bụng có
màu xám
trắng

Thân có
nhiều chấm
đen và đỏ

Vây
đuôi chẻ
hai

Vây hậu môn

không hóa
xương


Cá có màu xám đen, mặt lưng đậm hơn mặt
bụng và hai bên. Bụng cá màu xám trắng. Các
vây có màu xám đen.
Phân bố: Indonexia, Thái Lan, Lào, Ở Việt
Nam gặp nhiều ở khu vực đồng bằng sông
Cửu Long


Cá Trê Vàng
Tên khoa học: Clarias macroceplus Gunther
Tên tiếng anh: Yellow catfish


Đặc điểm hình thái:

Có 4 đôi râu
Đầu
màu
đen

Mắt
nhỏ

Bụng
vàng nhạt


Thân
thon dài
và dẹp

Vây
đuôi
tròn

Vây hậu môn dài
không có gai cứng
và không liền với
vây đuôi


Phân bố: Sông, suối, ao, mương, rạch
đầm. Thái Lan, Malaixia, Lào, Ở Việt Nam gặp
nhiều ở Nam Bộ


Hệ sinh thái thực vật
Hệ sinh thái rừng Tràm
Rừng Tràm là thảm thực vật
thân gỗ có diện tích khoảng
1.826 ha.
Có hai kiểu phân bố: Tập
trung và phân tán. Tràm phân
tán có sự hiện diện thảm cỏ xen
kẽ gồm các loài Năng ống
(Eleocharis dulcis), Hoàng Đầu
Ấn (Xyris indica)


Cây tràm

Hoàng Đầu Ấn


Rừng Tràm


Đồng ngập nước theo mùa
Đồng cỏ ngập nước theo mùa là một trong những hệ
sinh thái khá phổ biến trong khu vực Vườn Quốc Gia
Tràm Chim chiếm diên tích khoảng 822,8ha

Đồng sen

Đồng cỏ năng


Đồng Cỏ Năng

Đồng cỏ năng chiếm diện tích khoảng 2.968 ha, tạo thành một trong những thảm cỏ rộng lớn, bao gồm đồng cỏ Năng kim (Eleocharis atropurpurea) đây là bãi ăn của loài chim sếu


Đồng Cỏ Mồm
Đồng Cỏ Mồm (Ischaemum spp) chiếm diện tích khá nhỏ so với các đồng cỏ thực vật khác khoảng 41.8
ha. Bao gồm Cỏ ống (Ischaemum spp – Panicum repens), phân bố hiện diện chủ yếu trên những dải liếp,
bờ đất có địa hình cao, cục bộ trong một vùng địa hình thấp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×