Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

phân giải lipit và hợp chất vòng thơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 19 trang )

Giảng viên: NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI
Trình bày: Nhóm 8

SVTH:
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Nguyễn Huỳnh Thanh Tâm
Nguyễn Thị Kim Thi
Trần Thị Dương

2008100019
2008100182
2008100072
2008100250
1


I.Sự phân giải lipit
1.Khái niệm
2. Quá trình phân giải lipit
3. Vi sinh vật phân giải
4. Ứng dụng

II.Sự phân giải hợp chất vòng thơm
1.Khái niệm
2.Quá trình phân giải hợp chất vòng thơm
3.Nhận xét
4.Ứng dụng


PHÂN GIẢI LIPIT VÀ HỢP
CHẤT VÒNG THƠM


I. Sự phân giải lipit
1. Khái niệm:

- Lipit là các este phức tạp của glixerin và axit béo.
Chúng chứa trong xác động, thực vật bị vùi lấp vào
đất sau một thời gian sẽ bị phân giải và đồng hóa hết
nhờ nhiều nhóm vi sinh vat khác nhau.
- Sự phân giải lipit là sự phân giải chúng thành axetyl –
CoA và ATP.
- Sự phân giải này nhờ vào enzym lipaza.
3


I. Sự phân giải lipit
2. Quá trình phân giải lipit
lipaza, H O
Lipit
glixerin + axit béo
Xúc tác nhờ lipaza nội bào hoặc ngoại bào.
Cũng có những nhóm vi khuẩn có khả năng sinh
ra photpholipaza chỉ chuyên xúc tác việc thủy
phân photpholipit.
2


2.1 Quá trình phân giải glyxerin

15

10


5


I. Sự phân giải lipit
2.2. Quá trình phân giải axit béo
Sau khi đươc photphoryl hóa glixerin sẽ được
tiếp tục chuyển hóa theo đường EMP và làm tích
lũy lại năng lượng trong các dây nối ATP.
Việc đồng hóa các axit béo được thực hiện nhờ
các quá trình oxi hóa.
Sau đây là quá trình β – oxi hóa sau khi chuyển
thành các este của coenzyme A:


Phương trình tổng quát:
CH3-(CH2)n- CO-SCO-A +FAD +NAD+ + CoA-SH
CH3-(CH2)n -2 - CO-SCO-A +FADH2 +NADH + H+ + AxetylCoA
Bước 1:
H
3

H3C (CH2)n C

β

H
FAD

H


O
2


H

C

1

SCoA

fatty acyl-CoA

Acyl-CoA Dehydrogenase

FADH2
H3C (CH2)n C
H

H

O

C

C

SCoA


trans-∆2-enoyl-CoA


Bước 2:
H
3

H3C (CH2)n C

β

H
FAD

H

O

2


C

H

1

SCoA


fatty acyl-CoA

Acyl-CoA Dehydrogenase

FADH2
H3C (CH2)n C
H

H

O

C

C

SCoA

trans-∆2-enoyl-CoA

Enoyl-CoA Hydratase

H2O
H

O

H3C (CH2)n C CH2 C
OH


SCoA

3-L-hydroxyacyl-CoA


H

Bước 3:

H2O

H3C

H

O

(CH2)n C

CH2 C

NAD+
H+ + NADH

H3C

OH

3-L-hydroxyacyl-CoA


Hydroxyacyl-CoA
Dehydrogenase
O

O

(CH2)n C

CH2 C

HSCoA

H3C

SCoA

SCoA

β-ketoacyl-CoA

β-Ketothiolase
O

O

(CH2)n C

SCoA + CH3 C

fatty acyl-CoA

(2 C shorter)

SCoA

acetyl-CoA


Bước 4:
O

O

H3C (CH2)n C

CH2 C

HSCoA

SCoA

β-ketoacyl-CoA

O

O

H3C (CH2)n C

SCoA + CH3 C


fatty acyl-CoA
(2 C shorter)

β-Ketothiolase

SCoA

acetyl-CoA


I. Sự phân giải lipit
3. Vi sinh vật phân giải lipit:
Vi sinh vật phân giải lipit chủ yếu là vi khuẩn,
xạ khuẩn nấm mốc.
Nhiều loại nấm mốc thuộc các chi Penicillium
và Aspergillus có thể oxi hóa axit béo không triệt
để và tích lũy trong môi trường những
metylketon. Chẳng hạn, việc tích lũy
metylundexiketon khi phân giải axit valerianic.
Nhiều loại metylketon có mùi khó chịu.


I. Sự phân giải lipit

4. Ứng dụng:
Khử bọt có bản chất là lipit thường được sử dụng
trong quá trình lên men công nghiệp.
Ứng dụng trong bột giặc sinh học và công nghiệp
thuộc da.
Phân giải lipit giúp cải thiện môi trường.

Ứng dụng vào bảo quản thực phẩm có chứa nhiều
lipit.


II. Sự phân giải các hợp chất vòng thơm
1.Khái niệm
Các hidro cacbua thơm và đa vòng đầu tiên các
hợp chất thơm các dẫn xuất octo hoặc paradioxit phenyl dưới tác dụng của hệ thống enzim
cảm ứng sẽ bị dứt vòng các axit béo
Sự phân cắt nhờ oxigenaza

13


2. Quá trình phân giải hợp chất vòng thơm
2.1. Sự phân cắt orto:
O2
Pirocatechaza
Pirocatechin

Axit xis-xis mucoric
o2
Pirotocatechat -3,4
- oxigenaza

Axit pirocatechic

Xis-xis muconic
14



2.2. Sự phân cắt meta:
o2
Metylpirocatechaza

Axit semialdehit 2oximuconic

Pirocatechin

O2
Pirotocatechat 45-oxigenaza

Axit pirocatechic

Axit semi aldehit 2-oxi-4cacboximuconic


2.3. Vị trí C bị hidroxyl hóa và C liên kết với nhóm
khác:

O2
Homogentizinat
oxigenaza

Axit homogentizinic

Axit maleit axetic


3. Nhận xét

Con đường phân giải các hợp chất thơm rất đa
dạng. Có những vi khuẩn có khả năng phân giải
naphtalin, antraxen phenantren và thường làm
chuyển hóa thành axit, xalixilic.
Trong tự nhiên,những nhóm vi sinh vật phân
giải hợp chất vòng thơm. Chúng được chuyển
hóa qua nhiều giai đoạn tạo ra pirocatechin.

17


4. Ứng dụng
- Ứng dụng trong công nghiệp hóa dầu.
- Ứng dụng vào xử lý các vết dầu loang do khai

thác và rò rỉ dầu.

18


19



×