Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

SỰ BIẾN NẠP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 18 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM

KHOA: Công nghệ Sinh học & KTMT


Danh sách nhóm
Nguyễn Thị Xuân Hiệu 2008100112
Nguyễn Thị Thu Thảo 2008100187
Phan Xuân Hòa 2008100114
Trần Vũ Phong 2008100138


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

I. Thí nghiệm của Griffith về sự Biến Nạp
II. Khái niệm về Biến Nạp
III. Cơ chế của Biến Nạp
IV. Đặc điểm của Biến Nạp


I.

Thí nghiệm của Griffith về sự Biến Nạp

Griffith đã tiêm cho chuột một liều vi khuẩn
diplococcus pneumoniac dạng S(có màng nhày,
gây bệnh viêm phổi nặng) làm cho chuột chết.
Nếu xử lí bằng nhiệt thì vi khuẩn này không có khả
năng gây bênh cho chuột. Tiêm vi khuẩn dạng R
(không có màng nhày) không gây độc đối với


chuột.Nhưng khi ông tiêm cho chuột một hỗn hợp
cái vi khuẩn dạng R với vi khuẩn dạng S nhưng đã
xử lí bằng nhiệt thì chuột vẫn chết. Từ máu ông
đã phân lập được Diplococcus pneumoniac dạng S
điển hình=> vi khuẩn S bị chết vì nhiệt đã truyền
khả năng tạo vỏ nhày cho tế bào dạng R làm cho
nó trở thành tế bào dạng S và tính chất này được
truyền cho các thế hệ con cháu của tế bào dạng S
mới.



2. Khái niệm về Biến Nạp
a. Khái niệm
- Sự chuyển gen qua DNA giải phóng từ
một vi khuẩn cho hoặc được chiết rút từ
vi khuẩn này sang vi khuẩn nhận được
gọi là Biến Nạp.
- Các tế bào ở trạng thái có thể được Biến
Nạp bởi DNA giữa môi trường được gọi là
Khả Nạp.



2. Khái niệm về Biến Nạp
b. Phân loại
- Có 2 hệ thống Biến Nạp


3. Cơ chế của Biến Nạp

a. Xâm nhập:
DNA sợi kép tế bào vi khuẩn cho s
xâm nhập qua màng tế bào vi khuân
nhận với một sợi đơn bị phân hủy
bởi nuclease của TB cắt, còn lại 1
mạch nguyên.


3. Cơ chế của Biến Nạp
b.Bắt cặp
-DNA của thể nhận R sẽ biến tính tách rời 2
mạch ở 1 đoạn để bắt cặp với đoạn DNA thể
cho S vừa chui vào
-Đoạn DNA ở R của đoạn có DNA của S bắt cặp
sẽ bị cắt đứt và đẩy ra .Trong quá trình bắt
cặp có những đoạn không tương đồng thì sẽ
hình thành nên những vòng lồi,những đoạn
đó gọi là Heteroduplex. Còn các đoạn bắt cặp
tương đồng gọi là Homoduplex.


3. Cơ chế của Biến Nạp
c.Sao chép
Sau khi bắt cặp sẽ tạo phân tử DNA
có đoạn lai R-S biến thành sao chép
để tạo ra 2 sợi kép: 1 sợi R-R, 1 sợi
kép khác có mang đoạn DNA thể S-S




Sơ đồ các giai đoạn
Biến Nạp


4.Đặc điểm của Biến Nạp
Được nghiên cứu kĩ ở
Streptococcus pneumoniae và
Haemophilus influenzae


4.Đặc điểm của Biến Nạp
Streptococcus
pneumoniae

Haemophilus influenzae

- Điển hình cho vi khuẩn G+

-Điển hình cho vi khuẩn G-

- Tế bào trở nên khả nạp do
yếu tố khả nạp

- Tế bào trở nên khả nạp do
hậu quả của sự sinh trưởng.

- DNA tương đồng có thể từ
những nguồn gốc khác nhau
đều có thể hấp thụ và xâm
nhập tế bào.


- DNA tương đồng từ cùng 1
loài hoặc từ loài rất thân
thuộc mới hấp thụ và xâm
nhập tế bào


-Màng ngoài của tế bào khả nạp chứa
trung bình 10 cấu trúc dạng túi, mỗi túi
có 1 protein liên kết,1 thứ tự DNA gồm
11 cặp bazo ở 600 vị trí trên genom.
-Vi khuẩn khả nạp tự nhiên có tính kháng
độc tốt và tính nguyên dưỡng đối với
acid amin, sự khả nạp phụ thuộc vào
trạng thái sinh lí của tế bào và pha sinh
trưởng.
-Nồng độ DNA cần cho sự chuyển nạp rất
nhỏ chỉ 0.1microgam/ml.


Hiệu quả của Biến Nạp phụ
thuộc vào 3 yếu tố
• Tính dung nạp hay khả biến
của tế bào nhận.
• Kích thước của đoạn DNA
được Biến Nạp.
• Nồng độ của DNA.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×