DẠNG BÀI TẬP
TÌM HAI ĐIỂM THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ ĐỐI XỨNG VỚI NHAU QUA
ĐƯỜNG THẲNG
PHƯƠNG PHÁP
Với yêu cầu “ Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số (C): y = f(x) đối xứng với
nhau qua đường thẳng (d): y = ax + b”, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Tìm miền xác định D của hàm số y = f(x).
Bước 2: Gọi (Δ)⊥(d): y = ax + b ⟹ phương trình (Δ)có dạng:
1
a
(Δ): y = - x + m.
Bước 3: Giả sử (Δ) cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A, B. Khi đó hoành độ của A, B
là nghiệm của phương trình :
1
a
f(x) = - x + m ⟺ f(x) +
1
a
x – m = 0.
(1)
Để tồn tại A, B thì (1) phải có hai nghiệm phân biệt thuộc D
⟹ tham số.
Sử dụng hệ thức Vi-ét ta được:
x A + xB
x A . xB
Bước 4: Gọi I là trung điểm của AB, ta có:
x A + xB
x
=
I
2
y =− 1 x +m
I
I
a
- Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng (d)
-
⟺ Iϵ (d) ⇒ m.
Thay m vào (1) ta có được hoành độ A, B là xA, xB.
−
-
Khi đó: A(xA,
1
a
−
xA + m) & B(xB,
1
a
xB + m).
MỘT SỐ BÀI TẬP
x2
x −1
Bài 1: (Đề 48/ĐHHH – 99): Cho hàm số y =
. Tìm hai điểm A, B nằm trên
đồ thị và đối xứng với nhau qua đường thẳng (d): y = x -1.
Giải
Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) ⟺ AB⊥(d) và trung điểm I
của AB thuộc đường thẳng (d).
•
Vì AB⊥(d): y = x -1 ⟹ (AB): y = -x + m
Hoành độ giao điểm A, B là nghiệm của phương trình:
x2
2 x 2 − (m + 1) x + m = 0
x −1
= -x + m ⇔ g(x) =
. (1)
Để A, B tồn tại thì phương trình (1) phải có hai nghiệm phân biệt ⇒ ∆ >0.
⇔ (m +1)2 – 8m >0 ⇔ m2 – 6m + 1 > 0
⇔m>3+
8
hoặc m < 3 -
8
Khi đó, giả sử xA, xB là các nghiệm của (1) thì:
m +1
x
+
x
=
A
B
2
x . x = m
A
B
2
Gọi I là trung điểm của AB ta có:
I:
x A + xB
x
=
I
2
y =− 1 x +m
I
I
a
⟺ I:
m +1
xI =
4
y = 3m −1
I
4
Điểm I ϵ (d) ⟺
3m − 1 m + 1
=
−1
4
4
⟺ m = -1.
Với m = -1 :
(1) ⟺
2 x2 −1 = 0
⇔
1
x
=
A
2
x = − 1
B
2
⟺
1
1
, −1 −
A
÷
2
2
B − 1 , −1 + 1
÷
2
2
x2 − 2x + 2 y = x − 2 x + 2
x −1
x −1
2
Bài 2.(ĐH-ThủyLợi-99). Cho hàm số
(C)
Tìm m để đường thẳng d: y = x + m cắt (C) tại hai điểm A, B đối xứng nhau qua
đường thẳng d1: y = x + 3.
Giải
Đường thẳng d cắt (C) tại hia điểm A, B có hoành độ là nghiệm của phương trình:
x2 − 2 x + 2
x −1
⟺
⟺
⟺
=
−x + m
(1)
g ( x; m) = 2 x 2 − (3 + m) x + 2 + m = 0
5x − y + 3 = 0
⇔
(2) có hai nghiệm khác 1
∆ = (3 + m) 2 − 8(2 + m) > 0
g (1; m) = 2 − 3 − m + 2 + m = 1 ≠ 0
m 2 − 2m − 9 > 0
⟹
m < 1 − 10
hoặc
m > 1 + 10
(*)
Gọi I là trung điểm của AB thì:
x1 + x2 3 + m
xI = 2 = 4
y = − x + m = m − 3 + m = 3m − 3
1
4
4
•
Để A, B đối xứng với nhau qua d thì I phải thuộc d:
3m − 3 3 + m
y I = xI + 3 ⇒
=
+3
4
4
⇔ 2m = 18 ⇔ m = 9
•
Với m = 9 thì (2) trở thành:
© 6 − 14
6 − 14
12 − 14
ªx =
→ y1 =
+9=
ª 1
ª
2
2
2
⇔ 2 x 2 − 12 x + 11 = 0 ⇒ ª
ª
ª x = 6 + 14 → y = 6 + 14 + 9 = 12 + 14
ª 2
2
ª«
2
2
2
Vậy
6 − 14 12 − 14
A
,
÷
÷
2
2
và
6 + 14 12 + 14
B
,
÷
÷
2
2
Bài 3.(HVKTQS-2001). Cho hàm số:
x 2 + (m − 2) x + m + 1
y=
x +1
Tìm m để trên (Cm) có hai điểm A, B sao cho :
5xA − yA + 3 = 0
Tìm m để A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng
(Cm)
và
5 xB − y B + 3 = 0
x + 5y + 9 = 0
.
.
Giải
Từ giả thiết ta thấy tọa độ A, B thõa mãn phương trình:
A, B nằm trên đường thẳng d1:
B là giao điểm của d1 và Cm
⟹
⟹
y = 5x + 3
5x − y + 3 = 0
. Có nghĩa là
. Nhưng A, B lại nằm trên Cm cho nên A,
x 2 + (m − 2) x + m + 1
= 5 x + 3 g ( x, m) = 4 x 2 − (m − 10) x − m + 2(1)
⇔
x +1
y = 5x + 3
y = 5x + 3
∆ = m2 − 4m + 68 > 0
⇔ ∀m ∈ R
g
(
−
1;
m
)
=
4
+
m
−
10
−
m
+
2
=
−
2
≠
0
x1 + x2 m − 10
x
=
=
I
2
8
yI = 5 xI + 3 = 5 m − 10 ÷+ 3 = 5m − 26
8
8
•
Gọi I là trung điểm của AB :
•
Nếu A, B đối xứng nhau qua d:
tính chất d1 vuông góc với d rồi).
x + 5y + 9 = 0
, thì I phải thuộc d ( Thõa mãn
⇔
m − 10 5 ( 5m − 26 )
34
+
+9= 0⇒ m=
8
8
13
m=
Vậy với
34
13
thì thõa mãn điều kiện bài toán.