Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

bao cao chuyen de chuyen mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.68 KB, 37 trang )

TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ BAN CHUNG
Số: 01/KH-CĐCM TBC

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bình Nhân, ngày 11 tháng 10 năm 2010

KẾ HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2010 – 2011
“Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu quả”
Thực hiện Chỉ thị số Số: 3399 /CT-BGDĐT ngày 16 tháng 08 năm 2010 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo “Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm
non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp
năm học 2010 – 2011”.
Thực hiện Quyết định số 967/QĐ-CT ngày 02 tháng 08 năm 2010 của Chủ
tịch UBND tỉnh Tuyên Quang về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2009 –
2010 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng
trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Thực hiện Công văn số 32/CV-PGD&ĐT ngày 30 tháng 8 năm 2010 của
phòng Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010–
2011.
Căn cứ kế hoạch năm học 2010 – 2011 của trường THCS Bình Nhân đã phê
duyệt với phòng GD & ĐT Chiêm Hoá ngày tháng 09 năm 2010.
Tổ chuyên môn Ban Chung trường THCS Bình Nhân xây dưng kế hoạch chỉ
đạo,thực hiện chuyên đề chuyên môn của tổ Ban chung năm học 2010 – 2011 như
sau:
I. MỤC ĐÍCH CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Trong những năm gần đây, song song với việc đổi mới chương trình và SGK,


các trường phổ thông đẫ được trang bị đồng bộ các TBDH và TBTN theo danh mục
tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chủ yếu để phục vụ cho giảng dạy.
Với quan điểm và mục tiêu là: “Học đi đôi với thực hành”, luôn đi sâu vào
phần thực hành với rất nhiều thí nghiệm. Vì vậy việc sử dụng phương pháp dạy học
truyền thống dạy chay, dạy tại các phòng học thông thường không còn hiệu quả cao
nữa mà phải sử dụng đến các TBDH, đến phòng học bộ môn vì phòng học bộ môn
(Với đầy đủ các TBDH và dụng cụ thí nghiệm sẽ có những ưu điểm sau đây:
- Các TBDH là công cụ hữu hiệu giúp HS trực quan, dễ nắm bắt nội dung
kiến thức, hiểu kiến thức một cách có cơ sở thực tế, khắc phục những khó khăn do
sự suy diễn trừu tượng.
- Sử dụng các TBDH trong các tiết học lí thuyết và làm thực hành sẽ giúp HS
rèn luyện kĩ năng thao tác với các TBDH, là một trong những biện pháp quan trọng
để thu thập thông tin từ thực tế. Thông qua TBDH, thí nghiệm thực hành để xây
dựng các nội dung kiến thức (khái niệm, định luật, quy tắc…) về sự vật, hiện tượng
mà không có lời lẽ nào có thể mô tả đầy đủ được.
- Các TBDH hiện đại có sự trợ giúp của CNTT như máy tính, máy chiếu
projector, máy chiếu hắt, tivi, loa… giúp các nội dung kiến thức được làm rõ, giờ
học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn do giáo viên có thể mô tả được các khái niệm
1


trừu tượng, mô phỏng các thí nghiệm không thể thực hiện được với các thiết bị hiện
có, xem phim, hình ảnh, ôn tập hoặc kiểm tra kiến thức học sinh thông qua các trò
chơi, ô chữ… mà bình thường không thể thực hiện trên lớp học truyền thống…
Tổ ban chung với phần lớn các bộ môn do các đồng chí trong tổ phụ trách thì
phần lớn các giờ dạy đều liên quan đến việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học.Có
thể nói đồ dùng dạy học với việc sử dụng có hiẹu quả đồ dùng, thiết bị dạy học là
một trong những yếu tố quyết định thành công của giờ dạy.
Như vậy có thể khẳng định: muốn nâng cao được chất lượng và hiệu quả dạy
cho các môn học, giáo viên cần phải sử dụng tích cực và phát huy tối đa những chức

năng của TBDH và dụng cụ thí nghiệm theo hướng phòng học bộ môn.
Nhận thấy điều đó sớm cần phải phải tổ chức thực hiện có hiệu quả hơn, để
nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy học, đáp ứng được những kiến thức của cấp học và rèn kỹ năng sống
kỹ năng giao tiếp cho học sinh để áp dụng vào cuộc sống đời thường cho các em,
nhất là các môn do tổ phụ trách. Do đó tổ chuyên môn ban chung kết hợp với
chuyên môn nhà trường trường THCS Bình Nhân lựa chọn chuyên đề chuyên môn
“Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu quả”
II. CƠ SỞ THỰC HIỆN:
Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng các TBDH của các thành viên trong tổ
vào dạy học vẫn còn rất hạn chế dẫn đến hiệu quả sư phạm thấp, kìm hãm khả năng
tư duy của HS và GV, gây lãng phí lớn trong việc đầu tư TBDH do các thiết bị
“chết” vì không được sử dụng.
Theo tôi, sự hạn chế này do một số nguyên nhân sau:
- Trình độ của đa số giáo viên còn hạn chế, nhất là sự hiểu biết và kĩ năng về
kĩ thụât, ngoại ngữ mà khi chuẩn bị và thao tác với các TBDH, các đồ dùng hiện đại
và DCTN thật thì rất cần các năng lực này. Mặc dù các đồng chí trong tổ đã được
tập huấn nhưng do thời gian tập huấn ngắn và chưa thực sự chất lượng nên năng lực
này của nhiều giáo viên chưa được cải thiện.
- Một số ít đồng chí giáo viên trong tổ chưa có thói quen rèn cho học sinh kĩ
năng ,thao tác sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học.
BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN CỦA TỔ
NĂM HỌC 2010–2011.

STT Họ và tên

Chuyên môn
Chức danh
đào tạo


Kết quả
khảo sát
XLGV
kỹ năng
năm học
SD
2009-2010
TBDH
của GV

1

Hà Tiến Quang

CĐ Sinh TD

Khá

Tốt

2

Lục Thị Diện

CĐ Sinh Hoá Tổ trưởng

CSTĐ

Khá


3

Hà Thị Khiêm

CĐ Sinh Hoá TPT Đội

Khá

Khá

4

Nguyễn T.Thương Huyền

CĐ Anh Văn Giáo viên

Khá

Khá

2

P.H Trưởng


5

Nguyễn Khương

CĐ Sinh TD


Giáo viên

6

Hà Vĩnh Giang

ĐH Địa lí

Giáo viên

7

Nguyễn Ngọc Tân

CĐ Mĩ Thuật Giáo viên

HTNV

Tbình
Tbình

HTNV

Tbình

- Kỹ năng học tập của học sinh hạn chế: Đa số học sinh yếu về kỹ năng viết
bảng, kỹ năng trình bày trước lớp, ngôn ngữ phổ thông còn hạn chế. Trình độ nhận
thức của học sinh trong một lớp không đồng đều, chất lượng thấp, học sinh bị rỗng
kiến thức nhiều, mặt khác phương pháp tự học của học sinh không hiệu quả. Nhiều

học sinh còn nhút nhát chưa mạnh dạn, chưa sôi nổi nhiệt tình trong hoạt động học
tập theo nhóm, một số học sinh còn ỷ lại trông chờ vào ý kiến của 1- 2 Khá - Giỏi
trong nhóm chưa tích cực, sôi nổi cũng do kỹ năng thực hành, thí nghiệm, sử dụng
TB - ĐDDH còn yếu.
- Nhiều học sinh chưa có hứng thú học tập với bộ môn.
- Một số học sinh cho rằng đây là các môn phụ cho nên không cần chuẩn bị
đầy đủ mẫu vật cho các giờ học.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT
KỸ NĂNG SỬ DỤNG TBDH CỦA HỌC SINH THEO LỚP.
TS
Xếp loại
Stt Lớp học
TB
% Yếu % Kém %
sinh Giỏi % Khá %
1 6A 27
1
4
5
19
11
41
8
30
2
7
2 7A 29
3
10
6

21
11
38
7
24
2
7
3 8A 40
5
13
7
18
15
38
9
23
4
10
4 9A 24
3
13
5
21
8
33
6
25
2
8
5 9B 25

5
20
4
16
7
28
6
24
3
12
Cộng:
145 17
12
27
19
52
36
36
25
13
9

Môn Lớp
7A
sinh

8A
9A
9B
7A


Địa

8A
9A
9B
9A

TS
học
sinh
29
40
24
25
29
40
24
25
24

Xếp loại
Giỏi

%

Khá

%


TB

%

Yếu

%

Kém

%

3

10

6

21

11

38

7

24

2


7

5
3
5

13
13
20

7
5
4

18
21
16

15
8
7

38
33
28

9
6
6


23
25
24

4
2
3

10
8
12

3

10

6

21

11

38

7

24

2


7

5
3
5
3

13
13
20
13

7
5
4
5

18
21
16
21

15
8
7
8

38
33
28

33

9
6
6
6

23
25
24
25

4
2
3
2

10
8
12
8

3


Hoá

9B
25
5

20
4
16
7
28
6
24
3
12
8A
40
5
13
7
18 15 38
9
24
4
10
- Trang bị phòng thí nghiệm và các thiết bị ngoại vi: Đây là một điều kiện
cần để có thể thực hiện thí nghiệm, tuy nhiên hệ thống phòng học bộ môn chưa được
xây dựng, phong học bộ môn của nhà trường chỉ có các phòng “kho” để cất giữ
thiết bị với diện tích nhỏ và phương tiện để giáo viên làm thao tác chuẩn bị thiếu…
- Nhiều đồ dùng thiết bị môn hoá – sinh còn hỏng ,vỡ chưa được trang cấp
đầy đủ.
- Cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm hiện nay chưa có, nếu cố thì chỉ là
giáo viên bộ môn khác làm kiêm nhiệm nên không hiểu hết các dụng cụ thí nghiệm.
Vì vậy họ không trợ giúp được giáo viên chuẩn bị đúng các dụng cụ thí nghiệm, thủ
tục mượn, trả còn rườm rà mất nhiều thời gian dẫn tới việc giáo viên ngại rồi quyết
định không sử dụng nữa.

Do những trở ngại trên, nếu chỉ chú trọng đến việc trang bị đầy đủ các thiết bị
và hàng năm cứ nhận thêm nhiều TBDH về trường thì cũng chưa thể nâng cao hiệu
quả sử dụng chúng trong dạy học.Thực tế cho thấy trong gần một năm học qua bản
thân tôi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đối với các
giờ thực hành vì vậy chất lượng giảng dạy cũng chưa cao. Qua chuyên đề này tôi
muốn đóng góp một số biện pháp nhằm phát huy hiệu quả của việc sử dụng các
TBDH và DCTN cũng như nâng cao chất lượng của các tiết học hoá học, sinh học,
địa lí .. ở phòng học bộ môn. Góp phần nâng cao chất lượng giáo viên của tổ cũng
như chất lượng học tập của học sinh thuộc những bộ môn do tổ tôi phụ trách.
III. NỘI DUNG THỰC HIỆN
Căn cứ vào tình hình chất lượng đội ngũ giáo viên của tổ và tình hình học tập
của học sinh trường THCS Bình Nhân Tôi xây dựng nội dung và giải pháp thực hiện
như sau:
Chuyên đề: “Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu quả” được chia làm
4 giai đoạn thực hiện.
1. Giai đoạn 1:
- Thời gian: Từ tháng 10/2010 đến tháng 12/2010
- Nội dung:
+ Tổ chức khảo sát chất lượng giáo viên của tổ và học sinh
+ Phân công giáo viên ra đề khảo sát chất lượng đầu năm các môn sinh ,
hoá ,địa. Riêng môn mĩ thuật giáo viên tự khảo sát chất lượng sau đó báo cáo tổ
chuyên môn.Giáo viên chấm báo cáo chất lượng cho tổ trưởng chuyên môn
BẢNG PHÂN CÔNG CỤ THỂ
STT HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN RA ĐỀ
MÔN
LỚP
1
Lục Thị Diện
hoá
9

2
Hà Tiến Quang
sinh
9
3
Nguyễn Khương
sinh
7
4
Nguyễn Khương
sinh
8
5
Hà Vĩnh Giang
Địa
7
6
Hà Vĩnh Giang
Địa
8
7
Trần Thị yến
Địa
9
4


+ Tiếp tục rèn kỹ năng giao tiếp và tính mạnh dạn của học sinh ở bộ môn sinh
hoá,địa, mĩ thuật.
+ Xây dựng và sắp xếp các phòng bộ môn đảm bảo khoa học, phục vụ cho

học tập.( Đ/c Diện )
+ Kết hợp với chuyên môn nhà trường tổ chức tập huấn kỹ năng sử dụng
TBDH và thí nghiệm thực hành
+ Tổ chức phân công giáo viên dạy thể nghiệm trên đối tượng học sinh
Môn sinh đ/c Hà Thị Khiêm
Môn Hoá đ/c Lục Thị Diện.
- Sơ kết giai đoạn 1: ngày 25/12/2010.
- Báo cáo chuyên môn nhà trường: 28 – 29/12/2010
2. Giai đoạn 2:
- Thời gian: Từ tháng 30/12/2010 đến ngày 30/03/2011.
- Nội dung:
+ Tiếp tục rèn kỹ năng giao tiếp và tính mạnh dạn của học sinh
+ Tổ chức dự giờ môn địa lí 9 mĩ thuật 8 để đáng giá kĩ năng sử dụng đồ dùng
và khai thác đồ dùng ở bộ môn của giáo viên và học sinh.Thảo luận sau giừo dự
nhằm đánh giá tại tổ đồng thời chỉ ra những hạn chế trong quá trình thực hiện để tìm
hướng khắc phục cho giai đoạn 2 của chuyên đề
+ Rèn kỹ năng sử dụng TBDH và thí nghiệm thực hành cho giáo viên và học
sinh trên giờ dạy các môn sinh- hoá địa -mĩ thuật – thể dục
+ Tận dụng, làm thêm đồ dùng dạy học để bất kì tiết học nào cũng có đồ dùng
thí nghiệm ( nếu có thể).
+ Sử dụng thêm các phần mềm mô phỏng thí nghiệm bằng máy tính trình
chiếu.
+ Tổ chức phân công giáo viên dạy thể nghiệm trên đối tượng học sinh ở các
môn.
BẢNG PHÂN CÔNG CỤ THỂ
STT HỌVÀ TÊN GIÁO MÔN LỚP CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CỦA GIỜ DẠY
VIÊN DẠY THỂ
NGHIỆM
1
Nguyễn Ngọc Tân

Mĩ Thuật 7 KHÁ
2
Nguyễn Khương
Thể dục 9 KHÁ
3
Lục Thị Diện
Hoá 9
TỐT
4
Hà Thị Khiêm
Hoá 8
TỐT
- Sơ kết giai đoạn 2: ngày 25/03/2011.
- Báo cáo chuyên môn nhà trường: 28 – 29/03/2011.
3. Giai đoạn 3:
- Thời gian: Từ tháng 04/2011 đến ngày 15/05/2011.
- Nội dung:
+ Rèn kỹ năng sử dụng TBDH và thí nghiệm thực hành cho giáo viên và học
sinh trên giờ dạy.
+ Tận dụng, làm thêm đồ dùng dạy học để bất kì tiết học nào cũng có đồ dùng
thí nghiệm.
5


+ Sử dụng thêm các phần mềm mô phỏng thí nghiệm bằng máy tính trình
chiếu.
+ Tổ chức dạy thể nghiệm trên đối tượng học sinh
BẢNG PHÂN CÔNG CỤ THỂ
STT HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN DẠY MÔN
LỚP

THỂ NGHIỆM
1
Hà Tiến Quang
sinh
9
3
Nguyễn Khương
sinh
7
5
Hà Vĩnh Giang
Địa
9
6
Hà Vĩnh Giang
Địa
8
+ Tổ chức dạy đại trà ở các bộ môn trên đối tượng học sinh
- Sơ kết giai đoạn 3: ngày 10/05/2011.
- Báo cáo chuyên môn nhà trường: 12/05/2011.
4. Giai đoạn 4:
- Thời gian: Từ tháng 13/05/2011 đến ngày 16/05/2011.
- Nội dung:
+ Cá nhân viết báo cáo kết quả thực hiện chuyên đề
+ Tổ chuyên môn báo cáo tổng kết thực hiện chuyên đề chuyên môn và rút ra
bài học kinh nghiệm.
- Sơ kết gia đoạn 4: ngày 16/05/2011.
- Báo cáo BGH nhà trường: 20/05/2011.
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1. Xây dựng và sắp xếp một phòng bộ môn đảm bảo tính khoa học:

a. Về trang thiết bị.
Hiện nay với sự đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục thì các TBDH bộ môn được
trang cấp nhiều cho các trường, song tình trạng các TBDH và DCTN được xếp
chung vào một phòng, phòng TN thực chất chỉ như cái “kho” chứa đủ mọi thứ và
hiệu quả sử dụng TBDH còn thấp. Do vậy cần có một phòng học bộ môn dành riêng
cho các bộ môn, phòng bộ môn cần được trang bị tối thiểu gồm:
- Các TBDH như: bảng, máy vi tính, máy chiếu, loa… các bảng biểu của bộ
môn, tranh ảnh, các loại thước đo…được bố trí một cách khoa học, gọn gàng ngay
trong phòng học.
- Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, các bộ thí nghiệm thực hành… của bộ
môn, được sắp xếp theo một trật tự của từng khối lớp (từ 6 đến 9).
- Xây dựng đủ phòng học bộ môn (dành riêng cho từng môn) là một chiến
lược lâu dài. Vì vậy, trong điều kiện trước mắt theo tôi vẫn có thể thực hiện giải
pháp sử dụng phòng học chung cho các môn có trang bị các TBDH cần thiết (bảng,
máy tính, máy chiếu, loa, tivi và các TBDH khác…) kết hợp làm phòng thực hành
bộ môn, sau khi nghiên cứu lí thuyết và tìm hiểu trước các thí nghiệm mô phỏng trên
máy vi tính, học sinh tiến hành thực hành luôn, làm lại các thí nghiệm trong các bài
học lí thuyết và làm các bài thí nghiệm thực hành theo PPCT.
b. Sắp xếp bố trí chỗ ngồi của HS trong phòng học bộ môn một cách hợp
lí.
- Muốn tất cả học sinh (có thể là các nhóm) vừa theo dõi đựơc các hướng dẫn
của giáo viên vừa làm thí nghiệm thì không thể bố trí mà có học sinh bị ngồi quay
6


lưng về phía giáo viên (phía bảng) được tức là không nên bố tí tất cả các bàn theo
dãy hàng ngang vì nếu làm thí nghiệm theo nhóm sẽ có nửa só học sinh bị quay lưng
về phía giáo viên. Do đó ta có thể bố trí các bàn theo hàng dọc, nhưng bố trí theo
mấy hàng là hợp lí?
Qua nghiên cứu tôi thấy hợp lí nhất là bố trí các bàn thành hai dãy hàng dọc,

mỗi dãy gồm 4 bàn nối tiếp nhau, mỗi bàn (hai phía) có thể ngồi được từ 6 đến 8 học
sinh, nên một dãy bàn có từ 24 đến 32 chỗ ngồi do vậy phòng học có khoảng 48 đến
60 chỗ ngồi, con số đó là phù hợp với số lượng học sinh một lớp học ở trường ta
trong điều kiện hiện nay.
Sự sắp xếp ở trên có thể hình dung qua sơ đồ sau:

Qua sơ đồ ta thấy, ở vị trí nào học sinh
cũng có thể quan sát lên bảng, theo dõi bài
giảng hoặc hướng dẫn của giáo viên và làm
thí
nghiệm một cách thoải mái đồng thời cũng
thuận lợi để các em được làm thí nghiệm và
trao đổi theo nhóm.
2. Có kế hoạch tăng cường sử dụng các TBDH và DCTN trong các bài
học và giờ thực hành.
Kế hoạch này được thể hiện qua các khâu:
a. Chuẩn bị của GV:
- Soạn bài:
+ Lập kế hoạch chi tiết để tổ chức thực hiện giờ dạy.
+ Nội dung bài soạn đảm bảo chính xác kiến thức cần truyền đạt trên cơ sở
phù hợp điều kiện các TBDH và DCTN hiện có, trình độ HS…
+ Hoạch định các hoạt động của HS và GV trong từng thời điểm của giờ dạy.
+ Dự đoán những tình huống có thể xảy ra và phương án xử lí những tình
huống đó một cách hiệu quả.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+ Đảm bảo phản ánh chính xác kiến thức cần truyền đạt theo mục tiêu bài học
hay mục tiêu bài thực hành.
+ Đảm bảo các yêu cầu về kích thước, màu sắc, độ chính xác, số lượng...
Muốn vậy, giáo viên cần hình thành thói quen nghiên cứu và làm thí nghiệm
trước khi thực hiện bài dạy:

- Phải có sự chuẩn bị kĩ càng thì giáo viên khó mà hướng dẫn cho các em hoặc
tự mình làm thành công các thí nghiệm.
- Như vậy để tiến hành thực hiện tốt các tiết dạy ở phòng bộ môn trước hết
giáo viên cần phải đăng kí lịch mượn thiết bị với cán bộ quản lí để đến chuẩn bị và
trực tiếp làm trước các thí nghiệm. Có như vậy các giờ học ở phòng bộ môn mới
luôn sẵn sàng và chất luợng các thí nghiệm cũng như hiệu quả các giờ học mới thực
sự được nâng cao, không những vậy việc làm này còn tạo điều kiện để mỗi giáo viên
thường xuyên bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn và trách nhiệm nghề nghệp.
7


b. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên định hướng trước cho học sinh quan sát các sự kiện, hiện tượng,
thí nghiệm, tìm tòi những thông tin cần thiết từ thực tế, sách giáo khoa, báo... Lập kế
hoạch khám phá, thiết kế thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thiết bị thí nghiệm, chỉ ra đại
lượng cần đo, những điều cần xác định trong thí nghiệm, chỉ ra những yếu tố cần giữ
nguyên, không thay đổi khi làm thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Bố trí lắp đặt dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; thực hiện thí nghiệm theo hướng
dẫn, thay đổi phương án thí nghiệm nếu kết quả không phù hợp với vấn đề đặt ra.
+ Ghi kết quả, đọc số chỉ của các dụng cụ thí nghiệm ở mức độ cẩn thận và
chính xác cần thiết, lập bảng số liệu, biểu diễn kết quả bằng đồ thị, sơ đồ ...
+ Xử lí thông tin: lập bảng, biểu, báo cáo thí nghiệm theo những cách khác
nhau, từ đó phân tích dữ liệu, kết quả thí nghiệm và nêu ý nghĩa của chúng. Tìm quy
luật từ kết quả thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị. Phân loại dấu hiệu giống nhau, khác
nhau, nhận biết những dấu hiệu bản chất của những nhóm đối tượng đã quan sát...,
so sánh, phân tích, tổng hợp dữ liệu và rút ra kết luận.
- Thông báo kết quả làm việc: Mô tả lại những thí nghiệm đã làm, trình bày,
giải thích những việc đã làm bằng lời, bằng hình vẽ hoặc bằng đồ thị...nêu kết luận
đã tìm thấy được.

- Vận dụng ghi nhớ kiến thức: Vận dụng giải các bài tập (định tính, định
lượng, thực nghiệm) làm đồ chơi, dụng cụ học tập..., học thuộc lòng.
3. Tận dụng, làm thêm đồ dùng dạy học để bất kì tiết học nào cũng có đồ
dùng thí nghiệm.
a. Giáo viên nên tự tay làm các TBDH và DCTN không quá phức tạp
trong các bài học hay trong các thí nghiệm thực hành của chương trình như:
+ Bài nhôm giáo viên có thể tự làm dụng cụ rắc bột nhôm từ những vỏ lon
bia cắt vát nhỏ một đầu.
b. Tận dụng đồ dùng thí nghiệm của khối lớp này để dạy khối lớp khác:
Đây là một vấn đề khó vì nó đòi hỏi giáo viên phải tìm hiểu thấu đáo toàn bộ
dụng cụ thí nghiệm của chương trình THCS để biết được lớp này thiếu cái gì, lớp
khác có dụng cụ đó hay không? Từ đó phát hiện ra các dụng cụ có thể dùng chung ở
các khối lớp nên tận dụng được và thực hiện được tối đa các thí nghiệm.
4. Sử dụng thêm các phần mềm mô phỏng thí nghiệm bằng máy tính.
Để khắc phục những khó khăn hạn chế của giáo viên và học sinh trong việc sử
dụng các bộ thí nghiệm thật, thì trong điều kiện cho phép chúng ta có thể sử dụng
các phần mềm mô phỏng thí nghiệm thật hay còn gọi là phần mềm thí nghiệm ảo.
Đây là một ứng dụng mới của tin học trong dạy học song cũng đã được sử
dụng khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới và một số trường điểm ở nước ta, phần
mềm thí nghiệm ảo có nhiều ưu điểm như:
- Có thể mô phỏng các thí nghiệm biểu diễn, đặc biệt là thí nghiệm mô tả các
hiện tượng vi mô hay siêu vĩ mô mà thí nghiệm thật không thể làm thành công hoặc
không thể quan sát được.
- Có khả năng nén, giãn về thời gian: Trong thí nghiệm thật có các quá trình
cần phải hàng chục phút mới thể hiện rõ ở môn hoá học (nóng chảy, đông đặc…)
8


nhưng trong thí nghiệm ảo chỉ có thể cần vài giây. Ngược lại, có hiện tượng chỉ diễn
ra trong vài phần của giây sinh học 6(hình ảnh vận chuyển nước và muối khoáng, ,

chuyển động của electron…) nhưng trong thí nghiệm ảo có thể chậm lại để dễ quan
sát.
- Khá giống thật, khả năng thành công cao, tính trực quan cao.
- Giáo viên chuẩn bị nhanh và việc tập huấn sử dụng cũng nhanh hơn.
- Đặc biệt trong các phòng học bộ môn, việc sử dụng kết hợp giữa thí nghiệm
thật và thí nghiệm mô phỏng bằng máy tính sẽ mang lại hiệu quả rất cao về giáo
dục, khoa học và kinh tế. Tuy nhiên giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ và lựa chọn
những thí nghiệm được tiến hành mô phỏng trên máy tính sao cho chúng càng
giống thí nghiệm thật càng tốt (về hình ảnh, tính năng của các dụng cụ, các lắp ráp,
bố trí thí nghiệm…) để qua đó giáo viên và nhất là học sinh có thể tiến hành thí
nghiệm với dụng cụ thật sau khi đã thực hiện các thao tác trên phần mềm.
- Như vậy, khi sử dụng phần mềm, giáo viên và học sinh đã tìm hiểu được
dụng cụ thí nghiệm, biết cách lắp ráp và bố trí thí nghiệm, sau đó có thể tự lắp ráp và
tiến hành thí nghiệm này với bộ dụng cụ thật.
- Giáo viên có thể khai thác để sử dụng từ các phần mềm có bán trên thị
trường (đĩa CD) hay mua các sản phẩm có bản quyền hoặc khai thác trên Internet…
Ngoài ra giáo viên cũng có thể tự làm ra các thí nghiệm mô phỏng nhờ các
phần mềm công cụ đơn giản như Power Point, Sketchpad, Violet, E-Learning…
5. Phân công cán bộ, giáo viên hỗ trợ công tác chuẩn bị TBDH và DCTN.
- Việc phân công cán bộ, giáo viên phục vụ công tác thiết bị phải bảo đảm
năng lực chuyên môn, khả năng hiểu biết về trang thiết bị thí nghiệm của nhiều bộ
môn.
- Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao kiến thức của đội ngũ làm công tác thiết
bị để đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Giao cho các đồng chí giáo viên bộ môn tổ chức thực hiện thường xuyên
nghiêm túc.
2. Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn căn cứ chức năng nhiệm vụ được
giao tổ chức triển khai, thực hiện.
3. Có ý kiến đề xuất với nhà trường đảm bảo nhu cầu về cơ sở vật chất thiết

bị và tài liệu tham khảo để cho giáo viên và học sinh vận dụng chuyên đề chuyên
môn.

BẢNG PHÂN CÔNG
PHỤ TRÁCH CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔN THEO BỘ MÔN

9


STT H v tờn

Chuyờn mụn
Ph trỏch mụn
o to

Ch tiờu
cn t

1

H Tin Quang

C Sinh TD

Dy Sinh hc 9AB

Tt

2


Lc Th Din

C Sinh Hoỏ Dy Hoỏ hc 9AB

Tt

3

Nguyn T.Thng Huyn

C Anh Vn Dy Anh vn 6 -> 9

Khá

4

H Th Khiờm

C Sinh Hoỏ Dy Hoỏ hc 8AB

Tt

5

Nguyn Ngc Tõn

C M Thut Dy MT 6 -> 9

TBỡnh


6

Nguyn Khng

C Sinh TD

Dy Sinh hc 6A, 7A

Khỏ

7

H Vnh Giang

H a lớ

Dy a 6 -> 9

TBỡnh

Kế hoạch đợc triển khai, chỉ đạo tới các t viờn trong ton t thực hiện./.
Nơi nhận:
Bình Nhân, ngày 10 tháng 10năm 2010
- BGH (báo/c)
T Trng
- Các gv tổ chuyên môn (T/hiện)
Lc Th Din
- Lu trờng.t

TRNG THCS BèNH NHN

T BAN CHUNG

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM

C LP T DO HNH PHC

Số: 02/KH-CĐCM
2010

Bình Nhân, ngày 12 tháng 10 năm
K HOCH TRIN KHAI
10


GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN I TỔ BAN CHUNG
NĂM HỌC 2010–2011
- Thời gian: Từ tháng 9/2010 đến tháng 12/2010
- Nội dung:
+ Tổ chức khảo sát chất lượng giáo viên của tổ và học sinh trên các bộ môn
sinh ( từ lớp 7 đến khối lớp 9) môn hoá khối lớp 9, môn địa (từ khối lớp 7 đến khối
lớp 9)
+ Phân công giáo viên ra đề khảo sát chất lượng đầu năm các môn sinh ,
hoá ,địa. Riêng môn mĩ thuật, thể dục giáo viên tự khảo sát chất lượng sau đó báo
cáo tổ chuyên môn.Giáo viên chấm báo cáo chất lượng cho tổ trưởng chuyên môn
BẢNG PHÂN CÔNG CỤ THỂ
STT HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN RA ĐỀ
MÔN
LỚP
1
Lục Thị Diện

hoá
9
2
Hà Tiến Quang
sinh
9
3
Nguyễn Khương
sinh
7
4
Nguyễn Khương
sinh
8
5
Hà Vĩnh Giang
Địa
7
6
Hà Vĩnh Giang
Địa
8
7
Trần Thị yến
Địa
9
8
Nguyễn Ngọc Tân
Mĩ thuật
7,8

9
Nguyễn Khương
Thể dục
8,9,7
+ Tiếp tục rèn kỹ năng giao tiếp và tính mạnh dạn của học sinh ở bộ môn sinh
hoá,địa, mĩ thuật, thể dục:
Tăng cường gọi hỏi dùng câu dễ hiểu khuyến khích những học sinh yếu mạnh
dạn trả lời câu hỏi.
Gọi học sinh yếu nhắc lại nội dung câu trả lời của bạn.
+ Xây dựng và sắp xếp các phòng bộ môn đảm bảo khoa học, phục vụ cho
học tập.( Đ/c Diện ):
Thường xuyên lau dọn các đồ dùng thí nghiệm.
Thiết lập và cập nhật kịp thời các thiết bị đồ dùng được cấp bổ sung đưa vào
sử dụng kịp thời.
+ Kết hợp với chuyên môn nhà trường tổ chức tập huấn kỹ năng sử dụng
TBDH môn sinh địa vào các buổi sinh hoạt chuyên môn:
Tập huấn thao tác chỉ bản đồ ở bộ môn địa lí( Tổ phó)
Tập huấn thao tác hướng dẫn học sinh khai thác các thiết bị có sẵn trong
phòng đồ dùng ở bộ môn sinh học như: Mô hình tôm sông, kính lúp, kính hiển vi.
( đồng chí tổ trưởng)
Tích cực sử dụng các phần mềm vào bài dạy Power Point như thí nghiệm ảo
môn hoá học .
+ Tổ chức phân công giáo viên dạy thể nghiệm trên đối tượng học sinh, đồng
thời đánh giá việc thực hiện chuyên đề về kĩ năng sử dụng và khai thac đồ dùng dạy
học ở các bộ môn.

11


+ Kết hợp với chuyên môn nhà trường tổ chức tốt cuộc thi kiến thức học

đường nhằm rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp để mạnh dạn hơn nữa trong việc khai
thác đồ dùng ở các bộ môn.
BẢNG PHÂN CÔNG CỤ THỂ
STT HỌ VÀ TÊN GIÁO MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY THỂ NGHIỆM
VIÊN DẠY
1
Lục Thị Diện
Hoá 9
Tính chất hoá học của kim loại
2
Hà Thị Khiêm
Hoá 8
Đơn chất hợp chất phân tử
3
Nguyễn Khương
Sinh 7
Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
4
Nguyễn Khương
Sinh 8
Thực hành hô hấp nhân tạo
Thể dục 9
Nhảy xa chạy bền
5
Hà Vĩnh Giang
Địa 9
Trung du và miền núi bắc bộ
- Sơ kết giai đoạn 1: ngày 25/12/2010.
- các thành viên trong tổ báo cáo kết quả thực hiện chuyên đề giai đoạn 1 của
bộ môn được phân công phụ trách vào 20 tháng 12 năm 2010

- Báo cáo chuyên môn nhà trường: 28 – 29/12/2010
Nơi nhận:
- BGH (báo/c)
- Chuyên môn trường (Báo/c)
- Các tổ chuyên môn (T/hiện)
- Lưu trường.

TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG

Bình Nhân, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tổ trưởng chuyên môn

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

B×nh Nh©n, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN 1
TỪ 15/10/2010 ĐẾN 25/12/2010
ST

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

THỜI GIAN

12

NGƯỜI


CHỈ

ĐIỀU


THỰC HIỆN

T
1
2
3

4
5
6

7
8
9
10
11
12
12

Triển khai chuyên đề,kế
hoạch chuyên đề giai đoạn 1
đến tổ viên
Phân công giáo viên kháo sát
các môn đầu năm
Thảo luận những thuận lợi và

khó khăn sẽ mắc phải khi
thực hiện chuyên đề.
Dự giờ địa lí 9 đánh giá kĩ
năng khai thác đồ dùng của
giáo viên và học sinh.
Kiểm tra việc thực hiện
chuyên đề trên giáo án của
đ/c Tân
Kiểm tra việc thực hiện
chuyên đề trên giờ sinh 7 của
đ/c Khương
Thảo luận kĩ năng khai thác
mô hình sinh học 6, 7,8 kĩ
năng hướng dẫn học sinh chỉ
bản đồ ở môn địa lí
Lên kế hoạch thao giảng lần 1

TIÊU
PHẤN
ĐẤU

CHỈNH

15/10/2010 Tổ trưởng
15/10/2010 Tổ trưởng
18/10/2010 Toàn
thể Thực
thành viên hiện tốt
trong tổ


20/10/2010 Tổ trưởng

Thực
hiện tốt

21/10/2010 Tổ trưởng

Thực
hiện tốt

3/11/2010

Toàn
thể Thực
thành viên hiện tốt
trong tổ

8/11/2010

Tổ trưởng

Thực
hiện tốt
Kiểm tra việc sử dụng đồ 10/11/2010 Tổ trưởng
Thực
dùng của giáo viên trong tổ
hiện tốt
Dự giờ mĩ thuât, địa đánh gía 16/11/2010 Toàn
thể Thực
chuyên đề

thành viên hiện tốt
trong tổ
Kiểm tra việc thực hiện 4/12/2010 Tổ trưởng
Thực
chuyên đề trên giáo án của
hiện tốt
đ/c Tân, Giang
Nộp báo cáo
20/12/2010
Thao giảng chuyên đề môn 24/12/2010 Tổ trưởng
sinh
Tổng kết chuyên đề

TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh Phúc
B×nh Nh©n, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THÁNG 10,11
TỪ 15/10/2010 ĐẾN 30/11/2010
13


I Thành công
1, Đối với giáo viên
Là năm thứ nhất thực hiện chuyên đề sử dung thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu
quả cho giáo viên và học sinh đối với tổ chuyên môn ban chung đã đạt đợc nh sau:

- Thờng xuyên vận dụng chuyên đề chuyên môn vào các giờ dạy
- Thực hiện kết hợp tốt các khâu thực hiện chuyên đề . từ việc khảo sát chất lợng
đầu năm đến việc rèn kĩ năng giao tiếp và tính mạnh dạn cho học sinh .quá
trình lựa chọn nội dung kiến thức đến cách hớng dẫn học sinh thực hiện đồ
dùng cho có hiệu quả.
- Trong giờ dạy những học sinh yếu đã đợc giáo viên bộ môn quan tâm nhiều
hơn bằng nhiều cách thức khác nhau nh :, gọi nhắc lại nội dung kết quả thảo
luận của nhóm, nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản của bài .
- Đa số các giờ dạy giáo viên điều khiển học sinh thc hiện khai thác đồ dùng
một cách thuần thục do vậy đã thu hút sự chú ý vào bài và học sinh tiếp thu
kíên thức một cách chủ động . tạo đợc sự thoải mái cho giờ học
- Các đồng chí giáo viên trong tổ luôn có ý thức chuẩn bị và sử dụng đồ dùng
dạy học phục vụ cho công việc tổ chức thực hiện hoạt động theo nhóm nh :
bảng phụ trò chơi ô chữ ,
- Thờng xuyên quan tâm đến việc ghi chép bài vở cách trình bày bài vở ,rèn
luyện chữ viết ,cách làm bài kiểm tra
- Hàng tuần dành thêm thời gian để phụ đạo nhằm củng cố thêm những kiến
thức cơ bản cho học sinh chủ yếu tập trung vào cuối giờ học.
- Thờng xuyên trao đổi cập nhật những nội dung về chuyên đề đang thực hiện
với các đồng nghiệp hoặc thông qua sinh hoạt tổ để bản thân tự rút kinh
nghiệm và thực hiện tốt hơn
- Nhận thức rõ đợc vai trò và ỹ nghĩa việc sử dụng thiết bị đồ dùng đối với dạy
học.
- Đã tiến hành khai thác từ 2 phía có hiệu quả.
2. Đối với học sinh
- Đa số các em học sinh đã mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trớc lớp , cả
Khi có các thầy cô giáo đến dự giờ
- Đã biết cách khai thác đồ dùng theo nội dung kiến thức mà giáo viên giao cho
ngay cả trên máy chiếu.
- Đa số học sinh đã có kĩ năng trình bày vở trình bày bài .

- Trong các giờ học đã chủ động nắm kiến thức của bài ,sôi nổi hơn trong các
giờ học , và rất hào hứng khi đợc học tập khi đợc tự mình khám pha mẫu vật
- Đa số học sinh biết cách trình bày nội dung rõ ràng ,ngắn gọn .
II Những hạn chế
1. Đối với giáo viên :
- Cha có biện pháp khuyến khích và nhắc nhở học sinh kịp thời
- Sử dụng đồ dùng dạy học còn đơn điệu
- Cha sáng tạo và linh hoạt trong việc hớng dẫn và tổ chức cho học sinh khai
thác đồ dùng nhất là kĩ năng chỉ bản đồ.
- Đối với một số đồng chí giáo viên môn địa lí và sinh học cha hớng dẫn chi tiết
cho các em cách chỉ bản đồ và cách chỉ tranh vẽ bảng , biểu đồ .
14


- Một số bài cha quan tâm đến việc áp dụng chuyên đề cũng nh việc rèn kỉ năng
đọc yếu ,viết yếu cho học sinh
- Đôi khi việc sử lí các tình huống s phạm cha tốt
- Đối với những câu hỏi khó cách phân chia và gợi mở câu hỏi hớng dẫn học
sinh thảo luận của giáo viên còn lúng túng
- Quá trình khai thác còn dập khuân máy móc , đôi khi cha lô gic
2 .Đối với học sinh :
- Một số em rỗng kiến thức,ý thức trau dồi kiến thức còn yếu trong lớp còn dụt
dè , cha mạnh dạn .
- Một số học sinh còn yếu về t duy ngôn ngữ cha biết cách diễn đạt ngôn ngữ
nói và viết
_ Học sinh cha biết cách trình bày bài viết ,đôi khi viết sai nh viết sai công thức
hoá học
- Kĩ năng chỉ bản đồ biểu đồ đối với môn địa lí , tranh ảnh đối với bộ môn
sinh học của học sinh còn yếu ( chẳng hạn nh bộ môn địa lí 8và 9 học sinh cha
biết cách chỉ ranh giới các khu vực địa lí vùng khí hậu )

- Kĩ năng thực hành của các em còn yếu ở một số em sợ bẩn ngại tham gia thực
hành ,lấy hoá chất ,
- Việc vận dung kiến thức bài học vào thực tế còn yếu
III Bài học kinh nghiệm và giải pháp thực hiện
1. Đối với giáo viên:
- Các câu hỏi phải rõ ràng ,dứt khoát ,dễ hiểu ,phù hợp với các đối tợng học sinh
giỏi , khá , trung bình , yếu
- Thờng xuyên gần gũi ,quan tâm và giúp đỡ các em nhất là những đối tợng học
sinh còn tự ti mặc cảm .
- Thờng xuyên phân công những học sinh yếu lên khai thác mô hình ,
- Cần tự nâng cao năng lực chuyên môn , học hỏi kinh nghiệm đồng chí ,đồng
nghiệp
- Hiểu rõ tầm quan trọng và tác dụng của việc thảo luận theo nhóm
- Khi sử dụng đồ dùng dạy học phải khai thác triệt để, hớng dẩn kĩ cho học sinh
cách chỉ và trình bày bản đồ , kể cả vị trí đứng để trình bày .
- Thờng xuyên tổ chức dạy thể nghiệm chuyên đề ở tất cả các lớp các bộ môn
Động viên khuyến khích bằng cách khen chê kịp thời để tạo hứng thú học
- tâptheo nhóm .
- 2 . Đối với học sinh
- Tích cực học bài , làm bài để nắm chắc những nội dung kiến thức cơ bảncủa bộ
môn .
- Tích cực tham gia thực hành trao đổi kinh nghiệm học tập đối với các thành
viên trong lớp .
- T duy bằng ngôn ngữ phổ thông.
- Chủ động ,mạnh dạn trong học tập,thử sức trao đổi với thầy cô và bạn bè về
các câu hỏi khó .
IV Kết quả
*. Đối với giáo viên :
15



1.
2.
3
4
5
6

Đ/C :
Đ/C :
Đ/C :
Đ/C :
Đ/C :
Đ/c :

Hà Tiến Quang :xếp loại tốt
Lục Thị Diện
: xếp loại tốt
Hà Vỹnh Giang
: Xếp loại Trung bình
Nguyễn Thơng Huyền : xếp loại Khá
Nguyễn Khơng : xếp loại khá
Hà Thị Khiêm : xếp loại tốt

7, Đ/c Nguyễn Ngọc Tân : Xp loại trung bình
Bình nhân , ngày 30 tháng 11 năm 2010
Ngời viết báo cáo :
Tổ Trởng :
Lục Thị Diện


TRNG THCS BèNH NHN

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM

T BAN CHUNG

c Lp T Do Hnh Phỳc
Bình Nhân, ngày 25 tháng 12năm 2010

NH GI KT QU THC HIN CHUYấN GIAI ON 1
T 15/10/2010 N 25/12/2010
I. THNH CễNG:
1. i vi giỏo viờn:
Là năm thứ nhất thực hiện chuyên đề sử dung thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu
quả cho giáo viên và học sinh đối với tổ chuyên môn ban chung đã đạt đợc nh sau:
T chc kho sỏt cht lng,k nng s dng dựng dy hc theo ỳng k hoch
v t hiu qu cỏc b mụn sinh,hoỏ,a m thut, th dc.
Thng Xuyờn vn dng chuyờn chuyờn mụn vo son ging.
Giỏo viờn tớch cc trong vic chun b v s dng thit b dựng dy hc nh:
cỏc mụ hỡnh ,mu vt thớ nghim,cỏc thit b dựng dy hc., cỏc thớ nghim ph
tr trong dy hc nh cỏc thớ nghim o mụn hoỏ...
Trong cỏc gi dy thng xuyờn dựng nhng cõu hi d gi m dnh cho nhng hc
sinh cũn dt dố mnh dn hn xung phong tr li cõu hi ca giỏo viờn.
Vic khai thỏc cỏc dựng nh cỏc mụ hỡnh mu vt mụn sinh hc t 6 n 9
ó c giỏo viờn bc u hng dn cho hc sinh cỏch khai thỏc t ngoi vo
16


trong theo tng chi tit,b phn ca mụ hỡnh cn khai thỏc.T ú giỳp cho hc sinh
t rỳt ra kt lun to chớ tũ mũ cho cỏc em khai thỏc cỏc kin thc tip theo.

Thng xuyờn kim tra vic ghi chộp bi v, kp thi nm bt cỏc k nng cũn
yu ca hc sinh nh k nng xỏc nh mu v i vi mụn m thut... t ú giỏo
viờn tng bc cú nhng gii phỏp c th vi tng hc sinh v b mụn cho phự hp.
T chc cỏc bui ngoi khoỏ v kin thc cỏc b mụn to s mnh dn nhanh trớ
cho cỏc em.
Giỏo viờn ó tng bc hng dn cho mt s hc sinh bit cỏch t khai thỏc trờn
lc ,mụ hỡnh cú sn, cỏch lp v quan sỏt cỏc mu vt trờn kớnh lỳp kớnh
hin vi.
Tng bc giỏo viờn ó ch dn cho hc sinh t tin hnh c nhng thớ nghim d
thc hin,d lm nh thao tỏc cỏc phn ng hoỏ hc ca mụn hoỏ hc 8,9.
Đa số các giờ dạy giáo viên điều khiển học sinh thc hiện khai thác đồ dùng một
cách thuần thục do vậy đã thu hút sự chú ý vào bài và học sinh tiếp thu kíên thức
một cách chủ động . tạo đợc sự thoải mái cho giờ học
Các đồng chí giáo viên trong tổ luôn có ý thức chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy
học phục vụ cho công việc tổ chức thực hiện hoạt động theo nhóm nh : bảng phụ trò
chơi ô chữ .
2. i vi t chuyờn mụn
ó tin hnh trin khai v a ni dung chuyờn vo cỏc bui sinh hot chuyờn
mụn.
Tin hnh thao ging chuyờn thnh cụng v cú hiu qu cỏc mụn sinh, hoỏ, a.
Thng xuyờn kim tra,d gi,kp thi nhc nh,giỳp ng chớ ng nghip
trong vic thc hin chuyờn .
3.Đối với học sinh
Mt số các em học sinh đã mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trớc lớp , cả
khi có các thầy cô giáo đến dự giờ
Đã biết cách khai thác đồ dùng theo nội dung kiến thức mà giáo viên giao cho
ngay cả trên máy chiếu.
Mt số học sinh đã có kĩ năng trình bày vở trình bày bài .
Trong các giờ học đã chủ động nắm kiến thức của bài ,sôi nổi hơn trong các giờ
học , và rất hào hứng khi đợc học tập khi đợc tự mình khám pha mẫu vật

Đa số học sinh biết cách trình bày nội dung rõ ràng ,ngắn gọn .
II. HN CH:
1.i vi giỏo viờn:
mt s giỏo viờn cụng tỏc chun b dựng dy hc cha chu ỏo,cha phự hp
v m bo tớnh giỏo dc cao.
Cha cú thúi quen rốn cho hc sinh k nng thao tỏc s dng thit b dựng dy
hc. C th nh cỏch vn hnh dựng dy hc,cỏch lm thớ nghim ,cỏch trỡnh by
mụ hỡnh mu vt ( tp trung cỏc mụn sinh 7,m thut.)
17


Việc hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ còn lúng túng, mới chỉ khai thác từ phía
giáo viên.( Môn địa Đ/c hà Vĩnh Giang) khai thác các tranh vẽ có sẵn chưa triệt để
( Môn mĩ thuật Đ/c Nguyễn Ngọc Tân)
Một số giáo viên (Đ/c Tân ,Đ/c Giang, Khương) Kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học
còn hạn chế, sử dụng chưa đuáng lúc,khai thác chưa hiệu quả.
2. Đối với tổ chuyên môn:
Chưa tổ chức nhiều giờ dạy thao giảng điển hình ở hầu hết các bộ môn.
Chưa kiểm tra thường xuyên để nhắc nhở để chỉnh sửa những lỗi còn mắc phải của
gioá viên và học sinh.
Chưa tổ chức được các buổi sinh hoạt hướng dẫn sử dụng các thiết bị bộ trợ dạy học
như soạn giáo án điện tử... cho giáo viên trẻ mới ra trường.
3. Đối với học sinh:
Chưa có ý thức tự giác trong học tập. Tiếp thu kiến thức còn thụ động theo cách
học thuộc.Năng lực tư duy,tổng hợp vận dụng kiến thức còn yếu.
Nhiều học sinh còn nhút nhát chưa sôi nổi chưa mạnh dạn trong các hoạt động
học tập.
Kĩ năng tiến hành thí nghiệm còn hạn chế còn sợ bẩn ngại khó lúng túng trong khi
thực hành (môn Hoá ) ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập và hiệu quả,chất
lượng của giờ học.

Chưa biết cách khai thác,chưa biết cách chỉ, cách xác định danh giới trên lược
lược đồ ( môn địa).
Chưa mạnh dạn khai thác môn hình trên máy chiếu.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1.Đối với tổ chuyên môn:
Tăng cường bồi dưỡng kĩ năng soạn giáo án điện tử cho giáo viên nhất là giáo viên
hợp đồng.
Tổ chức các giờ dạy thao giảng điển hình ở tất cả các bộ môn
Tăng cường kiểm tra việc vận dụng chuyên đề của giáo viên trong công tác soạn
giảng ở tất cả các bộ môn.
2. Đối với giáo viên:
Trước hết phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học.Sử dụng phương
pháp lấy học sinh làm trung tâm thông qua thú nghiệm thực hành,đồ dùng tranh
ảnh,mẫu vật thật,để xây dựng phương pháp dạy học tạo tình huống có vấn đề ở
từng đơn vị kiến thức, từng bài ,chương.
Tăng cường soạn ,giảng giáo án điện tử,Trong giờ dạy chú ý quan tâm đến nhiều
đối tượng học sinh.

18


Tham gia dạy các giờ dạy thao giảng,các cuộc thi sử dụng thiết bị đồ dùng dạy
học đẻ học hỏi trau dồi,rút kinh nghiệm để có phương pháp khai thác và sử dụng
đò dùng có hiệu quả nhất.
Chú ý hướng dẫn học sinh khai thác các mô hình mẫu vật theo từng phần chi tiết
cụ thể cấu tạo gắn với chức năng.
Hướng dẫn chỉ đạo học sinh thao tác thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nhận xét
hiện tượng rút ra kết luận cho bài học.
3. Đối với học sinh:
Tích cực tự giác chủ động trong các hoatj động học tập . Tham gia đầy đủ các buổi

học.
Tích cực rèn luyện mạnh dạn trong khi trình bày khai thác các mô hình mẫu vật tự
rút ra kết luận.
Tự giác chủ động trong thao tác thực hành thí nghiệm.tự tìm ra kết luận chứng minh
cho các điều cần tìm của bài học.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN 1:
1.Đối với giáo viên:

STT Họ và tên

Chuyên môn
Phụ trách môn
đào tạo

Kết quả
đạt
được

1

Hà Tiến Quang

CĐ Sinh TD

Dạy Sinh học 9AB

Tốt

2


Lục Thị Diện

CĐ Sinh Hoá Dạy Hoá học 9AB

Tốt

3

Nguyễn T.Thương Huyền

CĐ Anh Văn Dạy Anh văn 6 -> 9

Kh¸

4

Hà Thị Khiêm

CĐ Sinh Hoá Dạy Hoá học 8AB

Tốt

5

Nguyễn Ngọc Tân

CĐ Mĩ Thuật Dạy MT 6 -> 9

TBình


6

Nguyễn Khương

CĐ Sinh TD

Dạy Sinh học 6A, 7A

Khá

7

Hà Vĩnh Giang

ĐH Địa lí

Dạy Địa 6 -> 9

TBình

2. Đối với học sinh:
Môn

TS
Lớp học
sinh

Xếp loại
Giỏi


%

Khá

%
19

TB

%

Yếu

%

Kém %


6A
sinh

a

Hoỏ

2

2

10


6

21

11

38

7

24

1

7

7A

29

4

10

7

21

11


38

6

24

1

7

8A

40

5

13

9

18

15

38

8

23


3

10

9A

24

4

13

6

21

8

33

5

25

1

8

9B


25

6

20

5

16

7

28

5

24

2

12

7A

29

5

10


7

21

11

38

5

24

1

7

8A

40

6

13

7

18

15


38

8

23

4

10

9A

24

4

13

5

21

8

33

5

25


2

8

9B

25

6

20

4

16

7

28

5

24

3

12

9A


24

3

13

5

21

8

33

4

25

1

8

9B

25

5

20


4

16

7

28

4

24

1

12

8A

40

5

13

7

18

15


38

8

24

3

10

Trờn õy l ỏnh giỏ chuyờn giai on 1 ca t Ban Chung.
Nơi nhận:

Bình Nhân, ngày 25 tháng 12năm 2010

- BGH (báo/c)
- Các gv tổ chuyên môn (T/hiện)

Ngi ỏnh giỏ

- Lu trờng.t

T Trng

Lc Th Din

20



TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Sè: 03/KH-C§CM
2010

B×nh Nh©n, ngµy 30 th¸ng 12 n¨m

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN II TỔ BAN CHUNG
NĂM HỌC 2010–2011
- Thời gian: Từ 30tháng 12/2010 đến ngày 30tháng 3/2011
- Nội dung:
+ Tiếp tục rèn kĩ năng giao tiếp và tính mạnh dạn cho học sinh ở tất cả các
môn sinh, hoá, địa, mĩ thuật ( từ lớp 6 đến khối lớp 9).
+Tổ chức dự giờ đánh giá kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và thí nghiệm thực
hành của giáo viên,học sinh ở các môn,sinh, hoá,địa, thể dục, mĩ thuật, ở các khói
lớp từ 6 đến 9
+Tăng cường gọi hỏi dùng câu dễ hiểu khuyến khích những học sinh yếu
mạnh dạn trả lời câu hỏi.
Gọi học sinh yếu nhắc lại nội dung câu trả lời của bạn.
+ Xây dựng và sắp xếp các phòng bộ môn đảm bảo khoa học, phục vụ cho
học tập.( Đ/c Diện ):
Thiết lập và cập nhật kịp thời các thiết bị đồ dùng được cấp bổ sung đưa vào
sử dụng kịp thời.
+ Kết hợp với chuyên môn nhà trường tổ chức tập huấn kỹ năng sử dụng

TBDH môn sinh vào các buổi sinh hoạt chuyên môn:
Tích cực sử dụng các phần mềm vào bài dạy Power Point như thí nghiệm ảo
môn hoá học .
21


+ T chc phõn cụng giỏo viờn dy th nghim trờn i tng hc sinh, ng
thi ỏnh giỏ vic thc hin chuyờn v k nng s dng v khai thac dựng dy
hc cỏc b mụn.
BNG PHN CễNG C TH
STT H V TấN GIO MễN LP TấN BI DY TH NGHIM
VIấN DY
1
Lc Th Din
Hoỏ 9
MeTan
2
H Th Khiờm
Sinh 9
Qun th sinh vt
- S kt giai on 2: ngy 25/3/2011.
- cỏc thnh viờn trong t bỏo cỏo kt qu thc hin chuyờn giai on 2 ca b
mụn c phõn cụng ph trỏch vo 20 thỏng 3 nm 2011
- Bỏo cỏo chuyờn mụn nh trng: 28 29/3/2011
Ni nhn:
Bỡnh Nhõn, ngy 30 thỏng 12 nm 2010
- BGH (bỏo/c)
T trng chuyờn mụn
- Chuyờn mụn trng (Bỏo/c)
- Cỏc t chuyờn mụn (T/hin)

- Lu trng.

TRNG THCS BèNH NHN
T BAN CHUNG

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM

C LP T DO HNH PHC

Bình Nhân, ngày 30 tháng 12 năm 2010
K HOCH THC HIN CHUYấN GIAI ON II
T 30/12/2010 N 30/3/2011
ST
T
1
2
3
4

5
6

NI DUNG CễNG VIC

Trin khai chuyờn ,k
hoch chuyờn giai on 1
n t viờn
Kim tra vic vn dng
chuyờn trong giỏo ỏn /c
Giang , Tõn.

Kim tra vic mn thit b
cho vic thc hin chuyờn
ca tt c giỏo viờn trong t.
Sinh hot chuyờn mụn tho
lun vic hng dn hc sinh
cỏch khai thỏc bn , mu
vt.
Kim tra vic thc hin
chuyờn trờn gi sinh 6 ca
/c Khiờm
D gi ỏnh giỏ vic thc

THI GIAN
30/12/2011
30/3/2011

NGI
THC HIN

CH
TIấU
PHN
U

25/12/2010 T trng
5/1/2011

T trng

Thc

hin tt

10/1/2011

T trng

Thc
hin tt

12/1/2011

T trng
Thc
T chuyờn hin tt
mụn

12/1/2011

T trng

18/1/2011

Ton

22

Thc
hin tt

th Thc


IU
CHNH


7

hin chuyờn giai on 2
mụn th dc 9
Lờn k hoch thao ging ln 2 19/1/2011

8

Tho lun vic thc hin 8/2/2011
chuyờn giai on 2

9

D gi thao ging mụn hoỏ

10 D gi thao ging sinh 9

10/2/2011
24/2/201

thnh viờn hin tt
trong t
T trng
Thc
hin tt

Ton
th Thc
thnh viờn hin tt
trong t
Ton
th Thc
thnh viờn hin tt
trong t
T trng, Thc
thnh viờn hin tt
trong t

11 Np bỏo cỏo
20/12/2010
12 Thao ging chuyờn mụn 17/3/2010 T trng
hoỏ 9
12 Tng kt chuyờn
TRNG THCS BèNH NHN

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM

T BAN CHUNG

c lp- T do Hnh Phỳc
Bình Nhân, ngày 28 tháng 2 năm 2011

NH GI KT QU THC HIN CHUYấN THNG 1,2
T 1/2/2011 N 28/2/2011
I. Thành công:
1. i vi t chuyờn mụn:

Kp thi trin khai k hoch thc hin chuyờn chuyờn mụn giai on 2 n cỏc
ng chớ giỏo viờn trong t.
Thng kim tra giỏo ỏn d gi ỏnh giỏ vic thc hin ca tng giỏo viờn.
2, Đối với giáo viên:
ó tin hnh kim tra ỏnh giỏ vic thc hin chuyờn giai on 1 ca hc
sinh.T ú cú nhng gii phỏp phỏt huy nhng u im v khc phc hn ch ca
hc sinh trong giai on 1.ng thi bc u ỏp dng quy trỡnh ca chuyờn 2
trong quỏ trỡnh son ging.
Thờng xuyên vận dụng chuyên đề chuyên môn vào các giờ dạy.
Trong cỏc gi dy giỏo viờn ó mnh dn cho hc sinh thao tỏc trờn mỏy chiu nh
khai thỏc cỏc mụ hỡnh mụn sinh hc lp 6.
Trong giờ dạy những học sinh yếu đã đợc giáo viên bộ môn quan tâm nhiều hơn
bằng nhiều cách thức khác nhau nh :, gọi nhắc lại nội dung kết quả thảo luận của
nhóm, nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản của bài .
23


Các đồng chí giáo viên trong tổ luôn có ý thức chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy
học phục vụ cho công việc tổ chức thực hiện hoạt động theo nhóm nh : bảng phụ trò
chơi ô chữ ,
Thờng xuyên quan tâm đến việc ghi chép bài vở cách trình bày bài vở ,rèn luyện
chữ viết ,cách làm bài kiểm tra.
3. Đối với học sinh:
Đã biết cách khai thác đồ dùng theo nội dung kiến thức mà giáo viên giao cho
ngay cả trên máy chiếu.
Mt s hc sinh ó bit vn dng vic khai thỏc cỏc mụ hỡnh mu vt gii thớch
nhng hin tng gp trong i sng hang ngy. Vớ d nh mụn sinh hc 6 t vic
nm c kin thc v nguyờn tn ca cõy Dng x m hc sinh cú th gii thớch
c s phỏt trin ca cõy dng x trong thc t
Trong các giờ học đã chủ động nắm kiến thức của bài,sôi nổi hơn trong các giờ

học,và rất hào hứng khi đợc học tập khi đợc tự mình khám pha mẫu vật.
Đa số học sinh biết cách trình bày nội dung rõ ràng ,ngắn gọn .
a s hc sinh cú th thc hin thao tỏc vi cỏc dựng mu vt. nh thỏo lp cỏc
mụ hỡnh sinh hc c th ch ng.. mụn sinh hoc. Hoc thỏo lp cỏc mụ hỡnh phõn
t ca cỏc cht mụn hoỏ hc 9..
II Những hạn chế:
1. i vi t chuyờn mụn:
Cha phỏt huy ht vai trũ ca t chuyờn mụn.
Trong quỏ trỡnh thc hin cũn lỳng tỳng.Cha tin hnh c nhng bui sinh
hot chuyờn mụn hng dn cho cỏc giỏo viờn b mụn trong vic khai thỏc
dựng.
a s giỏo viờn trong t ging dy cỏc mụn chộo ban.
2.i vi giỏo viờn:
Vic khai thỏc mụ hỡnh mu vt ca giỏo viờn ụi lỳc ch thc hin trờn mỏy chiu
nờn hc sinh vn dng kin thc gii thớch nhng hin tng thc t cũn lỳng
tỳng,cha chớnh xỏc.
Cha tớch cc d gi ng nghip nõng cao nng lc chuyờn mụn.
3. i Vi hc sinh:
Do tớnh tinh nghch cho nờn mt s em ch chỳ ý n cỏc mụ hỡnh mu vt nờn
gõy nh hng n phn tip theo ca bi hc.
III Bài học kinh nghiệm và giải pháp thực hiện
1.Đối với giáo viên:
Các câu hỏi phải rõ ràng ,dứt khoát ,dễ hiểu ,phù hợp với các đối tợng học sinh
giỏi , khá , trung bình , yếu.
Thờng xuyên phân công những học sinh yếu lên khai thác mô hình.
Khi sử dụng đồ dùng dạy học phải khai thác triệt để, hớng dẩn kĩ cho học sinh
cách chỉ và trình bày bản đồ , kể cả vị trí đứng để trình bày.
2 . Đối với học sinh:
24



Tích cực học bài, làm bài để nắm chắc những nội dung kiến thức cơ bản của bộ
môn .
T duy bằng ngôn ngữ phổ thông.
Chủ động ,mạnh dạn trong học tập,thử sức trao đổi với thầy cô và bạn bè về các
câu hỏi khó .
Chỳ ý nghe ging thc hin nghiờm tỳc v thao tỏc thc hnh theo s hng dn
ca giỏo viờn.
IV Kết quả: ỏnh giỏ theo giai on.
Bỡnh nhõn ngy,28 thỏng 2 nm 2011
T trng
Lc Th Din
TRNG THCS BèNH NHN

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM

T BAN CHUNG

c Lp T Do Hnh Phỳc
Bình Nhân, ngày 30 tháng 3năm 2011

NH GI KT QU THC HIN CHUYấN GIAI ON II
T30/12/2010 N 31/3/2011
I. THNH CễNG:
1. i vi t chuyờn mụn
ó tin hnh trin khai v a ni dung chuyờn giai on 2 vo cỏc bui sinh
hot chuyờn mụn.
Tin hnh thao ging chuyờn thnh cụng v cú hiu qu cỏc mụn sinh, hoỏ.
Thng xuyờn kim tra,d gi,kp thi nhc nh,giỳp ng chớ ng nghip
trong vic thc hin chuyờn .

2. i vi giỏo viờn:
Vic chun b bi trc khi lờn lp chu ỏo hn.
a s giỏo viờn tớch cc ch ng trong vic ci tin phng phỏp dy hc phự hp
vi hc sinh. Mnh dn ỏp dng nhiu phng phỏp dy hc sỏng to.
Thng Xuyờn vn dng chuyờn chuyờn mụn vo son ging. Mt s hc sinh
ó bit vn dng vic khai thỏc cỏc mụ hỡnh mu vt gii thớch nhng hin tng
gp trong i sng hang ngy. Vớ d nh mụn sinh hc 6 t vic nm c kin
thc v nguyờn tn ca cõy Dng x m hc sinh cú th gii thớch c s phỏt
trin ca cõy dng x trong thc t
Giỏo viờn tớch cc trong vic chun b v s dng thit b dựng dy hc nh: cỏc
mụ hỡnh ,mu vt thớ nghim,cỏc thit b dựng dy hc., cỏc thớ nghim ph tr
trong dy hc nh cỏc thớ nghim o mụn hoỏ...
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×