CHÀO MỪNG QUÍ THẦY
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY
CÔ VỀ DỰ SINH HOẠT
CÔ VỀ DỰ SINH HOẠT
CHUYÊN MÔN HÈ
CHUYÊN MÔN HÈ
NĂM HỌC 2009- 2010
NĂM HỌC 2009- 2010
Một số vấn đề dạy học tích
Một số vấn đề dạy học tích
hợp trong môn
hợp trong môn
ngữ văn
ngữ văn
1. Khái niêm tích hợp
1. Khái niêm tích hợp
Trong dạy học ,tích hợp được hiểu là sự phối kết hợp
Trong dạy học ,tích hợp được hiểu là sự phối kết hợp
các tri thức của một số môn học có những nét chính
các tri thức của một số môn học có những nét chính
tương đồng vào một lĩnh vực chung, thường là những
tương đồng vào một lĩnh vực chung, thường là những
chủ đề , những kiến thức nguồn.
chủ đề , những kiến thức nguồn.
Nói cách khác , tích hợp là cách phối hợp tối ưu các
Nói cách khác , tích hợp là cách phối hợp tối ưu các
quá trình học tập một cách riêng rẽ các môn học , phân
quá trình học tập một cách riêng rẽ các môn học , phân
môn học khác nhau theo những hình thức , mô hình
môn học khác nhau theo những hình thức , mô hình
cấp độ khác nhau đáp ứng được mục tiêu , mục đích
cấp độ khác nhau đáp ứng được mục tiêu , mục đích
và yêu cầu cụ thể khác nhau.
và yêu cầu cụ thể khác nhau.
2. Tích hợp trong môn ngữ văn
2. Tích hợp trong môn ngữ văn
là sự kết nối tri thức và kĩ năng giữa ba phần
là sự kết nối tri thức và kĩ năng giữa ba phần
Văn- Tiếng việt- Tập làm văn và trong từng
Văn- Tiếng việt- Tập làm văn và trong từng
phân môn, từng vấn đề cụ thể. Đó là hướng
phân môn, từng vấn đề cụ thể. Đó là hướng
tiếp cận kiến thức từ việc khai thác giá trị các
tiếp cận kiến thức từ việc khai thác giá trị các
tri thức từng phân môn trên cơ sở một văn bản
tri thức từng phân môn trên cơ sở một văn bản
có vai trò như kiến thức nguồn.
có vai trò như kiến thức nguồn.
Hiệu quả của việc dạy học tích hợp
Hiệu quả của việc dạy học tích hợp
:
:
-Giúp người học tiết kiệm thời gian học tập mà vẫn mang
-Giúp người học tiết kiệm thời gian học tập mà vẫn mang
hiệu quả nhận thức .
hiệu quả nhận thức .
- Có thể tránh được những biểu hiện cô lập , tách rời từng
- Có thể tránh được những biểu hiện cô lập , tách rời từng
phương diện kiến thức , đồng thời còn phát triển người
phương diện kiến thức , đồng thời còn phát triển người
học tư duy, khả năng thông hiểu và vận dụng kiến thức
học tư duy, khả năng thông hiểu và vận dụng kiến thức
một cách linh hoạt vào các yêu cầu thực hành của môn
một cách linh hoạt vào các yêu cầu thực hành của môn
học.
học.
-Giúp học sinh kết hợp tri thức các môn học , phân môn
-Giúp học sinh kết hợp tri thức các môn học , phân môn
cụ thể trong chương trình học tập nhiều cách khác nhau
cụ thể trong chương trình học tập nhiều cách khác nhau
và vì thế việc nắm bắt kiến thức sâu sắc, hệ thống và lâu
và vì thế việc nắm bắt kiến thức sâu sắc, hệ thống và lâu
bền hơn.
bền hơn.
3. Các hình thức tích hợp trong dạy học
3. Các hình thức tích hợp trong dạy học
ng
ng
ữ
ữ
văn
văn
Dạy ngữ văn theo tinh thần tích hợp không phủ định
Dạy ngữ văn theo tinh thần tích hợp không phủ định
việc dạy các tri thức và kĩ năng thể hiện đặc trưng của
việc dạy các tri thức và kĩ năng thể hiện đặc trưng của
từng phân môn.
từng phân môn.
Vấn đề là phải phối hợp các tri thức và kĩ năng riêng
Vấn đề là phải phối hợp các tri thức và kĩ năng riêng
của từng phân môn một cách tối ưu để đạt được mục
của từng phân môn một cách tối ưu để đạt được mục
tiêu chung của môn ngữ văn .
tiêu chung của môn ngữ văn .
Chúng ta biết kết hợp tốt việc hình thành bốn kĩ năng
Chúng ta biết kết hợp tốt việc hình thành bốn kĩ năng
nghe ,nói ,đọc , viết với năng lực cảm thụ văn học của
nghe ,nói ,đọc , viết với năng lực cảm thụ văn học của
HS. Đó cũng là cái đích cuối cùng của việc đổi mới
HS. Đó cũng là cái đích cuối cùng của việc đổi mới
phương pháp dạy học. Như vậy trong dạy học môn
phương pháp dạy học. Như vậy trong dạy học môn
ngữ văn chúng ta có các hình thức tích hợp sau:
ngữ văn chúng ta có các hình thức tích hợp sau:
Tích hợp ngang
Tích hợp ngang
Tích hợp ngang được hiểu là tích hợp liên môn
Tích hợp ngang được hiểu là tích hợp liên môn
, liên phân môn và là hình thức tích hợp theo
, liên phân môn và là hình thức tích hợp theo
từng thời điểm . Đây là hướng tiếp cân kiến
từng thời điểm . Đây là hướng tiếp cân kiến
thức từ việc khai thác giá trị của các tri thức
thức từ việc khai thác giá trị của các tri thức
thuộc từng phân môn trên cơ sở một văn bản
thuộc từng phân môn trên cơ sở một văn bản
có vai trò kiến thức nguồn . Đó là khai thác
có vai trò kiến thức nguồn . Đó là khai thác
triệt để mối liên hệ kiến thức giữa các phần
triệt để mối liên hệ kiến thức giữa các phần
văn bản - Tiếng việt- Tập làm văn.
văn bản - Tiếng việt- Tập làm văn.
Ví dụ
Ví dụ
Như ở các bài : 22.23 24, 25 .26; 27 .28. ( Ngữ văn 8 –tập 2) .
Như ở các bài : 22.23 24, 25 .26; 27 .28. ( Ngữ văn 8 –tập 2) .
Học sinh học các văn bản nghị luận sử dụng nhiều yếu tố biểu
Học sinh học các văn bản nghị luận sử dụng nhiều yếu tố biểu
cảm đặc sắc .
cảm đặc sắc .
+Cho nên ở phần tập làm văn , SGK cung cấp kiến thức và kĩ
+Cho nên ở phần tập làm văn , SGK cung cấp kiến thức và kĩ
năng để đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận , kĩ năng viết
năng để đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận , kĩ năng viết
đoạn văn trình bày luận điểm .
đoạn văn trình bày luận điểm .
+ Phần tiếng việt học sinh tìm hiểu các kiểu hành động nói để
+ Phần tiếng việt học sinh tìm hiểu các kiểu hành động nói để
hiểu được mục đích của các văn bản nghị luận vừa học .
hiểu được mục đích của các văn bản nghị luận vừa học .
=>
=>
Như vậy hệ thống tri thức và kĩ năng được sắp xếp trong
Như vậy hệ thống tri thức và kĩ năng được sắp xếp trong
các đơn vị bài học tạo được mối quan hệ qua lại giữa các nội
các đơn vị bài học tạo được mối quan hệ qua lại giữa các nội
dung dạy học
dung dạy học
.
.
Tích hợp ngang giữa 3 phân môn
Tích hợp ngang giữa 3 phân môn
được biểu hiện theo hai hướng cơ
được biểu hiện theo hai hướng cơ
bản
bản
+ Tích hợp ngang theo đơn vị bài học
+ Tích hợp ngang theo đơn vị bài học
+ Tích hợp ngang không theo đơn vị bài học
+ Tích hợp ngang không theo đơn vị bài học
*Tích hợp ngang theo đơn vị bài học là
*Tích hợp ngang theo đơn vị bài học là
tìm ra yếu tố đồng qui giữa 3 phân
tìm ra yếu tố đồng qui giữa 3 phân
môn trong một đơn vị bài học .
môn trong một đơn vị bài học .
*Tích hợp ngang không theo đơn vị
*Tích hợp ngang không theo đơn vị
bài học cũng tìm ra yếu tố đồng qui
bài học cũng tìm ra yếu tố đồng qui
giữa 3 phân môn ở những đơn vị bài
giữa 3 phân môn ở những đơn vị bài
học khác nhau , giữa kiến thức của bài
học khác nhau , giữa kiến thức của bài
đang dạy với những kiến thức học sinh
đang dạy với những kiến thức học sinh
đã học trước .
đã học trước .
Ví dụ
Ví dụ
Tiết tập làm văn bài 26 “ Tìm hiểu yếu tố biểu
Tiết tập làm văn bài 26 “ Tìm hiểu yếu tố biểu
cảm trong văn nghị luận” . Có thể khai thác
cảm trong văn nghị luận” . Có thể khai thác
yếu tố biểu cảm trong văn bản “ Hich Tướng
yếu tố biểu cảm trong văn bản “ Hich Tướng
Sĩ” .
Sĩ” .
Dạy câu cảm thán ( bài 21) có thể khai
Dạy câu cảm thán ( bài 21) có thể khai
thác ngữ liệu ở văn bản nhớ rừng” trong bài
thác ngữ liệu ở văn bản nhớ rừng” trong bài
18 .
18 .
Day bài “ Đồng Chí” của Chính Hữu
Day bài “ Đồng Chí” của Chính Hữu
+ Tích hợp ngang :
+ Tích hợp ngang :
Tiếng việt : giải nghĩa các từ Đồng
Tiếng việt : giải nghĩa các từ Đồng
chí , tri kĩ , mặc kệ
chí , tri kĩ , mặc kệ
Thành ngữ “ Nước mặn ,đồng chua
Thành ngữ “ Nước mặn ,đồng chua
Nghệ thuất đối xứng : áo anh / quần
Nghệ thuất đối xứng : áo anh / quần
tôi
tôi
Tập làm văn : Phương thức biểu đạt
Tập làm văn : Phương thức biểu đạt
“ biểu cảm kết hợp với tự sự”
“ biểu cảm kết hợp với tự sự”
Dạy bài “ Bài thơ về tiểu đội xe
Dạy bài “ Bài thơ về tiểu đội xe
không kính”
không kính”
Tích hợp ngang :
Tích hợp ngang :
Tiếng việt : Giải thích từ Tiểu đội , chông
Tiếng việt : Giải thích từ Tiểu đội , chông
chênh
chênh
Từ khẩu ngữ :
Từ khẩu ngữ :
Động từ nhìn, thấy
Động từ nhìn, thấy
Tập làm văn: Phương thức biểu đạt , biểu
Tập làm văn: Phương thức biểu đạt , biểu
cảm , tự sự
cảm , tự sự
Nhân vật trữ tình : Người lính lái xe.
Nhân vật trữ tình : Người lính lái xe.
Tích hợp dọc
Tích hợp dọc
Tích hợp dọc được hiểu là tích hợp đồng tâm ,
Tích hợp dọc được hiểu là tích hợp đồng tâm ,
tích hợp theo từng vấn đề , trong từng phân
tích hợp theo từng vấn đề , trong từng phân
môn . Cụ thể đó là hướng tích hợp theo mối
môn . Cụ thể đó là hướng tích hợp theo mối
liên hệ ( trực tiếp và gián tiếp)giữa các vấn đề
liên hệ ( trực tiếp và gián tiếp)giữa các vấn đề
trong cùng một phân môn , giữa các bài học
trong cùng một phân môn , giữa các bài học
trong cùng một lớp , giữa lớp trước và lớp
trong cùng một lớp , giữa lớp trước và lớp
sau , thậm chí giữa cấp này với cấp khác
sau , thậm chí giữa cấp này với cấp khác
* Dạy câu trần thuật (bài 21) có thể
* Dạy câu trần thuật (bài 21) có thể
liên hệ với các kiến thức về “ Câu
liên hệ với các kiến thức về “ Câu
trần thuật đơn” ở lớp 6 .
trần thuật đơn” ở lớp 6 .
* Dạy các văn bản nhật dụng bài
* Dạy các văn bản nhật dụng bài
10 , 12 , 13 lớp 8 có thể liên hệ với
10 , 12 , 13 lớp 8 có thể liên hệ với
các chủ đề của văn bản nhật dụng
các chủ đề của văn bản nhật dụng
học ở lớp 6,7
học ở lớp 6,7
Do vậy để thực hiện được hình thức
Do vậy để thực hiện được hình thức
tích hợp này đòi hỏi GV phải nắm
tích hợp này đòi hỏi GV phải nắm
toàn bộ chương trình , phải nắm tri
toàn bộ chương trình , phải nắm tri
thức kĩ năng trình bày cho học sinh .
thức kĩ năng trình bày cho học sinh .
GV phải có năng lực tổng hợp . Từ đó
GV phải có năng lực tổng hợp . Từ đó
xem xét khả năng tích hợp có thể thực
xem xét khả năng tích hợp có thể thực
hiện , hệ thống hóa hay khai thác sâu
hiện , hệ thống hóa hay khai thác sâu
hơn nội dung kiến thức cụ thể nào đó.
hơn nội dung kiến thức cụ thể nào đó.