Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

chuyen de tinh don dieu cua ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.01 KB, 24 trang )

TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Vấn đề 1: Xét tính đơn điệu của hàm số
3x
y = x 4 − 2 x3 + 2 x + 1
y = x3 − 6 x 2 + 9 x
y= 2
x +1
x−2
16
y=
y = 16 x + 2 x 2 − x 3 − x 4
x+2
3
y = x2 + 2x + 3
4
2
2
y = x + 8x + 5
x −x+2
10
7
y=
y = 2 x5 + 5 x 4 + x3 −
2x
2− x
3
3
y= 2
4
2
x−2


x −9
y = 2x − 4x + 5
y= 2
2
x + x +1
x − 2x + 3
− x2 − 2 x + 3
y
=
y=
x
x +1
x +1
y= 2
x +1
2
x2 − 5x + 3
x − 8x + 9
y=
y=
y = x ( x − 1) ( x > 0)
x−2
x−5
1
2
1
y = 25 − x
y= 2
y = −2 x +
x − 4x + 3

x +1
x
3 − 2x
2
y
=
2 x + 3x
y=
x + 100
y=
x+7
2x +1
1
y = x 4 + x3 − x + 5
x 2 − 3x + 2
y= 2
y = x2 − 2x + 3
2
2x + x −1
7
y = 4 − x2
y = 9 x 7 − 7 x 6 + x 5 + 12
y = −2 x + 4 x 2 + 1
6
y = 2x − x2
2
x
+
1
y = −x + 2 x + 4

y=
3 x
Vấn đề 2: Xác định tham số m để hàm số đồng biến (nghịch biến)
I. Cơ sở lý thuyết
1. Cho hàm số y = f ( x) xác định và có đạo hàm trên D
* Hàm số đồng biến trên (a, b) ⊂ D khi f '( x ) ≥ 0, ∀x ∈ (a, b)
* Hàm số nghịch biến trên (a, b) ⊂ D khi f '( x ) ≤ 0, ∀x ∈ (a, b)
2. Xét tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c , a ≠ 0
a > 0
2
* ax + bx + c ≥ 0 ⇔ 
∆ ≤ 0
a < 0
2
* ax + bx + c ≤ 0 ⇔ 
∆ ≤ 0
II. Bài tập áp dụng
A – HÀM ĐA THỨC
Cho hàm số y = x 3 − 3( m − 1) x 2 + 3m(m − 2) x + 1 . Tìm m để hàm số
a. Đồng biến trên R
b. Nghịch biến trên R
Lời giải:
TXĐ: D = R


y ' = 3x 2 − 6(m − 1) x + 3m(m − 2)
a. Hàm số đồng biến trên R khi y ' ≥ 0, ∀x
a = 3 > 0
⇔
 ∆ ' = 6m + 9 ≤ 0

3
2
b. Hàm số nghịch biến trên R khi y ' ≤ 0, ∀x
a = 3 < 0
⇔
(vô nghiem)
 ∆ ' = 6m + 9 ≤ 0
Vậy: Không có giá trị nào để hàm số nghịch biến trên R
⇔m≤−

Cho hàm số y = x 2 (m − x) − m . Tìm m để hàm số nghịch biến trên R
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = − x 3 + mx 2 − m
Hàm số đã cho nghịch biến trên R khi y ' ≤ 0, ∀x
⇔ − x 3 + mx 2 − m ≤ 0, ∀x
 a = −1 < 0
⇔
2
∆ = m ≤ 0
⇔m=0
Vậy: Với m = 0 thì yêu cầu bài toán được thỏa
Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + (m − 1) x + m + 3 . Tìm m để hàm số đồng biến trên R
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = 3x 2 − 4 x + m − 1
Hàm số đồng biến trên R khi y ' ≥ 0, ∀x
⇔ 3 x 2 − 4 x + m − 1 ≥ 0, ∀x
a = 3 > 0
⇔

∆ ' = −3m + 7 ≤ 0
7
⇔m≥
3
7
Vậy: Với m ≥ thì yêu cầu bài toán được thỏa
3
Cho hàm số y = x 2 (m − x) − mx + 6 . Tìm m để hàm số luôn nghịch biến
Lời giải:
TXĐ: D = R


y ' = −3 x 2 + 2mx − m
Hàm số nghịch biến trên R khi y ' ≤ 0, ∀x
⇔ −3 x 2 + 2mx − m ≤ 0, ∀x
 a = −3 < 0
⇔
2
∆ = m − 3m ≤ 0
⇔0≤m≤3
Vậy: Với 0 ≤ m ≤ 3 thì điều kiện bài toán được thỏa
Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3(2m − 1) x + 1 . Tìm m để hàm số đồng biến trên R
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = 3x 2 − 6mx + 3(2m − 1)
Hàm số đồng biến trên R khi y ' ≥ 0, ∀x
⇔ 3 x 2 − 6mx + 3(2m − 1) ≥ 0, ∀x
a = 1 > 0
⇔
2

 ∆ ' = m − 2m + 1 ≥ 0
⇔ m =1
Vậy: Với m = 1 thì điều kiện bài toán được thỏa
1 3
2
Cho hàm số y = − x + (m − 1) x + (m + 3) x + 4 . Tìm m để hàm số luôn luôn giảm
3
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = − x 2 + 2( m − 1) x + m + 3
Hàm số luôn luôn giảm khi y ' ≤ 0, ∀x
⇔ − x 2 + 2(m − 1) x + m + 3 ≤ 0, ∀x
 a = −1 < 0
⇔
(vô nghiem)
2
∆ ' = m − m + 4 ≤ 0
Vậy: Không có giá trị m thỏa yêu cầu bài toán
Cho hàm số y = x 3 − mx 2 + 3x − 1 . Tìm m để hàm số luôn đồng biến
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = 3x 2 − 2mx + 3
Hàm số đồng biến trên R khi y ' ≥ 0, ∀x


⇔ 3 x 2 − 2mx + 3 ≥ 0, ∀x
a = 3 > 0
⇔
2
∆ ' = m − 9 ≤ 0

⇔ −3 ≤ m ≤ 3
Vậy: Với −3 ≤ m ≤ 3 thì điều kiện bài toán được thỏa
1 3
2
Cho hàm số y = x − (m − 1) x + 2(m − 1) x − 2 . Tìm m để hàm số luôn tăng trên R
3
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = x 2 − 2(m − 1) x + 2(m − 1)
Hàm số luôn tăng trên R khi y ' ≥ 0, ∀x
⇔ x 2 − 2(m − 1) x + 2(m − 1) ≥ 0, ∀x
a = 1 > 0
⇔
∆ ' = (m − 1)(m − 3) ≤ 0
⇔1≤ m ≤ 3
Vậy: Với 1 ≤ m ≤ 3 thì điều kiện bài toán được thỏa
1 3 1
3
2
Cho hàm số y = x − (sin m + cos m) x + x sin 2m . Tìm m để hàm số đồng biến trên
3
2
4
R
Lời giải:
TXĐ: D = R
3
y ' = x 2 − (sin m + cos m) x + sin 2m
4
Hàm số đồng biến trên R khi y ' ≥ 0, ∀x

3
⇔ x 2 − (sin m + cos m) x + sin 2m ≥ 0, ∀x
4
a = 1 > 0
⇔
∆ = 1 − 2sin m ≤ 0
⇔ 1 − 2sin m ≤ 0
π
π
⇔ − + k 2π ≤ 2m ≤ + k 2π
6
6
π
π
⇔ − + kπ ≤ m ≤ + k π
12
12
Cho hàm số y = x 3 + mx 2 + 2 x + 1 . Tìm m để hàm số đồng biến trên R
Lời giải:
TXĐ: D = R


y ' = 3x 2 + 2mx + 2
Hàm số đồng biến trên R khi y ' ≥ 0, ∀x
⇔ 3 x 2 + 2mx + 2 ≥ 0, ∀x
a = 3 > 0
⇔
2
∆ ' = m − 6 ≤ 0
⇔− 6≤m≤ 6

Vậy: Với − 6 ≤ m ≤ 6 thì điều kiện bài toán được thỏa
Cho hàm số y = mx 3 − (2m − 1) x 2 + (m − 2) x − 2 . Tìm m để hàm số luôn đồng biến
Lời giải:
TXĐ: D =R
y ' = 3mx 2 − 2(2m − 1) x + m − 2
Trường hợp 1:
m = 0 ⇒ y ' = 2 x − 2 ⇒ m = 0 không thỏa yêu càu bài toán
Trường hợp 2: m ≠ 0
Hàm số đồng biến trên R khi y ' ≥ 0, ∀x
a = 3m > 0
⇔
2
∆ ' = (2m − 1) − 3m( m − 2) ≤ 0
m > 0
⇔ 2
 m + 2m + 1 ≤ 0
m > 0
⇔
(vô nghiem)
 m = −1
Vậy: Không có giá trị nào của m thỏa yêu cầu bài toán
m −1 3
x + mx 2 + (3m − 2) x luôn đồng biến
Tìm m để hàm số y =
3
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = (m − 1) x 2 + 2mx + 3m − 2
Trường hợp 1: m − 1 = 0 ⇔ m = 1 ⇒ y ' = 2 x + 1 ⇒ m = 1 không thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 2: m − 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1

Hàm số luôn đồng biến khi y ' ≥ 0, ∀x
⇔ (m − 1) x 2 + 2mx + 3m − 2 ≥ 0, ∀x
m − 1 > 0
⇔
2
 ∆ ' = −2 m + 5m − 2 ≤ 0
⇔m≥2
Vậy: Với m ≥ 2 thì yêu cầu bài toán được thỏa


1 3
2
Cho hàm số y = mx + mx − x . Tìm m để hàm số đã cho luôn nghịch biến
3
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = − mx 2 + 2mx − 1
Trường hợp 1: m = 0 ⇒ y ' = −1 < 0 ⇒ m = 0 thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 2: m ≠ 0
Hàm số đã cho nghịch biến trên R khi y ' ≤ 0, ∀x
⇔ −mx 2 + 2mx − 1 ≤ 0, ∀x
a = −m < 0
⇔
2
∆ ' = m − m ≤ 0
m > 0
⇔
(vô nghiem)
0 ≤ m ≤ 1
Vậy: Với m = 0 thì yêu cầu bài toán được thỏa

Định m để hàm số y =

1− m 3
x − 2(2 − m) x 2 + 2(2 − m) x + 5 luôn luôn giảm
3

Lời giải
TXĐ: D = R
y ' = (1 − m) x 2 − 4(2 − m) x + 4 − 2m
Trường hợp 1: m = 1 ⇒ y ' = −4 x + 2 ≤ 0 ⇔ x ≥
Trường hợp 2: m ≠ 1

1
nên m = 1 không thỏa yêu cầu bài toán
2

a = 1 − m < 0
m > 1
⇔
⇔2≤m≤3
Hàm số luôn giảm khi 
2
2 ≤ m ≤ 3
 ∆ ' = 2m − 10m + 12 ≤ 0
Cho hàm số y =

m+2 3
x − (m + 2) x 2 + (m − 8) x + m 2 − 1 . Tìm m để dồ thị hàm số nghịch
3


biến trên R
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = (m + 2) x 2 − 2(m + 2) x + m − 8
Trường hợp 1: m + 2 = 0 ⇔ m = −2 ⇒ y ' = −10 ⇒ m = -2 thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 2: m ≠ −2
Hàm số nghịch biến trên R khi y ' ≤ 0, ∀x
⇔ (m + 2) x 2 − 2(m + 2) x + m − 8 ≤ 0, ∀x
a = m + 2 < 0
⇔
2
∆ ' = (m + 2) − (m + 2)(m − 8) ≤ 0
⇔ m < −2


KL: Với m < - 2 thì yêu cầu bài toán được thỏa
1 2
3
2
Cho hàm số y = (m − 1) x + (m + 1) x + 3 x + 5 . Tìm m để hàm số đồng biến trên R
3
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = (m 2 − 1) x 2 + 2(m + 1) x + 3
Trường hợp 1: m 2 − 1 = 0 ⇔ m = ±1
* m = 1 ⇒ y ' = 4 x + 3 ⇒ m = 1 không thỏa yêu cầu bài toán
* m = −1 ⇒ y ' = 3 > 0 ⇒ m = - 1 thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 2: m 2 − 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±1
Hàm số đồng biến trên R khi y ' ≥ 0, ∀x
⇔ (m 2 − 1) x 2 + 2(m + 1) x + 3 ≥ 0

m 2 − 1 > 0
⇔
2
∆ = −2m + 2m + 4 ≤ 0
⇔ m < −1 ∨ m > 2
Vậy: Với m ≤ −1 ∨ m > 2 thì bài toán được thỏa
1
3
2
Cho hàm số y = (m + 3) x − 2 x + mx . Tìm m để hàm số:
3
a. Đồng biến trên R
b. Nghịch biến trên R
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = (m + 3) x 2 − 4 x + m
Trường hợp 1: m + 3 = 0 ⇔ m = −3 ⇒ y ' = −4 x − 3 ⇒ m = -3 không thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 2: m ≠ −3 .
a. Hàm số luôn đồng biến khi y ' ≥ 0, ∀x
⇔ (m + 3) x 2 − 4 x + m ≥ 0, ∀x
a = m + 3 > 0
⇔
2
∆ = − m − 3m + 4 ≤ 0
⇔ m ≥1
b. Hàm số luôn nghịch biến khi y ' ≤ 0, ∀x
⇔ (m + 3) x 2 − 4 x + m ≤ 0, ∀x
a = m + 3 < 0
⇔
2

∆ = − m − 3m + 4 ≤ 0
⇔ m ≤ −4


1 3
1
2
Cho hàm số y = mx − (m − 1) x + 3(m − 2) x + . Xác định giá trị m để hàm số đã cho
3
3
nghịch biến trên R
Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = mx 2 − 2(m − 1) x + 3(m − 2)
Trường hợp 1: m = 0 ⇒ y ' = 2 x − 6 ⇒ m = 0 không thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 2: m ≠ 0
Hàm số nghịch biến trên R khi y ' ≤ 0, ∀x
⇔ mx 2 − 2(m − 1) x + 3(m − 2) ≤ 0, ∀x
a = m < 0
⇔
2
 ∆ = −2 m + 4 m + 1 ≤ 0
⇔m≤

2− 6
2

Cho hàm số y =

1 2

( m + 2m ) x3 + mx 2 + 2 x + 1 . Xác định m để hàm số sau đồng biến trên
3

R
Lời giải:
TXĐ: D = R
2
2
Ta có: y ' = ( m + 2m ) x + 2mx + 2
Xét 2 trường hợp:
m = 0
2
* m + 2m = 0 ⇔ 
 m = −2
+ m = 0 ⇒ y ' ≥ 0, ∀x nên m = 0 thỏa yêu cầu bài toán
1
+ m = - 2 ⇒ y ' = −4 x + 2 ≥ 0 ⇔ x ≤ nên m = -2 không thỏa điều kiện bài toán
2
m ≠ 0
2
* m + 2m ≠ 0 ⇔ 
 m ≠ −2
m 2 + 2m > 0
a > 0

⇔ m ≤ −4 ∨ m ≥ 0
Hàm số đồng biến trên R khi 
 2



0

m

4
m

0
y
'



Vậy với m ≤ −4 ∨ m ≥ 0 thì điều kiện bài toán được thỏa
Cho hàm số y = (m 2 + 5m) x 3 + 6mx 2 + 6 x − 6 . Tìm m để hàm số đồng biến trên R
Lời giải
TXĐ: D = R
y ' = 3(m 2 + 5m) x 2 + 12mx + 6
Trường hợp 1: m 2 + 5m = 0 ⇔ m = 0, m = −5
+ m = 0 ⇒ y ' = 6 > 0 ⇒ m = 0 thỏa yêu cầu bài toán


+ m = −5 ⇒ y ' = −60 x + 6 ⇒ m = - 5 không thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 2: m 2 + 5m ≠ 0
Hàm số đồng biến trên R khi y ' ≥ 0, ∀x
⇔ 3(m 2 + 5m) x 2 + 12mx + 6 ≥ 0, ∀x
2
a = m + 5m > 0
⇔
2

∆ ' = 2m − 10m ≤ 0

⇔0Vậy: Với 0 ≤ m ≤ 5 thì yêu cầu bài toán được thỏa
B – HÀM PHÂN THỨC HỮU TỶ
Tìm m để hàm số y =

mx − 2
luôn đồng biến
x+ m−3

Lời giải:
TXĐ: D = R \ { 3 − m}
m 2 − 3m + 2
( x + m − 3) 2
Hàm số luôn đồng biến khi y ' ≥ 0, ∀x ≠ 3 − m
⇔ m 2 − 3m + 2 ≥ 0
⇔ m ≤ 1∨ m ≥ 2
y'=

Cho hàm số y =

x 2 + m2 x + m − 2
. Tìm m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
x +1

của nó
Lời giải:
TXĐ: D = R \ { −1}


x2 + 2 x + m2 − m + 2
y'=
( x + 1) 2
Hàm số đồng biến trên tập xác định khi y ' ≥ 0, ∀x ≠ −1
⇔ x 2 + 2 x + m 2 + m − 2 ≥ 0, ∀x ≠ −1
a = 1 > 0

⇔ ∆ = − m2 − m + 3 ≤ 0
( −1) 2 + 2(−1) + m 2 + m − 2 ≠ 0

⇔m<

1 + 13
1 − 13
∨m>
−2
−2

Cho hàm số y =

x
. Xác định m để hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định
x−m


Lời giải:
TXĐ: D = R \ { m}
−m
y'=
( x − m) 2

Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định khi y ' ≥ 0, ∀x ≠ m
⇔ −m ≥ 0
⇔m≤0
mx 2 − ( m + 2) x + m 2 − 2m + 2
. Xác định m để hàm số nghịch biến trên
x −1
từng khoảng xác định của nó
Lời giải:
TXĐ: D = R \ { 1}
Cho hàm số y =

mx 2 + 2mx − m 2 + 3m
( x − 1) 2
Trường hợp 1: m = 0 ⇒ y ' = 0 ⇒ chưa xác định được tính đơn điệu của hàm số nên m=0
không thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 2: m ≠ 0
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định khi y ' ≤ 0, ∀x ≠ 1
⇔ mx 2 + 2mx − m 2 + 3m ≤ 0, ∀x ≠ 1
y'=

a = m < 0

⇔ ∆ ' = m3 − 2m 2 ≤ 0
m12 + 2m.1 − m 2 + 3m ≠ 0

m < 0

⇔ m − 2 ≤ 0
m ≠ 0, m ≠ 6


⇔m<0
Cho hàm số y =

(m + 1) x 2 − 2mx − (m3 − m 2 + 2)
. Tìm m để hàm số đồng biến trên R
x−m

Lời giải:
TXĐ: D = R \ { m}
(m + 1) x 2 − 2( m2 + m) x + m3 + m 2 + 2
( x − m) 2
2
> 0, ∀x ≠ −1 ⇒ m = - 1 thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 1: m = −1 ⇒ y ' =
2
( x + 1)
Trường hợp 2: m ≠ −1
Hàm số đồng biến trên R khi y ' ≥ 0, ∀x ≠ m
y'=


⇔ (m + 1) x 2 − 2( m2 + m) x + m3 + m 2 + 2 ≥ 0, ∀x ≠ m
a = m + 1 > 0

⇔  ∆ = −2 m − 2 ≤ 0
( m + 1)m 2 − 2(m 2 + m).m + m3 + m 2 + 2 ≠ 0

 m > −1

⇔ m ≥ −1

2 ≠ 0

⇔ m > −1
C – BÀI TẬP NÂNG CAO
Cơ sở lý thuyết:
f ( x)
Giả sử tồn tại mx∈ax
K
f ( x) < g (m), ∀x ∈ K ⇔ max f ( x) < g (m)
x∈K

f ( x) ≤ g (m), ∀x ∈ K ⇔ max f ( x) ≤ g (m)
x∈K

f ( x)
Giả sử tồn tại min
x∈K
f ( x) > g (m), ∀x ∈ K ⇔ min f ( x ) > g (m)
x∈K

f ( x) ≥ g (m), ∀x ∈ K ⇔ min f ( x) ≥ g (m)
x∈K

1 3
1
2
Định m để hàm số y = mx − (m − 1) x + 3(m − 2) x + đồng biến trong khoảng (2; +∞)
3
3
Lời giải:

TXĐ: D = R
y ' = mx 2 − 2(m − 1) x + 3(m − 2)
Điều kiện bài toán được thỏa khi y ' ≥ 0, ∀x > 2 ⇔ mx 2 − 2(m − 1) x + 3(m − 2) ≥ 0, ∀x > 2
−2 x + 6
⇔m≥ 2
, ∀x > 2
x − 2x + 3
−2 x + 6
2 x 2 − 12 x + 6
⇒ g '( x) = 2
Xét hàm số g ( x) = 2
x − 2x + 3
( x − 2 x + 3) 2
x = 3 + 6
g '( x) = 0 ⇔ 
 x = 3 − 6
Bảng xét dấu
−∞
x
3− 6
g’(x)
+
0
g(x)

2
-

2
3


3+ 6
0

+∞
+
0


− 6
3+ 2 6

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy điều kiện bài toán được thỏa khi m ≥

2
3

Cho hàm số y = x3 + 3 x 2 − mx − 4 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên
khoảng ( −∞;0 )
Lời giải
TXĐ: D = R
y ' = 3x 2 + 6 x − m

Hàm số đồng biến trên ( −∞;0 ) khi y ' ≥ 0, ∀x ∈ (−∞, 0)
⇔ 3 x 2 + 6 x − m ≥ 0, ∀x ∈ (−∞, 0)
⇔ m ≤ 3 x 2 + 6 x = g ( x), ∀x ∈ (−∞, 0)
⇔ m ≤ min g ( x)
( −∞ ,0)

Ta có: g '( x) = 6 x + 6 = 0 ⇔ x = −1

Vẽ bảng biến thiên ta có m ≤ min g ( x ) = g (−1) = −3
( −∞,0)

Kết luận: Với m ≤ −3 thì điều kiện bài toán được thỏa
Cho hàm số y = − x3 + 3 x 2 + mx − 2 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên
khoảng ( 0; 2 )
Lời giải
TXĐ: D = R
y ' = −3 x 2 + 6 x + m
Hàm số đồng biến trên (0, 2) khi y ' ≥ 0, ∀x ∈ (0, 2)
⇔ −3 x 2 + 6 x + m ≥ 0, ∀x ∈ (0, 2)
⇔ m ≥ 3x 2 − 6 x = g ( x), ∀x ∈ (0, 2)
⇔ m ≥ max g ( x)
(0,2)

Ta có: g '( x) = 6 x − 6 = 0 ⇔ x = 1
Vẽ bảng biến thiên ta có m ≥ max g ( x) = 0
(0,2)

Vậy: m ≥ 0 thì điều kiện bài toán được thỏa
m 3
1
2
Cho hàm số y = x − ( m − 1) x + 3 ( m − 2 ) x + . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng
3
3
biến trên [ 2; +∞ )
Lời giải
TXĐ: D = R



y ' = mx 2 − 2(m − 1) x + 3(m − 2)
Trường hợp 1: m = 0 ⇒ y ' = 2 x − 6 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3 nên không thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 2: m ≠ 0
Hàm số đồng biến trên [ 2; +∞ ) khi y ' ≥ 0, ∀x ∈ [2, +∞)
⇔ y ' = mx 2 − 2(m − 1) x + 3(m − 2) ≥ 0, ∀x ∈ [2, +∞)
6 − 2x
⇔m≥ 2
= g ( x ), ∀x ∈ [2, +∞)
x − 2x + 3
⇔ m ≥ max g ( x)
[2,+∞ )

Ta có: g '( x) =

2 x 2 − 12 x + 6
( x 2 − 2 x + 3) 2

= 0 ⇔ x = 3± 6

Vẽ bảng biến thiên ta được m ≥ max g ( x ) = g (2) =
[2,+∞ )

2
3

1 3
2
Tìm m để hàm số y = − x + (m − 1) x + (m + 3) x − 4 đồng biến trên (0; 3)
3

Lời giải:
TXĐ: D = R
y ' = − x 2 + 2( m − 1) x + m + 3
Hàm số đồng biến trên (0; 3) ⇔ y ' = − x 2 + 2(m − 1) x + m + 3 ≥ 0, ∀x ∈ (0;3)
⇔ m(2 x + 1) ≥ x 2 + 2 x − 3
x2 + 2 x − 3
= g ( x)
(*)
2x +1
2x2 + 2 x + 8
g
'(
x
)
=
> 0, ∀x ∈ (0;3)
Ta có:
(2 x + 1) 2
⇒ g(x) là hàm số đồng biến trên (0; 3)
12
⇒ g (0) < g ( x) < g (3) ⇔ −3 < g ( x) <
7
12
Vậy điều kiện (*) được thỏa khi m ≥
7
1 3
1
2
Tìm m để hàm số y = mx + (1 − 3m) x + (2m + 1) x + nghịch biến trên [1; 5]
3

3
Lời giải
y ' = mx 2 + 2(1 − 3m) x + 2m + 1
1
Trường hợp 1: m = 0 ⇒ y ' = 2 x + 1 ≤ 0 ⇔ x ≤ − nên không thỏa yêu cầu bài toán
2
Trường hợp 2: m ≠ 0
Hàm số nghịch biến trên [1; 5] khi y ' = mx 2 + 2(1 − 3m) x + 2m + 1 ≤ 0, ∀x ∈ [1;5]
2x +1
⇔m≥− 2
= g ( x), ∀x ∈ [1;5]
x − 6x + 2
⇔m≥


⇔ m ≥ max g ( x)
[1;5]


−1 + 21
x=

2( x + x − 5)
2
=0⇔
Ta có: g '( x) = 2
2
( x − 6 x + 2)

−1 − 21

x =

2
11
Vẽ bảng biến thiên ta có m ≥ max g ( x ) =
[1;5]
3
2

2
(
)
(
)
Tìm m để y = mx + 6m + 5 x − 2 1 − 3m nghịch biến trên [1, +∞)
x +1

mx 2 + 2mx + 7 ≤ 0 ∀x ≥ 1
Giải: Hàm số nghịch biến trên [1, +∞) ⇔ y ′ =
( x + 1) 2

⇔ mx 2 + 2mx + 7 ≤ 0 ⇔ m ( x 2 + 2 x ) ≤ −7 ∀x ≥ 1 ⇔ u ( x ) =
(
)
⇔ Min u ( x ) ≥ m . Ta có: u ′ ( x ) = 7 22 x + 2 2 > 0 ∀x ≥ 1
x ≥1
( x + 2 x)

−7 ≥ m ∀x ≥ 1
x + 2x

2

u ( x ) = u ( 1) = −7
⇒ u(x) đồng biến trên [1, +∞) ⇒ m ≤ Min
x ≥1
3
2
mx + (1 − m) x + 2m
Tìm m để hàm số y =
đồng biến trên [ 4; +∞ )
2x − 3
Lời giải
2mx 2 − 6mx − 3 − m
y'=
(2 x − 3) 2
2mx 2 − 6mx − 3 − m
≥ 0, ∀x ∈ [ 4; +∞ )
Hàm số đồng biến trên [ 4; +∞ ) khi y ' =
(2 x − 3) 2
⇔ 2mx 2 − 6mx − 3 − m ≥ 0, ∀x ∈ [ 4; +∞ )

3
= g ( x), ∀x ∈ [ 4; +∞ )
2x − 6x −1
⇔ m ≥ max g ( x)
⇔m≥

2

x∈[ 4; +∞ )


−6(2 x − 3)
< 0, ∀x ∈ [ 4; +∞ ) ⇒ g(x) là hàm số nghịch biến trên
(2 x 2 − 6 x − 1) 2
[ 4; +∞ ) nên m ≥ x∈m[ 4;ax+∞) g ( x) = f (4) = 3
7

Ta có: g '( x) =

Định m để hàm số y =
Lời giải

−2 x 2 − 3 x + m
nghịch biến trong khoảng
2x +1

 1

 − ; +∞ ÷
 2



 1
TXĐ: D = R \  − 
 2
2
−4 x − 4 x − 3 − 2m
y'=
(2 x + 1) 2

−4 x 2 − 4 x − 3 − 2m
 1

 1

≤ 0, ∀x ∈  − ; +∞ ÷
Hàm số nghịch biến trên  − ; +∞ ÷ khi y ' =
2
(2 x + 1)
 2

 2

3
 1

⇔ m ≥ −2 x 2 − 2 x − = g ( x), ∀x ∈  − ; +∞ ÷
2
 2

⇔ m ≥ max g ( x)
 1

 − ; +∞ ÷
 2


 1

Ta có: g '( x) = −4 x − 2 < 0, ∀x ∈  − ; +∞ ÷

 2

 1
g ( x ) = g  − ÷ = −1
Vậy: m ≥ max
1

 2
 − ; +∞ ÷
2




2 x 2 + mx + 2 − m
Cho hàm số y =
(Cm). Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞)
x + m −1
Lời giải
TXĐ: D = R \ { 1 − m}
2 x 2 + 4(m − 1) x + m 2 − 2
y'=
( x + m − 1) 2
2 x 2 + 4(m − 1) x + m 2 − 2
≥ 0, ∀x ∈ (0; +∞)
( x + m − 1) 2
⇔ g ( x ) = 2 x 2 + 4(m − 1) x + m 2 − 2 ≥ 0, ∀x ∈ (0; +∞)
Tam thức g(x) có biệt thức ∆ ' = 2(m − 2) 2 . Ta xét các trường hợp:
+ Trường hợp 1: ∆ = 0 ⇔ m = 2 ⇒ y ' ≥ 0, ∀x ≠ −1 ⇒ hàm số đồng biến trên (0; +∞)
Nên m = 2 thỏa yêu cầu bài toán

+ Trường hợp 2: ∆ > 0 ⇔ m ≠ 2
Với điều kiện trên thì điều kiện bài toán được thỏa khi phương trình g(x) = 0 có 2 nghiệm
x1, x2 thỏa

m ≠ 0
m ≠ 0
∆ > 0



x1 < x2 < 0 ⇔  S = x1 + x2 > 0 ⇔ 2(1 − m) > 0 ⇔ m < 1
⇔m<− 2
P = x x > 0
 m2 − 2


1 2
m < − 2 ∨ m > 2

>0
 2
Kết luận: với m < − 2 ∨ m = 2 thì yêu cầu bài toán được thỏa
Hàm số đồng biến trên (0; +∞) khi y ' =


Vấn đề 3: Ứng dụng tính đơn điệu để giải phương trình
Giải các phương trình
a. x 2011 + x = 2
b. x 2 + x − 1 = 5
Lời giải:

a. Đặt f ( x) = x 2011 + x ⇒ f '( x) = 2011x 2010 + 1 > 0
⇒ f(x) là hàm số đồng biến
Mặt khác: f (1) = 2 nên x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình
b. Điều kiện x ≥ 1 và x = 1 không là nghiệm của phương trình
Đặt f ( x) = x 2 + x − 1 với x > 1
1
⇒ f '( x) = 2 x +
> 0, x > 1
2 x −1
⇒ f(x) là hàm số đồng biến
Mặt khác: f (2) = 5 nên x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình
Giải phương trình

x + 3 + x + 7x + 2 = 4

(1)

Lời giải
Điều kiện của phương trình

7 − 41
7 + 41
≤x≤
2
2

(*)

(1) ⇔ x + 3 + x + 7 x + 2 − 4 = 0
Xét g ( x) = x + 3 + x + 7 x + 2 − 4 ⇒ g '( x ) =


1+

7
2 x+3

1
+
> 0, ∀x ∈ (*)
2 x + 3 2 x + 7x + 2

⇒ g(x) là hàm số đồng biến
Mặt khác: g(1) = 0
Vậy: x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình
Thật vậy:
Khi x > 1 thì g(x) > g(1) = 0 nên phương trình vô nghiệm
Khi x < 1 thì g(x) < g(1) = 0 nên phương trình vô nghiệm
Giải các phương trình sau

5 x3 − 1 + 3 2 x − 1 = 4 − x

(1)

Lời giải
Điều kiện: x ≥

1
5

3


(1) ⇔ 5 x 3 − 1 + 3 2 x − 1 + x = 4
Xét f ( x) = 5 x − 1 + 2 x − 1 + x ⇒ f '( x) =
3

3

15 x 2

2
1
+ .
+1 > 0
2 5 x − 1 3 3 ( 2 x − 1) 2

 1

⇒ hàm số đã cho đồng biến trên  3 ; +∞ ÷
 5

Mặt khác: f (1) = 4 nên x = 1 là nghiệm duy nhất
Kết luận: S = { 1}

3


Giải phương trình

3


x + 2 + 3 x + 1 = 3 2 x2 + 1 + 3 2 x2

Lời giải
Phương trình (1) được viết lại

(1)

x + 1 + 1 + 3 x + 1 = 3 2 x2 + 1 + 3 2x 2
1
1
1 1
3
3
+ .
>0
Xét f (t ) = t + 1 + t ⇒ f '(t ) = 3 . 3
(t + 1) 2 3 3 t 2
3

(2)

⇒ hàm số đồng biến trên R

x =1
Mặt khác: (2) ⇔ f ( x + 1) = f (2 x ) ⇒ x + 1 = 2 x ⇔ 
x = − 1

2
2


2

 x2 + x + 3 
2
(1)
Giải phương trình log 3  2
÷ = x + 3x + 2
 2x + 4x + 5 
Lời giải
 x 2 + x + 3 > 0
Điều kiện  2
(đúng ∀x )
 2 x + 4 x + 5 > 0
(1) ⇔ log 3 ( x 2 + x + 3) − log 3 (2 x 2 + 4 x + 5) = (2 x 2 + 4 x + 5) − ( x 2 + x + 3)
⇔ log 3 ( x 2 + x + 3) + ( x 2 + x + 3) = log 3 (2 x 2 + 4 x + 5) + (2 x 2 + 4 x + 5)
1
> 0, ∀t > 0
Xét f (t ) = log 3 t + t ⇒ f '(t ) =
t.ln 3
 x = −1
2
2
2
Mặt khác: (2) ⇔ f ( x + x + 3) = f (2 x + 4 x + 5) ⇔ x + 3 x + 2 = 0 ⇔ 
 x = −2
Vậy: S = { −1; −2}

Giải phương trình 3x + 4 x = 5 x
Lời giải
x

x
3  4
(1) ⇔  ÷ +  ÷ = 1
5 5
x

x

(1)

x

x

3 4
4
3  4
 3
Xét f ( x) =  ÷ +  ÷ − 1 ⇒ f '( x) =  ÷ ln +  ÷ ln < 0, ∀x
5 5
5
5  5
5
⇒ f(x) là hàm đồng biến trên R
Mặt khác: f (2) = 0 nên x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình
Giải phương trình 9 x + 2( x − 2)3x + 2 x − 5 = 0
Lời giải
Đặt t = 3x > 0

(1)


(loai)
t = −1
2
Phương trình trở thành t + 2( x − 2)t + 2 x − 5 = 0 ⇔ 
t = 5 − 2 x
x
x
Với t = 5 − 2 x ⇔ 3 = 5 − 2 x ⇔ 3 + 2 x − 5 = 0
Xét f ( x) = 3x + 2 x − 5 ⇒ f '( x) = 3x ln 3 + 2 > 0, ∀x

(2)


⇒ f(x) là hàm đồng biến
Mặt khác: f(1) = 0 nên x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình
Giải phương trình x + x − 5 + x + 7 + x + 16 = 14
Lời giải
Điều kiện của phương trình x ≥ 5 . Nhận xét x = 5 không là nghiệm của phương trình
Xét f ( x) = x + x − 5 + x + 7 + x + 16
1
1
1
1
⇒ f '( x) =
+
+
+
> 0, ∀x > 5
2 x 2 x − 5 2 x + 7 2 x + 16

⇒ f(x) là hàm số đồng biến trên (5; +∞)
Mặt khác: f (9) = 14 nên x = 9 là nghiệm duy nhất của phương trình
Giải phương trình: x 5 + x 3 − 1 − 3x + 4 = 0 .
Giải. Điều kiện: x ≤ 1 . Đặt f ( x ) = x 5 + x 3 − 1 − 3 x + 4 = 0 .
3

2
Ta có: f ′ ( x ) = 5 x + 3x +
4

(

3
> 0 ⇒ f (x) đồng biến trên −∞, 1  .
3 
2 1 − 3x

Mặt khác f (−1) = 0 nên phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất x = −1.
2

Giải phương trình −2 x − x + 2 x −1 = ( x − 1) 2
Lời giải
2
(1) ⇔ −2 x − x + 2 x −1 = x 2 − 2 x + 1
⇔ −2 x

2

−x


(1)

+ 2 x −1 = x 2 − x − ( x − 1)
2

⇔ 2 x −1 + x − 1 = 2 x − x + x 2 − x
(2)
t
t
Xét f (t ) = 2 + t ⇒ f '(t ) = 2 ln 2 + 1 > 0, ∀t
⇒ f(t) là hàm đồng biến
Mặt khác: (2) ⇔ f ( x − 1) = f ( x 2 − x) ⇔ x − 1 = x 2 − x ⇔ x 2 − 2 x + 1 = 0 ⇔ x = 1
Kết luận: x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình
(1)
Giải phương trình 25 x − 2(3 − x)5 x + 2 x − 7 = 0
Lời giải
(l )
t = −1
2
Đặt t = 5 x > 0 . Phương trình trở thành t − 2(3 − x)t + 2 x − 7 ⇔ 
t = 7 − 2 x
Với t = 7 − 2 x ⇔ 5x = 7 − 2 x ⇔ 5 x + 2 x − 7 = 0
Xét f ( x) = 5 x + 2 x − 7 ⇒ f '( x) = 5 x ln 5 + 2 > 0, ∀x
⇒ f(x) là hàm đồng biến
Mặt khác: f (1) = 0 nên x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình
Giải phương trình log 2 (1 + 3 x ) = log 7 x
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình x > 0
t
Đặt t = log 7 x ⇔ x = 7


(1)


t

t
1  3 7 
Phương trình (1) trở thành log 2 (1 + 7 ) = t ⇔ 1 + 7 = 2 ⇔  ÷ + 
÷ =1
2  3 ÷

3

t
3

t

t

t

t

t
t
3
1 37
7

1  3 7 
1

1

f
'(
t
)
=
.ln
+
.ln
< 0, ∀t
Xét f (t ) =  ÷ + 
÷

÷

÷
 3 ÷
2
2
3
2  3 ÷






⇒ f(t) là hàm số nghịch biến trên R
Mặt khác: f(3) = 0 nên t = 3 ⇔ x = 343 là nghiệm duy nhất của phương trình

Giải phương trình log 5 x = log 7 ( x + 2)
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x > 0
t
Đặt t = log 5 x ⇔ x = 5
Phương trình trở thành
t

t

5
1
t = log 7 (5 + 2) ⇔ 5 + 2 = 7 ⇔ 5 − 7 + 2 = 0 ⇔  ÷ + 2  ÷ − 1 = 0
7
7
t

t

t

t

t

t


t

t

t

5
1
5
1
5
1
Xét f (t ) =  ÷ + 2  ÷ − 1 ⇒ f '(t ) =  ÷ .ln + 2  ÷ .ln < 0, ∀t
7
7
7
7
7
7
⇒ f(t) là hàm nghịch biến trên R ⇒ phương trình f(t) = 0 có không quá 1 nghiệm trên R
Mặt khác: f (1) = 0 nên x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình
Vấn đề 4: Ứng dụng tính đơn điệu để giải bất phương trình
Giải bất phương trình

2 x 3 + 3x 2 + 6 x + 16 < 2 3 + 4 − x

Lời giải
Điều kiện xác định của bất phương trình là −2 ≤ x ≤ 4
Bất phương trình được viết lại thành 2 x 3 + 3 x 2 + 6 x + 16 − 4 − x < 2 3
(2)

Nhận thấy x = - 2 là nghiệm của bất phương trình trên
Xét
3x 2 + 3x + 3
1
f ( x) = 2 x3 + 3 x 2 + 6 x + 16 − 4 − x ⇒ f '( x) =
+
> 0, ∀x ∈ (−2; 4)
4− x
2 x 3 + 3 x 2 + 6 x + 16
⇒ f(x) là hàm số đồng biến trên (-2; 4)
Mặt khác: (2) ⇔ f ( x) < f (1) ⇔ x < 1
So với điều kiện ta có nghiệm của bất phương trình là −2 ≤ x < 1
Giải bất phương trình x + 9 + 2 x + 4 > 5
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x ≥ −2
Nhận thấy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình đã cho
1
1
+
> 0, ∀x > −2
Xét f ( x) = x + 9 + 2 x + 4 ⇒ f '( x ) =
2 x+9
2x + 4
⇒ f(x) là hàm số đồng biến trên (−2; +∞)


Mặt khác: x + 9 + 2 x + 4 > 5 ⇔ f ( x) > f (0) ⇔ x > 0
So với điều kiện ta có nghiệm của bất phương trình là x > 0
Giải bất phương trình 3 x + 4 + 2 2 x + 4 > 13
Lời giải

Điều kiện xác định của bất phương trình x ≥ −2
Nhận xét x = -2 không là nghiệm của bất phương trình đã cho
1
1
x+4
+ 2 2 x + 4 ⇒ f '( x) =
3 x + 4.ln 3 +
2
Xét f ( x) = 3
x+4
2x + 4
⇒ f(x) là hàm số đồng biến trên (−2; +∞)
Mặt khác: 3 x + 4 + 2 2 x + 4 > 13 ⇔ f ( x) > f (0) ⇔ x > 0
So với điều kiện ta có x > 0 là nghiệm của bất phương trình

2 x +4

.ln 2 > 0, ∀x > −2

Giải bất phương trình log 2 x + 1 + log3 x + 9 > 1
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x > −1
Xét
1
1
f ( x) = log 2 x + 1 + log 3 x + 9 = log 2 ( x + 1) + log 3 ( x + 9)
2
2
1
1

⇒ f '( x) =
+
> 0, ∀x > −1
2( x + 1) ln 2 2( x + 9) ln 3
⇒ f(x) là hàm số đồng biến trên (−1; +∞)
Ta có: log 2 x + 1 + log3 x + 9 > 1 ⇔ f ( x) > f (0) ⇒ x > 0
So với điều kiện ta có x > 0 là nghiệm của bất phương trình
x + 1 + 3 5 x − 7 + 4 7 x − 5 + 5 13 x − 7 < 8 (*)

Giải bất phương trình

5
Giải. Điều kiện x ≥ . Đặt f ( x ) = x + 1 + 3 5 x − 7 + 4 7 x − 5 + 5 13x − 7
7

5
7
13
1
( )
+
+
>0
Ta có: f ′ x = 2 x + 1 + 3
2
3
5
4
5 × (13x − 7) 4
3 × ( 5x − 7 )

4 × ( 7 x − 5)

)

5
⇒ f (x) đồng biến trên  7 , +∞ . Mà f (3) = 8 nên (*) ⇔ f (x) < f (3) ⇔ x < 3.


Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là
Giải bất phương trình 3 3 − 2 x +

5 ≤ x<3
7

5
− 2x ≤ 6
2x −1

(1)

Lời giải
Điều kiện của bất phương trình là
Xét g ( x) = 3 3 − 2 x +

1
3
≤x≤
2
2


(*)

5
−3
10
− 2 x ⇒ g '( x ) =

− 2 < 0, ∀x ∈ (*)
2x −1
3 − 2x 2x −1


1 3
⇒ g(x) là hàm số nghịch biến trên  ; ÷
2 2
Mặt khác: g(1) = 6
Khi đó: (1) ⇔ g ( x) ≤ 6 ⇔ g ( x) ≤ g (1) ⇔ x ≥ 1
Kết luận: x ≥ 1 là nghiệm của bất phương trình
x 2 − 2 x + 3 − x 2 − 6 x + 11 > 3 − x − x − 1
Điều kiện của bất phương trình: 1 ≤ x ≤ 3
Giải bất phương trình

(1)

(1) ⇔ ( x − 1) 2 + 2 + x − 1 > ( x − 3) 2 + 2 + 3 − x
t
1
2
+
>0

Xét f (t ) = t + 2 + t , t ≥ 0 ⇒ f '(t ) = 2
t +2 2 t
⇒ f(t) đồng biến trên (0; +∞)
Mặt khác: (1) ⇔ f ( x − 1) > f (3 − x) ⇒ x − 1 > 3 − x ⇔ x > 2
So với điều kiện ta có nghiệm của bất phương trình là 2 < x ≤ 3
Giải bất phương trình sau

7 x + 7 + 7 x − 6 + 2 49 x 2 + 7 x − 42 < 181 − 14 x (1)

Lời giải
Điều kiện xác định của bất phương trình x ≥
(1) ⇔

6
7

7 x + 7 + 7 x − 6 + 2 49 x 2 + 7 x − 42 − 181 + 14 x < 0

(t ≥ 0)
Đặt t = 7 x + 7 + 7 x − 6 ⇒ t 2 = 14 x + 2 49 x 2 + 7 x − 42
Phương trình trở thành : t 2 + t − 182 < 0 ⇔ −14 < t < 13 kết hợp điều kiện (t ≥ 0)
6

ta được 0 ≤ t ≤ 13 ⇒ (1) ⇔ 7 x + 7 + 7 x − 6 < 13 (2); điều kiện x ∈  ; +∞ ÷
7

Xét hàm f ( x) = 7 x + 7 + 7 x − 6
1
1
6

6

⇒ f '( x) =
+
> 0 ; ∀x ∈ ( ; +∞) hàm số đồng biến trên x ∈  ; +∞ ÷
7
2 7x + 7 2 7x − 6
7

f
(6)
=
13
f
(
x
)
<
13

x
<
6
Mặt khác
nên
vậy nghiệm của bất phương trình là
6
6 
≤ x ≤ 6 hay x ∈  .6 ÷
7

7 
Giải bất phương trình log 7 x > log 3 (2 + x )

(1)

Lời giải:
Điều kiện của bất phương trình x > 0
Đặt t = log 7 x

(

Phương trình (1) trở thành t > log 3 2 + 7
t

t

)

t

t
1  7 
⇔ 2 + 7 − 3 < 0 ⇔ 2.  ÷ + 
÷ −1 < 0
3  3 ÷

t
2

t


t

t
t
7
1  7 
1 1  7 
− 1 ⇒ f '(t ) = 2.  ÷ ln + 
ln
<0
Xét f (t ) = 2.  ÷ + 
÷
÷
÷
÷
3
3  3 
3 3  3 
⇒ f(t) là hàm số nghịch biến


Mặt khác: f(2) = 0 nên
t

t
1  7 
2.  ÷ + 
÷ − 1 < 0 ⇔ f (t ) < f (2) ⇒ t > 2 ⇔ log 7 x > 2 ⇔ x > 49
 3  3 ÷



Giải bất phương trình 8 x 3 + 2 x < ( x + 2) x + 1
Lời giải:
Điều kiện x ≥ −1
(*) ⇔ (2 x)3 + 2 x < ( x + 1 + 1) x + 1
⇔ (2 x)3 + 2 x < ( x + 1)3 + x + 1
⇔ f (2 x ) < f ( x + 1), f (t ) = t 3 + t
⇔ 2x < x +1
x < 0
x < 0

x ≥ 0

⇔  x ≥ 0
⇔ 

  4 x 2 < x + 1  0 < x < 1 + 17


8

Vậy bất phương trình có nghiệm −1 ≤ x <

1 + 17
8

Vấn đề 5: Ứng dụng tính đơn điệu để giải hệ phương trình
 x 3 + x = ( y + 2) y + 1
Giải hệ phương trình  2

2
 x + y = 1
Lời giải:
(1) ⇔ x 3 + x = ( y + 2) y + 1 ⇔ x 3 + x = ( y + 1)3 + y + 1
⇔ f ( x) = f ( y + 1), f (t ) = t 3 + t
⇔x=

y +1

y = 0 ⇒ x =1
2
y + 1 vào (2) ta có: y + 1 + y + 1 = 0 ⇔ 
 y = −1 ⇒ x = 0
Vậy hệ có 2 nghiệm (1; 0) và (0; -1)
 x 3 − 3 y = y 3 − 3x
(1)
Giải hệ phương trình  2
2
 2x − y = 4
Lời giải
(1) ⇔ x 3 + 3x = y 3 + 3 y
Xét f (t ) = t 3 + 3t ⇒ f '(t ) = 3t 2 + 3 > 0
⇒ f(t) là hàm số đồng biến trên R
Mặt khác: x 3 + 3x = y 3 + 3 y ⇔ f ( x) = f ( y ) ⇒ x = y
Thay x =


x = y
x = y
⇔

Ta được hệ phương trình như sau:  2
2
 x = ±2
2 x − y = 4
Hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm (2; 2) và (-2; -2)
 x + 3 + 10 − y = 5
Giải hệ phương trình 
 y + 3 + 10 − x = 5
Lời giải
Điều kiện xác định của hệ phương trình −3 ≤ x, y ≤ 10
Nhận thấy x = -3, y = 10 không là nghiệm của hệ phương trình
Trừ hai vế của hệ cho nhau ta được phương trình x + 3 − 10 − x = y + 3 − 10 − y
1
1
+
> 0, ∀t ∈ (−3;10)
Xét hàm số f (t ) = t + 3 − 10 − t ⇒ f '(t ) =
2 t + 3 2 10 − t
⇒ f(t) là hàm số đồng biến trên (-3; 10)
x + 3 − 10 − x = y + 3 − 10 − y ⇔ f ( x) = f ( y ) ⇒ x = y
Ta được hệ phương trình như sau
 x = y
x = y
x = 1
 x = y

⇔
⇔



x = 1
y =1
 x + 3 + 10 − x = 5
 x + 3 + 10 − y = 5
Kết luận: x = y = 1 là nghiệm duy nhất của hệ phương trình
1
 1
x − x = y − y
Giải hệ phương trình 
2 y = x3 + 1

Lời giải
Điều kiện xác định của hệ phương trình x ≠ 0, y ≠ 0
1
1
Xét hàm số f (t ) = t − ⇒ f '(t ) = 1 + 2 > 0, ∀t ≠ 0
t
t
⇒ f(t) là hàm số đồng biến trên R \ { 0}
Mặt khác: x −

1
1
= y − ⇔ f ( x) = f ( y ) ⇒ x = y
x
y

x = y
x = y
x = y


⇔ 3
⇔
Ta được hệ phương trình như sau 
−1 ± 5
3
2 y = x + 1  x − 2 x + 1 = 0
 x = 1, x =

2
−1 ± 5
Kết luận: Hệ phương trình có 3 nghiệm x = y = 1, x = y =
2
Vấn đề 6: Ứng dụng tính đơn điệu để biện luận số nghiệm của phương trình, bất
phương trình
Tìm m để phương trình m( x 2 − 2 x + 2 + 1) + x(2 − x) ≤ 0 có nghiệm x ∈  0;1 + 3 
Lời giải:


m( x 2 − 2 x + 2 + 1) + x(2 − x) ≤ 0 ⇔ m( x 2 − 2 x + 2 + 1) − ( x 2 − 2 x) ≤ 0
x −1
2
= 0 ⇔ x =1
Đặt t = x − 2 x + 2 ≥ 0 ⇒ t ' =
2
x − 2x + 2
Vẽ bảng biến thiên suy ra x ∈  0;1 + 3  ⇒ t ∈ [ 1; 2]
t2 − 2
2
2

(*) ⇒ m ( t + 1) − t + 2 ≤ 0 ⇔ t − m ( t + 1) − 2 ≥ 0 ⇔ m ≤
t +1
2
2
t −2
t + 2t + 2
,1 ≤ t ≤ 2 ⇒ f '(t ) =
> 0,1 ≤ t ≤ 2
Xét f (t ) =
2
t +1
( t + 1)

(*)

⇒ f(t) là hàm số đồng biến

Bất phương trình được thỏa khi m ≤ min f ( x) = f (1) = −
1≤ x ≤ 2

Tìm m để phương trình sau có nghiệm x( x − 1) + 4( x − 1)

1
2
x
=m
x −1

Lời giải:
Điều kiện của phương trình x ≤ 0 ∨ x ≥ 1

Với điều kiện trên thì (*) ⇔ x( x − 1) + 4 x( x − 1) = m

(**)

Đặt t = x( x − 1) , t ≥ 0
Phương trình (**) trở thành t 2 + 4t − m = 0 có nghiệm t ≥ 0
Điều kiện trên được thỏa khi m ≥ −4
Tìm m để phương trình 2 ( x + 2)(4 − x) + x 2 = 2 x − m có nghiệm
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình −2 ≤ x ≤ 4
Đặt t = ( x + 2)(4 − x) (0 ≤ t ≤ 3) ⇔ − x 2 + 2 x = t 2 − 8
Phương trình trở thành 2t = t 2 − 8 − m
⇔ g (t ) = t 2 − 2t − 8 = m
Phương trình có nghiệm khi min g (t ) ≤ m ≤ m ax g (t )
[ 0;3]

[ 0;3]

Ta có: g '(t ) = 2t − 2
g '(t ) = 0 ⇔ t = 1
Vẽ bảng biến thiên ta có
min g (t ) ≤ m ≤ m ax g (t ) ⇔ g (1) ≤ m ≤ g (3) ⇔ −9 ≤ m ≤ −5
[ 0;3]

[ 0;3]

(*)




×