Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Trung du miền núi việt nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.05 MB, 172 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN ĐỊA LÝ VÀ DU LỊCH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

TRUNG DU MIỀN NÚI VIỆT NAM
VÀ NHỮNG THẾ MẠNH ĐỂ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Ngành Sư phạm Địa lý
Mã ngành 016

Giáo viên hướng dẫn
Ths: Châu Hồng Trung

Sinh viên

Trịnh Chí Thâm
Mã số sinh viên: 6044476
Lớp: Sư phạm Địa lý k.30
Mã số lớp: SD0416A1

Cần Thơ, 05/2008


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội

LỜI CẢM ƠN !
Nhìn chung, là một sinh viên năm cuối thì hoạt động nghiên cứu một đề tài khoa
học về chuyên ngành đào tạo là đã khá quen thuộc. Tuy nhiên, với sự giới hạn của
kiến thức, sự hiểu biết và thời lượng cho phép nghiên cứu thì sự thành cơng và hoàn


thiện của bài viết đã ghi nhận những sự giúp đỡ, đóng góp to lớn từ nhiều phía.
Đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Địa lý và Du lịch thuộc khoa Sư
phạm, trường Đại học Cần Thơ đã cho tôi một môi trường học tập và rèn luyện tốt.
Đặc biệt, đây cịn là mơi trường rất thuận lợi để tơi có thể thực hiện thành cơng đề tài
này. Nơi đây, đã ảnh hưởng đến tôi rất nhiều từ tác phong làm việc đến ý thức độc lập
học tập, nghiên cứu; sự sáng tạo của bản thân và cả tinh thần hợp tác, chia sẽ. Tất cả
đã tôi luyện khơng chỉ về hình thức bên ngồi mà cả phẩm chất đạo đức bên trong của
bản thân tôi.
Gần 4 năm được học tập và rèn luyện dưới Giảng đường Đại học Cần Thơ, tôi
luôn luôn nhận được sự quan tâm dạy dỗ của quý Thầy cô, đặc biệt là q Thầy cơ
phụ trách chun mơn. Vì thế, tơi xin chân thành cảm ơn tấm lịng và sự tận tình của
quý Thầy cô. Tôi cũng không quên ghi nhận những đóng góp từ phía Sinh viên nói
chung, Sinh viên Bộ mơn Địa lý và Du lịch nói riêng; đặc biệt là các bạn học cùng lớp
của tôi - lớp Sư phạm Địa lý khoá 30. Tất cả mọi sự giúp đỡ của Thầy cơ và các bạn
đã giúp tơi có được lượng kiến thức vững vàng, những dẫn luận lôgic, khoa học và
thuyết phục khi thực hiện đề tài. Tôi đặc biệt nhấn mạnh vai trị của thầy Châu Hồng
Trung – giáo viên hướng dẫn và cũng là người luôn theo sát, trao đổi và cung cấp cho
tôi những thông tin, những kinh nghiệm, sự chia sẽ và đóng góp cần thiết cho bài viết.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các Nhà nghiên cứu, các quý Tác giả, Nhà biên
soạn cũng như các Nhà xuất bản đã cung cấp cho tôi một nguồn tài liệu tham khảo
phong phú, đa dạng và khá đầy đủ. Điều đó rất cần thiết và là chất xúc tác quan trọng
để có được kết quả nghiên cứu như tơi mong muốn.
Để có được một kết quả hồn thiện nhất cho cơng trình nghiên cứu của mình, cũng
như để rút kinh nghiệm cho những bài viết sau, tơi xin nhiệt thành đón nhận ý kiến
đóng góp từ phía Thầy cơ và các bạn về hình thức cũng như nội dung bài vi, để bài
viết có thể phản ánh tốt nhất những vấn đề đã được đề cập.
Xin chân thành cảm ơn!

Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý


GVHD: Châu Hoàng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, mơi trường Đại học khơng cịn là nơi chỉ dành riêng cho hoạt động học
tập và rèn luyện, mà ở đó Sinh viên cịn có dịp thể hiện và khẳng định mình qua nhiều
hoạt động khác nhau. Trong đó, nghiên cứu là một hoạt động vừa đáp ứng nhu cầu tìm
hiểu, học tập lại vừa đảm bảo nguyên tắc giáo dục “Học đi đối với hành”. Thông qua
lượng kiến thức được tích luỹ dưới Giảng đường Đại học Cần Thơ, tôi bắt tay vào
nghiên cứu một đề tài khoa học về chuyên ngành đào tạo trong bài luận văn của mình
“Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội”.
Đề tài địi hỏi ở tơi sự hội tụ của kiến thức vừa sâu vừa rộng để vừa có thể đi sâu
tìm hiểu phần trọng tâm nghiên cứu vừa có thể bao quát hết các vấn đề liên quan.
Thông qua bài viết tôi đặt rất nhiều quyết tâm và hy vọng vào sự mới mẽ và thành
công của đề tài. Dựa vào nhiều nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu mới được công bố và
cập nhật; các thông tin đã được rà sốt, sửa chữa và bổ sung tơi đã thiết kế nội dung
cơng trình nghiên cứu của mình theo quan điểm cá nhân. Trong phần nội dung được
trình bày, tơi xoay quanh một số vấn đề quan trọng. Bên cạnh đó, tôi cũng không quên
đưa vào và bổ sung thêm nhiều mảng kiến thức liên quan để có được sự hồn thiện và
tính thuyết phục của đề tài nghiên cứu. Cụ thể như sau.
Trong chương một, tôi đưa ra một số lý luận cơ bản về địa hình và tìm hiểu về địa
hình Việt Nam. Nội dung trong chương phát hoạ cho chúng ta kiến thức sơ khởi ban
đầu về địa hình và địa hình trung du, miền núi. Đó là các khái niệm, các nguồn gốc
hình thành, cách phân loại địa hình và địa hình trung du miền núi cũng như mối quan
hệ của các yếu tố cấu thành chúng. Trên nền tảng đó để đi vào tìm hiểu về địa hình ở
Việt Nam và dạng địa hình trung du miền núi nước ta. Trong phần này, tôi đồng đề

cập đến quy mơ lãnh thổ, q trình phát triển và đặc điểm của tự nhiên Việt Nam, các
nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành địa hình và các kiểu địa hình ở nước ta,
cũng như những đặc điểm của địa hình Việt Nam. Một mặt là khai thác kiến thức đề
cập, mặt khác nhằm để làm tiền đề cho việc tìm hiểu nội dung của chương sau.
Trong chương hai – đây là phần kiến thức trọng tâm của bài viết. Tập hợp tư liệu
tôi khái quát chung về Trung du miền núi Việt Nam ở nhiều khía cạnh nhưng chỉ
dừng lại ở mức tổng hợp. Sau đó là việc phân tích từng yếu tố về tự nhiên cũng như
kinh tế - xã hội của vùng. Tuy nhiên, do yêu cầu của đề tài đặt ra nên tôi chỉ lựa chọn
và đi sâu phân tích các yếu tố mang lại thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội của
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
Trung du miền núi nước ta. Những thành phần khác chỉ được khái quát. Cũng trong
chương này, ở phần nội dung cuối chương tôi chứng minh sinh động những thế mạnh
để phát triển kinh tế - xã hội Trung du miền núi Việt Nam thông qua các ngành kinh
tế cụ thể.
Cuối cùng, trong chương ba tôi cũng không quên đề cập đến một số khó khăn mà
Trung du miền núi Việt Nam cịn đang phải đối mặt và đưa ra các giải pháp nhằm
phát triển kinh tế - xã hội Trung du miền núi nước ta một cách toàn diện, ổn định và
bền vững.
Mong rằng bài viết không chỉ nhằm thể hiện sự hiểu biết và kết quả nghiên cứu,
không chỉ là nguồn tư liệu tham khảo quan trọng cho riêng bản thân tơi mà cịn cho tất
cả những ai quan tâm đến các nội dung như tôi vừa đề cập. Và tất nhiên tơi ln mong
nó được chỉnh sửa, bổ sung và hồn thiện thơng qua ý kiến đóng góp từ phía đọc giả.


Cần Thơ, tháng 05 năm 2008
Sinh viên

Trịnh Chí Thâm

Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội

MỤC LỤC
-----------------------------------------------------O0O------------------------------------------------------

PHẦN MỞ ĐẦU ....................................Error! Bookmark not defined.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................ Error! Bookmark not defined.
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................Error! Bookmark not defined.
3. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ ...................Error! Bookmark not defined.
4. PHẠM VI GIỚI HẠN.................................................. Error! Bookmark not defined.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................Error! Bookmark not defined.
5.1. Phương pháp luận ................................................. Error! Bookmark not defined.
5.1.1. Quan điểm hệ thống ........................................... Error! Bookmark not defined.
5.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ ............................ Error! Bookmark not defined.
5.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh ........................... Error! Bookmark not defined.
5.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH .......................Error! Bookmark not defined.


PHẦN NỘI DUNG.................................Error! Bookmark not defined.
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA HÌNH VÀ TÌM HIỂU ĐỊA HÌNH
VIỆT NAM .............................................Error! Bookmark not defined.
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA HÌNH.................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Lý luận chung về địa hình.................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1. Địa hình và các đặt điểm của địa hình.......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Nguồn gốc hình thành địa hình .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Lý luận chung về địa hình trung du và miền núi…………………………..….9
1.1.2.1.Trung du........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Miền núi........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. TÌM HIỂU ĐỊA HÌNH VIỆT NAM .........................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái quát về lãnh thổ và tự nhiên Việt Nam.....Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1. Quy mô lãnh thổ ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2.Những đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam......... Error! Bookmark not
defined.
1.2.2. Sự phân hóa thành các kiểu địa hình.................Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Kiểu địa hình núi ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Kiểu địa hình cao nguyên ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Kiểu địa hình đồi ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.4. Kiều địa hình đồng bằng ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.5. Các kiểu địa hình đặc biệt............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Đặc điểm địa hình Việt Nam ..............................Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1. Địa hình Việt Nam đa phần là đồi núi ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2. Tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm của địa hình Việt Nam ............... Error!
Bookmark not defined.
1.2.3.3. Địa hình Việt Nam có cấu trúc theo hướng tây bắc – đơng nam, hướng
vòng cung và thấp dần ra biển ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.4. Địa hình Việt Nam có tính phân bậc khá rõ rệt........... Error! Bookmark not
defined.
1.2.3.5. Sự tương phản và sự phù hợp, thống nhất của địa hình đồng bằng và địa

hình đồi núi ở nước ta.................................................. Error! Bookmark not defined.

Chương 2. TRUNG DU MIỀN NÚI VIỆT NAM VÀ NHỮNG THẾ
MẠNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI. Error! Bookmark not
defined.
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRUNG DU MIỀN NÚI VIỆT NAM .......Error! Bookmark not
defined.
2.2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN TẠO NÊN THẾ MẠNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
HỘI TRUNG DU MIỀN NÚI NƯỚC TA .......................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1. Khoáng sản ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Nước ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1.3. Khí hậu............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1.4. Đất đai .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1.5. Sinh vật ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Dân cư và nguồn lao động .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.2.3. Đường lối – chính sách .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. NHỮNG THẾ MẠNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TRUNG DU
MIỀN NÚI NƯỚC TA..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thế mạnh về công nghiệp thủy điện ..................Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Thế mạnh về cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sảnError! Bookmark
not defined.
2.3.3. Thế mạnh về trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc .... Error! Bookmark
not defined.
2.3.3.1. Trồng cây công nghiệp .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3.2. Chăn nuôi gia súc............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Trồng cây rau quả khác nhiệt đới, cây dược liệu và trồng rừng ............ Error!
Bookmark not defined.
2.3.4. Thế mạnh về phát triển du lịch..........................Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KHÓ KHĂN CẦN GIẢI QUYẾT......... Error!
Bookmark not defined.
VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI........... Error!
Bookmark not defined.
CHO TRUNG DU MIỀN NÚI VIỆT NAM ...... Error! Bookmark not
defined.
3.1. MỘT SỐ KHÓ KHĂN CẦN GIẢI QUYẾT ............Error! Bookmark not defined.
3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRUNG DU MIỀN NÚI
NƯỚC TA ........................................................................ Error! Bookmark not defined.

PHẦN KẾT LUẬN ................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ...............................................Error! Bookmark not defined.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ............................Error! Bookmark not defined.

Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm



Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội

PHẦN MỞ ĐẦU
Trước khi bắt đầu hoạt động của mình ở bất kỳ lĩnh vực nào, mà đặt biệt là khi
nghiên cứu các vấn đề mang tính khoa học; thì chúng ta ln đặt ra hệ thống những
câu hỏi được xem là những tiền mâu thuẫn cần thiết để có thể đạt được một kết quả tối
ưu trong công việc. Những tiền mâu thuẫn được đưa ra khơng gì khác đó là: làm gì?
làm việc đó như thế nào? tiến hành nó ở đâu? làm sao để có được một kết quả như
mong muốn? và rất nhiều những vấn đề khác nhằm đi đến kết quả cuối cùng mà mục
đích đã đặt ra.
Bản thân là sinh viên; nghiên cứu một vấn đề mang tính khoa học, đó là đề tài
luận văn của mình. Trong tiến trình thực hiện đề tài và ngay khi trước đó, tức lúc
trong đầu tơi bắt đầu nảy sinh ý tưởng lựa chọn giữa các vấn đề khác nhau, thì đã xuất
hiện cái mà tơi xem là những tiền mâu thuẫn cần thiết. Cùng với sự chỉ bảo của giáo
viên hướng dẫn, tôi đã chủ động giải quyết những vấn đề đặt ra; cụ thể như sau:

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tiến trình hội nhập và phát triển, Việt Nam đã khơng ngừng khẳng định
vai trị và vị thế của mình trên trường quốc tế. Điều đó được thể hiện trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
nhằm tiến tới một nền kinh tế tri thức.
Để phát triển quốc gia ngồi tính chất quyết định của yếu tố kinh tế - xã hội tôi
tuyệt nhiên không phủ nhận vai trò quan trọng của tiền đề nền tảng - các yếu tố thuộc
về tự nhiên. Hội tụ hai yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đã tạo nên tiềm năng và thế
mạnh của quốc gia trong quá trình hội nhập và phát tiển.
Khi đề cập đến Việt Nam, ở góc độ nào đó chúng ta thường phân ra vùng Đồng
bằng và vùng Trung du miền núi. Trong đó, Trung du miền núi là địa bàn hội tụ rất
nhiều những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy vậy, Trung du miền núi Việt
Nam vẫn cịn là một kho tàng đầy bí hiểm bởi các cơng trình nghiên cứu về nó cịn

khá hạn chế mặc dù con người đã từng bước khám phá sự bí hiểm đó. Xuất phát từ sự
nhận thức về vai trò to lớn của Trung du miền núi nước ta thông qua những thế mạnh
để phát triển kinh tế - xã hội, xuất phát từ tính hạn chế về tài liệu nghiên cứu của vấn
đề cùng với sự hiếu kỳ của bản thân, tôi quyết định chọn đề tài “Trung du miền núi

Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội” để tiến hành cơng việc
nghiên cứu của mình.
Bên cạnh đó, yêu cầu về sự mở rộng tri thức cho bản thân cũng là những lý giải
cần thiết. Với cương vị là một sinh viên, được sự hỗ trợ và giúp đỡ của thầy cô, bạn bè
tôi muốn mở ra cho mình một cánh cửa mới trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Đặc
biệt là nghiên cứu về đối tượng mà tôi đã đề cập “Trung du miền núi Việt Nam và
những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội”. Tất cả những điều đó, tựu chung lại
là lý do để tôi quyết định chọn đề tài này làm vấn đề nghiên cứu trong bài luận văn.

2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Có thể nói: Việt Nam - một đất nước có “rừng vàng, biển bạc” đã được nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm đến. Vào thế kỷ XV với quyển “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi được
xem là người đặt nền móng cho việc nghiên cứu này. Sau đó Lê Quý Đôn, Phan Huy
Chú cũng đã cho ra đời các công trinh nghiên cứu tiếp theo mặc dầu Khoa học Địa lý
vào thời kỳ này vẫn chưa phát triển. Tiếp theo đó là Hồng Đạo Th đã chủ biên
“Địa chí Hà Bắc”, “Địa chí Hải Phịng”, “Đất nước ta” hoặc quyển “Địa lý địa phương
các tỉnh” của Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia.

Sau khi Cách mạng tháng 8 được thành công, rồi đến kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ thì các thành phần tự nhiên của Trung du miền núi nước ta
được nghiên cứu chi tiết hơn bởi các nhà Địa lý đầu ngành thông qua sự giúp đỡ của
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa anh em. Đặc biệt, trong thời gian gần đây Lê Bá
Thảo đã cho ra đời quyển “Thiên nhiên Việt Nam” (xuất bản lần đầu tiên vào năm
1977; được tái bản ba lần, lần cuối vào năm 2004), Vũ Tự Lập với “Địa lý tự nhiên
Việt Nam”, “Địa lý Việt Bắc”, “Địa lý miền Bắc Việt Nam”; vào năm 1971 Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật cũng đã ra mắt đọc giả quyển “Kiến tạo miền Bắc Việt
Nam và các miền lân cận” …Tuy nhiên, các cơng trình trên chỉ dừng lại ở yếu tố tự
nhiên, đồng thời chưa đi vào tìm hiểu sâu về Trung du miền núi nước ta. Do đó, sự
đánh giá toàn diện những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội của vùng còn nhiều
hạn chế.
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đã đề cập và đi khá sâu vào từng
yếu tố cụ thể nhưng tính chất đặc thù và đặc trưng để khẳng định vai trò và vị thế của
Trung du miền núi Việt Nam thì chưa được nêu bật. Do đó, để hiểu được vấn đế này,
nó địi hỏi người học phải có khả năng tư duy lơgic, phân tích, tổng hợp cao. Do vậy,
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
đến với công trình nghiên cứu của tơi, sự thành cơng của bản thân cũng đồng nghĩa
với việc nó mở ra một cánh cửa mới sáng rộng hơn giúp chúng ta đánh giá đúng đắn,
xác thực thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du miền núi nước ta.
Tuy nhiên để đạt được kết quả đó, nó có cả những khó khăn nhất định, đồng thời đó
cũng là điểm thu hút của đề tài mà tôi lựa chọn.


3. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ
Hiển nhiên chúng ta thấy rằng, để thấy được những thế mạnh phát triển kinh tế xã hội của Trung du miền núi nước ta thông qua các yếu tố tự nhiên cũng như kinh tế xã hội của vùng, đòi hỏi chúng ta phải có tư duy phân tích - tổng hợp vấn đề, để từ đó
sàn lọc và hệ thống kiến thức theo một trình tự lơgic và cũng nhằm phù hợp với tính
khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu.
Thơng qua các điều kiện chúng ta mới có thể thấy được những thế mạnh để phát
triển kinh tế - xã hội, thế mạnh đó cho phép sự xuất hiện và tồn thịnh của những
ngành kinh tế nào? Đồng thời, nó cịn giúp chúng ta thấy được mối quan hệ giữa các
yếu tố thành phần trong tổ hợp các yếu tố tự nhiên và yếu tố kinh tế - xã hội ra sao?
Mục đích, yêu cầu là thế nên nhiệm vụ đặt ra cũng khá nặng nề. Ngoài việc
nghiên cứu tài liệu và các tư liệu từ nhiều nguồn thơng tin, cịn phải phân tích, tổng
hợp thơng qua hoạt động tư duy của bản thân. Bên cạnh tiếp thu tri thức mới, tôi
không quên củng cố lại vốn hiểu biết của bản thân. Ngoài ra, cũng trao đổi và tiếp
nhận những ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn; học tập ở thầy cơ và bạn bè
cùng lớp. Nhằm làm tăng tính thuyết phục và sinh động của nội dung đề cập thì việc
kết hợp kiến thức lý thuyết với nghiên cứu thực tế đối tượng là một nhiệm vụ vô cùng
quan trọng.
Bên cạnh việc giải quyết yêu cầu đặt ra, đề tài cịn giúp tơi bổ sung, hồn thiện
hơn sự hiểu biết của bản thân. Thông qua nghiên cứu, không những sự hiểu biết mà cả
khả năng sáng tạo và độc lập nghiên cứu khoa học của bản thân tôi cũng được thể hiện
và rèn luyện tốt hơn.

4. PHẠM VI GIỚI HẠN
Để thực hiện tốt mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra thì phạm vi giới hạn của
đề tài là khá rộng để giải quyết được tốt vấn đề trọng tâm bên trong - “Trung du miền
núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội”.
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm



Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
Đầu tiên, tôi nghiên cứu về tổng hợp thể lãnh thổ Việt Nam, qua đó thấy được
các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Từ nhận thức này, tơi tổng hợp và
phân tích để thấy rõ các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Trung du
miền núi Việt Nam. Thơng qua đó, sẽ thấy nổi bật lên những thế mạnh của vùng để
phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên để có được sự hợp lý cao thì những lý luận
chung về địa hình và địa hình trung du miền núi là khơng thể thiếu. Tại sao vậy?
Bởi lẽ khi có những lý luận chung về địa hình và địa hình trung du miền núi,
chúng ta mới có cơ sở để thấy được đặc điểm của dịa hình Trung du miền núi nước ta.
Xuất phát từ đó chúng ta mới có thể dẫn luận để tìm ra thế mạnh của vùng trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp luận
Do đối tượng địa lý có q trình phát sinh, tồn tại và phát triển. Nó tồn tại trong
một tổng hợp thể địa lý cụ thể và có mối tương quan với các yếu tố xung quanh; cũng
có thể là sự tác động tương hỗ qua lại hai chiều hay phản kháng nhau; sự tác động để
chúng cùng song song tồn tại và phát triển hay triệt tiêu nhau. Do đó, để nghiên cứu
đối tượng một cách rõ ràng, chính xác nhằm giải quyết tốt vấn đề đặt ra của đề tài, tôi
đã dựa vào các quan điểm sau đây:
5.1.1. Quan điểm hệ thống
Theo quan điểm hệ thống, địa lý của một vùng - Trung du miền núi chính là
một hệ thống. Trong đó lại tồn tại các hệ thống cấp thấp hơn, đó là các yếu tố tự nhiên
(đất đai, khí hậu, địa hình, khống sản,…) và các yếu tố kinh tế - xã hội (con người,
cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng, đường lối - chính sách,…). Giữa các hệ thống
có mối quan hệ với nhau và giữa các yếu tố trong cùng một hệ thống cũng hiện hữu
mối quan hệ tác động. Ví dụ như mối quan hệ giữa đất đai và hệ thực vật, mối quan hệ
giữa khí hậu và sinh vật,…Trong cùng hệ thống, giữa các hệ thống mối quan hệ này

có thể dẫn đến kết quả tích cực hay tiêu cực.
5.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Dựa vào quan điển này để thấy được bức tranh toàn cảnh của cả đối tượng
nghiên cứu và các yếu tố xung quanh, thấy rõ mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau
giữa chúng. Thông qua quan điểm tổng hợp lãnh thổ, nét đặc trưng tiêu biểu của đối
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
tượng nghiên cứu “Trung du miền núi và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã
hội” cũng được nêu bật, giúp ta phân biệt, nhận biết được đối tượng so với các yếu tố
khác. Đặc biệt, khi nghiên cứu sự khác biệt về mặt tự nhiên sẽ phát hiện ra mối quan
hệ hữu cơ trong tổng thể, phát hiện các đặc trưng quan trọng nhất, chuẩn bị cho việc
quy hoạch, thiết kế không gian sản xuất và sinh sống trong các hoạt động của lãnh thổ
với một cấu trúc hợp lý nhất.
5.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Dù bất kỳ là một đối tượng địa lý nào cũng có nguồn gốc phát sinh, quá
trình tồn tại và phát triển. Đối tượng nghiên cứu của tôi cũng không là ngoại lệ, mỗi
biến động đều được diễn ra trong những điều kiện địa lý và thời gian nhất định. Xu
hướng phát triển của chúng đi từ quá khứ, hiện tại đến tương lai. Trong đó tồn tại một
mối quan hệ rất đặc biệt tạo nên một mối quan hệ khép kín từ quá khứ đến tương lai;
hiện tại có bị ảnh hưởng, bị tác động có kế thừa, có phát sinh cái mới, đôi khi cũng
loại bỏ một bộ phận, một yếu tố của quá khứ và tương tự đối với hiện tại thì tương lai
cũng thế.
Nhìn chung, Khoa học Địa lý nghiên cứu đối tượng không chỉ nhằm phục vụ
cho hoạt động hiện tại; tính hợp lơgic, khoa học là phải phát hoạ được đối tượng địa lý

trong tương lai, do đó hiểu và vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh trong nghiên
cứu đề tài này, tôi cho rằng đó là một điều tất yếu. Với quan điểm lịch sử - viễn cảnh
tơi nhìn đối tượng trong q khứ, liên hệ đến hiện tại và sau đó phát hoạ bức tranh
toàn cảnh cho sự phát triển trong tương lai và vì thế tơi có thể đưa ra những định
hướng, giải pháp cụ thể để nhằm phát triển và sử dụng tốt đối tượng. Điều này không
chỉ phù hợp với Khoa học Địa lý mà còn đúng với đường lối phát triển kinh tế - xã hội
quốc gia.

5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đầu tiên là việc đọc các tài liệu, tư liệu, giáo trình tham khảo khác từ nhiều
nguồn. Nguồn tài liệu, tư liệu này có thể là thành văn hoặc ở dạng các loại bản đồ,
biểu đồ, sơ đồ, tạp chí khoa học, sách báo, cơng trình nghiên cứu khác về cơng trình
nghiên cứu của mình. Đơi khi, nó có thể là các số liệu điều tra cơ bản, các số liệu
thống kê; thơng tin từ Internet, hình ảnh liên quan mà có thể tập hợp để tìm hiểu, phân
tích đối tượng nghiên cứu một cách cụ thể, chính xác, rõ ràng và đầy đủ.

Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
Sau khi đã có tài liệu, tư liệu, các nguồn thơng tin đã đảm bảo khá đầy đủ tôi
tiến hành thu thập lại sau đó xử lý tài liệu, tư liệu cả kênh chữ lẫn kênh hình, kênh số.
Đồng thời phân tích - tổng hợp nguồn thơng tin có được, phương pháp này dựa vào
nguồn tư liệu đã thu thập kết hợp với quan sát, nghiên cứu thực tế thông qua khảo sát
thực địa, kết hợp giữa nội suy với ngoại suy.


6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Sau khi đã lựa chọn đề tài, tôi xúc tiến cơng việc tìm tài liệu. Nguồn thơng tin cơ
bản đã được đảm bảo cho việc nghiên cứu thông qua ý kiến của giáo viên hướng dẫn thầy Châu Hồng Trung, tơi bắt đầu chọn lọc tài liệu, phân tích - tổng hợp để phát
thảo sơ bộ và chi tiết đề cương. Trình đề cương cho giáo viên xem xét, điều chỉnh cái
chưa hợp lý, chưa thuyết phục để có được một kết cấu hồn chỉnh. Cơng việc cuối
cùng là phát hoạ tổng thể nội dung dựa trên đề cương chi tiết đã có sự xem xét của
giáo viên thông qua nguồn tài liệu, tư liệu thu thập được. Bên cạnh đó, trong q trình
xúc tiến nội dung đề tài, tơi phải ln trao đổi và đón nhận ý kiến đóng góp của thầy
cơ và bạn bè đặc biệt là giáo viên hướng dẫn. Đồng thời cũng không quên cập nhật
thông tin từ mọi phương tiện từ nhiều phương diện khác nhau ở giới hạn cho phép.

Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hoàng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA HÌNH
VÀ TÌM HIỂU ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Vào năm 1978 Vũ Tự Lập đã đề cập đến dạng địa hình trung du miền núi trong
“Địa lý tự nhiên Việt Nam 1” khi ông nghiên cứu địa hình chung của nước ta với các
khu vực địa hình khác nhau; sau đó trong “Địa lý tự nhiên Việt Nam 2”, cũng đã đề
cập một lần nữa vấn đề này nhưng nó được nhìn nhận sâu sắc hơn. Tuy nhiên, sự đánh
giá và xem xét đó vẫn cịn mang tính khái quát ở một chừng mực nhất định. Đến
“Thiên nhiên Việt Nam” của Lê Bá Thảo thì dạng địa hình trung du miền núi mới
được phân tích tỉ mỉ, nhưng nó lại phân thành các khu vực địa hình cụ thể chứ khơng

phải nghiên cứu chung cả địa hình trung du miền núi nước ta. Lúc này dạng địa hình
trung du miền núi Việt Nam được nghiên cứu một cách toàn diện và mối quan hệ giữa
chúng với các yếu tố khác ít nhiều được đề cập đến.

1.1. KHÁI QT VỀ ĐỊA HÌNH
1.1.1. Lý luận chung về địa hình
1.1.1.1. Địa hình và các đặt điểm của địa hình
a. Địa hình là gì?
Địa hình là tồn bộ các hình dạng, lồi lõm trên bề mặt thạch quyển của Trái đất
nói chung hay một khu vực nói riêng. Những chỗ lồi lõm ấy trước đây gọi là các dạng
địa hình, ngày nay gọi là yếu tố địa hình.
b. Các đặc điểm của địa hình
* Hình thái của địa hình
Hình thái là hình dạng bề ngồi của các yếu tố địa hình. Xét ở phương diện
hình thái, các yếu tố địa hình có thể là dương (cịn gọi là lồi) hay âm (cịn gọi là lõm).
Đề cập đến hình thái địa hình người ta thường nhắc đến hình thái trắc lượng; hình thái
trắc lượng cũng là một dạng của hình thái và nó được đặc trưng bởi các kích thước
chính xác của các yếu tố địa hình, đồng thời nó được đặc trưng bởi các yếu tố mang
tính định lượng như diện tích, độ dài, độ cao, độ sâu, độ dốc của địa hình…
*Phân loại địa hình theo hình thái
Trong Khoa học Địa lý, người ta thường dùng hình thái trắc lượng để làm cơ sở
cho sự phân loại các yếu tố địa hình. Trong các tài liệu về Địa lý học, chúng ta vẫn
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội

thường bắt gặp những hệ thống phân loại theo các yếu tố địa hình như hệ thống phân
loại bốn cấp dựa vào diện tích, gồm có cực đại địa hình, đại địa hình, trung địa hình và
vi địa hình. Trong đó cực đại địa hình gồm các lục địa và đại dương. Đại địa hình là
một tổng thể bao gồm các miền núi và đồng bằng rộng lớn. Trung địa hình là sự hiện
hữu của những miền đất cao, các đồng bằng nhỏ, vùng đồi, các thung lũng sơng và
các dãy núi. Hình thái cịn lại là vi địa hình, nó bao gồm những chỗ lồi lõm có mặt
trên bề mặt Trái đất của chúng ta như đụn cát, khe rãnh…
Bên cạnh phân loại địa hình theo hình thái, một số cơng trình nghiên cứu khác
còn dựa vào độ cao để phân loại miền núi, một cách khác dựa vào độ dốc và độ dài
của sườn để phân loại sườn…Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay chưa có một
cách phân loại nào dựa vào chỉ tiêu hình thái trắc lượng được thừa nhận rộng rãi. Nó
phụ thuộc nhiều vào quan điểm của mỗi người hay nói cách khác một sơ đồ phân loại
chỉ phù hợp trong những điều kiện cụ thể và vào những mục đích nhất định.
1.1.1.2. Nguồn gốc hình thành địa hình
a. Nguồn gốc nội sinh
Nguồn gốc nội sinh hay cịn gọi là các q trình nội sinh, là các quá trình hình
thành địa hình dựa trên mối liên quan đến các hiện tượng xảy ra bên trong (dưới sâu)
bề mặt đất. Đó có thể là sự phá huỷ các chất phóng xạ kèm theo đó là sự toả ra một
lượng nhiệt lớn; đơi khi nó lại là sự sắp xếp lại các vật chất cấu tạo nên Trái đất theo
quy luật trọng lực, hay là sự hình thành các chất mới kèm theo sự thay đổi thể
tích…Các q trình như trên xảy ra sâu trong lòng đất đã làm thay đổi vị trí các lớp đá
của vỏ quả đất và một hệ quả tiếp theo là sự hình thành các loại địa hình; các q trình
đó có thể là quá trình tạo sơn hay tạo lục, hoạt động núi lửa hay động đất.
b. Nguồn gốc ngoại sinh
Nguồn gốc ngoại sinh xuất phát từ các quá trình ngoại sinh. Quá trình ngoại
sinh là các quá trình diễn ra trên bề mặt đất; đơi khi q trình ngoại sinh cũng bao
hàm cả các q trình diễn ra ở những nơi khơng sâu dưới bề mặt đất. Quá trình ngoại
sinh với nguồn năng lượng chủ yếu là năng lượng Mặt trời. Đó là quá trình phân huỷ
đất đá ở chỗ này, bồi tụ ở chỗ kia do nước chảy, sóng biển hay tác động của thực vật,
động vật.

Cũng giống như quá trình nội sinh, quá trình ngoại sinh chịu ảnh hưởng và sự
tác động của trọng lực, một số trường hợp trọng lực chính là nguyên nhân trực tiếp
của sự di chuyển vật chất mà khơng cần đến sự đóng góp tác động của dịng nước, gió
thổi, băng hà…Sinh động nhất cho hiện tượng trên là ví dụ về đá lỡ, đất trượt.
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
1.1.1.3. Tuổi của địa hình
a. Tuổi địa chất của địa hình
Tuổi địa chất của địa hình dùng để chỉ mức độ cổ hay mới của địa hình, tuổi
địa chất của địa hình có thể biểu thị bằng số năm, tính từ lúc địa hình đó vừa được
khai sinh trong tổng hợp thể yếu tố địa lý, cũng có thể hiểu là nó đã hình thành về cơ
bản. Ngày nay, số năm để tính tuổi địa chất của địa hình thường được xác định bằng
các phương pháp phóng xạ. Với nhiều phương pháp khác nhau mà tiêu biểu là phương
pháp phóng xạ, tuổi địa chất của địa hình được xác định một cách tương đối.
b. Tuổi hình thái của địa hình
Tuổi hình thái của địa hình là một thuật ngữ dùng để chỉ giai đoạn trong quá
trình phát triển mà một yếu tố địa hình đã đạt đến. Quan niệm về tuổi hình thái của địa
hình ra đời với thuyết Chu kỳ Địa lý của V.Đêvit, thuyết này nêu lên quá trình phát
triển của một yếu tố địa hình bao gồm các giai đoạn trẻ, trưởng thành và già. Tương
ứng với mỗi giai đoạn ấy, ta lại bắt gặp nét hình thái đặc trưng của địa hình. Có đơi
khi hoạt động Tân kiến tạo sẽ làm trẻ hố hai loại địa hình trưởng thành và già. Một
điều lưu ý là không phải tất cả mọi trường hợp tuổi địa chất và tuổi hình thái của địa
hình đều phù hợp nhau.


1.1.2. Lý luận về địa hình Trung du miền núi
1.1.2.1.Trung du
Nếu như trong phần sau
sẽ trình bày thuật ngữ “Miền
núi” - một thuật ngữ rất quen
thuộc và thơng dụng trong
Khoa học Địa lý thì phần này
tôi xin đề cập đến một thuật
ngữ mà vốn dĩ trong danh bạ
thuật ngữ về các dạng địa
hình của thế giới khơng đề
cập đến, đó là thuật ngữ
“Trung du”. Mặc dù vậy, nó
lại được đề cập khá thường
xun và thơng dụng ở Việt
Nam. Ở nước ta, thuật ngữ

Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

Địa hình trung du
(Nguồn: Encarta 2006)

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
“Trung du” được dùng sớm nhất để chỉ dải đất cao ở ven đồng bằng Bắc Bộ, ngày nay
chúng ta lại dùng nó để chỉ cho cả các khu vực địa hình tương tự.

Do đặc điểm của hình thái địa hình và cấu trúc địa chất của các đạng địa hình ở
nước ta mà thuật ngữ “Trung du” đã trở thành tên gọi của một dạng địa hình chính
thức. Trung du là khu vực mang tính chất chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi, ở
góc độ này chúng ta xét cả hai mặt, nghĩa là cả về vị trí lẫn hình thái của địa hình. Về
vị trí, chúng ta dễ dàng thấy rõ trung du được kẹp bởi đồng bằng và miền núi hay nói
cách khác nó nằm giữa hai dạng địa hình này. Về mặt hình thái, trung du khơng giống
như miền núi, cũng khác hẳn đồng bằng. Nếu như miền núi là nơi toạ lạc của một hệ
thống các ngọn núi, dãy núi, có sự chia cắt và độ cao lớn; đồng bằng là vùng địa hình
thấp, bằng phẳng thì trung du lại là khu vực gồm nhiều đồi núi thấp được ngăn cách
nhau bởi các thung lũng tương đối rộng.
Đó cũng chính là các tính chất, các điều kiện cần và đủ để chúng ta có thể gọi
một dạng địa hình nào đó được hình thành là trung du. Do vậy cho nên dù một vùng
đồi xen thung lũng rộng nằm giữa đồng bằng hay một miền núi cũng khơng thể được
xem là trung du. Ngược lại, có đơi khi giữa đồng bằng và miền núi khơng có dạng địa
hình trung du nếu ở đó khơng phải là vùng đồi thấp xen giữa các thung lũng rộng.
Xuất phát từ vị trí của mình nên hình thái của trung du phụ thuộc vào hình thái
của đồng bằng và miền núi kề bên nó. điều đó cũng lý giải cho sự “mn hình vạn
trạng” của trung du ở những nơi khác nhau do sự không đồng nhất của đồng bằng và
miền núi tại các khu vực. Sinh động cho ví dụ về điều này chúng ta có thể thấy rằng
khu vực trung du Thái Nguyên có diện hẹp hơn so với thung lũng, độ dốc cũng nhỏ
hơn so với khu vực trung du Vĩnh Yên - Phú Thọ. Tuy nhiên, ở góc độ nào đó, sự
khác biệt đó khơng vượt q giới hạn nhất định.
Về nguốn gốc phát sinh, hiểu theo nghĩa rộng thì trung du thường tương ứng với
một bộ phận được nâng lên ít và bị chia cắt của một bề mặt san bằng. Do bị nâng lên ít
nên địa hình thấp và khơng hiểm trở, kết hợp với sự chia cắt của một bề mặt san bằng
nên tất yếu dẫn đến sự có mặt của trung du. Cũng từ đó mà chúng ta rất khó khăn
trong việc xác định ranh giới của trung du. Lý giải cho vấn đề này có thể hiểu như
sau, trung du có liên hệ mật thiết với khái niệm đồi và tất nhiên hai dạng địa hình này
khơng có tiêu chuẩn dứt khốt, rõ ràng.
Đỗ Hưng Thành đã khắc phục nhược điểm này bằng cách sử dụng phương pháp

toán học và lấy Hà Bắc (cũ) - một vùng có diện tích trung du rộng và điển hình để làm
thí dụ. Kết quả cho thấy dải trung du chiếm 2% diện tích của tỉnh này. Trong đó, đồi
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
có độ cao tương đối là 72 m, độ dốc bình quân là 7045 và chiếm 31 % trên diện tích
chung. Qua đó có thể kết luận rằng đây là vùng “nhiều ruộng ít đồi”.
1.1.2.2. Miền núi
a. Khái niệm chung
Miền núi là những phần
vỏ quả đất nhô lên cao so với
mực nước biển hay mực của các
đồng bằng lân cận. Đặc điểm nổi
bật của miền núi là có mức độ
chia cắt ngang và chia cắt sâu rất
lớn. Điểm này cho phép ta phân
biệt miền núi với cao nguyên và
trung du. Trong quá trình hình
thành của miền núi thì vận động
kiến tạo đóng vai trị chính, điều
này cũng khơng là ngoại lệ với cả
núi xâm thực vì các núi này chẳng
qua chỉ là những miền nền với các

Địa hình miền núi

(Nguồn: Encarta 2006)

lớp trên cùng nằm ngang, ít bị
chia cắt mạnh cùng vận động kiến tạo nâng lên với cường độ lớn. Trong miền núi cịn
có các cao ngun, đó là những bộ phận lục địa rộng lớn nhô cao hơn so với các khu
vực xung quanh, cao nguyên dù bị chia cắt sâu mạnh nhưng chia cắt ngang còn tương
đối yếu, chưa đạt đến giới hạn chia cắt ngang của miền núi, vì thế ngăn cách các thung
lũng sâu là các bề mặt phân hủy rộng và phẳng.
Ngoài ra, trong khu vực miền núi người ta cũng đưa ra một loại khái niệm khác,
đó là khái niệm sơn nguyên. Sơn nguyên là những bộ phận rộng lớn bao gồm cả dãy
núi và khối núi, bình sơn nguyên và cao nguyên, chúng bị chia cắt không chỉ bởi
thung lũng mà đôi khi bởi cả lòng chảo rộng và phẳng, giữa miền núi và miền đồng
bằng bao quanh thường có một đường ranh giới dưới dạng một đường cong khép kín.
Ngồi dãy núi và thung lũng, trong miền núi cịn có cả đồng bằng giữa núi và bồn địa.
b. Phân loại miền núi
Để phân loại người ta thường dựa vào nguồn gốc và quá trình hình thành của
chúng; theo đó miền núi được chia thành ba nhóm, đó là các miền núi trẻ, các miền
núi tái sinh và các miền núi lửa.
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hoàng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
*. Các miền núi trẻ
Là các miền núi hình thành trong máng địa cầu đại Tân sinh. Dựa vào tuổi của
chúng có thể được chia thành hai nhóm:
- Những núi thuộc nhóm thứ nhất:

Hình thành trong máng địa cầu
hiện đại, do đó có sự thống nhất và
phù hợp rất cao giữa các yếu tố sơn
văn với các yếu tố cấu trúc địa chất;
các nếp uốn lớn biểu hiện trong địa
hình dưới dạng những dãy núi hay
những vòng cung đảo, những nếp
võng tương ứng với đáy đại dương
như quần đảo Philippin, Inđônêsia…
- Những núi thuộc nhóm thứ hai:

Hymalaya - Một miền núi trẻ
(Nguồn: www.google.com)

Là các núi hình thành trong
máng địa cầu Anpơ vào giai đoạn sớm hơn nhờ uốn nếp và nâng lên. Các uốn nếp đã
hoàn toàn lộ ra khỏi mực nước biển. Đại đa số hệ thống núi của thế giới ngày nay đều
thuộc nhóm này: Xiera Nêrađa, Anpennin, Pirênê, Anpơ, Cácpat, Cápcadơ, Irắc,
Apganixtan, Tây Pakixtan, Hymalaya, Camsatca…
Ngồi cách giải thích việc hình thành các núi trẻ bằng quá trình uốn nếp và nâng
lên của các khu vực máng địa cầu thì thuyết kiến tạo tồn cầu cịn có cách giải thích
khác. Theo thuyết này, hai mảng thuộc kiểu vỏ lục địa có thể xích lại gần nhau làm
vật liệu ở giữa hai mảng ấy dồn lại và uốn lên thành núi. Tiêu biểu cho dạng này có:
Anpơ, Hymalaya. Cũng có thể do tách giãn mảng đại dương bị hút vào tầng Manti
làm uốn nếp vào các lớp trầm tích trên rìa luc địa và đội lên thành núi.
Đó là cách phân loại dựa vào tuổi của núi, còn dựa vào cách sắp xếp các yếu tố
cấu trúc, các núi trẻ được phân loại như sau:
- Miền núi được hình thành từ những nếp vồng đơn độc: các nếp uốn này có kích
thước lớn hàng chục km2, cao vài nghìn mét. Nhờ q trình bóc mịn mà phần nóng
kết tinh có thể bị lộ ra ngồi. Điển hình cho kiểu này là khối núi Blêch Hin ở Bắc Mỹ.

- Miền núi được hình thành từ nhiều nếp uốn nằm liền nhau: các nếp uốn thường
kéo dài và cái nọ nằm cạnh cái kia tạo thành các khu vực uốn nếp. Toàn bộ khu vực
uốn nếp hay một bộ phận của nó lại có kiểu uốn nếp riêng làm ảnh hưởng đến địa hình
kiến tạo. Người ta phân chia như sau:
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hoàng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
+ Miền núi kiểu Giura:
Là khu vực toàn những uốn nếp thẳng. Điển hình cho kiểu núi này là miền núi
Giura của Pháp và Thuỵ Sĩ, phần đông nam dãy Apalat. Trong các khu vực nói trên,
sống núi là các nếp uốn cịn thung lũng là các nếp võng. Mạng lưới thuỷ văn ở đây
thường vng góc. Sau q trình lâu dài, núi kiểu Giura trở thành địa hình đảo ngược,
trong đó thung lũng tương ứng với nếp uốn và sống núi tương ứng với nếp võng.
+ Miền núi hình thành từ những nếp uốn có các khối mắc ma xâm nhập vào:
Trong trường hợp này, ta dễ dàng thấy được các nếp uốn đó khơng có cùng độ
cao như trong trường hợp của miền núi Giura. Thông thường phần trung tâm của khu
vực nếp có độ cao tương đối và tuyệt đối lớn nhất.
+ Miền núi kiểu nếp tải:
Thường gặp trong các miền núi trẻ như: Anpơ, Cácpat, Hymalaya,…
*. Các miền núi tái sinh
Là các miền núi hình thành do việc nâng lên với biên độ lớn những miền núi cổ
đã qua san bằng. Về phương diện cấu trúc địa chất các miền núi tái sinh tương ứng
với miền nền.
Việc hình thành núi tái sinh không ph ải chỉ là dư âm của việc hình thành các núi
uốn nếp trẻ trong các máng địa cầu đại Tân sinh (núi tái sinh rìa lục địa) mà cịn là

một q trình độc lập có liên quan đến việc mở rộng và đào sâu của các hố đại dương.
Chính hiện tượng này là nguyên nhân dẫn đến sự nâng lên đền bù của vùng lục địa kề
bên, tạo thành các núi tái sinh rìa đại dương.
Gần đây, giả thuyết Kiến tạo Toàn cầu đã đưa ra cách giải thích hiện tượng nâng
lên của rìa một số lục địa bằng việc chìm xuống của một tảng này hay đội lên một
tảng khác nằm trên nó và hậu quả là việc hình thành các miền núi tái sinh.
Cũng cần biết rằng, trong quá trình hình thành các miền núi tái sinh thì cường độ
nâng lên này cũng mạnh nhất diễn ra ở rìa lục địa phía đơng của lục địa Á - Âu, Bắc
Mỹ; rồi tiếp đó cường độ giảm dần đến rìa lục địa phía đơng của Châu Phi, Châu Đại
Dương. Một số quan điểm đã nghiên cứu và cho rằng các núi ở miền Tây Bắc của
Việt Nam là các núi tái sinh rìa địa máng, nghĩa là các núi tái sinh chịu ảnh hưởng của
sự xuất hiện của dãy Hymalaya trong địa máng, còn hệ thống núi ở miền Đông Bắc
của Việt Nam là các núi tái sinh rìa đại dương mà cụ thể ở đây là phần rìa của Thái
Bình Dương.

Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hoàng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
Trong một chừng mực nhất định có thể việc tạo thành các núi tái sinh rìa đại
dương cịn ảnh hưởng đến cả đến quá trình tạo núi trong các địa máng đại Tân sinh.
Cụ thể là dãy Hymalaya cao hơn Anpơ là ảnh hưởng của việc hình thành núi tái sinh
xảy ra mạnh mẽ ở quanh Thái Bình Dương. Tuy nhiên, cũng cần hiểu rằng sự ảnh
hưởng này chỉ mang tính chất tương đối chứ khơng phải là tính chất quyết định đến
việc hình thành các núi tái sinh rìa đại dương.
Nhìn chung đặc điểm kiến tạo thay đổi theo tuổi miền nền, những vận động kiến

tạo khối tảng là điển hình cho các miền nền ở giai đoạn Tiền Cambri. Trong khi đó,
đối với những miền nền mới hơn vận động uốn nếp có bán kính lớn ngày càng trở nên
quan trọng. Trong những miền núi tái sinh mới hình thành gần đây, thường thấy có sự
phù hợp rất cao giữa địa hình với các yếu tố cấu trúc: núi tương ứng với các địa lũy,
còn thung lũng và bồn địa giữa núi tương ứng với các địa hào. Một thí dụ tiêu biểu có
thể dẫn chứng cho vấn đề này là thung lũng sơng Ranh nhìn từ địa hào cùng tên. Các
bồn địa giữa núi này cũng thường gặp nhưng đôi khi chúng lại đóng kín, làm thành hồ
như các hồ Niaxa, Ruđôp,… trên địa hào Đông Phi.
Cách sắp xếp các thung lũng sông trong miền núi tái sinh phụ thuộc vào kích
thước các khối riêng biệt. Trong trường hợp các khối rộng, mạng lưới thuỷ văn có
dạng toả tia. Ngược lại mạng lưới thuỷ văn sẽ có dạng lơng chim trong trường hợp các
tảng dài và hẹp. Nhưng sự thể hiện của mạng lưới thuỷ văn không phải lúc nào cũng
rõ ràng cho sự quan sát của chúng ta.
Mặt khác, trong những miền núi tái sinh cổ không phải cấu trúc mà là đá đóng
vai trị quyết định trong việc hình thành những nét chi tiết của địa hình đó. Dẫn chứng
cho điều này là trường hợp của núi Apalat: những lớp đá cứng tạo thành các sống núi
và những lớp đá mềm thì tạo thành các thung lũng.
*. Các miền núi lửa
+ Macma là hổn hợp silicat nóng chảy và bảo hồ các khí. Khi nó chui vào vỏ
quả đất cũng như trào ra ngoài mặt dưới dạng dung nham đều tạo ra địa hình đặc biệt
gọi là địa hình núi lửa.
Sau khi làm đứt nhiều lớp trên mặt nhưng chưa tràn được ra ngồi măcma có thể
đội những lớp còn lại lên tạo thành những quả núi dạng nón hay dạng vịm, các ngọn
núi này có độ cao không lớn lắm chỉ khoảng từ 200 - 900 m. Những lớp trầm tích phủ
lên trên có thể bị phá huỷ bởi các tác động ngoại lực (quá trình ngoại lực), sự phá huỷ
mạnh đến mức có thể lộ cả nhân măcma ra. Hệ thống sơng hình thành trên loại núi
này hiển nhiên thường có dạng toả tia và tất nhiên thượng nguồn được bắt đầu từ các
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý


GVHD: Châu Hoàng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
nơi phun trào măcma (miệng núi lửa). Ngược lại nếu măcma xuyên thủng qua được
vỏ quả đất, nó có thể trào ra dưới dạng lỏng hay cịn gọi là dung nham, cũng có thể nó
được phun ra dưới dạng rắn (tro và bom núi lửa) và hơi. Tuỳ theo cách thức phun trào
cũng như tính chất của vật liệu từ trong cung cấp ra mà có thể xuất hiện những dạng
địa hình tích tụ gồm nón núi lửa và cao nguyên núi lửa hoặc dạng phá huỷ là phễu nổ.
+ Nón núi lửa là dạng địa hình dương do các dung nham axit tích tựu lại tạo
thành. Giữa nón là nơi vật liệu được thoát ra gọi là miệng núi lửa. Các vật liệu từ bên
trong trào ra miệng núi lửa theo nhiều hướng khác nhau. Nón núi lửa có ba loại chính.
- Nón vật liệu vụn:
Nón này hình thành chủ yếu do tro, cát và bom núi lửa quanh miệng. Tuỳ theo
kích thước của vật liệu được phun ra mà độ dốc của sườn nón có thể thay đổi từ 300 –
400 đến 500 – 600 . Loại nón vật liệu vụn được điển hình đó là các núi Xtrơbơli và
Vuncan ở Italia.
- Nón cấu tạo từ những lớp dung nham xen kẻ với các vật liệu vụn:
Đây được xem là loại nón núi lửa điển hình nhất hiện nay. Ví dụ sinh động cho
loại nón núi lửa này là trường hợp của núi Vêduy, các nón này thường có sườn lõm và
miệng sát rộng. Trên sườn thỉnh thoảng chúng ta lại thấy có sự xuất hiện các nón phụ.
- Nón cấu tạo từ dung nham rất giàu silic, có độ nhớt cao:
Ở dạng nón này ta thấy có hiện tượng nguội đi nhanh nên dung nham không
thể trào ra được mà lại nhô lên khỏi miệng núi lửa dưới dạng một mũi kim. Có thể
thấy trường hợp điển hình cho kiểu núi lửa này là núi Pêlê.
Nếu nón núi lửa được cấu tạo bằng nhiều loại vật liệu khác nhau thì sau một quá
trình xâm thực, quá trình xâm thực lâu dài diễn ra kèm theo sự lựa chọn, sau cùng chỉ
những chỗ cứng mới cịn lưu lại trong địa hình, do đó nhiều trường hợp đã làm xuất
hiện dạng địa hình đảo ngược.

+ Cao nguyên núi lửa là những bề mặt rộng lớn, các bề mặt này tương đối bằng
phẳng và được cấu tạo bởi các dung nham badic. Dựa vào kích thước và hình thái, cao
ngun núi lửa được chia làm hai loại, đó là cao nguyên núi lửa kiểu Haoai và cao
nguyên núi lửa kiểu Aixơlen, mỗi loại cao nguyên núi lửa vừa nêu đều có các đặt
điểm và tính chất riêng, cụ thể như sau:

- Cao nguyên núi lửa kiểu Haoai:

Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
Loại cao nguyên này được cấu tạo bằng nhiều nón núi lửa có diện tích rất lớn,
trong đó có một phần nằm dưới đáy biển. Đối với loại cao nguyên núi lửa kiểu Haoai
thì độ dốc của sườn nón là rất nhỏ, chỉ vào khoảng 3 - 40.
- Cao nguyên núi lửa kiểu Aixơlen:
Loại này có kích thước nhỏ hơn nhiều so với cao nguyên núi lửa kiểu Haoai,
nhưng ngược lại, độ dốc của sườn lại rất lớn hơn. Độ cao dao động từ 100 đến 1000
m. Ngồi ra, ở đây cịn gặp cả cao nguyên rộng lớn hình thành tự sự trào các sản phẩm
dọc theo một số đường nứt kéo dài. Đây cũng là nơi duy nhất trên lục địa còn gặp hiện
tượng phun trào theo khe nứt.
Theo thời gian, các cao nguyên núi lửa sẽ bị chia cắt thành nhiều mãnh nhỏ bởi
các dịng sơng hình thành trên nó.

Dịng chảy dung nham
(Nguồn: Encarta 2006)


Núi lửa sắp ngưng hoạt động
(Nguồn: Encarta)

Trong trường hợp hiện tượng phun núi lửa chỉ giới hạn hồn tồn trong việc nổ hơi
mà khơng kèm theo phun trào dung nham lỏng, lúc ấy miệng nổ sẽ có dạng một chỗ
trũng tương đối trịn, miệng nổ này có độ rộng 300 – 3000 m. Đôi khi miệng nổ được
bao quanh bởi một con trạch, con trạch này được cấu thành bởi các vật liệu vụn. Tuy
vậy, vật liệu vụn này có thể có nguồn gốc núi lửa cũng có khi khơng liên quan gì đến
macma. Loại núi lửa này ngày nay khơng thấy hình thành nữa.
Ngày nay, theo thống kê và nghiên cứu thì có đến hàng vạn núi lửa, tuy nhiên đa
phần đều yên ngũ, chỉ có khoảng 500 ngọn núi lửa là đang hoạt động. Số núi lửa lại
tập trung thành những vùng lớn trùng với những miền động đất và tạo núi. Có đơi khi
một số núi lửa hoạt động được nằm trùng với những đường kiến tạo lớn của Trái đất.
Ở nước ta, việc hình thành núi lửa cũng rất đáng được chú ý. Do ảnh hưởng của
vận động tạo núi Hymalaya nên nhiều đứt gãy xuất hiện nhiều nơi trên lãnh thổ nước
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
ta, kèm theo đó là hiện tượng phun trào dung nham mà chủ yếu là bazan. Có những
dung nham chỉ đủ lấp những chỗ trũng của địa hình, tạo thành những dịng chảy dung
nham. Thỉnh thoảng dung nham cũng bao phủ cả những miền rộng lớn tạo thành
những cao nguyên núi lửa rất điển hình, chúng ta có thể thấy các loại cao nguyên núi
lửa này ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, trên phần địa bàn này đã tìm thấy trên 800
nón núi lửa. Tuy từng nơi các dạng địa hình này ở vào những giai đoạn khác nhau.

Trong khi bề mặt cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh còn tương đối bằng phẳng thì bề mặt
cao nguyên “Ba biên giới” đã bị cắt xẻ để lộ ra các tầng đá phiến bên dưới lớp bazan.
Trong khi đó nón núi lửa được bảo tồn khá tốt ở Long Khánh: những miệng núi lửa
trịn tạo thành hồ Plâycu thì nón núi lửa lại bị chia cắt khó có thể nhận dạng được
chúng ở Phủ Quỳ (Nghệ An) thậm chí biến thành dạng địa hình đảo ngược như có thể
gặp ở Định Qn.
c. Ảnh hưởng của quá trình ngoại sinh trong việc hình thành miền núi
Trong quá trình hình thành miền núi thì vận động kiến tạo đóng vai trị chủ yếu,
đó là điều hiển nhiên và tất yếu. Tuy vậy, các quá trình ngoại sinh cũng có vị thế quan
trọng góp phần hình thành miền núi. Vấn đề này dễ dàng được lý giải thơng qua độ
cao cũng như tính phân tầng của địa hình miền núi.
*. Độ cao miền núi
Theo nhiều nghiên cứu đả đưa ra một kết luận rằng độ cao miền núi có sự phụ
thuộc vào khí hậu. Cơ sở của nhận định này được biểu hiện ở chỗ những đỉnh núi cao
nhất trên cùng một đới khí hậu thường có độ cao xấp xỉ bằng nhau. Điều này được lý
giải cụ thể như sau:
Quá trình nâng lên tạo núi được tiến hành và tăng tốc dần theo các vận động bên
trong lịng đất, song song với nó thì tốc độ bóc mịn cũng ngày một tăng lên. Hoạt
động này diễn ra cho đến lúc tốc độ của hai quá trình đối lập kia ngang bằng nhau,
đồng nghĩa với điều này là núi không tiếp tục cao thêm nữa. Độ cao đỉnh núi được
tiếp tục duy trì cho đến khi nào mà tốc độ tăng lên bị qua mặt bởi tốc độ bóc mịn,
nghĩa là q trình bóc mịn lúc này trở thành kiểu gen trội lấn áp quá trình nâng lên
tạo núi – là một kiểu gen lặn của vận động kiến tạo. Trước hết, sự phụ thuộc của tốc
độ bóc mịn là vào điều kiện khí hậu, sau đó nó phụ thuộc cả vào độ cứng của đá trên
núi. Do vậy, ngay trong cùng một đới khí hậu các đỉnh núi cao nhất cũng có những sai
lệch nhất định về độ cao, mặc dù độ cao của chúng là xấp xỉ bằng nhau nhưng sự
chênh lệch là điều không tránh khỏi.

Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý


GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
Ở vành đai chí tuyến, do thiếu nước nên q trình bóc mịn có phần hạn chế, vì
vậy sự xuất hiện các đỉnh núi có độ cao tối đa là điều có thể dễ dàng thấy được. Đến
đây, chúng ta có thể kết luận rằng nước là nhân tố quan trọng góp phần tăng cường tốc
độ bóc mịn của miền núi.
*. Tính phân tầng của địa hình miền núi
Nói đến tính phân tầng của địa hình miền núi chúng ta khơng thể khơng đề cập
đến sự biến đổi của khí hậu. Khí hậu là một cơ nàng trong đại gia đình tự nhiên mà sự
thay đổi của ả không chỉ thay đổi theo vĩ độ mà còn cả theo độ cao. Sự thay đổi này
của khí hậu đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới địa hình và là nguyên nhân của việc phân
chia địa hình miền núi thành một số tầng, các tầng này khơng phải hồn tồn mang
chung tất cả các đặc tính mà cịn có những nét đặc trưng riêng biệt của chúng. Tại
vùng ôn đới, hiện tượng phân tầng của địa hình miền núi được nghiên cứu rất kỹ và
thấy có 3 tầng sau đây:
+ Tầng băng hà
Tầng này được bắt đầu từ phía trên đường ranh giới tuyết hiện đại. Trong phạm
vi tầng này đang hình thành những đấu băng, những đỉnh hình tháp.
+ Tầng ngoại vi băng hà
Bắt đầu từ trên đường ranh giới rừng cho đến đường ranh giới tuyết vĩnh viễn.
Ở đây sự hoạt động của quá trình phong hố vật lý là rất quyết liệt và mạnh mẽ. Các
vật liệu phong hoá lăn xuống, trọng lực là nhân tố đóng vai trị quan trọng, nó cuốn đi
các vật liệu này nhờ nước mưa và nước từ tuyết tan trong điều kiện độ dốc lớn và thực
vật thưa thớt. Hệ thực vật càng thưa thớt, độ dốc càng lớn thì nó tỷ lệ nghịch với sự
cản trở sự vận chuyển vật liệu, vật liệu càng ít bị cản trở, vận tốc của chúng càng cao.
Người ta cũng đã tìm thấy ngay trong phạm vi tầng này những địa hình băng hà

hình thành từ Pleixtoxen (khi đường ranh giới tuyết vĩnh viễn thấp hơn ngày nay),
đang chịu sự phá huỷ bởi các quá trình ngoại lực khác.
+ Tầng ôn đới
Là tầng có thực vật và đất che phủ. Đỉnh núi trịn, sống núi rộng. Hiện tượng
rửa trơi trên sườn và đào sâu lịng sơng, suối là q trình địa mạo chủ yếu. Chính các
q trình này đã tạo nên nét đặc sắc, tiêu biểu trong diện mạo của tầng ơn đới.
Trong khi so sánh những tầng địa hình (theo chiều thẳng đứng) với những đới
địa hình (theo chiều ngang), bên cạnh những điểm giống nhau chúng ta còn thấy
những khác biệt rất cơ bản do sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao, cũng
Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm


Trung du miền núi Việt Nam và những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
như sự can thiệp của sườn dốc gây ra. Thí dụ: ảnh hưởng qua lại của các tầng địa hình
rất rõ so với ảnh hưởng qua lại của các đới địa hình. Trong quá trình vật liệu vận
chuyển theo sườn dốc chúng ta thấy một sự trái ngược, đó là nếu q trình xâm thực
giật lùi bắt đầu từ dưới lên thì chính phù sa lại được đưa từ các tầng trên xuống. Sườn
dốc đã làm tăng cường q trình phong hố (do lớp bề mặt khơng ngừng bị rửa trơi),
xâm thực thì được tiến hành với cường độ lớn trên các tầng địa hình cao so với các
tầng địa hình thấp. Tuy nhiên, điều này lại không biểu hiện khi chúng ta tiến hành
cuộc hành trình từ cực về xích đạo.
Theo kết quả nghiên cứu và tìm hiểu của nhiều tác giả, việc có mặt hay khơng có
mặt của các tầng băng hà và ngoại vi băng hà là một tiêu chuẩn quan trọng nhất để
phân biệt núi cao và trung bình. Vì vị trí của tầng địa hình nói trên có quan hệ chặt
chẽ với điều kiện khí hậu địa phương, nên khơng thể có một độ cao tuyệt đối được
dùng làm tiêu chuẩn để phân định ranh giới giữa núi cao và núi trung bình ở mọi khu

vực trên Trái đất. Điều này là những lý giải sinh động và xác đáng cho câu hỏi “Vì
sao lại có sự sai khác rất lớn về ranh giới này: 1.500 – 2.000 – 2.500 m?”
Ngày nay, tuy trên các đỉnh núi này khơng có khí hậu ngoại vi băng hà nhưng
trong những băng kỳ của kỷ đệ Tứ thì rất nhiều khả năng cho thấy các đỉnh núi vượt
quá 2.800 m đã có địa hình ngoại vi băng hà biểu hiện bằng độ phân định rất hẹp,
thậm chí răng cưa, sườn dốc, có nơi tới 40 – 500, đá lộ nhiều, cây lùn và các cành bất
đối xứng. Cũng cần hiểu rằng khơng có một độ cao tuyệt đối được mọi người chấp
nhận dùng làm ranh giới phân biệt giữa núi trung bình và núi thấp. Do đó, tính chất
tương đối của nó là điều tất yếu. Tuy nhiên, đại đa số đều cho rằng núi thấp là núi có
độ cao tuyệt đối dưới 1.000 m, độ cao tương đối không quá vài trăm mét, sườn thoải,
các đai cao khơng có hoặc biểu hiện khơng rõ.
Đối với dạng địa hình đồi, thì người ta đều chấp nhận hình thái cơ bản của nó là
trịn trịa, độ dốc của sườn đồi khơng q 300, nhưng về độ cao tương đối thì chưa thể
thống nhất về ý kiến; nếu một số cho rằng không q 100 m thì một số khác lại kết
luận khơng quá 200 m, nhận định của những người còn lại là không quá 300 m.
Để tránh khỏi sự áp dụng một tiêu chuẩn xác định về độ cao tương đối không
thống nhất của đồi như vậy, Đỗ Hưng Thành và Nguyễn Thanh Hà (1995) đã đề nghị
sử dụng bài toán “Hệ số thân thuộc” để tách kiểu địa hình đồi khỏi đại gia đình địa
hình núi và đồng bằng rồi tính trị số bình qn của độ cao tương đối và độ dốc của
toàn kiểu đồi. Đối với Thừa Thiên Huế, các trị số ấy được thể hiện như sau: đồi thấp
là 34,1 m và 6040, đồi trung bình là 67,2 m và 20 0, và đồi cao là 111,1 m và 17 052.

Trường Đại học Cần Thơ
Luận văn tốt nghiệp ngành Địa lý

GVHD: Châu Hồng Trung
SVTH: Trịnh Chí Thâm



×