Tải bản đầy đủ (.pdf) (331 trang)

Cải biến câu trong tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 331 trang )

MỤC LỤC
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Cơ sở lý luận
Phƣơng pháp nghiên cứu và kết quả
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Sách tham khảo về cải biến câu
Phần lý thuyết
Phần mẫu câu
Trình độ A1
Trình độ A2
Trình độ B1
Trình độ B2
Trình độ C1 và C2
Bài tập ôn tổng quát

Trang 1
Trang 2
Trang 2
Trang 3
Trang 6
Trang 10
Trang 12
Trang14
Trang 14
Trang 21
Trang 21
Trang 25
Trang 96


Trang 215
Trang 275
Trang 316

1


CẢI BIẾN CÂU TRONG TIẾNG ANH
Tóm tắt: Cải biến câu là vấn đề đang phát sinh trong việc học tiếng Anh. Đề thi kiểm tra
năng lực Anh ngữ theo Khung tham chiếu châu Âu sử dụng cải biến câu là một trong
những công cụ kiểm tra năng lực các thí sinh. Việc ra đời của một sách tham khảo hoàn
thiện sẽ giúp rất nhiều cho các thí sinh và ngƣời học tiếng Anh. Sách trình bày theo tiến
trình học tập của ngƣời học, do đó bất kỳ học viên nào đều có thể hƣởng lợi ở sách từ cấp
độ thấp nhất đến cao nhất.
Từ khóa: Cải biến câu, cấu trúc chìm, cấu trúc nổi
Abstract: Sentence transformation is an issue rising in learning English nowadays. The
tests of Common European Framework of Reference use sentence transformation as a
tool to test students‟ competence. The birth of a complete textbook on this issue is very
useful for English candidates andlearners. The book is presented in the progress of
leaners, so any of them can get benefit at both lowest and highest levels from the book.
Key words: Sentence transformation, deep structure, surface structure
I. GIỚI THIỆU:
Trong khi viết, sinh viên thƣờng gặp khó khăn khi diễn đạt một ý bằng nhiều cấu
trúc, nhất là lúc dẫn ý hoặc lặp lại ý mà không cần dùng lại cấu trúc ban đầu. Môn học
Viết 1 của Khoa Ngoại ngữ, trƣờng Đại học Sài Gòn có một số cấu trúc cải biến câu đƣợc
giới thiệu, nhƣng quá ít, sinh viên phải tự học và tìm kiếm các mẫu câu chuyển đổi từ các
sách khác. Các sách TOEIC, TOFEL và IELTS cũng giới thiệu một số cấu trúc cải biến
câu. Nhƣng với những mẫu câu này, ngƣời học luôn bị ám ảnh khi phải thực hiện phần
bài tập về cải biến câu, bởi vì ngƣời ra đề luôn có những mẫu câu mới lạ mà ngƣời thi
không thể nào lƣờng hết đƣợc.Theo chƣơng trình của Khung tham chiếu châu Âu, tiếng

Anh đƣợc giảng dạy ở sáu cấp: A1, A2, B1, B2, C1 và C2. Ngay từ cấp thấp nhất là A1
và A2, các cấu trúc cải biến câu đã đƣợc đƣa vào. Học sinh từ lớp 3 đã học những cấu
trúc cải biến câu đơn giản. Theo sự tăng của các cấp độ của Khung tham chiếu châu Âu,
các cấu trúc cải biến câu cũng đƣợc xây dựngtăng dần về độ khó. Nhƣng các sách của các
kỳ thi KET, PET, FCE, CAE và CPE chỉ ra bài tập và có đáp án về cải biến câu chứ
không có phần riêng biệt để giới thiệu các mẫu chuyển đổi câu. Ngƣời dạy cũng nhƣ
ngƣời học điều cần có một quyển sách cải biến câu tƣơng đối đầy đủ, nhất là theo các cấp
độ của Khung tham chiếu châu Âu.
Cải biến câu có từ lâu đời khi các điểm ngữ pháp của các ngôn ngữ đƣợc xây dựng
có hệ thống, tuy nhiên nó chƣa đƣợc công nhận là một mục riêng biệt.Những cấu trúc cải
biến câu cơ bản và có từ lâu nhất là hình thức chuyển đổi dạng câu: chủ động và bị động;
câu gián tiếp và trực tiếp; các loại câu so sánh về tính từ và trạng từ; các loại câu diễn tả
ƣớc muốn và câu điều kiện. Đến năm 1957, học giả ngƣời Mỹ, Noam Chomsky, chính
thức đƣa ra lý thuyết cải biến tạo sinh (generative transformation) là cơ sở ban đầu cho
ngữ pháp tạo sinh (generative grammar). Kể từ đó thuật ngữ cấu trúc chìm (deep
structure) là hữu hạn có thể tạo ra rất nhiều những cấu trúc nổi (surface structure) là vô
hạn xuất hiện và dẫn đến sự ra đời của một loại hình bài tập mới trong các kỳ thi: Cải
biến câu. Nhƣng mãi đến thập niên 1990 cải biến câu mới phổ biến trên thế giới. Ở Việt
Nam, đến năm 2000 cải biến câu mới chính thức xuất hiện với nhiều mẫu đa dạng trong
các kỳ thi, trƣớc hết là kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia. Những tác giả đầu tiên biên
2


soạn sách cải biến câu ở Việt Nam phải kể đến Bạch Thanh Minh (năm 2000, với khoảng
50 mẫu câu), Lê Văn Sự (năm 2000, với khoảng 60 mẫu câu) và Nguyễn Thành Đạt cùng
một số cộng sự (năm 2004, với khoảng gần 60 mẫu câu). Thế nhƣng, tất cả các công trình
này đều chỉ đáp ứng một phần hay từng giai đoạn của nhu cầu làm bài về cải biến câu.
Trƣớc tình hình trên, với mong muốn đóng góp cho khoa học ngôn ngữ để đáp
ứng tình hình học tập của sinh viên và học sinh, trƣớc hết là sinh viên của Đại học Sài
Gòn, chúng tôi sƣu tầm ngữ liệu trong nƣớc và ngoài nƣớc từ các kỳ thi, từ các sách

TOEIC, TOEFL, IELTS, chủ yếu là các cấu trúc trong các sách của Khung tham chiếu
châu Âu, để biên soạn một sách tham khảo hữu ích phục vụ cho sinh viên.
Kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và định tính, chúng tôi sƣu tập ngữ
liệu từ nhiều nguồn, khảo sát việc học tập của sinh viên, biên soạn những cấu trúc bằng
các công thức cô đọng dễ hiểu. Bƣớc đầu cho thấy sinh viên học tập hiệu quả hơn và khi
đƣợc thăm dò, tất cả các sinh viên đều hài lòng với kiến thức thu đƣợc từ những phần thô
của sách tham khảo.
Công trình nghiên cứu của chúng tôi bao gồm phần giới thiệu và phần điểm qua lý
thuyết và vận dụng lý thuyết của các học giả đi trƣớc để làm cơ sở nghiên cứu biên soạn.
Phần quan trọng nhất của công trình là nội dung chính của quyển sách tham khảo bao
gồm các cấu trúc cải biến câu. Phần bài tập giúp sinh viên thực hành các cấu trúc sau khi
đã nắm vững chúng. Sau khi hoàn tất sách tham khảo chúng tôi có hƣớng đề xuất tiếp tục
nghiên cứu công trình để phục vụ mở rộng cho nhu cầu học tập và nghiên cứu của ngƣời
học, góp phần nhỏ vào thành công của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Cải biến câu (sentence transformation) để tạo ra các cấu trúc câu mới có nghĩa tƣơng
đồng với các cấu trúc sâu/chìm (deep structure). Câu đƣợc cải biến hay các cấu trúc câu
mới đƣợc xem là cấu trúc nổi/bề mặt (surface structure).
Trƣớc Noam Chomsky cấu trúc câu trong các ngôn ngữ đƣợc cải biến tập trung ở phạm
trù dạng: chủ động và bị động. Theo ông, câu bị động trong ngữ pháp cải biến – tạo sinh
gắn với phép cải biến động từ là một phổ niệm hình thức của các ngôn ngữ. Mặc dù cả
cấu trúc chủ động và cấu trúc bị động ở đây đều là cấu trúc nổi, nhƣng trong quan niệm
của hầu hết các nhà ngữ pháp cải biến-tạo sinh thì cấu trúc chủ động đƣợc coi là gần gũi
với sự biểu hiện của cấu trúc sâu còn cấu trúc bị động đƣợc phái sinh từ cấu trúc chủ
động nhờ “phép cải biến bị động” (passive transformation). Chomsky đã lý giải về điều
này nhƣ sau: “Nếu ngữ pháp chứa trong cơ sở của nó cả câu chủ động và bị động thì sẽ
trở nên phức tạp hơn nhiều so với khi câu bị động đƣợc đƣa ra khỏi bộ phận cơ sở và
đƣợc miêu tả bằng cải biến” (Chomsky 1962: 488).
Câu trực tiếp đƣợc ví nhƣ câu nguyên cấp do ngƣời nào đó nói hoặc viết ban đầu. Ví dụ,
Bác Hồ nói: Không có gì quý hơn độc lập và tự do. Sau này ý của lời nói ban đầu đƣợc

dẫn lại, nhƣng cấu trúc câu ban đầu có thể đƣợc chuyển đổi để phù hợp với mạch văn
hoặc ngữ cảnh. So với cấu trúc trực tiếp, các cấu trúc gián tiếp rất đa dạng, nhất là khi
đƣợc chuyển dịch sang các ngôn ngữ khác. Ngƣời ta thƣờng trích dẫn các câu nói của các
danh nhân theo ngôn ngữ của họ. Mặc dù có độ chênh về cấu trúc câu, nhƣng các ý luôn
đƣợc giữ hầu nhƣ chính xác với ý nghĩa ban đầu.

3


Theo lý thuyết vết (Trace Theory) đƣợc phát triển bởi Fiengo (1974;1977) và Chomsky
(1975;1976), nhiều ngôn ngữ trình bày sự phi đối xứng trái-phải nằm trong việc xử lý cú
pháp. Vì vậy, thí dụ nhƣ, hầu hết thuyết dời chỗ trong tiếng Anh đều dời chỗ các yếu tố
sang trái; các thí dụ tƣơng tự là việc đặt câu hỏi, sự đƣa lên trƣớc, thao tác chủ đề hóa và
sự cải biến thành tiểu cú liên quan. GS. Nguyễn Đức Dân (2012) cho rằng sự dời chỗ thể
hiện quan hệ của những thành tố giữa hai cấp độ, trong đó một yếu tố đƣợc dời từ một vị
trí này sang vị trí khác để hình thành cấu trúc mới. Theo đó, nguyên lý “Move-α” nghĩa là
dời một phạm trù α nào đó tới một chỗ nào đó (Chomsky, 1982, Some Concepts and
Consequences of the Theory Binding: The Pisa Lectures. Mouton de Gruyter. P. 15).
Chúng ta có thể nêu một số kiểu dời chỗ nhƣ dời –NP: Dời chỗ một NP từ vị trí A tới một
vị trí A không đƣợc đánh dấu θ (non – θ – marked) thì NP sẽ để lại một vết t ở vị trí A,
gọi là vết – danh ngữ (NP-trace) hoặc dời – Wh: Sự dời chỗ của “cú đoạn-Wh” từ vị trí A
tới vị trí – không A của một đặc thù C sẽ để lại một vết-wh (wh-trace) ở vị trí A hoặc dời
chỗ-V: Dời chỗ một V tới INFL (inflection) và một VI tới trung tâm của một cú đoạn C.
Phép dời đƣợc thực hiện theo các ngữ cảnh khác nhau, nhƣng điều căn bản là ý nghĩa gốc
không thay đổi.
Cải biến câu cũng đƣợc Chomsky giải thích dựa trên lý thuyết chi phối và gắn kết
(Government and Binding Theory, 1980). GB miêu tả sự hiểu biết về ngôn ngữ nhƣ là
một tập hợp những lý thuyết bộ phận gắn kết với nhau, bao gồm những nguyên lý phổ
quát và tham biến vận dụng cho từng ngôn ngữ cụ thể. Trong tiếng Anh lý thuyết GB
đƣợc thể hiện qua sự chi phối của các quy tắc cú pháp trong việc kết hợp câu. Các cấu

trúc chìm, trên thực tế, đƣợc vận dụng linh hoạt để tạo ra các cấu trúc nổi theo lý thuyết
này.
Mô hình lý thuyết GB của Chomsky đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Cấu trúc chìm
Sự dời chỗ
Cấu trúc nổi
thành phần PF
thành phần LF
Lƣu ý: PF: dạng thức ngữ âm; LF: dạng thức lôgic
Chuyển đổi ý từ cấu trúc này sang cấu trúc khác sử dụng khung tham chiếu thích hợp
(Tertium Comparationis). Các cấu trúc câu phải dựa trên sự tƣơng đƣơng để cải biến. Các
tác giả L. Spalatin (1969), T. Krzeszowski, A. Mettinger (1990) và Bùi Mạnh Hùng
(Ngôn ngữ học đối chiếu, nxb Giáo dục, 2008) đã đề ra các khung tƣơng đƣơng để làm
nền tảng cho sự cải biến từ câu này sang câu khác. Theo Bùi Mạnh Hùng, những cuộc
tranh luận về các kiểu TC thƣờng xoay quanh các kiểu tƣơng đƣơng. Cho đến nay, các
kiểu tƣơng đƣơng theo xác định của T. Krzeszowski (1990) có vẻ đa dạng hơn cả. Ông
dùng khái niệm “2-text”, đƣợc xác định là bất kì hai văn bản nào, dƣới dạng viết hoặc
nói, để diễn đạt cùng một ý, dù có các cấu trúc khác nhau, đều đƣợc gọi là tƣơng đƣơng.
Cho đến nay, các tác giả Việt Nam đã biên soạn một số sách về cải biến câu hay còn gọi
là chuyển đổi câu. Đi đầu trong lĩnh vực này là Lê Văn Sự với quyển sách “Bài tập biến
đổi câu tiếng Anh” nxb Đồng Nai, 1999. Trong quyển sách của mình ông đƣa ra khoảng
50 mẫu câu chuyển đổi dƣới hình thức tự luận. Sách trình bày cô động và dễ hiểu, tuy
4


nhiên theo kiểu ngẫu hứng, không theo một trình tự thích hợp về mặt hình thái hay cú
pháp. Năm 2000, Bạch Thanh Minh biên soạn “Bài tập biến đổi câu tiếng Anh” nxb
Thanh Niên. Về cơ bản, quyển sách này có những điểm chung với quyển sách của Lê
Văn Sự, nhƣng nhiều hơn về mặt cấu trúc (khoảng 60). Đến năm 2004, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phát hành sách Tài liệu hƣớng dẫn ôn thi cao học

và nghiên cứu sinh môn tiếng Anh, trong đó có khoảng 60 cấu trúc cải biến câu do tác giả
Nguyễn Hoàng Tuấn chủ biên. Một số tác giả khác biên soạn các sách ôn thi cũng dành
một phần trong sách viết về các cấu trúc cải biến câu. Các sách này đều đƣa ra các cấu
trúc câu dạng thực hành và không dựa trên các lý thuyết về ngôn ngữ. Các mẫu cấu trúc
chỉ phục vụ trong các kỳ thi nội bộ cho nên số lƣợng quá ít, không đáp ứng đƣợc nhu cầu
thi của các thí sinh trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế.
Khi đã sƣu tập đƣợc ngữ liệu, chúng tôi tiến hành giảng dạy và chính qua quá trình giảng
dạy với một phƣơng pháp mới, chúng tôi đã điều chỉnh lại cách trình bày khối ngữ liệu
này. Trong giảng dạy chúng tôi đã đặc biệt chú ý đến sự thụ đắc ngôn ngữ của sinh viên
(second language acquisition).
Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai là một công trình nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ có thành tựu
to lớn đƣợc Stephen Krashen công bố vào cuối thế kỷ trƣớc.Theo Stephen Krashen, hầu
hết các lớp học ngoại ngữ ngày nay, nhƣ trong quá khứ, ít quan tâm về những phát hiện
của nghiên cứu hiện đại trong ngôn ngữ học ứng dụng và các lý thuyết thử nghiệm hiện
trƣờng của thụ đắc ngôn ngữ thứ hai. Các giáo viên đã gây thiệt hại cho học sinh, khi họ
sử dụng những ý tƣởng đã lỗi thời hoặc chƣa đƣợc kiểm chứng nhƣ là cơ sở của phƣơng
pháp sƣ phạm của họ.Cho đến nay chƣa có nghiên cứu thực nghiệm về cải biến câu gắn
kết với lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai cũng nhƣ một phƣơng pháp giảng dạy phù hợp
với lý thuyết này.
Lý do cơ bản của chƣơng trình và thao tác thực hành giảng dạy tiếng nƣớc ngoài đƣợc
chấp nhận rộng rãi hiện nay xuất phát từ tâm lý học nhận thức, có thể hữu ích trong việc
giải thích một số quá trình học tập, nhƣng "vẫn chƣa tƣơng quan với các lý thuyết ngôn
ngữ học và xã hội của ngôn ngữ và thụ đắc và khám phá thông qua nghiên cứu về thụ đắc
ngôn ngữ thứ hai "(Met, 1992, p.866). Stephen Krashen đƣa ra lý thuyết về thụ đắc ngôn
ngữ thứ hai, bao gồm năm giả thuyết về cách chúng ta học và sử dụng một ngôn ngữ thứ
hai, đã đƣợc thử nghiệm và hỗ trợ bởi rất nhiều các nghiên cứu trong nhiều ngữ cảnh
khác nhau.
Phƣơng pháp văn phạm dịch (grammar translation) đã lỗi thời. Nếu áp dụng phƣơng pháp
này sinh viên sẽ tiếp thuthụ động và hiệu quả sẽ thấp. Sinh viên cần đƣợc phát huy sự tích
cực và chủ động trong học tập. Phƣơng pháp dạy ngôn ngữ giao tiếp (communicative

language teaching) là một phƣơng pháp hiện đại phù hợp với xu thế hội nhập hiện nay.
Tuy nhiên, rập khuôn theo phƣơng pháp này, hiệu quả giảng dạy và học tập chƣa đƣợc
phát huy ở mức cao nhất.
Dựa trên lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai chúng tôi đã tiến hành thủ pháp Tiến trình:
biết-phân tích-hiểu-áp dụng. Theo trình tự, chúng tôi đƣa ra hai câu đã cải biến để sinh
viên nhận diện (biết); các em đƣợc yêu cầu phân tích để hiểu hai cấu trúc câu có cùng ý
nghĩa; các em thảo luận để đƣa ra công thức của hai cấu trúc và cuối cùng tự cho ví dụvề
cặp câu cải biến này(vận dụng). Trong quá trình giảng dạy giáo viên chỉ đƣa ra từng mẫu
5


câu, sau đó hƣớng dẫn, theo dõi và động viên các học sinh tiến hành các bƣớc. Các học
sinh/sinh viên làm việc theo nhóm và có sự thi đua giữa các nhóm để tìm ra công thức cải
biến cho từng cặp câu và vận dụng kiến thức này để tạo ra các cặp câu khác.Đây là sự
vận dụng sáng tạo của chúng tôi vào thực tiễn năng động của việc giảng dạy và học tập
của môn học này.Đặc biệt, do tập trung vào việc luyện thi, các sách không quan tâm đến
việc giáo dục các học sinh từ các cấp độ thấp những khái niệm cơ bản về cải biến câu cho
nên lúc bắt đầu học học sinh hầu nhƣ không đƣợc tiếp cận những khái niệm này.
Vận dụng các lý thuyết ngôn ngữ về cải biến câu của các học giả trong và ngoài nƣớc, và
dựa vào các tài liệu biên soạn trƣớc đây về cải biến câu của các tác giả Việt Nam, và các
sách TOEIC, TOEFL, IELTS, đặc biệt là các sách sử dụng trong Khung tham chiếu châu
Âu, chúng tôi có cơ sở và kho ngữ liệu vô giá để tiến hành công trình nghiên cứu này.
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ:
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu theo phƣơng pháp định lƣợng: dựa vào các cấu trúc chìm
hữu hạn của các mẫu câu để sƣu tầm rất nhiều cấu trúc nổi của các mẫu câu trên thực tế.
Trong quá trình thu thập dữ liệu chúng tôi cũng tiến hành thử nghiệm phƣơng pháp dạy
các mẫu câu này ở các lớp Phát triển kỹ năng viết 1 của sinh viên năm thứ hai Khoa
Ngoại ngữ, Đại học Sài Gòn.Trong quá trình dạy thực tế này, chúng tôi có cơ hội điều
chỉnh các mẫu câu một cách cô đọng và xúc tích hơn.
Chúng tôi lấy mẫu câu trƣớc hết từ các sách của các tác giả Việt Nam, bởi lẽ các mẫu câu

này đơn giản, dễ hiểu và đồng thời định hƣớng cho chúng tôi sƣu tầm các mẫu khác từ
các sách nƣớc ngoài. Kế đó chúng tôi thu thập các mẫu cải biến câu từ các kỳ thi trong
nƣớc và nƣớc ngoài. Các mẫu câu này đa dạng hơn và khó hơn so với các mẫu câu trong
các sách Việt Nam.Tuy nhiên, khối ngữ liệu nhiều nhất mà chúng tôi có đƣợc trích ra từ
các sách nƣớc ngoài nhƣ TOEIC, TOEFL, IELTS và đặc biệt là sách dùng cho Khung
tham chiếu châu Âu. Chính các sách theo Khung tham chiếu châu Âu đã gợi cho chúng
tôi phƣơng thức sắp xếp các mẫu câu từ dễ đến khó theo 6 cấp độtăng dần: A1- Movers,
A2 – KET, B1 – PET, B2 – FCE, C1 – CAE và C2 – CPE. Các mẫu câu này đã qua giảng
dạy thực tiễn và áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới, tuy nhiên chƣa có ai sƣu tầm và biên
soạn chúng thành một quyển sách cô đọng nhƣng tƣơng đối đầy đủ.
Sau khi đã sƣu tầm các mẫu câu, chúng tôi tiến hành thử nghiệm thủ pháp Tiến trình –
biết- phân tích- hiểu và áp dụng nhƣ sau:
Khi giảng dạy chuyển đổi từng mẫu câu bị động, trƣớc tiên chúng tôi trình bày
từng cấu trúc. Ví dụ: cấu trúc tổng quát của cặp câu chủ động và thụ động sau:
Active: He helps them.
Passive: They are helped by him.
Khi nhìn cặp cấu trúc này, sinh viên nhận biết đây là cặp câu bị động và chủ động
qua đối chiếu với nghĩa tiếng Việt.Các em sẽ đƣợc yêu cầu cho biết nghĩa tiếng Việt của
hai câu và chúng tôi giúp các em khẳng định hai cấu trúc khác nhau nhƣng cùng một
nghĩa.Đây là cốt lỏi của ngữ pháp cải biến tạo sinh của N. Chomsky.Kế đó các em sẽ
đƣợc yêu cầu thảo luận để phân tích chúng.Theo các cấu trúc mẫu câu đã học các em sẽ
dễ dàng phân tích đƣợc các mẫu câu và chúng tôi sẽ giúp các em chỉnh sửa nếu nhƣ các
em phân tích sai. Kết quả phân tích sẽ nhƣ sau:
Active: S + V + O
6


Passive: S + Be PP + By O
Theo kết quả phân tích (đồng thời là mẫu câu) trên các sinh viên sẽ hiểu đƣợc cấu
trúc của câu bị động.Theo từng nhóm các em sẽ thảo luận để viết ra các cặp câu khác có

cấu trúc tƣơng tự với mẫu bên trên.Khi viết ra các cặp câu, các em đồng thời so sánh sự
tƣơng đồng trong cặp và sự tƣơng đồng trong cấu trúc Anh-Việt.Chúng tôi sẽ yêu cầu cả
lớp nhận xét về các cặp câu của các em.Cuối cùng, sau khi đã chỉnh sửa các câu tự viết
(nếu có), chúng tôi cho các em bài tập về nhà hoặc tham khảo cùng dạng cấu trúc.
Đối với các cấu trúc phức tạp hơn, thí dụ:
Active: She hears him sing in the room.
Passive: He is heard to sing in the room.
Chúng tôi phải giải thích thêm về động từ cảm nhận của các giác quan (listen,
watch, observe, notice, etc.) và yêu cầu các em thảo luận để phân tích qua mẫu:
Active: S + Perceptive verbs + O + V ...
Passive: S + Be + Perceptive verbs + To V…
Hoặc khi cấu trúc có tên cụ thể, chúng tôi sẽ yêu cầu các em cho biết tên cấu trúc
đó. Thí dụ:
Active: They will have someone cut the tree down.
Passive: They will have the tree cut down.
The tree will have to be cut down.
(Cấu trúc của câu sai bảo: Causative form)
Kế đó các em sẽ thảo luận và phân tích để tìm ra mẫu câu có cấu trúc nhƣ sau:
Active: S + Have + Operson + V + Othing
Passive: S + Have + Othing + PP (passive 1)
Sthing + Have + to be + PP (passive 2)
Có lúc cấu trúc giống nhau, tùy theo ý nghĩa của động từ ta có các cấu trúc bị động
khác nhau. Lúc đó chúng tôi sẽ cho các em thảo luận và xếp động từ vào các nhóm để có
các mẫu cấu trúc chính xác.
Trƣờng hợp 1:
Active: Don't eat a lot of guavas.
Passive: Don't let a lot of guavas be eaten.
Trƣờng hợp 2:
Active: Don't smuggle opium.
Passive: Opium mustn't be smuggled.

Trong trƣờng hợp 1 câu mệnh lệnh chủ động với các động từ diễn tả các hành
động sinh hoạt bình thƣờng, do vậy khi đổi ra câu chủ động ta dùng mẫu cấu trúc bình
thƣờng:
Active: Don't + V + O
Passive: Don't + let + O + Be PP
Trái lại trong trƣờng hợp 2 câu mệnh lệnh chủ động với các động từ diễn tả các
hành động mang tính chất bị cấm theo nội quy hoặc luật pháp. Đối với trƣờng hợp này,
mẫu cấu trúc bị động có nét đặc biệt khác với mẫu bình thƣờng qua việc sử dụng động từ
tình thái MUST.
Active: Don't + V + O
7


Passive: S + Mustn't + Be PP
Ngay sau phần giới thiệu ngắn của giáo viên, các sinh viên đã nhận biết cặp câu và
tham gia phân tích.Nhận thức rằng chính mình là ngƣời đóng góp ghi ra công thức cấu
trúc câu, các em tích cực thảo luận trong nhóm để tìm ra cấu trúc chính xác.Và sau khi
cấu trúc đã đƣợc chấp nhận các em tiếp tục dựa vào cấu trúc để tạo ra các cặp câu khác
và cuối cùng các em đƣợc cho bài tập để làm tại nhà.Sinh viên đóng vai trò trung tâm và
thực hiện tất cả các bƣớc trong tiến trình của bài học.Trong suốt buổi giảng vai trò của
giảng viên chỉ là ngƣời khởi xƣớng (initiator), ngƣời hƣớng dẫn (guide) và ngƣời trợ giúp
(facilitor).Vai trò của sinh viên là chủ đạo và xuyên suốt.Thậm chí ngay sau buổi học các
sinh viên đƣợc gợi mở tham khảo thêm tài liệu ngoài việc làm bài tập về nhà.
Cũng cần lƣu ý là vai trò của giáo viên chỉ tập trung vào bƣớc chuẩn bị trƣớc giờ
lên lớp. Giáo viên phải thu thập tài liệu và thiết kế bài giảng, chủ yếu là các cấu trúc câu
mẫu. Sau buổi dạy giáo viên cần kiểm tra bài tập ở nhà và động viên các sinh viên tham
khảo tài liệu.Ở đây giáo viên cần phải có danh mục sách và địa chỉ internet để các sinh
viên tra cứu sau giờ học.
Sơ đồ tóm tắt hoạt động buổi học:
Biết 

Phân tích 
Hiểu 
Áp dụng
SV
SV
SV
SV
Lƣu ý: Trong sơ đồ này chúng ta không thấy vai trò của giảng viên.
Mặc dù nguồn ngữ liệu thu đƣợc từ các đề thi và từ các sách trong và ngoài nƣớc là
những mẫu câu thực tiễn, nhƣng chúng chƣa đƣợc sắp xếp hợp lý và quy thành công thức
cô đọng dễ hiểu. Chính quá trình giảng dạy đã giúp chúng tôi có cách sắp xếp và tạo ra
các công thức phù hợp với ngƣời học.Đây là những cơ sở để chúng tôi hoàn thành công
trình nghiên cứu của mình.
Ngữ liệu mà chúng tôi thu thập đƣợc qua quá trình dạy thực nghiệm đƣợc sắp xếp nhƣ
sau: (Xem quyển sách tham khảo ở phần phụ lục bao gồm 734 mẫu câu)
Các mẫu câu chìm trong tiếng Anh:
1. Các cụm từ:
- Cụm danh từ
- Cụm trạng từ
- Cụm tính từ
2. Câu đơn trong tiếng Anh:
- Mẫu 1
- Mẫu 2
- Mẫu 3
- Mẫu 4
- Mẫu 5
3. Câu ghép trong tiếng Anh:
- Câu ghép nhóm AND.
- Câu ghép nhóm BUT.
- Câu ghép nhóm SO.

- Câu ghép nhóm OR.
- Câu ghép với FOR.
8


4. Câu phức trong tiếng Anh:
a. Câu phức với mệnh đề danh từ.
- Câu phức với mệnh đề danh từ làm chủ ngữ.
- Câu phức với mệnh đề danh từ làm tân ngữ.
- Câu phức với mệnh đề danh từ làm bổ ngữ.
- Câu phức với mệnh đề danh từ làm chủ ngữ giả.
- Câu phức với mệnh đề danh từ làm đồng ngữ
- Câu phức với mệnh đề danh từ làm tân ngữ của giới từ
b. Câu phức với mệnh đề tính từ.
- Câu phức với mệnh đề tính từ bắt đầu bằng who.
- Câu phức với mệnh đề tính từ bắt đầu bằng whom.
- Câu phức với mệnh đề tính từ bắt đầu bằng which.
- Câu phức với mệnh đề tính từ bắt đầu bằng that.
- Câu phức với mệnh đề tính từ bắt đầu bằng whose.
- Câu phức với mệnh đề tính từ bắt đầu bằng of which.
- Câu phức với mệnh đề tính từ bắt đầu bằng các đại từ quan hệ khác.
c. Câu phức với mệnh đề trạng từ.
- Câu phức với mệnh đề trạng từ chỉ nơi chốn.
- Câu phức với mệnh đề trạng từ chỉ thời gian.
- Câu phức với mệnh đề trạng từ chỉ so sánh.
- Câu phức với mệnh đề trạng từ chỉ mục đích.
- Câu phức với mệnh đề trạng từ chỉ nguyên nhân.
- Câu phức với mệnh đề trạng từ chỉ sự nhƣợng bộ.
- Câu phức với mệnh đề trạng từ chỉ thể cách.
- Câu phức với mệnh đề trạng từ chỉ điều kiện.

- Câu phức với mệnh đề trạng từ chỉ kết quả.
5. Câu phức ghép và tổng hợp câu:
- Câu phức ghép.
- Câu tổng hợp
Các mẫu câu nổi trong tiếng Anh.
1. Sự biến đổi giữa câu đơn và cụm từ:
- Cụm danh từ
- Cụm động từ
- Cụm tính từ
2. Sự biến đổi giữa câu phức và cụm từ:
- Cụm danh từ
- Cụm động từ
- Cụm tính từ
3. Sự biến đổi giữa câu phức và cụm từ:
- Cụm danh từ
- Cụm động từ
- Cụm tính từ
4. Sự biến đổi giữa câu phức ghép - tổng hợp câu và cụm từ:
9


- Cụm danh từ
- Cụm động từ
- Cụm tính từ
5. Sự biến đổi giữa câu đơn vừ câu ghép:
- Câu ghép nhóm AND.
- Câu ghép nhóm BUT.
- Câu ghép nhóm SO.
- Câu ghép nhóm OR.
- Câu ghép với FOR.

6. Sự biến đổi giữa câu đơn và câu phức:
a. Câu phức với mệnh đề danh từ.
b. Câu phức với mệnh đề tính từ.
c. Câu phức với mệnh đề trạng từ.
7. Sự biến đổi giữa câu ghép và câu phức:
a. Câu phức với mệnh đề danh từ.
b. Câu phức với mệnh đề tính từ.
c. Câu phức với mệnh đề trạng từ.
8. Sự biến đổi giữa câu đơn và câu đơn:
9. Sự biến đổi giữa câu ghép và câu ghép:
10. Sự biến đổi giữa câu phức và câu phức:
Các ngữ cố định hay thành ngữ:
1. Câu đơn
2. Câu ghép
3. Câu phức
Bài tập:
1. Bài tập cho mỗi dạng mẫu câu.
2. Bài tập tổng hợp.
IV. KẾT LUẬN:
So với những quyển sách bao gồm khoảng 60 mẫu câu, công trình nghiên cứu của chúng
tôi đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Đặt biệt các mẫu câu này đƣợc sắp xếp một
cách khoa học theo trật tự cú pháp và trên cơ sở các lý thuyết ngôn ngữ hiện đại. Cùng
với những mẫu cải biến câu này, chúng tôi đã đề xuất một thủ pháp (approach) để tiến
hành giảng dạy hoặc tự học.
Với 734 mẫu cải biến câu mà chúng tôi sƣu tầm đƣợc chắc chắn chƣa liệt kê hết tất cả
các mẫu câu trong tiếng Anh.Nhƣng những mẫu câu này khái quát hết những cấu trúc cải
biến câu trong tiếng Anh và định hƣớng đƣợc cách xử lý các mẫu khác khi ngƣời học gặp
phải.Điều quan trọng là học viên nắm đƣợc các mẫu câu chìm và từ các cấu trúc câu chìm
này họ có thể chuyển đổi thành các cấu trúc câu nổi một cách linh hoạt. Với thủ pháp tiến
trình đề ra và đã qua thực nghiệm, chúng tôi tin rằng việc dạy và học cải biến câu trở nên

dễ dàng hơn, nhất là các sinh viên có thể tự học các mẫu cải biến câu khác bên ngoài lớp
học.
Công trình nghiên cứu của chúng tôi mang tính tổng kết những kiến thức đã có từ sách và
bài thi, nhƣng chƣa đƣợc ai thu thập hoàn chỉnh. Với thời gian có hạn, chúng tôi chƣa thể
10


thu thập đầy đủ tất cả các mẫu câu trong tiếng Anh. Đây là việc làm lâu dài và công sức
của nhiều ngƣời. Hơn nữa, theo xu thế phát triển của thời đại, có những mẫu câu sẽ trở
nên ít dùng và có những mẫu câu mới xuất hiện để đáp ứng nhu cầu của con ngƣời hiện
đại. Do vậy, sự tiếp sức nghiên cứu trong tƣơng lai về cải biến câu là vấn đề tất yếu.
Khi tiến hành thu thập dữ liệu để nghiên cứu, chúng tôi soạn ra bài tập ở dạng tự luận.
Điều này rất tốt để phát triển kỹ năng viết của sinh viên.Tuy nhiên, bài tập trắc nghiệm
cũng rất cần thiết để rèn luyện khả năng phản xạ nhanh của sinh viên trong khi thi.Trắc
nghiệm khách quan sẽ giúp giáo viên dễ chấm và kiểm tra đƣợc một dải rộng kiến thức
của sinh viên và làm cho các kỳ thi đa dạng hơn.Chúng tôi đề nghị tiếp tục nghiên cứu
phần bài tập cải biến câu ở dạng trắc nghiệm trong tƣơng lai. Công trình này sẽ đóng góp
hoàn thiện phần nghiên cứu hiện nay của chúng tôi.

11


REFERENCES
1. Bạch Thanh Minh, Bài tập biến đổi câu tiếng Anh, nxb Thanh Niên, 2000
2. Cambridge Examinations, Certificates and Diplomas, Business English Certificate 1,
Cambridge Examinations Publishing, 1997
3. Cambridge Examinations, Certificates and Diplomas, Business English Certificate 2,
Cambridge Examinations Publishing, 1997
4. Chomsky N., Transformational Analysis. Ph.D. dissertation, University of
Pennsylvania, 1955

5. Chomsky N., Syntactic Structures, La Haye:Mouton& Company 1957
6. Chomsky N., Aspects of the Theory of Syntax, Cambridge:MIT, 1965
7. Chomsky N., Conditions on Transformation, Fontana/Collins, 1973
8. Chomsky, N., "On Wh-Movement", in Culicover, P. W., Wasow, Thomas, and
Akmajian, Adrian (eds), Formal Syntax, New York, 1977
9. Chomsky, N., Some Concepts and Consequences of the Theory of Government and
Binding. Linguistic Inquiry Monograph Six. MIT Press, 1982
10. Diana L. Fried Booth – Louise Hashemi, PET Practice Tests 1, Cambridge University
Press, 1997
11. 7. Diana L. Fried Booth – Louise Hashemi, PET Practice Tests 2, Cambridge
University Press, 1997
12. Emmon Bach, An introduction to transformational grammars, Holt. Rinehart and
Winston, 1966
13. G. Leech – J. Svartvik, A communicative grammar of English, Longman, 1998
14. Hà Văn Bửu, Văn Phạm Anh văn miêu tả, Verbals, forms, subjunctive, NXB Thành
phố Hồ Chí Minh, 1996
15. Hà Văn Bửu, Văn Phạm Anh văn miêu tả, Articles, nouns, pronouns, NXB Thành
phố Hồ Chí Minh, 1996
16. Hà Văn Bửu, Văn Phạm Anh văn miêu tả, tính từ, giới từ, trạng từ, liên từ, NXB
Thành phố Hồ Chí Minh, 1996
17. Hà Văn Bửu, Văn Phạm Anh văn miêu tả, Verbs, NXB Thành phố Hồ Chí Minh,
1996
18. Hà Văn Bửu, Văn Phạm Anh văn miêu tả, sentences, NXB Thành phố Hồ Chí Minh,
1996
19. Jake Allsop – Patricia Aspinall, Practice Tests for the Cambridge Business English
Certificate Level One, Cambridge University Press, 2001
20. Jake Allsop – Patricia Aspinall, Practice Tests for the Cambridge Business English
Certificate Level Two, Cambridge University Press, 2001
21. L.G. Alexander, Longman English grammar, Longman, 1992
22. Lê Văn Sự, Bài tập biến đổi câu tiếng Anh, nxb Đồng Nai, 1999

23. Louise Hashemi and Barbara Thomas, Cambridge Practice Tests for PET 1,
Cambridge Examinations Publishing, 2004
24. Louise Hashemi and Barbara Thomas, Cambridge Practice Tests for PET 2,
Cambridge Examinations Publishing, 2004

12


25. Louise Hashemi and Barbara Thomas, Cambridge Practice Tests for PET 3,
Cambridge Examinations Publishing, 2004
26. Louise Hashemi and Barbara Thomas, Cambridge Practice Tests for PET 4,
Cambridge Examinations Publishing, 2004
27. Michael Swan, Practical English usage, Oxford University Press, 1992.
28. Nguyễn Đức Dân, Những mô hình ngôn ngữ. Trƣờng Đại học Tổng hợp Thành phố
Hồ Chí Minh, 1994
29. Nguyễn Đức Dân, Ngữ pháp tạo sinh, nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, 2012
30. Nguyễn Hoàng Tuấn và nhóm biên soạn, Tài liệu hƣớng dẫn ôn thi môn tiếng Anh
(Trình độ B & C), nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005
31. Paul Carne – Louise Hashemi – Barbara Thomas, Cambridge Practice tests for First
Certificate 1, Cambridge Examinations Publishing, 2000
32. Paul Carne – Louise Hashemi – Barbara Thomas, Cambridge Practice tests for First
Certificate 2, Cambridge Examinations Publishing, 2000
33. Randolph Quirk – Sidney Greenbaum – Geoffrey Leech – Jan Svartvik,
Comprehensive English Grammar, Longman, 1985
34. Roderick A. Jacobs, English syntax, NXB Oxford American English, 1995
35. Rodney Huddleston, English Grammar - an outline, Pergamon Press Inc., 1990
36. University of Cambridge - Local Examinations Syndicate, Cambridge First
Certificate Examination Practice 1, Cambridge Examinations Publishing, 1995
37. University of Cambridge - Local Examinations Syndicate, Cambridge First

Certificate Examination Practice 2, Cambridge Examinations Publishing, 1995
38. University of Cambridge - Local Examinations Syndicate, Cambridge First
Certificate Examination Practice 3, Cambridge Examinations Publishing, 1995
39. University of Cambridge - Local Examinations Syndicate, Cambridge First
Certificate Examination Practice 4, Cambridge Examinations Publishing, 1995
40. University of Cambridge - Local Examinations Syndicate, Cambridge Proficiency
Examination Practice 1, Cambridge Examinations Publishing, 1987
41. University of Cambridge - Local Examinations Syndicate, Cambridge Proficiency
Examination Practice 2, Cambridge Examinations Publishing, 1987
42. University of Cambridge - Local Examinations Syndicate, Cambridge Proficiency
Examination Practice 3, Cambridge Examinations Publishing, 1987
43. University of Cambridge - Local Examinations Syndicate, Cambridge Proficiency
Examination Practice 4, Cambridge Examinations Publishing, 1987
44. University of Cambridge - Local Examinations Syndicate, Cambridge Proficiency
Examination Practice 5, Cambridge Examinations Publishing, 1987
45. V.J. Cook, Chomsky‟s Universal Grammar – an introduction, Blackwell, 1954

13


SÁCH THAM KHẢO VỀ CẢI BIẾN CÂU
THEORY
Deep structures in English:
1. Phrases:
- Noun phrases: They play the roles of S, O, C.
Ex: To master English is not easy.
Her hope is mastering English.
She likes mastering English.
- Adverb phrases: Adverb phrases: They modify verbs, adjectives, other adverbs, phrases,
clauses or the whole sentences.

Ex: Students go to school to learn English.
The car stops in front of the house.
Coming home, she rushes into the kitchen.
- Adjective phrases: They modify nouns.
Ex: The first man to fly into space is Gagarin.
The tree in front of the house is blooming.
The boy coming home is her son.
2. Simple sentence patterns in English:
• Pattern 1: S+ Vi(She is sleeping).
• Pattern 2: S+ Vl + C (She is a doctor)
• Pattern 3: S+ Vt+ O (She loves a doctor)
• Pattern 4: S+ Vt+Oi+ Od (He gives me a pen)
S+ Vt+Od+Prep.+ Oi (He gives a pen to me)
• Pattern 5:S+ Vt+O+C (We elect him our monitor)
* Besides S, V, O and C (main sentence elements), there are attribute (Attr.) and adverb
(Adv).
3. Compound sentences:
Two simple sentences that are combined with a coordinating (coordinate) conjunction
will become a compound sentence. The two simple sentences are called independent
clauses.
Coordinate conjunctions are classified into four groups:
- AND group (addition): and, both…and, not only … but also, in addition, moreover,
what is more, etc.
Ex: He reads a report and he drinks coffee. (Full)
He reads a report and drinks coffee. (normal)
- BUT group (contrast): but, yet, however, whereas, nevertheless, while, etc.
Ex: She is beautiful, but she learns badly.
Ly Thong was wicked, while Thach
Sanh was kind.
- OR group (choice): or, otherwise, or else,

whether … or, etc.
Ex: You must learn hard or you will be jobless.
- SO group (consequence): so, therefore, hence, consequently, accordingly, etc.
14


Ex: He learns hard so he gets good marks.
Hoa learns well therefore her parents are pleased.
*Notes: At home, look up “for” as a conjunction.
He gets good marks for he learns very hard.
He gets good marks because he learns very hard.
4. Complex sentences:
Two simple sentences that are combined with a subordinating (subordinate) conjunctions
will become a complex sentence. In a complex sentence there are two clauses: one is a
main clause and the other is a subordinate clause.
There are three kinds of subordinate clauses: noun, adjective and adverb.
A. Noun clauses:
In the sentence, noun clauses play the roles of subjects, objects or complements.
1. Subject:
Ex: Who he isis a secret.
S
That the Taliban was destroyed makes us relieved.
S
How rich he is does not matter.
S
What he says is false.
S
How she is makes him worried.
S
What he does does affect their marriage.

Where he will move is clear.
S
2. Object:
Ex: He said that he had bought a second-hand car.
O
She wonders if he remembers her birthday.
O
He knows what he should do.
O
Mary told me when she had stolen the purse.
O
He explained why he had been there.
O
The captain showed where the target was on the map.
O
He confessed which he had chosen.
O
The victim notified the policeman who had hurt him.
O
15


3. Complement:
Ex: The question is why she was absent from her class.
C
Why he is rich seems what everybody wants to know.
S
C
Thanks to his teacher, he becomes what he is today.
C

After his graduation, his problem appears where he works.
C
4. Object of a preposition
Ex: We are surprised at what he has just confessed.
O
He thanked me for what I had done for him.
O
She is interested in when the fair is open.
O
We have paid our attention to who will be elected the prime minister.
O
5. Appositive to a noun:
Ex: The news that the Hau Giang bridge is going to be built excites people in the
Mekong delta.
The story that Romeo and Juliet killed themselves makes us sad.
The report that Binladen is still alive is not convinced.
6. Real subject:
Ex: It is sure that English will be learned by more and more people.
It is a pity that a lot of Africans die of hunger every year.
It was terrible that thousands of people were killed in WTC buildings.
* It is formal subject. The underlined part is real subject.
7. Complement of predicative adjective Ex: We are very happy that some of you win
national prizes.
I am certain that some of you will win national prizes.
She was glad that you visited her.
8. Object complement:
Ex: My teacher makes me what I am today.
They elect him what he is now in the company.
She caused him how miserable he was.
She has made him how he is now.

A. Adjective clauses:
1. WHO:
Ex: Binladen, who was in charge of the plane crashes into the World Trade Center, has
been chasen by the US forces.
We are talking about the fireman who bravely saved a boy in the burning house.
Those who learn well will find their life pleasant.
16


2. WHOM:
Ex: Giuliani, whom the Americans elected mayor of the year, was very devoted to his
duty.
Jack likes the friend whom I introduced to him.
Thomas, whom the students at school admire very much, have studied excellently.
3. WHICH:
Ex: The book which she bought is very interesting.
I always remember the coach which took us to Ha Noi.
The roses which are grown in her front yard are in full bloom.
4. WHOSE:
Ex: We admire doctor Hoang, whose two children study excellently.
The book whose cover is torn is mine.
Those whose ambition is great may be successful some day.
5. OF WHICH:
Ex: The book the cover of which is torn is mine.
The book whose cover is torn is mine.
We collected money for the temple the roof of which was blown away by the typhoon.
We collected money for the temple whose roof was blown away by the typhoon.
6. THAT:
Ex: I always remember the coach that took us to Ha Noi.
The book that she bought is very interesting.

The doctor that has two excellent children is Mr Hoang.
We admire the doctor that you introduce.
The roses that are grown in her front yard are in full bloom.
It is the communist party that has led our people to one after another success.
It was the blue scarf that she wanted yesterday.
It will be Hau Giang bridge that helps local people travel more easily.
Yuri Gagarin was the first man that flew into space.
The most beloved leader that is recognized in Vietnam history is Uncle Ho.
The only hope that he is expecting is his wife's return.
He seized any chance that he was given.
We saw a farmer and a buffalo that were walking to the field.
7. ø: No Relative pronoun
Ex: The book she bought is very interesting.
We admire the doctor you introduce.
The girl he loves lives next door.
8. WHICH: It stands for the whole preceding clause.
Ex: He studies excellently, which makes his parents proud.
The door was locked, which forced them to sleep outside.
* It is also called connective clause. It always follows the main clause and there is a
comma (,) between the two clauses.
9. WHERE:
Ex: We know the village where Uncle Ho was born.
17


* WHICH... Prep = Prep + WHICH = WHERE
Ex: She buys the house in which she stayed formerly.
She buys the house which she stayed in formerly.
She buys the house where she stayed formerly.
10. WHEN:

Ex: The day when Uncle Ho declared the independence of Vietnam is September 2nd.
* WHICH... Prep = Prep + WHICH = WHEN
Ex: I remember the day on which I first met my wife.
I remember the day which I first met my wife on.
I remember the day when I first met my wife.
The day on which lovers exchange presents is Valentine.
The day when lovers exchange presents is Valentine.
11. WHY:
Ex: We do not know the reason why she is sad.
* WHICH... For = For + WHICH = WHY
Ex: We do not know the reason for which she is sad.
We do not know the reason which she is sad for.
The reason for which she moved to another company is economic.
The reason why she moved to another company is economic.
12. AS: After SAME andSUCH.
Ex: That girl is wearing the same dress as I am.
He never hears such a story as you tell.
13. BUT: After NOTHING, NOBODY, ETC.
Ex: There is nobody but likes delicious food and beautiful clothes.
We find nothing but is worn out for all time.
C. Adverb clauses:
1. Adverb clause of place:
Conjunctions: where, wherever
Ex: A wife often goes wherever her husband goes.
The old man comes back where he was born.
The hunter crawled where a deer lay.
The ants move wherever there is something sweet and delicious.
2. Adverb clause of time:
Conjunctions: When, While, After, Before, Until, Since, As, As soon as, No sooner...
than, As long as, By the time, Once, Scarcely (Hardly) ...when, etc.

Ex: It gets cold when winter comes.
After he had passed level B examination, he felt relieved.
I will wait until you come back.
No sooner had she come home than she went into the kitchen.
We feel happy once we have done something for somebody.
By the time the police arrived, the robbers had gone away.
The Christmas tree will have been decorated when it is dark.
3. Adverb clause of manner:
18


Conjunctions: As, As if, As though, In that
Ex: Jack spends a lot of money as if he were rich. (In fact, he is poor).
He supports his family in that he sells waste glass and duck feather.
He works hard as a slave does.
He walks slowly as if he is sick.( It is true that he is sick).
4. Adverb clause of cause:
Conjunctions: Because, Since, As, Seeing that, Now that, etc.
5. Adverb clause of purpose:
Conjunctions: So that, In order that, Lest, For fear that, In case, etc.
Ex: We learn hard so that we can get level C certificate in August.
He locked the door carefully lest some thief might not enter the house.
The little girl broke her money box in order that she could donate all of it to the victims
of the flood.
6. Adverb clause of concession:
Conjunctions: Though, Although, As, Even though, Even if, However + Adv/Adj, No
matter what( who, where, how, etc), Whatever + nouns, Whoever, Whether... Or not, In
spite of the fact that, etc.
Ex: Hard as he tries, he fails.
No matter how rich he is, she will never marry him.

Whether you like English or not, you should try hard to learn it.
Whatever difficulties he meets, he will be able to overcome them.
Poor as he was, he won a national prize.
It doesn't matter what you say, I will not forgive you.
No matter where he lives, everybody loves him.
He can enter university although all his four limbs have been paralyzed.
Whatever difficulties he meets, he will be able to overcome them.
Poor as he was, he won a national prize.
It doesn't matter what you say, I will not forgive you.
No matter where he lives, everybody loves him.
He can enter university although all his four limbs have been paralyzed.
7. Adverb clause of comparison:
Conjunctions: as, than.
Ex: Today it rains as heavily as it did yesterday.
We made more progress last year than the year before.
More people learn English than any other foreign language.
Not so much oil was exploited in the past as today.
8. Adverb clause of result:
Conjunctions: so…that, such…that
Ex: He runs so fast that they can not follow him.
He made so many mistakes that the teacher was very angry.
He has so little money that he can not buy even a loaf of bread.
She has so few books that she can read all of them in a few days.
He had drunk so much wine that he lay in bed all day.
19


Special cases:
He is such an intelligent boy that he can enter university at the age of ten.
He is so intelligent a boy that he can enter university at the age of ten.

Such…that:
Mr Smith has such an intelligent son that he is very proud.
He drank such contaminated water that he had diarrhea.
Inversion:
Ex: So many mistakes did he make that the teacher was very angry.
Such an intelligent son does Mr Smith have that he is very proud.
So little money does he have that he can not buy even a loaf of bread.
So fast does he run that they can not follow him.
9. Adverb clause of condition:
Conjunctions: if, unless, supposing, provided, as long as, so long as, etc.
Ex: If it rains well, the farmers will get good crops.
You can use my telephone if you need.
If he wanted to learn well, he had to keep silent in class.
Jack would have passed the test last time unless he had spent so much time in the
nightclub.
Mixed condition:
Ex: If he had learned hard in the past, he might pass the exam now.
Inversion:
Ex: Were I you, I would learn English hard
Had the World Trade Center not been destroyed, leader Omar and his men would not
have been attacked.
10. Adverb clause of reservation:
Conjunctions: Except that, for the fact that
Ex: It is a good teaching period except that a lot of students are absent.
• The same clause can play three roles:
I don 't know where he lives.
N. CL
She will go where he lives.
ADV. CL
She knows the house where he lives.

ADJ. CL

20


SENTENCE PATTERNS OF SENTENCE TRANSFORMATION
A1 LEVEL
1.
Have  There Be
(Existential)
Does your class have twenty-five students?
Are there twenty-five students in your class?
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. The room has twenty desks.
There _________________________________________________________
2. The garden has many beautiful flowers.
There _________________________________________________________
3. The school bag has a book and two notebooks.
There _________________________________________________________
4. The rooms have new students.
There _________________________________________________________
5. Tom‟s books have some pictures.
There _________________________________________________________
2.
Have Possessive case
Mr. Minh has a daughter, Lan.
Mr. Minh is Lan‟s father.
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:

1. Jack has a sister, Mary.
Jack _________________________________________________________
2. Henry has a brother, Tom.
Henry ________________________________________________________
3. Mr. Smith has a car.
It _________________________________________________________
4. Lan has ten books.
They _______________________________________________________
5. He has a dog.
It _________________________________________________________
3.
Belong to Possessive case
That book belongs to Nam.
That is Nam‟s book.
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. The car belongs to Mr. Hai.
21


That _________________________________________________________
2. The houses belong to Ms. Brown.
They _________________________________________________________
3. The ruler belongs to Mai.
That _________________________________________________________
4. The pens belong to Linh.
That _________________________________________________________
5. The flowers belong to Betty.
They _________________________________________________________
4.

Like  Favorite
She likes noodles.
Her favorite food is noodles.
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. They like ice-cream.
Their _________________________________________________________
2. Hoa likes a kite.
Hoa _________________________________________________________
3. He likes Jazz.
His _________________________________________________________
4. James likes football.
James _________________________________________________________
5. Margaret likes Doremon.
Margaret _______________________________________________________
5.
N + be + Adj S + be + Adj N
The car is blue.
It is a blue car.
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. The house is new.
It _________________________________________________________
2. The windows are large.
They _______________________________________________________
3. The book is old.
It _________________________________________________________
4. The bags are brown.
They _______________________________________________________
5. The horse is fast.

It _________________________________________________________
6.
22


N + Place  There be N + Place
The picture is on the wall.
There is a picture on the wall.
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. The kite is in the corner.
There _________________________________________________________
2. The students are in the room
There _________________________________________________________
3. The flowers are in the garden.
There _________________________________________________________
4. The book is in the bag.
There _________________________________________________________
5. The birds are in the tree.
There _________________________________________________________
7.
Full There be a lot of
The bus is full of people.
There are a lot of people on the bus.
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. The bag is full of books.
There_________________________________________________________
2. The yard is full of children.
There_________________________________________________________

3. The park is full of flowers.
There_________________________________________________________
4. The glass is full of water.
There_________________________________________________________
5. The wardrobe is full of clothes.
There_________________________________________________________
8.
Whose  Who owns
Whose mobile phone is it?
Who owns this mobile phone?
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. Whose bracelet is it?
Who owns _________?
2. Whose handbag is it?
Who owns _________?
3. Whose watch is it?
23


Who owns _________?
4. Whose camera is it?
Who owns _________?
5. Whose car is it?
Who owns _________?
9.
Own  Be + Possession
Do you own that car?
Is that car yours?
Exercise:

Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. Jack owns the bike.
It ________________________________________________________
2. They own the villa.
It ________________________________________________________
3. She owns the shop.
It ________________________________________________________
4. He owns the yatch.
It ________________________________________________________
5. We own the lot of land.
It ________________________________________________________
10.
What is the price of  How much is/are
What is the price of this book? (singular)
How much is this book?
What is the price of these apples? (plural)
How much are these apples?
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. What is the price of this car?
How much _____________________________________________________?
2. What is the price of these pens?
How much _____________________________________________________?
3. What is the price of this house?
How much _____________________________________________________?
4. What is the price of these grapes?
How much _____________________________________________________?
5. What is the price of this ruler?
How much _____________________________________________________?
11.

The way to  How to get to
Can you tell me the way to the museum?
24


Can you tell me how to go/get to the museum?
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. Can you tell me the way to the museum?
Can _______________________________________________________?
2. Can you tell me the way to the market?
Can _______________________________________________________?
3. Can you tell me the way to the theatre?
Can _______________________________________________________?
4. Can you tell me the way to the stadium?
Can _______________________________________________________?
5. Can you tell me the way to the cinema?
Can _______________________________________________________?
12.
Adj. + N  V + Adv.
They are fast workers. (Adj + N)
They work fast. (V + Adv)
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. He is a slow driver.
He _________________________________________________________
1. He is a slow driver.
He _________________________________________________________
2. She is a good student.
She _________________________________________________________

3. They are hard workers.
They ________________________________________________________
4. He is a lazy student.
He _________________________________________________________
5. She is a loud reader.
She _________________________________________________________
A2 LEVEL
13.
Everybody + likes Who does not + like
Everybody likes to eat delicious food. (Everybody +V)
Who does not like to eat delicious food? (Who does not + V)
Exercise:
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence:
1. Everybody likes beautiful clothes.
Who _________________________________________________________?
2. Everybody likes kind people.
Who _________________________________________________________?
3. Everybody likes good things.
25


×