Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tại xã bình hòa, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 161 trang )

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa……………………………………………………..……….

i

Lời cam đoan………………………………………………………………

ii

Lời cảm ơn…………………………………………………………………

iii

Tóm tắt luận văn……………………………………………………………

iv

Mục lục……………………………………………………………………...

vi

Danh mục các cụm từ viết tắt……………………………………………….

ix

Danh mục các bảng…………………………………………………………

x

Danh mục các hình…………………………………………………………



x

MỞ ĐẦU……………………………………………………………………

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN VĨNH CỬU………………………………

4

1.2. TỔNG QUAN XÃ BÌNH HOÀ, VĨNH CỬU, ĐỒNG NAI……………

6

1.2.1. Vị trí địa lý – quy mô
1.2.1.1. Vị trí địa lý
1.2.1.2. Quy mô
1.2.2. Đặc điểm địa hình – địa mạo……………………………………..
1.2.3. Đặc điểm khí hậu……………………………………………..

9

1.2.4. Đặc điểm địa chất – thổ nhƣỡng
1.2.5. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên

9

1.2.5.1. Tài nguyên đất


9

1.2.5.2. Tài nguyên nƣớc

10

1.2.5.3. Tài nguyên khoáng sản

10

1.2.5.4. Nhận xét chung…………………………………………….

11

1.2.6. Tình hình dân số và đặc điểm kinh tế, xã hội, môi trƣờng………

11


1.2.6.1. Tình hình dân số…………………………………………...

11

1.2.6.2. Đặc điểm kinh tế…………………………………………..

12

1.2.6.3. Hạ tầng xã hội……………………………………………..


13

1.2.6.4. Hiện trạng vệ sinh, môi trƣờng……………………………

14

1.2.6.5. Định hƣớng phát triển……………………………………

15

1.3 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC TẠI XÃ BÌNH HÒA

16

1.3.1 Tài nguyên nƣớc mặt…………………………………………

16

1.3.2 Tài nguyên nƣớc ngầm……………………….

17

1.4 GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NÔNG THÔN MỚI

16

1.4.1 Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới……………………….

17


1.4.2 Tiêu chí quốc gia về môi trƣờng……………………….

17

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

20

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………

20

2.2. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU……………………………

20

2.3. PHƢƠNG PHÁP LUẬN………………………………………………

20

2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN………………………

21

2.4.1. Phƣơng pháp thu thập và tổng hợp tài liệu………………………

21

2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa, tham vấn cộng đồng……………


21

2.4.3 Phƣơng pháp quan trắc chất lƣợng nƣớc…………………………

22

2.4.3.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu………………………………………...

22

2.4.3.2 Phƣơng pháp thu mẫu……………………………………...

23

2.4.3.3.Phƣơng pháp bảo quản và phân tích mẫu………………….

24

2.4.4 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc theo ch số WQI………...

25

2.4.5 Phƣơng pháp tính toán và dự báotảilƣợng ô nhiễm……………….

25

2.4.5.1. Tính toán tải lƣợng nguồn nông nghiệp……………………

25


2.4.5.2. Tính toán tải lƣợng nguồn sinh hoạt……………………….

26

2.4.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu………………………………………..

27


2.4.7. Phƣơng pháp tổng hợp, viết báo cáo……………………………..

27

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

28

3.1. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT XÃ BÌNH HOÀ………

28

3.1.1. Ch tiêu pH, TSS………................................................................

28

3.1.1.1. Ch tiêu pH.............................................................................

28

3.1.1.2. Ch tiêu TSS...........................................................................


29

3.1.2. Ch tiêu đánh giá ô nhiễm hữu cơ..................................................

30

3.1.2.1. Ch tiêu DO............................................................................

30

3.1.2.2. Ch tiêu BOD5........................................................................

31

3.1.2.3. Ch tiêu COD.........................................................................

32

3.1.3. Ch tiêu đánh giá ô nhiễm chất dinh dƣỡng...................................

33

3.1.3.1. Ch tiêu Nitrat (NO3-).............................................................

33

3.1.3.2. Ch tiêu Amoni (NH4+)..........................................................

34


3.1.3.3. Ch tiêu Nitrit (NO2-).............................................................

35

3.1.3.4. Ch tiêu Phosphate (P-P043-)..................................................

36

3.1.4. Ch tiêu đánh giá ô nhiễm kim loại................................................

36

3.1.4.1. Ch tiêu Fe tổng.....................................................................

36

3.1.4.2. Các ch tiêu kim loại nguy hại...............................................

37

3.1.5. Ô nhiễm chủng vi sinh...................................................................

38

3.1.6. Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt thông qua ch số WQI…………...

38

3.2. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN, TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO TẢI

LƢỢNG Ô NHIỄM ĐẾN 2020………..........................................................

40

3.2.1. Hoạt động nông nghiệp…………………………………………..

40

3.2.2. Hoạt động chăn nuôi……………………………………………..

42

3.2.3. Hoạt động công nghiệp..................................................................

44

3.2.4. Nguồn nƣớc thải sinh hoạt.............................................................

46

3.2.5. Chất thải rắn...................................................................................

47

3.2.6. Khai thác cát..................................................................................

48

3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG



NƢỚC MẶT……….......................................................................................

49

3.3.1. Một số biện pháp quản lý chung…………………………………

49

3.3.1.1.Công cụ pháp lý…………………………………………......

49

3.3.1.2. Các biện pháp kỹ thuật……………………………………..

50

3.3.1.3. Biện pháp kinh tế…………………………………………...

51

3.3.1.4. Giáo dục và truyền thông môi trƣờng…………………........

52

3.3.2. Một số biện pháp quản lý cho từng đối tƣợng cụ thể…………….

53

3.3.2.1. Hoạt động canh tác nông nghiệp………………………..........


53

3.3.2.2. Hoạt động chăn nuôi…………………………………………

54

3.3.2.3. Hoạt động thủ công nghiệp……………………………..........

54

3.3.2.4. Chất thải và nƣớc thải sinh hoạt……………………………..

54

3.3.2.5. Hoạt động khai thác cát……………………………………...

55

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ……….................................................................

56

TÀI LIỆU THAM KHẢO………................................................................

58

PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BYT

:

Bộ y tế

EDTA

:

Etilendiamin tetraaxetic axit

E.coli

:

Escherichia Coli

GDP

:

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội

GHTD

:

Giới hạn tối đa


KPH

:

Không phát hiện thấy

QCVN 01:2009/BYT

:

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước ăn uống ban hành năm 2009

QCVN 02:2009/BYT

:

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước sinh hoạt ban hành năm 2009

QCVN01t

:

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước ăn uống về giá trị giới hạn trên

QCVN01d


:

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước ăn uống về giá trị giới hạn dưới

QCVN02-IIt

:

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước sinh hoạt cột II về giá trị giới hạn trên

QCVN02-IId

:

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước sinh hoạt cột II về giá trị giới hạn dưới

ODA

:

Official Development Assistance – là một
hình thức vốn đầu tư nước ngoài

UBND

:


Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 - Thống kê diện tích đất theo mục đích sử dụng
Bảng 1.2 -

i n i n c c đặc điểm khí hậu trong năm

Bảng 1.3 - Sự phân bố của c c nhóm đất
ảng

4 - iện tích gi o tr ng n ng nghiệp năm

ảng

5 - Ngu n nước mặt trên địa àn xã ình Hoà

ảng

6 - Hoạt động thuỷ lợi trong vụ Đ ng- Xuân 2009-

ảng

7 - Hiện trạng sử ụng nước

tại xã ình Hoà

ng trong sinh hoạt xã ình H a


ảng 8 - Chất lượng nước gi ng th o cảm quan
Bảng 1.9 - Các tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
ảng

- C c vị trí thu mẫu nước mặt và nước gi ng tại xã ình H a

ảng

- Phương ph p thu mẫu nước gi ng

ảng

3 - C c chỉ tiêu phân tích và phương ph p ảo quản mẫu

ảng 2.4 -

c đ nh gi chất lượng nước th o chỉ số W I

ảng

uy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam sử ụng trong đ nh gi chất

5-

lượng nước mặt và nước gi ng xã ình H a
ảng

6 - Hệ số

nhi m o hoạt động chăn nu i


ảng

7 - Định m c tải lượng

nhi m trung ình tính cho

ảng 3 - Mùi vị của nước gi ng tại c c vị trí quan trắc

người/ngày đêm


ảng 3 - ảng phân loại chỉ số độ c ng
Bảng 3 3 - Gi trị hàm lượng amoni, nitrat, nitrit trong nước gi ng
ảng 3 4 - Tổng hàm lượng nitrat và nitrit th o CVN

:

9/ YT

ảng 3 5 - Gi trị hàm lượng As n, chì, đ ng trong nước gi ng
ảng 3 6 - Hàm lượng c c kim loại nặng trong một số phân ón th ng thường
ảng 3 7 - K t quả gi trị Coliforms và E coli
ảng 3 8 - ự

o lượng chất thải rắn sinh hoạt kh ng được thu gom đ n

ảng 3 9 – K t quả hộ ân sử ụng nước sạch hợp vệ sinh tại xã ình H a
ảng 3.10 - Hiện trạng sử ụng phân ón ho học & thuốc ảo vệ thực vật tại xã
Bình Hoà

ảng 3 11 - Ước tính tổng lượng chất inh ưỡng được sử ụng từ phân ón ho
học
ảng 3 12 - Uớc tính lượng phân ón ị rửa tr i trung ình ra s ng rạch trong
năm tại xã ình H a
ảng 3 3 - ảng thống kê trang trại chăn nu i và cơ sở gi t mổ trên địa àn xã
ảng 3.14 - Tính to n tải lượng

nhi m của hoạt động chăn nu i xã ình Hoà

Bảng 3.15 - C c đơn vị sản xuất kinh oanh trên địa bàn xã Bình Hòa
ảng 3 6 - Ước tính lượng nước thải sinh hoạt hiện tại trên địa àn xã
ảng 3 7 - ự

o tải lượng c c chất

nhi m từ nước thải sinh hoạt đ n

ảng 3 8 - Thống kê iện tích thiệt hại o sạt lở s ng Đ ng Nai


DANH MỤC HÌNH ẢNH
n

nh 1.1 -

n

n

Hình 2.1 - Các bư c thực hiện nghiên cứu

Hình 2.2 - Sơ

các vị t í t u mẫu nư c mặt và nư c

Hình 3.1 - D ễn b ến

á t ị p củ các mẫu nư c

ến tạ

ến

Hình 3.2 - G á t ị p tạ 7 vị t í t u mẫu nư c mặt
Hình 3.3 – G á t ị ộ màu củ các mẫu nư c

ến

Hình 3.4 – G á t ị ộ ục củ các mẫu nư c

ến

Hình 3.5 -

ểu d ễn

á t ị TSS tạ 7 vị t í t u mẫu nư c mặt

Hình 3.6 – G á t ị àm lượn sắt củ các mẫu nư c
Hình 3.7 -


ến

àm lượn sắt tạ 7 vị t í t u mẫu nư c mặt

Hình 3.8 – G á t ị àm lượn clo u củ các mẫu nư c
Hình 3.9 – G á t ị àm lượn

ến

ộ cứn củ các mẫu nư c

ến

Hình 3.10 – G á t ị c ỉ số pem n n t củ các mẫu nư c

ến

Hình 3.11 - G á t ị DO tạ 7 vị t u mẫu nư c mặt
Hình 3.12 - G á t ị OD5 tạ 7 vị t í t u mẫu nư c mặt
Hình 3.13 - G á t ị COD tạ 7 vị t í t u mẫu
Hình 3.14 - G á t ị N t t tạ 7 vị t í t u mẫu nư c mặt
Hình 3.15 - G á t ị Amon tạ 7 vị t í t u mẫu nư c mặt

n


Hình 3.16 - G á t ị N t t tạ 7 vị t í t u mẫu nư c mặt
Hình 3.17 - G á t ị p osp te tạ 7vị t í lấy mẫu nư c mặt
Hình 3.18 n


ểu d ễn c ỉ số c ất lượn nư c mặt

- Sơ

ệ t ốn l c

n




MỞ ĐẦU
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, đời sống của người dân nông thôn nói chung vẫn gặp nhiều khó khăn
như thiếu nguồn nước sạch, nhà vệ sinh không đảm bảo,…Bên cạnh đó, dưới sự tác
động của đô thị hóa, công nghiệp hóa thì chất lượng môi trường tại các vùng nông thôn
đang đối mặt với nhiều thách thức như kênh rạch ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, các
cơ sơ sản xuất nhỏ gây ô nhiễm và phần lớn chưa đạt tiêu chuẩn môi trường, chuồng
trại chăn nuôi chưa được quan tâm đúng mức về vệ sinh môi trường, thu gom xử lý rác
còn nhiều hạn chế, ô nhiễm môi trường do rác thải chưa được quan tâm đúng mức,
cảnh quan môi trường đặc trưng nông thôn chưa được quy hoạch hợp lý,…..
Bình Hòa là xã nông thôn thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Đây là xã có
truyền thống sản xuất nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa, bắp, cây ăn trái và chăn nuôi gia
súc, gia cầm. Hiện nay, dưới sự tác động của hiện đại hóa – công nghiệp hóa, chất
lượng môi trường tại xã Bình Hòa đang ngày càng suy giảm. Các nhà máy xí nghiệp
được thành lập tuy không nhiều nhưng vẫn là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do tác
động của nước thải, chất thải rắn, và khí thải. Ngoài ra, sự gia tăng dân số, đô thị hóa,
và hoạt động sinh hoạt của người dân cũng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng môi
trường tại xã Bình Hòa.
Từ thực trạng môi trường tại các vùng nông thôn đang ngày càng suy giảm,

Đảng và Nhà nước đã ban hành chủ trương xây dựng nông thôn mới, được thể hiện qua
các quyết định số 491/QĐ-TTg và 800/QĐ –TTg của Thủ tướng Chính phủ và các
quyết định có liên quan của Bộ Tài nguyên – Môi trường. Việc phát triển nông thôn
mới theo các quyết định này có ý nghĩa quan trọng về khía cạnh xã hội nhân văn, chính
trị, kinh tế, phát triển nhận thức tốt đẹp hơn của cộng đồng dân cư nông thôn mới, nâng

Mở đầu

Trang 1


cao đời sống, môi trường được cải thiện trong lành, cảnh quan sinh thái nông thôn hài
hòa và đời sống tinh thần của người dân phấn khởi hơn.
Chính vì thế, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi
trường theo tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới tại xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai” là cần thiết nhằm đánh giá, dự báo những tác động đến môi trường, từ
đó đề xuất giải pháp quản lý môi trường, tạo cơ sở cho việc xây dựng nông thôn mới
tại xã Bình Hòa. Bên cạnh đó, đề tài cũng góp phần tạo cơ sở khoa học cho tiêu chí về
môi trường, góp phần làm tiền đề phục vụ cho công tác hỗ trợ triển khai kế hoạch xây
dựng xã nông thôn mới theo chủ trương quan trọng của Đảng và nhà nước ta trong
những năm gần đây.
II

I

ỦA ĐỀ

I

Đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo các tác động đến chất lượng môi trường

tại xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai. Từ đó đề xuất các biện pháp cải thiện
chất lượng môi trường tại xã Bình Hòa, góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc hỗ trợ
triển khai kế hoạch xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí quốc gia tại khu vực nghiên
cứu.
III ĐỐI ƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-

Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng chất lượng môi trường tại xã Bình Hòa,
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

-

Phạm vi không gian: Địa giới hành chính xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh
Đồng Nai

-

Phạm vi thời gian: Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012

Mở đầu

Trang 2


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
-

Khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã
hội tại xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai


-

Điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường nền, bao gồm hiện trạng chất thải rắn,
hiện trạng chất lượng nước mặt và nước ngầm tại khu vực nghiên cứu

-

Đánh giá hiện trạng và dự báo các tác động đến chất lượng môi trường tại khu
vực nghiên cứu

-

Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí nông thôn mới tại xã
Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu

V PHƯƠNG PHÁP NGHI N ỨU
 P

Thu thập tài liệu về hiện trạng tài

nguyên thiên nhiên, hiện trạng quy hoạch sử dụng đất, tình hình kinh tế – xã hội của xã
Bình Hoà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Thu thập và tham khảo các tài liệu, kinh
nghiệm nghiên cứu và thực hiện nông thôn mới theo tiêu chí quốc gia tại các tỉnh,
thành trong cả nước.
 P

Thu thập các thông tin về hiện trạng

môi trường tại khu vực nghiên cứu
 P


vấ





Thu thập các ý kiến đóng góp từ cộng

đồng tại khu vực nghiên cứu
 P

ố liệu sau khi được khảo sát, thu

thập s được đánh giá hiện trạng môi trường dựa theo mục 2, điều 20 của Thông tư số
54/2009/TT – BNN TNT Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn
mới

Mở đầu

Trang 3


 P

v

Từ các số liệu thu thập được, các kết

quả đo đạc và phân tích, một báo cáo hoàn chỉnh s được thực hiện theo các nội dung

đã xác định như trên
 P

ấy ý



: Lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia,

những kiến thức, những kinh nghiệm liên quan đến xây dựng và phát triển nông thôn
mới với các tiêu chí môi trường thích hợp.
 Lấy mẫu và phân tích mẫu: Theo các phương pháp chuẩn của Bộ Tài nguyên
& Môi trường.
VI

NGH A


ĩ

H AH

– HỰ

I N

ọc

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học đáng tin cậy cho cơ quan quản
lý của xã Bình Hòa và các cơ quan có liên quan trong việc lựa chọn các giải pháp bảo

vệ môi trường, hỗ trợ việc thực hiện chương trình nông thôn mới. Ngoài ra, kết quả
nghiên cứu cũng là cơ sở khoa học hỗ trợ việc hoạch định các mục tiêu, kế hoạch hành
động nhằm kiểm soát và đánh giá các tác động đến chất lượng môi trường tại xã Bình
Hòa.


ĩ

c tiễn

Về mặt xã hội, kết quả của đề tài s giúp đánh giá một cách tổng quát về chất
lượng môi trường tại xã Bình Hòa, giúp cho người dân có cái nhìn sâu sắc hơn về tầm
quan trọng, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng,
từ đó s nhận thức tốt hơn với việc bảo vệ môi trường.
Về mặt quản lý, chất lượng nước mặt và nước giếng của xã Bình Hoà chưa nhận
được sự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo xã nói riêng và huyện nói chung.
Đây là lần đầu tiên chất lượng nước mặt và nước giếng của xã được đánh giá. Chính vì
vậy kết quả của đề tài là cơ sở khoa học cho các cấp chính quyền địa phương trong
Mở đầu

Trang 4


việc đưa ra các biện pháp quản lý thích hợp để giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ nguồn
nước và đây cũng chính là tính mới của đề tài.
Bên cạnh đó, quá trình thực hiện đề tài góp phần nâng cao năng lực và thúc đẩy
hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa Khoa học Môi trường, trường Đại
học Sài Gòn

Mở đầu


Trang 5


MỞ ĐẦU
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, đời sống của người dân nông thôn nói chung vẫn gặp nhiều khó khăn
như thiếu nguồn nước sạch, nhà vệ sinh không đảm bảo,…Bên cạnh đó, dưới sự tác
động của đô thị hóa, công nghiệp hóa thì chất lượng môi trường tại các vùng nông thôn
đang đối mặt với nhiều thách thức như kênh rạch ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, các
cơ sơ sản xuất nhỏ gây ô nhiễm và phần lớn chưa đạt tiêu chuẩn môi trường, chuồng
trại chăn nuôi chưa được quan tâm đúng mức về vệ sinh môi trường, thu gom xử lý rác
còn nhiều hạn chế, ô nhiễm môi trường do rác thải chưa được quan tâm đúng mức,
cảnh quan môi trường đặc trưng nông thôn chưa được quy hoạch hợp lý,…..
Bình Hòa là xã nông thôn thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Đây là xã có
truyền thống sản xuất nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa, bắp, cây ăn trái và chăn nuôi gia
súc, gia cầm. Hiện nay, dưới sự tác động của hiện đại hóa – công nghiệp hóa, chất
lượng môi trường tại xã Bình Hòa đang ngày càng suy giảm. Các nhà máy xí nghiệp
được thành lập tuy không nhiều nhưng vẫn là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do tác
động của nước thải, chất thải rắn, và khí thải. Ngoài ra, sự gia tăng dân số, đô thị hóa,
và hoạt động sinh hoạt của người dân cũng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng môi
trường tại xã Bình Hòa.
Từ thực trạng môi trường tại các vùng nông thôn đang ngày càng suy giảm,
Đảng và Nhà nước đã ban hành chủ trương xây dựng nông thôn mới, được thể hiện qua
các quyết định số 491/QĐ-TTg và 800/QĐ –TTg của Thủ tướng Chính phủ và các
quyết định có liên quan của Bộ Tài nguyên – Môi trường. Việc phát triển nông thôn
mới theo các quyết định này có ý nghĩa quan trọng về khía cạnh xã hội nhân văn, chính
trị, kinh tế, phát triển nhận thức tốt đẹp hơn của cộng đồng dân cư nông thôn mới, nâng

Mở đầu


Trang 1


cao đời sống, môi trường được cải thiện trong lành, cảnh quan sinh thái nông thôn hài
hòa và đời sống tinh thần của người dân phấn khởi hơn.
Chính vì thế, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi
trường theo tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới tại xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai” là cần thiết nhằm đánh giá, dự báo những tác động đến môi trường, từ
đó đề xuất giải pháp quản lý môi trường, tạo cơ sở cho việc xây dựng nông thôn mới
tại xã Bình Hòa. Bên cạnh đó, đề tài cũng góp phần tạo cơ sở khoa học cho tiêu chí về
môi trường, góp phần làm tiền đề phục vụ cho công tác hỗ trợ triển khai kế hoạch xây
dựng xã nông thôn mới theo chủ trương quan trọng của Đảng và nhà nước ta trong
những năm gần đây.
II

I

ỦA ĐỀ

I

Đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo các tác động đến chất lượng môi trường
tại xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai. Từ đó đề xuất các biện pháp cải thiện
chất lượng môi trường tại xã Bình Hòa, góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc hỗ trợ
triển khai kế hoạch xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí quốc gia tại khu vực nghiên
cứu.
III ĐỐI ƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-


Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng chất lượng môi trường tại xã Bình Hòa,
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

-

Phạm vi không gian: Địa giới hành chính xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh
Đồng Nai

-

Phạm vi thời gian: Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012

Mở đầu

Trang 2


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
-

Khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã
hội tại xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

-

Điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường nền, bao gồm hiện trạng chất thải rắn,
hiện trạng chất lượng nước mặt và nước ngầm tại khu vực nghiên cứu

-


Đánh giá hiện trạng và dự báo các tác động đến chất lượng môi trường tại khu
vực nghiên cứu

-

Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí nông thôn mới tại xã
Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu

V PHƯƠNG PHÁP NGHI N ỨU
 P

Thu thập tài liệu về hiện trạng tài

nguyên thiên nhiên, hiện trạng quy hoạch sử dụng đất, tình hình kinh tế – xã hội của xã
Bình Hoà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Thu thập và tham khảo các tài liệu, kinh
nghiệm nghiên cứu và thực hiện nông thôn mới theo tiêu chí quốc gia tại các tỉnh,
thành trong cả nước.
 P

Thu thập các thông tin về hiện trạng

môi trường tại khu vực nghiên cứu
 P

vấ






Thu thập các ý kiến đóng góp từ cộng

đồng tại khu vực nghiên cứu
 P

ố liệu sau khi được khảo sát, thu

thập s được đánh giá hiện trạng môi trường dựa theo mục 2, điều 20 của Thông tư số
54/2009/TT – BNN TNT Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn
mới

Mở đầu

Trang 3


 P

v

Từ các số liệu thu thập được, các kết

quả đo đạc và phân tích, một báo cáo hoàn chỉnh s được thực hiện theo các nội dung
đã xác định như trên
 P

ấy ý




: Lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia,

những kiến thức, những kinh nghiệm liên quan đến xây dựng và phát triển nông thôn
mới với các tiêu chí môi trường thích hợp.
 Lấy mẫu và phân tích mẫu: Theo các phương pháp chuẩn của Bộ Tài nguyên
& Môi trường.
VI

NGH A


ĩ

H AH

– HỰ

I N

ọc

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học đáng tin cậy cho cơ quan quản
lý của xã Bình Hòa và các cơ quan có liên quan trong việc lựa chọn các giải pháp bảo
vệ môi trường, hỗ trợ việc thực hiện chương trình nông thôn mới. Ngoài ra, kết quả
nghiên cứu cũng là cơ sở khoa học hỗ trợ việc hoạch định các mục tiêu, kế hoạch hành
động nhằm kiểm soát và đánh giá các tác động đến chất lượng môi trường tại xã Bình
Hòa.


ĩ


c tiễn

Về mặt xã hội, kết quả của đề tài s giúp đánh giá một cách tổng quát về chất
lượng môi trường tại xã Bình Hòa, giúp cho người dân có cái nhìn sâu sắc hơn về tầm
quan trọng, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng,
từ đó s nhận thức tốt hơn với việc bảo vệ môi trường.
Về mặt quản lý, chất lượng nước mặt và nước giếng của xã Bình Hoà chưa nhận
được sự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo xã nói riêng và huyện nói chung.
Đây là lần đầu tiên chất lượng nước mặt và nước giếng của xã được đánh giá. Chính vì
vậy kết quả của đề tài là cơ sở khoa học cho các cấp chính quyền địa phương trong
Mở đầu

Trang 4


việc đưa ra các biện pháp quản lý thích hợp để giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ nguồn
nước và đây cũng chính là tính mới của đề tài.
Bên cạnh đó, quá trình thực hiện đề tài góp phần nâng cao năng lực và thúc đẩy
hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa Khoa học Môi trường, trường Đại
học Sài Gòn

Mở đầu

Trang 5


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN VĨNH CỬU

Vĩnh Cửu là một huyện nằ

v ph a T

ắc của tỉnh Đồng Nai, cách thành

phố Biên Hòa khoảng 45 km theo Tỉnh lộ 768

h th nh phố

ồ Chí Minh 70 km và

h Vũng T u khoảng 160 km. Diện tích tự nhiên của huyện Vĩnh Cửu là 109.255,82
ha, bao gồm 11 xã và 01 thị trấn trực thuộc.[15] D n ư ủa hu ện hủ yếu sinh sống
dọ theo sông Đồng Nai và các tuyến đường lớn để tiện giao thông, sản xuất và sử
dụng nguồn nướ Hu ện Vĩnh Cửu ó địa hình hủ ếu
v kh h u nhiệt đới gió
nông nghiệp, hủ ếu

đồng ằng tương đối ph ng

a với n n nhiệt ao đ u quanh n
sản uất

a nướ

n tr i v hoa

thu n


i ho sản uất

u trồng tr n

n

T nh h nh ph t triển kinh tế ở hu ện hiện t ng trưởng ở mứ kh v đang từng
ướ đi v o ổn định. Tố độ t ng trưởng tổng sản ph
mức 2.009 tỷ đồng

ơ ấu

D

t nh theo gi 1994 n

đòn

D

n

8đ t

8

nông nghiệp

ựng (31,26%).[15] HIện nay, cơ ấu


(11,50%), dịch vụ (57,24%), công nghiệp v
kinh tế t i huyện đ

quố nội

ó những chuyển biến tích cực thông qua việc áp dụng chính sách

y v phát triển kinh tế như đầu tư n ng ấp ơ sở h tầng, hình thành các cụm

công nghiệp v tiểu thủ công nghiệp, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vốn
sản xuất, cải tiến công nghệ và ổn định ưu thông ph n phối.
Công nghiệp ngoài quố

oanh đ

hình doanh nghiệp (cổ phần tr h nhiệ

ó ước phát triển nhanh bao gồm các lo i
hữu h n

xuất cá thể. Sự phát triển của công nghiệp đ

ót

oanh nghiệp tư nh n và các hộ sản
động tích cự đến phát triển nông

nghiệp v đổi mới khu vực nông thôn, đồng thời quá trình công nghiệp hoá đ th

đ y


nhanh sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến với nguyên liệu chủ yếu từ nông
Chương 1 – Tổng quan

Trang 6


nghiệp h ng n

đ

hế biến trên 30.000 tấn lúa và gần 30.000 tấn mía cây. Bên c nh

đó sự chuyển dị h ao động từ nông nghiệp sang công nghiệp v thương
trong 3 n
địa

đ

hu ển gần 4

i – dịch vụ

ao động) góp phần giải quyết n n thất nghiệp tr n

n hu ện [15]
V tình hình phát triển xã hội, dân số trung

người, mặt độ dân số là 1


nh n

8 ủa huyện là 112,179

676 người/km2, với 64,67 người trong độ tuổi ao động

(chiếm 56,4% dân số). Trong đó tỷ lệ ao động đ qua đ o t o ngh chiếm 41%.[16]
Hiện na

đời sống của người dân trong huyện chủ yếu vẫn phụ thuộc vào nông nghiệp

nên còn nhi u khó kh n Nh n hung hu ện Vĩnh Cửu có nguồn ao động khá dồi dào,
nhưng tr nh độ còn h n chế, tình tr ng thiếu việ

đối với thành niên là vấn đ cần

đư c quan tâm giải quyết.
Nhằ
nhiệ

t o đ ph t triển kinh tế

vụ trọng t

trong 5 n

hội U ND hu ện Vĩnh Cửu đ đ ra

giai đo n 2011 – 2015 v các mục tiêu kinh tế và xã


hội.[14]
Phấn đấu phát triển kinh tế với mức t ng
11%, D

nh qu n đầu người t ng 7 89% hang n

đồng/người/n

ằng

nh qu n h ng n

v đến n

15 đ t 27,68 triệu

h hu ển dị h ơ ấu kinh tế tr n địa bàn với tỷ trọng công

nghiệp – xây dựng là 80,22%, dịch vụ 11,03%, và nông nghiệp là 8,75%.[16]
To n hu ện phấn đấu đến n

15, tỷ lệ t ng

nhi n ưới 12%, hoàn thành công tác phổ c p giáo dục trung họ

u ết t

n số tự
n ng tỷ lệ


hộ sử dụng nước s h đ t 95% và hộ sử dụng điện đ t 98%, trong đó đ t chu n 85%.
Phấn đấu giảm từ

% đến 25% hộ nghèo mỗi n

theo hu n mới để đến cuối n

2015 số hộ nghèo ưới 3% so với tổng số hộ toàn huyện.[16]
Định hướng chú trọng phát triển của hu ện hỉ t p trung v o khu v

ụm công

nghiệp t i các xã trọng điểm bao gồm cụm công nghiệp Thiện T n 5 ha định hướng
Chương 1 – Tổng quan

Trang 7


t ng

n 112,68 ha, cụm công nghiệp T n An 5 ha định hướng t ng

đồng thời t p trung phát triển cụm công nghiệp Vĩnh T n 5 ha

n 156 17 ha

ụm công nghiệp thị

trấn Vĩnh An 5 ha cụm công nghiệp xã Trị An và cụm công nghiệp Thiện Tân –
Th nh Phú. Tuy nhiên, sự phát này chỉ t p trung vào những khu vực trọng điểm và

hưa đ t đư

sự t ng trưởng đồng đ u ở

trong hu ện

nông thôn Ch nh v thế ần ó sự đầu tư ũng như quan t
để t o đi u kiện ph t triển ho
1
1

ỔNG
1 V

N VỀ

nông thôn
NH H

,H

điển h nh

đặ
ủa

iệt
ấp h nh qu n

nh òa


ỆN VĨNH CỬ , ỒNG N I

– quy mô

1.2.1.1. Vị trí địa lý
Xã Bình Hòa nằm cách trung tâm huyện Vĩnh Cửu khoảng 33 km theo Tỉnh lộ
768 với tổng diện tích tự nhiên là 671,06 ha chiếm 0,61% diện tích tự nhiên toàn
huyện. Phía Bắc của

gi p với xã Tân Bình thuộc huyện Vĩnh Cửu, ph a Na

với phường Bửu ong th nh phố
th nh phố i n òa và ph a T
của

i n

gi p

òa ph a Đông gi p với phường Tân Phong

gi p với sông Đồng Nai. Bản đồ ranh giới hành chính

nh òa đư c thể hiện trong hình 1.1.[16]

Chương 1 – Tổng quan

Trang 8



nh 1.1: ản đồ ranh giới

nh òa

V đơn vị h nh h nh, xã có hai ấp là ấp Bình Th ch gồm khu I, khu II, khu III
và ấp Thới Sơn gồm khu A, khu B, khu C). Giao thông xã có hai tuyến chính là Tỉnh lộ
768, 768B và đường Bình Hòa. Phía Bắc của xã Bình Hòa nối với quốc lộ 01 thông
qua Tỉnh lộ 768, phía Nam nối với Quốc lộ 1K có thể giao ưu với thành phố Biên Hòa
và thành phố Hồ Chí Minh [17] nên rất thu n l i cho việ giao ưu kinh tế với bên ngoài.
Ngoài ra, xã đư c bao quanh bởi sông Đồng Nai theo ranh giới phía Tây, là ti

n ng

trong phát triển giao thông đường thủy.
Nh n hung xã Bình Hòa nằm bên c nh vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía
Nam nên có nhi u đi u kiện thu n l i hỗ tr xã phát triển th

đ y quá trình công

nghiệp hóa và hiện đ i hóa, góp phần xây dựng các công trình h tầng kỹ thu t như
tuyến giao thông đường thủ đường bộ v

Chương 1 – Tổng quan

ông tr nh điện nước.

Trang 9



1.2.1.2. Quy mô
n

Diện tích tự nhiên của

11

đối tư ng sử dụng là 558,25 ha chiế

671 6 ha trong đó tổng diện t h đất của
đa số diện tích tự nhiên của xã (83,19%).

Các mụ đ h sử dụng đất đư c thể hiện trong bảng 1.1.[18]
Bảng 1.1 – Thống kê diện t h đất theo mụ đ h sử dụng
Mục

Stt

ch sử dụng

Diện ch (h )

Cơ cấu (%)

1.

Đất nông nghiệp

411,18


61,27

1.1

Đất trồng

244, 4

59,57

1.2

Đất trồng

h ng n

49,53

12,05

1.3

Đất trồng

un

115,15

28,00


1.4

Đất nuôi trồng thủ sản

1,56

0,38

259,87

38,73

0,78

0,30

2

a nướ
òn i

Đất phi nông nghiệp

2.1

Đất

ựng trụ sở ơ quan

2.2


Đất quố phòng

66,61

25,63

2.3

Đất ơ sở kinh oanh

8,99

3,46

2.4

Đất sản uất v t iệu gố

0,67

0,26

2.5

Đất tôn gi o t n ngưỡng

3,87

1,49


2.6

Đất nghĩa trang

8,33

3,20

2.7

Đất sông suối

95,23

36,64

2.8

Đất ph t triển h tầng

20,94

8,06

-

-

sứ


3

Đất du lịch

4

Đất dân cư nông thôn

185,42

27,63

ổng diện ch

671,06

100,00

Nguồn: UBND xã Bình Hòa

Chương 1 – Tổng quan

Trang 10


Đất đai tr n địa

n


đư c sử dụng khá triệt để. Tuy nhiên, hiện nay xã vẫn

hưa ó sự phân bố h p lý giữa các khu vự điển hình, ch ng h n như khu nghĩa trang
trong khu

nhà máy sản xuất vẫn còn nằ

n ư

hưa sử dụng vẫn còn khá lớn o người
1

ặc iểm
X

nh

hình o

, đồng thời trên thực tế diện t h đất

n hưa

ựng theo các kế ho ch.

mạo

ó địa h nh tương đối

ng ph ng và thuộc d ng địa h nh đồng


sông ó độ dốc cao khoảng từ 5

bằng dọc theo th

đến 15 m và t o nên dải phù sa

hẹp Địa hình có chi u hướng thấp dần từ Đông ắc sang Tây Nam, cao trình cao nhất
là ở ph a Đông 1 m – 20 m), cao trình thấp nhất thuộc khu vực Tây Nam (10 m – 15
v ng địa hình thấp nhất từ 01 m –

ở khu vự

ò Vôi v

nh đồng ấp Thới

Sơn [15] Địa h nh đồng ằng tương đối ph ng đ h nh th nh v ng đất t p trung thu n l i
cho việc phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh sản xuất hàng hoá nông sản.
1

3

ặc iểm kh hậu - kh ƣợng
Khí h u huyện Vĩnh Cửu nói chung và xã Bình Hoà nói riêng là khí h u nhiệt

đới gió mùa c n

h đ o, nhiệt độ trung


số giờ nắng trong n
đư

khoảng

6



nh quanh n

7

giờ [16] C

v o khoảng 25 – 270C, tổng
đặ điể

kh h u

nh òa

n u ụ thể trong ảng 1 3[17]
Bảng 1.2 – Di n iến
ặc iểm

ộ ẩm

đặ điểm khí h u trong n


(%)

Nhiệ ộ
(0C)

Cao nhất

95

32

0,88

3200

25 - 30

Thấp nhất

50

21,5

0,42

2200

8

Trung bình


76 – 86

25 – 27

0,72 - 0,79

2.500 - 2.800

10 - 15

Bức xạ
cal/cm2 ph

Lƣợng mƣ
(mm/năm)

Tốc ộ gió
(m/s)

Nguồn: UBND xã Bình Hòa
Chương 1 – Tổng quan

Trang 11


×