Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

đánh giá chất lượng và đề xuất các giải pháp quản lý, sản xuất nước uống đóng chai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.42 KB, 78 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước đóng chai là thò trường năng động nhất trong ngành công nghiệp lương thực
và đồ uống. Trong đó, nước uống đóng chai (NC) là mặt hàng có nhu cầu lớn,
vì vậy số cơ sở sản xuất NC cũng tăng nhanh theo nhu cầu người dân. Tuy
nhiên bên cạnh sự nở rộ của mặt hàng này đang bộc lộ nhiều nỗi lo, đặc biệt là
chất lượng. Trước hết là tình trạng làm “nhái” những nhãn hiệu nổi tiếng ngày
càng nhiều. Hãng Lavie phát hiện hơn 100 nhãn hiệu nước uống tinh khiết đang
tiêu thụ trên thò trường “nhái” thương hiệu của công ty. Nhiều cơ sở sản xuất chỉ
thêm sau chữ Lavie một vài mẫu tự hay cách viết khác di như Lavis, Leve,
Lovea, Leva, Bavie … rồi tung sản phẩm ra thò trường.
Ngoài ra thò trường NC còn đang bò de dọa bởi các sản phẩm giả, sản phẩm vô
danh (sản phẩm không có tem nhãn), các sản phẩm này có giá thường rất thấp
gây rối loạn thò trường NC. Còn về chất lượng của các loại sản phẩm này thì
không thể biết được. Không chỉ các sản phẩm không rõ nguồn gốc gây ảnh hưởng
cho người sử dụng mà các sản phẩm của chính hãng cũng gây ảnh hưởng. Điển
hình như trong khoảng vài năm gần đây nhiều cơ sở sản xuất bò khiếu kiện vì
chất lượng không đảm bảo. Hầu hết các cơ sở bò khiếu kiện đều có dây chuyền
sản xuất lạc hậu không đảm bảo vệ sinh và chất lượng của sản phẩm.
Qua đó, chúng ta thấy rằng thò trường nước uống rất phức tạp và lẫn lộn giữa thật
và giả. Và chất lượng của các sản phẩm NC cũng không kém phần phức tạp.
Chính sự rối loạn về thò trường NC đã đặt cho em nhiều câu hỏi lớn rằng: Liệu
nước uống đóng chai mà chúng ta đang sử dụng có đảm bảo chất lượng không ?
Có phải do cách thức chúng ta quản lý hay do dây truyền sản xuất của các doanh
nghiệp ? Và sự phức tạp của thò trường NC từ đâu mà ra ? Và để giải quyết
những thắc mắc trên thì em đã tiến hành thực hiện đồ án tốt nghiệp: “Đánh giá
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 1/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
chất lượng và đề xuất các giải pháp quản lý, sản xuất nước uống đóng chai tại
thành phố Hồ Chí Minh”.


2. MỤC TIÊU
− Đánh giá chất lượng nước uống đóng chai tại thành phố Hồ Chí Minh, chọn
đối tượng chính là nước uống đóng chai (loại nước trắng không có hàm
lượng khoáng).
− Đề xuất các giải pháp quản lý các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai
thích hợp.
− Đề xuất các giải pháp qui trình sản xuất nước uống đóng chai thích hợp cho
các doanh nhiệp vừa và nhỏ tại thành phố Hồ Chí Minh.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài cần thực hiện các nội dung sau đây:
− Tổng hợp biện hội các tài liệu có liên quan.
− Điều tra về thò trường nước uống đóng chai tại thành phố Hồ Chí Minh.
− Lấy mẫu và phân tích chất lượng nước uống đóng chai.
− Tổng hợp các kết quả phân tích và đưa ra đánh giá về chất lượng nước
uống đóng chai tại thành phố Hồ Chí Minh.
− Tìm hiểu về qui trình quản lý và sản xuất nước uống đóng chai đang được
áp dụng tại thành phố Hồ Chí Minh.
− Đề xuất các giải pháp quản lý các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai
thích hợp.
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 2/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
− Đề xuất qui trình sản xuất nước uống đóng chai thích hợp cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố Hồ Chí Minh.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp luận
Trong chúng ta ai cũng biết rằng nước đóng vai trò quan trọng trong đời sống con
người. Nếu không có nước thì không thể có sự sống trên hành tinh này. Mỗi người
trong chúng ta cần đưa vào cơ thể 2 lít/ngày dưới các dạng khác nhau. Trong đó,
lượng nước ta uống trực tiếp là khoảng 1,5 lít/ ngày.
Với tốc độ tăng dân số hiện nay thì nhu cầu nước uống cung cấp cho chúng ta

cũng tăng nhanh. Thế nhưng, song song với tốc độ phát triển dân số thì tình trạng
ô nhiễm cũng tăng nhanh. Do đó, lượng nước thiên nhiên mà chúng ta có thể
uống đang giảm đáng kể dẫn đến tình trạng thiếu nước uống cho người dân. Để
đáp ứng được nhu cầu này thì ngành công nghiệp sản xuất nước uống đóng chai ra
đời. Từ khi ra đời, ngành công nghiệp này phát triển mạnh mẽ với nhiều mặt
hàng phong phú như nước ngọt, nước ép trái cây, nước khoáng, nước uống tinh
khiết, nước uống đóng chai,… Trong đó sản phẩm nước uống đóng chai chiếm thò
phần không nhỏ.
Khi xã hội phát triển mạnh mẽ thì các loại nước như nước trà, cafe, … thường
không theo kòp được nhòp độ của xã hội. Các loại nước này cần thời gian chuẩn bò
nên chúng không còn được ưa chuộng. Ngược lại, nước NC lại tỏ ra phù hợp vì
tính tiện dụng của nó chính vì lý do này, thò trường NC đã phát triển mạnh mẽ
tại các thành phố lớn với số cơ sở sản xuất tăng nhanh hàng năm.
Bên cạnh sự phát triển của các cơ sở sản xuất NC thì sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp này cũng rất lớn. Và để có thể tồn tại trong cuộc chiến này thì một
số doanh nghiệp đã tìm mọi cách để giảm chi phí sản xuất. Việc giảm chi phi bao
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 3/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
gồm cả việc loại bỏ khỏi dây chuyền sản xuất một số thiết bò hay sử dụng các
bình chứa không đảm bảo vệ sinh. Ngoài ra, do việc kinh doanh NC thu lại
nguồn lợi lớn và chưa được quản lý chặt chẽ nên trên thò trường đã và đang xuất
hiện nhiều sản phẩm nhái và giả. Các sản phẩm này hầu như không đảm bảo vệ
sinh và chất lượng.
Trước tình trạng hàng giả, hàng nhái và hàng kém chất lượng tràn lan trên thò
trường NC thì chúng ta cần có biện pháp quản lý tốt hơn thò trường NC.
Biện pháp quản lý sẽ giúp tạo sự công bằng trong cạnh tranh và đảm bảo sức
khỏe cho người dân.
Quá trình nghiên cứu được bắt đầu từ việc thu thập các tài liệu có liên quan đến
đề tài nhằm có xây dựng hướng nghiên cứu thích hợp. Sau đó tiến hành song song
việc phóng vấn người dân về thò trường NC và lấy mẫu nước phân tích tại

phòng thí nghiệm. Từ kết quả điều tra tổng hợp ý kiến người dân và đưa ra đánh
giá chung về mối quan tâm của người tiêu dùng. Và đưa ra nhận xét về chất
lượng NC. Dựa trên kết quả phân tích mẫu nước tại phòng thí nghiệm, đề tài
đã đánh giá hiện trạng chất lượng nước uống đóng chai và tìm hiểu nguyên nhân
dẫn đến các tình trạng này. Ngoài ra, đề tài cũng tập trung vào việc đề xuất các
giải pháp quản lý, sản xuất NC nhằm tạo ra một thò trường an toàn và chất
lượng hơn cho người tiêu dùng.
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 4/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
Sơ đồ nghiên cứu
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 5/122
Điều tra thực tế
Phỏng vấn trực tiếp người
dân về thò trường NC
Lấy mẫu NC đang
có trên thò trường
Phân tích mẫu
tại phòng thí nghiệm
Tổng hợp ý kiến
người dân/ người tiêu dùng
Đánh giá chung mối quan tâm
của người dân về NC
Đánh giá chung
chất lượng NC
Nghiên cứu, tìm nguyên
nhân gây ra tình trạng trên
Đề xuất qui trình
sản xuất thích hợp
Đề xuất các
giải pháp quản lý

Thu thập các tài liệu
liên quan đến đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
4.2. Phương pháp thực tế
− Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập từ các nguồn khác nhau như: từ
thực tế, sách vở, tài liệu mạng, thư viên, trung tâm y tế dự phòng, …
− Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng về chất
lượng NC từ đó có thể xác đònh được mối quan tâm của người dân
về NC.
− Phương pháp lấy mẫu: mẫu được lấy trực tiếp tại các hộ gia đình và một số
mẫu được lấy tại các siêu thò, chợ và một số quầy tạp hóa trong đòa bàn
quận Gò Vấp.
− Phương pháp phân tích mẫu: các mẫu sau khi thu thập được bảo quản và
phân tích tại phòng thí nghiệm khoa môi trường. Riêng có chỉ tiêu Fluorua
(F
-
) được gửi phân tích tại viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh.
− Phương pháp xử lý số liệu: từ kết quả phỏng vấn người tiêu dung, thống kê
ý kiến người dân từ đó đưa ra được các đánh giá về mối quan tâm người
dân về NC một cách chính xác hơn. Từ kết quả phân tích, thống kê
tổng hợp các kết quả từ đó có được đánh giá chính xác về chất lượng
NC tại thành phố Hồ Chí Minh.
− Phương pháp phân tích tổng hợp: từ kết quả phân tích, điều tra phỏng vấn
và tìm hiểu về thò trường NC, tổng hợp và tìm hiểu nguyên nhân gây ra
các thực trạng về thò trường NC hiện nay. Từ đó, đề xuất các giải pháp
thích hợp để khắc phục các tình trạng rối loạn trong thò trường NC.
5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Giới hạn về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chất lượng và các biện
pháp quản lý và sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai, từ đó đánh giá chất

SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 6/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
lượng, hệ thống quản lý và qui trình sản xuất mặt hàng nước uống đóng chai. Qua
đó đề xuất các giải pháp quản lý và qui trình sản xuất nước uống đóng chai tại
thành phố Hồ Chí Minh.
Giới hạn về không gian: Đề tài chỉ tiến hành công tác điều tra lấy mẫu tại một số
cơ sở và hộ gia đình chủ yếu sử dụng NC làm nguồn nước sinh hoạt (tập trung
chủ yếu tại quận Gò Vấp)
Giới hạn về đối tượng: Đề tài chỉ phân tích được một số chỉ tiêu đánh giá chất
lượng nước và chỉ đề xuất các qui trình sản xuất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại thành phố Hồ Chí Minh.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TẾ
Ý nghóa khoa học: Đây là đề tài đi tiên phong trong việc đánh giá chất lượng
nước uống đóng chai tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, đề tài cũng cung cấp
một số dữ liệu về chất lượng nước uống đóng chai tại thành phố Hồ Chí Minh.
Ý nghóa thực tế: Đánh giá sơ bộ về chất lượng nước uống đóng chai và cung cấp
cho các nhà sản xuất một qui trình sản xuất thích hợp cho cơ sở của minh. Ngoài
ra, đề tài cũng đề xuất một số biện pháp quản lý các doanh nghiệp sản xuất nước
uống chai thích hợp.
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 7/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
Chương I: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC
I.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Nước là một hợp chất hóa học của ôxy và hiđrô, có công thức hóa học là H
2
O.
Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính
bất thường của khối lượng riêng). Nước là một dạng tài nguyên thiên nhiên, là
một môi trường và cũng là một môi trường thành phần. Nước đáp ứng được nhu
cầu về ăn uống, hoạt động công nghiệp, năng lượng, nông nghiệp, giao thông

vận tải, …
Tài nguyên nước luôn là trung tâm của mọi sự phát triển. Tài nguyên nước bao
gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, dạng băng và hơi nước. Theo tính
toán, tổng diện tích trái đất vào khoảng 510 triệu km
2
. Nước bao phủ 71% diện
tích của quả đất trong đó có 97% là nước mặn, còn lại là nước ngọt. Trong 3%
lượng nước ngọt có trên quả đất thì có khoảng hơn ¾ lượng nước mà con người
không sử dụng được vì nó nằm quá sâu trong lòng đất, bò đóng băng, ở dạng hơi
trong khí quyển và ở dạng tuyết trên lục địa... chỉ có 0,3% nước ngọt hiện diện
trong sông, suối, ao, hồ mà con người đã và đang sử dụng. Tuy nhiên, nếu ta trừ
phần nước bò ô nhiễm ra thì chỉ có khoảng 0,003% là nước ngọt sạch mà con
người có thể sử dụng được và nếu tính ra trung bình mỗi người được cung cấp
879.000 lít nước ngọt để sử dụng (Miller, 1988).
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 8/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam

Hình 1.1: Tỉ lệ giữa các loại nước trên thế giới
Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn đònh và pha loãng các yếu tố gây ô nhiễm môi
trường, nó còn là thành phần cấu tạo chính yếu trong cơ thể sinh vật, chiếm từ
50%-97% trọng lượng của cơ thể, chẳng hạn như ở người nước chiếm 70% trọng
lượng cơ thể và ở Sứa biển nước chiếm tới 97%.
Nước trái đất luôn vận động và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thể lỏng
sang thể hơi rồi thể rắn và ngược lại. Vận động của nước luôn tuân theo một vòng tròn
khép kín gọi là vòng tuần hoàn nước. Vòng tuần honà này thể hiện rõ sự tồn tại và vận
động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của trái đất. Vòng tuần
hoàn nước đã và đang diễn ra từ hàng tỉ năm và tất cả cuộc sống trên trái đất đều phụ
thuộc vào nó.
Vòng tuần nước không có điểm bắt đầu nhưng chúng ta có thể bắt đầu từ các đại dương.
Mặt trời điều khiển vòng tuần hoàn nước bằng việc làm nóng nước trên những đại dương,

làm bốc hơi nước vào trong không khí. Những dòng khí bốc lên đem theo hơi nước vào
trong khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước bò ngưng tụ thành những đám mây.
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 9/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
Những dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va
chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành giáng thủy (mưa).
Giáng thuỷ dưới dạng tuyết được tích lại thành những núi tuyết và băng hà có thể giữ nước
đóng băng hàng nghìn năm. Trong những vùng khí hậu ấm áp hơn, khi mùa xuân đến,
tuyết tan và chảy thành dòng trên mặt đất, đôi khi tạo thành lũ. Phần lớn lượng giáng thuỷ
rơi trên các đại dương; hoặc rơi trên mặt đất và nhờ trọng lực trở thành dòng chảy mặt.
Một phần dòng chảy mặt chảy vào trong sông theo những thung lũng sông trong khu vực,
với dòng chảy chính trong sông chảy ra đại dương. Dòng chảy mặt, và nước thấm được
tích luỹ và được trữ trong những hồ nước ngọt. Mặc dù vậy, không phải tất cả dòng chảy
mặt đều chảy vào các sông. Một lượng lớn nước thấm xuống dưới đất. Một lượng nhỏ
nước được giữ lại ở lớp đất sát mặt và được thấm ngược trở lại vào nước mặt (và đại
đương) dưới dạng dòng chảy ngầm. Một phần nước ngầm chảy ra thành các dòng suối
nước ngọt. Nước ngầm tầng nông được rễ cây hấp thụ rồi thoát hơi qua lá cây. Một lượng
nước tiếp tục thấm vào lớp đất dưới sâu hơn và bổ sung cho tầng nước ngầm sâu để tái tạo
nước ngầm, nơi mà một lượng nước ngọt khổng lồ được trữ lại trong một thời gian dài. Tuy
nhiên, lượng nước này vẫn luân chuyển theo thời gian, có thể quay trở lại đại dương, nơi
mà vòng tuần hoàn nước “kết thúc” … và lại bắt đầu.
Hình1.2: Vòng tuần hoàn của nước
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 10/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
Nếu xét theo vòng tuần hoàn của nước thì nước tồn tại ở 15 dạng khác nhau sau:
Nước trong các đại dương
Một lượng nước khổng lồ được trữ trong các đại dương trong một thời gian dài hơn
là được luân chuyển qua vòng tuần hoàn nước. Ước tính có khoảng 1.338.000.000
km
3

nước được trữ trong đại dương, chiếm khoảng 96,5%, và đại dương cũng cung
cấp khoảng 90% lượng nước bốc hơi vào trong vòng tuần hoàn nước.
Bốc hơi: nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí hay hơi
Bốc hơi nước là một quá trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi hoặc khí. Bốc
hơi nước là đoạn đường đầu tiên trong vòng tuần hoàn mà nước chuyển từ thể
lỏng thành hơi nước trong khí quyển. Nhiệt là nhân tố cần thiết cho bốc hơi xuất
hiện. Năng lượng được sử dụng để bẻ gãy những liên kết giữa các phân tử nước,
nó là nguyên nhân tại sao nước có thể dễ dàng bốc hơi tại điểm sôi (212
0
F,
100
0
C) nhưng bốc hơi rất chậm tại điểm đóng băng.
Nước khí quyển: Nước được trữ trong khí quyển dưới dạng hơi, như những đám
mây và độ ẩm
Mặc dù khí quyển không là kho chứa khổng lồ của nước, nhưng nó là một “siêu
xa lộ” để luân chuyển nước khắp toàn cầu. Trong khí quyển luôn luôn có nước:
những đám mây là một dạng nhìn thấy được của nước khí quyển, nhưng thậm chí
trong không khí trong cũng chứa đựng nước - những phần tử nước này quá nhỏ để
có thể nhìn thấy được. Thể tích nước trong khí quyển tại bất kỳ thời điểm nào vào
khoảng 12.900 km
3
. Nếu tất cả lượng nước khí quyển rơi xuống cùng một lúc, nó
có thể bao phủ khắp bề mặt trái đất với độ dày 2,5 cm.
Sự ngưng tụ hơi nước: Đó là quá trình nước chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
Ngưng tụ hơi nước rất quan trọng đối với chu trình tuần hoàn nước bởi vì nó hình
thành nên các đám mây. Những đám mây này có thể tạo ra mưa, nó là cách chính
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 11/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
để nước quay trở lại trái đất. Ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược với bốc hơi

nước.
Giáng thủy (mưa): Sự rơi của nước ra khỏi các đám mây, dưới thể lỏng hoặc rắn.
Giáng thủy là nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng mưa, mưa tuyết,
mưa đá, tuyết. Nó là cách chính để nước khí quyển quay trở lại trái đất. Phần lớn
lượng giáng thuỷ là mưa.
Lượng nước trữ dưới dạng băng và tuyết: Nước ngọt được trữ trong những sông
băng, những cánh đồng băng và những cánh đồng tuyết.
Nước được giữ lâu dài trong băng, tuyết, và các sông băng là một thành phần của
vòng tuần hoàn nước toàn cầu. Vùng Nam cực chiếm 90% tổng lượng băng của
trái đất, các đỉnh núi băng ở Greenland chiếm 10% tổng lượng băng toàn cầu.
Dòng chảy tuyết tan vào các sông: dòng chảy mặt từ tuyết và băng chảy theo
nước mặt.:
Dòng chảy từ tuyết tan biến đổi theo mùa và theo năm. So sánh các đỉnh lũ giữa
trận lũ lớn trong năm 2000 và trận lũ nhỏ hơn nhiều trong năm 2001, giống như
có một trận hạn hán lớn ảnh hưởng đến California trong năm 2001. Nhưng sự
thiếu hụt nước là do nước được trữ trong băng vào mùa đông ảnh hưởng đến tổng
lượng nước các tháng còn lại của năm. Sự thiếu hụt nước cũng ảnh hưởng đến
lượng nước trong các hồ tại hạ lưu, và sự thiếu hụt nước ở các hồ lại ảnh hưởng
đến lượng nước tưới và nước cấp thành phố.
Dòng chảy mặt: dòng chảy mặt từ mưa chảy trên bề mặt đất vào những sông gần
nhất.
Nhiều người chỉ nghó đơn giản rằng mưa rơi, chảy tràn trên mặt đất (dòng chảy
mặt) và chảy vào sông, sau đó đổ ra các đại dương. Đó là sự đơn giản hoá, bởi vì
các sông còn nhận và mất nước do thấm. Tuy nhiên, lượng lớn nước trong sông là
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 12/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
do dòng chảy trực tiếp trên mặt đất cung cấp và được đònh nghóa là dòng chảy
mặt. Thông thường, một phần nước mưa rơi thấm ngay vào đất, nhưng khi đất đạt
tới trạng thái bão hoà hay không thấm, thì bắt đầu chảy theo sườn dốc thành dòng
chảy. Trong một trận mưa lớn, bạn có thể nhìn thấy các dòng nước nhỏ chảy xuôi

sườn dốc. Nước sẽ chảy theo những kênh trên mặt đất trước khi chảy vào trong
các sông lớn.
Dòng chảy sông ngòi: Sự di chuyển của nước trong lòng dẫn tự nhiên, như sông
Cục Đòa chất Mỹ đònh nghóa “dòng chảy” là lượng nước chảy trong sông, suối,
hoặc lạch nước. Sông ngòi rất quan trong không chỉ đối với con người mà đối với
cuộc sống khắp mọi nơi. Sông ngòi không chỉ là một nơi rộng lớn cho con người
và những con vật của họ hoạt động, con người còn sử dụng nước sông cho nhu cầu
nước uống và nước tưới, sản xuất ra điện, làm sạch chất thải (xử lý nước thải),
giao thông thuỷ, và kiếm thức ăn. Sông ngòi còn là môi trường sống chính cho tất
cả các loài động và thực vật nước. Sông ngòi bổ sung cho tầng ngậm nước ngầm
dưới mặt đất qua lòng sông, và tất nhiên cả đại dương.
Dung tích nước ngọt: Lượng nước ngọt tồn tại trên mặt đất.
Nước ngọt trên mặt đất, một thành phần của chu trình nước, yếu tố cần thiết cho
mọi sự sống trên trái đất. Nước mặt bao gồm nước trong các dòng sông, ao, hồ, hồ
nhân tạo, và các đầm lầy nước ngọt.
Sự thấm: Sự di chuyển của nước từ mặt đất vào trong lòng đất hay các khe nứt
của đá.
Một phần lượng nước thấm xuống sẽ được giữ lại trong những tầng đất nông, ở đó
nó có thể chảy vào sông nhờ thấm qua bờ sông. Một phần nước thấm xuống sâu
hơn, bổ sung cho các tầng nước ngầm. Nếu tầng nước ngầm nông hoặc đủ độ rỗng
để cho phép nước chảy tự do qua nó, con người có thể khoan các giếng trong tầng
nước ngầm này và sử dụng nước cho những mục đích của mình. Nước ngầm có
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 13/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
thể di chuyển đượcnhững khoảng cách dài hoặc được trữ lại trong tầng nước
ngầm trong một thời gian dài trước khi quay trở lại bề mặt hoặc qua thấm vào các
thuỷ vực khác, như thấm vào các sông và đại dương.
Lưu lượng nước ngầm: Sự chuyển động của nước ngầm ra khỏi mặt đất.
Bạn nhìn thấy nước xung quanh bạn mỗi ngày như các hồ, các sông, băng, mưa và
tuyết. Nhưng lượng nước mà bạn không thể nhìn thấy được - nước ngầm (nước tồn

tại và di chuyển trong lòng đất) - lại chiếm một lượng rất lớn. Nước ngầm đóng
góp lớn cho dòng chảy sông ngòi của nhiều con sông. Con người đã sử dụng nước
ngầm từ hàng ngàn năm nay và vẫn đang tiếp tục sử dụng nó hàng ngày, phần
lớn cho nhu cầu nước uống và nước tưới. Cuộc sống trên trái đất phụ thuộc vào
nước ngầm cũng giống như là nước bề mặt.
Các suối: đó là nơi nước ngầm chảy lên bề mặt đất.
Một tầng nước ngầm liên tục được bổ sung nước đến khi nước chảy tràn trên mặt
đất, kết quả là hình thành các con suối. Các con suối có thể rất nhỏ, chỉ có nước
chảy khi có một trận mưa đáng kể, đến các dòng suối lớn chảy với hàng trăm
triệu gallon nước mỗi ngày.
Thoát hơi: là quá trình hơi nước thoát ra từ các cây trồng vào khí quyển.
Thoát hơi là quá trình nước được vận chuyển từ các rễ cây đến các lỗ nhỏ bên
dưới bề mặt lá, ở đây nước chuyển sang trạng thái hơi và thoát vào khí quyển. Do
đó, thoát hơi thực chất là bốc hơi của nước từ lá cây. Lượng nước bốc thoát hơi từ
cây trồng ước tính chiếm khoảng 10% của hàm lượng nước trong khí quyển.
Lượng trữ nước ngầm: Lượng nước tồn tại bên dưới bề mặt đất trong một thời
gian rất dài.
Một lượng lớn nước được trữ trong đất. Nước này vẫn tiếp tục chuyển động, có
thể rất chậm, và nó vẫn là một phần của vòng tuần hoàn nước. Phần lớn nước
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 14/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
ngầm là do mưa và lượng nước thấm từ lớp đất mặt. Tầng đất phía trên là vùng
không bão hoà, trong tầng này lượng nước thay đổi theo thời gian, mà không làm
bão hoà tầng đất. Bên dưới lớp đất này là vùng bão hoà, tất cả các khe nứt, các
ống mao dẫn, và các khoảng trống giữa các phân tử đá được lấp đầy nước.
Bảng1.1: Ước tính phân bố nước toàn cầu
Nguồn nước
Thể tích nước
tính bằng km
3

Thể tích nước
tính bằng
dặm khối
Phần trăm
của nước
ngọt
Phần trăm của
tổng lượng
nước
Đại dương, biển
và vònh
1.338.000.000 321.000.000 96,5
Đỉnh núi băng,
sông băng và
tuyết phủ vónh cửu
24.064.000 5.773.000 68,7 1,74
Nước ngầm 23.400.000 5.614.000 1,7
Ngọt 10.530.000 2.526.000 30,1 0,76
Mặn 12.870.000 3.088.000 0,94
Độ ẩm đất 16.500 3.959 0,05 0,001
Băng chìm và tồn
tại vónh cửu
300.000 71.970 0,86 0,022
Các hồ 176.400 42.320 0,013
Ngọt 91.000 21.830 0,26 0,007
Mặn 85.400 20.490 0,006
Khí quyển 12.900 3.095 0,04 0,001
Nước đầm lầy 11.470 2.752 0,03 0,0008
Sông 2.120 509 0,006 0,0002
Nước sinh học 1.120 269 0,003 0,0001

Tổng số 1.386.000.000 332.500.000 100
(Gleick,P.H, 1996)
Theo một số nhà khoa học trên thế giới thì nước trên hành tinh của chúng ta phát
sinh từ 3 nguồn: bên trong lòng đất, từ các thiên thạch ngoài quả đất mang vào và
tầng trên của khí quyển; trong đó thì nguồn gốc từ bên trong lòng đất là chủ yếu.
Nước có nguồn gốc bên trong lòng đất được hình thành ở lớp vỏ giữa của quả đất
do quá trình phân hóa các lớp nham thạch ở nhiệt độ cao tạo ra. Sau đó, nước
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 15/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
theo các khe nứt của lớp vỏ trái đất thoát dần ra ngoài dưới dạng hơi và cuối cùng
ngưng tụ lại thành thể lỏng và rơi xuống mặt đất. Trên mặt đất, nước chảy tràn từ
nơi cao đến nơi thấp và tràn ngập các vùng trũng tạo nên các đại dương mênh
mông và các sông hồ nguyên thủy.
Theo các nghiên cứu trước đây khối lượng nước ở trạng thái tự do phủ lên trên
trái đất khoảng 1,4 tỉ km
3
, nhưng so với trữ lượng nước ở lớp vỏ giữa của quả đất
(khoảng 200 tỉ km
3
) thì chẳng đáng kể vì nó chỉ chiếm không đến 1%. Tổng lượng
nước tự nhiên trên thế giới theo ước tính có khác nhau theo các tác giả và dao
động từ 1.385.985.000 km
3
(Lvovits, Xokolov - 1974) đến 1.457.802.450 km
3
(F.
Sargent - 1974).
Bảng 1.2: 10 con sông dài nhất
STT Tên sông Độ dài (km) Vò trí
1 Nile 6693 Đông Bắc Châu Phi

2 Amazon 6436 Nam Mỹ
3 Trường Giang 6378 Trung Quốc
4 Hoàng Hà 5463 Trung Quốc
5 Ob-Irtysh 5410 CHLB Nga
6 Amur 4415 Đông Bắc Á
7 Lena 4399 CHLB Nga
8 Congo 4373 Châu Phi
9 Mackenzie 4241 Canada
10 Mekong 4183 Đông Nam Á
(GeoHive,2004)
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 16/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
Bảng 1.3: 10 dòng sông có lưu lượng nước ngọt lớn nhất trên thế giới
STT Hệ thống sông
Lưu lượng
nước (m
3
/s)
Chiều dài
(km)
Lưu vực sông
1 Amazon 200.000 6.150 6.150.000
2 Congo (Zaire) 40.000 4.670 3.820.000
3 Orinoco 34.880 2.570 990.000
4 Ganges-Brahmaputra 30.790 2.700 1.480.000
5 Trường Giang 28.540 4.990 1.940.000
6 Mississippi-Missouri 18,390 6,260 3,270,000
7 Yenisey 17,760 5,710 2,580,000
8 Lena 16,300 4,600 2,500,000
9 Mekong 14,900 4,180 4,180,000

10 Parana-La Plata 14,900 3,940 2,830,000
(GeoHive, 2004)
I.2. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC
Khoảng năm 1760, Lê Quý Đôn đã đánh giá “Vạn vật không có nước không thể
sống được, mọi việc không có nước không thể thành được”. Mãi đến năm 1997, ở
Men Pla-ta (Mar del Plata), Achentina, diễn ra hội nghò đầu tiên của liên hiệp
quốc về nước. Chương trình hành động M. Pla-ta yêu cầu các chính phủ “phát
triển các kế hoạch và chương trình làm sạch và cung cấp nước cho các cộng đồng
và xác đònh các giai đoạn tiếp theo trong khuôn khổ của những chương trình và
mục tiêu phát triển xã hội - kinh tế, với sự chú ý đặc biệt đến những bộ phận
thiếu thốn nhất trong nhân dân”. Tiếp theo đó, LHQ khởi động “Thập kỷ quốc tế
về nước uống và làm sạch các nguồn nước, 1981 – 1990”. Nhưng chỉ đến những
năm 90 của thế kỷ XX, nước mới được coi là vấn đề ưu tiên trong chương trình
nghò sự toàn cầu. Trước thực trạng khan hiếm nước trên thế giới, liên hiệp quốc đã
chọn năm 2003 là năm quốc tế nước ngọt với thông điệp kêu gọi mọi người hãy
hành động bảo vệ nước - nguồn của sự sống trên trái đất. Vậy nước có thật sự là
nguồn của sự sống trến trái đất không ?
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 17/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
I.2.1. Nước cần cho sự sống
I.2.1.1 Nước thành phần không thể thiếu trong quá trình chuyển hóa chất
Chúng ta đã biết, nước chiếm khoảng 55-75% thành phần cơ thể con người và
trong mỗi cơ quan có tỷ lệ nước khác nhau: men răng 3%, xương 20%, tụy 78%,
não 86%, huyết tương 92%. Hầu hết các tế bào đều cần đến nước để hoạt động
một cách bình thường và tất cả mọi quá trình chuyển hóa trong cơ thể cũng đều
cần phải có nước tham gia.Vì nước là dung môi hòa tan của nhiều chất dưới dạng
keo, phân tử và ion. Nước tạo ra môi trường thuận lợi cho các chất phản ứng và
trực tiếp tham gia phản ứng thủy phân trong cơ thể. Nước còn đảm còn có nhiệm
vụ vận chuyển các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trung gian trong qúa trình trao
đổi chất.

I.2.1.2. Cải thiện hoạt động của não bộ
Khoảng 80% thành phần mô não được cấu tạo bởi nước. Các xét nghiệm y khoa
cho thấy những trường hợp trí nhớ và khả năng tập trung bò giảm đi có nguyên
nhân là do thiếu nước ở não.
Cũng giống như vai trò của dầu nhớt trong hoạt động của động cơ xe hơi, trong
hoạt động của não bộ, nước có nhiệm vụ giúp kích động sự chuyển hóa protein và
enzymer để đưa chất dinh dưỡng đến các bộ phận khác của cơ thể. Nếu thiếu
nước thì sự chuyển hóa và dẫn chuyền này sẽ gặp khó khăn. Nước còn có tác
dụng loại bỏ các tế bào gốc tự do trong não, loại bỏ nguy cơ phá vỡ sự liên kết
giữa các tế bào.
I.2.1.3 Giúp ngăn chặn bệnh tật từ xa
Nhiều nghiên cứu chuyên môn đã cho thấy việc uống nhiều nước là một trong
những biện pháp ngăn chặn một số căn bệnh nan y như viêm khớp, ung thư,
tim mạch...
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 18/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
Lớp sụn và chất hoạt dòch ở mỗi khớp xương có tác dụng tránh sự va chạm trực
tiếp giữa 2 đầu xương trong những cử động về mọi phía. Nước là thành phần chủ
yếu của lớp sụn và chất hoạt dòch này. Khi các bộ phận này được cung cấp đủ
nước, sự va chạm trực tiếp sẽ giảm đi, từ đó giảm nguy cơ viêm khớp.
Mặt khác, việc thường xuyên uống đủ nước làm cho hệ thống bài tiết được hoạt
động thường xuyên, cũng chính là việc thường xuyên bài thải những độc tố trong
cơ thể, có thể ngăn ngừa sự tồn đọng lâu ngày của những độc tố gây ung thư ruột
kết, bàng quang.
Không chỉ thế, hoạt động bài tiết mồ hôi cũng chính là quá trình loại bỏ bớt lượng
muối thừa - nguyên nhân của tình trạng áp suất máu cao dẫn đến bệnh tim mạch.
I.2.2. Nước cần cho nông nghiệp
Trước hết nước là một trong hai chất tạo nên chất sống đầu tiên của mọi sinh vật
thông qua phản ứng quang hợp nổi tiếng do cây tiến hành dưới ánh sáng mặt trời:
xCO

2
+ yH
2
O  C
x
(H
2
O)
y
+ xO
2
Trong cây nước tham gia cấu tạo nên tế bào, đơn vò sống nhỏ nhất của cây. Hàm
lượng nước trong tế bào lên tới 85%, chưa kể lượng nước bao quanh tế bào. Ngòai
ra nước còn làm môi trường lỏng hòa tan và vận chuyển các dưỡng chất từ rễ lên
lá để nuôi cây. Trong qúa trình hành tiến như vậy một lượng lớn nước bốc hơi
khỏi cây, mang theo sức nóng bay đi. Nhờ vậy cây được làm mát không bò cháy
khô và không khí xung quanh củng dòu đi dù nắng hè đang gay gắt. Có nhà khoa
học lớn đã coi nước trong cây như máu trong cơ thể hoặc gọi nó là một chất lỏng
diệu kì trong cuộc sống con người.
Chính vì vậy mà để sản xuất nông nghiệp thì con người cần dùng khoảng 80%
lượng nước để tưới cho cây. Trung bình 1 ha mầu cần 0,12 - 0,29 l/s; 1 ha trồng
lúa nước cần 1,5 -7 l/s; mỗi đầu vật nuôi như ngựa, trâu bò tiêu tốn 20 - 80 lít
nước một ngày, lợn 15 - 60, gà, vòt, ngan, ngỗng 1 - 1,25 lít. Và theo cách xác
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 19/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
đònh tương đối thì để sản xuất 1 hộp rau cần 40kg nước, để đảm bảo hai vụ lúa
cần một lượng nước từ 14.000 -25.000m
3
/ha/năm, và với cây trồng cạn cần
khoảng 5.000m

3
ha/năm. Qua đó, chúng ta thấy rằng lượng nước sử dụng cho nông
nghiệp là rất lớn và nếu không có nước thì ngành nông nghiệp không thể nào
phát triển được. Điển hình như sa mạc Sahara từng là một vựa lúa thời cổ La Mã,
nhưng khi nguồn nước khô cạn thì vựa lúa đó cũng tan biến theo.
Bảng 1.4: Tổng lượng nước cần dùng để tưới cho cây trồng tại Việt Nam
Năm Tổng lượng nước cần dùng để tưới
1985 41 km3
1990 46,9 km3
2000 60 km3
I.2.3. Nước cần cho công nghiệp
Trữ lượng khai thác cấp công nghiệp: 1.854.303 m
3
/ng (miền Bắc Việt Nam:
1357.266; đồng bằng Nam Trung Bộ: 22.757; Tây Nguyên: 39.280; đồng bằng
Nam Bộ: 435.000 m
3
/ng).
Nếu như nước dùng cho nông nghiệp chủ yếu là dùng để tưới thì nước trong công
nghiệp dùng để làm mát động cơ, để khai thác, làm dung môi để hòa tan các hóa
chất trong phản ứng hóa học, … Khi ngành công nghiệp càng phát triển thì nhu
cầu nước này lại càng tăng. Và mỗi ngành nghề khác nhau lại có các nhu cầu sử
dụng lượng nước khác nhau và chất lượng nước khác nhau. Lượng nước dùng
trong lò hơi có yêu cầu khác đặc biệt như sau không có chất kết tủa, trung tính và
không ăn mòn. Còn đối với các ngành công nghiệp chế biến thực thẩm yêu cầu
chất lượng nước còn cao. Trong công nghiệp, nước đưa chia ra làm ba loại theo độ
cứng của nước là nước cứng tạm thời, nước cứng vónh viễn và nước có độ
cứng chung.
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 20/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam

Bảng 1.5: Yêu cầu chất lượng nước cho các ngành công nghiệp
Ngành công
nghiệp
Độ đục
Màu
Mùi và vò
Ion Fe (ppm)
Mn hoặc Mg
TDS (ppm)
Độ cứng CaCO
3
(ppm)
Kiềm CaCO
3
(ppm)
Hydrogen Sulphule
pH
Các yêu cầu khác
Làm lạnh 10 10 Thấp 0,5 0,5 1,0 Lạnh
không
ăn mòn
Nồi hơi với
áp suất 00 –
10kG/cm
2
20 80 3000
– 500
80 5 8,0
Nồi hơi với
áp suất 10 –

17kG/cm
2
10 40 2500
– 500
40 Thấp 3 8,4 Chất
hòa tan
ít
Nồi hơi với
áp suất 17 –
27kG/cm
2
5 5 1500
– 100
10 0 9,0 Ôxy và
silicát
Rượu chưng
cất
10 Thấp 0,1 0,1 500 –
1000
75 –
150
0,2 7,0
Đóng hộp 10 Thấp 0,2 0,2 25 –
75
0,1 Nước
sạch
Bánh mứt
kẹo
Thấp 0,2 0,2 100 0,2 7,0
Bông Thấp Thấp 0,2 0,2

Nhựa 2 2 0,02 0,02 200
Giấy 25 15 0,2 0,1 300 100
Len dạ 50 20 1,0 0,5 180
Tơ nhân tạo,
sợi
5 20 0,25 0,25 200
Bảng 1.6: Tiêu chuẩn dùng nước của một số nghành công nghiệp
Ngành công nghiệp Nước cần (m
3
/tấn sản phẩm)
Mỏ
Dệt
Giấy
Thép
Đưỡng hóa học
5
4
90
45
8 tới 1.100
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 21/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
I.3. TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM
I.3.1. Tài nguyên nước mặt
Tài nguyên nước mặt của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia là tổng lượng
dòng chảy sông ngòi từ ngoài vùng chảy vào và lượng dòng chảy được sinh ra
trong vùng.
Tổng lượng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm của nước ta bằng khoảng
847 km
3

, trong đó tổng lượng ngoài vùng chảy vào là 507 km
3
chiếm 60% và
dòng chảy nội đòa là 340 km
3
, chiếm 40%.
Bảng 1.7: Dòng chảy sông ngòi ở Việt Nam
Phân loại dòng chảy Tổng lượng dòng chảy trung bình /năm Tỷ lệ
Tổng lượng dòng chảy 847 km
3
100%
Tổng lượng ngoài vùng chảy vào 507 km
3
60%
Tổng lượng dòng chảy nội đòa 340 km
3
40%.
Nếu xét chung cho cả nước, thì tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong
phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi
đó diện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới. Tuy nhiên,
một đặc điểm quan trọng của tài nguyên nước mặt là những biến đổi mạnh mẽ
theo thời gian và còn phân bố rất không đều giữa các hệ thống sông và các vùng.
Tổng lượng dòng chảy năm của sông Mê Kông bằng khoảng 500 km
3
, chiếm tới
59% tổng lượng dòng chảy năm của các sông trong cả nước, sau đó đến hệ thống
sông Hồng 126,5 km
3
(14,9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km
3

(4,3%), sông
Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ nhau, khoảng trên dưới 20 km3
(2,3 - 2,6%), các hệ thống sông Kỳ Cùng, Thái Bình và sông Ba cũng xấp xỉ
nhau, khoảng 9 km
3
(1%), các sông còn lại là 94,5 km
3
(11,1%).
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 22/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
Bảng 1.8: Tổng lượng dòng chảy/năm của các con sông ở Việt Nam
Tên sông
Tổng lượng
dòng chảy /năm
Tỷ lệ % trong tổng lượng
dòng chảy năm của các sông
trong cả nước
Sông Mê Kông 500 km
3
59%
Sông Hồng 126,5 km
3
14,9%
sông Đồng Nai 36,3 km
3
4,3%
Các sông Mã, sông Cả,
sông Thu Bồn
Trên dưới 20 km
3

2,3 - 2,6%
Các hệ thống sông Kỳ
Cùng, sông Thái Bình và
sông Ba
9 km
3
1%
Các sông còn lại 94,5 km
3
11,1%
Một đặc điểm quan trọng nữa của tài nguyên nước sông của nước ta là phần lớn
nước sông (khoảng 60%) lại được hình thành trên phần lưu vực nằm ở nước ngoài,
trong đó hệ thống sông Mê Kông chiếm nhiều nhất (447 km
3
, 88%). Nếu chỉ xét
thành phần lượng nước sông được hình thành trong lãnh thổ nước ta, thì hệ thống
sông Hồng có tổng lượng dòng chảy lớn nhất (81,3 km
3
) chiếm 23,9%, sau đó đến
hệ thống sông Mê Kông (53 km
3
, 15,6%), hệ thống sông Đồng Nai (32,8 km
3
,
9,6%).
Bảng 1.9: Tổng lượng dòng chảy/năm của các hệ thống sông hình thành trong
lãnh thổ Việt Nam
STT Tên sông
Tổng lượng dòng
chảy /năm

Tỷ lệ % trong tổng lượng
dòng chảy năm của các
sông trong cả nước
1 Hệ thống sông Hồng 81,3 km3 23,9%
2 Hệ thống sông Mê Kông 53 km3 15,6
3 Hệ thống sông Đồng Nai 32,8 km3 9,6%
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 23/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
I.3.2. Tài nguyên nước ngầm
Theo kết quả từ 3 trạm quan trắc quốc gia động thái nước dưới đất đặt ở đồng
bằng Bắc bộ, Nam bộ và Tây nguyên và trạm quan trắc chuyên ngành tại Hà
Nội, có thể chia đòa chất thủy văn nước ta như sau :
− Các tầng chứa nước lỗ hổng trong thành tạo đệ tứ
− Các tầng chứa nước khe nứt trong thành tạo bazan Pliocen – đệ tứ
− Các tầng chứa nước khe nứt trong thành tạo lục nguyên
− Các tầng chứa nước khe nứt karst trong thành tạo carbonate
− Các thành tạo đòa chất rất nghèo nước hoặc không chứa nước
I.4. TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.4.1. Tài nguyên nước mặt
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, có
hệ mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất phát triển.
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Đà Lạt) và hợp lưu bởi
nhiều sông khác, như sông La Ngà, sông Bé, nên có lưu vực lớn, khoảng 45.000
km
2
. Nó có lưu lượng bình quân 20-500 m
3
/s và lưu lượng cao nhất trong mùa lũ
lên tới 10.000 m
3

/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m3 nước và là nguồn nước ngọt
chính của thành phố Hồ Chí Minh. Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản,
chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài 200 km và chảy dọc trên
đòa phận thành phố dài 80 km. Hệ thống các chi lưu của sông Sài Gòn rất nhiều
và có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m3/s. Bề rộng của sông Sài Gòn tại
Thành phố thay đổi từ 225m đến 370m và độ sâu tới 20m. Sông Đồng Nai nối
thông qua sông Sài Gòn ở phần nội thành mở rộng, bởi hệ thống kênh Rạch
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 24/122
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Thái Văn Nam
Chiếc. Sông Nhà Bè hình thành từ chỗ hợp lưu của sông Đồng Nai và sông Sài
Gòn, cách trung tâm thành phố khoảng 5km về phía Đông Nam. Nó chảy ra
biển Đông bằng hai ngả chính; Ngả Soài Rạp dài 59km, bề rộng trung bình
2km, lòng sông cạn, tốc độ dòng chảy chậm; Ngả Lòng Tàu đổ ra vònh Gành
Rái, dài 56km, bề rộng trung bình 0,5km, lòng sông sâu, là đường thủy chính
cho tàu bè ra vào bến cảng Sài Gòn.
Ngoài trục các sông chính kể trên ra, thành phố còn có mạng lưới kênh rạch
chằng chòt, như ở hệ thống sông Sài Gòn có các rạch Láng The, Bàu Nông, rạch
Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thò Nghè, Bến
Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Đôi và ở phần phía Nam Thành phố
thuộc đòa bàn các huyện Nhà Bè, Cần Giờ mật độ kênh rạch dày đặc; cùng với
hệ thống kênh cấp 3-4 của kênh Đông và các kênh đào An Hạ, kênh Xáng,
Bình Chánh đã giúp cho việc tưới tiêu kết quả, giao lưu thuận lợi.
I.4.2. Tài nguyên nước ngầm
Nước ngầm ở Thành phố Hồ Chí Minh, nhìn chung khá phong phú tập trung ở
vùng nửa phần phía Bắc-trên trầm tích Pleixtoxen; càng xuống phía Nam (Nam
Bình Chánh, quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ) trên trầm tích Holoxen, nước ngầm
thường bò nhiễm phèn, nhiễm mặn.
Bảng 1.10: Tổng hợp trữ lượng tiềm năng của nước dưới đất
STT Tầng chứa nước Qđ Qt Qđh Cộng
1 Pleisocen 556.322 233.483 6.000 795.805

2 Pliocen muộn 181.166 715.317 55.769 952.252
3 Pliocen sớm 94.027 630.424 28.551 753.002
Cộng 831.515 1.579.224 90.310 2.501.509
(Nguồn : Sở Tài ngun và Mơi trường,)
Mực nước bình quân (tính bằng độ cao tuyệt đối) các tầng chứa nước Pleistocen
hạ (qp
1
), Pliocen (n
2
) 6 tháng đầu năm 2006 được tổng hợp tính toán thống kê
trong bảng 3 cho thấy có xu hướng suy giảm so với giá trò cùng kỳ năm trước và
SVTH : Nguyễn Vũ Liêm MSSV : 02DHMT130 Trang 25/122

×