Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên cứu lựa chọn, sử dụng một số bài tập thể dục (với gậy, với bóng) và trò chơi vận động như một học phần tự chọn để pah1t triển thể lực cho sinh viên nữ trường đại học sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 110 trang )

3

MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.
1.1.Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về GDTC cho học sinh, sinh viên
các trƣờng Đại học, Cao đẳng và THCN

3

1.2. Đăc điểm tâm lý lứa tuổi 18 – 22 (sinh viên).

4

1.3. Vai trò của thể dục và trò chơi với phát triển
thể chất sinh viên.

15

1.4. Các công trình nghiên cứu liên quan.

16

CHƢƠNG II: MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.
2.1. Mục đích nghiên cứu.


18

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.

18

2.3. Nội dung và sơ đồ nghiên cứu.

18

2.3.1. Nội dung nghiên cứu.

18

2.3.2. Sơ đồ nghiên cứu.

20

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.

21

2.4.1. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan.

21


4

2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn (gián tiếp).


21

2.4.2.1. Phỏng vấn sinh viên.

21

2.4.2.2. Phỏng vấn giảng viên.

21

2.4.2.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm.

22

2.4.2. 4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.

23

2.4.2.5. Phƣơng pháp toán học thống kê.

24

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
3.1. Nhiệm vụ 1: Đánh giá các học phần chung và các học phận tự chọn
hiện tại với các ƣu điểm và nhƣợc điểm của chƣơng trình.

28

3.1.1. Chƣơng trình giảng dạy môn Giáo dục thể chất của

trƣờng đại học Sài Gòn.

28

3.1.2. Lƣợng vận động các giờ học Giáo dục thể chất chính khóa của
Sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn.

34

3.2. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn một số bài tập Thể dục (với gậy, với bóng) và
Trò chơi vận động (TCVĐ). Xây dựng chƣơng trình giảng dạy và
tập luyện với các bài tập này.

37

3.2.1. Kết quả phỏng vấn sinh viên các khóa.

37

3.2.2. Kết quả phỏng vấn các Giảng viên môn GDTC trƣờng
Đại học Sài Gòn.

39


5

3.2.3. Lựa chọn một số bài tập Thể dục (với gậy, với bóng) và
Trò chơi vận động (TCVĐ) và xây dựng chƣơng trình giảng dạy.


43

3.2.3.1. Lựa chọn bài tập.

44

3.2.3.2. Xác định lƣợng vận động cho quá trình tập luyện.

47

3.2.3.3 . Phƣơng pháp tổ chức giảng dạy (tập luyện).

48

3.2.3.4.Tiến trình giảng dạy.

50

3.2.3.5. Phƣơng pháp đánh giá và nội dung kiểm tra đánh giá.

53

3.3. Nhiêm vụ 3: Đánh giá hiệu quả của các bài tập (với gậy, với bóng)
và trò chơi vận động đến sự phát triển thể lực chung của sinh viên nữ
trƣờng Đại học Sài Gòn.

54

3.3.1. Tổ chức thực nghiêm sƣ phạm.


54

3.3.2. Trƣớc thực nghiệm sƣ phạm.

56

3.3.3. Sau thực nghiệm sƣ phạm.

59

3.4. Nhịp tăng trƣởng của nhóm thực nghiệm (nhóm I).

64

3.5. Nhịp tăng trƣởng của nhóm đối chứng (nhóm II).

64

CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN
4.1. Bàn về xu hƣớng theo học môn thể thao tự chọn.

68

4.2. Bàn luận về sử dụng thể dục (với gậy, với bóng) và trò chơi
vận dộng nhằm phát triển thể chất cho sinh viên

69


6


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

71


7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT

THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT

GD

Giáo dục

GD - ĐT

Giáo dục - Đào tạo

GV

Giảng viên

GDTC

Giáo dục thể chất


ĐHSG

Đại học Sài Gòn

LVĐ

Lƣợng vận động

NXB

Nhà xuất bản

TCVĐ

Trò chơi vận động

TDTT

Thể dục thể thao

TCTL

Tố chất thể lực

TDTT

Thể dục Thể thao

TP.HCM


Thành phố Hồ Chí Minh

SV

Sinh viên

CLB

Câu lạc bộ

TC

Tổng cộng

STT

Số thứ tự


8

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

TÊN BẢNG SỐ LIỆU

TRANG

1


Bảng 2.1: Sơ đồ nghiên cứu lựa chọn sử dụng một số bài
tập thể dục (với gậy, với bóng) và trò chơi vận động.

20

2

Bảng 3.1: Phân phối chƣơng trình giảng dạy môn học
GDTC.

29

3

Bảng 3.2: Thống kê cơ sở vật chất thể dục thể thao trƣờng
Đại học Sài Gòn.

31

4

Bảng 3.3: Tổng hợp môn chuyên sâu của giảng viên môn
GDTC trƣờng Đại học Sài Gòn.

32

5

Bảng 3.4: Kết quả đánh giá thể lực đầu vào của sinh viên

trƣờng Đại học Sài Gòn.

33

6

Bảng 3.5: Lƣợng vận động giờ học GDTC của sinh viên
trƣờng Đại học Sài Gòn.

34

7

Bảng 3.6: Kết quả phỏng vấn sinh viên về sự cần thiết xây
dựng và đa dạng hóa chƣơng trình tự chọn môn GDTTC
cho sinh viên trƣờng ĐHSG.

37

8

Bảng 3.7: Kết quả phỏng vấn Giảng viên Bộ môn Giáo dục
thể chất trƣờng Đại học Sài Gòn.

41

9

Bảng 3.8. Tổng hợp các động tác, bài tập thể dục (với gậy,
với bóng) và các trò chơi vận động để phát triển thể chất

chung cho sinh viên nữ trƣờng Đại học Sài Gòn.

44


9

10

Bảng 3.9: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập và trò
chơi vận động.

46

11

Bảng 3.10: Tiến trình giảng dạy thể dục (với gậy, với
bóng) và trò chơi vận động – Học phần 1.

51

12

Bảng 3.11: Tiến trình giảng dạy thể dục (với gậy, với
bóng) và trò chơi vận động – Học phần 2.

52

13


Bảng 3.12: Trình độ thể lực chung của các nhóm nghiên
cứu.Trƣớc thực nghiệm SP.

58

14

Bảng 3.13: Trình độ thể lực chung của các nhóm nghiên
cứu. Sau thực nghiệm SP.

63

15

Bảng 3.14: Nhịp tăng trƣởng của các nhóm nghiên cứu.

66


10

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

STT

TÊN BẢNG SỐ LIỆU

TRANG

Biểu đồ 1: Mật độ chung giờ học GDTC của sinh viên

1

trƣờng Đại học Sài Gòn.

35

Biểu đồ 2: Mật độ động giờ học GDTC của sinh viên
2

trƣờng Đại học Sài Gòn.

36


11

Biểu đồ 3: So sánh nhu cầu về việc xây dựng và đa
3

dạng hóa chƣơng trình tự chọn môn Giáo dục thể chất

38

của sinh viên các khóa trƣờng Đại học Sài Gòn.
Biểu đồ 4: Thể lực chung của nữ sinh viên nhóm Thực
4

nghiệm và nhóm Đối chứng. Trƣớc TN sƣ phạm.

59


Biểu đồ 5: Trình độ thể lực chung của các nhóm
5

nghiên cứu. Sau thực nghiệm sƣ phạm.

64

Biểu đồ 6: Nhịp tăng trƣởng của các nhóm nghiên
6

cứu.

67


12

PHẦN MỞ ĐẦU
Trƣờng Đại học Sài Gòn đƣợc thành lập theo quyết định số 478 / QĐ – TTT ngày
25/ 04/ 2007 của Thủ tƣớng Chính Phủ, trên cơ sở nâng cấp từ trƣờng Cao Đẳng Sƣ
Phạm thành phố Hồ Chí Minh. Đại học Sài Gòn là cơ sở giáo dục Đại học công lập
trực thuộc UBND TP. Hồ Chí Minh, Đại học Sài Gòn chịu sự quản lý Nhà nƣớc
về Giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Chuẩn bị thể chất cho nguồn nhân lực là một quá trình giáo dục, giáo dƣỡng rất
công phu, chu đáo, đƣợc xã hội đồng tình, nhiều ngành ủng hộ và thực hiện, trong đó
ngành TDTT và ngành Giáo dục đã có những đóng góp rất quan trọng. Hay nói cách
khác muốn phát triển thể chất cho sinh viên (SV) đạt hiệu quả cao cần phải đánh giá
đúng sự phát triển thể chất qua từng giai đoạn, phải thông qua tìm kiếm và áp dụng
các biện pháp khác nhau phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế của nhà trƣờng.

Đảm bảo chất lƣợng giáo dục nhằm mục tiêu tự đánh giá, rà soát các mặt còn hạn chế
để nhà trƣờng cải tiến nâng cao chất lƣợng đào tạo, đồng thời thể hiện tính tự chủ và
tính tự chịu trách nhiệm của trƣờng trong toàn bộ các hoạt động. Hơn nữa do quy mô
và loại hình đào tạo của nhà trƣờng ngày càng phát triển [Hiện nay Đại học Sài Gòn
đang tổ chức đào tạo cho 30 chuyên ngành cấp độ đại học, 24 chuyên ngành cấp độ
cao đẳng, 4 chuyên ngành cấp độ trung cấp thuộc các lãnh vực: kinh tế - kỹ thuật; văn
hoá - xã hội; chính trị - nghệ thuật; và sƣ phạm.
Ngoài việc đào tạo cấp bằng, Đại học Sài Gòn còn đƣợc phép đào tạo cấp các
chứng chỉ tin học và ngoại ngữ cấp độ A, B, C. Đại học Sài Gòn đƣợc Bộ Giáo dục
và Đào tạo và cấp chứng chỉ nghiệp vụ sƣ phạm bậc I, bậc II. Đại học Sài Gòn cũng
đào tạo và cấp các chứng chỉ về ứng dụng Công nghệ thông tin và ứng dụng các
nghiệp vụ khác.(trích giới thiệu Đại học Sài Gòn 35 nẳm hình thành và phát triển)].
Số sinh viên tăng, thực tế này đòi hỏi nhà trƣờng phải thực sự đổi mới để đảm bảo và


13

nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nói chung cũng nhƣ công tác giáo dục thể chất
và phong trào thể dục thể thao nhằm tăng cƣờng thể chất cho Cán bộ, Giảng viên và
Sinh viên cho phù hợp với tình hình phát triển chung của nhà trƣờng. Một vấn đề đặt
ra là, muốn công tác GDTC có hiệu quả hơn, phải thông qua tìm kiếm những biện
pháp khác nhau phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng để nâng cao chất lƣợng
GDTC, trƣớc hết là nâng cao khối lƣợng vận động. Những biện pháp đổi mới nội
dung và phƣơng pháp giảng dạy, làm cho các buổi học GDTC phải sinh động, phong
phú có sức lôi cuốn sinh viên, nâng cao tính tự giác tích cực trong tập luyện. Việc đa
dạng hóa chƣơng trình giảng dạy GDTC tự chọn cho sinh viên, việc ứng dụng các bài
tập Thể dục (với gậy, với bóng) và Trò chơi vận động để phát triển thể chất cho sinh
viên có ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Hiện nay, học phần tự chọn của nhà trƣờng
cũng đáp ứng phần nào nguyện vọng của sinh viên, bên cạnh đó thể dục và trò chơi
vận động cũng có nhƣng còn quá ít, lập lại nhiều lần nên chƣa gây đƣợc hứng thú cho

sinh viên, hiệu quả giáo dục bị hạn chế. Vì vậy nghiên cứu bổ sung và ứng dụng các
bài tâp thể dục (với gậy, với bóng) và trò chơi vận động trong các buổi học GDTC là
hết sức quan trọng và cần thiết. Với ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu và
đặc điểm của trƣờng đại học Sài Gòn (sinh viên đông, đa phần là sinh viên nữ) chúng
tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn, sử dụng một số bài tập Thể dục (với
gậy, với bóng) và Trò chơi vận động nhƣ một học phần tự chọn để phát triển thể
lực cho sinh viên nữ trƣờng Đại học Sài Gòn”.


14

CHƢƠNG I

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1.Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về GDTC cho học sinh, sinh viên các trƣờng
Đại học, Cao đẳng và TCCN.
Việc dạy và học thể dục thể thao trong Giáo dục thể chất (GDTC) trƣờng học các
cấp đƣợc nhiều văn bản pháp quy của nhà nƣớc khẳng định và ghi rõ. Hiến pháp nƣớc
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, năm 1992, điều 41 “Quy định chế độ GDTC
bắt buộc trong trƣờng học”.[6]
Đổi mới nội dung chƣơng trình GDTC, đổi mới việc dạy và học môn Thể dục trong nhà
trƣờng là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của ngành Giáo dục & Đào tạo và VHTTDL từ
Trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm đạt đƣợc mục tiêu đến năm 2030 tăng đƣợc thể lực,
nhất là sức mạnh và sức bền và nâng cao đƣợc tầm vóc, nhất là chiều cao của các thế hệ
thanh niên Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp và yêu cầu của sự
hội nhập quốc tế về Thể dục thể thao theo đúng tinh thần Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ
Chính trị. Thể dục thể thao trƣờng học là bộ phậ quan trọng của phong trào thể dục, thể
thao, một mặt của giáo dục toàn diện nhân cách học sinh, sinh viên, cần đƣợc quan tâm
đầu tƣ đúng mức.
Xây dựng và thực hiện “Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trƣờng

học”. Thực hiện tốt giáo dục thể chất theo chƣơng trình nội khóa, phát triển mạnh các
hoạt động thể thao của học sinh, sinh viên, đảm bảo mục tiêu phát triển thể lực toàn diện
và kỹ năng vận động cơ bản của học sinh, sinh viên và góp phần đào tạo năng khiếu và tài
năng thể thao.
Đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp giáo dục thể chất, gắn giáo dục thể chất với giáo
dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe, kỹ năng sống của học sinh,


15

sinh viên. Đãi ngộ hợp lý và phát huy năng lực đội ngũ giáo viên thể dục hiện có, mở
rộng và nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, hƣớng dẫn viên thể
dục cho trƣờng học, củng cố các cơ sở nghiên cứu khoa học về tâm sinh lý lứa tuổi và thể
dục, thể thao trƣờng học.
Trong quyết định số 2198/QĐ-TTg năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt
Chiến lƣợc phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 chỉ rõ: Tăng cƣờng chất lƣợng dạy
và học thể dục chính khóa. Cải tiến nội dung, phƣơng pháp giảng dạy thể dục, thể thao
theo hƣớng kết hợp: thể dục thể thao kết hợp với giải trí, chú trọng nhu cầu tự chọn của
học sinh, sinh viên.
1.2. Đăc điểm tâm lý lứa tuổi 18 – 22 (sinh viên).
- Tri giác: Ở lứa tuổi 18 – 22 tri giác chính xác, đặc biệt là động tác với nhịp điệu.
Khi làm sai động tác, sinh viên có thể tự nhận thấy và tìm cách hoàn thiện nó.
- Khả năng tập trung chú ý: Ở lứa tuổi này chú ý có chủ định chiếm ƣu thế, sự tập
trung ý chí cao và linh hoạt. Khối lƣợng chú ý lớn, sự phân phối ý thức đúng mức.
- Trí nhớ: Ở lứa tuổi này, trí nhớ phát triển cao, tính chủ động chiếm ƣu thế, tiếp thu
động tác có phê phán và tự biết so sánh các động tác gần giống nhau.
- Tư duy: Tƣ duy trừu tƣợng là chủ yếu, vì vậy khi giảng dạy động tác nên sử dụng
lời nói sinh động, có hình ảnh mô tả động tác, lời phân tích ngắn gọn, rõ ràng, chính
xác thì sinh viên sẽ tiếp thu kỹ thuật động tác nhanh hơn.
- Tưởng tượng: Quá trình tƣởng tƣợng sinh động (phản ánh cả khách quan, chủ

quan). Trong qua trình tập luyện và vui chơi, trí tƣởng tƣợng ngày càng đƣợc phát
triển.


16

- Cảm xúc: Lứa tuổi sinh viên có tình cảm phong phú và đa dạng. Trạng thái cảm
xúc của lứa tuổi này sâu hơn so với tuổi thiếu niên, đôi khi thanh niên nam nữ cũng
có cảm xúc mâu thuẫn trong lãnh vực tế nhị này. Vì vậy, giáo viên cần có sự giúp đỡ,
chia sẻ, khuyên nhủ một cách đúng đắn để sinh viên tự ý thức và tu dƣỡng đạo đức,
hình thành nếp sống lành mạnh.
- Ý thức nhân cách: Ở lứa tuổi này biểu hiện trƣớc hết ở sự tự ý thức. Chính điều
đó khiến cho sinh viên quan tâm đến phẩm chất nhân cách và năng lực của mình.
Trong quá trình tập luyện, giảng viên cần giúp đỡ một cách phù hợp, khéo léo đối với
từng sinh viên, để hình thành ở họ một biểu tƣợng khách quan, đúng đắn về mình,
vẫn tế nhị, thể hiện sự tôn trọng nhân cách sinh viên.
Tóm lại, các đặc tính giải phẫu sinh lý của lứa tuổi 18 - 22 nói chung là các đặc
tính của ngƣời trƣởng thành. Do vậy, ở trƣờng Đại học và Cao đẳng cần chú ý:
- Phải đƣợc tiếp tục GDTC một cách khoa học để nâng cao thể lực cho sinh viên,
góp phần hoàn thiện các chức năng và các hệ thống cơ quan trong cơ thể.
- Phát triển đầy đủ các tố chất thể lực làm tiền đề phát triển thể lực chung rộng
rãi và phát triển thể lực chuyên môn cần thiết sau này cho sinh viên.
Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của lứa tuổi sinh viên:
Tố chất thể lực của con ngƣời là tổng hòa các chất lƣợng của cơ thể biểu hiện
trong điều kiện cụ thể của cuộc sống, lao động, học tập và hoạt động thể dục thể thao.
Khả năng vận động là biểu hiện bên ngoài của tố chất thể lực, thể dục thể thao là
phƣơng tiện (qua các bài tập) để nâng cao khả năng vận động góp phần cải tạo thể
chất con ngƣời.
Các nhân tố về trạng thái chức năng của hệ thần kinh, chất lƣợng của các cơ quan
vận động và chức năng của các cơ quan đảm bảo năng lƣợng cho cơ thể có ảnh hƣởng

rất lớn đến tố chất thể lực. Hoạt động thể lực có thể phát triển các mặt khác nhau của


17

năng lực hoạt động thể lực. Các mặt khác nhau đó của khả năng hoạt động thể lực
đƣợc gọi là tố chất vận động.[11]
Có 5 tố chất thể lực cơ bản là: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo (năng lực
phối hợp vận động) và độ mềm dẻo. Dựa trên cơ sở sinh lý, lý luận và phƣơng pháp
thể dục thể thao về tố chất thể lực, có thể đi sâu vào tìm hiểu từng tố chất.
1.2.1. Tố chất sức nhanh.
Sức nhanh là một tố chất quan trọng, là năng lực của cơ thể vận động tốc độ nhanh,
là năng lực thực hiện động tác trong khoảng thời gian ngắn nhất. Nó là một tổ hợp
thuộc tính chức năng của con ngƣời. Nó quy định chủ yếu và trực tiếp đặc tính tốc độ
động tác cũng nhƣ thời gian phản ứng vận động.
Các hình thức đơn giản của sức nhanh tƣơng đối độc lập nhau. Đặc biệt những chỉ
số về thời gian phản ứng vận động hầu nhƣ không tƣơng quan với tốc độ động tác.
Những hình thức trên là thể hiện các năng lực tốc độ khác nhau. các hình thức phức
tạp của sức nhanh là thời gian thực hiện các họat động thể thao phức tạp khác nhau,
nhƣ chạy cự ly ngắn (20m, 30m, 60m , 100m), tốc độ đập bóng trong bóng chuyền,
tốc độ sút bóng trong bóng đá, tốc độ ra đòn trong các môn võ…
Các hình thức sức nhanh đơn giản liên quan chặt chẽ đến kết quả của sức nhanh
phức tạp. sức nhanh là kết quả của cả ba yếu tố cấu thành, đó là: Tốc độ phản ứng,
tốc độ động tác và tần suất động tác. Yếu tố quyết định của tất cả cac hình thức sức
nhanh là độ linh hoạt của quá trình thần kinh và tốc độ co cơ. Độ linh hoạt của quá
trình thần kinh thể hiện ở khả năng biến đổi nhanh chóng giữa hƣng phấn và ức chế
trong các trung khu thần kinh. Sự thay đổi nhanh giữa hƣng phấn và ức chế, làm cho
các noron vận động có khả năng phát xung động với tần số cao và làm cho đơn vị vận
động thả lỏng nhanh, đó là các yếu tố tăng cƣờng tốc độ và tần số của động tác. Tốc



18

độ co cơ phụ thuộc trƣớc tiên vào tỉ lệ sợi cơ nhanh và sợi cơ chậm trong bó cơ. Các
cơ có tỉ lệ sợi cơ nhanh, đặc biệt là sợi cơ nhóm II – A có khả năng tốc độ cao hơn.
Tốc độ co cơ chịu ảnh hƣởng của hàm lƣợng ATP (Adenozin Triphotphat) và CP
(Creatin photphat). Đây là nguồn năng lƣợng có sẵn trong cơ để giúp cho các hoạt
động tốc độ đƣợc thực hiện. Tố chất nhanh mang tính di truyền, phụ thuộc vào các
quá trình hóa học trong cơ và vào tần số động tác đơn và yếu tố tâm lý. Tố chất nhanh
phát triển tƣơng đối sớm, chủ yếu ở lứa tuổi 10 – 13, nếu không đƣợc tập luyện tốt thì
đến giai đoạn 16 – 18 tuổi sẽ rất khó nâng cao. Vì vậy, khi ở lứa tuổi này không có
điều kiện luyện tập thƣơng xuyên, thì sang lứa tuổi 18 -25, cần phải chú ý trong quá
trình tập luyện sao cho phù hợp. Nhất là ở lứa tuổi trƣởng thành, nếu không thƣờng
xuyên rèn luyện, sẽ càng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động, học tập và làm việc.
Các phƣơng pháp phát triển sức nhanh: trong quá trình tập luyện phát triển sức
nhanh thƣờng sử dụng các bài tập có tác dụng phát triển năng lực phản ứng, có tần số
cao. Ngoài ra, còn sử dụng các môn bóng nhƣ: bóng chuyền, bóng đá, bóng
rổ…thông qua các trò chơi vận động hoặc các bài tập:
- Xuất phát thấp
- Xuất phát cao
- Chạy tăng tốc
- Chạy tốc độ cao các cự ly từ 20 - 60 m.
Phƣơng pháp cơ bản để phát triển sức nhanh: đó là phƣơng pháp tập luyện lặp lại
và giãn cách có cƣờng độ gần tối đa và tối đa. Trong huấn luyện sức nhanh cần chú ý
đến cấu trúc của lƣợng vận động với các yêu cầu sau:


19

- Cƣờng độ vận động cần đƣợc sắp xếp trong khoảng gần tối đa đến tối đa. Ngƣời

tập phải có sự nỗ lực hết sức (với tần số và biên độ động tác phù hợp) để đạt tốc
độ vận động lớn nhất và cố gắng vƣợt qua tốc độ đó.
- Thời gian nghỉ giữa các lần lặp lại cần đạt đƣợc sự hồi phục tối ƣu (từ 4 - 6
phút).
- Khối lƣợng vận động nhỏ
- Thời gian vận động ngắn
Trong tập luyện sức nhanh, cần bảo đảm khởi động đầy đủ, góp phần tạo đƣợc
trạng thái tâm lý và cơ bắp hƣng phấn tối ƣu nhằm đạt đƣợc mục đích tập luyện và
hạn chế chấn thƣơng. Đặc biệt, với các vận động viên trẻ phải chú ý: Khi tập luyện
sức nhanh, cần sử dụng các phƣơng tiện đa dạng và toàn diện.
Một số lƣu ý khi tập luyện sức nhanh:
- Chỉ tập luyện đến gần mức mệt mỏi và có quãng nghỉ đầy đủ.
- Thực hiện tốt các động tác thả lỏng trong khi thực hiện bài tập.
- Tập luyện trong điều kiện giảm nhẹ (chạy từ trên dốc xuống).
- Phải thực hiện chính xác kỹ thuật động tác.
- Cần đƣợc chuẩn bị đầy đủ về mặt tâm lý, tinh thần. [12]
1.2.2.Tố chất sức mạnh.
Sức mạnh là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó
bằng nỗ lực của cơ bắp [9]. Trong bất kỳ hoạt động nào của con ngƣời, đều có sự
tham gia hoạt động của cơ bắp. Cơ bắp có thể sinh ra lực trong các trƣờng hợp nhƣ:


20

không thay đổi chiều dài của cơ (chế độ tĩnh), giảm độ dài cơ (chế độ khắc phục),
tăng độ dài của cơ (chế độ nhƣợng bộ). Trong chế độ hoạt động nhƣ vậy, cơ bắp sản
sinh ra các lực cơ học, các trị số khác nhau, cho nên có thể coi chế độ hoạt động của
cơ là cơ sở phân biệt các loại sức mạnh.
Bằng thực nghiệm và phân tích khoa học, ngƣời ta đã đi đến một số kết luận có yếu
tố cơ bản trong phân loại sức mạnh. Trị số lực sinh ra trong các hoạt động chậm hầu

nhƣ không khác biệt so với các trị số lực phát huy trong điều kiện tĩnh. Trong các
động tác nhanh, các trị số lực giảm dần theo chiều tăng tốc độ. Khả năng sinh lực
trong các động tác nhanh tuyệt đối (tốc độ) và khả năng sinh lực trong các động tác
tĩnh tối đa (sức mạnh tĩnh), không có tƣơng quan nhau.
Trên cơ sở đó, sức mạnh đƣợc chia thành sức manh đơn thuần (khả năng sinh lực
trong các động tác chậm hoặc tĩnh) sức mạnh tốc độ (khả năng sinh lực trong các
động tác nhanh). Sức manh tốc độ còn đƣợc chia nhỏ tùy theo chế độ vận động thành
sức mạnh động lực và sức mạnh hoãn xung.
Trong hoạt động vận động nói chung và hoạt động thể thao nói riêng, sức mạnh
luôn có mối quan hệ với các tố chất thể lực khác, nhất là sức nhanh và sức bền. Do
đó, năng lực sức mạnh đƣợc phân chia thành ba hình thức: Năng lực sức mạnh tối đa,
năng lực sức mạnh nhanh (sức mạnh tốc độ), năng lực sức mạnh bền. Sức mạnh cũng
là tiền đề rất quan trọng để nâng cao thành tích thể dục thể thao. Ở lứa tuổi 18 – 25,
lứa tuổi thuận lợi cho cơ bắp phát triển tốt nhất. Vì vậy, trong quá trình rèn luyện tố
chất này cần chú ý sao cho phù hợp để phát huy một cách tốt nhất.
Trong giáo dục tố chất sức mạnh, ngƣời ta sử dụng các bài tập gồm các động tác
với lực đối kháng. Về mặt tác động chức năng, bản chất của các loại lực đối kháng
không có gì khác biệt nhau nhiều lắm. Vấn đề cơ bản của phƣơng pháp rèn luyện sức
mạnh là cần phải định lƣợng trọng lƣợng theo ba cách:


21

Theo tỉ lệ trọng lƣợng tối đa, theo hiệu số so với trọng lƣợng tối đa, theo số lần lặp
lại trong một lƣợt tập.
Trong thực tế, có ba cách tạo ra sự kích thích lớn đối với họat động của cơ, gây nên
sự căng cơ tối đa:
+ Lặp lại cực hạn đối với lƣợng đối kháng chƣa tới mức tối đa.
+ Sử dụng lƣợng đối kháng tối đa.
+ Sử dụng trọng lƣợng chƣa tới mức tối đa với tốc độ cực đại.

Trong tập luyện sức mạnh, có thể dẫn tới sự mệt mỏi hoặc mệt mỏi quá sức. Vì
vậy, cần xác định đúng lƣợng vận động theo đặc điểm sinh lý lứa tuổi, để đƣa ra
những bài tập phù hợp nhằm tránh những rủi ro xảy ra.[12]
1.2.3.Tố chất sức bền.
Sức bền là khả năng khắc phục mệt mỏi nhằm họat động trong thời gian dài với
cƣờng độ nhất định và có hiệu quả.[12] Sức bền đảm bảo cho ngƣời tập luyện đạt
đƣợc một cƣờng độ tốt nhất (tốc độ, dùng lực, nhịp độ thi đấu…) trong thời gian vận
động kéo dài. Sức bền còn đảm bảo chất lƣơng động tác cao và giải quyết hoàn hảo
các hành vi động tác phức tạp và vƣợt qua khối lƣợng vận động lớn trong tập luyện
chuyên môn nhất định.
Trong sinh lý thể dục thể thao, sức bền thƣờng đƣợc đặc trƣng cho khả năng thực
hiện các hoạt động thể lực kéo dài liên tục từ 2 – 3 phút trở lên, với sự tham gia của
một khối lƣợng lớn cơ bắp, nhờ sự hấp thụ oxy để cung cấp năng lƣợng cho cơ chủ
yếu hoặc hoàn toàn bằng con đƣờng ƣa khí. Sức bền đƣợc chia làm nhiều loại:


22

Sức bền chung: thể hiện khả năng của con ngƣời trong các hoạt động kéo dài, có
thể từ vài chục phút tới hàng giờ, có cƣờng độ thấp, có sự tham gia phần lớn của hệ
cơ.
Sức bền chuyên môn: là khả năng duy trì hoạt động cao trong những loại hình bài
tập chuyên môn nhất định. Sức bền trong từng loại bài tập có tính chuyên biệt, phụ
thuộc vào những nhân tố khác nhau, đặc biệt là phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện kỹ
thuật.
Sức bền tốc độ: là khả năng duy trì nhịp vận động cao để chuyển động nhanh nhất
trong một thời gian nhất định.
Sức mạnh bền: là thời gian duy trì hoạt động với trọng lƣợng mang vác lớn.
Nói chung, sức bền là nhân tố tất yếu của thành phần thể lực, nên nó có mối liên hệ
chặt chẽ với các tố chất thể lực khác nhau nhƣ: sức nhanh, sức mạnh. Ở lứa tuổi 18 –

25, khi tập luyện sức bền, đòi hỏi sự nỗ lực lớn không những bằng cơ bắp, mà còn
bằng ý chí khắc phục khó khăn, ngại khó, lƣời biếng…
Ở tuổi này, có sự thuận lợi trong nhận thức tự giác tập luyện, hiểu rõ tác dụng, lợi
ích khi tập luyện một cách khoa học. Cho nên, giáo viên cần lƣu ý giáo dục nhận thức
cho sinh viên hiểu và nắm rõ đƣợc chức năng tác dụng của bài tập khi tham gia tập
luyện.
Phát triển sức bền với mục đích mở rộng và nâng cao năng lực hoạt động của hệ
thống tim mạch, các chức năng trao đổi chất trong điều kiện đủ oxy và phát triển sức
bền chung cho nhóm cơ lớn. Nâng cao sức bền thực chất là quá trình làm cho cơ thề
thích nghi dần dần với lƣợng vận động ngày một lớn, cần phải có sự tích lũy, thích
nghi dần và kéo dài liên tục trong nhiều năm, chính vì thế, trong quá trình tập luyện


23

sức bền, đòi hỏi sinh viên phải có ý chí kiên trì, khắc phục cảm giác mệt mỏi và nặng
nề, nhàm chán do tính đơn điệu của bài tập.
Để phát triển sức bền, cần phải nâng cao khả năng ƣa khí lẫn khả năng yếm khí
của sinh viên. Để nâng cao khả năng ƣa khí, cần giải quyết ba nhiệm vụ:
- Nâng cao khả năng hấp thụ oxy tối đa
- Nâng cao khả năng kéo dài duy trì mức hấp thụ oxy tối đa.
- Làm cho hệ tuần hoàn và hệ hô hâp nhanh chóng đạt đƣợc mức hoạt động với
hiệu suất cao.
Trong khi đó, nhiệm vụ chính của nâng cao khả năng yếm khí của cơ thể là tăng
cƣờng khả năng giải phóng năng lƣợng nhờ các phản ứng phân hủy photphocreatin và
phân hủy glucoza, đồng thời nâng cao khả năng nợ oxy ở mức cao.
Phƣơng pháp tập luyện và phát triển sức bền:
- Phương pháp kéo dài: có đặc điểm là hoạt động trong thời gian dài và không có
thời gian nghỉ giữa.
Việc nâng cao khả năng hấp thụ oxy có thể thực hiện theo 2 cách khác nhau: Có

thể là nâng thông qua một lƣợng vận động liên tục trong điều kiện đủ oxy. Cách thứ
hai là thông qua một lƣợng vận động kéo dài nhƣng thay đổi cƣờng độ vận động để
tạo nên quá trình trao đổi năng lƣợng thiếu oxy trong một khoảng thời gian nhất định.
Phƣơng pháp tập luyện kéo dài có thể thực hiện theo các hình thức sau:
- Phương pháp liên tục: duy trì tốc độ vận động trong thời gian dài. Cƣờng độ vận
động có thể xác định dễ dàng thông qua mạch đập. Cƣờng độ vận động tùy theo yêu
cầu của từng môn thể thao có thể dao động trong khoảng từ 140 – 170 lần/phút. Nếu
sử dụng mạch đập để xác định cƣờng độ vận động của vận động viên, cần chú ý đặc


24

điểm là các trẻ khi thực hiện các lƣợng vận động thƣờng có mạch đập cao hơn các
vận động viên trƣởng thành (tăng thể tích phút chủ yếu bằng tăng nhịp tim). Phƣơng
pháp thay đổi tốc độ vận động một cách có kế hoạch trong quá trình thực hiện lƣợng
vận động, khi tăng tốc độ vận động làm cho hoạt động của các cơ quan cung cấp năng
lƣợng bị căng thẳng, tạo nên quá trình trao đổi thiếu oxy trong khoảng thời gian nhất
định.
- Phương pháp giãn cách: là phƣơng pháp tập luyện mà trong đó sự luân phiên
một cách hệ thống giữa các giai đoạn vận động ngắn, trung bình và dài với các quãng
nghỉ ngắn làm cho cơ thể chƣa kịp hồi phục và hồi phục vƣợt mức đã tiến hành những
bài tập tiếp theo.
Tốc độ vận động, thời gian vận động và thời gian nghỉ đƣợc xác định trên cơ sở
nhiệm vụ tập luyện. Việc phân chia các phƣơng án kể trên của phƣơng pháp giãn
cách, có thể căn cứ vào thời gian của các giai đoạn vận động (giãn cách thời gian
ngắn, giãn cách thời gian trung bình, giãn cách thời gian dài), hoặc có thể căn cứ vào
thời gian vận động.
Tóm lại, sức bền rất cần thiết cho con ngƣời trong cuộc sống, trong lao động và
học tập. Đối với hoạt động thể thao, nó là cơ sở thiết yếu giúp cho vận động viên
trong hoạt động chuyên môn, đồng thời đó cũng là khả năng dẻo dai để sinh viên học

tập và làm việc.[12]
1.2.4. Tố chất mềm dẻo.
Mềm dẻo là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn. Biên độ tối đa của động
tác là thƣớc đo của năng lực mềm dẻo. Thông thƣờng, độ linh hoạt của các khớp càng
lớn, thì khả năng mềm dẻo của cơ thể càng lớn.


25

Mềm dẻo là tiền đề quan trọng để đạt đƣợc yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng
động tác. Tố chất này đƣợc phát triển rất sớm phù hợp với lứa tuổi thiếu niên nhi
đồng. Đặc biệt là lứa tuổi 11 – 14, trƣớc khi hệ vận động phát triển chƣa hoàn chỉnh.
Có thể tập mềm dẻo khi tập thể dục buổi sáng, trong giờ khởi động, các động tác chân
làm tăng độ linh hoạt của khớp, đồng thời là động tác khởi động, có tác dụng tích cực
với tập luyện kỹ thuật ở phần cơ bản, ngăn ngừa chấn thƣơng. Còn ở tuổi trƣởng
thành, tố chất mềm dẻo tập luyện rất khó khăn, vì các cơ, khớp xƣơng, hệ thần kinh…
đã phát triển tƣơng đối hoàn chỉnh.
Vì vậy, khi rèn luyện tố chất mềm dẻo cần chú ý đến biên độ động tác, những yêu
cầu khi thực hiện cần phải phù hợp với lứa tuổi để đề phòng chấn thƣơng có thể xảy
ra.Tuy nhiên, nếu năng lực mềm dẻo không đƣợc phát triển một cách đầy đủ sẽ dẫn
đến những hạn chế và khó khăn trong quá trình phát triển các năng lực thể thao, cũng
nhƣ trong cuộc sống.
1.2.5.Tố chất khéo léo (khả năng phối hợp vận động).
Khéo léo là khả năng thực hiện động tác phức tạp và khả năng hình thành nhanh
những động tác mới phù hợp với yêu cầu vận động.
Về bản chất, sự khéo léo là khả năng hình thành những đƣờng liên hệ tạm thời đảm
bảo cho việc thực hiện những động tác vận động phức tạp, vì vậy nó liên quan đến
việc hình thành kỹ năng vận động.
Năng lực phối hợp vận động là một phức hợp các tiền đề của vận động (cần thiết ít
hoặc nhiều ), để thực hiện thành công một hoạt động thể thao nhất định. Năng lực này

đƣợc xác định trƣớc hết ở khả năng điều khiển động tác (xử lý thông tin) và đƣợc
hình thành, phát triển trong tập luyện. Năng lực phối hợp vận động có mối quan hệ


26

chặt chẽ với các phẩm chất tâm lý và các năng lực khác nhƣ: sức nhanh, sức mạnh,
sức bền.
Năng lực khéo léo còn thể hiện ở mức độ tiếp thu nhanh chóng và có chất lƣợng,
cũng nhƣ việc hoàn thiện, củng cố và vận dụng kỹ xảo về kỷ thuật thể thao. Tuy
nhiên, giữa năng lực phối hợp vận động và kỹ xảo thề thao có điểm khác nhau cơ bản.
Trong kỹ xảo thể thao, chỉ nhằm giải quyết một nhiệm vụ cụ thể, thì năng lực phối
hợp vận động là tiền đề cho rất nhiều hoạt động vận động khác.
Khéo léo thƣờng đƣợc coi là tố chất vận động loại hai, phụ thuộc vào mức độ phát
triển của các tố chất khác nhƣ: sức nhanh, sức mạnh và sức bền. Mức độ phát triển
khéo léo liên quan chặt chẽ với trạng thái chức năng của hệ thần kinh trung ƣơng. Tập
luyện khéo léo lâu dài làm tăng độ linh hoạt của quá trình thần kinh, làm cho cơ hƣng
phấn hoặc thả lỏng nhanh hơn. Tập luyện các bài tập chuyên môn có thể làm tăng sự
phối hợp hoạt động các vùng não khác nhau. Do đó, hoàn thiện sự phối hợp với các
nhóm cơ hƣởng ứng cũng nhƣ nhóm cơ đối kháng.[12]
1.3. Vai trò của thể dục và trò chơi với phát triển thể chất sinh viên.
Là một phần của thể dục cơ bản (TDCB), TDCB là hệ thống các bài tập đa dạng,
phong phú nhƣng đơn giản, dễ tập, không đòi hỏi những điều kiện tiến hành phức tạp,
có thể tập bất cứ ở đâu, ngay trong gia đình, ngay cả nơi có không gian hẹp. Nhƣ vậy
„Khái niệm ‟ về TDCB đƣợc hiểu rất rộng, vƣợt khỏi phạm vi của một môn học là thể
dục, nó còn bao hàm các bài tập của nhiều môn thể dục thể thao khác, đƣợc dùng vào
luyện tập có tác dụng bổ trợ, phát triển thể chất cho nhiều đối tƣợng, đặc biệt là học
sinh, sinh viên… Đối với học sinh, sinh viên các bài tập TDCB đƣợc biên soạn phù
hợp với các trƣờng có điều kiện tập luyện khó khăn (sân bãi và dụng cụ tập luyện).



27

Bài tập thể dục (với gây, với bóng) các động tác có cấu trúc đơn giản, thực hiện
bằng các nhóm cơ lớn, những hoạt động phối hợp ít phức tạp, sự tham gia vào quá
trình vận động của các cơ quan tƣơng đối rộng và ở mức huy động hợp lý, nhằm đảm
bảo sự phối hợp nhịp nhàng, khả năng thích ứng dần dần với bài tập.[5]
Trò chơi vận động: vui chơi giải trí, thỏa mãn nhu cầu về mặt tinh thần. Giáo dục,
giáo dƣỡng thể chất (góp phần giáo dục đạo đức, ý chí, hình thành và phát triển các tố
chất, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống, TCVĐ đã trở thành một phƣơng tiện
để giáo dục thể chất và hƣớng dẫn sự phát triển của con ngƣời.
1.4. Các công trình nghiên cứu liên quan.
Cho đến nay, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về các môn tự chọn, các bài tập phát
triển thể lực cho sinh viên có thể điểm lƣợc một số đề tài nhƣ:
- Tác giả Nguyễn Văn Khanh – Trần Đình Thuận – 2005 “Đổi mới tổ chức dạy
học môn thể thao tự chọn ở trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Đà Lạt”.
- Tác giả Lê Thị Thúy – 2007 “Nghiên cứu hiệu quả của thể dục nhịp điệu đối với
việc nâng cao sức khỏe cho nữ sinh viên trƣờng Đại học Nha Trang”.
- Tác giả Nguyễn Việt Hòa – 2009 “Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể lực
nhằm phát triển thể chất cho nam sinh viên trƣờng đại học Ngoại ngữ - đại học Quốc
gia Hà Nội”.
nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu nào sử dụng các bài tập thể dục (với gậy, với
bóng) và trò chơi vận động lại rất phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của nhà trƣờng
(sinh viên đông, đa phần là sinh viên nữ, điều kiện sân bãi hạn chế…).
Hiện nay, chƣơng trình giáo dục thể chất của trƣờng Đại học Sài Gòn đã có một số
bài tập Thể dục và Trò chơi vận động (TCVĐ), song số lƣợng các bài tập và trò chơi


×