Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đề kiểm tra học kì 2 lớp 10 cỏ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.06 KB, 2 trang )

Câu 1: các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl?
A. Quỳ tím, CO2 , Fe(OH)3 , Na2CO3 .
B. Quỳ tím, CuO, Cu(OH)2 , Zn, Na2CO3.
B. Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO3.
D. Quỳ tím, FeO, Cu, CaCO3.
Câu 2: Để thu dọn thuỷ ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm, ta sử dụng hoá chất nào sau đây?
A. Oxi.
B. Clo.
C. Ozon.
D. Lưu huỳnh.
Câu 3: Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử?
A. K2S.
B. SO2.
C. Na2SO3.
D. H2SO4.
Câu 4: Trong hợp chất, các nguyên tố: Clo, Brom, Iot có thể có những số oxi hoá nào?
A. -1,0,+1,+3.
B. -1,0,+1,+3,+5. C. -1,0,+1,+3,+5,+7. D. -1,0,+3,+5,+7.
Câu 5: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng?
A. KBr.
B. NaI.
C. KCl.
D. NaF.
Câu 6: Sục khí SO2 vào dung dịch Brom, dung dịch thu được chứa:
A. H2S + HBr.
B. H2SO3 + HBr
C. H2SO4 + HBr.
D. H2S + HBr.
Câu 7: Phản ứng nào không dùng để điều chế khí H2S?
A. S + H2.
B. FeS + HNO3.


C. Na2S + HCl.
D. FeS + HCl.
Câu 8: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?
A. dung dịch Ca(OH)2.
B. dung dịch nước Brom.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 9: Sục khí clo vào nước thu được dung dịch X sẽ có chứa axit
A. HClO4.
B. HClO3.
C. HClO2.
D. HClO.
Câu 10: Trong các hợp chất, S có thể có những số oxi hoá nào dưới đây:
A. -2,0,+4,+6.
B. -2,0,+6.
C. -2, +4,+6.
D. -2, 0, +4.

Câu 11: Cho cân bằng: 2CO(k) + O2(k)
2CO2(k). Sự thay đổi nào sau đây làm cho cân bằng dịch chuyển theo
chiều thuận:
A. thêm khí CO2. B. giảm khí O2.
C. giảm áp suất chung. D. tăng áp suất chung.
Câu 12: Khi tăng áp suất, phản ứng nào sau đây không bị ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng.
A. H2 + Cl2 € 2HCl.
B. N2 + 3H2 € 2NH3.
C. 2CO + O2 € 2CO2.
D. SO2 + ½ O2 € SO3.
Câu 13: Dung dịch nào sau đây không thể dựng trong lọ thuỷ tinh?
A. HCl.

B. HNO3.
C. HBr.
D. HF.
Câu 14: Tốc độ phản ứng là:
A. Biến thiên nồng độ của các chất sản phẩm phản ứng theo một đơn vị thời gian.
B. Thước đo sự thay đổi lượng chất tham gia phản ứng theo một đơn vị thời gian.
C. Biến thiên nồng độ của các chất nghiên cứu theo một đơn vị thời gian.
D. Biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Câu 15: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm?
dp
asmt
A. 2H2O 
B. 5nH2O + 6nCO2 
→ 2H2 + O2.
→ (C6H10O5)n + 6nO2.
to
C. 2KMnO4 
D. 2KI + O3 + H2O → 2KOH + O2 + I2.
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 16: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns2np6.
B. ns2np4.
C. ns2np5.
D. ns2np7.
Câu 17: Chọn câu sai:
A. HF là axit yếu nhất, còn HCL, HBr, HI là những axit mạnh.
B. Độ âm điện của các halogen tăng từ iot đến flo.
C. Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.
D. Trong hợp chất với hydro và kim loại, các nguyên tố halogen thể hiện số oxi hoá từ -1 đến +7.
Câu 18: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) € 2SO3(k) ∆H < 0. Nồng độ của SO3 sẽ

tăng lên khi:
A. Tăng nhiệt độ lên rất cao.
B. Giảm áp suất chất khí.
C. Tăng nồng độ của O2.
D. Giảm nồng độ của SO2.
Câu 19: Thứ tự tăng dần tính axit của HF, HCl, HBr, HI là:
A. HF < HBr < HI < HCl.
B. HI < HBr < HCl < HF.
C. HF < HCl < HBr < HI.
D. HF < HI < HBr < HCl.
Câu 20: H2SO4 đậm đặc có tính háo nước. Dùng H2SO4 đậm đặc không thể làm khô khí nào trong các khí bị ẩm
sau?
A. CO2.
B. H2S.
C. SO2.
D. Cl2.




×