Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

VAN 7 KI II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.25 KB, 70 trang )

Học kì II
Tuần 19 bài 18

Kết qảu cần đạt :
*Hiểu đợc sơ lợc thế nào là tục ngữ , ý nghĩa của tục ngữ, ý nghĩa của những câu tục
ngữ trong dời sống trong lao động sản xuất .
*Su tầm đợc ca dao, tục ngữ theo chủ đề , chon lọc xắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của
chúng .
*Học sinh tìm hiểu đợc nhu cầu nghị luạn trong dời sống và đặc điểm chung của văn
nghị luận .
Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 73 - Văn bản
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :
Qua bài giúp học sinh hiểu đợc thé nào là tục ngữ , hiểu đợc nội dung hiểu đợc một số
hình thức nghệ thuật của tục ngữ 9 kết cấu , nhịp điệu, cách lập luận . ý nghĩa của câu
tục ngữ câu tục ngữ trong bài học .
Học thuộc lòng những câu tục ngữ đã học
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích nội dung, ý nghĩa của những câu tục ngữ .
3.Giáo dục t tởng :
Giáo dục học sinh ý thức trân trọng thành quả lao động, yêu thiên nhiên , yêu lao
động
II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Soạn giáo án, su tầm một số câu tục ngữ phục vụ cho bài học


2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk , tìm thêm câu tục ngữ gần với những
câu đã học
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1 phút )
II.Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút ) Kiểm tra vở soạn
III.dạy bài mới :
GV: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian nó đợc ví nh là một kho báu về kinh
nghiệm và trí tuệ của dân gian. là túi khí không gian gian vô tận , là thể loại triết lí nhng đồng thời cũng là cây dời xanh tơi.
Tục ngữ đè cập đến nhiều chủ đè, bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về chủ
đè thiên nhiên, lao động sản xuất , qua đó hiểu đợc một số kinh nghiệm về lao động
sản xuất , học tập đợc nghẹ thuật truyền thống (cách dẫn dắt ngắn gọn, hàm xúc và
uyển chuyển....).


HS
Hi
HS
GV

Đọc phàn chú thích sgk
Thế nào là tục ngữ ?
=>
Nhấn mạnh : Tục ngữ là câu nói ngắn gọn
( diễn đạt chọn vẹn 1 ý ) có kết cấu bền vững,
có hình ảnh nhịp điệu =. dễ nhớ, dễ thuọc, dễ
lu truyền .
Nội dung; diễn đạt những kinh nghiệm về
cách nhìn nhận của nhân dân với thiên
nhiên, lao động sản xuất , con ngời xã hội .
Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen

( nghĩa cụ thế trực tiếp, gắn với hình thức mà
nó phản ánh ) , cũng có những tục ngữ có hai
tầng nghĩa -> nghĩa đen + nghĩa bóng .
Tục ngữ đợc nhân dân ta sử dụng vào mọi
hoạt động đời sống để nhìn nhận ứng xử ,
thực hành làm cho lời hay, sinh động có tính
thuyết phục .
8 câu tục ngữ trong bài chia làm mấy nhóm ,
mỗi nhóm gồm những câu nào ? Hãy gọi tên
từng từng nhóm ?
=>
Nhóm tục ngữ về thiên nhiên đúc kết kinh
nghiệm từ những hình thức nào ?
-Hình thức thời tiết : ngày đêm ( câu 2 )
nắng, mứa ( câu 2 )
bão ( câu 3 )
Lũ lụt ( câu 4 )
Nhóm tục ngữ về lao dộng sản xuất đợc đúc
kết từ những hoạt động nào ?
hoạt động trồng trọt, chăn nuôi :
+Giá trị đất : Câu 5
+Giá trị của chăn nuôi ( câu 6)
+Các yếu tố quan trong của trồng trọt, chăn
nuôi ( câu 7, câu 8 )
các câu tục ngữ trên có mối quan hệ với nhau
nh thế nào ?
Tục ngữ => ma, nắng, lũ lụt -. liên quan đến
lao động sản xuất ( trực tiếp ảnh hởng) nhất là
trồng trọt, chăn nuôi .
Cấu tạo ngắn , có vần, nhịp, do dân gian sáng

tạovà truyền miệng .

I.C V TèM HIU CHUNG
:
( 9 phút )

Phân nhóm
Nhóm 1: Câu 1..4 ( nói về thiên
nhiên )
Nhóm 2 : câu 5 ...8 ( lao động
sản xuất)

II.Phân tích :
1.Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm
Hãy cho biết nội dung của mỗi vé câu, cả câu thiên nhiên : ( 13 phút )


IV.Củng cố : ( 2 phút )

Hỏi:qua việc tìm hiểu một ssó câu tục ngữ, khái niệm về tục ngữ , em hãy phân biệt tục
ngữ với thành ngữ , tục ngữ với ca dao chúng khác nhau nh thế nào ?
Trả lời :
Tục ngữ
Thành ngữ
ca dao
-là câu hoàn chỉnh diễn đạt 1 ý
-là một cụm từ cố đinh
chọn vẹn ( 1 văn bản )
-là câu nói
-Chức năng đinh danh, gọi tên sự -Là lời thơ

-thiên về duy lí
vật hiện tợng , trạng thái , tính
-Thiên về trữ tình
-DĐ kinh nghiệm lời khuyên, 1 chất sự vật sự việc
KL
*Thành ngữ, tục ngữ, giống nhau:
-Đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ lời nói
-Dùng hình ảnhđẻ dễn dạt
-Dùng cái đơn giản để nói tới cái hình ảnh cái chung
-Đều đợc sử dụng trong nhiều hoàn cảnh sống
V.Hớng dẫn học bài ở nhà : ( 2 phút )
-Nắm chắc kiến thức bài học
-Làm bài tập còn lại
-Chuẩn bị bài : chơng rình địa phơng
Su tầm mọt số câu tục ngữ , ca dao, Tn mang màu sắc địa phơng ( 20 câu ) ghi vào sổ
tay văn học
Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 74 - Văn bản
chơng trình ngữ văn địa phơmg
I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :
Qua bài giúp học sinh biết cách su tầm, thơ ca, tục ngữ theo chủ dề, bớc đầu biết chọn
lọc xắp xếp các câu tục ngữ ca dao ở dịa phng theo chủ đề .
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, xắp xếp tục ngữ ca dao địa phơng theo chủ dề
3.Giáo dục t tởng :

Giáo dục học sinh ý thức ham tìm hiểu văn hoá quê hơng, bồi dỡng tìnhcảm gắn bó với
quê hơng địa phơng nơi mình đanhg sinh sống .
II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Soạn giáo án, su tầm một số câu tục ngữ ca dao địa phơng
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk , tìm thêm câu tục ngữ gần với những
câu đã học
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1 phút )
II.Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút ) Kiểm tra vở soạn
III.dạy bài mới :


GV:Su tầm ca dao tục ngữ địa phơng là một việc làm có nhiều ý nghĩa . Đó là một cách
rèn luyện cho chúng ta đức tính kiên trì , giúp các em có thêm tri thức về địa phơng
( tên đất , tên ngời, các phong tục tập quán, qua đó giúp các em nắm đợc văn hoá quê
hơng.
Nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca ?
ca dao dân ca là danh từ ghép chỉ chung toàn bộ
những bài hát lu hành phổ biến trong dân gian, có
hoặc không có khúc điệu.
BS: Ca dao chỉ là một phần lời của bài ca dao, nó là
những bài thơ đợc quần chúng nhan dân sử dụng
không phải dẻ hát mà để nói .
Tục ngữ là gì ?
Tục ngữ ca dao là một thể loại văn học dân gian,
chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm , tri thức
dới hình thức những câu nói ngắn gọn, xúc tích ,
giàu vần dệu hình ảnh , dễ nhớ dễ truyền .
Chỉ rõ những câu ca dao, tục ngữ theo từng đại phơng ?

Đa ra VD
*Tục ngữ của dan tộc thái ở Tây Bắc
-Lờì biếng chẳng ai biết
Siêng việc ai cũng chào mời
-Quý kể sốc vác
chuộng kẻ ham làm
-Chín đất ngpì không bằng ơng đất mình
-Đan rào không lấp nổi hoang thuồng luồng
đan phên không chắn đợc mặt trời
*Tục ngữ dân tộc tày :
-Chết đất chôn, sống dất nuôi
-mời sào ruộng ven hà
Chớ tởng là no dủ
-làm dãy mong ma xuống
làm rộng ớc râm trời
*Tục ngữ dân tộc mờng
-Đứa chết làm kết đứa sống
-bánh đúc đời nào có sơng
Dời nào mệ ý có thơng con chồng
-Đói lòng cùng chung một dạ
khi rét cùng chung một lòng .
Chỉ ra những bài ca dao của địa phơng ?
VD:
+Dân ca Thái : ( chống Nhật , Pháp )
Đất nớc ta trông về phơng tây tối tăm
Nhớ đến que hpng ta ăn ở
Anh em ơi bây giờ ta ở với ngời ngoài không tót
Chúng tảơ lại có ruộng nơng làm ăn

1.ôn lại ca dao, dân ca, tục

ngữ : ( 5 phút )

2.Xác định những câu ca
dao, tục ngữ ở địa phơng : (
10 ph)
*Tục ngữ :

*ca dao


Nhng mà chúng ta đừng quên
Chúng ta phỉ nghĩa the snoà
đánh, lấy lại đất nớc của chúng ta
+Dân ca H Mông Tây bắc :
Trích đoạn : tiếng hát làm dâu giùa lua nhéng )
Thủa sớm trớc đây em còn ẵm ngửa
Ngón tay thon mềm nh hạt dậu non
Bố mẹ em chết sớm khi em còn bé con
Không chút gì để lại
bố mẹ em chỉ để lại cuộnlanh cuôn sợi
em không có chỗ cất đi
Em đem dấu vào nơi chân vách
lớn khôn thành ngời em lấy ra xem
Chuột chì đã kéo thành 12 cái tổ
Thảo luạn nhóm :
-Tổng hợp kết quả su tầm , loại bỏ câu trùng lặp
-Xắp theo thứ tự a, b , c... -.1 bản su tầm chung cho
cả tổ
Đa ra 1 Vd cho học sinh tham khảo
-C1: ơn cha nặng lắm ai ơi

nghĩa mẹ bằng trời chínn tháng cu mang .
C2: Con ngời có cố có ông
Nh cây có cội nh sông có nguồn
C3: anh em nh thể chân tay
rách lành dùm bọc dở hay đỡ đần
C4: Chiều chiều ra đừng ngõ sau sau
trông về quê mẹ ruọt đau chín chiều
C5: ngó lên luộc lạt mài nhà
nhà bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu
=>Xắp xếp theo a, b . c
C3 -> C 4 -> C2 -> C5 -> C1
Thực hiện bài tập của mình thông qua kết quả thảo
luận nhóm
Nhận xét đánh gái kết quả cảu các nhóm

IV.Củng cố : ( 2 phút )

3. Xắp xếp cáccau tcj ngữ
ca dao theo trật từ a, b, c :
( 22
phút )

GV khảng định lại vai trò của giờ học ( mục tiêu bài học )
V.Hớng dẫn học bài ở nhà : ( 2 phút )
-Su tầm thêm ca dao, dân ca tục ngữ
-chuẩn bị bài : tìm hiểu chung về văn nghị luận ( đọc bài trả lời câu hỏi SGK )
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 75 - tập làm văn
tìm hiểu chung về văn nghị luận



I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :
Qua bài giúp học sinh hiểu nhu cầu nghị luận trong dời sống và đặc điển chung của văn
nghị luận
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, , năng lực suy kuận và sống có bản lĩnh chủ kiến
3.Giáo dục t tởng :
Giáo dục học sinh luôn có ý thức quan điểm lập trờng đúng đắn , gt suy luận trong
cuộc sống
II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Soạn giáo án , su tầm những văn bản nghị luận
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk , đọc kĩ để hiểu về văn nghị luận
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1 phút )
II.Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút ) Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
III.dạy bài mới :
GV:Trong cuộc sống hcúng tathờng gặp những vấn đề và kiểu câu hỏi, dòi hỏi ngời trả
lời phải dùng lí kẽ, dùng dẫn chứng để lập luận , chứng minh giải thích cho các vấn đề
câu hỏi đợc đa ra . Để trả lời cho các câu hỏi, vấn đề đặt ra trong cuộc sống cần phải có
văn bản nghị luận.vậy văn bản nghị luận là gì / Dặc điểm của nó nh thế nào ? Các em
hãy chú ý theo dõi bài học .
Treo bảng phụ ghi các VD ( câu hỏi của phần a I.Nhu cầu nghị luận và văn bản
sgk )
nghị luận :
1.Nhu cầu nghị luận: ( 19
Trong cuộc sống, em thờng gặp cá vấn đề và

phút )
câu hỏi kiểu nh những câu hỏi trên không ?

Hãy nêu các câu hỏi về các vấn dề tơnmg tự ?
Em học học văn học để làm gì ?
-Vì sao phải bảo vệ moi trờng ?
Gặp những câu hỏi và vấn đề nh thế n hàng
ngày trên báo chí, qu dài phát thanh truyền
hình, em thờng gặp những kiểu vănbản nào /
( kể miêu tả biểu cảm ) tại sao /
Thảo luận nhóm phát biểu
ĐHKT: Không thể trả lời bằng các loại văn
bản nh kể chuyện miêu tả biểu cảm =. phải trả
lời bằng cá văn bản nghị luận vì : đây là câu
hỏi vấn đề có ý nghĩa quan trọng bản thân câu
hỏi buộc ta phải trả lời bằng lí lẽ, phải sử dụng
khái niệm mới có thể trả lời dủ mọi khía cạnh .
VD: Con ngời khong thể thiếu tình bạn, vậy
bạn là gì ? không thể kể về một ngời bạn cụ thể
mà giaỉ quyết đợc vấn đè . Hoặc không thể nói
hút thuốc lá có hại rồi kể chuyện một ngời hút


thuốc lá bị ho lao...đều không có tính chất
thuyết phục, vì có nhiều ngời ngời đang hút
thuốc lá , cái hại ngay rớc mắt họ không thể
thấy đợc, phải phân tích, cung cấp số liệu .... thì
ngpì ta mới hiểu và tin..
Để trả lời các câu hỏi trên , hàng ngày trên
truyền hình, dài báo em thờng gặp kiểu văn

bản nào ? kể tên một vài văn bản mà em biết ?
Kiểu nghị luận
VD:làm thế nào để nâng cao chất lợng gaío dục
Giới hâm mộ bóng đá Việt Nam còn tin vào
trong cuộc ssống , ta thờng gặp
bóng dá nội hay không ?.... =>
văn bản nghị luận dới dạng ý
kiến nêu ra trong cuộc họp các
bài xã luận..
Bình luận, bài phát biểu .....
Đọc văn bản ( chống nạ thất lạc )
Mục đích của Bác khi viết văn bản trên ?
Khuyến khích nhân dân chống giặc dót
Thực hiện dợc mục đích dó bài viết nêu ra
những ý kiến nào ?
-Vì sao nhân dân ta phải biết chữ ?
Vì : xa kia nhan dan ta mù chữ - ngày nay....
dân trí .... xây dựng dất nớc ...)
-Chống nạ mù chữ có thể thực hiện bằng cách
nào ?
+Ngời biết chữ gắng sức mà học
+Cụ thể chóng dạy cho vợ, anh dạy cho em,
con biết chữ dạy cho cha mẹ anh em ...của
mình
+Phụ nữ .....giúp sức .
=>văn bản nói tời toàn bộ đồng bào nhân dân
Việt nam.
Những ý kiến đó đợc diễn đạt thành những luận
điểm nào ?Tìm những câu mang luận điểm
đó ?

Một trong những công việc dân trí - luận điểm
1
Một ngời VN phải hiểu biết ...quốc nga luận
điểm 2
các câu đoa gọi là luận điểm vì chúng mang
quan điể của tác giả - qua các luận điểm đó ,
tác giả đề ra nhiệm vụ cho mọi ngời
Câu có luận điểm có dặc điểm gì ?
Khảng định 1ý kiến , 1 t tửơng
Bài viết trên là một văn bản nghị luận

2.Thế nào là văn bản nghị luận:
( 20
phút )

Văn bản nghị luận là văn bản đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc , ngời nghe một quan
điểm nào đó .


Thế nào là nào là văn bản nghị luận ?
=>
IV.Củng cố : ( 2 phút )

Hỏi : tại sao phải học văn bản nghị luận ?
Hàng ngày trong cuộc sóng, mỗi ngời chúng ta đứng trớc các vấn đề đặt ra trong cuộc
sống bè bộn =.ta không thể không bày tỏ ý kiến , quan điểm thái độ của mình trớc vấn
đè đó .
Muốn làm đợc điều nói trên, ta phải có năng lực suy luận và phải có bản lĩnh chủ kiến
đẻkhỏi trở thành anh đẽo cày ....
Văn nghị luận giúp ta rèn luyện khả năng nghị luận và tinh thần tự chủ trớc cuộc sống,

không thể không học nghị luận
V.Hớng dẫn học bài ở nhà : ( 2 phút )
-Tìm hiểu đặc điểm của văn nghị luận
-Đọc lại văn bản chống nạ thất học
-Tìm hiểu đặc điểm của văen bản nghị luận
Su tầm 1 số vănbản nghị luận , học cách nghị luận .
Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 76 - tập làm văn
tìm hiểu chung về văn nghị luận ( tiết 2)
I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :
Qua bài giúp học sinh hiểu đặc điểm của văn bản nghị luận, áp dụng lí thuyết tìm hiểu
đặc điểm của bài văn nghị luận.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận đúng thể thức quy định trong kiểu văn nghị luận.
3.Giáo dục t tởng :
Giáo dục học sinh luôn có ý thức quan điểm lập trờng đúng đắn , gt suy luận trong
cuộc sống
II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Soạn giáo án , su tầm những văn bản nghị luận
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk , đọc kĩ để hiểu về văn nghị luận
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1 phút )
II.Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút ) Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
III.dạy bài mới :

GV: Giờ học trớc các em đã tìm hiểu khái niệm về văn nghị luận, nhu cầu nghị luận
trong đời sống. Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu đặc điểm của thể loại văn
bản này và áp dụng giải quyết một vấn đề cụ thể.
Đọc lại văn bảnChống nạ thất học
I.Đặc điểm của văn bản nghị
Dể có sức thuyết phục, bài viết đã đa ra những lí luận:
lẽ nào ?
( 15 phút )


-Tình trạng thất học, lạc hậu trớc cách mạng
thắng tám
-Những điểu kiện cần phải có để xây dựng nớc
nhà.
-Những khả năng thực tế trong việc chống nạn
thất học.
Luận đề ( ND chính cần đề cấp đến của văn
bản )
Văn bản có 3 luận điểm
1.Hầu hết ngời Việt Nam mù chữ -không tiến bộ
đợc
2.Công việc cấp bách : nâng cao dân trí
3.Ngời Việt Nam phải hiểu quyền lợi, bổn phận
của mình trong việc nâng cao dân trí =>xây
dựng nhà nớc.
+cách lập luận: để có KL 1, 2 Bác đa ra những lí
lẽ
-Chính sách ngu dân của Pháp=> 95 % dân số
mù chữ ngày nay ta dã giành đợc độc lập.
-Để làm sáng tỏ luận điểm 3 ->bác nêu 1 lí lẽ

dẫn chứng theo cách:Nêu ý kiến khách quan
ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết chữ, cụ thể
hoá dần dần ( chồng dạy cho vợ......).
Để tuyên truyền chống nạn thất học tác giả có
thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể
chuyện, miêu tả, biểu cảm đợc không ? Tại
sao ?
Không vì :các loại văn bản trên không phù hợp,
không có dânx chứng lập luận xác thực để giải
thích, chứng minh vấn đề nêu ra.
Từ bài tập trên em nhận thấy đặc điểm của văn
bản nghị luận là gì ?
=>
Văn nghị luận phải có lí lẽ ( đó là những lời dẫn
bình nhận xét, đánh giá ) dẫn chứng cụ thể
=>mong giải quyết câu hỏi, vấn đề phức tạp
trong cuộc sống, làm cho ngời đọc ngời nghe
hiểu rõ về t tởng quan điểm mà ngời viết định
nói, bàn luận.
(Thảo luận nhóm ) Bài tập 1 - đại diện nhóm
báo cáo kết quả
Nhận xét bổ sung...

-Có luận điểm rõ ràng
-Có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

Những t tởng quan điểm phải
hớng tới những vấn đề đặt ra
trong cuộc sống và có ý nghĩa.
II.Luyện tập : ( 25 phút )

1.Bài tập 1:
a)Đây là 1 văn bản nghị luận vì
chủ yếu dùng phơng thức nghị
luận.
Thân bài trình bày thói quen
xấu cần loại bỏ
Bài viết ngắn gọn.
b)Tá giả đề xuất ý kiến thói
quen tốt và thói quen xấu, cách
lập luận và hệ thống luận điểm
lí lẽ dẫn chứng nh sau:


THực hiện bài tập độc lập
Nhận xét, bổ sung

Đọc bài văn Hai biển hồ...

Đây là văn bản tự sự hay nghị luận ?
=>

+Thói quen tốt cụ thể là gì ( dẫn
chứmg )
+Thói quen xấu cụ thể là gì ?
+Thói quen xấu thờng gặp là
gì ?
2.Bài tập 2;
Bố cục bài văn trong bài tập 1 là
:
MB: có thói ...quen tốt

TB: hút thuốc lá...nguy hiểm
KB:Tạo thói quen...xã hội
3.Bài tập 4:
-Là văn bản nghị luận
-Lập luận theo cách kể chuyện
để nghị luận.hai biển hồ chỉ có
ý nghĩa quan trọng , có ý nghĩa
tợng trng cho hai cách sống.
-Sống chỉ biết đón nhận giữ cho
riêng mình.
-Biết chia sẻ với mọi ngời
-KL=>bất hạnh cho ai cả cuộc
đời chỉ biết giữ cho riêng mình .

IV.Củng cố : ( 2 phút )

Hỏi:Văn nghị luận khác văn biểu cảm, miêu tả, biểu cảm ở điểm nào ?
-Văn nghị luận: (luận điểm rõ ràng, giải quyết các luận điểm ....) => buộc ngời viết phải
có kĩ năng suy luận, có chủ kiến .
-Văn biểu cảm và miêu tả: thiên về tình cảm và tái hiện
V.Hớng dẫn học bài ở nhà : ( 2 phút )
-Nắm đợcnoij dung bài học
-Su tầm thêm văn bản nghị luận
-Chuẩn bị bài tục ngữ về con ngời theo yêu cầu SGK

Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 77 - văn bản

tục ngữ về con ngời và xã hội
I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :


Qua bài giúp học sinh hiểu đợc nội dung ý nghĩa và số HTD Đ so sánh, ẩn dụ, nghĩa
đen và nghĩa bóng của những câu tục ngữ trong bài. Thuộc lòng những câu tục ngữ
trong văn bản.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm nhận đặc điểm của tục ngữ.
3.Giáo dục t tởng :
Giáo dục học sinh luôn có ý thức tôn trọng tình cảm con ngời và có những bài học ứng
xử thể hiện vể đẹp tâm hồn của con ngời.
II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Soạn giáo án , su tầm những câu tục ngữ
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk , đọc kĩ để hiểu về tục ngữ, ca dao
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1 phút )
II.Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
Hỏi: 1.Đọc thuộc lòng hỡng câu tục ngữ về lao động xản xuất ?
2.Nêu nội dung, nghệ thuật của những câu tục ngữ đó ?
Đáp án:
Đọc đúng diễn cảm ( 4 điểm )
Nêu nội dung, nghệ thuật : kinh nghiệm lao động sản xuất ->đó là túi khôn cho nhân
dân ta . ( 6 điểm)
III.dạy bài mới :
GV: Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, trí tuệ của nhân dân ta bao đời nay. Ngoài nhng
kinh nghiệm trí tuệ của nhândân qua bao đời ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên

và lao động sản xuất , tục ngữ còn là những kinh nghiệm giáo dục về con ngời và xẫ hội
dới hình thớ nhận xét, lời khuyên, tục ngỡ truyền đạt những bài học , cách sống, ứng xử
hàng ngày.
Đọc mẫu
Đọc bài, nhận xét cách đọc của bạn
Có thể chia các câu tục ngữ trên thàh mấy
nhóm ?
Chia làm 3 nhóm
-Nhóm 1: câu 2, 3, 4 -> phẩm chất con ngời
-Nhóm 2: câu 4, 5, 6 ->HT tu dỡng
-Nhóm 3: câu 7, 8, 9 ->Quan hệ ứng xử
Tại sao 3 nhóm trên ( xét ND khác nhau) xong
vẫn xếp chung vào một văn bản lớn nh sgk?
+ND: chúng đều là những kinh nghiệm và bài
học của gáo dục về xã hội, con ngời
+HT: cấu tạo ngắn gọn, có vần nhịp, dùng lối
so sánh, ẩn dụ.
(Thảo luận nhóm ) Mỗi nhóm tìm hiểu 1 câu
tục ngữ
Nhóm 1(câu 1); nhóm 2 ( câi 2 ); Nhóm 3, 4
( câu 3
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cac scâu tục ngữ
qua ý kiến phát biểu của học sinh

I.Đọc, tìm hiểu chung: ( 8 phút
)
*Đọc văn bản
*Chia nhóm :

II.Phân tích : ( 24 phút )

1.Những kinh nghiệm và bài
học phẩm chất con ngời :
*Câu 1:


Trong câu trên, nếu chỡ măth chỉ sự hiện diện
( có mặt ) thì nghĩa của (một mặt ngời ) là gì ?
Mời mặt của là gì ? nghĩa của cả câu tục ngữ
trên ?
Ngời quý hơn của cải gập bội
-Vế 1: Sự hiện diện của 1 con ngời
lần .
-Vế 2:Sự hiện diện của 10 thứ của cải
Nghĩa của cả câu tục ngữ là =>
Trong câu tục ngữ trên nhân dân ta không coi
trọng của cải, họ luân đặt giá trị của con ngời
lên trên của cải .
Biện pháp nghệ thuật so sánh trong câu tục ngữ
trên ?Tác dụng ?
-Nghệ thuật nhân hoá, so sánh
-Có điểm nhấn về từ ngữ ( mặt ngời ) mặt của
->nhịp diệu cho ngời đọc ngời nghe chú ý =>
Tìm một số câu tục ngữ có nội dung tơng tự ?
-Ngời làm ra cuả cải chứ của không làm ra ngời
.
-Ngời sống đống vàng
-Lấy của che thân khôn g ai lấy thân che của .
Nêu một số trờng hợp có thể ứng dụng những
câu tục ngữ trên ?
-Phê phán một số trờng hợp coi của hơn ngời

-An ủi động viên những trờng hợp bị tai nạn,
rủi ro xong không thiệt hại về ngời của đi
thay ngời
-T tởng đạo lí sống của nhân dân ta : đặt con
ngời lên trên mọi thứ của cải
-Quan niệm đông con, hống phúc cua nhân dân
ta xa kia.
Nhóm 2 thông qua kết quả thảo luận .
ĐHKT : câu tục ngữ có hai nghĩa

Coi trọng giá trị của con ngời .

*Câu 2:
Răng tóc thẻ hiện tình trạng
sức khoẻ của con ngời .
Hình thức, tính tình, t cách của
con ngời .

Hình thức thể hiện nhân cách .
Hiòan cảnh sử câu tục ngữ ?
-Khuyên nhủ con ngời ta phải biết giữ gìn nhan *Câu 3:
cách, phẩm giá .
-Khuyên con ngời phải giữ gìn răng tóc, =>sức
khoẻ của con ngời .
Câu tục ngữ độc đáo ở những điểm naò ?
-NT:hai vế đối hoàn chỉnh, bổ sung và làm
sáng tỏ cho nhau về nghĩa.


-Từ dói, rách =>khó khăn, thiếu thốn về vật

chất
Sạch hơn=>phẩm chất có đợc nhờ sự vợt lên
hoàn cảnh.
+Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sạch sẽ, rách
ăn mặc cho sạch thơm tho.
+Nghĩa bóng:Dù nghèo khó, thiếu thốn cũng
phải sống cho trong sạch.
Hai vế của câu tục ngữ có kết cấu đẳng lập bổ
nghĩa cho nhau => nhắc con ngời luôn gìn giữ
sự trong sạch .Sự trong sạch cao cả về đạo đức ,
nhân cách trong những tình huống dễ xa trợt
=>
Tìm ra một số câu tục ngữ đồng nghĩa ?
+Chết trong còn hơn sống đục

Giáo dục con ngời luôn phải có
lòng tự trọng .
2.nhữn kinh nghiệm và bài
học về việc học tập tu dỡng.
*Câu 4:

Nhận xét của em về đặc điểm ngôn từ và tác
dụng của nó trong câu tục ngữ số 4 ?
-Từ học lặp đi lặp alị 4 lần =>nhấn mạnh
việc học toàn diện, tỉ mỉ =>mở ra những điều
cần phải học, câu có 4 vế đẳng lập xong bổ
xung ý nghĩa cho nhau .
-Học ăn, học nói => giải thích cụ thể và khuyên
nhủ: con ngời phải khéo léo trong ứng xử ( biết
cách giao tiếp )

Một số câu tục ngữ có nội dung tơng tự nhữ vế
1,vế 2:
ăn trông nồi, ngồi trông hớng
ăn nên đọi, nói lên lời
Lời nói gói vàng
Lời nói .... lòng nhau
Im lặng là vàng
+Học gói, học mở => học để biết làm, biết giao
tiếp ( làm mọi thứ lhéo và đẹp )
Nghĩa của cả câu tục ngữ trên ?
=>
kể chuyện gói mở / 18- Sgv
chốt lại ý nghĩa của câu tục ngữ
Thảo luận nhanh và trả lời SGK về
ý nghĩa của câu tucu ngữ ?
-Câu 5không có thầy dạy bảo không làm đợc
việc gì thành công =>

Con ngời cần phải học, để cs
hành vi ứng xử tốt, làm việc
khéo léo.
*Câu 5, 6:

Muốn lên ngời và thành đạt
cần có đợc sự dạy dỗ của ngời
thầy.
Chủ động học tập để nâng cao
kiến thức.



-Câu 6:Tự mình học hỏi trong cuộc sống, tích
cự chủ động học tập =>
Nếu đem so sánh hai câu tục ngữ ( câu 5, 6 )
lời khuyên của hai câu tục ngữ đó có gì mâu
thuẫn không ? Tại sao ?
Không >< câu 5 ( đề cao vai trò của ngời thầy )
; câu 6( đề cao vai trò của ngời bạn )
Hai câu bổ ung ý nghãi cho nhau : ngoài việc
học tập ở thầy chúng ta còn phải học hỏi ở bạn
bè, ở nhân dân => nâng cao , mở rộng tầm hiểu
biếtta sẽ có một vốn kiến thức hoàn hảo .
Tìm một số câu tục ngữ có cách bổ sung hỗ trợ
giữa hai vế cho nhau ?
-Máu chảy ruột mềm
-Bán anh en xa mua láng giềng gần
-Có mình thì giữ
-Sảy đàn tan nghé

3.Kinh nghiệm và bài học về
kinh nghiệm ứng xử :
*Câu 7 :
Hãy sống bằng lòng nhan ái, vị
tha, không nên sống ích kỉ .
*Câu 8:

Hớng dẫn học snh khan\ms phá câu 7 - êu cầu
hcọ sinh pt ở nhà
-Thơng ngời =>thơng thân
-Đồng cảm với ngời khó khăn, hoạn nạn...
Tìm hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ ? Từ đó

rút ra bài học gì cho bản thân ?
-Hoa quả ta dùng do công sức ngời khác trồng
mà có
-Không nên lãng phí , phải biết ơn ngời làm ra
nó, không đợc bội ớc quá khứ .

Trân trọng sức lao động của
mọi ngời. luôn biết ơn ngời đi
trớc.
*Câu 9:
Khảng định sức mạnh của sự
đoàn kết.
III.Tổng kết: ( 4 phút )
*Nghệ thuật :
diễn đạt ngắn gọn, sử dụng
hình ảnh so sánh, ẩn dụ...

Em hiểu gì về câu tục ngữ số 9 ?
Ngời không làm đợc việc khó, lớn -> nhiều ngời hợp sức lại sẽ làm đợc những việc to lớn, khó
khăn
( 1 đơn lẻ - ít >< 3 ngời nhiều -> tập thể )
*ND: mong muốn con ngời
luôn hoàn thiện về nhân cách .
Tôn vinh giá trị làm ngời.
Chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật của
các câu tục ngữ trên ?
IV.Luyện tập : ( 2 phút )
Nội dung chủ yếu của những câu tục ngữ trên
muốn phản ánh là gì ?
=>

V.Đọc thêm : ( 2 phút )


Hớng dẫn luyện tập ở nhà
Đống nghĩa
Trái nghĩa
Ngời sống đống vàng
Của trọng hơn ngời
Lấy của che thân không
ai lấy thân che của
ăn cháo đá bát
Uống nớc nhớ nguồn
Tìm hiểu ý nghĩa của phần đọc thêm ?
IV.Củng cố : ( 2 phút )

Hỏi: Em học đợc thêm gì về cách sống làm ngời qua bài học hôm nay
Học sinh phát biểu ( cách ứng xử trong cuộc sống, coi trọng con ngời ....)
V.Hớng dẫn học bài ở nhà : ( 2 phút )
-Học thuộc lòng 9 câu tục ngữ trên
-Thực hành phần luyện tập
-Chuẩn bị bài rút gọn câu
Trả lời câu hỏi trong sgk
Xem xét nội dung bài học

Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 78 - Tiếng việt
rút gọn câu

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu đợc cách rút gọn câu, tác dụng của việc rút gọn câu
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ nănẩuuts gọn câu khi cần thiết
3.Giáo dục t tởng :
Giáo dục học sinh luôn có ý thức rút gọn câu trong từng hoàn cảnh giao tiếp phù hợp
II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Soạn giáo án , chuẩn bị bảng phụ, bảng nhóm
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk , đọc kĩ để hiểu bài học
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1 phút )
II.Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút ) Kiểm tra bài tập ở nhà của hcọ sinh
III.dạy bài mới :


GV:Rút gọn câu là một trong những thao tác biến đổi câu thờng gặp trong nói hoặc viết
nhằm làm cho câu gọn hơn.Vậy biến đoỉi câu là làm nh thế nào , nó có tác dụng gì mhi
nói và viết .Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn điều này.
GV Treo bảng phụ học sinh đọc VD
1.Thế nào là rút gọn câu ? ( 11
Hỏ Cấu tạo của hai câu trên có gì khác nhau ?
phút )
i
-Câu b: có thêm từ ( chúng ta ) chủ ngữ
của câu
-Hai câu khác nhau: Câu a: vắng CN
Câu b: có CN

Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong
câu ?
-Chúnh ta
-Ngời Việt Nam
-em
-Chúng em
-Tôi
-Chúng tôi
VD:Chúng ta học ăn học nói học gói học mở.
Ngời Việt Nam học ăn học nói học gói học
mở .
Tục ngữ có nói riêng về ai không hay nó đúc
kết kinh ngjiệm chung của mọi ngừi ?
Không dùng riêng cho một cá nhân ->kinh
nghiệm chung hco mọi ngời
Vì sao CN trong câu a có thể lợc bỏ ?
CN trong câu a có thể lợc bỏ vì nó đa ra
những lời khuyên chung cho mọi ngời, hoặc
nêu nhận xét chung về đặc điểm của ngời
Việt Nam ta .
Treo bảng phụ ghi VD
Hãy thêm từ ngữ thích hợp vào sau cỵm từ từ
in đậm để chúng có đầy đủ nghĩa ?
a.Rồi 3, 4 ngời sáu bảy ngời / đuổi theo nó .
CN
VN
b.Ngày mai/, mình /đi Hà Nội.
TN
CN
VN

So sánh nghĩa của câu mới với câu lợc bỏ
thành phần ?
Nghĩa của câu mới cụ thể hơn .
Tại sao có thể lợc bỏ VN ở câu a, CN, VN ở
câu b ?
Làm cho câu gọn hơn nhng vẫn đảm bảo đợc
lợng thông tin truyền đạt .
Những câu:
+Học ăn, học nói, học gói, học mở
+Rồi ba bốn ngời, sáu bảy ngời ...
Câu rút gọn là câu vốn dầy đủ cả
+Ngày mai....
CN VN nhng trong một ngữ cảnh
là những câu rút gọn
giao tiếp nhất định ta có thể rút
Thế nào là câu rút gọn ?
gọn một số thành phần câu mà
=>
ngời đọc ngời nghe vẫn hiểu .


Cho một câu đủ thành phần Tôi mua cuốn
sách này ở Huế. Hãy đa ra hoàn cảnh có
thể rút gọn đợc ?
-Ai mua cuốn sách này pr Huế ? ( tôi )
-Bạn mua gì ở Huế ? ( cuốn sách này )
-Bạn làm gì ở Huế ? ( mua cuốn sách này )
-Bạn mua cuốn sách này ở đâu ? ( ở Huế )
Đọc ghi nhớ
Hãy nhớ : nguyên tắc chung là : câu rút gọn

phải đảm bảo không làm cho ngời đọc( nghe)
hiểu sai hoặc không dầy đủ nội dung câu nói.
Trong trờng hợp cần thiết ta có thể khôi phục
đợc thành phần câu
Quan sát lại các câu rút gọn trên , có mấy
kiểu câu rút gọn ?
=>
Câu : học ăn học nói....=>rút gọn CN
Rồi ba, bốn...=>rút gọn VN
Ngày mai........=>Rút gọn CN, VN
Treo bảng phụ VD 1 ( phần II )
Thảo luận nhóm :
Những câu in đậm trên thiếu thành phần
nào ? Có nên rút gọn câu nhơ vậy không ? Vì
sao ?
Thảp luận trình bày kết quả
-Các câu trên ều thiếu thành phần CN
-Không nên rút gọn nh vậy, làm cho câu khó
hiểu, văn cảnh không cho phép khôi phục CN
một cách dễ dàng.
Đọc đối thoại hai câu đối thoại cảu hai mẹ
con
Em nhận xét gì vè câu trả lời của ngời con ?
Bài kiểm tra toán
=>Câu trả lời của ngời con không dợc lễ phép
cho lắm, để thẻ hiện sự lễ phép không cần
thêm đủ thành phần câu mà chỉ cần thêm từ
ạ ở cuối câu biểu hiện sắc thái tình cảm rõ
nét ( thêm mẹ ạ )
Bài kiểm tra toán mẹ ạ

Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết : khíut
gọn, cần chú ý những điều gì ?

Có 3 kiểu câu rút gọn:
-Rút gọn chủ ngữ
-Rút gọn vị ngữ
-Rút gọn CN, VN

II.Cách dùng câu rút gọn: ( 10
phút )

Chú ý : rút gọn câu
-Không làm cho ngời đọc ngời
nghe hiểu sai với không đầy đủ
nội dung.
-Không biến câu nói thành câu
cộc lóc khiếm nhã.


Cần rút gọn những trờng hợp nào ?
Có thể rút gọn câu trong những trờng hợp sau
:
-Trong văn đôúi thoại: tránh lặp những từ ngữ
không cần thiết => làm cho câu văn thoáng,
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
-Trong văn chính luận, miêu tả, biểu cảm
=>làm cho văn xúc tích, cô đọng .
Hãy lu ý khi sử dụng câu rút gọn chú ý mối
quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe tránh
biến những câu văn thành những câu cộc lốc,

khiếm nhã .
Thực hiệnđộc lập bài tập 1 trình bày
Nhận xét bổ xung
VD:
Chúng ta ăn quả nhps kẻ trồng cây
Ai nuôi lợn ăn cơm nằm ai nuôi tằm
Tất đất là tấc vàng ...

II.Luyện tập : ( 15 phút )
1.Bài tập 1:
Câu rút gọn: b, c, d ->những câu
rút gọn
đó là những câu tục ngữ có thể
khôi phục thành phần câu khi cần
2.Bài tập 3:
Cậu bé và ngời trong câu chuyện
cời mất hiểu lầm nhau vì cậu
bé dùng 3 câu rút gọn khiến ngời
khách hiểu lầm cậu muốn nói.
+Mất rồi ( tờ giấy mất )
+Tha... qua ( tờ giấy mất tối hôm
qua )
+Cháy ạ ( tờ giấy bị cháy )
=>chủ ngữ bị lợc bỏ , khiến ngời
khách tởng là bôs cậu bé mất .
Từ câu chuyện trên ta rút ra bài
hịc là : dùng câu rút gọn không
đúng lúc đúng chỗ sẽ gây nên sự
hiểu lầm .
3.Bài tập 4:

Các câu rút gọn tới mức tối đa
của anh chàng tham ăn trong câu
chuyện : gây cời, phên phán
đây mỗi tiệt

IV.Củng cố : ( 2 phút )

Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học
V.Hớng dẫn học bài ở nhà : ( 2 phút )

-Học nắm nội dung bài học
-Chuẩn bị baì theo yêu cầu sgk
-Su tầm 1 số văn bản nghị luận
-Tìm hiểu đặc điểm của văn bản nghị luận qua bài học .

Ngày soạn :

Ngày giảng :


Tiết 79 -

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :
Giúp học sinh
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ
3.Giáo dục t tởng :
Giáo dục học sinh

II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Soạn giáo án ,
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk , đọc kĩ để hiểu bài học
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1 phút )
II.Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút ) Kiểm tra bài tập ở nhà của hcọ sinh
III.dạy bài mới :
GV:
IV.Củng cố : ( 2 phút )

Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học

V.Hớng dẫn học bài ở nhà : ( 2 phút ) Hoc ki II
Tuõn 19 bai 18
Kờt qau cõn at :
*Hiờu c s lc thờ nao la tuc ng , y nghia cua tuc ng, y nghia cua nhng cõu tuc
ng trong di sụng trong lao ụng san xuõt .
*Su tõm c ca dao, tuc ng theo chu ờ , chon loc xp xờp, tim hiờu y nghia cua
chung .
*Hoc sinh tim hiờu c nhu cõu nghi luan trong di sụng va c iờm chung cua vn
nghi luõn .
Ngay soan :

Ngay giang :

Tiờt 73 - Vn ban
Tuc ng vờ thiờn nhiờn va lao ụng san xuõt
I.Muc tiờu bai hoc:


1.Kiờn thc :


Qua bài giúp học sinh hiểu được thé nào là tục ngữ , hiểu được nội dung hiểu được một
só hình thức nghệ thuật của tục ngữ 9 kết cấu , nhịp điệu, cách lập luận . ý nghĩa của
câu tục ngữ câu tục ngữ trong bài học .
Học thuộc lòng những câu tục ngữ đã học
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phan tích nội dung, ý nghĩa của những câu tục ngữ .
3.Giáo dục tư tưởng :
Giáo dục học sinh ý thức trân trọng thành quả lao động, yêu thiên nhiên , yêu lao
động
II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Soạn giáo án, sưu tầm một số câu tục ngữ phục vụ cho bài học
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk , tìm thêm câu tục ngữ gần với những
câu đã học
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1 phút )
II.Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút ) Kiểm tra vở soạn
III.dạy bài mới :
GV: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian nó được ví như là một kho báu về kinh
nghiệm và trí tuệ của dân gian. là túi khí không gian gian vô tận , là thể loại triết lí
nhưng đồng thời cũng là cây dời xanh tươi.
Tục ngữ đè cập đến nhiều chủ đè, bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về chủ
đè thiên nhiên, lao động sản xuất , qua đó hiểu được một số kinh nghiệm về lao động
sản xuất , học tpj được nghẹ thuật truyền thống (cách dẫn dặt ngắn gọn, hàm xúc và
yuyển chuyển....).



Đọc phàn chú thích sgk
Thế nào là tục ngữ ?
=>
Nhấn mạnh : Tục ngữ là câu nói ngắn gọn
( diễn đạt chọn vẹn 1 ý ) có kết cấu bền
vững, có hình ảnh nhịp điệu =. dễ nhớ, dễ
thuọc, dễ lưu truyền .
Nội dung; diễn đạt những kinh nghiệm về
cách nhìn nhận của nhân dân với thiên
nhiên, lao động sản xuất , con người xã hội .
Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen
( nghĩa cụ thế trực tiếp, gắn với hình thức mà
nó phản ánh ) , cũng có những tục ngữ có hai
tầng nghĩa -> nghĩa đen + nghĩa bóng .
Tục ngữ được nhân dân ta sử dụng vào mọi
hoạt động đời sống để nhìn nhận ứng xử ,
thực hành làm cho lời hay, sinh động có tính
thuyết phục .
8 câu tục ngữ trong bài chia làm mấy
nhóm , mỗi nhóm gồm những câu nào ? Hãy
gọi tên từng từng nhóm ?
=>

I.Đọc và tìm hiểu chung : ( 9
phút )

Phân nhóm
Nhóm 1: Câu 1..4 ( nói về thiên
nhiên )
Nhóm 2 : câu 5 ...8 ( lao động sản

xuất)

Nhóm tục ngữ về thiên nhiên đúc kết kinh
nghiệm từ những hình thức nào ?
-Hình thức thời tiết : ngày đêm ( câu 2 )
nắng, mứa ( câu 2 )
bão ( câu 3 )
Lũ lụt ( câu 4 )
Nhóm tục ngữ về lao dộng sản xuất được
đúc kết từ những hoạt động nào ?
hoạt động trồng trọt, chăn nuôi :
+Giá trị đất : Câu 5
+Giá trị của chăn nuôi ( câu 6)
+Các yếu tố quan trong của trồng trọt, chăn
nuôi ( câu 7, câu 8 )
các câu tục ngữ trên có mối quan hệ với
nhau như thế nào ?
Tục ngữ => mưa, nắng, lũ lụt -. liên quan
đến lao động sản xuất ( trực tiếp ảnh hưởng)
nhất là trồng trọt, chăn nuôi .
Cấu tạo ngắn , có vần, nhịp, do dân gian
sáng tạovà truyền miệng .
II.Phân tích :


Hãy cho biết nội dung của mỗi vé câu, cả
câu tục ngữ số 1 ?
-Vế 1; đêm tháng 5 – ngắn
-Vế 2: ngày tháng 10 – ngắn
=>Tháng 5 âm lịch : đêm ngắn ngày dài

Tháng 10 âm lịch : đêm dài ngày ngắn
Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục
ngữ ?
-cách nói quá : chưa nằm đã sáng, chưa cười
dã tồi
-Phép đối sứng: nêu bật tình chất trái ngược
nhau giữa mùa hạ với mùa đông.
Cách nói như câu tục ngữ gây ấn tượng độc
đáo , khó quên dễ nhớ, dẽ thuộc .
Bài học rút ra từ câu tục ngữ trên là gì ?
=>
Tình toán xắp xếp công việc hoặc việc giưa
gìn sức khoẻ cho mỗi con người trong mùa
hè và mùa đông
(liên hệ )
Tìm hiểu nghĩa của câu tục ngữ số 2 ?
Đêm hôm trước đều nhiều sao -. trời nắng
Đêm hôm trước ít sao -. trời mưa
Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện thưc trên
là gì ?
=>
Chú ý : đêm trước – trời nhiều sao – hôm
sau nắng
trời ít sao – hôm sau trời mưa
Tuy nhiên không phải cứ ít sao là mưa ( câu
tục ngữ là dựa vào kinh nghiệm , nen hiệu
quả của độ chính xác phông phải là tuyệt
đối .

1.Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm

thiên nhiên : ( 13 phút )
*Câu 1:

Câu tục ngữ giúp con người có ý
thức chủ động để nhìn nhận , sử
dụng thời gian sắp xếp công việc
cho phù hợp.
*Câu 2:

Trông sao đoán thời tiết mưa,
nắng , để xắp xếp công việc .

*Câu 3;
Giới thiệu; ráng -.màu sắc phía chân trời d
mặt trời chiếu vào mây mà thành
ráng mỡ gà ->sắc màu vàng mỡ gà xuất hiện
phía chân trời .
Nghia của câu tục ngữ ?
=>

rời xuất hiện sáng có màu sắc mỡ
gà tức là xắp có bão – hãy chủ
động bảo vệ nhà cửa .
*Câu 4:


Hãy đọc vào câu tục ngữ mà nhân dân ta dj
vào hiện tượng tự nhiên để dự đoán thời
tiết /
Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì

bão .
hãy giải thích nghĩa của từng vế câu và
nghĩa của cả câu ?
Vế 1: kiến bay ra khỏi tổ vào tháng 7 âm lịch
Vế2: lo còn lũ lụt
Kiến bò ra nhiều tháng 7 âm lịch sẽ còn lũ
lụt .
Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng
kiến bò tháng 7 ( âm lịch ) căn cứ vào đâu
mà nhan dan ta lại dự đoán như vậy ?
=>

Tháng 7 (âm lịch )còn kiến bò ra
thì táng còn lũ lụt .

Phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng
7 ( âm lịch )
2.Tục ngữ về kinh ngjiệm trong
lao động sản xuất : ( 14 phút )

Giải thích : kiến là loại côn trùng nhậỷcm
với những thay đỏi của khí hậu, thời tiết nhờ
cơ thể có tế bào chuyên biệt =.khi trời xắp có *Câu 5:
mưa bão lớn chúng bò ra khỏi tổ để tránh
mưa và lụt –chúng lợi dụng đất mềm saumưa
để làm tổ mới =>

đất đai coi như vàng, quý như
vàng


hãy chỉ ra nghệ thuật được tác gải sử dụng
trong câu tục ngữ ? Có tác dụng gì ?
Nghệ thuật so sánh : tấc đất – tấc vàng => 1 *Câu 6:
tấc đất = 1/ 10 thước mộc ( 0,054 m)
Vàng thường được cânbằng can tiểu li -> một
tấc vàng chỉ một lượng vàng lớn , có giá trị ,
quý vô cùng làm cho câu tục ngữ cs tác dụng
=>
Hiện nay hiệnntượng sử dụng dất đai chưa
khoa học có hiệu quả -> lãng phí đất .
Khảng định giá tri kinh tế của các
Đọc câu số 6, chuyển sang tiếng việt , tìm
nghề: nuôi cá, làm vườn , làm
hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ ?
ruộng .
Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn , thứ ba
làm ruộng .Trongcác nghề ấy theo thứ tự ;
dêm nhiều lợi ích kinh tế là nuôi cá - làm
vườn – làm ruộng .
Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong
câu tục ngữ ?


=>
Thảo luận nhóm :: Có phải ở bất cứ vùng
nào trên đất nước ta câu tục ngữ cũng có thể
được áp dụng hiệu quả , tại sao ?
ĐHKT :
không , phải tuỳ thuộc vào điều iện tự nhiên,
đất đai khí hậu mới có thể áp dụng kinh

nghiệm của câu tục ngữ trên =.người làm
kinh tế phải lựa chọn .
Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ đeer
lại ?
=>

Phải biết khai thác phù hợp điều
kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra
của cải vật chất

Đọc câu tục ngữ số 7 , cho biết câu tục ngữ
trên đề cập đến vấn đề gì ?
=>
GT; Mỗi một yếu tố trên đều có tầm quan
trọng đặc biệt xong nó là yếu tố quan trọng
số 1 “ một lượt tất một bát cơm “ lúa tốt
phải có phân bón – người đẹp vì lụa, lúa tốt
vì phân ->con người chăm sóc ->giống là
yếu tố thứ 4.

Muốn có mùa màngbội thu phải
chú trọng 4 yếu tố trên .

bài học rút ra từ cau tục ngữ ?
=>

*Câu 7:
Khàng định tầm quan trọng của
các yếu tố : nước phân, công sức ,
giống trong nghề trồng lúa


*Câu 8:

Trong trồng trọt phải bảo đảm 2
yếu tố
thời vụ và đất đai ( quan tâm là vụ
)

Giải thích ngiã cua rtừ thì , thục, nhất , nhì ?
-Thì : thời vụ thcíh hợp với từng laọi cây
-Thục : đất canh tác đã hợp với trồng trọt
-Nhất : thứ nhất
-nhì : thứ hai
Nghĩa của câu tục ngữ ?
=>
Câu tục ngữ ngắn , dễ nhớ , dễ thuộc .

III.Tổng kết : ( 3 phút )

Kinh nghiệm được đúc rút từ câu tục ngữ
trên ?
-Gieo , cấy phải đúng thời vụ
-Cải tạo đất sau mỗi vụ thu hoạch
Trả lời câu hỏi 4
ĐHKT: hình thức : tục ngữ thường ngắn gọn
Nội dung: khôngđơn giản, có nhiều tầng

IV.Luyệntập : ở nhà

Ghi nhớ sgk



nghĩa
ND của 1 câu tục ngữ có thể mở tung ra để
viết thành cuối sách “
+vần : vần lưng
+Các vế thường đối xứng
+Hình ảnh cụ thẻ sinh động
+ND sử dụng biệnpháp tu từ : so sánh , nói
quá ..
=>kinh nghiệm lao động sản xuất , phục vụ
đời sống từ những hiện tượng tự nhiên.
Thực hiện phàn luyện tập ở nhà .

IV.Củng cố : ( 2 phút )

Hỏi:qua việc tìm hiểu một ssó câu tục ngữ, khái niệm về tục ngữ , em hãy phân biệt tục
ngữ với thành ngữ , tục ngữ với ca dao chúng khác nhau như thế nào ?
Trả lời :
Tục ngữ
Thành ngữ
ca dao
-là câu hoàn chỉnh diễn đạt 1 ý
-là một cụm từ cố đinh
chọn vẹn ( 1 văn bản )
-là câu nói
-Chức năng đinh danh, gọi tên sự -Là lời thơ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×