Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nghiên cứu sự tăng trưởng hình thái và một số chức năng sinh lý của học sinh trường THPT bán công trần hưng đạo tam dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.29 KB, 84 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
trường đại học sư phạm hà nội 2

nguyễn thị thanh nga

nghiên cứu sự tăng trưởng hình tháI
và một số chức năng sinh lý của học sinh
trường thpt bán công Trần hưng đạotam dương-vĩnh phúc
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 62.42.40

luận văn thạc sĩ khoa học sinh học

Người hướng dẫn khoa học
TS. Mai văn hưng

hà nội, 2009


2

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, căn cứ, kết quả nêu trong đề tài là hoàn toàn trung thực. Nội dung đề tài
chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Nga



3

Mục lục

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
Mở ĐầU
Chương 1 - Tổng quan tài liệu
1.1 Các vấn đề chung về hình thái thể lực cơ thể người.
1.1.1 Nghiên cứu chỉ số hình thái - thể lực trên thế giới
1.1.2 Nghiên cứu chỉ số hình thái - thể lực ở Việt Nam
1.2 Nghiên cứu về các chức năng sinh lý.
1.2.1 Các nghiên cứu về chức năng tuần hoàn máu
1.2.2 Các nghiên cứu về chức năng hô hấp phổi
Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu.
2.2 Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1 Các chỉ số được nghiên cứu
2.2.2 Phương pháp xác định các chỉ số
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Chương 3 - Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1 Sự tăng trưởng các giá trị hình thái của học sinh trường THPT
bán công Trần Hưng Đạo.
3.1.1 Chỉ số chiều cao đứng của học sinh từ 16 đến 18 tuổi
3.1.2 Chỉ sổ trọng lượng cơ thể của học sinh từ 16 đến 18 tuổi

3.1.3 Chỉ số vòng ngực trung bình của học sinh từ 16 đến 18 tuổi
3.2 Sự tăng trưởng các giá trị thể lực của học sinh trường THPT bán
công Trần Hưng Đạo.
3.2.1 Chỉ số BMI của học sinh từ 16 đến 18 tuổi
3.2.2 Chỉ số Pignet của học sinh từ 16 đến 18 tuổi
3.3 Sự tăng trưởng của một số chức năng sống của học sinh trường
THPT bán công Trần Hưng Đạo.
3.3.1 Chỉ số tuần hoàn máu của học sinh
3.3.2 Chỉ số hô hấp của học sinh từ 16 đến 18 tuổi
3.4 Mối tương quan giữa các giá trị hình thái và sinh lý của học sinh
trường THPT bán công Trần Hưng Đạo.
3.4.1 Tương quan giữa chiều cao đứng với tần số tim của học sinh
từ 16 đến 18 tuổi.
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Trang
1
2
3
4
5
6
7
10
10
11
12

21
21
25
27
27
27
27
28
31
33
33
33
35
38
41
41
43
46
46
51
56
56
70
70
71
72


4


Danh mục các chữ viết tắt
1. BMI

Chỉ số khối cơ thể.

2. CĐSPTDTW1

Cao đẳng Sư phạm Thể dục TW1.

3. cs

Cộng sự

4. Nxb

Nhà xuất bản

5. THPT

Trung học phổ thông.

6. tr

Trang

7. VC

Dung tích sống.

8. VĐV


Vận động viên.

9. VNTB

Vòng ngực trung bình.

10. FVC

Dung tích sống găng sức.

11. FVC1

Thể tích khí thở ra tối đa trong 1 giây đầu.


5

Danh mục các bảng

STT Danh mục các bảng
1 Bảng 2.1 Phân bố học sinh theo tuổi và giới tính
2 Bảng 3.1. Chiều cao đứng của học sinh theo tuổi và
giới tính (cm)
3 Bảng 3.2. Trọng lượng trung bình của học sinh theo tuổi
và giới tính (kg)
4 Bảng 3.3. Vòng ngực trung bình của học sinh theo
tuổi và giới tính (cm)
5 Bảng 3.4. Chỉ số BMI của học sinh theo tuổi và giới tính
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

(kg/m2)
Bảng 3.5. Chỉ số Pignet của hoc sinh theo tuổi và giới tính
Bảng 3.6. Tần số tim của học sinh theo lớp
tuổi và giới tính (X SD)
Bảng 3.7. Huyết áp động mạch của học sinh theo lớp
tuổi và giới tính (mmHg)
Bảng 3.8. Dung tính sống (lít) của học sinh theo
lớp tuổi và giới tính
Bảng 3.9. Dung tính sống thở mạnh (lít) của học sinh
theo lớp tuổi và giới tính
Bảng 3.10. Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu (lit)
của học sinh theo lớp tuổi và giới tính
Bảng 3.11. Tương quan giữa chiều cao đứng với tần
số tim của học sinh theo lớp tuổi
Bảng 3.12. Tương quan giữa chiều cao đứng với dung
tích sống của học sinh theo lớp tuổi
Bảng 3.13. Tương quan giữa cân nặng với tần số tim
của học sinh theo lớp tuổi
Bảng 3.14. Tương quan giữa trọng lợng cơ thể

với dung tích sống của học sinh theo lớp tuổi
Bảng 3.15. Tương quan giữa VNTB với tần số tim

Trang
27
33
36
39
41
46
46
49
51
53
54
57
59
61
63
65


6

17

cña häc sinh theo líp tuæi
B¶ng 3.22. T­¬ng quan gi÷a VNTB
víi dung tÝch sèng cña häc sinh theo líp tuæi


67


7

Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Để hoà nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới, thực hiện mục
tiêu hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước thì việc phát triển con người phải
là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, ở Việt Nam giáo dục được coi là
quốc sách hàng đầu. Điều này đã được khẳng định trong các văn kiện Đại hội
VIII và nghị quyết Trung ương II của Đảng về Giáo dục - Đào tạo và Khoa
học Công nghệ Giáo dục và Đào tạo cùng với Khoa học và Công nghệ phải
thực sự trở thành quốc sách hành đầu. Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh,
văn minh phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ về mặt trí tuệ, đạo
đức, lối sống mà còn là con người cường tráng về thể chất .
Sự tăng trưởng hình thái, thể lực và sự hoàn thiện các chức năng sống
của con người là những vấn đề rất quan trọng đặc biệt trong lứa tuổi học sinh
khi mà các đặc điểm này luôn thay đổi theo lớp tuổi. Do đó, công việc nghiên
cứu các chỉ số sinh học trên phải được nghiên cứu một cách thường xuyên.
Trong tình hình đất nước đang trên đà đổi mới, những năm gần đây đã có
nhiều công trình nghiên cứu các chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh Việt
Nam. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong các tạp chí và trong các tài liệu
chuyên nghành. Đáng chú ý là các nhóm đề tài Nghiên cứu các chỉ tiêu thể
lực và trí tuệ của học sinh do GS.TS Tạ Thuý Lan chủ nhiệm [32], [33],
[34]

và các đề tài của TS.Trần Thị Loan [40], [41].
Từ trước đến nay, việc nghiên cứu trên đối tượng là học sinh THPT ở


tỉnh Vĩnh Phúc còn rất ít và chưa có các công trình nghiên cứu cụ thể nào đề
cập đến sự tăng trưởng của học sinh qua các lớp tuổi. Để tìm hiểu vấn đề này
chúng tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài: "Nghiờn cu s tng trng hỡnh


8

thỏi v một chc nng sinh lý ca hc sinh trng THPT bỏn cụng Trn
Hng o-Tam Dng-Vnh Phỳc.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Xỏc nh thc trng tng trng v hỡnh thỏi v cỏc chc nng sinh lý
ca hc sinh trng THPT bán công Trn Hng o-Tam Dng-Vnh Phỳc.
- Tỡm ra mi liờn h gia s tng trng v hỡnh thỏi v cỏc chc nng
sinh lý cú th võn dng vo quỏ trỡnh o to con ngi phỏt trin mt
cỏch ton din gúp phn vo vic nõng cao cht lng ngun nhõn lc.
- Xỏc nh mi tng quan gia tng trng hỡnh thỏi v cỏc chc nng
sinh lý.
1.3. Nhiệm vụ của đề tài
1. Nghiên cứu sự tăng trưởng các chỉ số hình thái của học sinh trường
THPT bán công Trần Hưng Đạo- Tam Dương- Vĩnh Phúc bao gồm các chỉ số
(chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình)
2. Nghiên cứu sự tăng trưởng các chỉ số thể lực của học sinh trường
THPT bán công Trần Hưng Đạo- Tam Dương- Vĩnh Phúc bao gồm các chỉ số
(Pignet. BMI) theo các lớp tuổi.
3. Nghiên cứu sự tăng trưởng các chỉ số chức năng một số cơ quan của
học sinh trường THPT bán công Trần Hưng Đạo-Tam Dương-Vĩnh Phúc bao
gồm các chỉ số (chức năng tuần hoàn, chức năng hô hấp).
4. Nghiên cứu mối tương quan giữa một số chức năng hình thái và sinh
lý của học sinh theo giới tính.



9

1.4. Những điểm mới của đề tài
Kết quả nghiên cứu đã:
1. Tìm thấy sự thay đổi về mặt hình thái, thể lực của học sinh trong giai
đoạn từ 16 tuổi đến 18 tuổi
2. Phát hiện được sự khác biệt về gia tốc tăng trưởng các chỉ số sinh
học giữa học sinh nam và học sinh nữ.
3. Tìm thấy mối liên hệ giữa các chỉ số hình thái và sinh lý của học
sinh THPT lớp tuổi từ 16 đến 18.
1.5. ý nghĩa khoa học của đề tài
- Đánh giá được thực trạng sự tăng trưởng các chỉ số hình thái, thể lực
và sinh lý của học sinh trường THPT bán công Trần Hưng Đạo, Tam Dương,
Vĩnh Phúc.
- Các số liệu nghiên cứu có thể bổ sung vào phổ thông tin về các chỉ số
sinh học người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Tăng cường sự hiểu biết về bản chất sinh học của học sinh nhằm xây
dựng các nội dung và phương pháp dạy học thích hợp nâng cao chất lượng học
tập của học sinh bậc PTTH.


10

Chương 1.
Tổng quan tài liệu
1.1. Các vấn đề chung về hình thái-thể lực cơ thể người
Hình thái và Thể lực là các đặc điểm phản ảnh tổng hợp của cơ thể, có
liên quan chặt chẽ với sức lao động và thẩm mỹ của con người. Sự tăng trưởng
về hình thái và thể lực là kết quả của sự sinh trưởng, phát triển của cơ thể

sống. [3], [8]
Chiều cao đứng là một trong những chỉ số phát triển thể lực quan trọng
nhất và được sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu nhân trắc học . sự tăng
chiều cao mang tính chất đặc trưng cho chủng tộc, giới tính, môi trường sống
[9].
Cân nặng cũng được khảo sát thường xuyên trong các nghiên cứu thể
lực của con người. Cân nặng gồm hai phần: phần cố định chiếm 1/3 trọng
lượng cơ thẻ gồm các phần như: xương, da, nội tạng, thần kinh....và phần
không cố định chiếm 2/3 khối lượng cơ thể, trong đó có cả khối lượng cơ, cả
khối lượng mỡ và nước. ngi trng thnh, s tng cõn ch yu l tng
phn khụng c nh v cú liờn quan cht ch n ch dinh dng. [9] [13].
Vũng ngc cng c coi l mt c trng c bn ca th lc. nhng
ngi u tiờn lu ý n s o vũng ngc l cỏc bỏc s lõm sng, u th k
XIX, khi h nhn thy cú s liờn quan gia cỏc mc phỏt trin ca lng
ngc v cỏc bnh hụ hp. Dn dn cui th k XIX, vũng ngc trở thnh chỉ
tiờu quan trọng trong các cuc tuyn chn binh lớnh v nhõn cụng lao
ng[1].
Thể lực là thước đo sức khỏe, khả năng lao động, làm việc của con
người. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và ứng dụng các chỉ tiêu hình thái- thể


11

lực được phổ biến rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: tuyển sinh, tuyển quân,
tuyển lao động, giám định y khoa.[57]
Thể lực của con ngi là một chỉ tiêu phức hợp. Một trong những biểu
hiện cơ bản của thể lực là những số đo kích thước của cơ thể, trong đó chiều
cao đứng, cân nặng, vòng ngực của cơ thể là ba chỉ số phản ánh thể lực của
con người. Từ ba chỉ số này có thể tính thêm một số chỉ số khác thể hiện mối
liên quan giữa ba chỉ số đó như chỉ số Pignet, BMI [61].

Cụng trỡnh nghiờn cu v th lc cho thy s khỏc nhau v th lc gia
tr em thnh ph v tr em nụng thụn, cú s khỏc nhau v tc phỏt trin
th lc gia nam v n. Trờn thc t, s phỏt trin th lc ca tr em ph
thuc vo rt nhiu yu t v kt qu s tỏc ng qua li gia c th v mụi
trng [41], [47], [63].
1.1.1. Nghiên cứu chỉ số hình thái - thể lực trên thế giới
Từ thế kỷ XIII Tenon đã coi cân nặng là một chỉ số quan trọng để
đánh giá thể lực 90. Sau này, các nhà giải phẫu học kiêm hoạ sỹ thời phục
hưng như: Leonard de Vinci, Mikenlangielo, Raphael...đã tìm hiểu rất kỹ cấu
trúc và mối tương quan giữa các bộ phận trong cơ thể người để đưa lên những
tác phẩm hội hoạ của mình. Mối quan hệ giữa hình thái với môi trường sống
cũng đã được nghiên cứu tương đối sớm mà đại diện cho nó là các nhà nhân
trắc học Ludman, Nold và Volanski.
Rudolf Martin, người đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại qua
2 tác phẩm nổi tiếng: "Giáo trình về nhân trắc học" và "Kim chỉ nam đo đạc
cơ thể và xử lý thống kê ". Trong các công trình này, ông đã đề xuất một số
phương pháp và dụng cụ đo đạc các kích thước của cơ thể, cho đến nay vẫn
được sử dụng 62, 85.


12

Sau Rudolf Martin đã có nhiều công trình bổ sung và hoàn thiện
thêm các đề xuất của ông cho phù hợp với từng nước. Vấn đề nhân trắc học
còn được thể hiện qua các công trình của P.N. Baskirov - "Nhân trắc học ",
Evan Dervael- "Nhân trắc học", công trình của Bunak, A.M. Uruxon. Song
song với sự phát triển của các bộ môn Di truyền, Sinh lý học, Toán học...việc
nghiên cứu nhân trắc học ngày càng hoàn chỉnh và đa dạng hơn. Vấn đề này
được thể hiện qua các công trình của X. Galperin, Tomiewicz, Tarasov,
Tomner, M. Sempé, G. Pédron, M.P. Rog- Pernot [81].

Nghiên cứu cắt ngang là một hướng đi sâu nghiên cứu sự tăng trưởng
về mặt hình thái, đó là nghiên cứu sự tăng trưởng của cơ thể và các đại lượng
có thể đo lường được bằng kỹ thuật nhân trắc 64. Công trình đầu tiên trên
thế giới cho thấy, sự tăng trưởng một cách hoàn chỉnh ở các lớp tuổi từ 1 đến
25 là luận án tiến sỹ của Christian Fridrich Jumpert người Đức vào năm 1754.
Công trình này được nghiên cứu theo phương pháp cắt ngang (Cross sectional study) là phương pháp được dùng phổ biến do có ưu điểm là rẻ tiền,
nhanh và thực hiện được trên nhiều đối tượng cùng một lúc.
Nghiên cứu dọc của Philibert Guéneau de Montbeilard thực hiện
nghiên cứu trên con trai mình từ năm 1759 đến năm 1777. Đây là phương
pháp rất tốt đã được ứng dụng cho đến ngày nay. Sau đó còn có nhiều công
trình khác của Edwin Chadwick ở Anh, Carlschule ở Đức, H.P. Bowditch ở
Mỹ; Paul Godin ở Pháp... Năm 1977 Hiệp hội các nhà tăng trưởng học đã
được thành lập đánh dấu một bước phát triển mới của việc nghiên cứu vấn đề
này trên thế giới.

1.1.2. Nghiên cứu các chỉ số hình thái - thể lực ở Việt Nam.
Hình thái - thể lực con người Việt Nam được nghiên cứu lần đầu
tiên vào năm 1875 do Mondiere thực hiện trên trẻ em. Vào những năm 30 của


13

thế kỷ 20 tại Viện Viễn Đông Bác cổ, sau đó là tại trường Đại học Y khoa
Đông Dương (1936 - 1944) đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu về vấn
đề này. Tác phẩm "Những đặc điểm nhân chủng và sinh học của người Đông
Dương " của P. Huard, A. Bigot và "Hình thái học Người và giải phẫu thẩm
mỹ học " của P. Huard và Đỗ Xuân Hợp, Đỗ Xuân Hợp 63 được xem là
những công trình đầu tiên nghiên cứu về hình thái người Việt Nam. Tuy số
lượng chưa nhiều, nhưng các tác phẩm này đã nêu được các đặc điểm nhân
trắc của người Việt Nam đương thời.

Từ năm 1954 đến nay, việc nghiên cứu hình thái học đã được đẩy
mạnh và chuyên môn hóa, thể hiện qua việc thành lập bộ môn hình thái học ở
một số trường đại học và viện nghiên cứu. Các hội nghị về lĩnh vực này đã
được tổ chức nhiều lần, đặc biệt là vào các năm 1967 và 1972, nhiều chương
trình cấp quốc gia và địa phương được thực hiện. Đó là công trình Hằng số
sinh học người Việt Nam năm 1975 do GS. Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên
67. Đây cũng là công trình đầu tiên nêu ra khá đầy đủ các thông số về thể
lực người Việt Nam ở mọi lứa tuổi, trong đó có lớp tuổi từ 18 đến 25. Đây mới
là các chỉ số sinh học của ngưòi miền Bắc (do hoàn cảnh lịch sử), song nó
thực sự là chỗ dựa đáng tin cậy cho các nghiên cứu sau này trên người Việt
Namỵ Sau này cũng đã có một số công trình nghiên cứu về các đặc điểm sinh
thể con người Việt nam [69], [70].
Qua các công trình này có thể thấy, tầm vóc và thể lực người Việt
Nam nhỏ hơn so với các dân tộc Âu, Mỹ [90]. Đa số các kích thước về tầm
vóc - thể lực của nam lớn hơn của nữ. Các kích thước này tăng dần theo tuổi,
đạt giá trị cao nhất ở lớp tuổi 26 - 40 (đối với nam) rồi sau đó giảm dần từ 41
đến 60 tuổi. Mức độ giảm mạnh thường thấy ở các lớp tuổi trên 60. Đối với
nữ, tầm vóc thể lực cũng tăng dần, đạt đỉnh cao lúc 18 -25 tuổi. Từ 26 đến 40
tuổi các chỉ số thể lực ở nữ đã có xu hướng giảm và giảm rõ nhất ở lớp tuổi 41


14

- 55. Từ 56 tuổi trở đi các chỉ số thể lực của phụ nữ ngày càng giảm nhiều hơn
54.
Chiều cao là một đặc điểm nhân chủng quan trọng, mỗi dân tộc
thường có một khung chiều cao nhất định, nó được xác định trong quá trình
hình thành các đặc điểm sinh thể của dân tộc [45]. ở nước ta, chiều cao đứng
người trưởng thành lớp tuổi 18 - 25 của nam đạt 159,0 5,0 cm và của nữ là
149,0 4,0 cm [36]. Theo đề tài KX07.07 [62] thì chiều cao của nam là 162,4

5,5 cm và ở nữ là 153,3 4,7 cm. Như vậy, nam có chiều cao hơn nữ
khoảng trên dưới 9 cm, đây cũng là mức chênh lệch phổ biến của nhiều quần
thể người trên thế giới 22. Tuy nhiên, không chỉ có sự khác biệt theo chiều
cao giữa nam và nữ mà giữa dân cư thuộc các miền khác nhau cũng có sự khác
biệt về kích thước này. Phải chăng, đây chính là ảnh hưởng của môi trường
sống đến sự tăng trưởng và phát triển của con người trong các giai đoạn phát
triển khác nhau, như nhiều tác giả đã nhận định [45], [47], [49], [50], [58] .
Các công trình nghiên cứu trước đây cũng cho thấy, trọng lượng cơ
thể cũng thay đổi theo qui luật giống như tăng trưởng chiều cao. Cân nặng
tăng dần theo tuổi, sau đó, các chỉ số này giảm xuống ở các lớp tuổi cao. Giữa
dân cư thuộc các miền khác nhau cũng có sự khác biệt về trọng lượng trung
bình của cơ thể [45], [58]. Người miền Nam Việt Nam thường có trọng lượng
cơ thể lớn hơn người miền Bắc [17], [28].
Chỉ số sinh học khác được nghiên cứu nhiều là vòng ngực. Đặc điểm
chung của tất cả các đối tượng là kích thước vòng ngực trung bình phát triển
cao nhất ở lớp tuổi từ 16 -25 (đối với nữ) và 26 - 40 (đối với nam). ở các lớp
tuổi sau đó kích thước vòng ngực giảm dần 54. Các số liệu về vòng ngực
trung bình của các tác giả cũng không hoàn toàn giống nhau. Theo Dự án 90
49 vòng ngực trung bình của nam tuổi 25 là 82,03 4,34 cm và của nữ cùng


15

tuổi là 79,82 5,31 cm. ở cả nam và nữ vòng ngực trung bình đều giảm dần
khi ở tuổi từ 41 trở đi.
Kích thước vòng ngực hít vào hết sức phát triển tỷ lệ thuận với vòng
ngực trung bình. Do đó, nó cũng có những đặc điểm như vòng ngực trung
bình. Chỉ số này ở lớp tuổi 18 -25 đối với nam là 80,0 4,0 cm và nữ là 76,0
4,0 cm [67]. Theo nghiên cứu của Trịnh Văn Minh và cs 52 với lớp tuổi 24
thì vòng ngực trung bình của nam là 82,44 3,58 cm và của nữ là 74,89

4,06 cm. Với vòng ngực trung bình như vậy ở nam giới lớp tuổi từ 18 đến 25
có chỉ số Pignet là 37,0 6,0 và nữ là 33,0 6,0. Theo Trịnh Văn Minh và cs
52, chỉ số Pignet của nam lớp tuổi 24 là 36,38 6,38 và của nữ là 36,50
6,54. Như vậy, so với Hằng số sinh học năm 75 [67] các nghiên cứu sau này
cho thấy, chỉ số Pignet của nam và nữ có sự khác biệt không nhiều. Chỉ số
BMI cũng được đề cập tới trong nhiều công trình. Theo nghiên cứu của Trịnh
Văn Minh và cs 52 thì, chỉ số BMI của lớp tuổi 24 ở nam là 18,78 1,50 và
ở nữ là 19,13 1,67.
Tiếp đó là công trình của Trịnh Bỉnh Dy và cs [13], [14] nghiên cứu
về các thông số sinh học và đặc điểm chức năng sinh lý người Việt Nam. Các
tác giả cho rằng, con người sinh học sau khi bộ xương đã hoàn tất quá trình
tăng trưởng (khoảng 20 - 25 tuổi), thì hầu hết mọi chức năng đều từ từ giảm
dần. Đó là quá trình suy thoái chức năng, đặc trưng cho sự già hoá sau 20 - 25
tuổi.
Atlas nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động do Võ
Hưng chủ biên đã trình bày các công trình nghiên cứu nhân trắc người Việt
Nam trên cả ba miền của đất nước. Qua công trình này, tác giả đã nêu lên
được các qui luật phát triển tầm vóc cũng như đặc điểm hình thái người Việt
Nam 25.


16

Các chỉ tiêu nhân trắc hình thái thể lực người miền Bắc Việt Nam
trưởng thành trong thập niên 90 do Trịnh Văn Minh và cs 52 thực hiện cho
thấy, ở lớp tuổi thanh niên sau tuổi dậy thì, các kích thước vẫn tiếp tục phát
triển và đạt đỉnh cao vào lúc 20 - 21 tuổi (ở nữ) và 22 tuổi (ở nam). Nam giới
có chiều cao, cân nặng và các kích thước liên quan đến thể lực, cụ thể là với
hoạt động cơ bắp luôn cao hơn so với nữ giới. Trong khi đó, các chỉ số khác
có liên quan đến dinh dưỡng, khối mỡ, chỉ số Pignet thì của nữ lại cao hơn so

với của nam.
Lê Nam Trà và cs 61, 62,63, 64 trong đề tài KX 07-07 đã cho
thấy trong giai đoạn từ 18 đến 25 tuổi cơ thể con người vẫn tiếp tục tăng
trưởng. Tuy nhiên, mức độ thay đổi không nhiều như ở những lớp tuổi trước
đó. Đến tuổi 25 ở cả hai giới đều có các chỉ số thể lực ổn định như ở tuổi
trưởng thành.
Nguyễn Thị Đoàn Hương và cs 28 tiến hành nghiên cứu thể lực của
767 sinh viên thuộc một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết
quả cho thấy, có sự khác biệt về một số chỉ số thể lực giữa sinh viên miền
Nam so với Hằng số sinh học năm 1975 [67]. Các số liệu cũng cho thấy có
sự tăng trưởng vượt trội vào giai đoạn 18 lên 19 tuổi (tương đương với năm thứ
nhất lên năm thứ hai bậc đại học) của một số chỉ số thể lực.
Phùng Văn Lực và cs 46 về tầm vóc thể lực của 834 sinh viên Đại
học khu vực Thái Nguyên cho thấy, chỉ số thể lực của các đối tượng nghiên
cứu tốt hơn so với của sinh viên một số trường đại học và thanh niên cùng lứa
tuổi thuộc các khu vực khác.
Cuối năm 1989, Thẩm Hoàng Điệp và cs 16 đã nghiên cứu về sự
phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực của trên 8000 người Việt Nam tuổi
từ 1 đến 55 tại cả 3 miền Bắc, Trung và Nam. Các tác giả đã nhận xét rằng
chiều cao trung bình của nam trưởng thành là 163 cm và của nữ là 158 cm.


17

Chiều cao của nam tăng nhanh đến 18 tuổi, còn của nữ tăng nhanh đến14 tuổi.
Vòng ngực trung bình của nam trưởng thành là 78 - 80 cm, vòng đầu là 55 56 cm, còn của nữ tương ứng bằng 79 cm, và 54 - 55 cm. Cũng tác giả này
(1990) [17] khi nghiên cứu các chỉ tiêu nhân trắc trên học sinh PTCS Hà Nội
cho rằng, chiều cao phát triển mạnh nhất lúc 12 tuổi ở nữ và 13 đến 15 tuổi ở
nam, còn cân nặng phát triển mạnh nhất lúc 13 tuổi ở nữ và 15 tuổi ở nam.
Trịnh Văn Minh và cs 50, [51] đã tiến hành điều tra một số chỉ số

nhân trắc trên 1309 người bình thường trưởng thành tại xã Liên Ninh, Hà Nội
và tại phường Thượng Đình và xã Định Công, Hà Nội. Kết quả đáng chú ý qua
hai cuộc điều tra này là các kích thước nhân trắc cũng như các chỉ số thể lực
vẫn còn tiếp tục phát triển cho đến tuổi 19 - 20 ở nữ và 22 ở nam.
Năm 1992, Trần Thiết Sơn và cs 55 chọn ngẫu nhiên 165 sinh viên
năm thứ nhất Đại học Y Hà Nội để nghiên cứu đặc điểm hình thái và thể lực.
Kết quả cho thấy, thể lực của sinh viên Y Hà Nội thuộc loại trung bình, và có
chiều cao trung bình (nam là 162,9 cm và nữ là 155,5 cm) cao hơn so với
thanh niên Việt Nam cùng lứa tuổi.
Năm 1993, Bùi Văn Đăng và cs 15 tiến hành nghiên cứu thể lực
1221 sinh viên Đại học Y Thái Bình (thuộc 8 tỉnh đồng bằng Bắc bộ). Kết quả
cho thấy, các chỉ số thể lực của sinh viên Y Thái Bình tương đương với các số
liệu trong Hằng số sinh học người Việt Nam năm 1975 [67].
Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng 67 nghiên cứu ảnh hưởng của
môi trường nóng khô và nóng ẩm lên một số chỉ số sinh lý ở người đã cho
thấy, khí hậu khắc nghiệt vùng Nghệ Tĩnh bước đầu làm phát sinh những biến
đổi về cấu trúc hình thái. Các chỉ số về chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng
đầu...chỉ số Pignet, Broca, Skelíe của cư dân Nghệ Tĩnh phần lớn thấp hơn so
với các chỉ số này ở người Việt Nam. Tác giả cho rằng đây là điểm đặc trưng
cho sự thích nghi với khí hậu nóng khô và nóng ẩm.


18

Năm 1994, Nguyễn Hữu Choáng và cs 6 đã nghiên cứu thể lực của
nam thanh niên quận Hồng Bàng, Hải Phòng qua đợt khám nghĩa vụ quân sự.
Các tác giả cho thấy, từ 18 đến 25 tuổi, sự phát triển chiều cao, cận nặng,
vòng ngực trung bình của nam thanh niên quận Hồng Bàng đã chững lại hay
vẫn còn tăng nhưng với mức độ không đáng kể.
Năm 1995, Nguyễn Đức Hồng 22 đã nghiên cứu Đặc điểm nhân

trắc người Việt Nam trong lứa tuổi lao động giai đoạn 1981 - 1985 trên
13223 người thuộc cả 3 miền đất nước. Kết luận của công trình nghiên cứu
này là người Việt Nam trong lứa tuổi lao động có chiều cao (trung bình là 163
cm ở nam và 153 cm ở nữ) thuộc loại trung bình thấp của thế giới, nhẹ cân, có
phần trên của thân thuộc loại trung bình hơi dài. Một số chỉ số nhân trắc hình
thái có số đo trung bình tăng dần từ Bắc vào Nam.
Năm 1996, Trần Đình Long và cs [43], 44 qua nghiên cứu đặc
điểm sự phát triển cơ thể học sinh phổ thông tại một số trường học ở Hà Nội
đã cho thấy, từ 17 đến 18 tuổi sự phát triển cơ thể của cả hai giới đều chậm lại
rõ rệt hoặc chững lại. Điều này cũng có thể thấy trong công trình nghiên cứu
trên học sinh đến 18 tuổi của Nguyễn Kim Minh [48].
Nghiên cứu của Nguyễn Thế Hùng và cs [23] trên sinh viên Đại học
y Hải Phòng cho thấy, thể lực của nam sinh viên từ 18 đến 25 tuổi phát triển
mạnh hơn nữ cùng lớp tuổi.
Năm 1998, Nguyễn Kỳ Anh và cs 1, sau khi đối chiếu so sánh các
kết quả nghiên cứu của mình với của một số tác giả khác đã đưa ra nhận xét
rằng, thanh niên Việt Nam lớp tuổi 14 - 18 ở nữ và 16 - 18 ở nam lớn chậm
hơn so với các lớp tuổi trước đó.
Theo Nguyễn Hữu Chỉnh và cs [5], ở sinh viên lớp tuổi từ 18 đến 25
khu vực Kiến An, Hải Phòng vẫn có sự tăng trưởng, song sự khác biệt theo các


19

chỉ số nghiên cứu giữa các lớp tuổi kế tiếp nhau không có ý nghĩa thống kê.
Cũng theo Nguyễn Hữu Chỉnh và cs [5], ở dân cư khu vực Kiến An Hải Phòng
có các chỉ số nhân trắc tốt hơn so với Hằng số sinh học , 1975. So sánh giữa
nam và nữ tác giả cho rằng từ 10 đến 11 tuổi, nữ phát triển nhanh hơn nam
nhưng từ 14 đến 15 tuổi, các kích thước của nam bắt kịp và vượt trội nữ. Sau
tuổi 25 chiều cao không tăng nữa, cân nặng tăng đến 30 39 tuổi sau đó ổn

định rồi suy giảm, trong đó nam giảm chậm hơn nữ.
Năm 1998, Vũ Thị Thanh Bình 4 nghiên cứu các chỉ số hình thái
thể lực và chức năng sinh lý của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thể dục
TW 1 (CĐSPTDTW1) đã nhận thấy, sinh viên CĐSPTDTW1 có thể lực tốt
hơn sinh viên các trường đại học khác và thuộc loại tốt so với thanh niên Việt
Nam nói chung. Có thể coi những khác biệt này là do đặc trưng thể lực của
sinh viên năng khiếu và tác động của việc rèn luyện thể chất ở cường độ cao.
Nhìn chung, các nghiên cứu gần đây về thể lực của sinh viên và thanh
niên Việt Nam đều cho thấy có sự tăng lên đáng kể so với số liệu trong các
nghiên cứu từ nhiều năm trước. Đặc biệt là từ sau 1975 đến nay khi tình hình
kinh tế, văn hoá, xã hội của nước ta có nhiều thay đổi chắc chắn sẽ có ảnh
hưởng đến tầm vóc, sức khoẻ của con nười Việt Nam [17]. Thanh niên thành
phố thường có các chỉ số nhân trắc tốt hơn thanh niên nông thôn [7], [8]. Để
giải thích sự khác biệt này, có tác giả [37] cho rằng, yếu tố cơ bản làm xuất
hiện hiện tượng này là chất lượng cuộc sống. Do điều kiện sống ở thành phố
được cải thiện nhiều hơn nên thanh niên thành phố thường có chiều cao, cân
nặng tốt hơn thanh niên nông thôn cùng lứa tuổi.
Sự khác biệt về mặt chủng tộc, điều kiện sống, quá trình rèn luyện
thân thể cũng là những yếu tố tác động đến thể lực của sinh viên và thanh niên
[54]. Năm 1998, Nguyễn Quang Mai và cs 47 đã nghiên cứu trên nữ sinh
các dân tộc ít người và cho thấy, đến 18 tuổi chiều cao, cân nặng trung bình


20

của nữ sinh các dân tộc thiểu số thấp hơn nữ sinh các vùng đồng bằng và
thành thị. Tác giả cho rằng nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do ảnh
hưởng của các yếu tố tự nhiên, môi trường, chủng tộc, điều kiện kinh tế.
Nguyễn Quang Mai và Nguyễn Thị Lan [47] nghiên cứu trên nam, nữ
học sinh từ 9 18 tuổi thuộc các dân tộc ít người ở tỉnh Vĩnh Phúc và Phú

Thọ cho thấy, chiều cao và cân nặng của các em tăng dần theo tuổi, chiều cao
tăng nhanh lúc 14 15 tuổi còn cân nặng tăng nhanh lúc 15 16 tuổi. Các
chỉ số chiều cao và cân nặng của học sinh nam, nữ trong nhóm nghiên cứu của
các tác giả này lớn hơn so với số liệu trong cuốn Hằng số sinh học người Việt
Nam [ 67], nhưng lại nhỏ hơn kết quả nghiên cứu trên học sinh Hà Nội [40],
Thái Bình [64] và Hà Tây [30]. Thời điểm tăng nhanh chiều cao và cân nặng
của các nữ sinh dân tộc ít người đến sớm hơn so với dẫn liệu trong cuốn
Hằng số sinh học người Việt Nam, nhưng muộn hơn so với học sinh Hà Nội
và học sinh Thái Bình từ 1 đến 2 năm.
Một số công trình nghiên cứu trong những năm gần đây của nhiều tác
giả [34], [26], [38] trên học sinh ở các tỉnh Nam Định, Thanh Hoá, Quy Nhơn,
Lạng Sơn cho thấy, sự biến đổi các chỉ số hình thái của học sinh cũng có
những đặc điểm chung như đã trình bày ở trên.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về các chỉ tiêu hình thái của học
sinh Việt Nam khá phong phú. Tuy kết quả nghiên cứu về các chỉ số này trong
các công trình có khác nhau ít nhiều nhưng đều xác định được là chúng biến
đổi theo lứa tuổi và mang đặc điểm giới tính. Trong quá trình phát triển của trẻ
em có giai đoạn nhảy vọt tăng trưởng. Mốc đánh dấu lứa tuổi nhay vọt ở các
công trình tương đối thống nhất, chiều cao tăng nhanh nhất từ 13 15 tuổi ở
nam và 11 13 tuổi ở nữ. Có sự khác biệt về các chỉ số này giữa nam và nữ,
giữa trẻ em thành thị và nông thôn, cũng như giữa các vùng khí hậu khác
nhau, giữa các nhóm dân tộc khác nhau.


21

Năm 2000, trong luận án tiến sỹ nghiên cứu thể lực của người Êđê và
người Kinh định cư ở Đăk lăk Đào Mai Luyến 45 đã cho thấy, thể lực của
người Êđê tốt hơn của người Kinh định cư. Tác giả cho rằng đây là điểm khác
biệt mang tính dân tộc và do môi trường sống có ảnh hưởng nhất định đến khả

năng tăng trưởng đối với các chỉ số hình thái. Đoàn Văn Huyền và cs 22
cũng cho rằng giữa cơ thể và môi trường có mối liên quan chặt chẽ với nhau
môi trường sống đã ảnh hưởng tới trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt nên đã
tác động lên các chỉ số thể lực của cá thể. Ngoài ra sự rèn luyện thể lực cũng
có tác động tốt lên chiều cao, cân nặng và một số vòng của cơ thể 53, các
yếu tố xã hội cũng có ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể đặc biệt là tuổi
dậy thì [73].
1.2. Nghiên cứu về các chức năng sinh lý
1.2.1. Các nghiên cứu về chức năng tuần hoàn máu
Chc nng c bn m bo cung cp ụxy v cỏc cht dinh dng cho
ton b c th l hot ng ca h tun hon. Trong ú tn s tim v huyt ỏp
ng mch l nhng ch s c bn biu hin hot ng ca h tun hon. [66]
Tim cú chc nng va hỳt mu va y mỏu, l ng lc chớnh ca h
tun hon. Cụng xut ca tim ph thuc tn s tim v th tớch c tim . Bi
vy, tn s tim l mt trong cỏc ch s dựng ỏnh giỏ hot ng ca h tun
hon v tỡnh trng sc khe ca con ngi.
Tim co búp to lờn lc y mỏu trong ng mch li chu lc cn ca
mch mỏu. Tun hon mỏu cú th coi l kt qu ca hai loi lc i lp nhau:
lc y mỏu ca tim v lc cản ca ng mch, trong ú lc y ca tim ó
thng nờn mỏu chy trong ng mch vi mt ỏp sut nht nh gi l huyết
ỏp v mt tc nht nh. Núi cỏch khỏc huyt ỏp l ỏp lc ca mỏu tỏc
ng lờn thnh mch mỏu.


22

Huyt ỏp khi tim co v khi tim gión khụng ging nhau. Huyt ỏp khi
huyt ỏp ti thiu hay huyt ỏp tm trng vỡ: ỏp sut y mỏu i trong mch
c tng cao khi tõm tht co v gim khi tõm tht gión, do khi tõm tht co
búp tng mỏu t tõm tht vo ng mch. Lỳc ny lc ca mỏu rt ln nờn

huyt ỏp trong giai on tim co cú tr s ln nht nờn gi l huyt ỏp ti a.
Ngc li, khi tim gión khụng cú sc y ca tim nhng do cú tớnh n hi
ca thnh ng mch gõy ỏp lc y mỏu i. Vỡ vy huyt ỏp trong giai on
tim gión cú tr s thp nht nờn gi l huyt ỏp ti thiu.
Huyết áp động mạch đã được nghiên cứu từ thế kỷ 19 do nhiều tác giả
tiến hành 77, 78. Huyết áp đã được Korotkow xác định bằng phương pháp
đo gián tiếp, phương pháp này hiện vẫn được dùng phổ biến. Kết quả nghiên
cứu của nhiều tác giả cho thấy, huyết áp của nam và nữ từ 5 tuổi trở lên có sự
khác biệt rõ, trong đó huyết áp của nam thường cao hơn của nữ và huyết áp
còn chịu ảnh hưởng của môi trường con người đang sinh sống.
Mc chờnh lch gia huyt ỏp ti a v huyt ỏp ti thiu l huyt
ỏp hiu s. ú l iu kin cn thit cho s tun hon ca mỏu. Khi huyt ỏp
hiu s gim xung thp thỡ tun hoàn mỏu b tr huyt ỏp tr s ln nht ở
cỏc ng mch ch ng v ng mch ln.
Tần số tim và huyết áp động mạch được nghiên cứu từ khá sớm trên
nhiều đối tượng khác nhau. Trong số các công trình đáng chú ý hơn cả là
Hằng số sinh học năm 1975 67. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tần số tim
của nam trưởng thành trung bình là 70 - 80 lần/phút và của nữ trưởng thành
trung bình là 75 - 85 lần/phút.
Các kết quả nghiên cứu về huyết áp động mạch trên người Việt Nam
của Trịnh Bỉnh Dy trình bày trong cuốn Về những thông số sinh học người
Việt Nam cho thấy, huyết áp của người Việt Nam không những thấp mà còn


23

tăng chậm theo tuổi 11. Trong Hằng số sinh học1975 huyết áp tâm thu ở
người trưởng thành dao động từ 90 - 140 mmHg và huyết áp tâm trương là từ
50 - 90 mmHg.
Theo tác giả Phạm Thị Minh Đức [62], huyết áp tâm thu bình thường

có trị số là 90 - 110 mmHg, nếu trên 140 mmHg được coi là tăng huyết áp và
dưới 90 là hạ huyết áp. Huyết áp tâm trương bình thường có trị số là từ 50 - 70
mmHg, nếu vượt quá 90 mmHg được coi là tăng huyết áp và dưới 50 mmHg là
hạ huyết áp .
Nghiên cứu của Trần Đỗ Trinh 65 cũng cho thấy các chỉ số huyết áp
động mạch nằm trong giới hạn kể trên, chỉ số huyết áp tâm thu trung bình cho
cả nam và nữ ở là 120,06 16,25 mmHg và huyết áp tâm trương là 75,28
10,74 mmHg.
Các công trình nghiên cứu trên học sinh phổ thông 41 cho thấy,
huyết áp động mạch tăng dần theo lớp tuổi. Nghiên cứu trên những người
trưởng thành khác nhau về chủng tộc 45, cũng cho thấy, huyết áp động
mạch của nữ người Êđê cao hơn của nữ người Kinh.
Năm 1993, Đoàn Yên và cs [73] dựa vào kết quả nghiên cứu tần số tim
và huyết áp của người Việt Nam đã cho rằng, sau khi sinh, tần số tim và huyết
áp động mạch biến đổi có tính chất chu kỳ. Huyết áp động mạch tăng đến 18
tuổi, sau đó ổn định đến 49 tuổi rồi lại tăng lên. Tần số tim giảm dần đến tuổi
25 và ổn định đến tuổi 69. So với người Âu, Mỹ huyết áp người Việt Nam
thường thấp hơn.
Nghiêm Xuân Thăng 56 khi nghiên cứu thể lực của người Nghệ Tĩnh
lớp tuổi 18 - 25 đã nhận thấy, tần số tim, huyết áp động mạch chịu sự tác động
của môi trường sống, đặc biệt là tác động của khí hậu trong khu vực. Tần số
tim tăng khi nhiệt độ môi trường tăng. Nó biến đổi theo ngày, mùa và phụ


24

thuộc vào mức độ bức xạ, tần số co bóp của tim về mùa hè cao hơn về mùa
đông. Ngoài ra, chỉ số này còn chịu sự chi phối của các yếu tố khác như lao
động, trạng thái tâm lý .v.v.
Năm 1996 Trần Đỗ Trinh 65 nghiên cứu trên 36.7843 người thuộc 7

vùng địa lý khác nhau đã cho thấy chỉ số huyết áp trung bình của người Việt
Nam là 120/75 mmHg. Theo tác giả, huyết áp tăng theo tuổi, ở lớp tuổi từ 18
- 25 mức tăng chậm lại rồi tương đối ổn định ở tuổi trung niên. Về già, huyết
áp lại tăng lên. Huyết áp của nam thường cao hơn của nữ, tuy sự chênh lệch
không nhiều, chỉ khoảng từ 1 - 3 mmHg.
Qua nghiên cứu huyết áp của các dân tộc Tây Nguyên, Đào Mai Luyến
45 nhận thấy, dân tộc Êđê, Bana, Giarai có tần số tim và trị số huyết áp động
mạch khác nhau, song các chỉ số này vẫn trong giới hạn sinh lý bình thường.
Trong số các dân tộc này thì dân tộc Êđê có các chỉ số huyết áp tốt hơn cả.
Cũng giống như ở người Kinh ở cả 3 dân tộc huyết áp đều tăng dần theo tuổi.
Nghiên cứu của Trần Thị Loan [41] cho thấy ở lớp tuổi học sinh phổ
thông tần số tim giảm dần theo lớp tuổi, sự biến đổi nhịp tim của nam và nữ
khác nhau.
Năm 2002, Nguyễn Văn Mùi và cs 53 đã nghiên cứu tần số tim và
huyết áp động mạch trên 182 vận động viên (VĐV) một số môn thể thao ở
Hải Phòng. Các kết quả cho thấy, huyết áp tâm thu và tâm trương của các vận
động viên, cả nam và nữ, đều thấp hơn so với ngưòi bình thường cùng lứa tuổi
và nằm trong giới hạn bình thường. Trong số này nhóm VĐV bơi lội có huyết
áp thấp hơn cả.
Tần số co bóp của tim ở các VĐV đều thấp hơn so với của thanh niên
cùng lứa tuổi, và nhóm VĐV bắn súng có tần số thấp nhất. Điều này cho thấy,
việc rèn luyện thể chất có ý nghĩa rất lớn đối với chức năng của hệ tim - mạch.


25

Nghiên cứu về điện tim được thực hiện từ thế kỉ XIX 66, 83,.Năm
1885 Einthoven đã đặt tên cho các sóng trên điện tâm đồ và đưa ra cách tính
trục điện tim 86, 78, 79. Goldberger năm 1947 đã cải tiến cách mắc các
chuyển đạo đơn cực chi làm cho điện thế ở các chuyển đạo này tăng lên 1,5

lần mà không làm thay đổi hình dạng sóng 86. Điều này đã giúp các nhà
nghiên cứu dễ dàng hơn trong việc đọc điện tâm đồ 86, 88, 89. Nhiều
công trình nghiên cứu cho thấy, tần số tim thay đổi theo tuổi và theo trạng thái
chức năng của cơ thể 88, 89. Những thay đổi này có liên quan đến sự giảm
hoạt động của nút xoang và giảm ảnh hưởng của dây thần kinh ngoài tim 89,
90.
1.2.2. Các nghiên cứu về chức năng hô hấp phổi
Theo các số liệu được công bố trong Hằng số sinh học năm 1975
[67], dung tích sống của người Việt Nam có xu hướng giảm theo tuổi, tăng
theo chiều cao và dung tích sống của nam cao hơn so với của nữ. Dung tích
sống trung bình của người Việt Nam như sau: đối với nam (từ 16 đến 60 tuổi)
cao 160 - 164 cm dung tích sống bằng 2,5 ữ 3,5 lít, dung tích sống cao nhất
xác định được lúc 18 - 20 tuổi và thấp nhất - từ 59 tuổi trở lên; đối với nữ (từ
16 đến 60) cao 150 - 154 cm dung tích sống bằng 1,65 ữ 2,35 lít, dung tích
sống cao nhất lúc 18 - 23 tuổi và thấp nhất là từ 59 tuổi trở lên. Trong cuốn
sách này các tác giả cũng đã nêu lên một loạt các chỉ số cơ bản như tần số
thở, dung tích sống gắng sức, thể tích khí lưu thông...và mối liên quan của
chúng với giới tính, chiều cao đứng của cơ thể.
Công trình của Đoàn Yên cs [74] nghiên cứu nhịp thở, dung tích sống,
thể tích khí lưu thông, thể tích phút của người Việt Nam từ 6 đến 79 tuổi. Các
tác giả đã cho thấy, dung tích sống tăng nhanh đến 19 tuổi sau đó ổn định, từ
30 tuổi trở đi nó bắt đầu giảm. Dung tích sống của người Việt Nam nhỏ hơn
so với người Âu, Mỹ.


×