Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nghiên cứu sàng lọc dược liệu có tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 3 trang )

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 4

Nghiên cứu sàng lọc dươc liệu CQ tác
dụngức cheenzym acetylcholinesterase
Đ ỗ Q u y ê n , T rần T h ị D ịu H ư ơ ng, N g u y ễ n H ổ n g K h á n h

TrườngĐại học DượcHà Nội
SUMMARY
Thirty eight p la n t materials reported as ingredients in Vietnamese traditional im proving memory remedies were collected. The
m ethanol extracts o f these plants were tested forAChE inhibitory activity using Ellman's colorimetric method. The result showned that:
a t the concentration ofo. 1 m g/m l, the extracts from roots ofStephania sinica Diels. andStephania dielsiana YC Wu showed high AChE
inhibitory activity (with percent inhibition o f 85.4 and 80.6, respectively). A t the same concentration, three extracts, i.e. seed ofAreca
catechu L, le a fo fC rin u m ơsiaticum Donn. and le a fo fC rln u m latifolium L. showed 70 - 75% inhibitory activity on AChE. Six extracts,
i.e. rhizome ofCoptls sinensis Franch., ro o t o f Rheum officinale Baillon, bark o f Cinam om um cassia L, stem ofU ncaria rhynchophylla
(Miq.) Jacks., roo t o f Angelica dahurica Benth, roo t o f Cassia tora L showed 50 - 60% inhibitory activity. The rest o f the extracts showed
the AChE inhibitory activity below 50%. However, a t the concentration o f 0.5 m g/m l, seven extracts, i.e. whole plants o f Piper b lo t L,
Piper betle L, Elsholtzia cristata W illd, and Perilla ocymoides L ; roo t ofPaeonia lactiflora Pall., rhizome o f Polygonum cuspidatum
Siebold&Zucc, roo t o f Citrus deliosa Tenero showed 70 - 75% inhibitory activity. Galantham ine was used as a standard AChE inhibitor
in this study.
Từ khóa: ức chế acetylcholinesterase, AChE, Alzheimer.

Đặt vấn đề
Acetylcholin có m ột vai trò quan trọng trong
hoạt động của hệ thần kinh. Nó là chất dẫn truyền
thắn kinh tại khe synap, và nồng độ acetylcholin
được duy trì ổn định bởi enzym acetylcholinesterase
(AChE). AChE là m ột enzym có chức năng làm
ngưng lại hoạt động của chất dẫn truyền thần kinh
acetylcholin tại các synap thẩn kinh cholinergic
thông qua việc th ủy phân acetylcholin tạo thành
cholin và acid acetic, ở các bệnh nhân Alzheimer,


do có sự tích tụ các mảng am yloid và các đám
rối thẩn kinh, khiến cho nóng độ acetyl-cholin bị
suy giảm đáng kể. Do vậy, các thuốc ức chế AChE
nhằm duy trì nổng độ acetylcholin đóng m ột vai
trò quan trọng trong việc ngăn chặn sự tiến triển
của bệnh Alzheimer [1], Hiện nay trên thị trường
có năm loại thuốc đang được lưu hành có tác
dụng ức chê' acetylcholinesterase dùng điểu trị
Alzheimer là Rivastigmine®, Donepezine®, Tacrine®,
Galanthamine®, và Huperzine-A®, trong đó
rivastigm ine, galantham ine và Huperzine A đểu là
hợp chất tự nhiên [2], Vì vậỵ, việc nghiên cứu sàng
lọc các dược liệu được sử dụng theo kinh nghiệm
dân gian trong phục hổi trí nhớ, an thẩn ích trí theo
hướng ức chế AChE là m ột hướng nghiên cứu tìm
thuốc mới có tác dụng cải thiện trí nhớ trong bệnh
Alzheimer được nhiểu nhà khoa học tiếp cận. Trong
bài báo này chúng tôi trình bày kết quả sàng lọc
dược liệu được sử dụng trong các bài thuốc 'an
thẩn, ích trí' theo hướng ức chế AChE.

Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
Nguyên liệu: 38 mẫu dược liệu từ 36 loài thuộc
2 2 họ, trong đó có 1 2
mẫu dược liệu tươi và 26 mẫu
dược liệu khô, được thu mẫu và mua tại Bắc Giang,
Hưng Yên và Hà Nội. Mẫu dược liệu được xác định
tên khoa học bằng cách so sánh với các mẫu tiêu
bản, dược liệu mẫu tại Bộ môn Dược liệu; Phòng tiêu
bản bộ môn Thực vật, và lưu tại Phòng tiêu bản Bộ

môn Thực Vật, Trường Đại học Dược Hà Nội (HNIP).
Dược liệu sau khi sơ chế, sấy ở 50°c, nghiền thành
bột, bảo quản trong bình hút ẩm.
Hóa chất thuốc thử: Acetylthiocholin iodid
(ATCI), Acetylcholinesterase (AChE), 5,5'-dithiobis[2nitrobenzoic acid] (DTNB) và galanthamine do hãng
Sigma (St. Louis, MO, Mỹ) cung cấp. Tất cả các dung
môi hữu cơ đạt tiêu chuẩn, hóa chất vô cơ do Merck
(Đức) cung cấp.
Chuẩn bị dịch chiết: Bột dược liệu được chiết hổi
lưu với MeOH 80% trong 5h. Dịch chiết thu được đem
cất thu hồi dưới áp suất giảm đến cắn. Bảo quản cắn
trong bình hút ẩm.
Phương pháp thử tác dụng ức chếAChE: Phép
thử tác dụng ức chế AChE dựa trên nguyên tắc của
Ellman (1961): cơ chất acetỵlthiocholin iodid (ATCI)
bị thủy phân xúc tác bởi enzym acetylcholinesterase
(AChE) tạo thành thiocholin và acid acetic. Thiocholin
thu được cho phản ứng với thuốc thử Ellman (acid
5,5'-dithio-(2-nitrobenzoic) (DTNB) tạo ra acid 5-thio2-nitrobenzoic (RS-) có màu vàng, có độ hấp thụ cực
đại ở bước sóng 420 nm.


Phương pháp đo quang: ĩiẽn hành làm phản ứng
tạo màu trong ống nghiệm. Mỗi ổng bao gồm cơ chất,
thuốc thử, enzỵm pha trong dung dịch đệm phosphat
và chất chiết dược liệu trong methanol.Thực hiện song
song 4 mẫu gồm 2 mẫu trắng và 2 mẫu thử. Sau đó, ủ
dịch phản ứng trong 15 phút (ở nhiệt độ 20°C). Đo độ
hấp thụ đồng thời 4 mẫu cùng m ột thời điểm, tại bước
sóng 420nm. Với mỗi nồng độ dịch chiết dược liệu, tiến

hành 3 lán, hoạt độ ức chê' AChE của mỗi mẫu là kết
quả trung bình của 3 phép đo.
I. Két quo đánh giá tác dụng ức chếA ChE (%) bằng phương pháp đo quang ứ a

Kết quả và bàn luận
38 mẫu dược liệu được lựa chọn từ các bài thuốc
an thẩn, ích trí đã được thu mẫu để thử tác dụng ức
chế AChE in vitro. Chất chiết methanol của các mẫu
dược liệu này đã được thử hoạt tính ức chế AChE bằng
phương pháp đo quang của Ellman. Kết quả được trình
bày ở bảng 1 . ở nóng độ 0 , 1 mg/ml, chất chiết từ củ
của loài Stephania sínica Diels, và Stephania dielsiana YC
VVu có hoạt tính ức chế AChE cao nhất (85,02 và 80,6%

Ỉ8 dịch chiét dược liệu ở nóng độ 1OOụg vò 500ụg/ml
Tỷ lệ ức chế {%)
Bpd

Họ

Tên khoa học

TT

100ng/ml
Rễ củ

Stephania dlelsiano YCWu

Menispermaceae


Rễ củ

80,6

Areca catechu L.

Arecaceae

Hat

77,95

4

Crinum asiaticum Donn.

Amaryllldaceoe



70,13

5

ữinum latlfolium L.

Amaryllidaceae




70,65

6

Coptìs sinensis Franch.

Ranunculaceae

Thân rễ

61,25
57,72

Stephania sínica Diels.

2
3

500ụg/ml

85,02

Menispermaceae

1

7

Rheum officinale Bâillon


Polyqonaceae

Rễ

8

ũnamomum cassia L.

Lauraceae

Vỏ thân

53,54

9

ưncaria rhynchophylla (Miq.) Jacks.

Rubioceae

Gai móc

53,27

10

Angélica dahurica Benth

Apiũceae


Rễ

52,97

11

Cassia torn V.

Fabaceae

Rễ

51,07

12

Piper loht L.

Piperaceae

Toàn cây

44,61

74,63

13

Mimosa púdica Lm .


Mlmosaceae

Toàn cây

38,60

43,39

14

Paeoniũ lactifloro PdW.

Ranunculaceae

Rễ

38,55

64,52

15

Lamiaceae

74,53

Polyqonaceae

TMĐ

Thân rê

37,72

16

ElssholtziacristütaWM.
Polyqonum cuspidatum Siebold & Zucc.

37,03

75,76

17
18

Perillo frutescens (L.) Britton
Piper betíe L.

Lamiaceae
Piperaceae

ĨMĐ
Toàn cây

34,14
33,38

76,52
70,40


19

Citrus deiiosa^mm

Rutaceae

Vỏ quả

29,40

70,53

20

Ziziphusjujuba Mill.

Rhamanaceae

Nhân hat

28,71

57,45

21

Hymenocalis littomlls Salisb.

Amoryllidaceae




22,15

23,99

22

Polyqala tenui folia Willd.

Polygaloceae

Rễ

21,76

23,88

23

Platycodon grandiflorum (Jacq.) A. DC.

Campanulaceae

Rễ

21,08

15,8


24

Glycyrrhiza umlensis Fisch.

Fobaceae

Thân rễ

19,01

41,06

25

Aconitum fortune! Hemsl

Ranunculaceae

Rễ củ

17,93

17,92

26

Codonopsispilosula (Franch.) Nannf.

campanulũceoe


Rễ

17,51

13,74

27

Dioscoreasp.

Dioscoreoceoe

Rễ củ

17,06

43,23

28

Cassia toral.

Fobaceae

Thân lá

16,32

31,13


15,88

15,67
22,90

29

Achyranthes bidentato Blume

Ảmranthaceae

Rễ

30

Angelica sinensis (Oliv.) Diels

Apiaceae

Rễ

15,09

31

Scutellũríũ baicalensis Georqi Enql.

Lamiaceoe


Rễ

13,37

25,99

32

Citrus aurantifolia Swingle

Rutaceae

Quả

13,12

45,84

33

Cassia tom L.

Fabaceae

Hạt

11,53

23,26


34

Sơophularia buergeriana Miguel

Scrophulariaceae

Rễ

11,44

31,02

35

LyổumsinenseMÌ

Solanaceae

Quả

8,80

8,56

36

Astraaalus membronũceus Fisch. Bqe.

Rễ


6,06

12,98



0

8,50

Thân rễ

0

0

37

Biota orientons (L). Endl.

Faboceae
Cupressaceae

38

Amemarrheiìũ mphodeloides Bunge.

Liliũceae

Ghi chú: ĨMĐ: pháíi trên một đát


1 3 8 ; Nghièn Cứu dược Thòng tín thuớc i Số 4/2011


tương ứng). Tiếp theo là chất chiết của 3 loài Areca
catechu L. (hạt), Crinum asiaticum Donn. (lá) và Crinum
latifolium L (lá) có hoạt tính ức chế AChE từ 70 - 75%.
Hoạt độ ức chế AChE từ 50 - 60% có 6 loài, gồm Coptis
sinensis Franch. (thân rễ); Rheum officinale Bâillon (rễ),
ũnamomum cassia L. (vỏ thân), Uncaria rhynchophylla
(Miq.) Jacks, (thân móc); Angelica dahurica Benth (rễ),
root of Cassia tora L. (rễ). Các mẫu còn lại có hoạt độ ức
chế AChE nhỏ hơn 50%. Tuy nhiên ở nổng độ 0,5 m g/
ml, có thêm 7 dịch chiết có hoạt độ ức chê' từ 70 - 75%,
bao gổm: Piper lolotL, (toàn cây) Piper betle L (toàn cây),
Elsholtĩiơ cristata VVilld. (toàn cây), and Perillơ ừutescens
(L.) Britton (toàn cây); Paeoniơ lactiflora Pall, (toàn cây),
Polygonum cuspidatum Siebold & Zucc. (thân rễ). Citrus
deliosa Tenero (rễ).

sínica Diels, và Stephơnia dielsiana YC Wu được công
bố có hoạt tính ức chê' AChE. Trước đây, 3 loài thuộc
chi Stephania L. đã được thử hoạt tính ức chế AChE,
gổm loài Stephania suberosa Forman. (2003); loài s.
venosa (Blume) Spreng. (2001) và loài s. tetrandra
s. Moore (1997) [5], 5 dược liệu có hoạt tính ức chế
AChE lớn hơn 70% đều có thành phần hóa học chính
là nhóm chấtalcaloid.

Đây là lần đẩu chất chiết từ củ của loài Stephania


Kết lụận
38 mẫu chất chiết methanol dược liệu được lựa
chọn từ các bài thuốc an thắn, ích trí đã được thử tác
dụng ức chê' AChE in vitro bằng phương pháp đo
quang của Ellman. ở nồng độ 0,1 mg/m l, chất chiết
từ củ của loài Stephania sínica Diels, và Stephania
dielsiana YC Wu có hoạt tính ức chê' AChE cao nhất
(85,02 và 80,6% tương ứng).

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. V. Terry et al. (2003), 'The Cholinergic Hypothesis of Age and Alzheimer's Disease-Related Cognitive Deficits: Recent Challenges
and Their Implications for Novel Drug Development", The journal o f pharmacology and experimental therapeutics, Vol. 306, No. 3, pp.
821-827.
2. BỘ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học, Hà Nội,
3. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb.Y học, Hà Nội
4. Ilkay Orhan (2003), "Acetylcholinesterase inhibitors from natural resources"J. Pharm. Scl, 28,51-58.
5. Kornkanok Ingkaninan et al. (2003), "Screening for acetylcholinesterase inhibitory activity in plants used in Thai traditional
rejuvenating and neurotonic remedies", Journal o f Ethnopharmơcology, Vol. 89, pp. 261-264.
5. ĐỖ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Khoa học kỹ thuật.

Nghiên cứu thành phẩn hóa học theo
định hướng tác dụng hạ đường huyết của
tliân cây Ý dĩ (Coixlachrỳma-ịobi L. Poaceae)
Nguyễn Quỳnh Chi*, Đỗ Văn Khái**, Nguyễn Thị Thu Hằng*, Nguyễn Thị Đông**, Phùng Thanh Hương*
* Trường Đại học DượcHà Mội
** Trường Cao đẵng DượcHải Dương

SUMMARY;
Six compounds were isolated from the m ost active fraction (chloroform fraction) o f the Coix lachryrnal-jobi L. stem. The compounds

were identified as stigmast-4-en-3-one, (i-sitosterol, stigmasterol, 4-hydroxybenzaldehyd and a d d isovơnilic by using com bination o f
MS and NMR spectroscopy. This is the first time these compounds are reported as the constituents ofC oix lachrym al-jobi L. stem.

Từ k h ó a : acid isovanilic, Coix lachryma-jobi, (E)-ethyl-3-(4-hydroxyphenyl) acrylate, 4-hydroxybenzaldehyd, ^-sitosterol, stigmast4-en-3-one, stigmasterol, hạ glucose huyết, Ỷdĩ.



×