Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phản hồi từ sinh viên về hoạt động giảng dạy một số học phần học kỳ II, năm học 2010 2011 tại trường đại học dược hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 5 trang )

Phản hồi từ sinh viên vể hoạt động
giảng dạy một số học phẩn học kỳ II,
năm học 2010-2011 tại trường Đại học
Dược Hà Nội
Nguyễn Mạnh Tuyển, Nguyễn Thùy Dương,
Đào Nguyệt Sương Huyền, Nguyễn Khánh Ly
Trường Đại học Dược Hà Nội

SUMMARY
The results of4485 feedback letters analyzmg to 80 lecturers in 24 courses in the second semester of2010-2011 academic year from
28 full time university student classes of Hanoi University of Pharmacy showed that:
Students felt satisfied with the teaching and courses quality at good level with the mean point greater than 3.00; 96.25% students
felt “really interested in the class of the course" and 83.34% courses evaluated that: "the knowledge and professional skills provided by
the course is necessary for professional activities" at good and very good levels.
With the surveyed items, the ratio of lectures and courses were feedbacked at good and very good levels accounted 63.25% to
90.00% and 50.00% to 91.67% respectively.
But there were still 3.75% to 6.25% lecturers feedbacked at poor level with items: "lecturing hours and teaching plans done seriously";
“teaching methods used effectively for students activating" and “the class time distributed appropriately and effectively".
Students felt satisfied in the courses at good and very good levels with below items: "the objectives and contents of the course
informed fully and clearly" (91.67%); "the contents of the course fited with learning objectives and professional requirements" (87.50%);
"theory part and practical part of the course distributed reasonably" (94.12%) "the practical part of the course were useful! to develop
the professional skill" (88.24%), "the practical processes guided clearly and specific" (100%) of the surveyed courses.

Đặt vấn đề
Trong giáo dục đại học hiện đại, sinh viên (SV)
được hiểu như là trung tâm của hoạt động giáo dục
đào tạo là người thụ hưởng "dịch vụ đào tạo" đổng
thời cũng là một trong những sản phẩm đẩu ra của
quá trình này. Chính vì vậy, thông tin phản hồi của
người học là vô cùng quan trọng, giúp cho họ được
thực sự tham gia góp "tiếng nói" của mình vào hoạt


động đào tạo của trường [1], [2], Trong những năm

gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những yêu cầu
và chỉ đạo vé việc lấy ý kiến phản hồi từ người học vể
hoạt động giảng dạy của giảng viên (GV), chất lượng
môn học/học phẩn (dưới đây gọi chung là học phẩn)
nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục đại
học [1], [3]. Học kỳ II, năm học 2010-2011, chúng tôi
đã tiến hành thu thập thông tin phản hổi từ người
học về hoạt động dạy học của giảng viên Trường Đại
học Dược Hà Nội cũng như một số vấn để liên quan
đến tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá học phần.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Phản hồi từ 28 lớp sinh viên đại học chính quy năm thứ 1 đến năm thứ4 vể 80 giảng viên giảng dạy 24 học
phẩn thuộc 18 Bộ môn trong học kỳ II, năm học 2010-2011.
Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp Anket thu thập thông tin phản hổi qua phiếu hỏi in sẵn, bằng thang định hạng
(ordinal scale) với 4 mức cho các tiêu chí được hỏi (1: hoàn toàn không đồng ý; 2: đổng ý một phẩn; 3: phẩn
lớn đồng ý; 4: hoàn toàn đồng ý). Phiếu hỏi được thiết kế gồm 2 phần: Phần 1: phản hổi vể hoạt động giảng
dạy của giảng viên, gổm 10 tiêu chí; Phần 2: phản hổi chung vể học phần gồm 18 tiêu chí. Quy ước sử dụng
điểm trung bình mỗi tiêu chí như sau: trên 3,50: tốt; từ 3,00 đến 3,50: khá; từ 2,50 đến 2,99: trung bình; dưới
2,50: yếu/chưa đạt [2], [3], [4],
Phiếu hỏi được phát cho 100% sinh viên các lớp sau khi tham dự các học phẩn hoàn thành kỳ thi và đã biết
điểm thi học phần. Loại bỏ các phiếu trả lời dưới 50% số tiêu chí, thu được 4485 phiếu.
Xử lý và phân tích kết quả: theo phương pháp thống kê mô tả bằng phần mểm SPSS 16.0.

Kết quả và bàn luận

Phởn hồi về hoạt động giảng dạy của giảng viên
Tổng hợp kết quả phản hồi vể hoạt động giảng dạy của giảng viên được trình bày trong bảng 1.
Bảng 1. Ý kién phán hói vé hoạt động giảng dọycủũ 80 giảng viên
Tỷ lệ phản hóidcáctnức
Số
TT

Tiêu chí

Yếu

T.bình

Khá

Tốt

SL TL(% )

SL

TL(% )

SL

TL(% )

SL TL(% )

Điểm

trung
bình

1

GV thực hiện nghiêm túc giờ lên lớp và kế hoạch giảng dạy

5

6,25

24

30,00

46

57,50

5

6,25

3,38

2

GV đã sử dụng hiệu quả các phương pháp giảng dạy để tích cực
hóa người học


3

3,75

24

30,00

47

58,75

6

7,50

3,12

3

GV phân bỗ và sử dụng thời gian lên lớp một cách hợp lý và hiệu
3
quả

3,75

26

32,50


47

58,75

4

5,00

3,17

4

GV quản lý và tổ chức tốt các hoạt động trong lớp

2

2,50

18

22,50

53

66,25

7

8,75


3,09

5

GV có ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu

1

1,25

17

21,25

56

70,00

6

7,50

3,24

6

GV có tác phong và thái độ đúng mực, lịch sự

2


2,50

12

15,00

57

71,25

9

11,25

3,45

7

GV sử dụng hiệu quả các thiết bị, công nghệ thông tin và
phương tiện hỗ trợ giảng dạy

1

1,25

27

33,75

42


52,50

10 12,50

3,22

8

Nội dung bài giảng cập nhật và mở rộng kiến thức liên quan đến
1
thực tế nghé nghiệp

1,25

13

16,25

57

71,25

9

11,25

3,17

9


GV hướng dẫn cách học cụ thể, rõ ràng và quan tâm đến sựtiễn
bộ của sv

0

0,00

8

10,00

49

61,25

23

28,75

3,05

10

GV nhiệt tình trong giờ giảng

2

2,50


10

12,50

50

62,50

18

22,50

3,32

Ghi chú: SL: Số lương, Ĩ L V lệ


Nhìn chung, với các tiêu chí được hỏi, phản hồi
của người học đối với hoạt động dạy học của 80
giảng viên ở mức khá (điểm trung bình từ 3,00 đến
3,45). Trong đó, tiêu chí "giảng viên có tác phong và
thái độ đúng mực, lịch sự' được phản hổi tiệm cận
với mức độ tốt (điểm trung bình 3,45).
Với hầu hết tiêu chí được hỏi, tỷ lệ giảng viên
được phản hồi ở mức độ khá và tốt chiếm tỷ lệ tương
đối cao, từ 63,25% đến 90%. Nhờ vậy, tỷ lệ sinh viên
cảm thấy "thực sự hứng thú với các giờ giảng của
học phẩn" chiếm đến 96,25% ở mức độ khá và tốt.
Một số vấn đề tồn tại cũng đã được phát hiện
qua cuộc khảo sát này. Ngoại trừ tiêu chí "hướng

dẫn cách học cụ thể, rõ ràng và quan tâm đến sự tiến
bộ của SV", tất cả các tiêu chí còn lại vẫn có giảng
viên được phản hổi ở mức độ yếu với tỷ lệ từ 1,25%

đến 6,26%. Trong đó, còn 3,75% đến 6,25% giảng
viên được người học phản hổi ở mức độ yếu đối với
các tiêu chí "thực hiện nghiêm túc giờ lên lớp và kế
hoạch giảng dạy"; "sử dụng hiệu quả các phương
pháp giảng dạy để tích cực hóa người học" và "phân
bổ thời gian lên lớp một cách hợp lý và hiệu quả". Do
vậy, giảng viên và các bộ môn cẩn tăng cường hơn
nữa việc tích cực hóa người học trong dạy học giúp
họ chủ động chiếm lĩnh kiến thức qua đó góp phẩn
nâng cao chất lượng đào tạo của trường, đáp ứng
nhu cẩu đổi mới giáo dục đại học.
Phản hồi về học phần
Cùng với việc thu thập thông tin phản hổi vể
hoạt động giảng dạy của 80 giảng viên, các ý kiến
phản hổi vể 24 học phần tương ứng cũng đã được
thu thập và tổng hợp trong bảng :
2

Báng ì. Ý kién phán hói vé 24 học phán M ũ sát
Tỷ lệ phản hói ở các mức
Sổ
TT

Tiêu chí

1


Yếu

T.bình

Khá
SL T L(% )

Tốt
SL T L(% )

Điểm
trung
bình

SL

T L(% )

SL

T L(% )

Mục tiêu và nội dung của môn học được thông báo đáy đủ, rõ ràng

0

0,00

2


8,33

15

62,50

7

29,17

3,36

2

Phương pháp kiểm tra, đánh giá được thông báo trước khi học

0

0,00

3

12,50

13

54,17

8


33,33

3,36

3

Chương trình môn học được bố trí, sắp xếp hợp lý

0

0,00

5

20,83

18

75,00

1

4,17

3,21

4

Nội dung môn học phù hợp với mục tiêu học tập và yêu cẩu nghé

nghiệp

0

0,00

3

12,50

20

83,33

1

4,17

3,25

5

Giáo trình, tài liệu tham khảo cập nhật, giúp sv hiểu rõ nội dung và
mở rộng kiến thức

0

0,00

6


25,00

18

75,00

0

0,00

3,09

6

Phân bố thời lượng giữa lí thuyết và thực hành hợp lý n

0

0,00

1

5,88

16

94,12

0


0,00

3,22

7

Các bài thực hành giúp phát triển kỹ năng nghé nghiệp (*)

0

0,00

2

11,76

15

88,24

0

0,00

3,19

8

Phòng thực hành sạch sẽ, thoáng mát, đủ chỗ thực tập (*)


0

0,00

1

5,88

16

94,12

0

0,00

3,23

9

Phòng thực hành được trang bị đủ các trang thiễt bị, nguyên liệu,
tài liệu cán thiết (*)

0

0,00

3


17,65

14

82,35

0

0,00

3,20

0

0,00

0

0,00

16

94,12

1

5,88

3,27


10

sv đươc hướng dẫn các quy trình, thao tác thưc hành rõ ràng, cu

11

th ể n
Các hình thức kiểm tra, đánh giá đa dạng, phong phú

1

4,17

4

16,67

19

79,17

0

0,00

3,14

12

Quá trình kiểm tra, đánh giá khách quan, công bằng


0

0,00

3

12,50

19

79,17

2

8,33

3,25

13

Để thi, kiểm tra hợp lý vé thời lượng và nội dung

0

0,00

4

16,67


20

83,33

0

0,00

3,16

14

Đé thi, kiểm tra hướng tới đánh giá việc hiểu bản chất vẫn đề, chứ
không chỉ là tái hiện kiến thức

0

0,00

5

20,83

19

79,17

0


0,00

3,15

15

Phương pháp đánh giá khuyến khích phát triển kỹ năng nghé
nghiệp

0

0,00

12

50,00

12

50,00

0

0,00

3,03

16

Kết quả thi phản ánh đúng năng lực người học


0

0,00

7

29,17

17

70,83

0

0,00

3,12

17

sv hài lòng với các phương pháp đánh giá của học phán

0

0,00

7

29,17


16

66,67

1

4,17

3,11

75,00

1

4,17

3,16

18

s v hài lòng với chất lượng giảng dạy học phán

(*)Chìtínhcho ư/24 học phán có thực hùnh. ũhi chú: SL: Số lượng, ĨL ĨĨIệ

0

0,00

5


20,83

18


vể cơ bản, người học hài lòng với các tiêu chí
đánh giá 24 học phần được hỏi với điểm trung bình
ở mức độ khá từ 3,03 đến 3,36. Trong đó, các tiêu
chí "mục tiêu và nội dung của môn học được thông
báo đẩy đủ, rõ ràng"; "phương pháp kiểm tra, đánh
giá được thông báo trước khi học"; "nội dung môn
học phù hợp với mục tiêu học tập và yêu cáu nghề
nghiệp"; "để thi, kiểm tra hợp lý vể thời lượng và nội
dung"; được người học hài lòng với tỷ lệ lãn lượt là
91,67%; 87,50%; 87,50% và 83,33% ở mức độ khá và
tốt đối với 24 học phẩn được khảo sát.
Có 5/24 (20,83%) học phán được phản hồi ở mức
trung bình với các tiêu chí "chương trình môn học
được bố trí, sắp xếp hợp lý"; "để thi, kiểm tra hướng
tới đánh giá việc hiểu bản chất vấn để, chứ không
chỉ là tái hiện kiến thức"; 6/24 (25,00%) học phần
được phản hổi ở mức độ trung bình với tiêu chí "giáo
trình, tài liệu tham khảo cập nhật, giúp sinh viên
hiểu rõ nội dung và mở rộng kiến thức". Đối với tiêu
chí "Phương pháp đánh giá khuyến khích phát triển
kỹ năng nghề nghiệp" mặc dù không có học phấn
nào được phản hồi ở mức yếu nhưng có đến 12/24
(50,00%) học phần được phản hổi ở mức độ trung
bình.

Với đặc thù ngành nghề đào tạo, thực hành
chiếm tỷ tệ lớn trong chương trình giảng dạy của
trường. Kết quả khảo sát cho thấy, người học hài
lòng với các tiêu chí được hỏi về phần thực hành ở
mức khá trở lên với tỷ lệ đổng ý trên 80%. Trong đó,
% học phần được tán thành ở mức độ này với
tiêu chí "SV được hướng dẫn các quy trình thao tác
thực hành rõ ràng, cụ thể".
Đáng lưu ý, có 1/24 (4,17%) học phẩn được phản
hồi ở mức độ yếu đối với tiêu chí "các hình thức kiểm
tra đánh giá đa dạng, phong phú" và có đến 7/24
(29,17%) học phẩn được phản hổi ở mức trung bình
đối với các tiêu chí "kết quả thi phản ánh đúng năng
lực của người học" và "SV hài lòng với các phương
pháp đánh giá của học phẩn" phẩn nào phản ánh
thực tế hình thức kiểm tra, đánh giá hiện đang áp
dụng tại trường chủ yếu là thi tự luận và những hạn
chế của nó mặc dù công tác tổ chức thi được thực
hiện nghiêm túc, khách quan, công bằng (87,50%
học phẩn được phản hồi ở mức độ khá và tốt). Vì
vậy, tăng cường cải tiến phương pháp đánh giá, xây
1 0 0

14

Nghiên ciiu duọcThông tin thuõc

Só 1/2013

dựng chuẩn đẩu ra của học phần và tiến tới đánh giá

theo chuẩn đáu ra nhằm khuyến khích phát triển kỹ
năng nghề nghiệp cho người học là vấn để đáng
được quan tâm. Bên cạnh đó, các bộ môn cần tăng
cường rà soát nội dung chương trình, cập nhật giáo
trình và tài liệu tham khảo để nâng cao hơn nữa chất
lượng giảng dạy.

Kết luận
Kết quả tổng hợp và phân tích qua 4485 phiếu
phản hổi vế 80 giảng viên giảng dạy 24 học phần
của 18 bộ môn học kỳ II năm học 2010 - 2011 từ 28
lớp sinh viên đại học chính quy cho thấy:
- vể cơ bản sinh viên hài lòng với chất lượng
giảng dạy của giảng viên và học phẩn được khảo sát
ở mức độ khá với điểm trung bình lớn hơn 3,00. Có
96,25% sinh viên thấy "thực sự hứng thú với các giờ
giảng của học phán" và 83,34% học phần được sinh
viên cảm thấy "kiến thức, kỹ năng chuyên môn mà
học phẩn cung cấp là cẩn thiết cho hoạt động nghề
nghiệp" ở mức khá và tốt.
- Tỷ lệ giảng viên được phản hồi ở mức khá và
tốt chiếm tỷ lệ từ 63,25% đến 90% và tỷ lệ học phẩn
được phản hồi ở mức độ này chiếm từ 50,00% đến
91,67% đối với các tiêu chí được hỏi.
- Còn 3,75% đến 6,25% giảng viên được người
học phản hồi ở mức độ yếu đối với các tiêu chí "thực
hiện nghiêm túc giờ lên lớp và kế hoạch giảng dạy";
"sử dụng hiệu quả các phương pháp giảng dạy để
tích cực hóa người học" và "phân bổ thời gian lên lớp
một cách hợp lý và hiệu quả".

- Người học hài lòng với các tiêu chí sau về học
phần ở mức độ khá và tốt "mục tiêu và nội dung của
môn học được thông báo đẩy đủ, rõ ràng" (91,67%);
"nội dung môn học phù hợp với mục tiêu học tập và
yêu cẩu nghể nghiệp" (87,50%); "phân bố thời lượng
giữa lý thuyết và thực hành hợp lý" (94,12%), "các
bài thực hành giúp phát triển kỹ năng nghề nghiệp"
(88,24%), "SV được hướng dẫn các quỵ trình thao tác
thực hành rõ ràng, cụ thể" ( %) của các học phẩn
được khảo sát.
1 0 0


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Dược Hà Nội (2011), Báo cáo tự đánh giá trường Đại học Dược Hà Nội.
2. Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo dục đại học chất
lượng và đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Lẽ Đình (2008). Đánh giá giáng dạy - Một nhân tố quan trọng trong đảm báo và năng cao chát lượng giáo dục đại học. />danh-gia-giang-day-mot-nhan-to-quan-trong-trong-dam-bao-va-nang-cao-chat-luong-giao-duc-dai-hoơ711.
4. Đại học Đà Nằng. Lẩy ý kiến phản hói từ người học. (truy cập ngày 01/10/2010).

Nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phân
hóa học và tác dụng giải lo âu của hai
ioài Mimosa (Mimosa púdica L.
và Mimosa diplotricha c. Wright ex SA.,
Mimosaceaej
Nguyễn Quỳnh Chi*, Lê Thanh Bình*, Nguyễn Thu Hằng*,
Trần Thu Thủy*, Đỗ Văn Khái**, Nguyễn Hoàng Anh*
* Trường Đại học Dược Hà Nội, ** Trường Cao đẵng DượcHải Dương

SUMMARY

This study was designed to compared two Mimosa species, one has been used traditionally as hypnotic agent (M. púdica L.) while
the other has been considered as harmful invasive plant (M. diplotrica C.Wright ex Sa.j. Microscopic characteristics contribute to
distinguish two species in one hand and to standardize these plants in the other hand The prensence of some chemical components
has been primarily identified by using TLC In mice at doses of 2.4 g/kg and 4.8 g/kg of body weight, both of them exhibited anxiolytic
activity in elevated plus maze model, equivalent to that of diazepam (2 mg/kg).

Từkhóa: giải lo âu. Mimosa púdica. Mimosa diplotricha, trinh nữ, xấu hổ

Đặt vấn đề
Bên cạnh loài Mimosa púdica L. (cây xấu hổ,
cây Trinh nữ) đã được biết đến từ lâu trong y học
cổ truyển với tác dụng an thẩn, ở nước ta hiện nay
còn có một loài Mimosa khác là Mimosa diplotricha
C.Wright ex Sa. (thường được gọi là Trinh nữ móc,
Trinh nữ thân vuông) có đặc điểm thực vật, sinh thái
gắn giống loài Mimosa púdica L. Đây là loài nằm
trong danh mục các loài ngoại lai xâm hại, thường

mọc lẫn với loài Mimosa púdica L. và phát triển rất
nhanh, ở Việt Nam, loài này chưa được sử dụng làm
thuốc, nhưng trong y học cổ truyển một số nước
Mimosa diplotricha C.Wright ex Sa. đã được sử dụng
với tác dụng an thẩn [ ]. Do mọc xen lẫn nhau nên
khi thu hái loài Mimosa púdica L. thường bị lẫn với
loài Mimosa diplotricha C.Wright ex Sa..
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm bước
đẩu phân biệt hai loài về mặt vi học, hóa học, đồng
thời đánh giá tác dụng giải lo âu của loài Mimosa
6




×