Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng imipenem liều 0,5 g mỗi 6 giờ trên bệnh nhân lọc máu tĩnh mạch tĩnh mạch liên tục tại khoa điều trị tích cực bệnh viện bạch mai dựa trên một số chỉ số dược động học dược lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.31 KB, 6 trang )

Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc Ị sô' 1/2010

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÀ sử DỤNG IMIPENEM LIỀU 0.5 G MỖI 6 GIỜ TRÊN BỆNH
NHÂN LỌC MÁU TĨNH MẠCH TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TẠI KHOA ĐÍÊU TRỊ TICH
c ự c - BỆNH VIỆN BẠCH MAI DƯA t r ê n

m ộ t sô ch ỉ số d ư ợ c đ ộ n g h ọ c /

DƯỢC Lực HỌC
Nguyễn Thị Hông Thủy*f Nguyễn Thị Vân Anh**, Hoàng Thị Kim Huyên**,
Nguyễn Thị Liên Hương**, Nguyễn Gia Bình*
*

Bệnh viện Bạch M ai

** Trường Đ ại học DƯỢc Hà N ội
Summary
Aim: Evaluate pharmacokinetics and efficacy o f imipenem with doses o f 2g/day in intensive care
unit patients during continuous venovenous hemofiltration.
Method: blood and hemoMration samples o f imipenem were taken at specific times during one
dosing Interval, imipenem concentrations were determined by high performance liquid
chromatography. Pharmacokinetic parameters were calculated by the first-order, one-compartment
pharmacokinetic model. MICs o f patients were determined to calculate the time above MIC which is
the key parameter associated with clinical success.
Result: Pharmacokinetic parameters varied considerably. The total clearance (Os) and emilination
half-life (T1/2) o f imipenem were 11.6±56 ml/min, 2.4±1.0h, respectively. Hemofiltration clearance
approximately accounts for 30.3±18.0% o f total clearance. For resistant organisms, using imipenem
doesn't have effect. Imiepenem doses o f 2g/day achieve efficacy for infections caused by intermedi­
ately susceptible pathogens with MIC o f 4-8ụg/ml, high efficacy for Infections caused by susceptible
pathogen with MIC o f < 4ụg/ml. Especially, ¡mipenem doses o f 2g/day seem high for infections caused
by very susceptible pathogens with MIC o f < 2ụg/ml, lower doses could be considered.


Conclusion: Determining MIC and concentrations o f imipenem are very important and necessary
in critically ill patients because o f the unpredictable variety o f pharmacokinetics and pharmacodynam­
ics in these subjects.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

tích cực (ĐTTC) - bệnh viện Bạch Mai, mới chỉ có

Imipenem là một kháng sinh thuộc nhóm car-

duy nhất một nghiên cứu về imipenem liều 3g/
ngày trên BN CVVH nhưng số lượng BN nhỏ, đề

bapenem có hiệu lực cao, hoạt phổ rộng nên

tài còn nhiều hạn chế, việc sử dụng imipenem

được sử dụng phố biến trên đối tượng BN tại các

như thế nào trên BN lọc máu vẫn còn là một câu

khoa điều trị tích cực. Đây là những BN có tình

hỏi lớn với các nhà chuyên môn. vi vậy, chúng

trạng đa bệnh lí nặng, phức tạp, thường sử dụng

tôi tiếp tục tiến hành đề tài: "Đánh giá hiệu

nhiều liệu pháp can thiệp...gây ảnh hưởng lớn tới


quả sử dụng imìpenem liều 05 g mỗi 6h

DĐH và dược lực học cùa imipenem. Bên cạnh

trên BN ¡ọc máu tĩnh mạch tĩnh mạch liên

đó, nhiều BN còn phải sử dụng liệu pháp lọc máu

tục tại khoa điều trị tích cực - bệnh viện

tĩnh mạch tĩnh mạch liên tục CWH, là kĩ thuật có

Bạch Mai dựa trên một s ố chi sô'PK/PD"vờ\

khả năng thải trừ chất tan hiệu quả do đó càng

mục tiêu:

làm phức tạp DĐH của thuốc, gây khó khăn cho
■ Khảo sát thông số dược động học của

điều trị. Hiện nay trên thể giới chưa có một

imipenem trên bệnh nhân lọc máu tĩnh

hướng dẫn tổng quát chung nào về vấn đề sử

mạch tĩnh mạch Hên tục tại khoa điều trị tích

dụng imipenem trên BN lọc máu liên tục, số


cực với chế độ nêu 0.5g mỗi 6 h

lượng nghiên cứu không nhiều. Tại khoa điều trị
14


Tạp chi Nghiên cứu dược và Thông tin thuõc I Sô’ 1/2010

Độ thanh

■ Đánh giá hiệu quả sử dụng imỉpenem trên
bệnh nhân lọc máu tĩnh mạch tĩnh mạch liên
tục tại chế độ nêu này dựa trên một số chi

ĐỐI

thuốc qua CVVH:

ƠCVVH

=s

X

Quf X Qb/(Qb+Qrf) (Quf, Qb, Qrf là tốc độ dịch thải,
tốc độ máu, tốc độ dịch thay thế)

SỔPK/PD.
2.


th ả i

Phần trăm độ thanh thải qua lọc máu so với
TƯỢNG



PHƯƠNG

PHÁPCls! %CIcwh = (CIcwh/CIs)x 100.

NGHIÊN CỨU:

2.2.2. Xác định Dược lực học (PD) thông qua

2.1. ĐÔI tượng nghiên cứu:

MIC:
- Tiến hành lưu mẫu và xác định MIC của 30

- Các BN có chi định CVVH (BN CWH), sử
dụng imipenem > 24h, điều trị tại khoa ĐTTC

chủng

bệnh viện Bạch Mai từ tháng 02/2009 đến tháng

A.baumannli (15 chủng) và p.aeruginosa (15


05/2009, loại trừ những BN ngừng lọc trong quá

chủng) trong thời gian nghiên cứu.

trình thu mẫu.

vi

khuẩn

thường

gặp

tại

khoa



2.2.3, Đánh giá chi sõ PK/PD:

- Thuốc nghiên cứu:

- Tính %T>MIC của BN tại các giá trị MIC:

+ Chế phẩm TIENAM (MSD), hàm lượng 0.5g

2ụg/ml (giá trị nhạy cảm), 4ụg/ml (giới hạn nhạy


+ Liều dùng: 500mg mỗi 6h

cảm),

16ụg/ml (giới hạn kháng) theo công thức:

+ Cách dùng: mỗi liều pha trong 100 ml dung

T>MIC = (InCmax - lnMIC)/kel; %T>MIC =

dịch glucose 5% hoặc NaCI 0.9%, truyền tĩnh

[(T>MIC)/t ] X 100

mạch trong 30 phút.

Nồng độ imipenem đạt hiệu quả điêu trị khi

2.2. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1.

8|jg/ml (giá trị nhạy cảm trung gian),

%T>MIC > 40%.

Xác định các thông sõ Dược động học

(PK):

- Bàn luận hiệu quả sử dụng thuốc dựa vào

nồng độ thuốc thực đạt và MIC trên vi khuẩn tại

- K ỉ thuật lọc. Máy lọc Prismaflex, CỊuả lọc

khoa

M100. Cài đặt tốc độ máu (Qb) 160ml/ph, tốc độ

3.KẾT QUÀ

dịch thay thế (Qrf) 35ml/kg/h, hòa loãng trước

3.1. Đặc điểm nhóm BN nghiên cứu:

màng/sau màng 50/50. Tuy nhiên, tùy tình trạng
lâm sàng của BN mà các thông số tổc độ lọc máu

15 BN nghiên cứu đều có bênh lí nặng, phức

này có thể thay đối.

tạp, suy thận ở các mức độ khác nhau, trong đó

6 thời điểm Oh (ngay trước khi
truyền), 1, 2, 3, 4, 6 h (ngay sau khi truyền
- Lấy mẫư. tại

số BN suy thận vừa chiẽm tỉ lệ lớn nhất:

thuốc). Mỗi thời điểm lấy 3 vị trí: trước màng,

sau màng và dịch thải. Mỗi mẫu 3ml.
- Định lượng nông độ thuốc, bằng HPLC tại

Tổng số BIM

15 BN

Nam/Nữ

11/4

Tuổi (TB±SD)

53,7±15,9 tuổi

Lí do lọc máu (n, %):

phòng thí nghiệm trung tâm - trường Đại học
DƯỢC Hà Nội.
- Thông số DĐht. Cmax, Cmin, AUC, Cls, T i/2
tính theo động học tuyến tính bậc một, mô hình

Sốc nhiễm khuẩn

11 BN, 76.3 %

Viêm tụy cấp

4 BN, 26,7 %


Suy thận (n, %):

một ngăn, sử dụng phần mềm VVinnolin 5.0.
- Tính các thông số đánh giá thải trừ thuốc
qua lọc máư.

Nhẹ (Clcr: 50-80 ml/ph)

2 BN, 13,3%

Vừa (Clcr: 15-50 mi/ph)
Nặng (Clcr: <15 ml/ph)

10 BN, 66,7%
3BN, 20,0%

Hệ số sàng s = 2 x c uf/ (Ca+Cv). (CUf, ca, Cv
Bàng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm BN

là nồng độ thuõc trong dịch thải, huyết tương

nghiên cứu

trước màng, sau màng).
15


Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc I Số 1/2010

3.2.

Các thông sô' Dược động học của thuốc trong máu BN được sử dụng để tính các
imipenem trên BN:
thông số dược động học: Cmax, Cmin, A U C o - 24,
Cls, T i/2 . Các thông số được tính trên từng phân
3.2.1. Các thông số DƯỢc động học cơ bản:
nhóm BN dựa vào mức độ suy thận và cho kết
quả như sau:

Nồng độ imipenem trước màng là nồng độ

Bảng 3.2. Các thông sõ dược động học cơ bản của Imipenem
Suy

Clcr

Cmax

Cmi

AUC

T i /2

Cls

thận

(m l/ph)

(ng/m l)


(M9/ml)

(ụ.h/m l)

(h)

(m l/ph)

Nặng

11,0±5,0

42,5±23,2

9,9±10,3

583,9±304,2

3,8±1,5

73,6±48,9

Vừa

28,5±8,2

33,6±15,.5

5,8±3,4


352,3±192,5

2,1 ±0,6

117,7±53,0

Nhẹ

59,5±13,3

33,0±24,1

4,9±2,3

302,0±191,6

1 ,8±0,2

138,2±87,0

29,1±16,2

35,3± 17,1

6,5±5,1

392,0± 223,8

2,4±1,0


55,5%

48,4%

78,5%

57,1%

44,0%

Toàn
mẫu
RSD

Nhân xét: Các thônq số DĐH khá dao đônq
giữa các BN (thể hiện qua độ lệch chuẩn tương
đối - RSD lớn), tuy nhiên có xu hướng biến đổi
theo chức năng thận. Cụ thể, Cmax, Cmin, AUC,
Ti/2 có xu hướng cao hơn ở nhóm suy thận nặng,
thấp hơn ở nhóm suy thận vừa và nhẹ. Cls có xu
hướng thấp hơn ở nhóm suy thận nặng, cao hơn
ở nhóm suy thận vừa và nhẹ.

111,6±56,0 '
50,1%

3.2.2. Các thông số đánh giá thải trừ
imìpenem qua con đường lọc máu:
Nồng độ imipenem trong huyết tương sau

màng thể hiện phần thuốc còn lại sau khi đã lọc
qua máy. Nồng độ imipenem trong dịch thải là
phần thuốc thải ra do lọc máu. Hai nồng độ này
được sử dụng để tính: Ơ-CVVH %CIcwh và s cho
kết quả như sau:

Bảng 3.3. Các thông số đánh giá thải trừ thuốc qua CW H

ĩ

Suy thận

C lcr (ml/ph)

Cls (ml/ph)

CICVVH
(ml/ph)

“/oCIcvvh (%)

s

Nặng

11,0±5,0

73,6±48,9

26,9±9,6


51,0±32,8

0,97±0,09

Vừa

28,5±8,2

117,7±53,0

26,8±10,3

26,1 ±10,4

0,84±0,34

Nhẹ

59.5±13.3

138.2±87.0

22.9±3.3

19.8±10.2

0.80±0.06

Toàn mẫu


29,1±16,2

111,6±56

26,3±9,2

30,3±18,0

0,86±0,3

RSD

55,5%

50,1%

34,9%

61,9%

32,8%

Nhân xét: Các thông số đánh giá thải trừ
imipenem qua lọc máu khá dao động (RSD lớn)
nhưng cũng có xu hướng thay đổi theo chức
năng thận, cao hơn ở nhóm suy thận nặng, thấp
hơn ở nhóm suy thận vừa và nhẹ.
3.3. Kết quả khảo sát MIC của hai chủng
vi khuẩn thường gặp tại khoa:

Để đánh giá toàn diện hơn về hiệu quả sử
dụng ỉmipnem tại khoa ĐTTC, chúng tôi còn tiến
hành khảo sát MIC với imipenem của 30 chủng vi

khuẩn A.baumannii, p.aeruginosa tại khoa trong
thời gian nghiên cứu.
Nhân xét: Tất cả 15 chủng A.baumannii
(100%) đều kháng mạnh với imipenem, còn 15
chủng p.aeruginosa (100%) lại rất nhạy với
imipenem.


Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc I Số 1/2010
50
45
40
35
30

• A.t>aumannii

25

I p .ae ru g ln o sa

20

Giới han kháng

15

10
5

Oiớí hạn nhạy

0
0

3

6

9

12

15

Hình 3.1. Kết quả khảo sát MIC của 30 chủng A.baumannii và Paeruginosa
3.4.

Đánh

giá

chỉ sô' PK/PD

của tính toán chỉ số %T>MIC tại các giá trị MIC (giá
trị nhạy cảm), 4 ụg/ml (giới hạn nhạy cảm),


imipenem trong nghiên cứu:

8

|jg/ml (giá trị trung gian), 16 (jg/ml (giới hạn

3.4.1. Kết quả tại các giá trị MIC khác nhau:

kháng) dựa vào thông số DĐH của 15 BN cho kết

Đê’ đánh giá hiệu quả của liều 2g/ngày trên

quả như sau:

tất cả các chủng vi khuẩn, chúng tôj đã tiến hành
%BN

100

100

2ụg/ml

4 ụg/ml

3 ụg/ml

16ụg/ml

M IC


Hình 3.2. Tỉ lệ BN đạt hiệu quả điêu trị (%T>MIC > 40%) tại các MIC=2, 4,

16ụg/ml

mạnh với imipenem (MIC=24-48Ịjg/ml), lúc này
imipenem không có tác dụng. Ngược lại, 100%
chủng p.aeruginosa còn rất nhạy với imipenem,

Nhằn xét:
- Tại MIC=2|jg/ml (giá trị nhạy cảm), %
T>MIC rất cao, 100 % BN đạt hiệu quả diệt

hầu hết MIC
khuẩn

DĐH của 15BN chúng tôi thấy liều imipenem 2g/

- Tại MIC=4ụg/ml (giới hạn nhạy cảm), 100

ngày đạt hiệu quả điều trị cao.

% BN đều đạt hiệu quả diệt khuẩn.

4. BÀN LUẬN:

- Tại MIC=8ụg/ml (giá trị nhạy cảm trung

4.1.


gian), 11/15 BN đạt hiệu quả diệt khuẩn.

Về thông sô' dược động học của

nhóm BN nghiên cứu:

- Tại MIC = 16 |jg/ml (giới hạn kháng), chỉ

Đặc điểm nổi bật khi nhìn nhận các thông số

3/15 BN đạt hiệu quả diệt khuẩn.

DĐH cơ bản của imipenem (Cmax Qrán, AUCo-24,
Kết quả theo MIC khảo sát hai chủng vì ơs, T 1/2) là sự dao động rất lớn giữa các cá thể
khuẩn thường gặp
Sự dao động này chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố:
3.4.2.

2 chủng được xem là tỉ lệ kháng thuốc

thuốc, kĩ thuật lọc và yếu tố thuộc về BN. Tuy

cao: A.baumannH, p.aeruginosa trên 30 BN kết

nhiên, các BN cùng dùng imipenem với chế độ

quả cho thấy: 100% chủng A.baumannii kháng

liều như nhau nên đã được loại trừ ảnh hưởng


Với

17


Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc I Số 1/2010

một cách tối đa. Tuy nhiên cũng cần lưu ý một

hiệu quả, cho dù có tăng liều thì cũng chỉ gây
độc tính và tốn kém chi phí.

điểm quan trọng có thể đóng góp vào sự dao
động về DĐH là do imípenem ngoài thải trừ qua

- Khi vi khuẩn nhạy cảm, mặc dù thuốc có

thận và qua lọc máu còn có khả năng tự thủy

thải trừ qua CWH nhưng liều 2g/ngày đạt hiệu

phân không đặc trưng ở vòng (3-lactam. Thông

quả điều trị. Đặc biệt với vi khuẩn có MIC<2ụg/

số lọc máu tương đối đồng nhất nên yẽu tố về

ml, liều 2g/ngày đạt hiệu quả rất cao, có thê’ cân


BN là quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự dao
động này. Các thông số DĐH (bảng 3.2): Cmax,

nhắc liều thấp hơn. Kết quả này phù hợp với
khuyến cáo của Fish4 và Tegeder10.

AUC, T i/2 có xu hướng giảm dần theo thứ tự suy

5. KẾT LUẬN:

thận nặng, vừa và nhẹ, Cls cao hơn ở nhóm suy
thận nặng, thấp hơn ở nhóm suy thận nhẹ phản

5.1. Kết quà khảo sát thông sô' Dược

ánh ảnh hưởng quan trọng của chức năng thận

động học của imipenem liều 0.5g/6h trên

đến thải trừ imipenem. Bên cạnh đó, sự khác

BNCVVH:

biệt về sinh bệnh lí và các liệu pháp can thiệp

- Các thông số DĐH dao động lớn giữa các

cũng góp phần gây nên một số trường hợp bất

BN, có xu hướng biến đổi theo chức năng thận


thường về DĐH. Nguyên nhân lớn gây nên sự
dao động phức tạp chính là do thay đổi Vd trên

- Độ thanh thải thuốc qua con đường lọc máu

BN ICU, là điều khó tiên đoán gây khó khăn lớn

CIcvvh chiếm 30,3±18,0% so với Cls cho thấy

nhất cho việc sử dụng thuốc. Kết quả phù hợp

CWH đóng góp có ý nghĩa vào sự thải trừ
imípenem.

với nghiên cứu cùa Nguyễn Thanh Huyền1, và
nghiên cứu của Bezberg2 rằng không thể dự

5.2. Kết quả đánh giá hiệu quả điều trị

đoán được nồng độ imipenem trên BN nặng, để

của imipenem liều 0.5g/6h trên BN CW H:

sử dụng hiệu quả nên tiến hành định lượng nồng
độ thuốc trong máu.

Dựa vào chỉ số PK/PD, có thể đánh giá: với vi
khuẩn nhạy cảm có MIC < 4 pg/ml, liều 2 g/ngày


Từ kết quả các thông số đánh giá thải trừ

cho hiệu quá điều trị cao; với vi khuẩn nhạy cảm

thuốc qua con đường lọc máu cũng nhận thấy

trung gian có MIC = 4-8 (jg/ml, liều 2g/ ngày đạt

rằng, các thông số ƠCWH, °/oơcwH, s tương đối

hiệu quả điều trị; với vi khuẩn kháng, imipenem
không có tác dụng.

dao động và có xu hướng theo chức năng thận.

Bên cạnh đó, các thông số lọc máu mặc dù đã cố
định nhưng dođặc điểm lâm
một số BN lọc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

sàng của BN nên

1. Nguyễn Thanh Huyền (2007), "Khảo sát tình
hình sử dụng và các thông số dược động học của
Imipenem trên bệnh nhân lọc máu tĩnh mạch tĩnh
mạch liên tục tại khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện
Bạch Ma!', khóa luận, tốt nghiệp dược sĩ Đại học,
trường Đại học DƯỢc Hà Nội.


máuvới thông số khác đã góp

phần ảnh hưởng tới sự dao động của %ClcwH,Theo tiêu chí khi % CIcw h^ 25-30% là cỏ ý nghĩa

lâm sàng9, nghiên

cứu có 9/15 BN có %

CIcwh>25% nên cần cân nhẳc chỉnh liều.

4.2.

Vê kết quả đánh giá hiệu quả điều

trị:
- Kết quả

xét nghiệm

MIC

30

chủng

A.baumannii, p.aeruginosa cho thấy vi khuẩn rơi
vào một trong

2. Belzberg H., et al. (2004), "Imipenem Levels
Are Not Predictable in the Critically III patient", J

Trauma, 56, pp. 111-117.
3. Cotton A., Franklin B. D., Brett s, Holmes A.
(2005), "Using imipenem and cilastatin during con­
tinuous renal replacement therapy", Pharm World
sci, 27, pp. 371-375.

2 trường hợp hoặc là cực nhạy

(P.aeruginosa) hoặc cực kháng {A.baumanniì) với
imipenem.
- Imipenem là một kháng sinh có khả năng

4. Fish D. N., Teitelbaum I., Abraham E. (2005),
"Pharmacokinetics and Pharmacodynamics of
Imipenem during Continuous Renal Replacement
Therapy in Critically ill patients", Antimicrobial

gây độc tính trên hệ thần kinh trung ương, đặc
biệt với BN bị tổn thương thần kinh. Khi vi khuẩn
đã kháng thuốc, việc dùng imipenem là không
18


Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc I Số 1/2010

Agents and Chemotherapy, 6, pp. 2421-2428.

its role", International Journal o f Antimicrobial
Agents, 30, pp. 11-18.


5. Kubin C., Dzierba A. (2005), "The Effects of
Continuous Renal Replacement on Anti-infective
Therapy in the Critically III", Journal o f Pharmacy
Practice, 18, pp. 109-117.

8. Roberts J. A., et al. (2009), "Pharmacokinetic
issues for antibiotics in the critically ill patient", Crit
Care Med, 37, pp. 840-851.

6. Pea F., Viale P., Pavanl P. Furlanut M.
(2007), "Pharmacokinetic Considerations for antim­
icrobial Therapy in Patients Receiving Renal Re­
placement Therapy", Clin Pharmacokinet, 46(12),
pp. 997-1038

9. Schetz M. (2007), "Drug closing in continuous
renal replacement therapy: general rules", Current
Opinion in Critical! Care, 13, pp. 645-651.
10. Tegeder I., Bremer F., Oelkers R., et al.
(1997), "Pharmacokinetics of imipenem-cilastatin in
critically
illpatients
undergoing
continuous
venovenous hémofiltration", Antimicrob Agents
Chemother, 12, pp. 2640-2645.

7. Roberts J. A., Paratz J., Paratz E., Krueger
W., Lipmanab J. (2007), "Continuous infusion of blactam antibiotics in severe infections: a review of


XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ VÙNG TRỒNG CÂY DÂY THÌA CANH {GYMNEMA SYLVESTRE(RETZ.) R.BR. SCHULT) PHỤC vụ THựC HÀNH TRỒNG TRỌT TỐT
(GAP)
Trân Văn ơrf*\ Hoàng Th ế Chứé*}, Hoàng M inh Châu (**}
(*) Trường Đ ại học D ược Hà Nội, (**) công ty c ố phần Nam Dược
Summary
In order to develop protocols for GAP in cultivation Gymnema sytvestre, a medicinal plant used for
treatment o f diabetes, this research had been carried out for two objectives: (i) to identify different
varieties o f Gymnema sylvestre and (ii) to identify quantities o f GS4 o f the leaf from two different eco­
logical zones North-east and Red river delta. Specimens had been collected from 11 localities in Viet­
nam, described by diagnosis method and compared by the quantity o f GS4. As a result, two varieties
o f Gymnema sylvestre had been differentiated by the color o f petals: the red-brown and the cream
varieties. However, the quantity o f GS4 o f the two varieties is similar. One variety, the cream, had
been cultivated in each site o f ecological zone: in Thai Nguyen pros/, (for North-east) and Nam Dinh
prov. (for Red river delta) with the same cultivating condition. The quantity o f GS4 o f the sample from
Thai Nguyen (5.57%) is remarkable higher than the sample from Nam Định (3.72%). The research
had opend the door to GAP o f not only Gymnema sylvestre but also other medicinal plants In Vietnam.
Từ khoá: Dây thìa canh, GAP, Gymnema sylvestre.
Hoạt chất được công nhận rộng rãi của Dây thìa

Đặt Vấn đê:

canh là GSi, là hỗn hợp các Saponin[10],[ll].

Dây thìa canh (Gymnema sylvestre (Retz.)

Mặc dù vậy, việc sản xuất sản phẩm từ cây Dây

R.Br. ex Schult) đã được sử dụng trong nền Y

thìa canh chủ yếu vẫn dựa trên nguồn nguyên


học cổ truyền Ayurveda Ấn Độ từ hơn 2.000 năm

liệu thu hái từ hoang dã, dẫn đến khó kiểm soát

nay để chữa đái tháo đường (ĐTĐ)[9]. Dựa trên

về số lượng và chất lượng.

kinh nghiệm này, hàng loạt nghiên cứu đã được
thực hiện ở nhiều nơi trên thế giới như Mỹ, Nhật

Nhằm tạo ra dược liệu có chất lượng cao và

Bản, Trung Quốc, v.v... [7] tạo cơ sở cho sự ra

Ổn định, việc trồng trọt cây thuốc nói chung cần

đời của nhiều chế phẩm điều trị ĐTĐ. ở Việt

được thực hiện theo các qui định Thực hành

Nam, cây đã được nghiên cứu phát triển [1],[4],

trồng trọt tốt (GAP) áp dụng đối với cây thuốc

[5],[6]và tạo ra sản phẩm hỗ trợ điêu trị ĐTĐ.

[12], trong đó các yếu tố quan trọng hàng đầu là
19




×