Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thăm dò cơ chế hạ glucose huyết của phân đoạn n hexan rễ cây chóc máu nam trên tế bào cơ vân c2c12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.32 KB, 8 trang )

THĂM DÒ C ơ CHẾ HẠ GLUCOSE HUYẾT CỦA PHÂN ĐOẠN
N-HEXAN RẺ CÂY CHÓC MÁU NAM TRÊN TÉ BÀO c ơ VÂN C2C12
Trần Thi Lĩnh'. Nguyễn Thu Hằng’,
HDKH: Đỗ Thị Nguyệt Quế', Trần Thị Oanh^
‘Trường Đại học Dược Hà Nội, ^Vụ Khoa học và Đào tạo
Từ khóa: AMPK, friedeỉan-3l3-oỉ; 21 a,30-dihydroxyfriedelan-3-on; j3-sitosíerol,
phân đoạn n-hexan rễ Chóc máu Nam, s. cochinchinensis Lour., thu nhận
glucose, tế bào C2 Cj2Tóm tắt
Trong cơ thể, cơ vân là nơi tiêu thụ glucose chính, tăng đưa glucose từ
máu vào cơ vân là một trong những mục đích quan trọng trong điều trị đái thảo
đường. Cắn dịch chiết n-hexan rễ cây Chóc máu Nam (PĐ) với các nồng
độỉ25,00 và 250,00 ịxg/mL gây chết 21,82% và 28,74% tế bào C2 CJ2. PĐ 20,00
và 50,00 ịxg/mL không gây chết tế bào C2 CJ2, làm tăng thu nhận glucose vào tế
bào C2C¡2- Trong 3 chất chiết tách từ PĐ chỉ có P-sitosterol (50,00 Mg/mL) có
tác dụng hoạt hóa AMPK, friedeỉan-3ậ-ol và 21 a,30-dỉhydroxyfriedelan-3-on
không có tác dụng này.
Đặt vấn đề
Đái tháo đường là rối loạn chuyến hóa dẫn đến tăng glucose huyết, nhiều
biến chứng và được xem là vấn đề cấp bách của thời đại. Đã có một số thuốc điều
ứị đái tháo đường (ĐTĐ) nhưng hiệu quả còn nhiều hạn chế. Một số loài thuộc
chi Salada đã được sử dụng để điều trị béo phì và đái tháo đường tại một số
nước trên thế giới, ở Việt Nam, Salada cochinchinensis Lour.(Chóc máu Nam)
được đồng bào Kata sử dụng để tiêu khát, chống viêm. Đỗ Thị Nguyệt Quế và cs
đã chứng minh tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết methanol toàn phần và
phân đoạn n-hexan rễ s. cochinchinensis Lour, ứên động vật thỉ nghiệm và trên
một số đích tác dụng của thuốc điều trị ĐTĐ đồng thời cũng đã chiết tách và xác
định được cấu trúc của 3 chất có trong phân đoạn n-hexan là friedelan-3/3-ol;
21a,30-dihydroxyfriedelan-3-on và Ị5-sitosterol [2], Để tiếp tục tìm hiểu cơ chế
tác dụng của phân đoạn n-hexan rễ cây Chóc máu Nam và các chất tách chiết
được từ phân đoạn này chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Thăm dò cơ chế tác dụng
hạ đường huyết của phân đoạn n-hexan rễ cây Chóc máu Nam (PĐ) trên tế bào


cơ vân C2 CJ2 ” với 3 mục tiêu:
- Thăm dò khả năng gây độc tế bào C2C 12 của PĐ.
- Đánh giá tác dụng tăng thu nhận glucose trên tế bào cơ vân C2C 12 của PĐ.
- Đánh giá tác dụng hoạt hóa AMPK của các chất chiết tách được từ PĐ.


Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
Nguyên liệu
Rễ cây Chóc máu Nam, tên khoa học là s. cochinchinesỉs Lour.. Mau tiêu
bản số 9694 được lưu tại Phòng tiêu bản, Viện Dược liệu, cắn phân đoạn nhexandịch chiết methanol toàn phần rễ Chóc máu Nam (PĐ). Các chất chiết tách
từPĐ; friedelan-3|í3-ol (SCCl); P-sitosterol (SCC2); 21a,30-dihydroxyfriedelan3-on (SCC3).
Tế bào dùng trong nghiên cứu: Tế bào cơ vân nguyên phát của chuột
nhắtC2Ci2 được cung cấp bởi American Type Culture Collection (clone CRI.1772).
Phương pháp nghiên cứu
Thăm dò khả năng gây độc tế bào C2 C12 của PĐ
Sử dụng kỹ thuật định lượng MTT (MTT assay) [9]. Gồm các bước như sau:
- Hoạt hoá và nuôi cấy tế bào C2C 12 trong môi trường DMEM đã bổ sung
10% huyết thanh bò, penicillin 100 ưl/ml; sứeptomycin 0,1 mg/ml ở 37°c, 5%
CO2. Cấy chuyển vào đĩa 96 giếng. Biệt hóa tế bào bằng huyết thanh ngựa 5%
trong 72h.
- Chia các giếng tế bào thành các lô, mỗi lô 3 giếng, ủ với PĐ (hòa tan trong
DMSO) với các nồng độ 20,00 - 50,00 - 125,00 và 250,00 ^g/niL trong 48 giờ.
Tiến hành song song với các giếng chứng (chỉ bổ sung DMSO). Thêm 20 ml
dung dịch MTT (5 mg/ml) vào mỗi giếng, ủ 5h. Hút bỏ phần dung dịch thêm 200
fiL DMSO, ừộn đều và để 15 phút. Đo quang ở bước sóng 540 nm bằng máy
ELISA.
Thí nghiệm được lặp lại 2 lần ở cùng điều kiện. So sánh mật độ quang giữa
lô ủ với PĐ và lô chứng để đánh giá ảnh hưởng của PĐ đến chức năng sống của
tế bào. % gây chết tế bào do PĐ so với lô chứng tính theo công thức:
^ _ 1 0 0 X (OD


O D , h^)

Trong đó: X: Phần trăm tế bào chết của lô thử so với lô chứng (%)
ODchứng: mật độ quang của lô chứng
ODthử: mật độ quang lô ủ mẫu thử
Đánh giá ảnh hưởng của PĐ đến khả năng thu nhận glucose của tế bào C2C 12
Các bước tiến hành: Hoạt hóa, nuôi cấy và biệt hóa tế bào C2C 12 (giống
như trên). Hòa tan PĐ vào DMSO. Chia các giếng tế bào thành các lô, mỗi lô 3
giếng;
Lô 1 (lô chứng): chỉ bổ sung DMSO;
Lô 4 (lô insulin): ủ với insulinO,! ỊiM .
Lô 2: ủ với PĐ nồng độ 20,00 Mg/mL; Lô 5: ủ PĐ 20,00 /ig/mL; insulin 0,1 liM-


Lô 3: ủ với PĐ nồng độ 50,00 ptg/mL; Lô 6: ủ PĐ 50,00 jug/mL; insulin 0,1 ịiM
Tiến hành ủ tế bào với mẫu thử như ừên Ih ở 37°c trong môi trường
DMEM chứa 8 mM glucose và 0,1% albumin bò. Hút 10 /iL môi trưòng ở mỗi
giếng tế bào cho vào một đĩa 96 giếng mới có chứa sẵn 200 ¡iL glucose oxydase,
trộn đều. ủ tiếp trong 15 phút ở 37°c. Đo quang ở bước sóng 492 nm. So sánh
mật độ quang của các lô ủ với mẫu thử với lô chứng để đánh giá tác dụng của
mẫu thử.
Đánh giả tác dụng hoạt hóa AMPK của các chất chiết tách được từ PĐ
Đánh giá khả năng hoạt hóa AMPK của mẫu thử thông qua đánh giá mức
độ biểu hiện của AMPK đã phosphoryl hóa ở phân tử threonin 172 (viết tắt là pAMPK) bằng kỹ thuật Western blot. Các bước tiến hành cơ bản như sau: Hoạt
hóa, nuôi cấy và biệt hóa tế bào C2Ci2trong đĩa 6 giếng, ủ tế bào với mẫu thử
SCCl, SCC2 và SCC3 ở các nồng độ 20,00 và 50,00 /xg/ml trong 1 giờ. Xác định
mức độ biểu hiện của p-AMPK và iS-actin (protein đối chứng) bằng kỹ thuật
Western blot [7].
Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý thống kê theo phần mềm Microsoft Excel 2007.

Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê khi p<0,05. Kết quả thí nghiệm được biểu thị
bằng trị số trung bình cộng/trừ độ lệch chuẩn (M ± SD).
Kết quả nghiên cứu
Kết quả thăm dò khả năng gây độc tế bào C2 CỊ2 của PĐ
Mật độ quang đo được ở bước sóng 540 nm của các lô tế bào ủ với PĐ sau
Idii ủ với MTT so với lô chửng như sau:
Bảng 1. Giá trị mật độ quang của các lô tế bào sau khi ủ với MTT


% tế bào chết

n

Nồng đô ủ(|i,g/mĩ,)

Giá trị mật độ quang

Lô chứng

3

-

0,51 ± 0 ,0 4

Lô thử 1

3

PĐ 20,00 tig/mL


0,55 ± 0,04

Lô thử 2

3

PĐ 50,00 lag/mL

0,55 ± 0 ,1 2

Lô thừ 3

3

PĐ 125,00 ịxgỉĩũL

0,40 ± 0,09*

21,82

Lô thử 4

3

PĐ 250,00 ịig/mL

0,37 ± 0,05**

28,74


*: p<0,05; **: p<0,01 so với lô chứng
Nhận xét: Mật độ quang đo được của các lô tế bào ủ với PĐ ở nồng độ
20,00và 50,00 Ịj.g/ml không khác biệt so với lô chứng (p>0,05). Mật độ quang
của các lô tế bào ủ với PĐ ở nồng độ 125,00 ^ig/ml và 250,00 |J,g/ml thấp hom rõ
rệt so với lô chứng (p<0,05) với phần trăm tế bào chết tương ứng là 21,82 và
28,74%.
Ảnh hưởng của PĐ đến khả năng thunhận glucose vào tế bào C2 CỊ2


Bảng2. Ảnh hưởng của PĐ đến mức độ thu nhận glucose của tế bào C2C 12


N

Mầu thử và nồng độ ủ

Gía trị mật độ
quang

p/Iô
chứng

p/Iô
insulin

Lô 4 (lô insulin)

insulin 0,1 /xM


0,23 ± 0,03

< 0,01

Lô 5

PĐ 20 /xg/mL + insulin 0,1 /iM

0,30 ± 0,07

>0,05

>0,05

Lô 6

6 PĐ 50 /ig/mL + insulin 0,1 /iM

0,28 ± 0,06

> 0,05

> 0,05

Nhận xét: Giá trị mật độ quang đo được ở lô tê bào ủ với insulin và ở các
lô tế bào ủ với mẫu thử PĐ ở các nồng độ 20,00 và 50,00 ịig/m\ đều thấp hơn
đáng kể so với lô chứng (p<0,01). Giá trị mật độ quang ở lô tế bào ủ PĐ (ở cả hai
nồng độ) và insulin không khác biệt đáng kể so với lô tế bào chỉ ủ với insulin
(p>0,05).
Tác dụng hoạt hóa AMPK của các chất chiết tách được từ PĐ

xế bào sau khi ủ với SCCl, SCC2, SCC3 ở các nồng độ 20,00 và 50,00
/xg/ml trong 1 giờ, thu protein và tiến hành western blot, hình ảnh mức độ biểu
hiện của p-AMPKvà j(3-actin (protein đối chứng) như sau:
/3 - A c tin :-----------------P-AMPK
DMSO Metfor SCCl SCC2 SCC3 SCCl SCC2
SCC3
min
50
50
50
20
20
20
|ag/mL )ag/mL |ig/mL |ig/mL Ịig/niL |ag/mL
Hình 1. Hình ảnh mức độ biểu hiện của p-AMPK và /3-actin
Tỷ lệ mức độ biểu hiện p-AMPK so với |3-actinvà số lần tăng mức độ biểu
hiện của p-AMPK ở các lô thử so với lô chứng như sau:
Bảng 3. Phân trăm mức độ biêu hiện
1,60
0,82 1, 11
0,96
1,15
1,40
p-AMPK so với 18-actin
1,20 1,00
% mức độ biểu hiện pAMPK so vói /ỉ-actin

Mẩu
Lô chứng


128,91 ± 59,05

SCCl 50 ịig/mL

122,51 ± 89,74

SCCl 20 lag/mL

152,07 ±88,47

SCC2 50 ng/mL

148,63 ± 63,00*

SCC2 20 p.g/mL

135,18 ±85,01

SCC3 50 ng/mL

92,16 ± 67,79

: p<0,05 so với lô chứng

1,00
0,80
0,60
0,40
0,20
0,00


0,67

Ü
' H
H

m

Ccf V

Hình 2. Số lần tăng biểu hiện p-AMPK
của lô ủ với mẫu thừ so với lô chứng


Nhận xét: ở lô tế bào ủ với SCC2(50 ng/ml) mức độ biểu hiện của p-AMPK tăng
đáng kể khi so sánh với lô chứng (p<0,05). số lần tăng mức độ biểu hiện pAMPK so với lô chứng là 1,15 lần. ở lô tế bào ủ với SCC2 (20,00 |ig/ml), SCCl
và SCC3, mức độ biểu hiện p-AMPK không khác so với lô chứng (p>0,05).
Bàn luận
Trên thế giới một số loài thuộc chi Salada đã được nghiên cứu và sử dụng
điều trị và hỗ trợ điều trị ĐTĐ, béo phì. Một số nghiên cứu gần đây đã chứng
minh dịch chiết rễ một số loài Salada có tác dụng trên nhiều protein có vai trò
quan trọng trong chuyển hóa glucose, lipid trong cơ thể như PPARs, aglucosidase, aldose reductase và lipase tụy. Một số loài thuộc chi này đã được
chứng minh có tác dụng hạ glucose huyết in vivo như s. oblonga, s.
chinensis, ....[4, 8]. ở Việt Nam, s. cochỉnchỉnensis Lour. (Chóc máu Nam) được
đồng bào Kata sử dụng để tiêu khát, chống viêm. Từ phân đoạn n-hexan của rễ
cây Chóc máu Nam thu hái từ vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế, Đỗ Thị
Nguyệt Quế và cộng sự đã phân lập được friedelan-3/?-ol, (ổ-sitosterol và 21a,30dihydroxyfriedelan-3-on [2], Trịnh Thị Điệp cũng cho thấy dịch chiết phân đoạn
n-hexan của rễ s. cochinchinensis thu hái tại Nghệ An chứa (S-sitosterol và
pristimerin [1]. Đỗ Thị Nguyệt Quế và cs (2009) đánh giá tác dụng hạ glucose

huyết của cắn các phân đoạn dịch chiết (n-hexan, cloroform, ethylacetat và
buthanol) rễ Chóc máu Nam cho thấy, trên chuột nhắt gây ĐTĐ bằng
streptozocin, cắn phân đoạn n-hexan và phân đoạn ethylacetat đều có tác dụng hạ
glucose huyết trong đó cắn phân đoạn n-hexan có tác dụng mạnh hơn (p<0,05).
Cắn phân đoạn n-hexan cũng có tác dụng hạ glucose huyết, hạ cholesterol toàn
phần ở chuột ĐTĐ typ 2, làm giảm tính kháng insulin ở chuột kháng insulin, ức
chế hấp thu sucrose, ức chế a-glucosidase, ức chế PTPIB, hoạt hóa AMPK
nhưng không kích thích đảo tụy chuột tiết insulin [2].
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm bước đầu thăm dò cơ chế hạ glucose
huyết của cắn dịch chiết phân đoạn n-hexan rễ s. cochinchinensishom.(?Đ) trên
cơ vân.Trong cơ thể, cơ vân đóng vai trò quan trọng trong chuyển hóa glucose,
khoảng 75% glucose được sử dụng tại cơ vân [5]. ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2, lượng
glucose vận chuyển vào cơ vân giảm đáng kể, tổng hợp glycogen trong cơ vân
chỉ còn khoảng 50% so với người tình nguyện khỏe mạnh [5], Do đó, tăng thu
nhận glucose vào cơ vân là một trong những biện pháp nhằm hạn chế tăng
glucose huyết trong điều trị ĐTĐ.
Trước khi tiến hành đánh giá tác dụng của PĐ trên tế bào cơ vân C2C 12
chúng tôi đã khảo sát khả năng gây độc của mẫu thử trên dòng tế bào này. Kết
quả cho thấy PĐ ở các nồng độ 20,00và 50,00 I^g/ml không gây chết tế bào, PĐ


(125 và 250 ^g/ml) gây chết 21,82 và 28,74%tế bào so với lô chứng(p<0,05).
Trên cơ sở kết quả này kết hợp các thông tin thu thập được từ công bố của Đỗ
Thị Nguyệt Quế (2013) về tác dụng hoạt hóa AMPK trên tế bào C2Ci2của PĐ
(trong đó PĐ hoạt hóa AMPK, ức chế ACC ở cả hai nồng độ 20,00 và 50,00
fịg/mL), chúng tôi đã lựa chọn 2 nồng độ PĐ là 20,00 và 50,00 |ig/ml để đánh giá
tác dụng trên khả năng thu nhận glucose vào tế bào C2C 12.
Để định lưọTig phần glucose được thu nhận vào trong tế bào, có thể sử
dụng phương pháp đánh dấu đồng vị phóng xạ trong đó tế bào C 2C 12 được ủ với
mẫu thử trong môi trường chứa glucose có gắn đồng vị phóng xạ (^H hoặc '"‘c).

Định lưọng glucose mang đồng vị phóng xạ trong tế bào bằng máy đếm phóng
xạ. PhưoTig pháp này có độ chính xác cao nhưng đòi hỏi trang thiết bị an toàn
phóng xạ chặt chẽ, chưa thực hiện được tại Trường Đại học Dược Hà Nội. Do đó,
để đánh giá khả năng thu nhận glucose vào tế bào C2C 12 chúng tôi đã lựa chọn
phương pháp định lượng glucose thu nhận vào trong tế bào gián tiếp thông qua
định lưọng glucose còn lại trong môi trường nuôi cấy tế bào sau khi ủ tế bào với
glucose. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi không có mặt insulin, lượng glucose
trong môi trường nuôi cấy tế bào có ủ với PĐ ở các nồng độ 20,00 và 50,00
|jg/ml đều giảm đáng kể so với lô chứng (p<0,05). Như vậy, ở các nồng độ đã
thử, PĐ có tác dụng kích thích tế bào tăng thu nhận glucose. Tác dụng này tương
tự như tác dụng của insulin. Khi có thêm insulin, lượng glucose được thu nhận
vào trong tế bào cơ vân không có sự khác biệt đáng kể so với lô tế bào chỉ có
insulin (p>0,05). Từ các kết quả này có thể dự đoán ảnh hưỏfng của PĐ đối với
quá trình thu nhận glucose vào trong tế bào cơ vân C2C 12 chủ yếu là theo con
đưòng không phụ thuộc insulin hoặc PĐ có tác dụng kiểu insuslin.
Kết quả nghiên cứu của Girón MD và cs (2009) cũng cho thấy dịch chiết
s. oblonga làm tăng 50% lượng glucose thu nhận vào trong cả tế bào cơ vân L6
và tế bào mô mỡ 3T3, làm tăng 100% lượng GLƯT4, thúc đẩy quá trình sao mã
của chất hoạt hóa GLUT4 và tăng vận chuyển GLUT4 ra màng tế bào L6.
Mangiferin, một chất có trong s. oblonga, hoạt hóa AMPK mà không hoạt hóa
protein kinase B (AKT). Tác dụng của mangiferin lên quá trình thu nhận glucose
bị mất khi có mặt GW9662 - chất ức chế không hồi phục PPAR-y [6]. Trước đây
chưa có nghiên cứu nào công bố về vai trò của s. cochinchinensis Lour, trong thu
nhận glucose vào trong các tế bào cơ vân.
Adenosin monophosphat protein kinase (AMPK) thuộc họ enzym cảm
ứng năng lưọng, được hoạt hóa bởi hiệu ứng dị lập thể khi tỷ lệ AMP/ATP và
creatin/phosphocreatin (Cr/pCr) trong tế bào tăng và/hoặc thông qua cơ chế liên
quan đến sự phosphoryl hóa các tiểu đơn vị bởi các AMPK kinase. AMPK là một



protein quan trọng điều hòa năng lượng của tế bào và được coi như yếu tố chính
tham gia điều hòa chuyển hóa glucose và lipid ở nhiều cơ quan đặc biệt là cơ vân
và gan [3]. AMPK tác dụng lên sự dung nạp glucose của cơ vân thông qua cả cơ
chế phụ thuộc và không phụ thuộc insulin (làm tăng biểu hiện của gen mã hóa
GLUT-4 và hexokinase II, kích thích tổng hợp glycogen bằng cách hoạt hóa dị
lập thể glucose-6-phosphatase, hoạt hóa 2 enzym chính của chu trình acid citric
là citrat synthase và succinat dehydrogenase,...). AMPK còn đóng vai trò quan
trọng trong chuyển hóa chất béo thông qua việc làm giảm hoạt tính của acetyl
CoA carboxylase (ACC). Đỗ Thị Nguyệt Quế (2013) đã chứng minh PĐ hoạt hóa
AMPK, ức chế ACC đồng thời đã chiết tách và xác định được cấu trúc của 3 chất
trong PĐ là friedelan-3)3-ol (SCCl), )3-sitosterol (SCC2) và 21ữ,30dihydroxyfriedelan-3-on (SCC3) [2]. Để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về tác dụng
hoạt hóa AMPK của PĐ đồng thời trả lời câu hỏi liệu trong các chất chiết tách
được từ PĐ có chất nào có tác dụng hoạt hóa AMPK hay không,nghiên cứu này
đã đánh giá tác dụng hoạt hóa AMPK của 3 chất này thông qua đánh giá mức độ
biểu hiện của dạng AMPK đã hoạt hóa (p-AMPK: AMPK đã được phosphoryl
hóa ở vị trí threonin 172) bằng kỹ thuật Western blot, đây là phưcmg pháp nghiên
cứu có độ nhạy cao được áp dụng khá rộng rãi trong các nghiên cứu được công
bố tại các tạp chí có uy tín trên thế giới. Kết quả cho thấy SCC2 (50,00 |0.g/ml)
làm tăng mức độ biểu hiện của p-AMPK so với lô chứng (p<0,05), SCCl và
SCC3 ở cả hai nồng độ 20,00 và 50,00 fj.g/ml không có tác dụng này. Kết quả tra
cứu các tài liệu tham khảo về tác dụng hoạt hóa AMPK của SCCl, SCC2 và
SCC3 và các tác dụng liên quan đến điều trị ĐTĐ khác cho thấy: P-sitosterol
(SCC2)có tác dụng hoạt hóa AMPK do đó gây bất hoạt ACC vì vậy gây giảm
tổng họp malonyl CoA, giảm tổng họp acid béo tự do và kích thích sử dụng
glucose ở gan, cơ vân. p-sitosterol làm giảm nồng độ triglycerid và cholesterol
trên tế bào cơ vân L6, tác dụng này giảm khi có mặt chất ức chế AMPK [6],
Không tìm thấy tài liệu nào về tác dụng điều trị ĐTĐ của friedelan-3i8-ol (SCCl)
và 21a,30-dihydroxyfriedelan-3-on (SCC3). Kết quả nghiên cứu đã giúp giải
thích một phần cơ chế tác dụng hạ glucose huyết của PĐ là do làm tăng thu nhận
glucose vào tế bào cơ vân, hoạt hóa AMPK. Một ừong ba chất chiết tách được từ

PĐ là lổ-sitosterol có tác dụng hoạt hóa AMPK.
Kết luận
Cắn dịch chiết phân đoạn n-hexan rễ cây Chóc máu nam s. cochinchinensis
Lour. (PĐ) nồng độ 125 và 250 |ag/mL gây chết 21,82 và 28,74%tế bàoC2Ci2PĐ 20,00 - 50,00 ng/mL không gây chết tế bào. PĐ(20,00 và 50,00 fig/mL) đều
làm tăng thu nhận glucose vào tế bào cơ vân C2Ci2(p<0,05) nhưng không làm


tác dụng của insulin trên tế bào này (p>0,05). Trong ba chất chiết tách được từ
PĐ, |3-sitosterol (50,00 ^g/ml)có tác dụng hoạt hóa AMPK, friedelan-3^-olvà
21a,30-dihydroxyfriedelan-3-on không có tác dụng này.
Tài liệu tham khảo
1. Trịnh Thị Điệp và cs. (2010), Thành phần hóa học của rễ loài Chóc máu Việt
{Salada cochinchinensis L.), Tạp chỉ Hóa học, tập 48 (4B), tr. 311-314.
2. Đỗ Thị Nguyệt Quế (2013), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của rễ cây
Chóc máu Nam {S. cochinchinensis Lour.) trên thực nghiệm, Luận án Tiến sĩ
Dược học, ừ. 55-78.
3. Arie Gruzman et. al. (2009), AMPK as a New Target for Antidiabetic Drugs;
A Review on Metabolic, Pharmacological and Chemical Consideration, The
review o f diabetic studies, 6 (1), pp. 13-36.
4. Bhat BM. et. al. (2012), Antidiabetic and hypolipidemic effect of salacia
oblonga in streptozotocin induced diabetic rats, Journal o f clinical and
diagnostic research, 2012 Dec; 6 (10) pp. 1685-1687.
5. Bjomholm M. et. al. (2005), Insulin signal transduction in human skeletal
muscle: identifying the defects in type II diabetes, Biochemical Society
Transactions, 33, pp. 354-357.
6. Girón MD. et. al. (2009), s.oblonga extract increases glucose transporter 4mediated glucose uptake in L6 rat myotubes: role of mangiferin, Clinical
nutrition, 28(5), pp. 565-574.
7. Scofield RH. et. al. (2006), Western blottmg, Methods, 38(4), pp. 283-293.
8. Yoshino K. et. al. (2009), Anti-diabetic activity of a leaf extract prepared from
Salacia reticulata in mice, Bioscience, biotechnology, and biochemistry, 73(5),

pp. 1096-1104.
9. Weyermann et. al. (2005), A practical note on the use of cytotoxicity assays,
International Journal o f Pharmaceutics, 288, pp. 369-376.



×