Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Chương 3 dung sai và lắp ghép các bề mặt trơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.21 KB, 53 trang )

Chương III

DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRƠN

III.1. KHÁI NIỆM VỀ MIỀN DUNG SAI
III.2. HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP
III.3. GHI KÝ HIỆU DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP TRÊN
BẢN VẼ
III.4. CHỌN LẮP GHÉP
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III

End

Home

Next

Back


III.1. KHAÙI NIEÄM VEÀ MIEÀN DUNG SAI

End



III.1.1. Trò soá dung sai



III.1.2. Vò trí dung sai





III.1.3. Mieàn dung sai

Home

Next

Back


III.1.1. Trò số dung sai
TCVN 2244-91 qui đònh chia mức độ chính xác của kích
thước chi tiết ra làm 20 cấp theo thứ tự độ chính xác giảm
dần : 01 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; … ; 18.
•* Cấp chính xác 01 ; 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 : dùng cho các kích
thước lắp ghép trong dụng cụ đo, dụng cụ kiểm tra.
•* Cấp chính xác từ 5 đến 11 : dùng cho các kích thước
lắp ghép trong các máy móc thông dụng.
•* Cấp chính xác từ 12 đến 18 : dùng cho các kích thước
không lắp ghép hoặc các kích thước của các mối ghép thô.
End

Home

Next

Back



III.1.1. Trò số dung sai
 Trò số dung sai được tính theo công thức dung sai:


+ Đối với cấp chính xác từ 5 đến 18
T = a. i




(µm)

a - hệ số chính xác, phụ thuộc vào cấp chính xác.

•i : dung sai đơn vò, phụ thuộc vào kích thước danh nghóa D.



End

Home

Next

Back


III.1.1. Trò số dung sai
• + Đối với cấp chính xác 01 , 0 , 1


• + Các trò số dung sai đối với các cấp chính xác 2, 3, 4 là các
số hạng gần đúng của một cấp số nhân mà số hạng thứ nhất
và số hạng cuối cùng là các trò số dung sai của cấp chính
xác 1 và 5.

End

Home

Next

Back


III.1.1. Trò soá dung sai

End

Home

Next

Back


III.1.2. Vò trí dung sai
• Vò trí của dung sai được thể hiện bởi sai lệch cơ bản
• Sơ đồ bố trí sai lệch cơ bản của lỗ


• * Sai lệch cơ bản H có EI = 0
• * Sai lệch cơ bản Js : miền dung sai phân bố đối xứng qua đường 0.


End

Home

Next

Back


III.1.2. Vò trí dung sai
• Sơ đồ bố trí sai lệch cơ bản của trục

• * Sai lệch cơ bản h có es = 0
• * Sai lệch cơ bản js : miền dung sai phân bố đối xứng qua đường 0.


End

Home

Next

Back


III.1.2. Vò trí dung sai


• * Trò số và dấu của các sai lệch cơ bản khác được qui đònh
trong TCVN 2244 – 91. Các sai lệch cơ bản của lỗ và trục có
cùng một chữ ký hiệu sẽ bằng nhau về trò số nhưng ngược
dấu.

• * Sai lệch thứ hai (không cơ bản) được xác đònh như sau:

End



Với lỗ : EI = ES - TD hoặc ES = EI + TD



Với trục : ei = es - Td hoặc es = ei + Td
Home

Next

Back


III.1.3. Miền dung sai
Miền dung sai được tạo ra bằng cách phối hợp giữa một
sai lệch cơ bản với môät cấp chính xác
Sai lệch cơ bản của lỗ

Miền dung sai của

lỗ

Ví dụ : H7 ; Js5 ; F8 và h6 ; m7 ; s5 …
Cấp chính xác

End

Home

Next

Back


III.1.3. Miền dung sai
•Tiêu chuẩn qui đònh có:
•* 81 miền dung sai tiêu chuẩn của trục (16 miền dung sai
ưu tiên của trục)

Bảng 3

•* 72 miền dung sai tiêu chuẩn của lỗ (10 miền dung sai
Bảng 4
ưu tiên của lỗ )
•Sai lệch giới hạn của lỗ đối với kích thước từ 1 đến
500mm cho trong bảng 7 và của trục cho trong bảng 8.
Bảng 7
End

Home


Next

Bảng 8
Back


III.2. HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP

• III.2.1. Phân loại
• III.2.2. Chọn hệ thống dung sai
• III.2.3. Lắp ghép

End

Home

Next

Back


III.2.1. Phân loại
• a) Hệ thống lỗ
•Hệ thống lỗ là tập hợp các kiểu lắp mà trong đó độ hở hoặc
độ dôi của kiểu lắp được hình thành bằng cách ghép các trục
khác nhau với lỗ cơ bản.

Đường 0


Miền dung sai của truc
End

Home

Next

Miền dung sai
của lỗ cơ bản
Back


III.2.1. Phân loại
•b) Hệ thống trục


Hệ thống trục là tập hợp các kiểu lắp mà trong đó độ hở

hoặc độ dôi của kiểu lắp được hình thành bằng cách ghép các
lỗ khác nhau với trục cơ bản.
Miền dung sai của lỗ

End

Home

Next

Miền dung sai
của trục cơ bản

Đường 0

Back


III.2.2. Chọn hệ thống dung sai
 Thông thường, các lắp ghép được chọn theo hệ thống
lỗ.
 Một số trường hợp chọn hệ thống trục. Cụ thể là:
•- Trên một trục trơn lắp với nhiều lỗ mà lắp ghép ở những
vò trí đó có đặc tính khác nhau.
•- Trục là một chi tiết đã được tiêu chuẩn hóa và đã được
gia công sẵn như lắp ghép vòng ngoài của ổ lăn với lỗ vỏ hộp.

End

Home

Next

Back


III.2.3. Lắp ghép
•Lắp ghép là sự phối hợp giữa một miền dung sai của lỗ và
một miền dung sai của trục theo hệ thống lỗ hay hệ thống trục.
•Lắp ghép tiêu chuẩn :
•TCVN 2245-91 qui đònh đối với kích thước danh nghóa từ 1
đến 500 mm có:


End

•* 69 lắp ghép trong hệ thống lỗ

Bảng 5

•* 61 lắp ghép trong hệ thống trục

Bảng 6

Home

Next

Back


III.2.3. Lắp ghép
•Lắp ghép không tiêu chuẩn :
•Cần đảm bảo hai điều kiện:
•* Các lắp ghép được sử dụng trong hệ thống lỗ hay hệ
thống trục.
•* Khi trò số dung sai của lỗ và trục trong lắp ghép khác
nhau thì dung sai của lỗ phải được chọn lớn hơn nhưng không
được vượt quá 2 cấp chính xác.

End

Home


Next

Back


III.3. GHI KÝ HIỆU DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
TRÊN BẢN VẼ
•III.3.1. Ghi ký hiệu dung sai
•* Nếu để kiểm tra:
Φ18H7 ; Φ30e8 ; Φ50JS6 …
•* Nếu để gia công và đo bằng dụng cụ đo có mặt số:
- 0,040

Φ18 +0,018 ; Φ30 - 0,073 ; Φ50 ± 0,008
•* Cho phép ghi kết hợp cả 2 cách trên:
- 0,040

Φ18H7( +0,018 ) ; Φ30e8 ( - 0,073 ) ; Φ50JS6 (± 0,008 )
End

Home

Next

Back


III.3. GHI KÝ HIỆU DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP TRÊN
BẢN VẼ
• III.3.2. Ghi ký hiệu lắp ghép

Trên bản vẽ lắp, ký hiệu lắp ghép được ghi theo các dạng sau:

End

Home

Next

Back


III.4. CHỌN LẮP GHÉP

End



III.4.1 Chọn kiểu lắp có độ hở



III.4.2 Chọn kiểu lắp trung gian



III.4.3 Chọn kiểu lắp có độ dôi

Home

Next


Back


III.4.1. Chọn kiểu lắp có độ hở
a) Trạng thái làm việc của mối ghép có độ hở

Trạ
ngngthá
i là
m
việ
Trạ
thá

i tónh
tưở
ngc
(n =
0)
→n
0)∞)

n

H
S

n


D
d

h

End

Home

Next

Back


III.4.1. Chọn kiểu lắp có độ hở


b) Tính độ hở và chọn kiểu lắp



Bước 1 : Tính độ hở để mối ghép làm việc với hiệu suất tốt
nhất.

• Với η : độ nhớt tuyệt đối của dầu bôi trơn (Ns/m2),
Bảng 9
(bảng phụ lục 9).
n: tốc độ quay tương đối giữa trục và bạc (vòng/phút).
d: đường kính danh nghóa của mối ghép (mm).
l: chiều dài bề mặt lắp ghép (mm).

p: áp suất trung bình trên bề mặt lắp ghép





End

Home

Next

Back


III.4.1. Chọn kiểu lắp có độ hở
• b) Tính độ hở và chọn kiểu lắp
•=> Chọn kiểu lắp có độ hở ban đầu:

•Dựa vào độ hở ban đầu tra bảng lắp ghép theo hệ thống lỗ
tìm độ hở trung bình gần với độ hở ban đầu.

End

Home

Next

Back



III.4.1. Chọn kiểu lắp có độ hở
• b) Tính độ hở và chọn kiểu lắp
• Bước 2 : Kiểm tra lại yêu cầu làm việc với chế độ ma sát
ướt.
•Chiều dày nhỏ nhất của chêm dầu hmin phải thỏa mãn:

•k: là hệ số an toàn, tính đến sai số hình dáng của chi tiết
lắp, thường chọn k = 2 3

End

Home

Next

Back


III.4.2. Chọn kiểu lắp trung gian

•Kiểu lắp trung gian thường được chọn theo kinh nghiệm:
•* Phụ tải càng lớn thì mối ghép phải càng chặt, nghóa là
phải chọn kiểu lắp có độ dôi càng lớn.
•* Kích thước lắp ghép càng lớn thì độ dôi càng phải giảm
để dễ dàng lắp ráp.

End

Home


Next

Back


×