Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

bản vẽ sơ đồ, giáo trình vẽ kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 13 trang )

Giáo trình VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - GV soạn NGUYỄN THỊ MỴ

133

CHƯƠNG XI
BẢN VẼ SƠ ĐỒ
11.1. KHÁI NIỆM CHUNG
Các máy móc hiện nay làm việc bằng tổ hợp các hệ thống truyền
động cơ khí,hệ thống điện, hệ thống thủy lực, khí nén…Để thuận tiện
cho việc nghiên cứu nguyên lý và quá trình hoạt động của các hệ thống
đó người ta dùng các sơ đồ. Sơ đồ được vẽ bằng những hình biểu diễn
quy ước được quy định trong các tiêu chuẩn. Chúng đươc vẽ theo dạng
hình chiếu vuông góc hay hính chiếu trục đo.
Người ta còn dùng sơ đồ để nghiên cứu các phương án thiết kế để
trao đổi ý kiến cải tiến kỹ thuật và ghi chép ở hiện trường.
11.2. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
Các ký hiệu quy ước của sơ đồ hệ thống truyền động cơ khí được
quy định trong TCVN 15-85, tương ứng với ISO 3952: 1981. Bảng 9.1
trình bày một ố ký hiệu quy ước chủ yếu.
Hình vẽ của sơ đồ động được vẽ theo dạng khai triển, nghĩa là tất cả
các trục các cơ cấu được quy định triển khai trên cùng một mặt phẳng.
Ví dụ cơ cấu truyền động bánh răng gồm 3 trục I,II,III. Sơ đồ động
của của cơ cấu này biểu diễn bằng hình chiếu trục đo như hình 11.1.

I
I

II
II

III



III
Hình 11.1

Hình 11.2


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

134

Sơ đồ động biểu diễn bằng hình chiếu vuông góc như hình 11.2.
Trong sơ đồ này, trục III xem như quay về cùng mặt phẳng với trục I và
II.
Các phần tử được đánh số lần lượt theo thứ tự truyền động bằng
chữ số Ả rập, các trục được đánh số bằng chữ số La Mã. Phía dưới các
chữ số có thể ghi các thông số chỉ định đặc tính cơ bản của phần tử
được đánh số.
Hình 11.3 là sơ đồ động của máy khoan đơn giản.
Động cơ điện có công suất 1,3kw và số vòng quay n= 960 vòng/
phút có trục I lắp bánh đai 2. Qua đai truyền 3 và khối bánh đai ( bốn
cái) lồng trên trục II làm trục II quay theo bốn tốc độ khác nhau. Mũi
khoan lắp với bộ phận gá ở trên trục II.

3
4
2
1
5
6


N=13kW
n=960vg/ph

7

V

23
22
21

8
9
10

III

IV

20
19

11

12

18

VI

13
14

15

16

Hình 11.3

17


Giáo trình VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - GV soạn NGUYỄN THỊ MỴ

135

Trục II được nâng lên hay hạ xuống nhờ cơ cấu bánh răng thanh
răng 11 lắp trên trục II. Cơ cấu truyền này chuyển động được là nhờ các
cơ cấu ăn khớp bánh răng khác, bắt đầu từ bánh răng chủ động 6. Bánh
răng 6 được lắp trượt trên trục II bằng then dẫn 5.
Nếu bánh răng chủ động ăn khớp với bánh răng bị động 7 cố định
trên trục III thì sẽ làm cho trục III quay. Nhờ sự di chuyển của then 19
làm cho hai khối bánh răng 8,9,10 và 20,22,23 ăn khớp với nhau, trục IV
sẽ quay với ba tốc độ khác nhau.
Trục V quay được nhờ cặp bánh răng 20 và 21 ăn khớp, trục VI
quay nhờ cặp bánh ra7ng côn 18 và 17 ăn khớp. Qua bộ truyền trục vít
14 và bánh vít 16, bánh răng 15 quay theo, do đó thanh răng 11 chuyển
động lên xuống. Thanh răng lắp cố định trên ống 12, còn ống 12 được
lồng vào trục II.
Bảng 11.1

Ký hiệu quy ước trong sơ đồ động
Tên gọi

Ký hiệu

Tên gọi

1. Các loại
trục,
thanh truyền

9. Truyền động
bằng răng.
Bánh răng trụ
(răng thẳng)

2. Ổ trượt

10. Bánh răng côn
(răng thẳng)

3. Ổ lăn

11. Bánh vít –
Trục vít

Ký hiệu


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM


136

4. Khớp nối
đàn hồi

12. Bánh răng Thanh răng

5. Bộ ngàm có
vấu một phía

13. Chuyển động
bằng đai phẳng

6. Khớp an toàn

14. Chuyển động
bằng xích (ký hiệu
chung không rõ
loại)

7. Tay quay

15. Phanh má

8. Tay gạt

16. Lò xo

11.3. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN

Sơ đồ điện chỉ rõ nguyên lý làm việc và sự liên hệ giữa các khí cụ,
các thiết bị của hệ thống mạng điện. Bảng 9.2 – giới thiệu một số hình
vẽ quy ước của một số khí cụ và thiết bị của hệ thống điện theo TCVN
1614 – 87.
Hình 11.4 là sơ đồ nguyên lí hệ thống điện của máy cắt kim loại.
Nguyên lý hoạt động của của hệ thống: đóng cầu dao 1, ấn nút M,
dòng điện qua cầu chì 2. Nếu công tắc 7 ở vị trí a thì dòng điện qua khởi
động từ 8, khi đó tiếp điểm thường mở K8 sẽ đóng để khi bỏ tay ra khỏi
M dòng điện vẫn qua rơle 8, đồng thời tiếp điểm thường mở 8 đóng, làm
động cơ quay theo chiều thuận. Khi công tắc 7 ở vị trí b thì dòng điện
qua khởi động từ 9 và tương tự như trên, tiếp điểm thường mở 9 đóng
làm động cơ quay theo chiều ngược lại.


Giáo trình VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - GV soạn NGUYỄN THỊ MỴ

137

Nếu đóng cầu dao 10, thì động cơ làm lạnh 11 quay. Biến thế 12 hạ
áp dòng điện xuống 36V dùng để thắp sáng chỗ làm việc. Trong trường
hợp động cơ làm việc nhiều, quá nóng thì rơle nhiệt N3 sẽ ngắt mạch và
động cơ ngừng chạy. Các tiếp điểm thường đóng 8, 9 dùng để khóa
chéo, các tiếp điểm thường mở K8, K9 dùng để duy trì dòng điện cấp
cho công tắc tơ 8, 9.

Hình 11.4

Bảng 11.2
Ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện
Tên gọi


Ký hiệu

Tên gọi

1. Dây điện

11. Oát kế

2. Cầu chì

12. Công tắc

Ký hiệu

W


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

138

3. Điện trở

13. Cầu dao

4. Điện trở
điều chỉnh

14. Tiếp điểm

thường hở

5. Tụ điện

15. Tiếp điểm
thường kín

6. Tụ điện
điều chỉnh

16. Nút ấn
thường hở

7. Ắc quy

17. Nút ấn
thường đóng

8. Đèn thắp
sáng

18. Biến thế

9. Am pe kế

A

10. Vôn kế

V


19. Động cơ
điện một chiều
20. Động cơ
điện ba pha

M
Y

11.3. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THỦY LỰC, KHÍ NÉN
Sơ đồ hệ thống thủy lực, khí nén trình bày nguyên lý làm việc và sự
liên hệ giữa các khí cụ, các thiết bị của hệ thống thủy lực, khí nén.
Bảng 11.3 trình bày kí hiệu quy ước một số khí cụ và thiết bị hệ
thống thủy lực, khí nén theo TCVN 1806 - 74. Tiêu chuẩn này tương
ứng với ISO 1219 - 1976 Hệ thống thủy lực, khí nén. Ký hiệu bằng hình
vẽ.
Các khí cụ và thiết bị của hệ thống được đánh số thứ tự theo dòng
chảy, chữ số viết trên giá ngang của đường dẫn. Các đường ống được
đánh số thứ tự riêng, chữ số viết cạnh đường dẫn (không có giá).


Giáo trình VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - GV soạn NGUYỄN THỊ MỴ

139

Hình 9.5 là sơ đồ nguyên lý của hệ thống thủy lực cung cấp dung
dịch làm nguội các chi tiết gia công trên máy cắt gọt.
Dung dịch từ thùng chứa 1 chảy qua bộ lọc 2(1) đến bơm bánh răng
3, sau đó chảy qua van 4 để đến bộ phận làm nguội.
Sau khi làm nguội, dung dịch chảy vào thùng chứa 5 và qua bộ lọc

2(2) để trở về thùng chứa 1. Khi không cần làm nguội thì đóng van 4.
Nếu đóng van 4 mà bơm 3 vẫn làm việc thì áp suất dung dịch sẽ tăng
lên, lúc đó van bảo hiểm 6 sẽ mở và dung dịch lại chảy về thùng chứa 1.

Hình 9.5

Bảng 11.3
Ký hiệu quy ước trong sơ đồ hệ thống thủy lực, khí nén
Tên gọi
1. Dòng chảy
dung dịch

Ký hiệu

Tên gọi
10. Van điều
chỉnh thường
mở

Ký hiệu


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

140

2. Dòng chảy
của khí

11. Van hạn chế

áp suất

3. Bình trử
năng

12. Van điều áp

4. Bình chứa

13. Van một chiều

5. Thùng chứa

14. Bơm thủy lực

6. Bộ lọc

15. Máy nén khí

7. Bộ tách
nước hoặc
dầu

16. Xy lanh và pit
tông

8. Bộ lọc và
tách

17. Bơm bánh

răng

9. Van điều
chỉnh thường
đóng

18. bơm cánh
quạt

CÂU HỎI
1. Sơ đồ dùng để làm gì?
2. Sơ đồ được vẽ bằng loại hình như thế nào?
3. Nêu cách đánh số thứ tự các khí cụ và thiết bị trong cácloại sơ đồ
4. Tự tìm đọc một số sơ đồ điện, thủy lực - khí nén, truyền động cơ khí.


Giáo trình VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - GV soạn NGUYỄN THỊ MỴ

141

BÀI TẬP
I. M c đích y u c u
- Biết đọc bản vẽ sơ đồ, hiểu được ngun lý làm việc của hệ thống thể
hiện trên sơ đồ.
- Nắm vững các kí hiệu bằng hình vẽ các thiết bị thường dùng trong sơ đồ.
- Biết cách lập sơ đồ của các hệ thống truyền động, hệ thống thủy lực , khí
nén, hệ thống điện đơn giản.
II . B i t
1. Sơ đồ truyền động tr c chính của máy hay (Hình 11.1)
- Để gia cơng dao phay được lắp trên trục chính. Truyền động từ động cơ

điện qua các bộ truyền bánh răng (hộp tốc độ) làm trục chính quay với 12
tốc độ khác nhau. Hệ thống trun động gồm các bộ phận sau:
1. Trục chính
2,3,4,5. Bánh răng (trục III)
6. Bánh răng (trục I)
7. Bộ ly hợp

8. Động cơ điện
9. Đai truyền
10. Puli
11. Trục II

12. Trục IV
13. Khối bánh răng (trục V)
14. Bánh răng (trục VI)

- Đọc sơ đồ, trình bày trình tự truyền động từ động cơ điện đến trục
chính và vẽ lại sơ đồ

1

2

4

3

5

6


7
8

Sđ Slg Số tài liệu Chữ ký Ngày
Thkế
Ktra
Ktcn

SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG
TRỤC CHÍNH MÁY PHAY

11.01.SĐ
Dấu

1: 1
Tờ

Duyệt

Hình 11.1

Kh lg Tỷ lệ

Số tờ 1


Khoa Cơng Nghệ Cơ Khí - Đại học Cơng nghiệp Tp HCM

142


2. Sơ đồ truyền động hộ tốc độ của máy tiện Rơ vơn ve(Hình 11.2)
- Truyền động từ động cơ điện qua hộp tốc độ làm trục chính quay với 12
tốc đơ theo hai chiều khác nhau. Hệ thống truyền động gồm các bộ phận
sau:
8. Bánh răng trung gian
9. Bộ ly hợp hai chiều
10. Khối bánh răng (trục I)
11. Khối bánh răng (trục II)
12. Bánh răng
13. Trục II
14. Bánh răng (trục III)

1. Puli
2. Đai truyền động
3. Động cơ điện
4. Trục chính
5. Ổ đỡ
6. Puli
7. Trục

15 Màm cặp
16. Bánh răng (trục chính)
17. Bánh răng
18. Khối bánh răng (trục IV)
19. Khối bánh răng (trục chính)
20. Khối bánh răng (trục IV)

- Đọc sơ đồ, trình bày trình tự truyền động từ động cơ điện đến trục
chính và vẽ lại sơ đồ


7

8

9

10 11
12
13
14

6

15
5

4
3

16

2

20

19

18


17

1

Sđ Slg Số tài liệu Chữ ký Ngày
Thkế
Ktra
Ktcn

SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG HỘP
TỐC ĐỘ MÁY RƠ VÔN VE

11.02.SĐ
Dấu

1: 1
Tờ

Duyệt

Hình 11.2

Kh lg Tỷ lệ

Số tờ 1


Giáo trình VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - GV soạn NGUYỄN THỊ MỴ

143


3. Sơ đồ ngun lý thiết bị điện của ơ tơ (Hình 11.3)
- Hệ thống thiết bị điện của ơ tơ gồm các bộ phận sau:
1. Bộ khởi động
2. Acquy
3. Ampe mét
4. Máy phát điện
5. Bộ điều chỉnh
6. Buji đánh lửa

7. Bộ phân phối điện
8. Bộ ngắt
9. Cuộn dây cao áp
10. Thiết bị điều chỉnh và đo
11. Đèn pha

12. Bộ chuyển mạch đèn pha
13. Bộ chuyển mạch chiếu
sáng trung tâm
14. Thiết bị chiếu sáng và đèn
hiệu

- Đọc sơ đồ, trình bày ngun lý làm việc và vẽ lại sơ đồ

3

A
13
8


9

5

1

12
10

4
7

2

14

a
b
11

6

Sđ Slg Số tài liệu Chữ ký Ngày
Thkế
Ktra
Ktcn

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA Ô TÔ


11.03.SĐ
Dấu

1:1
Tờ

Duyệt

Hình 11.3

Kh lg Tỷ lệ

Số tờ 1


Khoa Cơng Nghệ Cơ Khí - Đại học Cơng nghiệp Tp HCM

144

4. Sơ đồ hệ thống thủy lực của cơ câu ché hình tr n máy hay ngang
(Hình 11.4)
- Để gia cơng cắt gọt một số chi tiết có hình dạng phức tạp ở trên máy phay
ngang, người ta lắp cơ cấu chép hình vào dao phay của trục ngang. Khi
trục quay, cơ cấu chép hình sẽ đẩy pittong 12 sang phải làm thay đổi áp lực
dầu trong đường ống dẫn vào xilanh 1. Do đó bàn máy được nâng lên hạ
xuống và bề mặt gia cơng thay đổi theo.
- Hệ thống thủy lực gồm các bộ phận sau đây:
1. Xilanh đứng
2. Thùng chứa dầu
3. Van hút

4. Bơm
5. Bộ lọc thơ

6. Bộ lọc tinh
7. Cút nối
8. Van một chiều
9. Bộ tăng áp
10. Van bảo hiểm

11. Ống dẫn
12. Xilanh ngang
13. Giá thăm dò

- Đọc sơ đồ, trình bày trình tự làm việc của hệ thống thủy lực của cơ
cấu chép hình và vẽ lại sơ đồ
13

12

11

10
9

B

8

A
7

6
5
4

1

2

Sđ Slg Số tài liệu Chữ ký Ngày
Thkế
Ktra
Ktcn

3

SƠ ĐỒ THỦY LỰC CƠ CẤU
CHÉP HÌNH THEO TỌA ĐỘ
(CỦA MÁY PHAY NGANG)

11.04.SĐ
Dấu

1: 1
Tờ

Duyệt

Hình 11.4

Kh lg Tỷ lệ


Số tờ 1


Giáo trình VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - GV soạn NGUYỄN THỊ MỴ

145

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 . Các tiêu chẩn Việt Nam về Tài liệu thiết kế - Dung sai lắp ghép –
Bulông, đai ốc , vít cấy…
2 . Bản vẽ kỹ thuật -Tiêu chuẩn quốc tế
Nhà XB Giáo dục 1998
3 . Giáo trình Hình học họa hình và vẽ kỹ thuật
TRẦN HỮU QUẾ
Nhà XB Giáo dục 1983
4 . Vẽ kỹ thuật cơ khí - Tập 1 và Tập 2
TRẦN HỮU QUẾ
Nhà XB Giáo dục 1998
5 . Vẽ kỹ thuật - Tập 1
Giáo trình dùng cho các trường CĐSP
TRẦN HỮU QUẾ - NGUYỄN KIM THÀNH
Nhà XB Giáo dục 1999
6 . Vẽ kỹ thuật - Tập 2
Giáo trình dùng cho các trường CĐSP
TRẦN HỮU QUẾ – ĐẶNG VĂN CỨ
Nhà XB Giáo dục 1998
7. Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ khí – Tập 1 và Tập 2
TRẦN HỮU QUẾ – NGUYỄN VĂN TUẤN
Nhà XB Giáo dục 2002

8. Vẽ kỹ thuật
TRẦN HỮU QUẾ – NGUYỄN VĂN TUẤN
Nhà XB KHKT 2003
9. Vẽ kỹ thuật
Sách dùng cho các Trường đào tạo nghề hệ Cao đẳng
TRẦN HỮU QUẾ – NGUYỄN VĂN TUẤN
Nhà XB Giáo dục 2005
10. Vẽ kỹ thuật
I.X. VƯXNEPÔNXKI (HÀ QUÂN dịch )
Nhà XB Mir - Matxcơva 1990
11. GT Vẽ kỹ thuật
Đại học Bách khoa Bách khoa Hà Nội 1996
NGUYỄN ĐỨC HỤÊ – NGUYỄN VĂN NHIÊN
ĐÀO QUỐC SỦNG – NGUYỄN VĂN TIẾN
12. Exercices in marchine drawing
S. K. BOGOLYUBOV
Nhà XB Mir – Matxcơva 1983
13. Bài tập Vẽ kỹ thuật
Đại học Bách khoa Hà Nội 2000
14. Bài tập Vẽ kỹ thuật Xây dựng
NGUYỄN QUANG CỰ - ĐOÀN NHƯ KIM
Nhà XB Giáo dục 1992




×