Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu tác dụng giảm đau của phân đoạn alcaloid từ củ của cây ô đẩu aconitum carmichaeli debx ) trồng ở tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 5 trang )

li
Nghiên cúu tác dụng giảm đau của
phân đoạn alcaloid từ củ của cây ô đẩu
[Aconitum carmichaeli Debx.)
trồng ở tỉnh Hà Giang
Vũ Đức Lợi', Nguyễn Tiến Vững^ Nguyễn Thượng Dong^ Phạm Thị Vân Anh''
’Khoa YDược, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, ^Viện Pháp y Quốc gia, ^Viện Dược liệu, ^Trường Đại học YHà Nội

SUMMARY
An alkaloid fraction was isolated from daughter root ofAconitum carmichaeli Debx by column chromatography. The fraction is to
evaluate analgesic effect by methods: Koster, tail-fiick, hotplate. The results show that oral administrations o f fraction at dose 12.5 mg,
25 mg and 50 mg/kg bodyweight o f mice/day for 3 days had significantly analgesic effect.
Từ khóa: A. carmichaeli, alcaloid, giảm đau, phụ tử.

Đặt vấn đề
Cây ô đầu (Aconitum carmichaeli Debx.) trồng ở
tỉnh Hà Giang là một trong tổng số hơn 300 loài thuộc

- Phân đoạn alcaloid từ phụ tử (củ con của cây
ô đẩu); Bột phụ tử (2,8 kg) đã xay thô, sấy khô được
ngâm chiết bằng ethanol. Dịch chiết tổng được loại
cặn bằng cách lọc qua giấy lọc sau đó đem cất thu

cUi Aconitum phân bố trên thế giới. Theo kinh nghiệm

hổi dung môi dưới áp suất giảm thu được cao chiết

dân gian, củ cây ò đầu thường dùng để chữa đau

ethanol (300,8 g). Chiết lại 3 lán cao chiết ethanol


nhức xương khớp. Theo Bùi Hổng Cường, dịch chiết
nước phụ tử chế có tác dụng giảm đau trên phương

bằng n-hexan, cất thu hồi dung môi dưới áp suất
giảm thu được cao chiết n-hexan (100,6 g). Cao chiết

pháp nghiên cứu mâm nóng và gây quặn đau bằng
acid acetic [1 ].Tuy nhiên, đến nay ở trong nước cũng
nhưtrên thế giới, chưa có công bố nào vể nghiên cứu
tác dụng giảm đau của phân đoạn alcaloid từ các
loài thuộc chi Aconitum. Do vậy chúng tôi tiến hành

n-hexan triển khai phân tách bằng sắc ký cột Silicagel

nghiên cứu tác dụng giảm đau của alcaloid từ củ cây ô
đầu nhằm tìm ra một phân đoạn alcaloid có tác dụng
giảm đau tốt, có thể sử dụng trong điểu trị bệnh.
Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

với hệ dung môi rửa giải là n-hexan: EtOAc (10:90)
thu được phân đoạn alcaloid (4,2 g). Phân đoạn này
được định tính bằng phản ứng với thuốc thử Mayer,
Dragendorff, Bouchardat đểu cho kết quả dương tính.
- Động vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng dòng
Swiss trưởng thành khỏe mạnh, cả 2 giống, trọng
lượng 20 ± 2 g do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
cung cấp.
Hóa chất, thiết bị
- Aspirin (Aspégic) gói bột 100 mg của hãng Sa­


Nguyên liệu
-

Cây ô đẩu được thu hái vào tháng 10 năm 2012

tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Tên khoa học của
cây là: Aconitum carmichaeli Debx.

nofi Aventis, Pháp
- Codein phosphat do Viện Kiểm nghiệm thuốc
Trung ương cung cấp
- Dung dịch acid acetic 1%


- Máy hot plate model - DS37 của hãng Ugo Basile (Ý)
- Máy đo phán ứng dau tail-fìick (serles 16881),
sản xuất bởi Ugo - Basỉle, Ý
Phưtíng pháf0 nghiên cứu
Nghiên cứu tác dụng giảm dau của phân đoạn

mg/kg/ngày trong 3 ngày.
- Ló 5: uống phân đoạn alcaloid của Phụ tứ liều 50
mg/kg/ngày trong 3 ngày.
Chuột ở các lô 1, 3, 4 và 5 được uống nước cất
hoặc thuốc thử mỗi ngày 1 lẩn vào buổi sáng trong

ulcaloid của Phụ tủ bồng phương pháp mâm nóng"

3 ngày liên tục. Đánh giá phản ứng của chuột trước
khi uóng thuốc và sau khi uống thuốc lấn cuối cùng


(hot plate)[2]

1 giờ.

Chuột nhắt tiẳng được chia ngẫu nhiên ttìành 5
lò, rnỗi lô 10 con:
- Ló 1 (chứng): uống nươc cãt liều 0,2 mi/iOg/
Iigay trong 3 ngày.
Lồ 2; uống codein phosphat 2Ü rtig/ky 1 lẫn
truớc khi đo lẩn thứ hai 1 giờ.
- I,ò 3: uổng phân đoạn alcdloid của Phụ tú liểu
12.5 mg/kg/ngày trong 3 ngày.
- Lô 4: uống phân đoạn alcaioid củd Phụ tủ liéu 25

- Phương pháp gây đau bằng máy tail-flick trên
đuòi chuột nhắt trắng được thực hiện như sau;
-t Tác dụng một lực tàng dần lẻn đuôi chuột.
H Khi đạt ngưỡng gây đau, chuột phản ứng Iđi
bảng cách qudy lại liếtii vào đuôi ở vị trí gây đau hoặc
rút đuòì ra kíìỏi kim gây đau.
- Đo các chỉ số tiước khi cho uổng thuốc.
- Sau 3 Iigày, sau khi uống liểu thuốc cuối cùng

1 giờ, đo lại lẩn 2 như lấn 1 (trước khi uống thuốc).

nig/kg/ngày trong 3 ngày.
- Ló 5: uống phán đoạn alcaloid của Phụ tử iiễu 50

Nghiền cứu tác dụng giảm đau của phân đoạn

aicaỉoid của Phụ tử bầng phương pháp gây quặn đau

mg/kg/ngày trong 3 ngày.

bâng acid ơcetic [2 ]
Chuột nhẳt trắng được chia ngầu nhiên thành 5

Chuột ở các lô 1, 3, 4 và 5 được uống nước cát
hoạc thuõc thứ rnối ngày 1 lán vào buổi sáng trong
3 ngày liên tục.
Đo thời gian phản ưng vơi nhiẹt độ của chuột
trước khi uỗng thuốc vá sau khi uổng thuốc lân cuối
cùng 1 giờ.
Phương pháp đo nttư sau; Dạt chuột lên márn
nóng (máy hot plate) luòn duy trì ở nhiệt độ 56“C
bằng hệ thổng ốri nhiệt. Thời gian phan ứng với kích
thích nhiệt được tính từ lúc đặt chuột lên mâm nóng
đến khi chuột cỏ phản xạ liếm chân sau. So sánh

lô, mỗi lô 10 con;
- Lô 1 (chứng); uòng nước cát liếu 0,2 inl/10 g/
ngày trong 3 ngày.
- Lô 2: uổng aspirin 150 mg/kg 1 lân trước khi đo
lẩn thứ hai 1 giờ.
- Lô 3: uống phân đoạn alcdloid CLÌd Phụ tử liều
12,5 mg/kg/ngày trong 3 ngày.
- Lô 4; uống phân đoạn alcaloid của Phụ tử liều 25
mg/kg/ngày trong 3 ngày.
- Lô 5: uống phàn đoạn alcaloid cúd Phụ tử liều 50


khi uổng thuốc thử và so sánh giữa các lô chuột với

mg/kg/ngàỵ trong 3 ngày.
Chuột ở các lô 1, 3, 4 và 5 được uống nước cât

nliau.

lioạc thuõc ihử môi ngay 1 lẩn vào buổi sang trong

thời gian phản ứng với kích thích nhiệt trước và sau

Nghiêiì cứu tác dụng giám đau cúa phàn doạn
alcaloid củu Phụ tử bàng máy tail-flick [5]
Chuột nhắt trắng điiỢc chia ngầu nhiên thành 5
lò, mỗi lô 10 con
- Lô 1 (chứng); uống nước câi liêu 0,2 ml/10 g/

3 ngày liên tục.
Ngay thứ 3, sau khi Liỗrig thuốc I giờ, tiêm vào ổ
bụng mỗi chuộl 0,2 rnl dung dịch acid acetic 1%. Đếm
số cơn quạn đau của tùng chuột trong mỗi 5 phut cho
đến hết phut thứ 30 iau khi tiêm acid dcetic.

ngày
- Lò 2: uống codeìn phosphat 20 nig/kg 1 lẩn

Két quá nghiên cữu

trước khi đo lẩn thứ hai 1 giơ.
- Lô 3: uống phan dcạn alcdloid cúd Phụ tủ liều

12.5 mg/kg/ngày trong 3 ngày.
- Lô 4: uống phân đoạn alcaloid cúa Phụ tử liểu 25

214 NghlènCứu duọcThống tlnthuõc Sỗ 6/2013

Tác aụng ỳiárn dau cúa phờii đoạn alcaloid của
Phụ tử bằng phương pháp mâm nóng
Kết quá ở bảng 1 cho thấy:


Báng I. Ảnh hưởng LÙa phóii ă m Liluiloid của Phụ tứ lên thời lỊÌon phùn ứĩig vả nliiệí tlậ cùo chuột nhiìỉ tiđtig
Thời gian phản ứng với nhiệt độ
lõ th u ộ t

p trước-sau
Trước

Sau

lô 1 (chứng)

10

24.60 ±8,26

23,87 ± 7J1

> 0,05

Lô 2 {Cũdeln phoiphat liếu 20 mg/kg)


10

23.60 ±6,02

41,68 ±8^52

< 0,001

> 0,05

< 0.001

« ,0 4 ±8,50

32,00 ±9,33

Pm
Ló i (Phán đoạn alcdloid 12,5 mg/kg/ngày)

10

. p,-,

> 0,05
1ô 4 (Phân đoạn alcaloid 25 rng/kg/ngày)

23,47 ±8,50

10


<0.05
1

31,85 ±7,16

p,,

0,05

<0,05

P,J

>0,05

<0.05

23,01 ±3,76

32,92 ±8,68

>J),05

<0.05

>^,05

<0,05


Lõ 5 (Phân đodii dltalold 50 mg/kg/ngay)


> 0^05

10

Ps,

<0.01

- Codein có tác dụng kéo dái ro rệt thới gian phẩn ứng với nhiệt độ của chuột (P j, < 0,01 và p so với trước
khi uống codein< 0,01 ).
- Phân đoạn dkaloid của Phụ tứ cá 3 liều 12,5 íiíig/kg/ngày, 25 mg/kg/ngày và 50 mg/kg/ngày uống trong 3
I igày liên tục có tác dụng kéo dài ró rệt thòi gian phản ứng với nhiệt độ của chuột so với trước khi uống thuốc

(p < 0,01) và so với lô chứng (p < 0,05).
Thời gian phản ứng với nhiệt độ của chuột ớ 3 lô uống phânđoạn alcaloid không có sự khácbiệt có ý
nghía thõng kẻ khi so sátih 3 lô với nhau (p > 0,05).
Thời gian phảii ứng với nhiệt độ củd chuột ở lô uống todein kéo dài hơn so với chuột ở 3 lô uốngphân
đoạn alcaloid có ý nghĩa ttiống kê (p < 0,05).
fá c dụng giảm đau của phân đoạn alcaloid của Phụ tử bằng máy taií-flick
Kết quả ở báng 2 cho thấy:

Bỏng 2. ĩầ ổụiig giâm đũu cửu phân đoạn Qlcoloiíl củư Phụ ĩửtrêỉi Ltiuộí rihât íkỉng íiềiì phuơng pháp gởỵ đau bùng máy tail-fìiá
Lô chuột

I


n

Khoảng cách gây đau trẽn máy tâil-flick (cm)
Trước

p trước-sau

Sau

Lô 1 (chứng)

10

8,20 ±2,97

8,60 ±2,80

>0,05

Lo 2 (Codehi pliosphdt liêu ¿0 ing/kg)

10

7,65 ±2,12

16,10 ±3,04

<0.001

10


7,60 ±1,20

13,00 ±3,31

> 0,05

<0,01

P21
Lô 3 (Phàn đoạti alcdloicl 12,5 nig/kg/ngày)

Lõ 4 (Phân đoạn dlcaloid 25 mg/kg/ngàỵ)

>0,05

10

P4,
P4.
lô 5 (Phân đoạn alcalold Sũ mg/kg/ngàỵ)

____

Psu---P.-2 .
Ps4

10

................<0,001


> 0,05

<0,05

7,15 ±1,81

12,85 ±2,96

>0,05

<0,01

>0,05

<0,05

>0,05

>0,05

7,95 ±2,02

11,80 ±3,29

>0,05

<0,05

>0,05


<0,05

> 0,05

> 0,05

>0,05

> 0,05

<0,01

<0,01



<0.01


- Codein có tác dụng làm tăng rõ rệt khoảng cách gây phản xạ đau trên máy tail-flick của chuột (P j, < 0,001
và pso với trước khi uống codein p< 0,001).
- Phân đoạn alcaloid của phụ tử ở cả 3 liéu 12,5 mg/kg/ngày, 25 mg/kg/ngày, 50 mg/kg/ngày uống trong
3 ngày liên tục có tác dụng làm tăng rõ rệt khoảng cách gây phản xạ đau trên máy tail-flick của chuột so với
trước khi uống thuốc (p < 0,01) và so với lô chứng (p < 0,05 và p < 0,01). Khoảng cách gây phản xạ đau trên
máy tail-flick của chuột ở 3 lô uống phân đoạn alcaloid không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh
3 lô với nhau (p > 0,05).
- Khoảng cách gây phản xạ đau trên máy tail-flick của chuột ở lô uống codein tăng có ý nghĩa thống kê so
với chuột ở 3 lô uống phân đoạn alcaloid (p < 0,05).


Tác dụng giảm đau của phân đoạn alcaloid của Phụ tử bằng phương pháp gây đau bằng acid acetic
Bòng 1 Ẩnh hưởng cùa phân đoạn alcũloid cùa Phụ tử lên sỗ cơn quặn đau của chuột nhát tráng
Sỗ cơn quặn đau (số cơn/ 5 phút)

Lô chuột
0-5 phút

> 5-10 phút

>10-15 phút

>15-20 phút

>20-25 phút

>25-30 phút

Lô 1 (chứng)

10

7,90 ±3,25

19,40 ±4,38

19,00 + 3,86

16,80 ±3,74

12,20 ±5,33


10,60 ±2,8

Lô 2 (Aspirin liéu 150 mg/kg)

10

2,20 + 2,49

9,90 ±2,23

11,00 ±2,83

9,40 ±2,37

6,70 ±2,36

4,80 ±2,39

< 0,001

< 0,001

< 0,001

< 0,001

< 0,01

< 0,001


5,20 ±1,69

15,00 ±3,65

13,00 ±2,91

12,00 ±2,49

8,30 ±1,06

7,20 ±1,48

<0.05

<0.05

< 0.01


<0.05

< 0.01

< 0,01

<0,05

<0,05


<0,05

< 0,01

< 0,01

5,00 ±1,89

15,20 ±2,74

13,70 ±3,40

12,10±3,11

8,10 ±1,73

6,70 ±0,67

P4-,

<0,05


< 0.01

< 0.01

<0.05


< 0.01

P4-2

<0,05

< 0,01

< 0,01

<0,05

< 0,01

< 0,01

5,10 ±2,51

14,80 ±2,70

13,70 ±2,41

12,50 ±2,17

8,10 ±2,77

7,40 ±3,13

<0.05


<0,05


< 0.01

<0.05

<0.05

<0,05

<0,05

< 0,01

< 0,01

< 0,01

< 0,01

P2-,
Lô3(Phânđoạnalcaloid
12,5 mg/kg/ngày)

Lô 4 (Phân đoạn alcaloid
25 mg/kg/ngày)


Lô5(Phânđoạnalcaloid
50 mg/kg/ngày)

10

10

10

Kết quả ở bảng 3 cho thấy;
- Aspirin liểu 150 mg/kg có tác dụng làm giảm số cơn quận đau ở tất cả các thời điểm nghiên cứu (p < 0,01
hoặc p < 0,001).
- Phân đoạn alcaloid của Phụ tử cả 3 liều 12,5 mg/kg/ngày, 25 mg/kg/ngày và 50 mg/kg/ngày uống trong
3 ngày liên tục có tác dụng làm giảm rõ rệt số cơn quặn đau ở tất cả các thời điểm nghiên cứu so với lô chứng
(p<0,05 và p< 0,01).
- Số cơn quặn đau ở các thời điểm nghiên cứu ở 3 lô chuột uống phân đoạn alcaloid của Phụ tử không có
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh 3 lô với nhau (p > 0,05). số cơn quặn đau ở các thời điểm nghiên
cứu của chuột ở lô uống aspirin giảm có ý nghĩa thống kê so với chuột 3 lô uống phân đoạn alcaloid của Phụ
tử (p<0,05 và p< 0,01).


Alcaloid chiết từ phụ tử thường có độc tính cao,
chính vì vậy trước khi tiến hành thử tác dụng giảm

các chất gây đau của phản ứng viêm nhưbradykinin,
serotonin và histamin. Kết quả nghiên cứu cho thấy
phân đoạn alcaloid chiết từ Phụ tử có tác dụng giảm
đau tại chỗ trong toàn bộ thời gian nghiên cứu từ

đau chúng tôi đã thử độc tính cấp của phân đoạn

định thử tác dụng giảm đau. Kết quả thử độc tính

0 -3 0 phút.
Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy phân đoạn

cấp của phân đoạn alcaloid cho giá trị LDj(, = 991,36

aicaloid ở cả 3 liểu có tác dụng giảm đau theo cả 2 cơ

± 176,78 (mg/kg). Căn cứ giá trị LDjg để xây dựng liều

chế trung ương và ngoại vi.

Bàn luận

Phụ tử là vị thuốc được sửdụng nhiều trong y học

thửtác dụng giảm đau của phân đoạn alcaloid.
Tác dụng giảm đau của phân đoạn alcaloid chiết

cổ truyền với mục đích giảm đau. Hiện nay trên thế

từ Phụ tử được đánh giá trên 3 mô hình. Phương

giới có nhiều sản phẩm bào chế hiện đại được sản

pháp mâm nóng là dùng tác nhân gây đau là nhiệt

xuất từ nguyên liệu ban đẩu là phụ tử như: Xiaohuo-


độ, máy tail-flick dùng tác nhân gây đau là lực tác

luo pill, Melagriao, Aconite 3°c. Thành phần chính
trong các sản phẩm này cũng là alcaloid được chiết

động lên đuôi chuột được dùng để đánh giá tác
dụng giảm đau, thuốc được dùng làm chứng là codein phosphat có tác dụng giảm đau do làm tăng
ngưỡng nhận cảm giác đau và giảm các đáp ứng
phản xạ với đau theo cơ chê' trung ương. Qua kết
quả nghiên cứu cho thấy phân đoạn alcaloid chiết từ

xuất từ các loài thuộc chi Aconitum [3,4]. Vì vậy các
kết quả nghiên cứu về phân đoạn alcaloid trên phù
hợp với những nghiên cứu trước đó [6, 7] và cũnr
phù hợp với công dụng của sản phẩm có alcalo'
chiết xuất từ các loài thuộc chi Aconitum.

Phụ tử có tác dụng giảm đau thông qua việc kéo dài
thời gian phản ứng của chuột với nhiệt độ và tăng rõ

Kết luận

rệt khoảng cách gây phản xạ đau trên máy tail-flick.
Phương pháp gây quặn đau bằng acid acetic

Phân đoạn alcaloid chiết xuất từ phụ tử được thủ

được dùng để đánh giá tác dụng giảm đau tại chỗ,

tác dụng giảm đau bằng 3 phương pháp mâm nóng


tác nhân gây đau được dùng là acid acetic được tiêm

tail-flick và quặn đau bằng acid acetic liểu dùng 12 ,f

màng bụng nhằm gây ra các cơn quặn đau, thuốc

mg/kg/ngày, 25 mg/kg/ngày và 50 mg/kg/ngày uống

dùng làm chứng là aspirin có tác dụng giảm đau

trong 3 ngày liên tục có tác dụng giảm đau rõ rệt.

tại chỗ do làm giảm tổng hợp PGF2a nên làm giảm
tính cảm thụ của ngọn dây thẩn kinh cảm giác với

Lời cảm ơn: Nghiên cứu này là kết quả đề tài cấp cơ
sở của Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Hóng Cường, Phùng Hòa Bình, Nguyễn Trọng Thông (2008), Nghiên cứu tác dụng giảm đau chống viêm của một số sản phẩm chế
biến và bào chế từ phụ tử Sapa, Tạp chí Dược học, sò 387, trang 9-14.
2. Gerhard Vogel H. (2002), Drug discovery and evaluation Pharmacological assays, Chapter H: analgesic, anti-inflammatory, anti- pyretic
activity, Springer, p 669-774.
3. CH Oliveira, GD Mendes, RA Moreno, E Abib Jr and G De Nucci (2010), Clinical toxicology study of a herbal medicinal extract of A
napellus, Nasturtium officinale, Myroxylon balsamum, Mikania glomerata, Cephaelis ipecacuanha and Polygala senega (Melagriao) in
healthy volunteers, ANM Journal, 180 (1), 37 - 51.
4. Ping Cui, Han Han, Rui Wang and Li Yang (2012), Identification and Determination of Aconitum Alkaloids in Aconitum Herbs and Xiaohuoluo Pill Using UPLC-ESI-MS, Molecules, volume 17,10242 -10257.
5. Sravan Kumar Bussa, Pradeep Bandela (2010), "Analgesic activity 0Í Parthenium Camphora in mice models of acute pain", UPRD, vo­
lume 2 ,p i - 7.m

6. Wu Chao, Zhao Fei-cui,Jiang Lin, Liu Jing, Lu Jun, Li Juan (2012), The Study on acute toxicity and analgesic action of A soongaricum
Stapf and its processed products from Xinjiang, Journal of Xinjiang Medical University, Volume 35, p 34 - 38.
7. Ying-zi Wang, Yong-qing Xiao, Chao Zhang, Xiu-mei Sun (2009), Study of Analgesic and Anti-inflammatory Effects of Lappaconitine
Gelata Original Research Article Journal ofTraditional Chinese Medicine, Volume 29, Issue 2, Pages 141 -145.



×