Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Bản vẽ lắp ráp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 38 trang )

Chương 6
Bản vẽ lắp

Chương 6 - Bản vẽ lắp


Chương 6
Bản vẽ lắp
bản vẽ lắp
6.1 Khái niệm về bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp
6.2.1 Các hình biểu diễn trên bản vẽ lắp
6.2.2 Các qui ước biểu diễn đơn giản hóa trên bản vẽ lắp
6.2.3 Ghi kích thước trên bản vẽ lắp
6.2.4 Yêu cầu kỹ thuật
6.2.5 Đánh số vị trí chi tiết
6.2.6 Lập bảng kê chi tiết
6.2.7 Khung tên
6.3 Một số kết cấu thường gặp (bộ phận lắp)
6.3.1 Thiết bị bôi trơn
6.3.2 Thiết bị che kín
6.3.3 Ổ lăn


Chương 6
Bản vẽ lắp
bản vẽ lắp
6.4 Đọc bản vẽ lắp
6.1 Khái niệm về
Bản vẽ lắp bao gồm các hình biểu diễn thể hiện hình dạng và kết cấu của
nhóm bộ phận hay sản phẩm và những số liệu cần thiết để lắp ráp và kiểm tra.




Chương 6
Bản vẽ lắp
bản vẽ lắp
Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật chủ yếu của nhóm , bộ phận hay sản phẩm
dùng trong thiết kế, chế tạo và sử dụng


Chương 6
Bản vẽ lắp
bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của


Chương 6
Bản vẽ lắp
bản vẽ lắp
Bản vẽ lắp bao gồm các nội dung : Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ


Chương 6
Bản vẽ lắp
bản vẽ lắp
thuật, số vị trí, bảng kê, khung tên. Ví dụ : Xem bản vẽ lắp “ ổ trượt“


Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp

Bản vẽ lắp bao gồm các nội dung:

-

Kích thước
Yêu cầu kỹ
thuật,
Số vị trí Bảng kê,
Khung tên.

Ví dụ : Xem bản vẽ lắp “ ổ trượt“
Hình biểu diễn
6.2.1 Các hình biểu diễn trên bản vẽ lắp
a) Hình chiếu chính

Cách biểu diễn vật lắp tương tự cách biểu diễn chi tiết, hình chiếu chính
phải thể hiện đặc trung về hình dạng, cấu tạo và các quan hệ lắp ghép của vật
lắp và phản ánh được vị trí làm việc của vật lắp. b) Các hình biểu diễn khác
Ngoài hình chiếu chính ra còn cần bổ xung thêm các hình biểu diễn khác, đủ để
diễn tả được hết hình dạng và cấu tạo của vật lắp. Tùy theo độ phức tạp của
vật lắp mà các hình biểu diễn này có thể được bổ xung nhiều hay ít.
Thường phải phân tích so sánh để chọn phương án biểu diễn thích hợp.


Chương 6
Bản vẽ lắp
bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của
6.2.1 Các hình biểu diễn trên bản vẽ lắp
b) Các hình biểu diễn khác



Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp

- Hình trên là hình biểu diễn của một giá đỡ có năm chi tiết. Các chi tiết nàu
đều có dạng tròn xoay . Hình biểu diễn của giá đỡ gồm một hình cắt đứng (toàn


Chương 6
Bản vẽ lắp
bản vẽ lắp
phần) và một mặt cắt. Hình cắt đứng thể hiện hầu hết các yêu cầu về biểu diễn,
còn mặt cắt thể hiện riêng cấu tạo của chi tiết 1.


Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp
6.2.1 Các hình biểu diễn trên bản vẽ lắp
b) Các hình biểu diễn khác


Chương 6
Bản vẽ lắp
bản vẽ lắp
- Hình trên là hình biểu diễn của gá khoan. Hình cắt đứng thể hiện mối ghép
bằng vít và quan hệ lắp ráp giữa ống lót 6 và trục ren 5 với thân trên 4. Hình
chiếu bằng thể hiện hình dạng của thân ,vị trí của các vít 1 và hai chốt 3. Hình

cắt B – B thể hiện mối ghép bằng chốt. Hình chiếu C thể hiện hình dạng của lỗ ở
đáy thân 2
6.2 Nội dung của
6.2.2 Các qui ước biểu diễn đơn giản hóa trên bản vẽ lắp
Để cho hình vẽ được đơn giản, trên bản vẽ lắp cho phép sử dụng một số quy ước
đơn giản hóa theo TCVN3826:1983 như sau:
- Cho phép không biểu diễn một số kết cấu của chi tiết như mép ván, góc lượn,
rãnh thoát dao, khía nhám...
- Cho phép vẽ đơn giản (chỉ vẽ đường bao ngoài) các bộ phận thông dụng
hoặc sản phẩm mua như động cơ, ô lăn...


Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp

Dạng biểu diễn đầy đủ Dạng biểu diễn qui ước
6.2.2 Các qui ước biểu diễn đơn giản hóa trên bản vẽ lắp
-

Các chi tiết ở phía sau lò xo xem như bị lò xo che khuất, nét liền đậm (đường
bao thấy) của các chi tiết đó được vẽ đến đường tâm mặt cắt dây lò xo (hình
a)

-

Cho phép vẽ các vị trí giới hạn hoặc vị trí trung gian của những chi tiết chuyển
động bằng nét gạch hai chấm mảnh ( Hình b).



Chương 6
Bản vẽ lắp
bản vẽ lắp
-

Qui ước cho phép vẽ các chi tiết lien quan với bộ phận lắp bằng nét gạch 2


Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp
chấm mảnh và ghi kích thước định vị giữa chúng (hình c)

a)

b)

c)


Chương 6
Bản vẽ lắp
bản vẽ lắp


Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp
6.2.2 Các qui ước biểu diễn đơn giản hóa trên bản vẽ lắp
- Trên bản vẽ áp dụng những qui tắc đặc biệt về hình cắt và mặt cắt, như

không cắt dọc các chi tiết như bu lông, đai ốc, vòng đệm then, chốt, tay nắm…
- Bề mặt tiếp xúc của 2 chi tiết, bề mặt lắp ghép của mối ghép được vẽ
thành một nét. Khi cần thể hiện khe hở giữa 2 chi tiết, cho phép vẽ tăng kích
thước khe hở


Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp
6.2.2 Các qui ước biểu diễn đơn giản hóa trên bản vẽ lắp
- Qui ước cho phép biểu diễn riêng một số chi tiết của bộ phận lắp. Trên các
hình biểu diễn này cần ghi rõ tên gọi và tỷ lệ hình vẽ


Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp


Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp
6.2.3 Ghi kích thước trên bản vẽ lắp Trên bản vẽ lắp không ghi tất cả kích
thước của các chi tiết, tùy theo mục đích thể hiện của bản vẽ mà ghi các kích
thước cần thiết. Thường có các loại kích thước sau:
-

Kích thước qui cách: Thể hiện tính năng của máy, Những kích thước này
thường được xác định trước khi thiết kế, chúng là những thông số dùng để
xác định các kích thước khác


-. Kích thước lắp ghép: Là kích thước thể hiện quan hệ lắp ráp giữa các chi
tiết trong bộ phận lắp, bao gồm các kích thước của bề mặt tiếp xúc, các kích
thước xác định vị trí tương đối giữa các chi tiết, kích thước lắp ráp thường kèm
theo ký hiệu dung sai
-

Kích thước đặt máy: Là kích thước thể hiện quan hệ giữa các bộ phận lắp
này với bộ phận khác, thường là kích thước của các mặt bích, bệ máy…,

-

Kích thước khuôn khổ (kích thước định khối):Kích thước định khối (Kích
thước choán chỗ) : thể hiện độ lớn chung của bộ phận lắp, dùng làm căn cứ
cho việc xác định thể tích , đóng bao, vận chuyển, thiết kế xưởng.

-

Kích thước giới hạn: Là kích thước thể hiện phạm vi hoạt động của bộ
phận lắp.


Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp
6.2.3 Ghi kích thước trên bản vẽ lắp


Chương 6
Bản vẽ lắp

6.2 Nội dung của bản vẽ lắp
Ví dụ ghi kích thước trên bản vẽ lắp
6.2.4 Yêu cầu kỹ thuật
Bao gồm những chỉ dẫn về đặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép,
những thông số cơ bản thể hiện cấu tạo và cách làm việc của bộ phận lắp,
điều kiện nghiệm thu và quy tắc sử dụng v.v
6.2.5 Đánh số vị trí chi tiết Trên bản vẽ lắp, các chi tiết của vật lắp đều
được đánh số vị trí. Qui định như sau
Số vị trí có độ lớn hơn từ 2÷2,5 lần con
số kích thước của cùng bản vẽ. Số vị trí
được viết trên giá ngang của đường dóng,
cuối đường dóng có dấu chấm sặt vào
hình.
Số vị trí được đặt ngoài hình biểu diễn.
Chúng được viết theo hang và tăng theo một chiều nhất định.
Các đường gióng không được cắt nhau và không được song song với
đường gạch mặt cắt của mặt cắt có đường gióng đi qua.


Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp
6.2.6 Lập bảng kê chi tiết Bảng kê là tài liệu kỹ thuật quan trọng của bộ phận
lắp kèm theo bản vẽ lắp để bổ sung cho các hình biểu diễn. Bảng kê bao gồm
ký hiệu và tên gọi các chi tiết, số lượng và vật liệu của chi tiết, những chỉ dẫn
khác của chi tiết như modun, số răng của bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn và các
kích thước cơ bản của các chi tiết tiêu chuẩn.
Những bản vẽ lắp dùng trong học tập, bảng kê được đặt ngay trên khung tên
Khi lập bảng kê cần chú ý các vấn đề sau:
+ Để tiện ghi thêm chi tiết, con số vị trí ghi trong bảng kê được ghi từ dưới

lên. Nếu không đủ chỗ, có thể vẽ tiếp sang bên trái khung tên.
+ Đối với những chi tiết tiêu chuẩn, cần ghi cả kích thước và số hiệu tiêu
chuẩn trong ô tên gọi.


Chương 6
Bản vẽ lắp
6.2 Nội dung của bản vẽ lắp
6.2.7 Khung tên


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×