Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Khảo sát thực trạng tham gia một số hoạt động ngoại khóa của sinh viên năm thứ hai và thứ ba tại trường đại hoc dược hà nội, năm học 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 5 trang )

Khảo sát thực trạng tham gia một số
hoạt động ngoại khóa của sinh viên
năm thứ hai và thứ ba tại Trường Đại
hoc Dươc Hà Nôi, năm hoc 2012-2013






'



VũVăn Vinh,TrẩnThị Giang Thanh
Trường Đại học Dược Hà Nội

SUMMARY
Extracurricular activities are activities performed outside the formal school student. It depends on the interests, aspirations and
interest o f each student within the framework and organizational conditions o f the school hcâedyave been. It contributes to the
development and perfection personified, talent development and practice some o f the skills needed for the future. Fora comprehensive
look at extra-curricular activities in school, the team surveyed 419 students in 2nd and 3rd The results showed that the majority o f
students are aware o f the extra-curricular activities held in school. These activities are appreciated as students: School groups, clubs,
English dubs, soft skills, sightseeing fact, a number o f cultural activities, arts, physical education and sports. The survey team has a
number o f proposals to promote extra-curricular activities in school.
Từkhoá; Khảo sát thực trạng, hoạt động ngoại khoá, sinh viên Dược, 2012- 20 73.

ĐặtVấn đề
Mục tiêu giáo dục của nước ta hiện nay là đào
tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo
đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghể nghiệp,


trung thành với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bổi dưỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Thực hiện mục tiêu trên, bên cạnh các hoạt động đào
tạo chính khóa, hoạt động ngoại khóa có đóng góp
hết sức quan trọng trong việc đào tạo sinh viên phát
triển toàn diện [2,4-6]. Hoạt động ngoại khóa có tác
dụng hỗ trợ cho hoạt động chính khóa, góp phần
phát triển, hoàn thiện nhân cách, phát triển năng
khiếu và rèn luyện một số kỹ năng cần thiết cho công
tác sau này. Thời gian qua, hoạt động ngoại khóa đã
được tổ chức tại Trường Đại học Dược Hà Nội, một số
hoạt động đã thu hút sự tham gia của sinh viên. Với
mong muốn làm rõ thực trạng và nhu cầu tham gia
hoạt động ngoại khóa của sinh viên, để từ đó có cái
nhìn toàn diện hơn vể các hoạt động ngoại khóa và
góp phần vào việc nâng cao chất lượng các hoạt động
ngoại khóa theo hướng thiết thực, phù hợp với điểu
kiện nhà trường, chúng tôi tiến hành khảo sát thực
trạng tham gia một số hoạt động ngoại khóa của sinh

viên chính quỵ năm thứ hai (K66) và năm thứ ba (K65)
tại Trường Đại học Dược Hà Nội.
Đối tượng và phương pháp nghiên cúầi
Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên hệ đại học chính quỵ năm thứ hai khóa
66 và năm thứ ba khóa 65 của Trường Đại học Dược
Hà Nội, năm học 2012-2013.
Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
của để tài đã để ra, nhóm nghiên cứu sửdụng phương
pháp điểu tra mô tả cắt ngang.
Đơn vị mẫu điểu tra: phát phiếu ngẫu nhiên trong
220 sinh viên hệ chính quỵ năm thứ hai khóa 66 (thu
vể 206 phiếu) và 220 sinh viên năm thứ ba khóa 65
(thu vể 213 phiếu).Tổng số phiếu thu vể: 419 phiếu.
Cách thức thu thập thông tin: bộ câu hỏi được
thiết kế nhằm thu thập số liệu thông tin từ sinh viên,
trong đó gổm những câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Bộ
câu hỏi được chia thành 4 phần với 19 câu hỏi. Sau
khi xây dựng xong được các chuyên gia, nhà khoa học
trong trường góp ý kiến để chỉnh sửa, hoàn thiện. Xử
lý số liệu bằng phần mểm Excel [1,3].


Kết quả nghiên cúầi
Nhận thức của sinh viên (SV) về các hoạt động ngoại khóa
Nhằm tìm hiểu sv có quan tâm đến các hoạt động ngoại khóa (HĐNK) đã được tổ chức tại Trường Đại học
Dược không, một số HĐNK thuộc các lĩnh vực khác nhau được đưa ra để sv lựa chọn.
Bỗng l Ýkìẽncủasyyẽcác(HĐHK) đỡđượcĩốchứctợiừườiig(đơn vị:%)
Lựa chọn

Lựa chọn

Hoạt động ngoại khóa



Không


Bóng đá

88,5

11,5

58,5

Bóng chuyền

61,4

38,6

72,7

27,3

Bóng rổ

65,3

34,7

Tham quan thực tế

58,4

41,6


Bóng bàn

25,6

74,4

LĐ nghề nghiệp

30,3

69,7

Cáu lông

80,3

19,7

CLBkỹnăng mềm

73,8

26,2

Đá cáu

24,4

75,6


Giao lưu DN

48,3

51,7

Cờ vua

23,6

76,4

Hiến máu nhân đạo

85,4

14,6

Vũ quốc tế

3,7

96,3

HĐ tình nguyện

78,9

21,1


Văn nghệ

69,0

31,0

Hoạt động khác

72,7

27,3

Học tập và
nghiên cứu
khoa học

Hoạt động
xã hội

Hoạt động ngoại khóa


Không

Học nhóm

75,2

24,8


CLB khoa học

41,5

CLB tiếng Anh

Hoạt động văn
hóa-văn nghệ,
thể dục, thể thao

Qua bảng 1 cho thấy, hoạt động học nhóm, CLB tiếng Anh, CLB kỹ năng mểm, hiến máu nhân đạo, hoạt động
tình nguyện, bóng đá, cầu lông có tỷ lệ cao (trên 70%) cho rằng các hoạt động này đã được tổ chức tại trường.
Thực trạng tham gia các hoạt động ngoại khóa
Để tìm hiểu thực trạng sv năm thứ 2 và thứ 3 tham gia các hoạt động ngoại khóa chúng tôi đưa ra các mức
độ (không tham gia, có tham gia và tích cực tham gia). Kết quả thể hiện ở bảng 2
Báng 2. Thực tíọng thom gio các HĐNKcũoSV (đơn vị:%)
Có tham

Không

gia

tham gia

Có tham

Không

gia


tham gia

20,8

51,7

2,4

13,2

84,4

Hiến máu NĐ

15,6

CLB tiếng Anh

1,9

11,0

87,1

3

Tham quan thực tế

12


CLBkỹnăng mềm

2,9

12,7

84,4

4

60,3

13

Giao lưu DN

2,4

13,4

84,2

30,0

54,2

14

Bóng bàn


2,4

8,4

89,2

4,6

24,0

71,4

15

Đá cáu

2,9

14,8

82,3

Bóng rổ

3,8

25,3

70,9


16

Cờ vua

2,6

8,4

89,0

8

Cáu lông

6,0

30,5

63,5

17

Vũ quốc tế

1,4

2,2

96,4


9

Văn nghệ

6,7

15,3

78,0

sn

Hoạt động

Tích cực

STT

Hoạtđộng

Tích cực

1

Học nhóm

27,5

10


CLB khoa học

2

39,8

44,6

11

12,8

33,7

53,5

H.độngTN

7,9

31,7

5

Bóng đá

15,8

6


Bóng chuyền

7


Kết quả bảng 2 cho thấy, sv tham gia vào các hoạt động học nhóm, hiến máu nhân đạo chiếm tỷ lệ cao nhất,
tiếp đó là các hoạt động: tham quan thực tế, bóng đá, tình nguyện, cầu lông. Các hoạt động còn lại sv không
tham gia chiếm tỷ lệ cao.
Nguyên nhân
Chúng tôi đưa ra một số lý do để sv lựa chọn, lý giải việc họ tham gia các HĐNKdo yếu tố nào. Kết quả được
thể hiện ở hình 1 .
70
60
50
40
30
20
10

0


I-------- ^
Lấyth àn h

s ở th íc h

tích


----- 1—

Yêu cầu của Vui vẻ
lớ p

R è n lu yệ n

Theobạnbè

Khác

bản thân

Hình l Lý do sinh viên thom gio hoạt động ngoợi khóa
Lý do tham gia HĐNK do sở thích chiếm tỷ lệ cao nhất (60,9%), sau đó là để rèn luyện bản thân (54,9%),
theo bạn bè và yêu cầu của lớp đểu chếm tỷ lệ thấp (14,1%, 13,8%).

Hình 2. Lý áo sinh viên không thũĩĩì giũ các hoạt động ngoại khóũ
(Ghì chú: lý do 1: không thu xép được thời gian; lý do 2: không đem lợi lợi ích gì; lý do ] : ngợi tiẽp xúc; lý do 4: không có nâng M u ; lý do 5; do công tác tuyên ữuyẽn; lý do
6: áo công tác tố chức; lý áo 7: áo hoợt động không hấp áỗii)


Sinh viên không tham gia HĐNK do không có năng khiếu chiếm tỷ lệ cao nhất (54,4%), do không thu xếp
được thời gian cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao (47,3%), rất ít ý kiến cho rằng không đem lại lợi ích (5%).
Để xuất của S l/ vể việc tổ chức các hoợtđộng ngoại khóa
Bỗng]. Một sỗ đẽxuătcũơsiỉih viên (đơn vị:%)
Lựa chọn

K66(n=206)


K65(n=213)

Tổng số(n= 419)

Mở rộng thêm HĐNK

43,7

61,0

52,5

Tập trung vào một số HĐ đã có

50,5

30,0

40,1

Quan tâm đáu tư cho HĐNK

36,4

43,2

39,9

Mở rộng tuyên truyền, quảng bá


40,8

43,7

42,2

Khác

5,3

7,5

6,4

Qua một số để xuất gợi mở như bảng 5, sv K65 có
tỷ lệ cao lựa chọn để xuất nên mở rộng thêm HĐNK
(61 %), trong khi đó sv K66 lựa chọn nên tập trung vào
một số hoạt động đã có (50,5%).
Bàn luận

Nhận thức của sinh viên về các HĐNK được tổ
chức ở trường
Phần lớn sinh viên biết được những HĐNK đã
được tổ chức ở trường (học nhóm, tình nguyện, hiến
máu nhân đạo, thể thao). Có 51,7% ý kiến cho rằng
hoạt động giao lưu với doanh nghiệp không được tổ
chức tại trường, trong khi thời gian gần đây hoạt động
này được tổ chức thường niên. Điểu này có thể lý giải,
đối tượng điểu tra là sv năm thứ 2 và 3, có thể họ cho
rằng quỹ thời gian của họ còn dài nên thời điểm này

chưa quan tâm. Tuy nhiên, s v nên tiếp cận sớm để
định hình cho nghể nghiệp tương lai của mình.
Thực trạng tham gia hoạt động ngoại khóa của
sinh viên
Mức độ tham gia các HĐNKcủa SI/- số liệu hai mức
độ tích cực và có tham gia các HĐNK của s v đã phản
ánh đúng thực trạng tham gia của sv trong hoạt động
này. Đây cũng là những hoạt động nổi trội của phong
trào svthời gian qua.
Nguyên nhân
Đa số s v cho rằng, họ tham gia các HĐNK là do
sở thích (60,9%). Qua nhiểu năm công tác đoàn thể
chúng tôi thấy, xu thế HĐNKtổ chức dưới dạng câu lạc
bộ sở thích là rất đúng đắn và phù hợp với tình hình
hiện nay của sv. Tuy nhiên, việc đầu tư vể cơ sở vật

chất và con người là khâu quan trọng nhất lại gặp khó
khăn. Nếu giải quyết được thì loại hình hoạt động này
sẽ thu hút được đông đảo sv tham gia và có tác dụng
rất thiết thực cho công tác rèn luyện của sv.
Tham gia HĐNKđể rèn luyện bản thân (54,9%) và
để vui vẻ (49,9%) chiếm tỷ lệ tương đối cao. Như vậy,
phần đông sv có nhận thức đúng đắn vể HĐNK và
cũng phù hợp với tâm lý của tuổi trẻ nói chung. Điểu
này còn được minh chứng bởi tỷ lệ sv cho rằng tham
gia HĐNKđể lấy thành tích chỉ chiếm 5%. Ngày nay, sv
đã có cái nhìn đúng đắn và thực chất hơn vể các vấn
để, trong đó có HĐNK. Họ không còn đặt nặng vấn để
thành tích mặc dù thành tích vẫn là một tiêu chí đánh
giá mức độ rèn luyện của sinh viên.

vể lý do s v không tham gia HĐNK, phần lớn sv
cho rằng không có năng khiếu (54,4%). Vì vậy, để thu
hút sự tham gia của đông đảo s v nên mở rộng thêm
những hoạt động ít phụ thuộc vào năng khiếu. Tỷ lệ
s v cho rằng không thu xếp được thời gian cũng khá
lớn (47,6%). Điểu này phản ánh đúng với tình hình học
tập hiện nay của s v tại trường. Thời gian học chính
khóa đã chiếm một thời lượng lớn thời gian của sinh
viên. Nhìn vào thời khóa biểu học tập của họ, chúng ta
mới phần nào hiểu được những khó khăn, vất vả của
những người đứng ra tổ chức các HĐNK và sự tham
gia các hoạt động đó của sv.
Đề xuất của sinh viên về việc tổ chức các hoạt
động ngoại khóa
Trong khi s v năm thứ 2 có tỷ lệ cao lựa chọn để
xuất tiếp tục tập trung vào các hoạt động đã có, sv
năm thứ 3 lại có nhu cầu cao hơn với để xuất mở rộng
thêm các HĐNK. Thực tế, khi các HĐNK phong phú sẽ


lôi kéo được nhiểu người tham gia và các phong trào
tổ chức sẽ đạt hiệu quả. Ngoài ra, sv còn mong muốn
HĐNKtổ chức cần mở rộng tuyên truỵển,quảng bá để
thu hút đông đảo sv tham gia.
Để xuất trên không những thể hiện sự quan tâm
của sinh viên đối với các HĐNK trong trường mà còn
thể hiện trách nhiệm của họ đối với các hoạt động đó,
nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu hoạt động của sinh
viên và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của
nhà trường.

Kết luận
Qua kết quả khảo sát chúng tôi có một số kết luận sau:
1. Đa số sv nhận thức được sựcần thiết của HĐNK
và các HĐNKỞnhà trường.
2. Các hoạt động sv tham gia tích cực như: học

nhóm, hiến máu nhân đạo, bóng đá, đi tham quan
thực tế, hoạt động tình nguyện, các hoạt động thể
thao, văn nghệ. Hoạt động ít sv tham gia là các hoạt
động câu lạc bộ như: câu lạc bộ khoa học, câu lạc bộ
tiếng Anh, câu lạc bộ kỹ năng mểm.
3. Lý do không tham gia HĐNK, chủ yếu do không
có năng khiếu, không thu xếp được thời gian, ngại
tiếp xúc, hoạt động không hấp dẫn, công tác tuyên
truỵển và công tác tổ chức. Lý do tham gia, đa số cho
rằng do sở thích và để rèn luyện bản thân.
4. Nhu cầu HĐNK của sv hiện nay là rất lớn, song
do điểu kiện nhà trường còn hạn chế nên việc tổ chức
các hoạt động này mới chỉ dừng lại ở mức độ nhất
định. Sinh viên có yêu cầu nhà trường tiếp tục duy trì
các hoạt động hiện có và mở rộng hơn để ngày càng
đáp ứng được nhu cầu của họ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Y tế, (2007), Nghiên cứu mô hình quản /ý đề tài/dựán khoa học và công nghệ ngành y tễ, Đề tài cấp Bộ.

2.


Hồ Chí Minh, (1972), Bàn về giáo dục, NXB sự thật, tr. 18.

3.

E.Mile Durkherum, (1987), Các quy tác của phương phápxã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

4.

RĂng-ghen, (1976),"Thưgửf đại hội quốc tế của sinh viên XHCN", Bàn về giáo dục, NXB sự thật, tr. 96-97.

5.

Lê Nin, (1977),"Nhiệm vụ của đoàn thanh niên", Lênin toàn tập, tập 41, tr. 354-378, NXB Matxcơva.

6.

Lý tưởng nghề nghiệp và lối sống của sinh viên, (1987), NXB Hà Nội.



×