Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lựa chọn biện pháp chẩn đoán và điều trị viêm phế quản cấp (bài dịch)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.59 MB, 7 trang )

ềy
Lựa chọn biện pháp chẩn đoán và điều
trị viêm phế quản cấp
Người dịch: Nguyễn Thu Vân, Nguyễn Hoàng Anh
lViêm p h ế quản cấp đứng hàng th ứ 5
trong s ố những chân đoán hay gặp
nhât cho bệnh nhân với triệu chứng
ban đâu là ho, có hoặc không có đờm,
kéo dài t ừ l - 3 tuân. Bệnh là phản
ứng viêm tự g iớ i hạn của những
đ ường dẫn khí lớn trong phổi, với
triệu chứng điển hình là ho, không có
biểu hiện viêm phổi, chẩn đoán bằng
X-quang không có đám m à ở phổi.
Ho có th ể kéo dài tới 3 tuần ở khoảng
5 0% bệnh nhân do nhiễm khuân
hoặc không nhiễm khuân. Những yếu
tố khởi khởi phát dẫn đến phản ứng
viêm kèm theo đườ ng hô hấp tăng
phản ứng và tiết dịch nhày.

Tại Mỹ, hàng năm có hơn 10 triệu bệnh nhân

thường gặp hơn ở những bệnh nhân mắc bệnh

đến khám tại các cơ sở ỵ tế do bị viêm phế quản cấp,
chiếm khoảng 5% tổng số bệnh nhân. Phẩn lớn chi

mạn tính. Các virus phân lập được phổ biến nhất


phí điểu trị là do bệnh nhân được kê đơn trung bình

hợp bào hô hấp (RSV); ít gặp hơn là Coronavirus,

2 thuốc cho một lần khám và thường phải nghỉ việc

adenovirus và rhinovirus. Các vi khuẩn gây viêm

2 - 3 ngày do bị ốm. Bệnh nhân đến khám vì viêm
phê' quản cấp thường được kê đơn kháng sinh trong
70 - 90% trường hợp, mặc dù đa số các trường hợp
là do virus. Tẩn suất mắc viêm phế quản cấp vào

phế quản hẩu hết là các tác nhân gây viêm phổi mắc
phải ở cộng đồng như Mycoplasma pneumoniae,
Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae,

mùa đông và mùa thu cao hơn trong mùa hè và mùa
xuân.

bao gồm virus cúm A và B, virus phó cúm và virus

Moraxella catarrhalis và Bordetella pertussis. Những
nguyên nhân gây bệnh cụ thể khác được phân lập
thường liên quan đến mùa trong năm hoặc do tình
trạng tiêm vaccin phòng cúm của bệnh nhân.

Bệnh học
Chẩn đoán
Việcchẩn đoán các bệnh lýđường hô hấpthường

dựa trên phản ứng viêm khu trú tại đường hô hấp.

Chẩn đoán viêm phế quản cấp chủ yếu dựa vào

Viêm phế quản cấp là hiện tượng viêm ở lớp biểu

các triệu chứng lâm sàng do không có những tiêu chí

mô của phế quản, thường do viêm nhiễm đường

chẩn đoán đặc hiệu. Nhiều bệnh nhân bị chẩn đoán

hô hấp trên với biểu hiện lâm sàng là ho. Có khoảng

nhầm là viêm phế quản cấp, thực tế bệnh nhân có

85 - 95% các trường hợp viêm phế quản cấp là do

biểu hiện ho cấp tính do cơn hen phế quản, do cảm

nhiễm virus, trong khi nguyên nhân nhiễm khuẩn

lạnh hoặc do đcft cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn


tính (COPD). Bệnh nhân cẩn được khám kỹ lưỡng để
loại trừ những nguyên nhân gây ho khác. Quá trình
thăm khám bao gồm khám lâm sàng, tiển sửsửdụng

Sảnạ 1: Cán nguyên gây viêmphếquàn cấp

Không
Nám

Vi khuẩn

Virus

khuẩn

thuốc, tiền sử bản thân và gia đình, cũng như tiền sử
hút thuốc lá. Việc phân biệt viêm phế quản cấp với

Adenovirus

Vi khuẩn không điển hình

Candida
albicans

những nhiễm khuẩn nhẹ đường hô hấp trên trong
vài ngày đẩu thường gặp khó khăn, đặc biệt trong
trường hợp ho kéo dài trên 5 ngày, ở những bệnh
nhân có viêm phế quản cấp, ho thường kéo dài 2 -

nhiễm

Bordetella parapertussis

Coronavirus
Coxsackievirus


Bordetella pertussis

Influenza virus

Chlamydia pneumonia

3 tuần, các phản ứng quá mẫn của đường hô hấp
cũng kéo dài từ 5 - 6 tuần, cắn tiến hành chẩn đoán

Parainfluenza

phân biệt trong trường hợp ho kéo dài trên 3 tuần.

Virus hợp bào

Bệnh nhân ho nhưng không sốt, nhịp thở dưới 24

Rhinovirus

Candida
tropicalis

ô nhiễm
không
khí
Hen
Thuốc lá

Haemophilus influenza


virus

Moraxella catarrhalis
Legionella species

nhịp/phút, nhịp tim dưới 100 nhịp/phút là những
gợi ý chẩn đoán viêm phê' quản cấp. Nếu bệnh nhân

đợt cấp của viêm phế quản mạn tính hoặc hen phế

có các triệu chứng đã nêu, bác sĩ không cẩn chỉ định

quản thường rất khó nếu chỉ dựa trên triệu chứng

chụp X quang, trừ trường hợp ho ở người cao tuổi

lâm sàng. Những biểu hiện nhẹ của cảm lạnh thông

hoặc bệnh nhân có biểu hiện đông đặc khi khám

thường ở đường hô hấp trên như ngạt mũi, sổ mũi,

lổng ngực. Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng ở những
bệnh nhân trên 75 tuổi thường không có biểu hiện

đau họng và ho cũng thường xuất hiện trong viêm

hay triệu chứng rõ ràng, ở những bệnh nhân này,


quản cấp thường có triệu chứng điển hình như tắc

các triệu chứng thường xuất hiện khi có viêm phổi,

nghẽn phế quản, khò khè, và khó thở khi gắng sức,

bao gổm thở nhanh, thay đổi hành vi hoặc trạng thái

những triệu chứng thường gặp ở hen phế quản; tuy
nhiên, trong viêm phế quản cấp, ho thường kéo dài

Streptococcus pneumoniae

phế quản cấp và mạn tính. Bệnh nhân viêm phế

tinh thẩn và giảm độ bão hòa oxy.
Người lớn khỏe mạnh được chẩn đoán viêm phế

trong giai đoạn cấp từ 5 - 7 ngày. Các trường hợp cẩn

quản cấp thường không có biến chứng điển hình.

chẩn đoán phân biệt ho cấp tính có hoặc không có

Tuy nhiên, bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm ở phổi
(ví dụ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hoặc giãn phế
quản), suy tim hoặc suy giảm miễn dịch có nguy cơ
dễ mắc biến chứng hơn. Màu sắc của đờm ít có giá

đờm được liệt kê trong bảng 2 .


trị để phân biệt nguyên nhân gây bệnh là virus hay vi
khuẩn. Hơn nữa trên 30% bệnh nhân không xác định
được nguyên nhân gây bệnh. Nuôi cấy virus, vi khuẩn

Bòng 2: Chán đoán phân biệt với ho cáp tính
Cảm lạnh thông thường
Hen phế quản cấp
Viêm phế quản mạn tỉnh
Đợt bùng phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bùng phát của suy tim sung huyết

và huyết thanh chẩn đoán thường không được thực
hiện thường quy để xác định nguyên nhân. Bệnh

Trào ngược dạ dày thực quản

nhân có những cơn ho co thắt nghiêm trọng cắn

Hội chứng chảy mũi sau

được kiểm tra xem có mắc ho gà hay không. Chẩn
đoán ho gà dựa trên nuôi cấy dịch ngoáy hoặc dịch
tiết hầu họng. Nguyên nhân gây bệnh phổ biến của
viêm phế quản cấp được liệt kê trong bảng 1 .

Viêm phổi

Dị ứng theo mùa
Viẽtĩi xoang


Lựa chọn điều trị

Việc loại trừ các nguyên nhân gây ho khác dù có
đờm hay không có đờm đóng vai trò quan trọng,

Đầu tiên cẩn điều trị triệu chứng ho cho bệnh

bao gồm cảm lạnh, trào ngược thực quản, cơn hen

nhân viêm phế quản cấp vì hầu hết là do nhiễm

cấp hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Phân biệt

virus trong tự nhiên. Tuy nhiên, hiệu quả của biện

viêm phế quản cấp với cảm lạnh thông thường và

pháp điểu trị này chưa được chứng minh rõ ràng


ềy
do tình trạng viêm tự giới hạn trong viêm phế quản
nên bệnh nhân có thể cải thiện mà không cẩn dùng
thuốc. Nhiều bệnh nhân có xuất hiện các triệu chứng
của cảm lạnh, có thể được điều trị bằng paracetamol,
thuốc chống viêm không steroid hoặc một thuốc
chống sung huyết mũi. cần thận trọng sử dụng
thuốc chống viêm không steroid cho bệnh nhi dưới


hoàn toàn trong thời gian dài. Những yếu tố quan
trọng khác cũng cán thảo luận với bệnh nhân không
hút thuốc là ảnh hưởng của việc hút thuốc thụ động
đến sức khỏe, ở các cơ sở khám bệnh, bệnh nhân có
thể thấy rõ ảnh hưởng của việc hút thuốc thứ cấp
lên các bệnh đường hô hấp. Tuy nhiên, nhiểu khi họ
chưa thấy được mối liên hệ của những đợt cấp tính

3 tháng tuổi, người cao tuổi và bệnh nhân có suy

bệnh đường hô hấp với khói thuốc ám trên quẩn áo,

giảm chức năng thận.

đổ đạc và giường ngủ.

Mục tiêu của điéu trị chính là làm giảm mức độ

Trong vòng 9 tháng đầu tiên sau khi cai thuốc,

nghiêm trọng của các triệu chứng. Tuy nhiên việc cải
thiện chức năng và chất lượng sống cho bệnh nhân

các triệu chứng như ho, ngạt mũi, thở nông đều
thuyên giảm và phổi có khả năng làm sạch dịch

cũng đóng vai trò quan trọng. Có thể đánh giá mức

nhày tốt hơn, do đó làm giảm nhiễm khuẩn. Các


độ thành công của điểu trị bằng cách kiểm tra số lần

biện pháp cai thuốc hiệu quả bao gồm biện pháp
thay đổi hành vi không dùng thuốc và sử dụng các

bệnh nhân phải tái khám trong cùng một đcrt điều
trị. Các nghiên cứu cho thấy mặc dù đã áp dụng các

sản phẩm cai thuốc (xem bảng 3). Các sản phẩm cai

biện pháp điểu trị rất tích cực cho viêm phế quản

thuốc có thể là các chế phẩm thay thế nicotin như:

cấp, nhiểu bệnh nhân ở khoa cấp cứu vẫn phải nhập

miếng dán nicotin ở các nồng độ khác nhau và dạng

viện do tái phát. Thuốc điểu trị viêm phế quản cấp
bao gồm các thuốc cường p2 giao cảm, các thuốc

bào chế kéo dài tác dụng 16 - 24 giờ, kẹo nhai và viên
ngậm có chứa nicotin. Lựa chọn sản phẩm thay thế

giảm ho, thuốc long đờm, kháng sinh hoặc kháng

nicotin phụ thuộc vào sở thích của bệnh nhân, bệnh

virus trong trường hợp có nhiễm trùng.


sử, và chống chỉ định và thận trọng khi dùng thuốc.

Các biện pháp không dùng thuốc

Miếng dán nicotin là chế phẩm thay thế nicotin
được sử dụng rộng rãi, do đây là sản phẩm phổ biến,
dễ sửdụng và cho hiệu quả tốt. Trước đây, miếng dán

Những biện pháp điểu trị không dùng thuốc bao
gồm giảm các yếu tố gây ho trong môi trường và
xông họng, đặc biệt trong trường hợp môi trường có
độ ẩm thấp. Bệnh nhân nên nghỉ ngơi, uống nhiều
nước (đặc biệt khi có sốt) và nên ngừng hút thuốc lá.
Ngừng hút thuốc lá
Tư vấn cho bệnh nhân ngừng hút thuốc nếu
bệnh nhân có bệnh lý đường hô hấp. Bệnh nhân
cũng có thể sử dụng các sản phẩm giúp cai thuốc lá.
Dược sỹ và bác sĩ nên đánh giá tình trạng hút thuốc
của mỗi bệnh nhân cũng như mức độ quan tâm đến

nicotin được sử dụng đơn độc như một biện pháp
thay thế. Những bằng chứng gần đây cho thấy nên
dùng nhiểu biện pháp thay thế nicotin khác nhau để
làm tăng nồng độ nicotin trong máu, giúp làm giảm
triệu chứng cai thuốc và tăng hiệu quả điểu trị.
Cần thận trọng tránh sửdụng miếng dán thay thế
nicotin cho các bệnh nhân bị vảy nến hoặc eczema
do có thể làm nặng hơn tình trạng bệnh. Lưu ý nhắc
bệnh nhân bỏ miếng dán nicotin có tác dụng kéo dài
trong 24 giờ trước khi đi ngủ do miếng dán có thể

ảnh hưởng đến giấc ngủ hoặc có giấc mơ lạ.
Những sản phẩm thay thế nicotin khác bao gồm
kẹo nhai và viên ngậm nicotin. Kẹo nhai nicotin có

việc bỏ thuốc lá của họ. Bên cạnh đó, dược sỹ cũng

hàm lượng 2 mg và 4 mg với nhiểu hương vị, sử

nên tìm hiểu để xác định loại thuốc lá, số lượng và

dụng với liều lượng phụ thuộc vào số điếu thuốc

tần suất sử dụng của bệnh nhân. Nếu lúc đẩu bệnh

bệnh nhân thường hút. Viên ngậm nicotin có hàm

nhân không sẵn sàng bỏ thuốc, trong những lẩn tái

lượng nicotin tương tự như kẹo nhai, nhưng cách sử

khám tiếp theo nên đánh giá mức độ sẵn sàng bỏ

dụng được khuyến cáo dựa trên thời gian hút điếu

thuốc cũng như tư vấn thêm về lợi ích của việc bỏ

thuốc đẩu tiên trong ngày. Bệnh nhân đang điểu trị

thuốc lá, nhấn mạnh mục đích của việc bỏ thuốc lá


nha khoa tích cực nên thận trọng khi sử dụng kẹo


nhai hoặc viên ngậm nicotin. Dược sỹ cũng cẩn tư
vấn thêm cho những người muốn sử dụng kẹo nhai

của đợt điểu trị và cảnh báo vể tác dụng phụ thường
gặp nhất của thuốc bao gổm buổn nôn, có giấc mơ

hoặc viên ngậm về khả năng gây khó tiêu do tăng
cử động nuốt khi sử dụng các sản phẩm này. Nhìn

lạ. Bác sĩ cũng nên thận trọng khi sử dụng cho bệnh
nhân có biểu hiện trầm cảm, thay đổi hành vi, kích

chung, nên tránh sử dụng tất cả các các chế phẩm
thay thế nicotin hoặc thận trọng với với phụ nữ có

động, có ý định tự sát, do những nghiên cứu giai
đoạn sau khi thuốc được lưu hành trên thị trường

thai, người có bệnh tim mạch và trẻ vị thành niên.

cho thấy sử dụng vareniclin có thể làm trẩm trọng

Hai sản phẩm kê đơn để cai thuốc lá phổ biến
nhất là bupropion giải phóng chậm và vareniclin

hơn các tình trạng bệnh lý trên.


(xem bảng 3). Bupropion, ban đẩu được sử dụng với

Kháng sinh

tác dụng ức chế tái thu hổi dopamin và noradrenalin,
thường kết hợp việc làm giảm nhu cẩu hút thuốc và
hạn chế triệu chứng cai nicotin. Bupropion được

Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và viêm phế
quản là bệnh cảnh thường gắn liền với lạm dụng kê

dùng với liểu 150 mg/ngày trong 3 ngày, sau đó tăng

đơn kháng sinh. Trung bình khoảng 70 - 90% bệnh

lên 150 mg X 2 lán/ngày với thời gian sử dụng tối đa

nhân đến khám do bị viêm phế quản cấp được bác

12 tuấn. Có thể sử dụng phối hợp bupropion với các

sỹ kê đơn thuốc kháng virus hoặc kháng sinh. Một

sản phẩm thay thế nicotin và việc phối hợp này có

nghiên cứu cho thấy 75% bệnh nhân viêm phế quản

thể có lợi cho những người có mắc kèm bệnh triệu
chứng trầm cảm. Không nên dùng bupropion cho


cấp được kê đơn kháng sinh. Hơn nữa, các bác sỹ

bệnh nhân động kinh.

vài loại thuốc điểu trị, trong khi bác sỹ vùng nông
thôn thường kê phối hợp kháng sinh với thuốc giản

Bòng 3: Các sân phẩm coi thuốc
Thuốc

Bupropion SR

Kẹo nhai

nicotin

Liéu
150 mg X 2 lán/ngày cách
nhau ít nhất 8 h

Tác dụng không mong
muốn
Mất ngủ, khô miệng

quá 24 viên/ngày, dùng tối
đ a l 2 tuán

Đau miệng, đau lợi,

đau dạ dày, nấc cụt


2 - 4 m g không quá 20 viên/

nicotin

ngày

đau dạ dày, nấc cụt

7-21 mgdùng dán ngoài

Đau đáu, hoa mắt,

da hàng ngày, dùng 21 mg
nếu hút hơn 20 điếu/ngày,
sau đó chỉnh liểu

chóng mặt, buón

nicotin

Đau miệng, đau lợi,

nôn, kích ứng da tại
chỗ dán

0,5 mg/ngày trong 3 ngày,
Varenlclin

tăng lên 0,5 m g x2 lẩn /


Buổn nôn, khó ngủ,

ngày trong 4 ngày tiếp theo,

nôn, táo bón, đẩy hơi

sau đó 1 m gx

2

phế quản nhiều hơn so với bác sỹ ở thành phố. Bệnh
nhân có nguy cơ cao với triệu chứng nhiễm cúm
trong mùa cúm nên được dùng thuốc kháng virus
trong vòng 36 giờ kể từ khi khởi phát các triệu chứng.

2 - 4 m g mỗi 1-8 giờ, không

Viên ngậm

Miếng dán

phòng khám cấp cứu thường có xu hướng kê một

lẩn/ngày

Hầu hết các nghiên cứu tổng quan hệ thống
hiện tại đểu cho thấy không có lợi ích rõ rệt của
việc sử dụng kháng sinh, ngoại trừ việc làm giảm
thời gian biểu hiện triệu chứng. Sử dụng kháng sinh

thường quy không có tác dụng rõ rệt lên thời gian
hoặc mức độ nặng của bệnh hoặc tiến triển thành
biến chứng như viêm phổi. Một phân tích tổng hợp
các thử nghiệm lâm sàng cho thấy triệu chứng ho
giảm có ý nghĩa thống kê khi sử dụng kháng sinh,
nhưng lợi ích nhỏ này không vượt trội hơn nguy cơ
gặp biến cố bất lợi liên quan đến thuốc. Bệnh nhân

Vareniclin (Champix) là thuốc kê đơn mới nhất

sử dụng kháng sinh (erythromỵcin, azithromycin,

hiện nay, hỗ trợ cai thuốc lá thông qua cơ chế phối

amoxicillin/clavulanat, doxycyclin, trimethoprim/

hợp hoạt tính chủ vận thụ thể N của acetylcholin và

Sulfam ethoxazol, Cefuroxim)

có kết quả điểu trị

ức chế sự gắn của nicotin với receptor. Liều khởi đẩu

không hơn so với bệnh nhân dùng giả dược, ở những

của vareniclin là 0,5 mg/ngàỵ trong 3 ngày, sau đó

người dùng kháng sinh, số ngày ốm và số ngày vận


0,5 mg X 2 lần/ngày trong 4 ngày, tiếp theo duy trì

động hạn chế có giảm đi, nhưng không có sự khác

ở liều 1 mg X 2 lẩn/ngày trong 12 tuẩn điểu trị. Điểu

biệt có ý nghĩa ở triệu chứng ho trong thời gian theo

quan trọng khi tưvấn cho bệnh nhân dùng vareniclin

dõi hoặc thời gian ho trung bình. Lý do không nên sử

là lựa chọn một ngày bỏ thuốc trong tuắn đẩu tiên

dụng kháng sinh trong viêm phế quản cấp còn bao


gồm chi phí điểu trị, tác dụng không mong muốn,
khả năng thay đổi về độ nhạy cảm của vi khuẩn và
các triệu chứng chỉ được cải thiện ở mức độ khiêm
tốn. Hiện tại việc xác định những quẩn thể bệnh
nhân có thể được hưởng lợi ích từ việc dùng kháng

macrolid. Trong trường hợp ho gà, nên sử dụng
kháng sinh macrolid và dùng càng sớm càng tốt để
giảm nguy cơ lây nhiễm. Những triệu chứng của ho
gà bao gổm có tiếp xúc với người bị ho gà trước đó,
ho có tiếng rít, hoặc nôn sau khi ho. Phác đổ điểu trị

sinh rất khó khăn. Do vậy, việc loại trừ khả năng viêm


ho gà bao gổm erythromycin 500 mg X 4 lần/ngàỵ

phổi trước khi kê đơn khi đóng vai trò đặc biệt quan
trọng trong lựa chọn hướng điểu trị cho bệnh nhân.

trong 14 ngày, clarithromycin 500 mg X 2 lẩn/ngày

Bệnh nhân có triệu chứng bệnh lý đường hô hấp
trên hoặc có triệu chứng dưới 1 tuần ít khi cẩn sử
dụng kháng sinh.

trong 14 ngày, hoặc azithromycin 500 mg vào ngày
đẩu tiên và 250 mg/ngày trong 4 ngày tiếp theo. Sử
dụng kháng sinh sớm trong tuần đẩu tiên đem lại
hiệu quả lâm sàng rõ nhất.

Các nghiên cứu lâm sàng đã đánh giá việc sử

Bệnh nhân trong đợt bùng phát của viêm phế

dụng nồng độ procalcitonin, chất chỉ điểm sinh

quản mạn tính cẩn sử dụng kháng sinh phổ rộng

học trong huyết tương thường tăng khi có nhiễm

như fluoroquinolon, nếu bệnh nhân có suy giảm

khuẩn, trong việc định hướng sử dụng kháng sinh


chức năng phổi nghiêm trọng hoặc có nguy cơ

cho những bệnh nhân ở phòng khám cấp cứu có các

cao (trên 65 tuổi, thể tích thở ra tối đa trong 1 giây

biểu hiện nhiễm khuẩn hô hấp. Việc sử dụng nồng

dưới 50% tại thời điểm đến khám, hoặc có bệnh

độ procalcitonin để định hướng điểu trị cho bệnh

mắc kèm). Một phân tích tổng hợp cho thấy các

nhân viêm phế quản cấp có biểu hiện bệnh mức độ
trung bình, có ho và sốt, tăng bạch cẩu và rét run

kháng sinh lựa chọn đáu tay (amoxicillin, ampicillin,
doxycyclin, và trimethoprim/sulfamethoxazol) kém

đã làm giảm việc sử dụng kháng sinh xuống 50% và

hiệu quả hơn so với các kháng sinh lựa chọn thay

giúp duy trì hiệu quả điểu trị cho bệnh nhân.

thế (amoxicillin/clavulanat, fluoroquinolon đường

Protein phản ứng c (CRP) cũng là một chất chỉ


hô hấp và macrolid) trong điểu trị đợt bùng phát

điểm sinh học khác có thể được sử dụng để định
hướng điểu trị bằng kháng sinh cho những bệnh

của viêm phế quản mạn tính. Tuy nhiên, không có

nhân có nhiễm khuẩn hô hấp dưới. Một thử nghiệm

sự khác biệt giữa các phác đồ kháng sinh vể tỷ lệ tử
vong, tỷ lệ khỏi vi sinh và các biến cố bất lợi ghi nhận

lâm sàng cho thấy sử dụng kết quả xét nghiệm CRP

được. Một phân tích nhánh các thử nghiệm lâm sàng

phối hợp với tăng cường kỹ hỏi bệnh khi thăm khám

so sánh kháng sinh nhóm penicillin với kháng sinh

giúp làm giảm đáng kể việc sử dụng kháng sinh.

nhóm macrolid cho thấy penicillin tỏ ra kém hiệu

Việc lựa chọn kháng sinh cần dựa trên hoạt lực
của kháng sinh đối với tác nhân chính gây viêm phế

quả hơn nhưng không có sự khác biệt về tỷ lệ gặp
biến cố bất lợi. Liều của kháng sinh trong điểu trị


quản cấp (Streptococcus pneumoniae, Haemophilus

viêm phế quản cấp được liệt kê trong bảng 4.

influenzae, và Moraxella catarrhalis) và khả năng
thấm của thuốc vào đờm và niêm mạc phế quản.
Chỉ có khoảng 30% trường hợp phân lập được các
nguyên nhân gây bệnh. Việc lựa chọn kê đơn kháng
sinh điểu trị viêm phế quản cấp thay đổi theo thời
gian. Trước năm 1990, khoảng 20% kháng sinh được

Bàng 4: Kháng sinh
Thuốc

Liểu

Amoxicillin

500 mg mỗi 8 giờ

Amoxicillin/clavulanic

250 - 500 mg mỗi 8 giờ

Ampicillin

250-500 mg mỗi 6 giờ

kê đơn thuộc nhóm kháng sinh phổ rộng. Gẩn đây,


Azithromycin

500 mg/ngày

khoảng 60% kháng sinh được kê đơn là kháng sinh

Cefaclor

500 mg mõi 8 giờ

phổ rộng. Amoxicillin, doxycyclin, erythromycin,

Clarithromycin

500 mg mỗi 12 giờ

và trimethoprim/sulfamethoxazol thường được sử

Doxycylin

200 mg/24giờ
100m gx 2 lẩn/ngày

kháng thuốc đang tăng, các bác sỹ thường kê đơn

Erythromycin

250 - 333 mg X 3 - 4 lẩn/ngày


kháng sinh cephalosporin thế hệ 2, thế hệ 3 hoặc

Trimethoprim/sulfamethoxazol

160/800 mg X 2 lẩn/ngày

dụng để điểu trị viêm phế quản cấp, nhưng do tỷ lệ


Thời gian điểu trị tối ưu với kháng sinh chưa
được xác định rõ cho bệnh nhân viêm phế quản

thể hiện khi dùng theo đợt và ở mức liều cao,
nhưng không chứng minh được hiệu quả khi dùng

cấp. Các hướng dẫn điểu trị của Châu Âu cho

thuốc ở liều thấp với phác đồ dự phòng. Mặc dù

nhiễm khuẩn hô hấp dưới khuyến cáo nên duy

thiếu dữ liệu lâm sàng, nhiểu bác sỹ vẫn kê đơn một
đợt điểu trị ngắn ngày (5 - 7 ngày) corticosteroid

trì điểu trị trong thời gian từ 7 - 10 ngày. Rút
ngắn thời gian điểu trị hiện đang được cân nhắc
như một biện pháp để phòng ngừa tình trạng
kháng kháng sinh. Một phân tích tổng hợp được
thực hiện cho thấy sử dụng kháng sinh trong
thời gian ngắn (5 ngày) không làm giảm hiệu

quả điểu trị so với điểu trị dài ngày và gặp ít tác
dụng phụ hơn.

đường uống hoặc xông hít cho bệnh nhân có ho
nặng dai dẳng.
Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy lợi ích của
việc dùng buồng đệm để tối ưu hóa việc vận chuyển
thuốc đường hít thông qua ống thuốc hít định liều
(MDIs). Các thuốc giãn phê' quản có thể được dùng
dạng khí dung dung dịch hoặc ống hít định liểu.
Mặc dù không chứng minh được sự vượt trội của

Các thuốc giãn phế quản

việc dùng khí dung so với ống hít định liều có buổng
đệm, hiện tại khí dung dung dịch vẫn thường được

Việc tẩm soát hiệu quả triệu chứng ho trong

kê đơn cho bệnh nhân viêm phế quản cấp.

viêm phế quản cấp chưa được nghiên cứu đẩy đủ.
Tuy vậy các thuốc chủ vận P2 đã được sử dụng do

Thuốc giảm ho và long đờm

nhiều bác sỹ cho rằng sự tắc nghẽn có hổi phục
đường thở gây ra các triệu chứng trên bệnh nhân.
Sử dụng các thuốc chủ vận 32 đường xông hít có
tác dụng ngắn (ví dụ salbutamol) giúp cải thiện

tình trạng ho và khó thở. Bệnh nhân viêm phế quản

Có thể điểu trị ho trong viêm phế quản cấp
bằng thuốc giảm ho hoặc thuốc có tác dụng
tăng tiết dịch (long đờm). Trường Đại học Y khoa
chuyên ngành lổng ngực Hoa Kỳ khuyến cáo
sử dụng thuốc giảm ho trong thời gian ngắn

cấp có thể có đờm ở phế quản, do vậy việc sử dụng
các thuốc giãn phế quản có thể có hiệu quả. Các

vào giai đoạn cấp tính của bệnh (codein hoặc

nghiên cứu cho thấy bệnh nhân dùng thuốc giãn

dextromethorphan), mặc dù chưa có những bằng

phế quản có thuyên giảm triệu chứng ho và quay
trở lại làm việc sớm hơn so với bệnh nhân dùng

chứng thống nhất vể lợi ích của việc dùng thuốc.
Hiện tại, việc sử dụng codein điểu trị ho trong

kháng sinh. Hiệu quả làm giảm thời gian bị ho ở

viêm phế quản cấp chưa được đánh giá bằng các

những bệnh nhân có ho và đáp ứng quá mẫn ở
đường dẫn khí của các thuốc chủ vận ỊÌ2 đã được
chứng minh. Sử dụng thuốc chủ vận (32 cũng có lợi

cho các bệnh nhân bị tắc nghẽn đường thở và bệnh

nghiên cứu lâm sàng thiết kế mù đôi, có đối chứng
với giả dược, trong khi kết quả từ thử nghiệm lâm
sàng với dextromethorphan còn mâu thuẫn nhau.

nhân có tiếng thở cò cử. Tuy vậy, một tổng quan hệ

Thuốc giảm ho nên được dùng cho những bệnh
nhân có ho khó chịu và ức chế sự đào thải dịch

thống Cochrane về dùng thuốc chủ vận (32 ở bệnh

tiết ở đường dẫn khí. Bệnh nhân có ho nhẹ kéo

nhân viêm phế quản cấp kết luận rằng hiệu quả của

dài có thể cải thiện khi dùng dextromethorphan;

loại thuốc này vẫn chưa được chứng minh và cẩn

trường hợp ho nặng có thể cẩn dùng codein. Hiệu

cân nhắc xem lợi ích có vượt trội hơn so với các tác

quả của thuốc giảm ho còn phụ thuộc vào nguyên

dụng phụ thường gặp của thuốc bao gổm run tay,

nhân gây ho. Các thuốc giảm ho không có hiệu


lo âu và co giật.

quả với ho do nhiễm virus ở đường hô hấp, nhưng

Hiện chưa có đủ bằng chứng về hiệu quả của

có thể giúp cải thiện triệu chứng trong ho mạn

việc sử dụng thuốc ức chế cholinergic đường

tính. Xu hướng làm khô dịch tiết phê' quản của các

xông hít và corticosteroid. Tổng quan hệ thống

thuốc này có thể làm nặng nể thêm triệu chứng ho

Cochrane vể corticosteroid đường xông hít cho

và kéo dài thời gian hồi phục. Các thuốc giảm ho

thấy hiệu quả của corticosteroid đường xông hít

và liểu dùng được trình bày trong bảng 5.


BongSiThuócgiámho
Thuốc
Natri benzoat


Liêu

Tác dụng phụ

100- 200mgx

Rói loạn tiêu hóa

3 lần/ngày
Codein

Dextromethorphan

1 0 -2 0

mg mỗi

Rói loạn tiêu hóa, buổn

4 - 6 giờ

nôn, chỏng mặt,táo bón

30 mg mỗi 12

Rối loạn tiêu hóa

giờ____________

Các thuốc long đờm có thể dùng cho bệnh nhân

cẩn làm sạch dịch tiết đường dẫn khí. Hiện tại các
thử nghiệm lâm sàng vẫn thất bại trong việc chứng
minh hiệu quả điều trị ho trong viêm phế quản của
các thuốc này.
Vai trò của dược sỹ
Dược sỹ có thể hỗ trợ cải thiện hiệu quả điểu trị
thông qua tối ưu hóa việc sử dụng thuốc cho bệnh
nhân viêm phế quản cấp: hướng dẫn lựa chọn kháng
sinh và liều hỢp lý của kháng sinh, lựa chọn các thuốc
hỗ trợ điều trị ho. Dược sỹ đóng vai trò quan trọng
trong việc giảm sử dụng kháng sinh không cẩn thiết
trong điểu trị viêm phế quản cấp và xác định đối
tượng bệnh nhân có thể có lợi ích khi sử dụng kháng
sinh. Bệnh nhân dù ở phòng khám hay đã nhập viện
đểu cẩn được tư vấn sử dụng thuốc khí dung hoặc
thuốc hít định liều một cách hợp lý trước khi xuất
viện để đảm bảo hiệu quả điểu trị.
Dược sỹ có thể tư vấn sử dụng hợp lý, tác dụng
phụ và dự đoán hiệu quả điểu trị của việc dùng
thuốc. Với bệnh nhân nội trú, dược sỹ có thể để nghị
chuyển từ dùng thuốc đường tiêm tĩnh mạch sang
đường uống.
Tại cộng đổng, dược sỹ đóng vai trò quan trọng
trong tư vấn các thuốc điều trị ho và các biện pháp
không dùng thuốc cho bệnh nhân viêm phế quản
cấp. Gợi ý sử dụng các sản phẩm giảm ho nên dựa
trên mô tả triệu chứng ho của bệnh nhân cũng như
tính chất cấp tính hay không cấp tính. Dược sỹ nên
khuyến cáo bệnh nhân rằng thời gian ho có thể kéo
dài trung bình từ 10-21 ngày.

Dược sỹ có thể tư vấn cho những bệnh nhân có
nhu cẩu cai thuốc lá vể những sản phẩm OTC hiện
có để cai thuốc và liều dùng phù hợp. Nên đánh giá
việc sử dụng thuốc lá của bệnh nhân, đánh giá mức
độ sẵn sàng bỏ thuốc và hỗ trợ bệnh nhân lựa chọn

sản phẩm phù hợp. Bệnh nhân nên được tư vấn
về những lợi ích lâu dài liên quan đến tim mạch và
ung thư của việc bỏ thuốc lá, cũng như những lý do
khác nhưảnh hưởng của hút thuốc thụ động lên các
thành viên trong gia đình, sức khỏe răng miệng, và
thẩm mĩ trên da. Bệnh nhân cắn sự hỗ trợ để chọn
lựa một cách tối ưu và sử dụng các biện pháp cai
thuốc lá dựa trên sở thích cá nhân, điểu kiện tài chính
và nguy cơ gặp các tác dụng không mong muốn.



×