Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu tác dụng kích thích miễn dịch của andrographolid chiết xuất từ xuyên tâm liên trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 4 trang )

Nghiên cứu tác dụng kích thích miễn dịch
của andrographolid chiết xuất từ
xuyên tâm liên trên chuột nhắt trắng
bị gây suy giảm miễn dịch bằng
cyclophosphamid

PhạmThịVân Anh\Mai PhươngThanh'
Trịnh Thị Điệp^ Nguyễn Trọng Thông'
’Sộ môn Dượclý - Trường Đại học Y Hà Nội
^Klỉoa Hóa học - Trường Đại học Đà Lợt

SUMMARY
The immunostimulant activity o f andrographolide extracted from Andrographis paniculata (ADR) on cyclophosphamide induced
immunosuppression in Swiss mice was studied at two doses o f 50 mg/kg and 500 mg/kg orally. The effect was studied in relative
spleen and thymus weights, lymphoid organ histology, total leukocyte count and the leukocyte formula o f the peripheral blood, and
TNFa levels in the cultured spleen lymphocytes. Oral administration o f ADR showed a significant increase in relative spleen weight. A
significant increase in peripheral blood leukocytes was observed when compared to control group (p<0.05). Andrographis paniculata
evoked a significant increase in TNFa level in the cultured spleen lymphocytes (p<0.05). The study demonstrates that andrographolide
extracted from A. paniculata has a potential immunostimulating effect.
Từkhóa:Andrographis paniculata, andrographolid, cyclophosphamid, kích thích miễn dịch

Đ ặt Vấn đề
Cây xuyên tâm liên (Andrographis paniculata
(Burm.f) Nees, Acanthaceae), với thành phần chủ yếu
có tác dụng dược lý là hợpchấtlacton, là mộtdượcliệu
quý, đã được sửdụng từ lâu trong dân gian làm thuốc
và được Tổ chức Y tếThế giới xếp vào các dược liệu làm
thuốc với các tác dụng kháng khuẩn, kích thích miễn
dịch, chổng viêm, bảo vệ và phục hổi tổn thương gan,
... [5]. Việt Nam là quốc gia có nguổn dược liệu xuyên
n u


,
r ,
T, ^

¡7^
tâm liên phong phú, song lai chưa đươc nghiên cứu
T»' 17 , ,
' 7
đẫy đủ và sử dụng còn hạn chẽ. Năm 2012, Viện Dược
'
, 7 ,
, , .
,
êu đã ngh ẽn cứu và xây dưng thành công quy trình
1 r'.
1
-V
chiẽtxuat hoat chat andrographolid từ cây xuyên tâm
^
'
liên (ADR) Viêt Nam. Nghiên cứu này đươc tiến hành
Ti!
/1 7, ,
, , , .»I
“ ; ,
,,
nhắm muc tê u đánh g á bước đau vẽ tác dung k ch
lu U ' « J U ’ A.^nV-' u
U - T r" U "
thích miên dịch của ADR trên chuột nhắt trắng bị gây

suy giảm miễn dich bằng cyclophosphamid.
’ ^

Nguyên
liêu và fphương pháp nghiên cúầi
^ f
Nguyên liệu và hóa chất nghiên
Thuõc nghiên cứu: andrographolid chiẽt xuẵt từ
cây xuyên
theo
, , , , tâm liên (ADR)
,
, quy trìnhX tai
• Viên
• Dươc

liêu (hàm lương andrographolid >95%).
^
^

Cỵclophosphamid: dạng thuốc bột, biệt dược
Endoxan lọ 200 mg của hãng ASTA Medica, Đức.
Levamisol dạng bột trắng, hàm lượng 98,6% do
phòng Hoá lý I, Viện Kiểm nghiệm Trung ương, Bộ Y
tếcung cấp.
Đối tượngnghiên cứu
Chúọt nhắt trắn7chung Swiss, thuần chủng, cả hai
gi5 ng^ n ặ n g 20 + 2 gam do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung
ương cung cấp
Phương pháp nghiên cứu

’ U
I U
u
j I J
Tiêm màng bung cyclophosphamid (CY), lieu duy
I ... 1 '
,1 . nhatl 50 mg/kg the trong đẽ gây suy giảm miên dich.
^1
'
Ĩ.I
J
. li I
Chuột thí nghiệm được chia thành 5 lô:
, uu
1 I u - l' u
______ '
Lô 1 (cnứngs/nn nocj: không bi tác đông gì + uõng
_ ,
'Ti /ÍẨ I U
nước cat 0,2 ml/IOgchuôt
I » A/
í ; . , , ĩ-i- 1/-.^Lô 2 fmoWnhj: tiêm CY +uổng nước cất 0,2 ml/10g
,

.- 2.

.

I_Ộ3


dương): tiêm CY + uõng levamisol lieu

l_5 4

AriDi»
tháp)-, tiêm CY + uổng
ADR liểu CA
50

s (ADR liểu cao): tiêm CY + uổng ADR liểu 500
,,
r-Sau Ikhi
u tiêm
_____'
__ ubung
___ /-X
/1 lieu 150 mg/kg ởi các
r ^ _______ /I _
màng
CY
r
-í ' i- u
J
lô 2, 3, 4, 5, vào ngày thứ 2 các lô chuột được uõng


£
nước cất và các thuốc liên tục trong 5 ngày. Ngày thứ

6, giết chuột, lấy máu và các tổ chức lỵmpho để làm

xét nghiệm
Các thông sổ nghiên cứu:
Trọng lượng lách tương đổi (TLLTĐ), trọng lượng
tuyến ức tương đổi (TLTƯTĐ)
Sổ lượng bạch cầu (SLBC), công thức bạch cầu máu
ngoại vi
Nổng độTNPacủa các tế bào lỵmpho lách nuôi cấy
Giải phẫu bệnh vi thể lách và tuyến ức

X ử lý s ố liệu

Sổ liệu được nhập và xử lý bằng phần mểm
Microsoft Excel. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p<0,05.
Khác biệt so
với lô chứng
sinh học
Khác biệt so
với lô mô hình

p<0,05

p<0,01

p<0,001

*

**


***

A

AA

AAA

Kết quả nghiên cúu
Báng 1. Ảnh hưởng cũa ADR lên trọng lượng lách vò tuỵễn ức tương đỗi


Trọng lượng lách tương đối

Trọng lượng tuyến ức tương đối

LÔI

4,94 ±0,78

2,44 ±0,78

Lô 2

9,68 ±2,74***

1,73 ±0,64**

Lô 3


8,98 ±1,80

2,03 ±0,89

Lô 4

11,78 ±2,73*

1,67 ±0,69

Lô 5

12,31 ±4,29*

2,14 ±1,25

Kết quả ở bảng 1 cho thấy: Trọng lượng lách tương đổi ở các lô uổng ADR tăng cao rõ rệt so với lô mô hình
(p<0,05). Trọng lượng tuyến ức tương đổi ở lô uổng levamisol và 2 lô thuốc thử chưa có sự thay đổi rõ rệt so với
lô mô hình (p>0,05). ADR liểu 500 mg/kg có xu hướng làm tăng hổi phục trọng lượng tuyến ức tương đổi bị suy
giảm do tác nhân CY so với lô mô hình (lô 2), nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
số lựợng

9

bạch cầú (G/I)

g
□ Lô 1 (chứng siiih học)
■ Lò 2 (mô hình)
H Ló 3 (chứng dương)

s Lô 4 (ADR liều 50 mg/kg)
mLô 5 (ADR liều 500mg/kg)

Biếu đỗ ì. Ảnh hưởng cùa /lữ/?đẽn sỗ lượng bọch câu ở máu ngoại vi
Kết quả ở biểu đổ 1 cho thấy: SLBC ở lô chuột uổng ADR liểu 500 mg/kg tăng lên rõ rệt so với lô 2 (p<0,001)
Kết quả ở bảng 2 cho thấy: chuột uổng ADR liểu 500 mg/kg có sổ lượng tuyệt đổi các loại bạch cầu tăng lên
rõ rệt so với lô 2 (p<0,05).
Báng 2. Ảnh hưởng cũa ADÍÌ đẽỉì công thức bạch câu (BC) ở máu ngoại vi
Thông số

Số lượng tuyệt đối các loại bạch cáu (BC/mm^)
LÔI

Lô 2

Lô 3

Lô 4

Lô 5

BCmúi trung tính

1150 ±600

1600 ±870

1190 ±490

1510±300


3070 ±1290“

BC lympho

2700 ±1150

2960 ±1110

2170 ±680

2620 ±300

4210 ± 1250*

BCacid

150 ±220

60 ±80

80 ±40

70 ±60

170 ±150*


Bỗng ]. Ảnh hưởng cũơ ADIỈ đẽỉi nóng độ ĨHfa
Lô nghiên cứu


NổngđộTNFa(pg/ml)

Lô 1 (chứng sinh học)

28,36 ±2,65

lôĩ(môhình)

31,92 ± 3 ,7 5 «

Lôì (chứng dương)

33,11 ±4,60

lô ị (ADR liều thấp)

38,40 ±8,31*

IÔ5 (ADR liều cao)

34,80 ±10,91

Kết quả ở bảng 3 cho thấy: Nổng độTNPa của các tế bào lỵmpho lách nuôi cấy có xu hướng tăng lên ở các
lô uổng levamisol và ADR, đặc biệt mức tăng TNFa ở lô uổng ADR liểu thấp có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
so với lô mô hình (p<0,05)
Báng 4. Két quá giải phẫu vi thễlách vò tuyẽn ức


Lách


Tuyến ức

LÔI

Bình thường

Bình thường

Lô 2

Giảm vừa kích thước tủy trắng
Giảm vừa TB lymphotủy trắng
Tủy đỏ giảm nhẹ TB

Giảm vừa kích thước tủy và vỏ
Giảm vừa TB tủy

Lô 3

Giảm nhẹ kích thướcvà tế bào tủy trắng
Tủy đỏ gán như bình thường

Giảm nhẹ kích thướcvà mật độTB của vỏ và tủy

Lô 4

Giảmvìtì kích thước tủy trắng
Giảm vìtì TB tủy tráng, xuất hiện BCĐN, tương bào
Xung huyết tủy đỏ


Teovìtì vỏ, teo nặng tủy
Giảm nặng TB tủy
Giảm nhẹ TB vỏ

Lô 5

Giảm nhẹ kích thước tủy trắng
Giảm nhẹ lympho bào của tủy trắng
Xung huyết nhẹ tủy đỏ

Giảm nhẹ kích thước vỏ và tủy
MậtđộTBtủygiảmnhẹ
Mật độ TBvỏbình thường

Bàn luận

quả giải phẫu bệnh vi thể lách và tuyến ức cũng phù
hỢp với sự thay đổi trọng lượng lách và tuyến ức ở các

Cỵclophosphamid là tác nhân gây suy giảm miễn
dịch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu thực
nghiệm. CY gây ức chế chức năng tiết kháng thể đặc
hiệu của lỵmpho bào B, ít gây ức chế chức năng của
các lỵmpho bào T [2]. Vì vậy CY được xem như là chất
gây ức chế miễn dịch dịch thể.
Theo dõi trọng lượng lách và tuyến ức có thể gián
tiếp đánh giá được khả năng đáp ứng của hệ miễn
dịch để bảo vệ cơ thể trước sự xâm nhập của kháng
nguyên. Trong nghiên cứu này, TLLTĐ ở các lô uổng

ADR tăng cao rõ rệt so với lô mô hình, TLTƯTĐ chưa
có sự thay đổi rõ rệt so với lô mô hình (bảng 1). Kết

lô nghiên cứu (bảng 4). Như vậy, mứcđộtăngTLTƯTĐ
không có ý nghĩa, trong khi mức độ tăng TLLTĐ có ý
nghĩa cao. Điểu này có thể do tuyến ức là nơi tập trung
chủ yếu của các lỵmpho bào T, còn ở lách chủ yếu là
các lỵmpho bào B.ĐỜi sổng của các lỵmpho bàoT kéo
dài, chu kỳ phân chia tế bào dài hơn so với lỵmpho bào
B, vì vậy lỵmpho bào T ít chịu tác động của CY so với
lỵmpho bào B [1, 2]. Để đánh giá sự ảnh hưởng của
thuốc lên TLTUTĐ cần tiến hành trên những mô hình
gây suy giảm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
rõ rệt hơn. Sự tăng TLLTĐ có thể do tăng sổ lượng tế
bào ở tổ chức lỵmpho này.


SLBC và công thức bạch cầu ở máu ngoại vi là các
chỉ sổ phản ánh được cả hai khả năng đáp ứng miễn
dịch tự nhiên và miễn dịch đặc hiệu, đổng thời đánh
giá được một phần khả năng đáp ứng sinh bạch cầu
của tủy xương [1]. Kết quả nghiên cứu cho thấy ADR
liểu 500 mg/kg có tác dụng làm tăng rõ rệt sổ lượng
các loại bạch cầu so với lô mô hình (biểu đổ 1 , bảng 2 ).
Nhưvậỵ, cùng với sựtăng TLLTĐ, ADR có thể kích thích
tăng sinh tế bào của tổ chức lỵmpho và tủy xương và
có tác dụng kích thích đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
Định lượng nổng độ TNFa của các tế bào lỵmpho
lách nuôi cấy, cỵtokin quan trọng được các tế bào có
thẩm quyển miễn dịch tiết ra khi tiếp xúc với kháng

nguyên, giúp tìm hiểu rõ hơn khả năng kích thích miễn
dịch qua trung gian tế bào của ADR. Kết quả ở bảng 3
cho thấy nổng độTNPaở hai lô uổng ADR có xu hướng
tăng cao hơn so với lô 2, đặc biệt ở lô uổng ADR liểu
thấp có mức tăng có ý nghĩa thống kê so với lô mô
hình (p<0,05).TNFa là một tác nhân kích thích sản xuất
các yếu tổ kích thích các dòng tế bào tủy nhưGM-CSF
(Granulocyte macrophage-colonỵ stimulating factor).

G-CSF (Granulocyte colony-stimulating factor) [4], từ
đó kích thích tủy xương sản xuất các tế bào máu, đặc
biệt là các bạch cầu. ADR làm tăng nổng độTNPa giúp
khẳng định thêm tác dụng kích thích tăng sinh tế bào
của tổ chức lỵmpho và tủy xương của thuốc trên mô
hình gây suy giảm miễn dịch bằng tiêm CY.
Kết luận

Andrographolid chiết xuất từ cây Xuyên tâm liên
liểu 50 mg/kg và 500 mg/kg uổng liên tục trong 5
ngày trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch
bằng CY liểu 150 mg/kg có tác dụng kích thích miễn
dịch, thể hiện ở khả năng tăngTLLTĐ, SLBC và tăng tiết
TNFa của các tế bào lỵmpho lách nuôi cấy.
Lời cảm ơn

Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự tài trỢ kinh
phí của Chương trình Hóa Dược (Để tài mã sổ CNHD.
ĐT 008/09-12).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Bộ Y tế (2007), Sinh lý bệnh và Miễn dịch Phân Miễn dịch học, Nhà xuất bản Y học.

2.

Nguyễn Trọng Thông (2005),"Thuốc tác dụng trên hệ thống miễn dịch", Dược lýhọclâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 567-578.

3.

Vũ Triệu An, Lê Đức cư, Văn Đinh Hoa và cộng sự (1982), Những kỹ thuật cơ bản dùng trong miễn dịch học, Nhà xuất bản Y học.

4.
5.

Caldwell J, Emerson SG (1994), "IL-1 alpha andTNF alpha act synergistically to stimulate production of myeloid colony-stimulating
factors by cultured human bone marrow stromal cells and cloned stromal cell strains", J Cell Physiol, 159(2), pp. 221-228.
WHO (2002),"Herba Andrographidis", WHO monographs on selected medicinal plants, Vo\ume 2, pp. 12-24.



×