Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ CẢM THỤ VĂN HỌC 4 HỢP THANH A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.17 KB, 9 trang )

Luyện tập cảm thụ văn học
A.
B.
1.
2.
3.
C.
-

Tiết 1: Dàn bài chung của bài cảm thụ văn học
Phần mở đoạn:
Giới thiệu đoạn văn, thơ trong tác phẩm nào, của tác giả nào?
Nội dung chính của đoạn văn , thơ là gì?
ý nghĩa chính của đoạn văn, thơ để lại cảm xúc gì?
Phần phân tích đoạn văn, thơ:
Phân tích về nội dung đoạn văn, thơ:
Có mấy nội dung chính, nói lên điều gì?
Câu nào là biểu hiện ý nghĩa chính?
Hình ảnh nào là đẹp nhất, toát lên vẻ đẹp của cả đoạn?
Các nội dung của đoạn biểu hiện ý gì cho toàn bài?
Phân tích về nghệ thuật của đoạn văn, thơ :
Đoạn văn , thơ trên đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì?
ý nghĩa của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật là gì?
Em có nhận xét gì về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó ?
Phân tích các hình ảnh đẹp nhất: Vai trò của h/a trong đoạn và bài
Phần kết đoạn :
Nêu cảm nhận của bản thân sau khi đọc đoạn văn, thơ trên
Các ớc mơ của bản thân

Tiết 2: Biện pháp nghệ thuật so sánh
1. Thế nào là so sánh:


- Là dùng các từ ngữ để so sánh sự vật này với sự vật khác nhằm tăng thêm vẻ đẹp
của đoạn văn,thơ
2. ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật so sánh
- Tạo ra sự hình dung các sự vật dễ dàng, thuận lợi
- Nâng lên vẻ đẹp, cái hay của bài, đoạn


3. Các biện pháp so sánh:
- So sánh giữa ngời với sự vật nhằm tạo ra sự khác biệt:
Mình đồng da sắt, nh cá kình của biển khơi
- So sánh giữa các sự vật với nhau:
Cây bàng nh một toà tháp khổng lồ sừng sững giữa trời xanh
Cây đa nh một chiếc ô khổng lồ đang bay lơ lửng giữa không trung
Cả sân trờng nh một vờn hoa đầy màu sắc đang cử động..
4.Sử dụng so sánh trong các bài văn tả :
- Tả cây cối - Tả loài vật - Tả cảnh vật
- Tả đồ vật
- Tả ngời
Tiết 3 : Biện pháp nghệ thuật nhân hoá
1. Thế nào là nhân hoá? Là b/p dùng các từ ngữ sử dụng cho ngời để nói cho cácc
sự vật khác nhằm làm tăng lên vẻ đẹp của đoạn,bài
2. Sử dụng b/p nhân hoá trong làm bài:
a) Nhân hoá cho cây cối: Thân bàng khẳng khiu gầy guộc
b) Nhân hoá cho con vật: Bác rùa vàng chậm chạp nhô lên khỏi mặt nớc
c) Nhân hoá cho các sự vật khác: Cột cổng làng sừng sững nh hai bác bảo vệ
d) Nhân hoá cho cảnh vật: Trời thu thay áo mới-Dải mây thớt tha nh những thiếu nữ
3. Bài tập thực hành: Ghi câu có sử dụng nhân hoá
a) Cho cây hồng, cây si, cây đa
b) Chiếc trống trờng
c) Cặp sách

d) Bầu trời, ánh nắng
e) Dòng sông
g) Con
đờng
Tiết 4 : Các biện pháp khác
1. Nói tăng, nói giảm: Là cố ý nói tăng quá sự thật,giảm sự thật để nhấn mạnh một
nội dung nào đó của đoạn,bài
- Tán bàng nh một chiếc ô khổng lồ, Đàn bớm líu ríu nh hoa nắng
2. Biện pháp điệp-lặp : Là sử dụng một từ hay cụm nào đó lặp lại nhiều lần nhằm
làm tăng ý nghĩa của câu,đoạn,bài VD: Bài đi cấy, Đờng đi Sa Pa,Đất nớc
3. Sử dụng từ gợi tả: Sử dụng các từ ngữ giầu hình ảnh
- Nàng hồng đang lặng lẽ toả hơng thơm ngào ngạt dới ánh nắng ban mai rực rỡ
- Cả cánh đồng trải rộng mênh mông tới tận chân trời rực lên một màu vàng suộm
4. Bài tập:
- VD:
+ B/P điệp từ:
+ B/P đối lặp:
+ B/P gợi tả :


+ B/P sử dụng tợng hình, tợng thanh:
+ B/P nói tăng, nói giảm

Tiết 5 : Bài Truyện cổ nớc mình
Trong bài thơ Truyện cổ nớc mình của tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ có đoạn:
Đời cha ông với đời tôi
Nh con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng rất thông minh

Vừa độ lợng lại đa tình đa mang .
Em cảm nhận đợc vẻ đẹp gì qua đoạn thơ trên
Tiết 6 : Bài Ngôi trờng mới
Trong bài Ngôi trờng mới của tác giả Ngô Quân Miện có đoạn:
Dới mái trờng mới, sao tiếng trống rung động kéo dài! Tiếng cô giáo
trang nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ! Em
nhìn ai cũng thấy thân thơng. Cả đến chiếc thớc kẻ,chiếc bút chì sao cũng đáng
yêu đến thế!
Em thấy bạn học sinh đó đã có cảm xúc gì lạ?

Tiêt 7 : Bài Tre Việt Nam
Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam nh sau:


Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con
Hình ảnh cây tre trong bài Tre Việt Nam gợi cho em nghĩ đến những phẩm
chất tốt đẹp gì của con ngời Việt Nam
Bài làm
Tiết 8 : Bài bóng mây
Hôm nay trời nắng nh nung
Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày
Ước gì em hoá đám mây
Em che cho nẹ suốt ngày bóng râm.
Em có suy nghĩ gì ớc mơ của bạn nhỏ trong bài thơ trên
Bài làm
Tiết 9 : Bài ca dao cổ - Con cò
Con cò mà i n ờm

u phi cnh mm
Ln c xung ao
ễng i ụng vt tụi vo
Tụi cú lũng no ụng hóy xỏo mng
Cú xỏo thỡ xao nc trong
ng xỏo nc c au lũng cũ con
Con cò ớc mong điều gì? ý nghĩa điều ớc mong đó là gì?
Bài làm
Tiêt 10 : Bài-Mây trắng
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhìn non sông gấm vóc
Quê mình đẹp biết bao
Em mơ làm nắng ấm
Đánh thức bao mầm xanh
Vơn lên từ đất mới
Cảm nhận của em về đoạn thơ trên nh thế nào?


Bài làm
Tiết 11 : Bài ca dao-Cày đồng
Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày
Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Em hiểu ngời nông dân xa muốn nói với ta điều gì? Cách diễn đạt đối ngợc
trên nói với chúng ta điều gì
Tiết 12 : Lời khuyên của Bác Hồ
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
Bác Hồ muốn nói với chúng ta điều gì?
Tiết 13 : Bài cánh diều tuổi thơ
Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả
diều thi. Cánh diều mềm mại nh cánh bớm. Chúng tôi vui sớng đến phát dại
nhìn trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, sáo kép rồi sáo bè.. nh gọi
thấp xuống những vì sao sớm.
Trò chơi thả diều hấp dẫn nh thế nào? Tại sao tác giả lại viết Tuổi thơ của
tôi đợc nâng lên từ những cánh diều

Tiết 14 : Bài quê hơng-Đỗ trung Quân
Quê hơng mỗi ngời chỉ một
Nh là chỉ một mẹ thôi


Quê hơng nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành ngời
Đoạn thơ trên đã gợi cho em những suy nghĩ gì đẹp đẽ và sâu sắc gì về quê hơng
Tiết 15 : Bài Ngày hôm qua đâu rồi
Em cầm tờ lịch cũ
Ngày hôm qua đâu rồi
Ra ngoài sân hỏi bố
xoa đầu em bố cời
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn
Em hiểu câu trả lời của bố là thế nào?

Tiết 16 : Bài Tiếng chim
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
Tác giả đã sử dụng b/p gì để miêu tả tiếng chim. Nó giúp em cảm nhận đợc
điều gì qua đó
Tiết 17 : Bài Mẹ-Trần Quốc Minh
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Bài làm
Tiết 18 :
Bài ca dao
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trứng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh


Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
H/a bông sen trong bài ca dao trên nói lên điều gì?
-Qua bài ca dao trên cho ta thấy cái đẹp của con ngời Việt Nam trong các môi trờng
khác nhau cho dù là xấu xa khó khăn. Em cảm nhận đợc ý nghĩa thật sâu sắc là
Tiết 19 :
Bài Bè suôi sông La
Sông La ơi sông la
Trong veo nh ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mơn mớt đôi hàng mi

Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp gì của sông La.
T/c của tác giả đợc thể hiện với sông La nh thế nào

Tiết 20 : Bãi ngô quê em
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác nh cỏ may. Lá
ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ còn chờ tay ngời đến bẻ
mang về
Cách dùng từ ngữ ở trên có gì nổi bật?
Bài làm
Tiết 21 : Bài hát trồng cây-Bế Kiến Quốc
Ai trồng cây
Ngời đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say
Ai trồng cây
Ngời đó có ngọn gió
Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay
Tác giả muốn nói với ta điều gì?
Tiết 22 : Bài khúc hát ru


Lng núi thì to mà lng mẹ thì nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng
Suy nghĩ của em về h/a mặt trời đợc tác giả nêu trong đoạn thơ trên

Tiết 23 : Bài Hoa quanh lăng Bác
Mùa đông đẹp hoa mai

Cúc mùa thu thơm mát
Xuân tơi sắc hoa đào
Hè về sen toả ngát
Nh các chú đứng gác
Thay phiên nhau đêm ngày
Hoa nở quanh lăng Bác
Suốt bốn mùa hơng bay
Em cảm nhận đợc vẻ đẹp gì của các loài hoa quanh lăng Bác qua đoạn thơ trên
Tiết 24 : Bài tuổi ngựa
Tuổi con là tuổi ngựa
Nhng mẹ ơi đừng buồn
Dẫu cách núi cách rừng
Du cách sông cách biển
Con tìm về với mẹ
Ngựa con vẫn nhớ đờng
Ngời con muốn nói điều gì ? T/c của con với mẹ thể hiện ?

Tiết 25 : Bài Dòng sông mặc áo
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc áo bao giờ áo hoa
Ngớc lên bỗng gặp la đà


Ngàn hoa bởi đã nở nhoà áo ai.
Em cảm nhận đợc vẻ đẹp gì của dòng sông qua đoạn thơ trên
Tiết 26 : Việt Nam có Bác
Bác là non nớc trời mây
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn
Còn cao hơn đỉnh Trờng Sơn
Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha

Điệu lục bát khúc dân ca
Việt Nam có Bác Bác là Việt Nam
Em hiểu đoạn thơ trê nh thế nào?
Tiết 27 : Bài Tiếng ru
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nớc,con chim ca yêu trời
Con ngời muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí yêu ngời anh em.
Em hiểu nội dung những lời ru trên có ý nghĩa nh thế nào?



×