Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.52 KB, 28 trang )

Mt s kinh nghim phỏt huy tớnh tớch cc hc ting Anh cho hc sinh lp 9

Bảng tóm tắt đề tài
- Tờn ti: Mt s kinh nghim phỏt huy tớnh tớch cc hc ting Anh cho
hc sinh lp 9.
- H v tờn tỏc gi: TRN TH KIM NGA.
- n v cụng tỏc: Trng THCS Thnh c.
1.Lý do chn ti:
- Xõy dng ti qua thc tin
- Mc tiờu ca b mụn.
2. i tng - phng phỏp nghiờn cu;
- Mt s kinh nghim phỏt huy tớnh tớch cc hc ting Anh cho hc sinh
lp 9.
- Hc sinh lp 9A1, 9A2 v 9A3 trng THCS Thnh c núi riờng v
hc sinh khi 6, 7, 8 núi chung.
- Nghiờn cu ti liu v kim tra i chiu thc t.
3. Phm vi nghiờn cu:
-Mt s kinh nghiờm phỏt huy tớnh tớch cc hc ting Anh cho hc sinh
lp 6, 7, 8, 9.
4. ti a ra gii phỏp mi:
- Mt s kinh nghim phỏt huy tớnh tớch cc hc ting Anh cho hc sinh
lp
5.Hiu qu ỏp dng:
- Hc sinh rốn luyn c k nng t duy v quan sỏt, phỏt hin cú hiu
qu trong vic rốn luyn bn k nng: nghe núi c vit.

Ngời thực hiện: Trần Thị Kim Nga

năm học: 2010 2011

trang1




Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

6. Phạm vi áp dụng:
- Áp dụng cho việc dạy và học môn tiếng Anh các lớp khối THCS.



Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang2


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

Đề tài: “Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho

học sinh lớp 9”



A. MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nhân loại đang chứng kiến sự phát triển như vũ bảo của khoa học công
nghệ, trước những biến đồi không ngừng vừa theo dòng chảy quy luật vừa đột
biến bất thường. Con người trong tương lai phải là con người biết hành động
một cách năng động và sáng tạo, thích ứng được với yêu cầu mới của thời đại,

có tri thức khoa học công nghệ tiên tiến, có kĩ năng, kĩ xảo vững chắc, có ý thức
nghề nghiệp để giải quyết “đúng, nhanh, sáng tạo” các nhiệm vụ thực tiễn đặt
ra. Để làm được điều này đòi hỏi người học phải nhạy bén, sáng tạo tự tìm kiếm
cách giải quyết vấn đề, lập luận, thuyết minh làm rõ vấn đề, biết hợp tác, chia sẻ
để tìm đến chân lý khoa học.
Nhà trường với phương pháp cổ truyền cùng với thời gian đã hoàn thành
sứ mạng lịch sử của nó, nhường chổ cho sự xuất hiện một nhà trường với
phương pháp đảm bảo cho ra đời một sản phẩm đáp ứng ngày càng cao của thế
kỉ XXI. Dạy và học tích cực là một trong những mục tiêu chung và cũng là một
tiêu chuẩn về giáo dục hiệu quả.
Việc đổi mới sách giáo khoa và phương pháp dạy học là một yêu cầu khách
quan nhằm giúp cho người học hệ thống được kiến thức, năng động hơn, sáng
tạo hơn, phát triển năng lực trí tuệ ở mức độ cao, đòi hỏi người dạy phải đầu tư
nghiên cứu nhiều nhằm giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản. Trong
khi đó, đối tượng học sinh ở nhiều vùng miền chưa cân đối về điều kiện và khả
năng học tập, chẳng hạn như ở nông thôn và vùng miền núi, các em chưa có
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang3


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

điều kiện tham gia vào các khóa học tiếng Anh, chưa có điều kiện để giao tiếp
với người nước ngoài, thông tin báo chí, sách tham khảo cần thiết thì ít. Để đáp
ứng được yêu cầu trên, người dạy học phải sớm tìm ra giải pháp phù hợp để
khắc phục những khó khăn và đem lại hiệu quả cao cho việc và học môn tiếng
Anh.

Nhìn vào thực tế học sinh Trường THCS Thạnh Đức, đầu vào của các em
thật khiêm tốn, vốn tiếng Anh của các em còn rất hạn chế, các em cảm thấy
không tự tin khi học tiếng Anh. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi phải cho các
em thấy được tiếng Anh quan trọng như thế nào? mà muốn làm được điều này
thì đòi hỏi học sinh phải tích cực, chủ động trong việc học. Trên cơ sở đó, từ
những suy nghĩ của mình, tôi đã áp dụng một số giải pháp và đã tạo được bầu
không khí sôi nổi của học sinh trong những giờ học tiếng Anh.
Bước chân đến trường với bao điều trăn trở, hy vọng mang kinh nghiệm mà
tôi đúc kết được sẽ giúp được những giáo viên tâm huyết với nghề áp dụng vào
thực tiễnnvà thành công hơn trong công tác giảng dạy, nên tôi đã mạnh dạn trình
bày “Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực hôc tiếng Anh cho học sinh
lớp 9”
II/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu đối tượng học sinh lớp 9 năm học 2009 -2010, học sinh lớp 9
năm học 2010- 2011 Trường THCS Thạnh Đức nói riêng và học sinh khối 6,7,8
nói chung.
- Tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp cho việc phát huy tính tích cực học
tiếng Anh của học sinh lớp 9.
III/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Trong giới hạn phạm vi cho phép đối với người học và người dạy phải
linh động tìm ra giải pháp có tính khả thi nhất, có thể đưa ra một vài kinh
nghiêm mới từ bản thân, tôi chỉ đưa ra một số kinh nghiệm cho việc phát huy

Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang4



Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

tính tích cực học tiếng Anh ở Trường THCS cho học sinh lớp 9 năm học: 2010
-2011 mà bản thân đã áp dụng thành công.
IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp điều tra: tìm hiểu trong học sinh ( trao đổi, gặp gỡ học
sinh), dự giờ giáo viên
- Thực nghiệm, đối chiếu, phân tích, so sánh các số liệu thực tếvới lý luận.
- Tổng kết kinh nghiệm.



Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang5


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

B. NỘI DUNG
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Đổi mới phương pháp dạy học nói chung, phương pháp lên lớp nói riêng
là việc làm quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình và sách giáo
khoa hiện hành đồng thời từng bước nâng cao chất lượng dạy và học. Để làm
được điều đó mỗi giáo viên phải luôn tìm tòi, sáng tạo trong từng hoạt động dạy
học, trong đó việc phát huy tính tích cực của học sinh là một hoạt động chiếm
một phần rất quan trọng trong thành công của tiết dạy. Muốn phát huy tính tích
cực học tập của học sinh thì trước hết chúng ta phải hiểu tích cực là một hiện

tượng sư phạm, biểu hiện sự gắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập
và nói đến tính tích cực học tập thực chất là nói đến tính tích cực nhận thức, nó
được biểu hiện: Học sinh có nhu cầu tiếp thu kiến thức, kĩ năng, vận dụng kĩ
năng để giao tiếp, gây hứng thú học tập, từ đây các em sẽ tự giác học tập, chủ
động huy động vốn kinh nghiệm đã tích lũy (vốn từ, quy tắc ngữ pháp) để bắt
chước, tái hiện, tìm tòi cách cư xử sáng tạo trong các tình huống giao tiếp. Học
sinh chủ động lựa chọn kiến thức và thao tác tư duy thích hợp để có những ứng
xử ngôn ngữ cần thiết, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, biết bộc lộ nhận thức và
sự hiểu biết của mình bằng lời nói, bài viết thông qua ngôn ngữ. Các em biết
cách làm việc theo cặp, theo nhóm, hợp tác với bạn khi cần thiết trong quá trình
luyện tập ngôn ngữ theo yêu cầu của giáo viên. Học mong muốn đóng góp thêm
thêm những thông tin mới thu nhận được từ những nguồn khác nhau, có khi
vượt ra ngoài bài học … Ba cấp độ biểu hiện tính tích cực là:
Bắt chước

-

Tìm tòi - Sáng tạo

Từ tư duy tích cực tới tư duy sáng tạo là kết quả quá trình hoạt động
không ngừng của cả thầy và trò. Nên đòi hỏi người giáo viên phải tìm ra phương
pháp dạy học phù hợp, đó là cách dạy học hướng tới người học, giúp người học
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang6


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9


được hoạt động để nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo
điều kiện cho người học tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức chống lại thói
quen học tập thụ động. Nghị Quyết TW2 (khóa VIII) nêu rõ: “ Đổi mới mạnh
mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phuục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp
tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và
thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Phát triển mạnh phong trào tự
học, tự đàotạo thường xuyên và rộng khắp toàn dân”. Đó chính là sự khuyến
khích quan điểm dạy học tích cực, thể hiện tư tưởng dạy học “lấy người học làm
trung tâm”
Để làm tốt điều này thì giáo viên cần xây dựng tập thể lớp tự giác học tập.
Từ đây các em thấy được tầm quan trọng của tính tự giác trong học tập và cảm
thấy ham học, nổ lực thi đua nhau trong học tập.Thành công của một tiết dạy
phụ thuộc rất nhiều vào học sinh.
II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Trong những năm qua, cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa
thì việc đổi mới phương pháp dạy học được coi là một nhiệm vụ trọng tâm, một
yêu cầu bức thiết đối với các cấp học, bậc học nước ta . Đổi mới phương pháp
dạy học nhằm góp phần đào tạo những con người: tích cực, tự giác. năng động,
sáng tạo, có năng lực vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện phương pháp đổi mới, giáo viên chỉ chú
trọng đến việc đổi mới trong tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, hoàn
thiện các bước dạy theo hướng đổi mới, chứ chưa chú trọng đến sự tham gia tích
cực của các đối tượng học sinh và đối tượng tiếp cận với sự đổi mới này chủ yếu
là học sinh khá giỏi, còn đại bộ phận học sinh vẫn chưa theo kịp và vẫn thụ động
chờ kết quả của bạn mình đưa ra.
Nhận thức rõ vai trò của học sinh trong việc tự học, chính học sinh là người
quyết định giờ dạy tốt hay không tốt, chất lượng và kết quả giờ dạy. Vì thế tôi
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga


n¨m häc: 2010 – 2011

trang7


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

đã liên hệ với giáo viên chủ nhiệm, để xây dựng thành công những lớp học
mang tính tự giác học tập của học sinh ở bộ môn tiếng Anh, nhằm phát huy tính
tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9. Kết quả công việc này thật cao, nhiều
em đã tiến bộ vượt bậc và đạt kết quả như mong muốn.
III/THỰC TRẠNG:
Có lẽ không ai trong chúng ta phủ nhận tầm quan trọng của tiếng Anh đối
với Việt Nam trong việc hội nhập kinh tế, chính trị và văn hóa thế giới, nhất là
khi quá trình toàn cầu quá đang diễn ra với tốc độ cao. Biết tiếng Anh, giỏi tiếng
Anh giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp, tuy nhiên mỗi khi lên lớp tôi luôn gặp
những ánh mắt ngơ ngác, lạ lẫm, buồn rầu, chán học, đây là một vấn đề làm tôi
trăn trở mãi. Khi được phân công giảng dạy bộ môn tiếng Anh lớp 9, tôi luôn lo
lắng vì những năm trước đó khi dự giờ tiết lớp 9, tôi nhận thấy tiết học rất trầm,
trong một lớp chỉ có một vài học sinh hoạt động tích cực, còn lại thì ngồi im,
làm cho không khí lớp học rất căng thẳng. Qua thực tế giảng dạy tôi phát hiện
trình độ các em khá chênh lệch, trong những tiết học đầu tiên, chỉ các em khá trở
lên hay phát biểu xây dựng bài còn lại thì không tham gia các hoạt động, một số
học sinh không chịu chép bài, đôi lúc các em chán học đến nổi ngủ trong giờ
học.Từ thực trạng trên, tôi đã đưa ra một số giải pháp phát huy tính tích cực học
tiếng Anh cho học sinh lớp 9, mà tôi sẽ trình bày ở phần dưới đây.
IV/ NÔI DUNG VẤN ĐỀ:
1/ Đối với giáo viên:
1.1/ Khâu chuẩn bị:

Giáo viên cần có sự đầu tư rất nhiều công sức và thời gian để sưu
tầm tài liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề, không ngừng cập nhật thông
tin để hỗ trợ cho bài giảng. Trước khi chuẩn bị cho một tiết dạy, giáo viên
phải nghiên cứu kĩ nội dung trong bài, sau đó bổ sung và mở rộng kiến
thức của mình về nội dung cần giảng, chuẩn bị một số đồ dùng dạy học
theo hướng mà giáo viên muốn trình bài. Ngày nay với sự tiến bộ của
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang8


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

khoa học kĩ thuật, các phương tiện nghe nhìn ngày càng hiện đại có thể
ứng dụng để phục vụ công tác giảng dạy như tranh ảnh có nhiều màu sắc
hoặc những phương tiện điện tử, tin học tối tân như: băng tiếng, băng hình
… Ngoài ra giáo viên có thể sử dụng các phương tiện khác dể tìm kiếm
trong học đường, gia đình hay có thể tự làm để dùng vào việc dạy học.
Với sự chuẩn bị tốt về mọi mặt như trên thì giáo viên mới thực hiện tốt
vai trò là người gợi mở, là chất xúc tác, là người động viên, cố vấn, trọng
tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh.
Để gây sự hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh, thì sự chuẩn bị
của giáo viên ở mỗi đơn vị bài của chương trình tiếng Anh lớp 9: Getting
started, listen and read, read và write đều rất quan trọng.
1.2/ Vào bài:
Trong tiếng Anh lớp 9, phần vào bài được thể hiện ở mục Getting
started, mục đích của phần này là để học sinh thấy hứng thú với chủ đề
sắp học trong bài, đồng thời để ôn lại những kiến thức đã học có liên quan

đến bài mới.
Phần khởi động (Getting started) thường chiếm một khoảng thời
gian ngắn so với cả bài học, song vô cùng quan trọng. Nó có mục đích
chuẩn bị về tâm lý, kiến thức cho bài học mới, khơi dậy những kiến thức
có sẵn của học sinh có liên quan cần thiết cho bài học mới, gây hứng thú
cho bài học mới, tạo không khí dễ chịu giữa thầy và trò. Vì vậy, để làm
được điều này, giáo viên cần phải linh hoạt sử dụng các thủ thuật khác
nhau như: sử dụng tranh ảnh, vật thật sưu tầm thay cho tranh trong sách
để gây hấp dẫn, hỏi các kiến thức bài cũ liên quan đến bài mới, chơi một
số trò chơi nhỏ để khai thác các kiến thức có sẵn của học sinh và dẫn dắt
vào bài mới. Khi thực hiện phần này, giáo viên cần chú ý một số điểm
sau: có thể sử dụng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt, cần tạo cơ hội cho học
sinh hỏi lại giáo viên hoặc hỏi lẫn nhau để gây hứng thú, phát huy tính
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang9


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

tích cực của học sinh. Luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổivà sở thích của
học sinh để đưa ra những thủ thuật phù hợp.
Ví dụ: Để dạy phẩn Getting started ở Unit 3; A TRIP TO THE
COUNTRYSIDE – tiếng Anh 9, tôi đã photo bức tranh trong sách và cho
học sinh chơi trò: Kim’s game (What is he /she doing in each picture?)
Bằng cách này tôi đã gây sự chú ý, tập trung của học sinhvà
kích thích được nhu cầu giao tiếp bằng tiếng anh cho các em. Các
em có thể nhìn tranh và nghĩ ngay đến các hoạt động bằng tiếng

Anh, nhanh chóng đưa ra được các câu:
+ She is watering the vegetables
+ He is feeding a pig
…….

1.3/ Giới thiệu ngữ liệu ( Listen and read)
Giới thiệu ngữ liệu có thể là giới thiệu nội dung có thể là giới thiệu
nội dung có liên quan chủ đề bài học, có thể là giới thiệu từ vựng, ngữ
pháp hay chức năng ngôn ngữ thông qua bài hội thoại. Giáo viên cần phối
hợp với tranh, giáo cụ trực quan để làm rõ tình huống, ngữ cảnh của bài
hội thoại, thông qua đó làm rõ nghĩa của từ mới hay chức năng, cách sử
dụng cấu trúc mới. Chú ý tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá thông
tin qua các thủ thuật gợi mở nhằm giúp học sinh hiểu bài một cách chủ
động và tích cực hơn. Ví dụ để giới thiệu câu đề nghị “ Suggest + V-ing”
tôi sử dụng một bức tranh ở phần “ Getting started” với câu hỏi: What
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang10


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

should we do to save energy?. Khi các em nhìn tranh, các em có thể diễn
đạt bằng tiếng Anh như thế nào.Như vậy cáu trúc mới được xuất hiện một
cách nhẹ nhàng, dễ hiểu và lôi cuốn các đối tượng học sinh tham gia hoạt
động.
- We should turn off the faucets when people don’t use them
Hay

- We suggest turning the faucets when people don’t use them

1.4/ Dạy kĩ năng nói ( Speak)
Giáo viên cần phối hợp sử dụng thường xuyên các hình thức luyện
tập nói theo cặp (pairs) hoặc theo nhóm (groups) để các em có nhiều cơ
hội sử dụng tiếng Anh trong lớp. Ngoài ra giáo viên cần tổ chức các hoạt
động để có sự thi đua giữa các nhóm, tạo không khí sôi nổi. Với từ ngữ
nào học sinh muốn diễn đạt bằng tiếng Anh nhưng không được, có thể
cho phép học sinh dùng tiếng Việt đặt biệt khi học sinh nói sai, phát âm
không đúng thì giáo viên không được ngắt lời cứ để học sinh nói tự nhiên,
sau đó mới sửa lỗi, đối với học sinh trung bình yếu, giáo viên cần đặt
nhiều gợi ý, câu hỏi đơn giản hoặc chẽ nhỏ vấn đề để học sinh không mất
tự tin khi trả lời.

Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang11


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

Ví dụ: Để dạy phần Speak ở Unit 1 – tiếng Anh 9, tôi dùng bìa
cứng viết bài hội thoại lên đó với mục đích là tập trung sự chú ý của học
sinh nhìn lên bảng, khi giao việc cho học sinh hoạt động cặp, sắp xếp lại
vị trí của các câu thành bài hội thoại hợp lý, thì giáo viên dễ quán xuyến
tất cả mọi đối tượng học sinhnếu để các em nhìn vào sách thì các em sẽ dễ
dàng bị chi phối. Bên cạnh đó, rất tiện lợi cho học sinh nhìn lên bảng
luyện tập hội thoại theo cặp.

1.5/ Dạy kĩ năng nghe ( Listen)
Giáo viên nên thực hiện ba bước dạy nghe (trước khi nghe, trong
khi nghe và sau khi nghe)và nên phân nhóm theo trình độ học sinh, kết
hợp với hình ảnh, trò chơi để tiết nghe được nhẹ nhàng. Lúc cho học sinh
nghe nên để qua hết một lượt chứ đừng ngắt khúc. Những phần nghe đơn
giản (tên, tuổi, phân loại) nên để học sinh trung bình, yếu, kém phát hiện;
những phần nghe phức tạp nên cho học sinh khá, giỏi giải đáp (mô tả, lí
giải, so sánh …)
Ví dụ: Để dạy phần Listen – Unit 1 – tiếng Anh 9, tôi chuẩn bị một
số đồ dùng sau: máy cassette, băng và sáu bức tranh… với sự chuẩn bị
này, học sinh có thể biết chủ đề bài học hôm nay là gì và các em lôi cuốn
ngay vào bài mới một cách nhẹ nhàng.
1.6. Dạy kĩ năng đọc hiểu ( Read)
Giáo viên cũng thực hiện ba bước dạy đọc ( trước khi đọc, trong
khi đọc và sau khi đọc). Giáo viên nên đơn giản hóa bài đọc bằng cách
đưa ra một số bài đọc đơn giản như đưa một số câu nhận định đúng sai
(T/F statements), sắp xếp lại vị trí các câu theo đúng trình tự nội dung câu
chuyện (Ordering)... Để tránh sự nhàm chán, giáo viên nên thay đổi các
thủ thuật sao cho phù hợp với nội dung và kiểu bài. Các bài đọc trong
sách lớp 9 tương đối dài với lượng từ mới phong phú nên khâu chuẩn bị
bài ở nhà của học sinh là rất quan trọng, giáo viên hướng dẫn cụ thể học
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang12


Mt s kinh nghim phỏt huy tớnh tớch cc hc ting Anh cho hc sinh lp 9


sinh phi lm gỡ khi hc bi mi theo ý ca giỏo viờn nh: son t mi
theo t loi, tỡm ch bi c, liờn h thc t .
Vớ d: dy phn Read Unit 5 ting 9, tụi khụng s dng cỏc
th thut thụng thng nh: T/ F statements, comprehension questions,
m tụi cho hc sinh oỏn ni dung bi theo dng Networks. Cho hc sinh
hot ng theo hai nhúm, lờn bng vit. Sau khi c bi thỡ hai nhúm tip
tc lờn b sung ý kin trờn bng cho hon chnh v mi ngi trong
nhúm ch c lờn bng vit mt lt. Cú nh vy mi thu hỳt hu ht
hc sinh tham gia hot ng tớch cc.
getting information

studying

(dis)advanta
ges of
internet
internet

consuming
costly

1.7/ Dy k nng vit ( Write):
Giỏo viờn hin ba bc dy vit. Giỏo viờn cú th kớch thớch s
hng thỳ ca hc sinh vo bi vit bng cỏch s dng giỏo c trc quan,
tranh v minh ha v ch vit, thit lp mt tỡnh hung cho bi vit,
tho lun loi bi vit: mt lỏ th, mt cõu chuyn Giỏo cn lm tt
phn hng dn mu qua cỏc bỡa tp c bng cỏch cho hc sinh núi theo
cp, nhúm thụng qua mt s cõu hi, cho chi mt s trũ chi ngụn ng,
k mt cõu chuyn Qua ú giỏo viờn lp dn ý hoc mt Key
expressions lờn bng,yờu cu hc sinh s dng dn ý hoc bng Key lm

phn c bn vit. Bờn cnh ú s chun b truc ca hc sinh cng
khụng kộm phn quan trng trong tit vit. Vỡ vy giỏo viờn nờn gi ý cõu
hi trc hc sinh v nh cú thi gian suy ngh. Hi thờm nhiu vn
liờn quan n ti. Hng cho hc sinh vn t vng phc v ni
dung cn vit.

Ngời thực hiện: Trần Thị Kim Nga

năm học: 2010 2011

trang13


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

Ví dụ: Trước khi dạy phần Write – Unit 6- tiếng Anh 9, tôi yêu cầu
học sinh về nhà chuẩn bị trước: Nêu tên các phần của một lá thư, chuẩn bị
những từ vựng và cụm từ nói lên sự thiệt hại khi sử dụng điện để đánh bắt
cá.Khi có sự chuẩn bị ở nhà, kết hợp với tranh và từ gợi ý. Học sinh thực
hiện bài viết tốt.
2/ Sự kết hợp giữa giáo viên và học sinh:
2.1/ Tìm hiểu và phân loại trình độ học sinh:
Đầu tiên để đảm bảo cho biện pháp đưa ra có hiệu quả tôi liên hệ
với nhà trường mượn sỏ điểm của lớp trong năm học qua kết hợp với số
liệu khảo sát đầu năm để biết rỏ tình hình học tập của học sinh. Tiếp đến
tôi phân loại trình độ của học sinh để tiện sắp xếp theo nhóm sau này.
2.2/ Chia nhóm tại lớp:
Khi đã nắm rõ học lực của các em tôi đã lieên hệ với giáo viên chủ
nhiệm và trình bày thực trạng kiến thức của các em đối với bộ môn tiếng
Anh > Tôi đã tiến hành chia nhóm học tập tại lớp, mỗi nhóm bố trí ccá em

có học lực từ khá giỏi đến yếu kém, giữa các nhóm có trình độ tương
đương nhau để tránh tình trạng nhóm này lấn lướt nhóm kia dẫn đến một
lớp học không đồng đều trong phát biểu xây dựng bài. Mỗi nhóm cử một
nhóm trưởng có học lực tốt. Nhóm trưởng có nhiệm vụ:
- Quản lí nhóm mình trong quá trình học tập bộ môn tiếng
Anh.
- Giúp đở, hướng dẫn những bài tập khó mà các bạn trong
nhóm không hiểu và không làm được.
- Liên hệ với giáo viên và nhờ giáo viên giảng giải những
vấn đề khó khăn trong việc học môn tiến Anh của nhóm.
Việc học tập theo nhóm tại lớp là rất bổ ích, các em có học lực yếu
hoặc chán học tiếng Anh có điều kiện gia nhập, hòa mình vào phong trào
của nhóm, tạo cho các em tự tin khi phát biểu, thảo luận với các bạn trong
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang14


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

nhóm với mong muốn đóng góp ý kiến của mình cho nhóm để thi đua với
nhóm khác. Trong tiết dạy tôi cũng quan tâm đến những em học yếu, ưu
tiên cho các em trả lời nhũng câu hỏi dễ và động viên các em phát biểu
bằng cách cho điểm tức thời để khuyến khích các em.
2.3/Tự kiểm tra, tự điều chỉnh:
Đối với bộ môn tiếng Anh, thì việc cho học sinh tự kiểm tra, tự điều
chỉnh là vô cùng quan trọng. Vì vậy, tôi luôn tạo cơ hội cho học sinh tự
đánh giá và đánh giá lẫn nhau, biết so sánh, đối chiếu ý kiến với các bạn

với kết quả của mình. Bất cứ hoạt động nào tôi cũng cho học sinh đưa ra ý
kiến nhận xét trước khi đi đến kết luận.
2.4/ Tổng kết – Tuyên dương- khen thưởng:
Cuối mỗi học kì, tôi cùng giáo viên chủ nhiệm lớp thống kê lại chất
lượng học tập của học sinh theo từng nhóm của môn tiếng Anh d7ể tuyên
dương và khen thưởng nhóm có thành tích cao nhất và cá nhân xuất sắc
nhất để khích lệ tinh thần học tập của các em.
Sau đây tôi xin trình bày một tiết giáo minh.
3/ Thực hành tiết dạy minh họa:
Week:21
Period:4
Date:13/1/2011

Unit 6:
Lesson 4:

THE ENVIRONMENT
WRITE

I/ Aim:
Helping Ss writes a letter of complaint within 80-100 words based on frame
and idea cues.
II/ Language contents:
Grammar: Review: past tense and present tense.

Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang15



Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

Vocabulary: complain (v), complaint ( n), complication (n), resolution(n),
float(v), prohibit( v).
III/ Techniques: networks, matching, ordering, discussion.
IV/ Teaching aids: pictures
V/ Procedure:
Teacher’s and
students’activities

Content
1.Warm up

- Ss write the parts of the

*” Networks”

letter

Closing

- Tchecks and gives

Parts of the
friendly letter

feedback
Opening

- T asks Ss some questions

body

1.Have you ever written to
anyone?
2. What kind of the letter –
friendly or complaint
letter?
letter?
- Ss listen and answer the
questions

2. Pre-writing:

 Pre-teach vocabulary
- T says “Today we are
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

_ complain ( v) ( translation): than phiền
n¨m häc: 2010 – 2011

trang16


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

going to learn how to write

_ coplaint ( n) ( translation)


a complaint letter”

_ complication ( n) ( translation): sự phức tạp
_ resolution ( n) ( translation): sự giải quyết

- T presents new words

_ float ( v) ( picture): nỗi

- Ss listen, repeat, say the

_ prohibit (v) ( translation): ngăn cấm

meaning in Vietnamese and
copy.

-T introduces the five parts
of the complaint letter and

* Matching:
A complaint letter has five sections
1. Situation
a. ends the letter
2.

politely

Complication


b. states the reason

3. Resolution

for writing

4. Action

c. makes a suggestion

5. Politeness

d. mentions the
problem

has Ss discuss to match

e. talks about the

sections with the definitions.

future action

- Ss listen to the teacher’s
introduction and discuss in
pairs to match sections with
the definitions.
(with closed book)
- Ssgive feedback on the
board

- Tchecks and gives the key

* Answer key:
1- b, 2-d, 3-c,4-e,5- a
*Read the letter of Mr Nhat and match
Lable each section with the appropriate
letter: S, C,R,A or P

-Set the scene:
Mr Nhat wrote a letter to the
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang17


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

director of L & P Company

* Answer key

in Ho Chi Minh City. The

Dear sir / Madam

five sections of the letter are R

I would suggest …….before leaving.


not in the right order.Label

S

I am writing …… to the North.

each section with the

A

I look ………. Company.

appropriate letter: S, C, R,

C

When the trucks …… anf flies.

A,or P.

P

Sincerely,

- Ss work in pairs.

Tran Vu Nhat.
* Complete the sentences with the words given


- T gives feedback.

I / worried / because / they / use / electricity /
catch / fish.

- Ss look at the pictures
with the words given and

After / short time / they / lake /, a lot / small

guess to complete the

fish/ die/ float / the water surface.

sentences ( pair work)

Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang18


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

Other animals / such / frogs / toads / even
birds/ also die / electric shock waves

I / suggest / local authority /prohibit / fine /
heavily / everyone / using / this way / catching

fish.

I / look / forward / hear / you / see/ protection
of environment / local authority.
3. While –writing
Dear Mr. President.
I am writing to you about the catching of fish of
many people in the lake behind my house.
I am very worried because they use electricity to
catch fish. After a short time, they leave the lake;
a lot of small fish die and float on the water
surface.
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang19


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

I would suggest the local authorities should
prohibit and fine heavily anyone using this way of
catching fish.
I look forward to hearing from you and seeing the
protection of environment from the local
authorities.
Sincerely,
4. Post- writing:
* Discuss.

“ What should you do to reduce …? “

- Ss write the letter with
the words given ( 4 groups)
- each group goes to the
board
- T corrects the mistakes
Water pollution

Air pollution from vehicles

Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang20


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

- T hangs three pictures on
the board and asks Ss

Garbage dump

- Ss look at the pictures and
answer

* Answers:
- We shouldn’t throw garbage onto the water

- We should go to work by buses instead of
motorbike
--5. Homework:
- Learn by heart new words
- Read outline of a complaint letter carefully
- Prepare unit 6: language focus
+ new words
+ Adj + ly – Adv

- T corrects and gives
marks( individually)

+ Adverb clause of reason
+ If clause

- T gives the homework on
the board
- Ss listen and take note
Comments:
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang21


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

Ưu điểm phát huy:
- Nội dung: Cung cấp đầy đủ, từ vựng và kiến thức trọng tâm của một lá

thư than phiền vè vấn đề sử dụng điện bắt cá làm ô nhiểm môi truờng.
- Phương pháp:Sử dụng các thủ thuật: Matching, Networks,ordering phù
hợp với nội dung bài học.Học sinh thực hành viết tốt.
- Phương tiện dạy học: Sử dụng tranh đẹp, phù hợp, gây được sự hứng
thú học tập của các em
Nhược điểm khắc phục:
- Nhược điểm:Phần “ Pre –writing”, giáo viên giải thích nhiều “ A
complaint letter”. Dẫn đến phần “Post-“, học sinh không thực hành nhiều.
- Biện pháp khắc phục: Giáo viên chỉ nên giải thích,một lá thư than phiền
có 5 phần và ngôn ngữ sử dụng để viết ở mỗi phần là gì, để học sinh có thời gian
thực hành phần cũng cố.
 Qua thực tế tiết dạy, thăm dò ý kiến của học sinh và so sánh chất lượng
của lớp trước khi chưa sử dụng và sau khi sử dụng một số giải pháp phát huy
tính tích cực của học sinh học tiếng anh lớp 9 ở Trường THCS Thạnh Đức. Kết
quả các lớp:9A1, 9A2 và 9A3 như sau :
LỚP
9A1
9A2
9A3
Tổng cộng

TS học
sinh
34
40
41
115

Trước khi thực hiện đề tài
Tổng số Tỉ lệ

14
41,18
12
30,0
20
48,78
46
40,0

Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

Sau khi thực hiện đề tài
Tổng số
Tỉ lệ
26
76,47
22
55,0
35
85,37
83
72,17

n¨m häc: 2010 – 2011

trang22


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9


Các em đã có kết quả tốt hơn, số lượng học sinh yếu giảm, số lượng học
sinh khá giỏi tăng lên. Có nhũng em đầu năm học lực trung bình,nhưng sau đó
đạt kết quả khá. Sự tích cực của các em giúp các em đạt kết quả như mong
muốn. Có những trường hợp làm tôi hết sức bất ngờ về thành tích của các em,
đầu năm khi vào lớp tôi hỏi các em một số câu đơn giản, các em ngơ ngác,
nhưng chỉ sau một học kì,các em trả lời câu hỏi ở một mức khó hơn một cách
lưu loát.

Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang23


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

C. KẾT LUẬN
I/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Muốn tạo được một môi trường học tập tích cực thì người giáo viên đóng
một vai trò hết sức quann trọng. Trên lớp, học sinh hoạt động là chính, nhưng
trước đó khi soạn bài, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức và thời gian d7ể
chuẩn bị đồ dùng dạy học, định hướng các phương pháp, tổ chức các hoạt động
học tập sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Giáo viên đứng lớp cần chú trọng rèn luyện phương pháp tự học cho học
sinh. Nếu rèn luyện cho người học có được kĩ năng, phương, pháp, thói quen tự
học, biết linh hoạt ứnh dụng những điều đã học vào tình huống mới, biết tự lực
phát hiện và giải quyết những vấn đề đặt ra thì sẽ tạo cho học sinh lòng ham học,
khơi dậy tiềm năng vốn có trong mỗi con người.
Cần linh hoạt phối hợp tổ chức các hoạt động học tập ở trên lớp, tăng cường

học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Kết hợp đánh giá của thầy với sự đánh giá của trò: Để phát huy tính tích cực
của học sinh thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển năng lực tự đánh
giá và tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau.
Giáo dục tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9 nói riêng và học sinh
các khối 6, 7 và 8 nói chung là nội dung cơ bản trong đổi mới phương pháp dạy
học hiện nay. Từ những ngày đầu ở trường, chúng ta rèn luyện cho các em tính
tự giác sáng tạo trong học tập, làm cho các em thấy được vai trò của chính bản
thân là vô cùng quan trọng. Các em luôn đặt mình vào thế chủ động lĩnh hội và
phát huy những kiến thức từ thầy cô. Về phía thầy cô phải là người năng động,
nhiệt huyết và gần gũi với học sinh. Luôn tạo ra một không khí sôi nổi đề
hướng cho học sinh mục tiêu cuối cùng là trang bị cho các em những kiến thức
cơ bản. Muốn vậy, giáo viên không những có kiến thức sâu rộng mà cần có
nhiều phương pháp để vận dụng trong những tình huốnh cụ thể và phù hợp nhất.
Những phương pháp trên cần phải luôn được “mài, gọt, giũa…”trong thực tiễn
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang24


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 9

giảng dạy. Giáo viên chúng ta phải thổi vào học sinh một sự đam mê học tập, từ
đó mới đánh thức lòng tin của các bậc phụ huynh để họ cùng đội ngũ giáo viên
chúng ta thực hiện thành công chiến lựoc phát triển giáo dục của nước nhà.
II. HƯỚNG PHỔ BIẾN – ÁP DỤNG ĐỀ TÀI.
Để việc dạy và học môn tiếng Anh đạt hiệu quả cao, giáo viên cần phát huy
tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động học bốn kĩ năng: nghe –

nói – đọc – viết.
Đề tài này có thể áp dụng cho tất cả giáo viên và học sinh ở Trường THCS
trong việc dạy và học tiếng Anh.
III. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP ĐỀ TÀI:
Sau khi thực hiện có hiệu quả đề tài này trong niên học:2010 – 2011, tôi sẽ
tiếp tục thực hiện đề tài này vào năm học 2011 -2012 và sẽ có hướng nghiên cứu
mới để phát huy nội dung cơ bản của đề tài.
Qua quá trình đúc kết kinh nghiệm từ các bài dạy và một số kinh nghiệm
tích góp từ đồng nghiệp, tôi đã có một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học
tiếng Anh cho học sinh lớp 9 mà tôi đã áp dụng và đạt được kết quả nhất
định.Tôi hy vọng các thầy cô, đồng nghiệp và Hội đồng khoa học góp ý để đề tài
của tôi được hoàn thiện hơn để bản thân vận dụng vào công tác giảng dạy của
mình ngày càng tốt hơn.
Tây Ninh, ngày

tháng 3 năm 2011

Người thực hiện

Trần Thị Kim Nga

Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Kim Nga

n¨m häc: 2010 – 2011

trang25


×