Tải bản đầy đủ (.docx) (192 trang)

THỰC TRẠNG kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO lương của công ty cổ phần thủy sản cái rồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 192 trang )

MỤC LỤC


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tất cả các ngành nghề
và các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân đều được chú trọng và khuyến khích
phát huy hết thế mạnh của mình. Bên cạnh việc đầu tư phát triển các ngành công
nghiệp nặng và du lịch thì các ngành công nghiệp về chế biển thủy hải sản cũng
được quan tâm và thu hút được sự đầu tư của các doanh nghiệp. Với đường bờ biển
trải dài hơn 3.000 km nước ta có sẵn lợi thế để tận dụng và phát triển mạnh về các
ngành kinh tế biển.
Với những kiến thức đã được trau dồi tại trường, khi trực tiếp đến công ty để
thực tập đã giúp em có điều kiện tiếp cận với thực tế sản xuất kinh doanh để từ đó
hiểu rõ hơn những công việc cụ thể của bộ phận kế toán. Thông qua đợt thực tập
này, em đã có dịp được củng cố và bổ sung thêm những kiến thức đã học cũng như
có thêm những hiểu biết sâu rộng và có cách nhìn tổng quát hơn về những vấn đề
thực tiễn trong công tác tài chính kế toán của một doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập sản xuất tại công ty, em đã hoàn thành Báo cáo
thực tập với nội dung chính là đi sâu tìm hiểu công tác sản xuất của công ty Cổ
phần Thủy sản Cái Rồng.
Do thời gian thực tập có hạn hơn nữa trình độ của em còn hạn chế nên
chắc chắn bản báo cáo của em còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự chỉ dẫn giúp
đỡ của cô giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo cũng như các phòng ban của công ty.
Em xin chân thành cảm ơn

Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

2




Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng

Chương I: Giới thiệu chung về công ty
1.1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Thủy sản Cái
Rồng.
Công ty Cổ phần Thủy sản Cái Rồng tiền thân là Xí nghiệp chế biến thủy sản
được đưa xây dựng và đưa vào hoạt động năm 1968. Chức năng chính của Xí
nghiệp thời kỳ này là chuyên môn sản xuất các loại nước mắm và các loại hải sản:
cá, mực, tôm... Trong thời gian còn được sự bao cấp của nhà nước Xí nghiệp làm
ăn không mấy hiệu quả vì cơ chế tập trung bao cấp đã không giúp cho Xí nghiệp
có những bước đột phá trong quá trình sản xuất kinh doanh, hơn nữa bộ máy quản
lý của xí nghiệp quá cồng kềnh tập trung quan liêu bao cấp. Ban lãnh đạo không
tìm ra phương hướng đường lối mới trong quá trình sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp để phù hợp với tình hình sản xuất thực tế tại đơn vị mình.
Tình hình được cải thiện rõ rệt khi nhà nước có chủ trương cổ phần hoá các
doanh nghiệp nhà nước làm ăn không có hiệu quả. Căn cứ vào Nghị định số 103/
1999/ NĐ-CP ngày 19/ 9/ 1999 của Chính phủ về giao, bán, khoán, cho thuê các
doanh nghiệp nhà nước. Thực hiện Quyết định số 1312/ QĐ-UB ngày 23/ 5/ 2000
của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt phương án bán lại doanh nghiệp
nhà nước và quyết định bán Xí nghiệp chế biến Thủy sản Cái Rồng cho tập thể
người lao động trong xí nghiệp. Thực hiện quyết định trên kể từ ngày 01/ 6/ 2000
Xí nghiệp chế biến Thủy sản Cái Rồng chuyển thành Công ty Cổ phần chế biến
Thuỷ sản Cái Rồng.
Công ty Cổ phần chế biến Thủy sản Cái Rồng là một doanh nghiệp chuyên
sản xuất nước mắm có tư cách pháp nhân, tự hạch toán độc lập theo quyết định của
UBND tỉnh Quảng Ninh.
Hiện nay sản phẩm của công ty có thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng,
từ những sản phẩm có chất lượng cao cho đến những sản phẩm chất lượng trung

bình với giá cả hợp lý. Hằng năm công ty sản xuất và cung ứng cho thị trường
hàng trăm nghìn lít nước mắm các loại.
Để đạt được những thành quả to lớn trên thì công ty phải vượt qua rất nhiều
khó khăn. Khi bước sang cổ phần hoá thì toàn bộ cơ sở vật chất đãxuống cấp nhiều
Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
do xây dựng từ rất lâu, quy trình công nghệ sản xuất đã quá cũ kỹ lạc hậu chủ yếu
sản xuất thủ công nên hiệu quả kinh tế mang lại không cao. Hơn nữa, trong quá
trình sản xuất do quản lý kém nguyên vật liệu bị thất thoát nhiều và không đảm
bảo tiêu chuẩn do vậy sản phẩm sản xuất ra chất lượng không cao, các mặt hàng
sản xuất ra tiêu thụ kém, từ đó dẫn tới tình trạng bị ứ đọng vốn.
Được sự quan tâm giúp đỡ của Đảng và nhà nước đã dành cho công ty một số
những ưu đãi như công ty chỉ chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 20% nên bước đầu
giúp cho công ty vượt qua những khó khăn ban đầu. Do đó trong những năm gần
đây công ty luôn hoàn thành tốt mọi chỉ tiêu và kế hoạch của cấp trên giao cho và 4
năm liền đạt danh hiệu cơ sở Đảng TSVM và luôn là lá cờ đầu trong ngành thủy
sản của tỉnh và huyện.
Công ty Cổ phần Thủy sản Cái Rồng được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng
Ninh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2203230002 ngày 03/08/2000 và
đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 26/07/2006.
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Thủy sản Cái Rồng.
- Ngành nghề: Thủy hải sản- Chế biến và Xuất nhập khẩu.
- Địa chỉ của doanh nghiệp: Thôn Đông Trung, Xã Đông Xá, Huyện Vân Đồn,
-


Tỉnh Quảng Ninh.
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần.
MST: 5700100802.
Vốn điều lệ: 2.700.000đ.
Số cán bộ, công nhân viên: 45 người.
SĐT: 033.3874.243.
Email: CôngtycổphầnThủySảnCáiRồ

1.2: Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do địa thế của doanh nghiệp là nằm trên địa bàn của huyện đảo Vân Đồn, với
lợi thế có nguồn thủy hải sản rất phong phú, trữ lượng khai thác hàng năm lớn,
cùng với truyền thống đánh bắt thuỷ sản ở đây có từ rất lâu đời từ đó tạo ra một
vùng nguyên liệu phong phú có thể đáp ứng mọi nhu cầu sản xuất của công ty.
Để tận dụng được lợi thế sẵn có trên, Công ty Cổ phần Thủy sản Cái Rồng
được ra đời và phát triển với chức năng và nhiệm vụ chính là: chuyên chế biến
nước mắm từ cá biển với thương hiệu sản phẩm “Nước mắm Cái Rồng”.
Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
Với hoạt động kinh doanh của mình, Công ty thực hiện đảm bảo đúng ngành
nghề đã đăng ký kinh doanh, tuân thủ mọi quy chế của pháp luật nhà nước quy
định.Đảm bảo uy tín, chất lượng hàng của Công ty.
a.
b.
-


Chức năng:
Cung cấp các loại nước mắm từ cá biển với thương hiệu nước mắm Cái Rồng.
Nuôi trồng thủy hải sản: tôm, cá, mực...
Nhiệm vụ:
Toàn bộ đội ngũ cán bộ quản lí, đội ngũ công nhân viên quyết tâm hoàn thành tốt
mọi nhiệm vụ đặt ra, khắc phục mọi khó khăn trong quá trình hoạt động kinh
doanh. Phấn đấu vượt mức kế hoạch đặt ra, đồng thời tìm tòi ra các phương thức

kinh doanh mới hiệu quả hơn trong công việc.
- Tăng cường xây dựng các nguồn lực bao gồm cơ sở vật chất hạ tầng, tăng cường
nguồn vốn kinh doanh, đội ngũ lao động chất lượng có trách nhiệm, xây dựng bộ
máy quản lí có năng lực quản lí tốt đáp ứng được các yêu cầu trong thời đại mới.
- Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều doanh nghiệp không chỉ trong địa bàn Vân
Đồn mà còn mở rộng ra các huyện, các tỉnh bạn, trên cả nước và thậm chí là các
đối tác nước ngoài.Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế và các nghĩa vụ khác
đối với nhà nước.
- Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng mặt hang do
công ty sản xuất kinh doanh, làm tăng sức mạnh và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Quản lý đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để theo kịp sự đổi mới của đất
nước.
- Huy động và sử dụng nguồn vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả,
để phát triển Công ty và đảm bảo quyền lợi cho người lao động trong Công ty.
c. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Công ty Cổ phần Thủy sản Cái Rồng là công ty chế biến thủy sản với ngành nghề
chính là sản xuất nước mắm từ cá biển với thương hiệu nước mắm Cái Rồng. Do
đặc thù của ngành nghề sản xuất nên công ty có một phân xưởng sản xuất, phân
xưởng này chia làm năm tổ để thuận tiện cho quá trình sản xuất: tổ làm sạch, tổ
ướp, tổ kéo rút, tổ KCS, tổ đóng chai theo sơ đồ Tổ chức quản lý sản xuất.
- Nước mắm Cái Rồng được sản xuất từ các loại cá biển: cá nhâm, cá nục, cá
quẩn… Hỗn hợp cá và muối (chượp) được đảo nhuyễn và đậy nắp chum để phơi

nắng trong thời gian ủ chượp từ 10-12 tháng để lên men. Khi quá trình lên men
hoàn tất, bơm hỗn hợp trong chum (chượp) vào một bể lớn nằm trong nhà lọc. Khi
Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
đầy, bể được để lắng trong khoảng 1 tuần để phần dung dịch và bã tách rời nhau.
Sau đó mở một cái vòi ở đáy bể lấy nước mắm ra qua một bộ lọc bằng cát. Đây là
“nước cốt”. Hàm lượng protein trong đợt này thường đạt 34 – 40 độ đạm/lít. Sau
khi chắt lần đầu, đổ tiếp nước đun sôi vào bể lắng và bổ sung thêm muối. Phần bã
lại được đảo lên. Sau 10 – 15 ngày, chắt lấy nước lần hai. Đợt này, hàm lượng đạm
đạt 20 – 25 độ đạm. Quy trình được lặp lại đến lần thứ 3, hàm lượng đạm đạt 10 –
15 độ đạm.
- Dung dịch chắt ra được kiểm tra về độ mặn và độ đạm, sau đó bơm vào thùng khử
trùng bằng sắt không gỉ đặt gần nhà lọc.
- Quy trình tiệt trùng bằng nhiệt thực hiện ở nhiệt độ 700C trong từ 12- 24 giờ, tùy
theo chất lượng của dung dịch nước mắm được xử lý. Đây là bước bổ sung quan
trọng của công ty trong quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng và đảm bảo
vệ sinh an toàn của sản phẩm cuối. Sau đó, nước mắm được bơm vào bể lưu trữ để
cung cấp cho các cơ sở đóng chai, dán nhãn bằng tay và đóng vào các thùng cáctông bán lẻ.
• Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của DN:
- Sản xuất các loại nước mắm từ cá biển với chất lượng phong phú:
+ Mắm loại 1
+ Mắm loại 2
+ Mắm trung bình
+ Mắm thượng hạng
• Quy trình sản xuất sản phẩm nước mắm Cái Rồng được khái quát theo

sơ đồ sau:
Nguyên liệu cá
Phân loại
Xử lý
Trộn muối (nhiều lần)
Đánh khuấy
Chượp chín
Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
Nấu (chượp xấu)
Hâm
Kéo rút
Bã 1
Nước cốt
Pha đấu
Nước ngang
Bã 2
Nấu
Thành phẩm
Bảo quản
Bã 3
Phân bón

Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K


7


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng

(1) Cá tươi thu mua về được đưa vào phân loại.
(2) Phân loại xong đưa vào đưa vào các ang chứa chượp.
(3) Sau khi xử lý xong trộn muối nhiều lần theo tỷ lệ quy định.
(4)Đánh khuấy chượp nhiều lần theo quy định.
(5)Chượp chín.
(6) Sau khi chượp chín đưa ra kéo rút nước cốt. Phần chượp xấu còn lại đưa vào
nấu, hâm để loại ra bã và nước ngang.
(7) Kéo rút được nước cốt.
(8)Tiến hành pha đấu nước cốt với nước ngang được lấy ra từ chượp xấu.
(9) Tiến hành pha đấu theo tỷ lệ để được thành phẩm.
(10) Thành phẩm nhập kho, bảo quản và tiêu thụ. Còn bã được thải ra chế biến
thành thức ăn cho gia súc và phân bón.
1.3: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Thủy sản Cái Rồng.
a. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Căn cứ vào điều lệ công ty cổ phần và tình hình thực tế nên công ty đang áp
dụng cơ cấu tổ chức theo mô hình quản lý trực tuyến – chức năng. Hình thức tổ
chức này hợp lý và phù hợp đặc thù của doanh nghiệp sản xuất để quản lý giúp
Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng

điều hành tốt quá trình sản xuất kinh doanh. Giám đốc công ty do hội đồng quản trị
của công ty bổ nhiệm và là người có quyền quản lý điều hành công ty và chịu trách
nhiệm trước pháp luật Nhà nước về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, có trách nhiệm làm nghĩa vụ đầy đủ với Nhà nước. Việc phân cấp quản lý
cho các phó giám đốc phụ trách từng khối cụ thể để đảm bảo cho việc quản lý điều
hành được sát với thực tế sản xuất của từng khâu trong dây chuyền sản xuất của
công ty, nhằm đạt hiệu quả cao trong điều hành sản xuất. Ngoài ra còn một số
phòng ban giúp việc giám đốc trong công tác quản lý điều hành và đôn đốc các
đơn vị thực hiện tốt chủ trương chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh của
giám đốc và cấp trên. Bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Thủy sản Cái Rồng
được mô tả theo sơ đồ sau:
Hội đồng quản trị
Giám đốc
PGĐ.Sản xuất kỹ thuật
Phân xưởng sản xuất
PGĐ. Kế hoạch vật tư và tiêu thụ sản phẩm

Tổ 1

Tổ 2

Tổ 3

Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng

Tổ 4
Phòng kinh tế tổng hợp
PhòngTổ chức lao động
PhòngKế hoạchvật tư và tiêu thụ SP

Tổ 5
Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm tất
cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông có quyền bỏ phiếu
hoặc người được cổ đông ủy quyền. Đại hội đồng cổ đông có các quyền sau:
- Thông qua sửa đổi bổ sung điều lệ.
- Thông qua kế hoạch phát triển của công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng
năm, hội đồng quản trị.
- Các quyền khác được quy định tại điều lệ.
Hội đồng quản trị: số lượng 5 người, là đại diện pháp nhân về mọi vấn đề liên
quan đến mục đích, quyền lợi của công ty đối với một số quyền và nhiệm vụ sau:
- Quyết định các vấn đề tổ chức nhân sự của công ty bao gồm: thông qua điều
lệ và sửa đổi điều lệ, bầu hội đồng quản trị, ban kiểm tra, ban thanh tra,
quyết định việc giải thể công ty.
- Thông qua báo cáo tổng hợp về tình hình sản xuất, kinh doanh và các hoạt
động khác.
- Thông qua phương án lập các quỹ và sử dụng lợi nhuận. Thông qua phương
hướng sản xuất kinh doanh cùa năm sau. Chủ tịch hội đồng quản trị chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của công ty và trách nhiệm về việc kinh
doanh của công ty trước pháp luật.
Giám đốc điều hành: Đại diện pháp lý của công ty, được chủ tịch hội đồng
quản trị ủy nhiệm, là người điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty hàng ngày. Chịu trách nhiệm chung về tình hình hoạt động quản lý kinh
Sinh viên : Bùi Thu Vân

Lớp : QT1504K

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
doanh của công ty và trực tiếp phụ trách tổ chức khâu lao động, kế hoạch tài chính.
Phó Giám đốc sản xuất kỹ thuật: Chuyên chỉ đạo về sản xuất từ khâu mua
nguyên vật liệu cùng với cán bộ kỹ thuật kiểm tra chất lượng của vật liệu nếu đủ
tiêu chuẩn thì cho nhập để tiến hành sản xuất, chỉ đạo các tổ chế biến để chế biến
theo đúng quy trình kỹ thuật như “ 01 kg cá tươi cho 300 gam muối” để đảm bảo
chất lượng nước mắm sau này.
Phó Giám đốc phụ trách kế hoạch vật tư và tiêu thụ sản phẩm: Giúp giám
đốc trực tiếp quản lý các phòng ban, đề ra kế hoạch thu mua nguyên vật liệu để
đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, lập các kế hoạch về sản xuất, tiêu
thụ sản phẩm.
Phòng kinh tế tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi những nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong công ty, theo dõi thu chi và kịp thời phản ánh vào các chứng từ sổ sách.
Chuẩn bị tiền vốn để mua vật tư nguyên vật liệu để phục vụ quá trình sản xuất sản
phẩm.
Phòng Tổ chức lao động: Quản lý định mức lao động theo từng đặc điểm công
việc cụ thể như công việc làm theo sản phẩm…và có trách nhiệm thực hiện các
nghĩa vụ quyền lợi của người lao động như ký kết hợp đồng lao động, chế độ bảo
hiểm xã hội và tiền lương.
Bộ phận sản xuất: Có nhiệm vụ trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ra
sản phẩm. Thực hiện các công đoạn sản xuất từ khâu tiếp nhận nguyên liệu thu
mua, chế biến, lọc rút, cô nấu, đóng chai thành phẩm. Đảm bảo đánh chượp theo
đúng kỹ thuật quy định một cách thường xuyên. Đảm bảo kiểm tra chất lượng các
lo sản phẩm qua các công đoạn xử lý, chế biến theo quy định của quy trình kỹ
thuật.

Tổ bảo vệ: Gồm 4 người phụ trách công tác bảo vệ, đảm bảo sự an toàn cho sản
xuất và an ninh.
b. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp.
+) Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh
nghiệp nhỏ và vừa theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban
hành ngày 14/09/2006. Do điều kiện thực tế, công ty vẫn chưa áp dụng được phần
Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
mềm kế toán.
+) Hình thức kế toán: Nhật ký chung.
Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký đặc
biệt

SỔ NHẬT KÝ
CHUNG

SỔ CÁI

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết


Bảng cân đối số
phát sinh

Ghi chú:

BÁO CÁO TÀI
CHÍNH

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

+) Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12
năm.
+) Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam.
+) Phương pháp tính thuế GTGT: tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
+) Phương pháp khấu hao áp dụng: Khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
+) Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
+) Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Thẻ song song.
+) Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Bình quân cả kỳ dự trữ.
Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
+) Tổ chức bộ máy kế toán
Kế Toán Trưởng

Kế toán tiền lương , BHXH, thanh toán công nợ
Kế toán vật tư , tài sản cố định
Thủ quỹ

Bộ máy kế toán của công ty gồm 4 người thực hiện các phần hành kế toán khác
nhau và được tổ chức theo mô hình tập trung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được
thu thập, ghi chép và xử lý tại phòng Kinh tế tổng hợp theo sơ đồ tổ chức bộ máy
kế toán của công ty.
Chức năng và quyền hạn của nhân viên kế toán:
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ kiểm soát điều hành bộ máy kế toán và lập các báo
cáo tổng hợp từ các bộ phận và tiến hành xác định kết quả kinh doanh lập báo cáo
tài chính. Đánh giá phân tích các chỉ tiêu kế toán cần thiết để lập báo cáo lên cấp
trên.
Kế toán tiền lương, BHXH, thanh toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi kiểm
soát nguồn thu chi tại quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có nhiệm vụ đưa các số
dư tại quỹ này cho bộ phận có liên quan và cho kế toán trưởng một cách kịp
thời.Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công do các tổ đội sản xuất gửi lên để lập
bảng thanh toán tiền lương và xác định các khoản phải trả công nhân viên như tiền
lương, BHXH, BHYT.
Kế toán vật tư, tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi số lượng vật liệu, công cụ
dụng cụ đã sử dụng và còn tồn trong kho. Tiến hành đối chiếu số lượng vật liệu
công cụ dụng cụ trên sổ sách của kế toán và số lượng thực tế. Có nhiệm vụ theo
dõi tình hình biến động của TSCĐ trong công ty trích lập các mức khấu hao hàng
tháng cho từng TSCĐ.
Thủ quỹ:Là người nắm giữ ngân sách của công ty, theo dõi tình hình tiền mặt tại
quỹ; trực tiếp cất giữ, bảo quản tiền mặt, và chi các khoản chi phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty theo lệnh của cấp trên.
Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K


13


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
1.4: Thuận lợi và khó khăn.
a. Thuận lợi.
- Công ty có dây chuyền sản xuất tương đối khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu
thụ.
- Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân có nhiều kinh nghiệm trong chỉ huy điều
hành sản xuất và quản lý công ty. Đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề
cao đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao.
- Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức cũng như
trình độ nghiệp vụ chuyên môn…để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc.
- Công ty cũng đã áp dụng hệ thống sổ sách và tài khoản phù hợp với tình hình hoạt
động ,kinh doanh của Công ty, phù hợp với thực tiễn, giảm bớt những công việc
không thiết thực, cất giảm được nhiều khoản chi không cần thiết.
- Công ty đã sử dụng đầy đủ các loại chứng từ ban đầu, nội dung trên chứng từ, các
trình tự luân chuyển được đảm bảo theo đúng quy trình đã đặt ra. Tổ chức hạch
toán chi tiết các tài khoản một cách đơn giản, khoa học, hợp lí phù hợp với trình độ
chuyên môn cũng như yêu cầu từ công tác quản lí. Sổ sách kế toán được mở từ đầu
tháng,phản ánh đầy đủ các khoản chi phí phát sinh làm cơ sở cho việc theo dõi,
đánh giá tình hình thu chi.Từ đó có những chuẩn bị về công tác nguồn vốn phục vụ
hoạt động kinh doanh.
b. Khó khăn.
- Hiện nay ngoài việc thực hiện công tác kế toán theo phương pháp truyền thống là
theo dõi và phản ánh vào sổ sách thì việc ứng dụng các phần mềm kế toán vào
công tác hạch toán đã và đang đặt ra nhiều thách thức đối với đội ngũ kế toán. Khi
sử dụng kế toán máy toàn bộ sổ sách, dữ liệu được lưu trữ, bảo quản trong máy
tính nên khó tránh khỏi ghi thiếu hay không chính xác hoặc bị mất mát dữ liệu
trong quá trình virút xâm nhập.

- Hiện tại đơn vị chỉ có ba kế toán viên đảm nhiệm phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ
kinh tế nên công tác kế toán chưađược chuyên môn hóa và cụ thể.

Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng

CHƯƠNG II: CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY.
2.1: Kế toán vốn bằng tiền.
a. Kế toán tiền mặt.
- Sơ đồ luân chuyển chứng từ và sổ sách kế toán:
Chứng từ gốc, hóa đơn GTGT
Nhật ký chung
Sổ cái TK 111
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ quỹ tiền mặt

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ

Ví dụ 1: Ngày 02/12/2013 công ty CP thủy sản Cái Rồng bán mắm cho nhà hàng
Tuyết Tuyết với số tiền 6.257.900 theo hóa đơn số 0023501


Biểu mẫu 2.1:
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Mẫu số: 01GTKT3/001

Kí hiệu:VN/10P
Liên 3: Nội bộSố: 0023501
Ngày 02 tháng 12 năm 2013
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CP THỦY SẢN CÁI RỒNG
Địa chỉ: Đông Xá-Vân Đồn-Quảng Ninh
Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
Số tài khoản:
Điện thoại:

033.3874.243

MST: 5700100802

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Tuyết Lan
Tên đơn vị: Nhà hàng Tuyết Tuyết
Điạ chỉ: Đông Xá-Vân Đồn-Quảng Ninh
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
ST

T
1
1

MST:

Tên hàng hóa, dịch vụ

Đơn vị

Số lượng Đơn giá

Thành tiền

Nước mắm loại 1

tính
3
Hộp

4
50

6
5.689.000

Cộng tiền hàng:
Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT
Tổng tiền thanh toán:
Người mua hàng

(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

5
113.780

5.689.000
568.900
6.257.900

Người bán hàng
(Ký và ghi rõ họ tên)

16

Thủ trưởng đơn vị
(Ký,đóng dấu và họ tên)


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
Biểu mẫu 2.2:
Đơn vị: Công ty CP Thủy sản Cái Rồng

Mẫu số 01–TT

Địa chỉ: Đông Xá – Vân Đồn – QN

Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC


Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC

PHIẾU THU
Ngày 02 tháng 12 năm 2013

Số: 102
Nợ: TK 1111
Có: TK 511, 3331

Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Tuyết Lan
Địa chỉ: Nhà hàng Tuyết Tuyết
Lí do nộp: Thu tiền mắm loại 1
Số tiền: 6.257.900 đ
(Viết bằng chữ)Sáu triệu hai trăm năm bảy nghìn chín trăm đồng chẵn.
Kèm theo: 01 Chứng từ kế toán HĐ GTGT số 0023501
Ngày 02 tháng 12 năm 2013
Giám đốc
(Kí, họ tên )

Kế toán trưởng
(Kí, họ tên )

Người lập phiếu

Người nộp Thủ quỹ

(Kí, họ tên ) (Kí, họ tên) (Kí,họ tên)

Ví dụ 2: Công ty CP thủy sản Cái Rồng mua cá của công ty CP XNK thủy sản Cái

Rồng số tiền 12.705.000 thanh toán bằng tiền mặt.

Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
Biểu mẫu 2.3:
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNGMẫu số: 01 GTKT3/001
Kí hiệu:DC/10P
Số: 0001021
Liên 2: giao cho người mua
Ngày 6 tháng 12 năm 2013
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN QUẢNG NINH
Mã số thuế: 0801003108
Địa chỉ:35 bến tàu-phường Bạch Đằng-TP Hạ Long-Quảng Ninh
Số tài khoản: 03203821668
Điện thoại: 0985.096.688
Họ tên người mua hàng: Phạm Thị Mý
Tên đơn vị: CÔNG TY CP THỦY SẢN CÁI RỒNG
Địa chỉ: Đông Xá –Vân Đồn-Quảng Ninh
Mã số:5700100802
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
ST
T
1
1


Tên hàng hóa, dịch vụ

Đơn vị

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

2


tính
3
Tấn

4
1

5
6
11.550.0 11.550.000
00

Cộng tiền hàng

11.550.000
1.155.000
12.705.000


Thuế suất 10% Tiền thuế GTGT

Tổng cộng tiền thanh toán:
Số tiền viết bằng chữ: Mười hai triệu bảy trăm linh năm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Biểu mẫu 2.4:
Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

18

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
Đơn vị: Công ty CP Thủy sản Cái Rồng

Mẫu số 02–TT

Địa chỉ: Đông Xá – Vân Đồn – QN

Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC


PHIẾU CHI
Ngày 06 tháng 12 năm 2013

Số: 103
Nợ: TK 152, 133
Có: TK 1111

Họ và tên người nhận tiền: Lê Văn Nam
Địa chỉ: Công ty Cổ phần XNK Thủy sản Quảng Ninh
Lí do chi: Thanh toán tiền cá
Số tiền: 12.705.000
(Viết bằng chữ)Mười hai triệu bảy trăm linh năm nghìn đồng chẵn
Giám đốc

Kế toán trưởng

(Kí, họ tên )

Người lập phiếu

(Kí, họ tên )

(Kí, họ tên )

Thủ quỹ
(Kí, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Mười hai triệu bảy trăm linh năm nghìn đồng
chẵn


Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
Biểu mẫu 2.5:
Đơn vị: Công ty CP Thủy sản Cái Rồng
Địa chỉ: Đông Xá- Vân Đồn- Quảng Ninh

Mẫu số S03a-DNN
Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2013
(ĐVT: VNĐ)

Ngày
tháng
ghi
sổ
A

Chứng từ
Số
Ngày
hiệu tháng

B

1/12

2/12

4/12
5/12
6/12
8/12

C

1/12

PT10
2

2/12

PC
102

4/12

PT
103

5/12


PC
103

6/12

PT
104

8/12





30/12

PC
223
PC
224
PC
225

31/12
31/12

Diễn giải

Đã
ghi

sổ
cái

Số
thứ
tự
dòng

D

E

G

Số trang trước
chuyển sang
Rút tiền gửi
ngân hàng về
nhập quỹ tiền
mặt
Thu tiền mắm
loại 1 nhà hàng
Tuyết Tuyết

x

x

Thu tiền mắm
nhà hàng Minh

Hải
Chi mua cá

x

Số phát sinh
Nợ


1

2

….

….

111
250.000.000
112.1

x

Chi công tác Hải
Dương

Số hiệu
tài
khoản
đối

ứng
H

111
6.257.900
511.3
333.1
141

x
x







30/12

Mua muối

X



5.689.000
568.900

5.000.000

111

Thu tiền mắm
khách lẻ

250.000.000

5.000.000

111
511.3
333.1
152
133
111
111
511.3
333.1


1.721.280

642

452.000

1.564.800
156.480
11.550.000
1.155.000

12.705.000
1.846.790
1.678.900
167.890




111
31/12
31/12

Trả tiền điện
nước
Chi trả cước
điện thoại
Cộng chuyển
sang trang sau

X

642

452.000
2.927.000

111
X

2.927.000


642

X

X

2.549.000
111
x
439.806.180

2.549.000
439.806.180

Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Người ghi sổ
Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

Kế toán trưởng

20

Giám đốc


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
( Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu mẫu 2.6:
Đơn vị: Công ty CP Thủy sản Cái Rồng
Địa chỉ: Đông Xá – Vân Đồn – QN
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Mẫu số S03b-DNN
Ban hành theo QĐ số 48-2006/QĐ-BTC

SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Năm 2013
Tên TK: Tiền mặt
Số hiệu: 111
(ĐVT: VNĐ)
Ngày
tháng
ghi sổ
A

Chứng từ
Số
Ngày
hiệu
tháng
B

C

1/12


GBN
101

1/12

2/12

PT 102

2/12

4/12

PC
102
PT 103

4/12

6/12

PC
103

6/12

8/12

PT 104


8/12


30/12


PC
223
PC
224
PC
225
PC
226


30/12

5/12

31/12
31/12
31/12

5/12

31/12
31/12
31/12


Diễn giải

Nhật ký chung
Trang
STT
số
dòng

D
Số dư đầu năm
Số phát sinh
trong tháng
Rút tiền gửi ngân
hàng về nhập
quỹ tiền mặt
Thu tiền mắm
loại 1 nhà hàng
Tuyết Tuyết
Chi công tác Hải
Dương
Thu tiền mắm
nhà hàng Minh
Hải
Chi mua cá
Thu tiền mắm
khách lẻ

Mua muối


E

G

Số hiệu
tài
khoản
đối ứng
H

Số tiền
Nợ
1
209.600.000

112.1

250.000.000

511.3
333.1

5.689.000
568.900

141
511.3
333.1






Trả tiền điện
nước
Chi trả cước điện
thoại
Trả lương cho
cán bộ công nhân
viên
Cộng số phát
sinh
Số dư cuối kỳ

2

5.000.000
1.564.800
156.480

152
133
511.3
333.1

642



11.550.000

1.155.000
1.678.900
167.890



452.000

642

2.927.000

642

2.549.000

334

46.764.660
150.815.960

288.990.220

71.425.740

Cộng lũy kế từ
đầu quỹ

Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Người ghi sổ

Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

Kế toán trưởng

21

Giám đốc


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
Biểu mẫu 2.7
Đơn vị: Công ty CP Thủy sản Cái Rồng

Mẫu số S03b-DNN

Địa chỉ: Đông Xá – Vân Đồn – QN

Ban hành theo QĐ số 48-2006/QĐ-BTC


ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT
Tài khoản: 1111
Tháng 12 năm 2013
Đvt: ĐVN
NT
ghi
sổ

Chứng từ
Số
Ngày
CT
CT

02/1 PT10
2
2

02/12

06/1 PC10 06/12
2
3

Diễn giải
Số tồn đầu
tháng

...
Thu tiền
mắm nhà
hàng
Tuyết
Tuyết
Chi mua

...

Cộng số phát sinh
Số dư cuối kỳ

TKĐ
Ư

Số phát sinh
Nợ


Số tồn
209.600.000

511
3331

5.689.000
568.900

152

133

11.550.000
1.155.000
150.815.960

288.990.220
71.425.740

Ngày 31tháng 12năm 2013
Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

23

Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
b. Kế toán tiền gửi ngân hàng.
- Sơ đồ luân chuyển chứng từ và sổ sách kế toán.
Chứng từ, giấy báo có, giấy báo nợ
Nhật ký chung

Sổ cái TK 112
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ tiền gửi ngân hàng
Bảng tổng hợp chi tiết

-Chứng từ kế toán sử dụng:
• Giấy báo Nợ
• Giấy báo Có
• Sổ Cái TK 112
• Sổ tiền gửi ngân hàng
Ví dụ 3: Ngày 05/12 Nhà hàng Minh Hải thanh toán tiền mắm còn nợ bằng
chuyển khoản số tiền 245.000.000. Công ty đã nhận dc giấy báo có của ngân hàng.
Nợ 111: 245.000.000
Có 131: 245.000.000

Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học DL Hải Phòng
Biểu mẫu 2.8:
Ngân hàng AGRIBANK

GIẤY BÁO CÓ

Số: 101


MST
Kính gửi: Cty CP Thủy sản Cái Rồng

Ngày: 5/12/2013
Số tài khoản:8005211010010

Địa chỉ: Đông Xá - Vân Đồn - QN

Loại tiền: VNĐ

Mã số thuế: 5700100802

Loại tài khoản: Tiền gửi thanh

toán
Ngân hàng xin thông báo đã ghi CÓ tài khoản của quý khách số tiền theo chi tiết
sau
Nội dung

Số tiền

Nhà hàng Minh Hải trả tiền mua mắm còn nợ
Tổng số tiền

245.000.000
245.000.000

Số tiền bằng chữ: Hai trăm bốn mươi lăm triệu đồng chẵn
Diễn giải: Nhà hàng Minh Hải trả tiền mua mắm còn nợ
Lập phiếu


Kiểm soát

Kế toán trưởng

Ví dụ 4: Ngày 13/12 Công ty CP thủy sản Cái Rồng thanh toán tiền mua cá cho
công ty TNHH Hưng Hà bằng chuyển khoản số tiền 25.300.000 công ty đã nhận
được giấy báo Nợ của ngân hàng.

Sinh viên : Bùi Thu Vân
Lớp : QT1504K

25


×