Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tài liệu Lịch sử địa phương Tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 64 trang )

LÊ NGỌC PHÁCH (Chủ biên) - ĐẶNG TRẦN QUÂN

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

TỈNH TUYÊN QUANG
(Tài liệu Dạy - Học ở THCS)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


Chịu trách nhiệm xuất bản:
Giám đốc Đinh Ngọc Bảo
Tổng biên tập đinh văn vang
Tổ chức biên soạn:
ban quản lí dự án việt - bỉ
Chịu trách nhiệm nội dung:
Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang - Đoàn Văn Ninh
Biên tập nội dung:
lê ngọc bích
Thiết kế sách và biên tập mĩ thuật:
nguyễn năng hng
Trình bày bìa:
phạm việt quang
Chế bản:
phòng chế bản - nxb đại học s phạm

lịch sử địa phơng tỉnh tuyên quang
Mã số: 01.01.29/50 - ĐH 2010
In 23 cuốn, khổ 19 x 27cm tại Công ti cổ phần thiết kế và phát hành sách giáo dục (NXB Giáo dục)
187B - Giảng Võ - Đống Đa - Hà Nội.
Số đăng kí KHXB: 590-2010/CXB/29-35/ĐHSP ngày 17/6/2010.


In xong và nộp lu chiểu tháng 6 năm 2010.

2


lời mở đầu
Dự án Việt - Bỉ Nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng giáo viên tiểu học, THCS
các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam là dự án song phơng, đợc thực hiện bởi Bộ
GD&ĐT Việt Nam và Cơ quan Hợp tác Kĩ thuật Bỉ. Một trong các nội dung hoạt động
cơ bản của Dự án là hỗ trợ cho 14 tỉnh miền núi phía Bắc thực hiện biên soạn tài
liệu, giáo trình phần dành cho địa phơng ở hai cấp Tiểu học và THCS.
Đây là hoạt động hết sức khó khăn đối với nhiều địa phơng, trong đó có các tỉnh
miền núi phía Bắc. Để tháo gỡ khó khăn này, Ban Quản lí Dự án đã tổ chức tập huấn,
nâng cao năng lực biên soạn cho giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lí. Khoá tập huấn
do chuyên gia quốc tế (quốc tịch Anh) tập huấn theo hớng đổi mới, theo cách tiếp
cận lấy ngời học làm trung tâm hay còn gọi là dạy và học tích cực.
Sau tập huấn, các tác giả là giảng viên s phạm, giáo viên các trờng thực hành s
phạm tiểu học, THCS, PTDTNT, cán bộ quản lí giáo dục địa phơng đã tiến hành
biên soạn theo một quy trình chặt chẽ, từ xây dựng đề cơng, đến biên soạn bản
thảo đều qua các bớc thẩm định của Hội đồng thẩm định địa phơng và Trung
ơng. Hội đồng thẩm định địa phơng bao gồm các thành phần thuộc các ban
ngành liên quan nh: Hội Văn học Nghệ thuật, Sở Văn hoá & Thông tin, Ban Tuyên
giáo tỉnh dới sự chủ trì của lãnh đạo Sở GD&ĐT, trờng CĐSP địa phơng. Sau
khi bản thảo đợc chỉnh sửa hoàn thiện, tài liệu đợc đa vào dạy thử nghiệm qua
hai vòng nhằm đảm bảo tính chính xác về nội dung, tính khả thi của phơng pháp
dạy học.
Với mục đích bộ tài liệu này sẽ giúp cho GV tháo gỡ khó khăn, thực hiện phần giáo
dục dành cho địa phơng dễ dàng thuận lợi và có hiệu quả hơn, thu hút đợc hứng
thú học tập của HS/SV. Qua đó, giáo dục cho HS, sinh viên ý thức bảo vệ, duy trì,
phát triển và tự hào về bản sắc, truyền thống văn hoá của dân tộc mình, hình thành

tình yêu đối với quê hơng, đất nớc.
Tuy nhiên các tác giả là các đối tợng lần đầu tiên biên soạn sách và biên soạn theo
cách tiếp cận mới với nội dung không có sẵn, phải tự khai thác, tìm kiếm theo yêu
cầu của chơng trình chung và chuẩn kiến thức, kĩ năng. Đồng thời do hạn chế về
thời gian của Dự án và khối lợng tài liệu quá lớn vì vậy việc biên tập chỉnh sửa cha
thật sự hoàn thiện nh mong muốn, do đó tài liệu này không tránh khỏi những thiếu
sót. Đặc biệt phần phơng pháp dạy học chỉ mang tính chất gợi ý do còn nhiều hạn
chế, các tác giả địa phơng sẽ tiếp tục chỉnh sửa trong quá trình sử dụng. Chúng tôi
rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các giảng viên, giáo viên, sinh viên và cán
bộ quản lí giáo dục các cấp, các ngành liên quan.
Xin trân trọng cảm ơn.
Ban Quản lí Dự án

3


Dự án Việt Bỉ ậ lịch sử địa phơng
phơng tỉnh tuyên quang

DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT

4

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

ATK

An toàn khu


ĐHSP

Đại học s phạm

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

LSVN

Lịch sử Việt Nam

NXBGD

Nhà xuất bản Giáo dục

NXB

Nhà xuất bản

TCN

Trớc Công nguyên



MụC LụC

Trang
A. Giới thiệu chung về tài liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7
B. Nội dung tài liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9
Lớp 6
Bài 1: Tuyên Quang buổi đầu lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9
Lớp 7
Tuyên Quang thời kì phong kiến độc lập (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX) . . . . . . . . . . .14
Bài 2: Tình hình chính trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14
Bài 3: Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .20
Bài 4: Truyền thống đấu tranh chống áp bức và chống ngoại xâm
của nhân dân Tuyên Quang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .27
Lớp 8
Bài 5: Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Tuyên Quang
từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
Lớp 9
Bài 6: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Tuyên Quang
từ 1930 đến 1945 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .37
Bài 7: Tuyên Quang từ 1946 đến nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43
C. Bảng tra thuật ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .49
D. Phụ lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
e. Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .63

5


Dự án Việt Bỉ ậ lịch sử địa phơng tỉnh tuyên quang

6



giới thiệu chung về tài liệu

a.

1.

GIớI THIệU CHUNG về tài liệu

Đối tợng sử dụng:
Giáo viên dạy học môn Lịch sử ở các trờng THCS tỉnh Tuyên Quang

2.

Mục tiêu
Sau khi học xong, học sinh đạt đợc:

2.1. Kiến thức
Biết đợc một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của địa phơng từ cội nguồn
đến nay.
Bớc đầu hiểu đợc mối quan hệ biện chứng giữa lịch sử dân tộc với lịch sử
địa phơng.
Bổ sung, củng cố, mở rộng kiến thức lịch sử.

2.2. Kĩ năng
Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, đối chiếu các loại tài liệu để rút ra
nhận xét, kết luận.

2.3. T tởng tình cảm

Giáo dục tình cảm yêu mến, tự hào về địa phơng mình, biết trân trọng những
giá trị truyền thống tốt đẹp của quê hơng đã đợc xây đắp từ bao đời. Có ý
thức trách nhiệm trong việc phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng.

3.

Thời lợng: 7 tiết
Lớp 6: 1 tiết
Lớp 7: 3 tiết
Lớp 8: 1 tiết
Lớp 9: 2 tiết

4.

Cấu trúc tài liệu
Tài liệu gồm các phần sau:
A. Giới thiệu chung về tài liệu.
B. Nội dung tài liệu:

7


Dự án Việt Bỉ ậ lịch sử địa phơng tỉnh tuyên quang

Lớp 6: 1 tiết - Bài 1: Tuyên Quang buổi đầu lịch sử
Lớp 7: (3 tiết) - Tuyên Quang thời kì phong kiến độc lập (từ thế kỉ X đến thế kỉ
XIX)
- Bài 2: Tình hình chính trị
- Bài 3: Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội
- Bài 4: Truyền thống đấu tranh chống áp bức và chống ngoại xâm

của nhân dân Tuyên Quang
Lớp 8: 1 tiết - Bài 5: Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Tuyên
Quang từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Lớp 9: (2 tiết) - Bài 6: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Tuyên Quang
từ 1930 đến 1945
- Bài 7: Tuyên Quang từ 1946 đến nay
C. Bảng tra thuật ngữ
D. Phụ lục.
E. Tài liệu tham khảo.

5.

Hớng dẫn sử dụng tài liệu
Đây là tài liệu giảng dạy chính giúp cho giáo viên hiểu đợc nội dung giảng dạy
phần lịch sử địa phơng Tuyên Quang trong chơng trình chính khoá. Phần
nội dung tài liệu nhằm cung cấp, hỗ trợ thông tin về các sự kiện chính diễn ra
ở Tuyên Quang. Phần gợi ý cách tiến hành đợc viết ngay sau phần thông tin
chỉ mang tính chất gợi ý và định hớng. Phần tài liệu tham khảo nhằm cung cấp
những t liệu cụ thể hơn mà trong phần thông tin không thể đa vào để các
thầy, các cô tham khảo chọn lọc thêm, làm t liệu dạy học.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần nắm vững nội dung và tìm ra những
phơng pháp dạy học phù hợp, nhằm phát huy khả năng sáng tạo của thầy và
trò để đạt đợc kết quả tốt nhất.

8


nội dung tài liệu

b.


nội dung tài liệu

Lớp 6

Bài 1

tuyên quang buổi đầu lịch sử
(1 tiết)

I.

MụC TIÊU
Sau khi học xong, học sinh đạt đợc:

1.

Kiến thức
Biết Tuyên Quang là mảnh đất có lịch sử lâu đời, ngời nguyên thuỷ đã từng sinh
sống. Trong những ngày đầu dựng nớc Văn Lang, c dân nơi đây đã có những đóng
góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2.

Kĩ năng
Có kĩ năng quan sát, đối chiếu các tài liệu để rút ra kết luận.

3.

T tởng tình cảm

Giáo dục tình cảm yêu mến tự hào về quê hơng. Biết trân trọng, giữ gìn các di tích
lịch sử, những truyền thống của địa phơng.

II.

THÔNG TIN

1.

Tuyên Quang thời cổ xa

a.

Tuyên Quang thời cổ xa
Tuyên Quang ngày nay là một tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh
Hà Giang, phía nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía đông giáp các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn
và Thái Nguyên. Diện tích tự nhiên với 2/3 là đất lâm nghiệp, gần 1/3 là đất nông
nghiệp còn lại là đất khác. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, Tuyên Quang có lợng
ma trung bình hàng năm lớn, lợng chiếu sáng nhiều, độ ẩm cao đã tạo thuận lợi
cho thảm thực vật phát triển hết sức phong phú với các loại cây rừng, cây ăn quả, cây

9


Dự án Việt Bỉ ậ lịch sử địa phơng tỉnh tuyên quang

nông nghiệp, công nghiệp, cây dợc liệu cùng nhiều loại nuông thú nh hổ, báo,
gấu, cầy cáo... Nằm trên vòng cung Ngân Sơn, địa hình Tuyên Quang bị chia cắt bởi
hệ thống sông ngòi, núi đồi trùng điệp, thung lũng sâu và phân chia thành hai vùng
khá rõ. Vùng phía bắc chiếm hơn một nửa diện tích phần lớn là núi cao, rừng rậm,

có nhiều hang động. Vùng phía nam là vùng đồi núi thấp, có nhiều thung lũng lớn,
soi bãi rộng màu mỡ. Sông Lô, sông Gâm, sông Chảy là những con sông lớn cùng với
các con sông nhỏ nh sông Phó Đáy, sông Năng và hàng trăm con ngòi, con lạch, con
suối tạo nên mạng lới sông ngòi khắp các địa bàn trong tỉnh. Sông suối có nhiều cá,
tôm, cua ốc, trong lòng đất có nhiều tài nguyên khoáng sản. Đó là những điều kiện
tự nhiên hết sức thuận lợi cho 20 dân tộc anh em đang sinh sống trên mảnh đất
Tuyên quang.

Công cụ đá tìm thấy tại hang Phia Mồn, thôn Nà Là, xã Sơn Phú, huyện Na Hang

10


nội dung tài liệu

Từ những năm 60 của thế kỉ XX đến nay, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu
tích của ngời cổ xa trên địa bàn Tuyên Quang. Tại xã Bình Ca, xã An Tờng, xã An
Khang (huyện Yên Sơn) đã tìm thấy ba chiếc rìu hình tứ diện phần lỡi đã đợc mài,
những mũi giáo bằng đá, xơng trâu hoá thạch. Tháng 11 năm 2003 tại hang Phia Vài
thuộc xã Xuân Tân huyện Na Hang, các nhà khảo cổ học tiến hành khai quật di chỉ
văn hoá Phia Vài tìm thấy nhiều hiện vật nh: các công cụ đá thô sơ, các mảnh tớc,
mảnh tách, các rìu bằng đá... cùng với hai ngôi mộ táng và một bếp lửa. Ngôi mộ thứ
nhất có công cụ bằng đồng chôn theo hài cốt có niên đại cách ngày nay khoảng 3000
năm, ngôi mộ thứ hai cùng với hài cốt còn có các công cụ đá chôn theo có niên đại
cách ngày nay khoảng 10000 năm. Gần đây tại hang Phia Mồn, thôn Nà Là, xã Sơn
Phú, huyện Na Hang hàng trăm công cụ bằng đá vào các thời kì khác nhau cùng với
các tầng văn hóa, hài cốt đã đợc phát hiện. Chứng tỏ ngay từ thời xa xa, trên mảnh
đất Tuyên Quang ngời nguyên thuỷ đã từng c trú. Họ sống trong các hang động,
mái đá, họ biết lấy đá làm công cụ lao động, công cụ ngày càng đợc cải tiến. Nguồn
thức ăn có sẵn trong thiên nhiên đợc khai thác.

Vùng c trú ngày càng mở rộng. Một số tiếp tục khai thác vùng chân núi, ven các
sông suối, một số khác chuyển xuống khai thác vùng đất ven các con sông nh sông
Lô, sông Gâm, sông Chảy để trồng các loại cây, củ nhất là cây lúa nớc. Dân c ngày
càng đông đúc.
b.

Tuyên Quang thời dựng nóc Văn
Lang - Âu Lạc
Công cụ lao động ngày càng đợc cải
tiến, cùng với các công cụ bằng đá
trên vùng đất cổ Tuyên Quang cũng
tìm thấy các công cụ bằng đồng. Tại
di chỉ Xuân Tân - Na Hang, tìm thấy
công cụ bằng đồng có niên đại cách
đây 3000 năm. ở một số địa điểm
khác thuộc các huyện Yên Bình (nay
thuộc tỉnh Yên Bái ), Yên Sơn, Na
Hang, Sơn Dơng cũng tìm đợc các
công cụ bằng đồng cùng nhiều trống
đồng các loại. Sản xuất ngày càng
phát triển, những nguồn lợi từ rừng, nghề trồng trọt trên các soi bãi ven các sông,
suối phát triển. Chăn nuôi gà, vịt, lợn, trâu, bò cũng phát triển.
Cuộc sống dần dần ổn định. Ven các sông suối hình thành các bản của ngời Tây Âu,
các làng của ngời Lạc Việt. Các bộ lạc cũng dần đợc hình thành.
Trên vùng đất Tuyên Quang còn phát hiện công cụ bằng đồng thau gồm các loại: rìu
gót vuông, rìu gót tròn, rìu xoè cân, rìu lới xéo, rìu lỡi bằng, lỡi cày, qua đồng, dao

11



Dự án Việt Bỉ ậ lịch sử địa phơng tỉnh tuyên quang

găm, rìu chiến, lỡi mác... Trống đồng (Thiện Kế - Sơn Dơng), loại Hegơ I, có niên
đại cùng thời với văn hóa Đông Sơn, cân nặng 32,5 kg, mặt trống rộng 71cm, chiều
cao 45cm, có 4 khối tợng cóc, 2 đôi quai kép, mặt trống có hình ngôi sao mặt trời 12
tia, toàn thân trống có 35 vành hoa văn. Nguồn tài liệu hiện vật thời đại Hùng Vơng
tại Tuyên Quang đang đợc lu giữ, bảo quản tại kho cơ sở của Bảo tàng tỉnh, với bộ
su tập gồm trên 50 hiện vật công cụ lao động, vũ khí và nhạc khí bằng đồng thau.
(Báo điện tử Tuyên Quang)
Khoảng thế kỉ VIII TCN - VII TCN Nhà nớc Văn Lang thành lập, bộ lạc ngời Lạc Việt
ở vùng đất Tuyên Quang cổ gia nhập vào nớc Văn Lang. Nơi c trú của bộ lạc trở
thành bộ Vũ Định, một trong mời lăm bộ của Nhà nớc Văn Lang.
Hùng Vơng lên ngôi, đặt quốc hiệu là Văn Lang, chia nớc làm 15 bộ, đó là: Giao Chỉ,
Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc lộc, Việt Thờng, Ninh Hải, Dơng Tuyển, Lục Hải, Vũ Định,
Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tan Hng, Cửu Đức các bộ đều thân thuộc.
(Đại Việt sử kí toàn th)
Thế kỉ III TCN (năm 207 TCN) nớc Âu Lạc thành lập. Các bộ lạc ngời Lạc Việt và
ngời Âu Việt ở miền núi phía bắc trở thành dân Âu Lạc. Đất Tuyên Quang cổ trở
thành nơi địa đầu của nớc Âu Lạc.
Cuộc sống đổi thay, bản làng ngày càng đông vui, các tập tục của từng dân tộc, từng
bản làng dần hình thành.
Cây lúa trở thành cây lơng thực chính đợc trồng ở ruộng nớc và đợc trồng trên
các nơng rẫy. Chăn nuôi, đánh bắt cá cùng với việc khai thác các sản phẩm từ rừng
đã làm cho các làng bản đông vui no ấm.

III. CáC PHƯƠNG TIệN Hỗ TRợ
1. Thiết bị đồ dùng dạy học
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Bản đồ tỉnh Tuyên Quang.
Máy chiếu, bảng trong, bảng phụ, bút dạ...


2. Tài liệu tham khảo
ảnh và tài liệu viết về thời kì nguyên thuỷ, thời dựng nớc Văn Lang, Âu Lạc ở
Tuyên Quang:
+ Lịch sử tỉnh Đảng bộ Tuyên Quang.
+ Các di tích lịch sử Hà Tuyên.
+ Thời đại Hùng Vơng.
+ Đại Việt sử kí toàn th quyển 1.

12


nội dung tài liệu

IV. CáCH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động 1

Tìm hiểu Tuyên Quang thời cổ xa (25 phút).
Mục tiêu: HS biết đợc Tuyên quang ngày nay là một trong những cái nôi của loài
ngời, là vùng lãnh thổ của nớc Việt ngay từ ngày đầu lập nớc.
Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Việt Nam, bản đồ tỉnh Tuyên Quang.
ảnh và t liệu về thời nguyên thuỷ .
Bảng phụ, máy chiếu, t liệu về thời kì lập nớc từ tài liệu Đại Việt sử kí toàn th
Thời đại Hùng Vơng.
Cách tiến hành:
GV sử dụng bản đồ, các t liệu viết và hình ảnh giới thiệu Tuyên Quang thời cổ xa
(Điều kiên tự nhiên, xã hội. Lịch sử phát triển ). Hớng dẫn HS câu hỏi thảo luận:
Vì sao ta có thể nói Tuyên Quang là nơi có lịch sử từ thời nguyên thủy?
HS thảo luận với các hình thức cá nhân, nhóm, phát biểu ý kiến phản hồi.

GV đánh giá, chữa lỗi cho HS và chốt lại nội dung: các hiện vật tìm thấy đã nói lên
trên vùng đất Tuyên Quang ngày nay đã từng có ngời nguyên thuỷ sinh sống.
Hoạt động 2

Giới thiệu Tuyên Quang thời dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc (20 phút).
Mục tiêu: HS biết đợc khi Nhà nớc Văn Lang, Âu Lạc ra đời thì Tuyên Quang
ngay từ những ngày đầu lập nớc đã là một bộ phận lãnh thổ đất nớc.
Đồ dùng dạy học:
ảnh công cụ bằng đồng và trống đồng tìm thấy ở Tuyên Quang.
T liệu trích - Thời đại Hùng Vơng (NXB, GD 1976).
Bản đồ chính trị Việt Nam.
Cách tiến hành:
GV hớng dẫn HS quan sát ảnh hiện vật: công cụ lao động bằng đồng và trống
đồng tìm thấy trên địa bàn các huyện ở Tuyên Quang.
Chia nhóm HS (Tùy theo tình hình từng lớp chia nhóm cho phù hợp)
Hớng dẫn nội dung câu hỏi trao đổi: Những công cụ bằng đồng và trống đồng đã
tìm thấy ở Tuyên Quang nói lên điều gì? (Thời gian, kinh tế, xã hội).
HS dựa vào sự hiểu biết về văn hoá Đông Sơn trao đổi nhóm, tập hợp ý kiến và báo

13


Dự án Việt Bỉ ậ lịch sử địa phơng tỉnh tuyên quang

cáo kết quả.
GV nhận xét kết quả, kết luận nội dung:
+ Công cụ sản xuất đã chuyển từ thời kì đồ đá sang thời kì đồ đồng.
+ Chủ nhân của các công cụ là ngời Lạc Việt, Âu Việt.
+ Những tiến bộ về kinh tế cùng những biến đổi xã hội là điều kiện để c dân sống
trên vùng đất cổ Tuyên Quang trở thành một bộ trong mời lăm bộ của Nhà nớc

Văn Lang.
GV sử dụng bản đồ Việt Nam chỉ về địa giới của nớc Văn Lang, Âu Lạc, vùng đất
cổ Tuyên Quang trong lãnh thổ Văn Lang - Âu Lạc; sử dụng máy chiếu t liệu trích
từ Đại Việt s kí toàn th nói về tổ chức hành chính nớc Văn Lang.
GV hớng dẫn học sinh nhận xét về địa giới, vị trí vùng đất cổ Tuyên Quang trong
những ngày đầu dựng nớc.
HS trao đổi cá nhân /lớp.
GV chốt lại các ý:
+ Vùng đất Tuyên Quang từ những ngày đầu dựng nớc đã là một vùng đất phía bắc
trong lãnh thổ nớc Văn Lang, Âu Lạc.
+ Các c dân sống ở đó đã có đóng góp cho công cuộc dựng nớc và giữ nớc.

V.

CÂU HỏI ĐáNH GIá
1. Dựa vào đâu để khẳng định Tuyên Quang là vùng đất có lịch sử lâu đời?
2. C dân cổ Tuyên Quang thời Văn Lang - Âu Lạc sống nh thế nào?

14


nội dung tài liệu

Lớp 7

tuyên quang thời kì phong kiến
độc lập (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX)
(3 tiết)

Bài 2


tình hình chính trị
(1 tiết)

I.

MụC TIÊU
Sau khi học xong, học sinh đạt đợc:

1.

Kiến thức
Nắm đợc những nét chính trong tổ chức chính quyền ở Tuyên Quang thời kì phong
kiến độc lập Việt Nam từ triều Ngô đến triều Nguyễn.

2.

Kĩ năng
So sánh đối chiếu tài liệu, sử dụng lợc đồ, sơ đồ.

3.

Thái độ
Nhận thức đợc vị trí vai trò của Tuyên Quang trong tổ chúc chính trị quốc gia phong
kiến Việt Nam thời kì độc lập.

II.

THÔNG TIN


1.

Tổ chức chính quyền thời kì phong kiến độc lập
Thời kì đầu độc lập ở các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, vùng đất Tuyên Quang ngày
nay thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, huyện Yên Bình (Yên Bái), huyện Bảo
Lạc (Cao Bằng). Mọi hoạt động ở các châu, các động, các trại do các tù trởng địa
phơng cai quản theo các tục lệ ở địa phơng. Trên danh nghĩa là các châu trong
đơn vị hành chính 10 lộ của triều Đinh - Tiền Lê (châu Vị Long (Chiêm Hoá), châu
Đô Kim (Hàm Yên)... ).
Đến triều đại Lý, Trần ,các châu, động, trại nằm trong các lộ (24 lộ thời Lý, 10 lộ
thời Trần). Nhà nớc quản lí thông qua các tù trởng địa phơng, các tù trởng đợc

15


Dù ¸n ViƯt − BØ Ë lÞch sư ®Þa phð¬ng
phð¬ng tØnh tuyªn quang

nhµ nðíc phong chøc tðíc bỉng léc. Thêi Lý n»m trong ®Þa giíi lé Tuyªn Ho¸. Tõ
triỊu ®¹i TrÇn chÝnh thøc mang tªn Tuyªn Quang (Ch©u Tuyªn Quang thc lé Qc
Oai ). N¨m 1397 ®ỉi lµ trÊn Tuyªn Quang.
− §Õn thêi thc Minh gäi lµ phđ Tuyªn Ho¸.
− TriỊu Lª S¬ chia nðíc lµm 13 ®¹o, 1 phđ. Tuyªn Quang lµ mét trong 13 ®¹o thõa
tuyªn thêi Lª.
− Th¸ng 6 - 1466, Tuyªn Quang ®ðỵc gäi Tuyªn Quang thõa tuyªn. §Õn 1469 (n¨m
Quang Thn thø 10) Tuyªn Quang thõa tuyªn gåm cã mét phđ, hai hun, n¨m
ch©u. N¨m Hång §øc 21 (1490) ®ỉi lµ Xø Tuyªn Quang sau ®ã thêi Lª - TrÞnh gäi
lµ TrÊn Minh Quang.
− Dðíi triỊu Ngun Gia Long gäi lµ TrÊn Tuyªn Quang, cã mét phđ, hai hun vµ
mét ch©u thc B¾c Thµnh (Nhµ Ngun chia nðíc thµnh hai khu vùc B¾c Thµnh

vµ Gia §Þnh Thµnh). N¨m Minh MƯnh thø 12 (1831) b·i bá B¾c Thµnh vµ Gia §Þnh
Thµnh chia nðíc thµnh 29 tØnh vµ 1 phđ trùc thc. Tuyªn Quang gäi lµ tØnh gåm
cã 2 phđ vµ 2 ch©u.
. Phđ Yªn B×nh cã hai hun Hµm Yªn vµ VÜnh Tuy.
. Phđ Tð¬ng Yªn cã 3 hun VÞ Xuyªn, VÜnh §iƯn vµ §Õ §Þnh.
. Ch©u Lơc Yªn.
. Ch©u Chiªm Ho¸.

TỈNH TUYÊN QUANG

phủ
YÊN BÌNH

HÀM YÊN, VĨNH TUY





châu
LỤC YÊN

3 huyện

2 huyện



châu
CHIÊM HOÁ


phủ
TƯƠNG YÊN





VỊ XUYÊN, VĨNH ĐIỆN
ĐẾ ĐỊNH



















Tỉ chøc chÝnh qun Tuyªn Quang thêi Ngun


16






néi dung tµi liƯu

THỪA TUYÊN QUANG

1 phủ









5 châu

2 huyện


























Tỉ chøc chÝnh qun Tuyªn Quang thêi Lª S¬

Cỉng phÝa t©y thµnh Nhµ M¹c

Cỉng phÝa nam thµnh Nhµ M¹c

17


Dự án Việt Bỉ ậ lịch sử địa phơng tỉnh tuyên quang


2.

Mối quan hệ giữa chính quyền địa phơng Tuyên Quang với chính quyền
trung ơng thời kì phong kiến độc lập
Thời kì đầu độc lập các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, chính quyền phong kiến
trung ơng tổ chức cha hoàn chỉnh, cha đủ mạnh trấn trị các vùng miền núi và
miền xa. Tuyên Quang khi đó vẫn mang tính tự trị (châu ki mi). Tù trởng là ngời
cai quản địa phơng mình theo tập tục địa phơng trên cơ sở thần phục chính
quyền trung ơng. Một sổ tù trởng tìm cách thoát khỏi sự ràng buộc, các hành
động chống lại đều bị chính quyền trung ơng đem quân đến trấn áp.
Mùa xuân, tháng 10, ngày bính ngọ là ngày sinh nhật của Vua. Châu Vị Long dâng
con ngựa trắng bốn chân có cựa.
Mậu thân, Cảnh Thụy năm thứ nhất (1008), Vua thân đi đánh châu Đô Lơng, Vị
Long bắt đợc ngời Mán và vài trăm con ngựa.
(Đại Việt sử kí toàn th)
Từ triều đại Lý đến các triều đại sau này, khi chính quyền phong kiến đã đủ
mạnh, các triều đại đều thực hiện chính sách lôi kéo, mua chuộc (phong chức
tớc, cấp bổng lộc, ràng buộc bằng hôn nhân...) kết hợp các biện pháp cứng rắn
(trấn áp, thực hiện chế độ lu quan) nhằm tăng cờng vai trò của nhà nớc cũng
nh tăng cờng sức mạnh đoàn kết dân tộc trong công cuộc bảo vệ và xây dựng
đất nớc. Từ đây các dân tộc ít ngời ngày càng gằn bó cùng triều đình trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập. Có nhiều tù trởng
ở Tuyên Quang đợc nhà nớc phong kiến phong chức tớc cao nh nhiều thế
hệ dòng họ Hà ở châu Vị Long thời Lý.
Cho đến đời thứ tám, kể cả tổ tiên xa có hai đời làm thái bảo và thái phó. Đợc coi
giữ bốn mơi chín động, mời lăm huyện, dân chúng đều thấm nhuần giáo hoá tốt
đẹp, đều hớng về một khuôn phép chung.
... Năm 1077, thân phụ Thái phó chỉnh đốn vơng s đánh sang ải bắc, vây thành
Ung cho bõ giận. Bắt tớng võ dâng tù binh, do đó thân phụ Thái phó đợc nhà vua

ban chức Hữu đại liên ban đoàn luyện sứ.
(Bia Chùa Bảo Ninh sùng phúc)
Nhâm tuất năm thứ bảy (1082 - Tống nguyên phong năm thứ năm ),mùa xuân, đem
công chúa Khâm - Thánh gả cho châu mục châu Vị Long là Hà Di Khánh.
(Đại Việt sử kí toàn th)
Thời kì phong kiến độc lập, vùng đất Tuyên Quang ngày càng gắn kết chặt chẽ với
chính quyền trung ơng, các dân tộc đoàn kết gắn bó góp sức trong công cuộc
đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

18


nội dung tài liệu

III. CáC PHƯƠNG TIệN Hỗ TRợ
1. Thiết bị/đồ dùng dạy học
Lợc đồ giáo khoa (Phần phụ lục)
+ Nớc Đại Việt thời Lý Trần.
+ Nớc Đại Việt thời Lê.
+ Nớc Đại Việt thời Nguyễn.
Máy chiếu, bảng phụ, giấy, bút vẽ...

2. Tài liệu tham khảo
Tài liệu viết trong phần thông tin, sách tham khảo

IV. CáCH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động 1

Giới thiệu tổ chức chính quyền thời kì phong kiến độc lập (25 phút).
Mục tiêu: HS biết đợc vị trí Tuyên Quang trong hệ thống chính quyền phong kiến

Việt Nam qua các triều đại; hệ thống chính quyền cơ sở sắp xếp qua các triều đại,
tên gọi; địa giới hành chính.
Đồ dùng dạy học:
Lợc đồ Việt nam qua các triều đại Lý, Trần, Lê Sơ, Nguyễn.
Sơ đồ, bảng phụ, máy chiếu và các phơng tiện khác.
Cách tiến hành:
GV hớng dẫn HS nhắc lại tổ chức chính quyền phong kiến độc lập Việt Nam qua
các thời kì Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê Sơ, Nguyễn để HS nhớ lại hình thức tổ
chức chính quyền qua các triều đại. Vùng đất miền núi trong hệ thống tổ chức
chính quyền. Hớng dẫn HS quan sát sơ đồ tổ chức chính quyền triều Lý, triều Lê,
bản đồ tổ chức hành chính thời Lý, Trần, Lê Sơ.
Nêu câu hỏi HS trao đổi: Vị trí Tuyên Quang trong tổ chức hành chính (địa giới,
tên gọi, cách sắp xếp) Việt Nam thời kì phong kiến độc lập?
Chia lớp thành 4 nhóm, nêu yêu cầu hoạt động.
HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả trớc lớp.
GV theo dõi hoạt động, nhận xét, chữa lỗi, chốt lại các nội dung:
+ Địa giới Tuyên Quang khi đó nằm ở miền núi phía bắc từ hữu ngạn sông Chảy
đến các vùng đất có sông Gâm, sông Lô chảy qua (Ngày nay là các tỉnh Hà Giang,
Tuyên Quang, huyện Yên Bình - Yên Bái, huyện Bảo Lạc - Cao Bằng).
+ Thuộc tổ chức hành chính địa phơng của các triều đại (đợc sắp xếp từ lộ, trấn,

19


Dự án Việt Bỉ ậ lịch sử địa phơng tỉnh tuyên quang

đạo, tỉnh xuống đến châu, huyện và các động, trại, xã).
+ Tên Tuyên Quang chính thức có từ triều Trần, có tên trên bản đồ từ triều Lê
Thánh Tông.
GV đa bảng thống kê tên gọi Tuyên Quang ngày nay qua các thời kì hoặc cung

cấp thông tin cho HS tự lập bảng.
Hoạt động 2

Trình bày mối quan hệ giữa chính quyền địa phơng với chính quyền trung
ơng thời kì phong kiến độc lập (20 phút).
Mục tiêu: HS hiểu đợc mối quan hệ mang tính hành chính giữa chính quyền
phong kiến trung ơng với chính quyền địa phơng Tuyên Quang.
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, máy đèn chiếu.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS nêu lại những nét lớn trong chính sách của các triều đại phong
kiến đồi với vùng miền núi (đã học trong chơng trình chính khóa).
Sử dụng bảng phụ hoặc máy chiếu thông tin một số tài liệu có trong phần thông
tin, tài liệu tham khả về chính sách đối với Tuyên Quang.
Hớng dẫn HS trao đổi nhóm theo yêu cầu: Những sự kiện nói lên quan hệ gắn bó
giữa nhân dân các dân tộc Tuyên Quang với các chính quyền phong kiến trung
ơng thời kì độc lập?
HS thảo luận nhóm theo tổ. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, phản hồi.
GV nhận xét, chữa lỗi, phân tích rõ mối quan hệ thống nhất trong hoạt động chính
quyền trung ơng và miền núi. Kết luận khẳng định mối gắn kết ngày càng chặt
chẽ giữa vùng Tuyên Quang với nhà nớc phong kiến trung ơng.

V.

CÂU HỏI ĐáNH GIá
1. Tổ chức chính quyền ở Tuyên Quang đợc sắp xếp nh thế nào trong thời kì
phong kiến?
2. Tên gọi Tuyên Quang có từ khi nào? Địa giới khi đó?

20



nội dung tài liệu

Bài 3

tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội
(1 tiết)

I.

MụC TIÊU
Sau khi học xong, học sinh đạt đợc:

1.

Kiến thức
Hiểu dợc những hoạt động tiêu biểu của nền kinh tế Tuyên Quang thời kì phong
kiến và những nét văn hóa đặc trng của miền núi.

2.

Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích nhận biết những nét kinh tế, văn hóa đặc trng
miền núi.

3.

Thái độ
Tự hào về những thành tựu kinh tế văn hóa của địa phơng, biết nâng niu trân trọng
giữ gìn phát huy truyền thống đó.


II.

THÔNG TIN

1.

Tình hình kinh tế

a.

Nông nghiệp
Nông nghiệp trồng lúa là hoạt động kinh tế chủ yếu. Lúa đợc trồng với hai hình
thức: lúa nớc trồng trên các cánh đồng màu mỡ, các soi bãi, trên các thung lũng
lớn có các sông lớn chảy qua nh: thung lũng Tuyên Quang Sông Lô (cánh đồng
ỷ La, Kim Phú ngày nay), thung lũng Yên Bình Sông Chảy, thung lũng Sông Gâm
(Yên Nguyên, Hoà Phú), thung lũng Sơn Dơng Sông Phó Đáy... Các bãi sình lầy,
các ruộng chân vại, các ruộng bậc thang. Lúa nơng theo mùa ma đợc trồng
trên các nơng rẫy.
Kĩ thuật trồng lúa còn ở mức thấp, hình thức là quảng canh một vụ. Trâu bò đợc
sử dụng làm sức kéo. Các công trình thuỷ lợi nhỏ nh mơng, phai đợc xây dựng
để dẫn nớc vào ruộng. Đã chế đợc cọn nớc đặt trên các sông, suối đa nớc
lên các chân ruộng cao. Thóc lúa thu đợc ngày càng nhiều.

21


Dự án Việt Bỉ ậ lịch sử địa phơng tỉnh tuyên quang

Thái phó Hà Hng Tông giữ chức tri châu Vị Long... cho cày theo phép tỉnh điền, thóc

lúa ùn ùn nh núi. Khách khứa ba nghìn đông đúc, của nhà nhộ.
(Văn bia chùa Bảo Ninh sùng phúc)
Cây hoa màu cùng với nhiều loại cây ăn quả cũng đợc trồng trên các soi bãi, trên
các gò thấp.
Chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê...), gia cầm, đắp đập, đào ao thả cá, nuôi cá
ruộng làm cho hoạt động nông nghiệp phong phú hơn.
Những nguồn lợi từ rừng cũng đợc khai thác phục vụ cho cuộc sống hàng ngày,
là nguồn hàng trao đổi với miền xuôi.

b.

Thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp phát triển với quy mô gia đình có các nghề mộc, đan lát, rèn sắt,
dệt vải khổ hẹp, dệt thổ cẩm, nhuộm chàm, nhuộm nâu... sản phẩm chủ yếu
mang tính tự cấp tự túc.
Đã có những sản phẩm nổi tiếng (vải vàng, vải hoa xanh, mật ong, sáp ong nấu
với hoa.) với hai nghề nổi tiếng cả nớc khi đó, nghề dệt vải hoa xanh và nghề nấu
mật ong.
Phúc Yên sẵn vải hoa xanh và mật ong vàng... Thổ dân dệt vải vàng, nhuộm hoa xanh
trông rất đẹp. Ong vàng rất sạch, nhả mật rất ngọt... Sáp hoa là thứ sáp nấu với hoa,
mùi rất thơm.
(D địa chí - Nguyễn Trãi)
Các mỏ kim loại đã đợc khai thác, từ thế kỉ XVI XVIII các mỏ đợc đẩy mạnh
khai thác do nhà nớc quản lí trực tiếp hay cho phép các tù trởng khai thác đóng
thuế cho nhà nớc.
+ Mỏ đồng ở Tụ long, bạc ở Nam Xởng và Long Sinh, kẽm ở Yên Sơn.
+ Quy mô khai thác ngày càng lớn (Năm1883 mỏ vàng Tiên Kiều có 3122 công nhân.
Một số mỏ đã sử dụng nhân công làm thuê (mỏ đồng Tụ Long).
Năm 1757 Biên thú châu Vị Xuyên là Hoàng Văn Kì đứng ra xin khai thác mỏ đồng Tụ
Long, mỏ bạc ở Nam Xởng. Long Sinh nộp thuế cho nhà nớc.

(Giáo trình LSVN - ĐHSP 1976)

c.

Thơng nghiệp
Chợ phiên có ở nhiều nơi, phát triển mạnh từ triều Lê, dân trong vùng đem hàng
hoá đến trao đổi dới hình thức đổi hàng, sau này là mua bán bằng tiền tệ.
Giao lu hàng hoá với miền xuôi ngày càng đẩy mạnh từ sau năm 1447 khi nhà Lê
thống nhất tiền tệ và đo lờng trong cả nớc. Gạo, muối, sắt, nớc mắm, hàng
thủ công ở miền xuôi đợc chở bằng thuyền lên trao đổi lấy gỗ, tre nứa, song mây,

22


nội dung tài liệu

mật ong, nấm hơng ở miền núi... Tam Kì (Thị Xã Tuyên Quang ngày nay) đã trở
thành trung tâm buôn bán sầm uất (Mức thu thuế một quý ở Tam Kì là 1231quan
5 tiền 43 đồng thời Lê Trịnh. Sở tuần ti Tam Kì (trạm thu thuế) là một trong 23 sở
tuần ti ở Đàng Ngoài thời Lê Trịnh, một trong 10 sở tuần ti đơc phép duy trì thời
Nhà Nguyễn.
Bảo tàng Tuyên Quang trng bày sản phẩm ấm gốm men trắng ngà hình dáng đầu
ngời mình chim tìm thấy trên đồi thôn Bản chợ, xã Yên Hoa huyện Na Hang thuộc
phong cách gốm thời Lý cùng nhiều sản phẩm gốm cao cấp khác nh gốm Chu Đậu,
gốm Dạm đợc tìm thấy ở Tuyên Quang...
Bộ su tập 26 loại tiền cổ có niên đại thời Đinh, Lý, Trần, Lê tìm thấy ở xã Đại Phú
huyện Sơn Dơng.
Tuyên Quang cùng với Lạng Sơn là hai tỉnh miền núi thơng nhân nớc ngoài
đợc nhà nớc cho phép vào buôn bán.


2.

Tình hình văn hoá xã hội
Dân c sống trên đất Tuyên Quang có nhiều dân tộc khác nhau, đến c trú ở nhiều
thời điểm khác nhau. Xã hội đã bớc vào thời kì ổn định, họ sống thành các làng,
bản, động, trại theo dân tộc mình. Mối quan hệ xã hội chủ yếu dựa theo quan hệ
dân tộc, dòng họ thông qua vai trò của ngời tộc trởng. Trong các gia đình
thờng có từ 3 đén 4 thế hệ.
Trong quá trình phát triển cùng với những nét chung, lối sống đơn giản, trung
thực, thuần khiết của ngời miền núi, mỗi dân tộc đều có những nét văn hoá riêng
biệt đợc giữ gìn và không ngừng đợc bổ sung phong phú:
+ Tiếng nói, phong tục, lối sống.
+ Nhà ở, nơi ở, hình thức sản xuất.
+ Trang phục.
+ Lễ hội (lùng tùng, hội cốm, hội cấp sắc...).
+ Các truyện truyền thuyết về nguồn gốc của mỗi dân tộc.
+ Các làn điệu hát dân gian (sli, lợn, then, sình ca... )
Từ thế kỉ XI, sự giao lu văn hoá với miền xuôi đợc đẩy mạnh. Đạo Phật truyền
bá ngày càng mạnh cùng với một số tín ngỡng khác. Các chùa, đền đã đợc xây
dựng ở nhiều nơi. Một số chùa, đền còn dấu vết đến ngày nay: chùa Bảo Ninh
Sùng Phúc (huyện Chiêm Hoá), chùa Phật Lâm (huyện Yên Sơn), chùa Hơng
Nghiêm (huyện Yên Sơn), đền Hạ, đền Kiếp Bạc, đền Thựợng, đền ỷ La (Thị xã
Tuyên Quang )...

23


Dự án Việt Bỉ ậ lịch sử địa phơng tỉnh tuyên quang

Đền Kiếp Bạc


III. CáC PHƯƠNG TIệN Hỗ TRợ
1.

Thiết bị, đồ dùng dạy học
Máy chiếu, bảng phụ, bảng trong, bút...

2.

Tài liệu tham khảo
Tài liệu trích về kinh tế, văn hóa các dân tộc Tuyên Quang.

IV. CáCH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY học
Hoạt động 1

Giới thiệu tình hình sản xuất nông nghiệp (10 phút).
* Mục tiêu: HS biết đợc những nét lớn tình hình sản xuất nông nghiệp (tổ chức,
hoạt động, kết quả).
* Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, bảng phụ.
* Cách tiến hành:
GV giới thiệu cho HS tình hình chung hoạt động sản xuất nông nghiệp. Hình thức
phân chia, sở hữu ruộng đất. Trình độ canh tác, hình thức sản xuất. Sản phẩm (sử
dung t liệu có trong phần thông tin và tự thu thập).
+ Nêu câu hỏi: Nét đặc trng của hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuyên Quang
khi đó?

24


nội dung tài liệu


+ Chia nhóm theo bàn. Nêu yêu cầu hoạt động.
HS trao đổi nhóm, so sánh với hoạt động sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng,
chỉ ra nét đặc trng nông nghiệp (ruộng ít, kĩ thuật thấp, trồng lúa là chính kết hợp
với nghề rừng, chăn nuôi, săn bắn...).
GV theo dõi hoạt động, HS phản hồi, GV nhận xét kết quả các nhóm, chốt lại các
ý kiến khẳng định những hoạt động nông nghiệp nh phần nội dung.
Hoạt động 2

Khái quát tình hình sản xuất thủ công, thơng nghiệp (10 phút).
* Mục tiêu: HS biết những hoạt động chính của sản xuất thủ công, thơng nghiệp
và những nét đặc trng của những hoạt động đó ở Tuyên Quang.
* Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh, ảnh, tài liệu minh họa.
* Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi: Em hãy trình bày những hiểu biết của em về những nghề thủ
công truyền thống ở địa phơng?
HS trao đổi cá nhân /lớp.
GV tổng hợp ý kiến HS sau đó bổ sung về những hoạt động sản xuất thủ công
nghiệp, thơng nghiệp ở Tuyên Quang thời phong kiến.
GV trích dẫn t liệu và phân tích các số liệu bảng phụ:
+ Sản phẩm thủ công, sản phẩm nổi tiếng thời phong kiến.
+ Số liệu về số thuế, số lợng và quy mô khai thác mỏ.
HS dựa vào các số liệu đánh giá.
GV kết luận khái quát hoạt động sản xuất thủ công, thơng nghiệp.
GV điểm lại những nét chính tình hình kinh tế Tuyên Quang, khẳng định vai trò,
tiềm năng trong nền kinh tế đất nớc.
Hoạt động 3

Tìm hiểu về tổ chức xã hội (10 phút).
* Mục tiêu: HS biết đợc Tuyên Quang ngay từ xa xa đã có nhiều dân tộc c trú.

Mỗi dân tộc đều có đời sống văn hóa, xã hội riêng.
* Đồ dùng học tập: Sơ đồ các tầng lớp xã hội thời phong kiến.
* Cách tiến hành:
GV giới thiệu các tài liệu, nêu câu hỏi hớng dẫn HS tìm hiểu về tổ chức xã hội.
HS quan sát, trao đổi nhóm phản hồi ý kiến cá nhân, ý kiến của nhóm.

25


×