Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH CHO hệ THỐNG NH THƯƠNG mại VN SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH tế tài CHÍNH THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

gơh

HUỲNH TUẤN DUY
MSSV: 40603032

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU CUỘC
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THẾ GIỚI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngành: Tài chính - Ngân hàng

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010


MỤC LỤC
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ - TÀI CHÍNH THẾ GIỚI
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các biểu đồ
Danh mục từ viết tắt
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài


2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
Trang
CHƯƠNG 1: CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG SAU
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ- TÀI CHÍNH THẾ GIỚI
1.1. Cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng thời kỳ sau khủng hoảng kinh
tế - tài chính thế giới ............................................................................................... 1
1.1.1. Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh ................................................................... 1
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng....................................... 1
1.1.1.2. Những đặc trưng trong cạnh tranh của ngân hàng thương mại sau khủng
hoảng kinh tế thế giới ..........................................................................................................1
1.1.1.3. Các nội dung về cạnh tranh trong hoạt động của ngân hàng thương mại
sau khủng hoảng kinh tế thế giới.........................................................................................2
1.1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng
thương mại thời kỳ sau khủng hoảng..................................................................................5


1.1.1.5. Năng lực cạnh tranh và các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh trong
hoạt động ngân hàng thương mại ............................................................................... 6
1.1.1.5.1. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại ...............................................6
1.1.1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của các ngân hàng thương
mại ........................................................................................................................................6
1.1.2. Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng
sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu ............................................................................11
1.2. Khủng hoảng kinh tế tài chính và những nguyên nhân chính gây ra
khủng hoảng kinh tế- tài chính thế giới ............................................................... 12
1.2.1. Khái niệm về khủng hoảng kinh tế- tài chính ................................................ 12
1.2.2. Những nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng kinh tế- tài chính thế giới .... 12
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................ 13

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA MỸ SAU
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THẾ GIỚI - BÀI HỌC KINH
NGHIỆM CHO VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại
Mỹ thời kỳ khủng hoảng kinh tế- tài chính thế giới............................................ 14
2.1.1. Đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng
thương mại tại Mỹ trước thời kỳ khủng hoảng ........................................................ 14
2.1.2. Sự sụt giảm về lợi nhuận của hệ thống ngân hàng thương mại tại Mỹ trong
thời kỳ khủng hoảng kinh tế- tài chính thế giới ....................................................... 17
2.2. Những chính sách cải cách của Chính phủ Mỹ nhằm khôi phục và nâng
cao năng lực cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng thương mại tại Mỹ sau
khủng hoảng kinh tế- tài chính toàn cầu ............................................................. 21
2.2.1. Những cải cách cụ thể của Chính phủ Mỹ ..................................................... 21


2.2.2. Kết quả đạt được và những tồn tại của các ngân hàng thương mại tại Mỹ
sau khi Chính phủ Mỹ đưa ra các chính sách cải cách............................................. 23
2.2.2.1. Kết quả đạt được ......................................................................................... 23
2.2.2.2. Những tồn tại .............................................................................................. 26
2.3. Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam ................. 27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................ 29
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU CUỘC KHỦNG
HOẢNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THẾ GIỚI
3.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam ..................... 30
3.1.1. Chức năng nhiệm vụ của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ........... 30
3.1.2. Những đóng góp của hệ thống ngân hàng thương mại vào sự phát triển của
nền kinh tế Việt Nam............................................................................................... 32
3.2. Những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính toàn cầu đến
hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ......................................................... 34

3.3. Đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương
mại Việt Nam giai đoạn trước khủng hoảng........................................................ 36
3.4. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt
Nam sau cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính thế giới ...................................... 48
3.4.1. Phân tích khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam
thời kỳ sau khủng hoảng kinh tế- tài chính thế giới ................................................. 48
3.4.1.1. Thực trạng cạnh tranh về năng lực tài chính ............................................... 48
3.4.1.1.1. Cạnh tranh trong việc gia tăng nguồn vốn................................................ 48
3.4.1.1.2. Cạnh tranh trong việc huy động vốn và cho vay ...................................... 52
3.4.1.1.3. Cạnh tranh trong việc gia tăng lợi nhuận ................................................. 59


3.4.1.1.4. Cạnh tranh trong việc đa dạng hóa sản phẩm và phát triển dòch vụ thanh
toán .......................................................................................................................... 69
3.4.1.1.5. Thực trạng cạnh tranh trong việc nâng cao trình độ quản lý, đào tạo đội
ngũ nhân viên, thu hút nguồn nhân lực giỏi từ bên ngoài........................................ 73
3.4.1.1.6. Thực trạng cạnh tranh trong việc phát triển khoa học công nghệ-kỹ
thuật, cơ sở hạ tầng và hệ thống phân phối ............................................................. 75
3.4.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt
Nam bằng ma trận SWOT........................................................................................ 78
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................ 84
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ- TÀI CHÍNH
THẾ GIỚI
4.1. Phương hướng và mục tiêu hoạt động của hệ thống ngân hàng thương
mại Việt Nam đến năm 2015 ................................................................................. 85
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống các
ngân hàng thương mại Việt Nam sau cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính
thế giới .................................................................................................................... 86

4.2.1. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam............................................................................................... 86
4.2.1.1. Vốn điều lệ.................................................................................................. 86
4.2.1.2. Tăng cường công tác huy động vốn............................................................. 87
4.2.1.3. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu .......................... 89
4.2.1.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng .................................................... 90


4.2.2. Xây dựng chiến lược marketing, tăng cường hiệu quả chăm sóc khách
hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động ........................................................................ 91
4.2.3. Phát triển nguồn nhân lực .............................................................................. 95
4.2.4. Xây dựng và phát triển thương hiệu ............................................................... 96
4.2.5. Mở rộng nâng cao chất lượng dòch vụ và sản phẩm ....................................... 96
4.2.5.1. Nâng cao chất lượng dòch vụ thanh toán ..................................................... 97
4.2.5.2. Đa dạng hóa các sản phẩm ngân hàng........................................................ 98
4.2.6. Quản lý và phòng ngừa rủi ro ........................................................................ 98
4.2.7. Tăng cường liên kết giữa các ngân hàng với nhau......................................... 99
4.2.8. Một số giải pháp hỗ trợ khác ........................................................................100
4.2.8.1. Có mức lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng ...................................100
4.2.8.2. Nâng cao chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng ...........................100
4.2.8.3. Nâng cao trách nhiệm phối hợp hoạt động từ các cơ quan Nhà nước có
liên quan .................................................................................................................102
4.3.1. Kiến nghò với Chính phủ về luật ngân hàng và luật tài chính tín dụng.........104
4.3.2. Kiến nghò với ban giám đốc của các ngân hàng thương mại Việt Nam và
các cơ quan có thẩm quyền khác ............................................................................106
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.......................................................................................107
KẾT LUẬN CHUNG
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trong chuyên đề có sử dụng các cụm từ viết tắt sau
WTO

Tổ chức thương mại thế giới

DTLB

Dự trữ liên bang

MBS

Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (Mortgage
Backed Securities)

AIG

Tập đoàn bảo hiểm tài chính Mỹ

CDS

Hợp đồng bảo lãnh nợ khó đòi (Credit Default Swap)

FDIC

Công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ

GDP


Tổng sản phẩm quốc nội

VN Index

Chỉ số chứng khoán Việt Nam

NHTMNN

Ngân hàng thương mại Nhà nước

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

TCTD

Tổ chức tín dụng

TPTTT

Tổng phương tiện thanh toán

Vietcombank

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

Vietinbank

Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam


ACB

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Sacombank

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Eximbank

Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam

Navibank

Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt

Western Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây

Oceanbank

Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương

Techcombank

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam

HSBC


Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải


SCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

MB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội

VIB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế

VietNamTinnghia Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghóa
Maritime Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải

SHB

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

VietA Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

Giadinh Bank


Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Đònh

Kienlong Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long

Agribank

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

BIDV

Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

MHB

Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long

Habubank

Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội

ABBank

Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

DongA Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á


CPI

Chỉ số giá tiêu dùng

FDI

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài

ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tên một số ngân hàng và tổ chức tài chính lớn của Mỹ bò mua lại
và bò tiếp quản trong khủng hoảng.........................................................................20
Bảng 3.1: Tình hình kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam từ
năm 2006 đến năm 2007...........................................................................................37
Bảng 3.2: Tình hình kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam từ
năm 2007 đến năm 2009...........................................................................................60
Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng của các nhóm ngân hàng ở Việt Nam..................76


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận của các ngân hàng Mỹ giai đoạn trước khủng hoảng....14
Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận của các ngân hàng Mỹ giai đoạn trong khủng hoảng....17
Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận của các ngân hàng Mỹ giai đoạn sau khủng hoảng .......24

Biểu đồ 3.1: Mối liên hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng GDP của
nền kinh tế Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2009 ................................................32
Biểu đồ 3.2: Kết quả kinh doanh của các NHTMNN giai đoạn trước khủng
hoảng.........................................................................................................................39
Biểu đồ 3.3: Kết quả kinh doanh của các NHTMCP có quy mô lớn giai đoạn
trước khủng hoảng ..................................................................................................41
Biểu đồ 3.4: Kết quả kinh doanh của các NHTMCP có quy mô vừa và nhỏ
giai đoạn trước khủng hoảng ..................................................................................43
Biểu đồ 3.5: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của hệ thống NHTMVN năm
2007............................................................................................................................44
Biểu đồ 3.6: Tổng huy động vốn của hệ thống ngân hàng giai đoạn trước
khủng hoảng .............................................................................................................45
Biểu đồ 3.7: Tổng tín dụng đối với nền kinh tế của hệ thống ngân hàng giai
đoạn trước khủng hoảng..........................................................................................46
Biểu đồ 3.8: Cơ cấu TPTTT của hệ thống ngân hàng giai đoạn trước khủng
hoảng.........................................................................................................................47
Biểu đồ 3.9: Vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2008 ...50
Biểu đồ 3.10: Tình hình huy động và cho vay của hệ thống ngân hàng thương
mại Việt Nam............................................................................................................54
Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ cho vay của các khối ngân hàng.............................................54


Biểu đồ 3.12: Tăng trưởng tín dụng từ năm 2009 đến tháng 2/2010....................57
Biểu đồ 3.13: Biểu đồ điều chỉnh lãi suất của các ngân hàng ..............................59
Biểu đồ 3.14: Tình hình nợ xấu của hệ thống NHTM VN từ năm 2004 đến
năm 2009 ...................................................................................................................63
Biểu đồ 3.15: Kết quả kinh doanh của các NHTMNN giai đoạn sau khủng
hoảng........................................................................................................................ 64
Biểu đồ 3.16: Kết quả kinh doanh của các NHTMCP có quy mô lớn giai đoạn
sau khủng hoảng.......................................................................................................66

Biểu đồ 3.17: Kết quả kinh doanh của các NHTMCP có quy mô vừa và nhỏ
giai đoạn sau khủng hoảng ......................................................................................69
Biểu đồ 3.18: Mạng lưới của các ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2009 ...77


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau khi gia nhập WTO Việt Nam cùng thế giới đang bước vào kỷ nguyên
của hội nhập kinh tế và xu hướng toàn cầu hoá diễn ra rộng khắp. Trong nền kinh
tế toàn cầu hoá, các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hoá và dòch vụ được
dòch chuyển tự do hơn từ nước này sang nước khác, thông qua các cam kết mở
cửa thò trường tạo ra nhiều cơ hội luân chuyển hàng hóa, kích thích tiêu dùng,
đẩy mạnh sản xuất kinh doanh cho nhiều ngành nghề của nền kinh tế Việt Nam
trong đó có ngành ngân hàng một trong những ngành nghề kinh doanh mang lại
hiệu quả cao vì khi gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu các ngân hàng Việt Nam
có điều kiện trao đổi kinh nghiệm về vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ,
hoạch đònh chính sách tiền tệ,… Từ đó có giải pháp phòng ngừa hoặc giảm thiểu
rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín kinh doanh trên thò trường
tài chính quốc tế. Trong lónh vực ngân hàng, với chức năng và vai trò là kênh huy
động và cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế, các ngân hàng thương mại đã
không ngừng mở rộng quy mô hoạt động và đối tượng khách hàng thông qua các
quan hệ tín dụng tiền tệ và phát triển các hoạt động dòch vụ ngân hàng, trong
những năm qua ngành ngân hàng của Việt Nam luôn kinh doanh có hiệu quả,
mang lại nguồn thu lớn, góp phần tăng trưởng GDP, đẩy mạnh kinh tế phát triển.
Tuy nhiên một khi đã hội nhập vào sân chơi chung của thế giới thì ít nhiều Việt
Nam cũng bò phụ thuộc vào các biến động của thò trường thế giới mà rõ nét nhất
là sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới vừa qua, khủng
hoảng xảy ra, hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng Việt Nam bò tác
động khá lớn bởi sự khó khăn trong việc huy động vốn, các chính sách thắt chặt
của Nhà nước, hoạt động kinh doanh của các ngành nghề khác bò đình trệ làm

cho chính sách cho vay thu hút đầu tư của các ngân hàng bò ảnh hưởng, cạnh


tranh kinh doanh ngân hàng ngày càng gay gắt hơn... tất cả những yếu tố trên đều
có tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Đứng trước những khó khăn thử thách này, hệ thống các ngân hàng thương mại
Việt Nam phải chủ động nhận thức và sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập
và cạnh tranh gay gắt sau khủng hoảng. Xuất phát từ yêu cầu là phải đối mặt với
việc cạnh tranh khốc liệt để có thể tồn tại và phát triển trong nước, ở khu vực và
trên thế giới, để hạn chế phần nào những bất lợi để lại sau khi khủng hoảng kinh
tế tài chính qua đi, hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải có
những giải pháp cụ thể và hiệu quả nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình
sau khủng hoảng để tiếp tục kinh doanh hiệu quả, mang lại nguồn thu lớn cho
nền kinh tế Việt Nam. Đây là lý do em chọn đề tài "Nâng cao năng lực cạnh
tranh cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sau cuộc khủng hoảng
kinh tế - tài chính thế giới" để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Sau khủng hoảng kinh tế thế giới, các ngân hàng thương mại Việt Nam
phải đối mặt với những khó khăn thử thách to lớn khi cạnh tranh với các ngân
hàng nước ngoài có tiềm lực tài chính vững mạnh. Chính vì thế, khóa luận tốt
nghiệp tập trung phân tích về thực trạng hoạt động kinh doanh, năng lực cạnh
tranh, tận dụng những lợi thế hiện có của các ngân hàng thương mại Việt Nam
nhằm đưa ra những giải pháp và các kiến nghò khả thi để nâng cao hơn nữa năng
lực cạnh tranh, để có thể phát triển bền vững sau khủng hoảng kinh tế thế giới.
3. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu dựa trên lý luận chung về năng lực cạnh
tranh, phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, so sánh kết hợp lý luận khoa
học với thực tiễn hoạt động nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân



hàng thương mại Việt Nam, từ đó làm rõ các vấn đề nghiên cứu của khóa luận
tốt nghiệp.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo đúng mục tiêu đã đề ra, khóa
luận tốt nghiệp tập trung xem xét, phân tích và đánh giá các phạm vi sau:
§ Thời gian được chọn nghiên cứu là từ năm 2004 đến tháng 4 năm 2010
§ Đối tượng nghiên cứu: tất cả các ngân hàng thương mại Việt Nam và
một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài hiện đang hoạt động tại Việt Nam và một
số ngân hàng lớn trên thế giới để đối chiếu, so sánh.
5. Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mở đầu, lời cảm ơn, mục lục, danh mục các bảng biểu và phần
phụ lục thì nội dung của khóa luận tốt nghiệp gồm 4 chương chính như sau:
Ø

Chương 1: Cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng sau khủng hoảng Kinh

tế- Tài chính thế giới
Ø

Chương 2: Hệ thống ngân hàng thương mại của Mỹ sau cuộc khủng

hoảng Kinh tế - Tài chính thế giới - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Ø

Chương 3: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng

thương mại Việt Nam sau cuộc khủng hoảng Kinh tế - Tài chính thế giới
Ø

Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghò nhằm nâng cao năng lực cạnh


tranh cho hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam sau cuộc khủng hoảng
Kinh tế - Tài chính thế giới.


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thò Uyên Uyên

CHƯƠNG 1: CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG SAU
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THẾ GIỚI
1.1. Cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng thời kỳ sau khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới
1.1.1. Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng
Cạnh tranh của các ngân hàng thương mại là nỗ lực hoạt động đồng bộ của
ngân hàng để có thể cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dòch vụ có chất
lượng cao nhất, chi phí rẻ nhất nhằm khẳng đònh vò thế của ngân hàng mình vượt lên
khỏi so với các ngân hàng khác trong cùng lónh vực.
1.1.1.2. Những đặc trưng trong cạnh tranh của ngân hàng thương mại sau khủng
hoảng kinh tế thế giới
Giống như bất cứ loại hình doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thò trường, các
ngân hàng thương mại luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ để
tranh giành thò phần lẫn nhau. Tuy nhiên so với sự cạnh tranh của các loại hình kinh
tế khác, cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại có những đặc trưng riêng:
§ Thứ nhất, sau cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới các ngân hàng
muốn hoạt động trước tiên phải có một tiềm lực tài chính vững mạnh để chống đỡ lại
khó khăn bên cạnh đó hoạt động cạnh tranh của các ngân hàng thương mại phải tuân
thủ theo pháp luật, và đồng thời phải được sự giám sát chặt chẽ của Ngân hàng
Trung ương của mỗi quốc gia.
§ Thứ hai, cuộc khủng hoảng đã giúp cho các ngân hàng thương mại rút ra

một bài học quý báu là đi liền với cạnh tranh luôn là sự hợp tác với nhau nhằm
hướng đến một môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn.
§ Thứ ba, việc cạnh tranh của các ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố bên
ngoài như: chính sách phát triển kinh tế, môi trường từ bên ngoài, thu nhập của dân

SVTH: Huỳnh Tuấn Duy

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thò Uyên Uyên

cư, tập quán dân tộc, hạ tầng cơ sở,… vì vậy mọi sự tác động từ bên ngoài đều có
ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
§ Thứ tư, để chống đỡ lại tác động của cuộc khủng hoảng các ngân hàng phải
xây dựng được các chính sách vững mạnh để phục vụ cho khách hàng thật tốt và góp
phần vào sự ổn đònh của hệ thống ngân hàng.
Từ những đặc trưng trên, để tránh những nguy cơ đỗ vỡ của hệ thống ngân
hàng, Ngân hàng Trung ương phải theo dõi sát sao tình hình hoạt động của các ngân
hàng thương mại để có những giải pháp nhằm can thiệp kòp thời tránh để ảnh hưởng
đến nền kinh tế.
1.1.1.3. Các nội dung về cạnh tranh trong hoạt động của ngân hàng thương mại
sau khủng hoảng kinh tế thế giới
Ø Về thương hiệu
Trong lónh vực ngân hàng, thương hiệu chính là uy tín về chất lượng dòch vụ
của một ngân hàng, do vậy thương hiệu có ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh
tranh của các ngân hàng thương mại trên thò trường tài chính - tiền tệ. Trong thời kỳ
khủng hoảng kinh tế hiện nay thì thương hiệu lại càng giữ một vai trò quan trọng,

một thương hiệu nổi tiếng sẽ giúp cho ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng từ
đó tạo ra lợi thế cạnh với các ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài hiện đang
hoạt động trên thò trường Việt Nam.
Ø Về công nghệ
Công nghệ hiện đại sẽ giúp cho ngân hàng tạo ra những sản phẩm mới phù
hợp với nhu cầu của khách hàng, việc cho ra đời những sản phẩm công nghệ mới
ngày càng đa dạng và phong phú được xem là yếu tố cần thiết đối với bất kỳ ngân
hàng nào đặc biệt là thời kỳ sau khủng hoảng mọi người có xu hướng giữ tiền mặt,
hạn chế giao dòch và đầu tư qua ngân hàng vì e ngại những rủi ro có thể xảy ra.
Chính vì vậy mà các ngân hàng thương mại cần phải cải tiến công nghệ kỹ thuật để

SVTH: Huỳnh Tuấn Duy

Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thò Uyên Uyên

thu hút khách hàng bằng cách cố gắng tạo ra các sản phẩm ngày càng tiện ích và đa
dạng để cung cấp cho khách hàng như: các loại thẻ tín dụng mà khách hàng có thể
thanh toán bất kỳ nơi đâu, mở rộng giao dòch qua hệ thống phonebanking,
internetbanking,... để có thể đáp ứng được mọi yêu cầu từ phía khách hàng.
Ø Về năng lực quản lý và trình độ nguồn nhân lực
Trong giai đoạn cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bùng nổ như hiện nay, các
ngân hàng đua nhau thay đổi cơ chế quản lý, ra sức đào tạo, nâng cao trình độ
nghiệp vụ của nhân viên để có thể thích ứng và tồn tại với những thay đổi bất lợi của
thò trường. Bên cạnh đó, năng lực quản lý còn chi phối cả việc sử dụng nguồn nhân
lực có hiệu quả, đưa ra những dự báo, chiến lược phù hợp và kòp thời nhằm hạn chế

những tác động xấu của cuộc khủng hoảng kinh tế đến lợi ích kinh doanh của ngân
hàng. Chính vì vậy mà việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực và nâng
cao năng lực quản lý luôn là mối quan tâm của tất cả các ngân hàng trong giai đoạn
hiện nay.
Ø Về mức lãi suất
Sau khủng hoảng các ngân hàng thương mại đua nhau tăng mức lãi suất tiền
gửi đồng thời giảm mức lãi suất cho vay với mục đích thu hút khách hàng và đáp ứng
nhu cầu về vốn của các ngân hàng nhằm hạn chế phần nào những khó khăn do
khủng hoảng kinh tế gây ra.
Ø Về đa dạng hóa dòch vụ sản phẩm
Đa dạng hóa sản phẩm là vấn đề mà các ngân hàng thương mại Việt Nam
cần chú trọng trong giai đoạn khủng hoảng hiện nay để có thể cạnh tranh với các
ngân hàng của nước ngoài. Chúng ta nhận thấy một thực tế là có một số chi nhánh
ngân hàng nước ngoài hiện đang hoạt động tại Việt Nam mặc dù nhỏ nhưng hằng
ngày vẫn thu hút một lượng khách hàng khá lớn đến giao dòch (có phần lớn là người
Việt). Bởi đơn giản, nhu cầu của nhiều người Việt hiện nay không chỉ bó hẹp

SVTH: Huỳnh Tuấn Duy

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thò Uyên Uyên

trong phạm vi sử dụng các dòch vụ thanh toán tại Việt Nam mà còn sử dụng
những dòch vụ thanh toán quốc tế, điều này tại những ngân hàng nội, khách hàng
cảm thấy chưa thực sự thuận tiện. Đây là điều mà các ngân hàng thương mại Việt
Nam cần quan tâm khắc phục.

Ø Về năng lực tài chính
Tiềm lực tài chính là yếu tố quyết đònh sức cạnh tranh của một ngân hàng
trên thò trường, một ngân hàng có nguồn lực tài chính mạnh tất yếu sẽ mạnh dạn
trong việc mở rộng hoạt động đầu tư kinh doanh của mình đây là lợi thế giúp
ngân hàng có những ứng xử linh động trước những vấn đề phát sinh trong thời kỳ
khủng hoảng, tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ kinh doanh cùng ngành đặc
biệt là các ngân hàng ngoại đang hoạt động trên thò trường Việt Nam, bởi các
ngân hàng này luôn có nguồn lực tài chính mạnh từ phía các ngân hàng mẹ ở
nước ngoài vì thế họ có lợi thế hơn về mặt tài chính so với ta.
Ø Về hạ tầng cơ sở và quy mô mạng lưới hoạt động
Mạng lưới hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của ngân
hàng, các ngân hàng thương mại ngày nay rất chú trọng đẩy mạnh phát triển hạ tầng
cơ sở, mở rộng mạng lưới, tuy vậy không phải ngân hàng nào cũng có mạng lưới hoạt
động rộng rãi, hạ tầng phát triển. Việc mở rộng mạng lưới hoạt động của các ngân
hàng thương mại phải có sự khảo sát nghiên cứu thật kỹ từ những công ty nghiên cứu
thò trường nhằm tìm hiểu nhu cầu và thò hiếu của khách hàng trong từng mảng thò
trường, để từ đó xác đònh rõ quy mô hoạt động và bố trí mạng lưới kinh doanh cho
phù hợp.

SVTH: Huỳnh Tuấn Duy

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thò Uyên Uyên

1.1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh trong hoạt động của hệ thống
ngân hàng thương mại thời kỳ sau khủng hoảng

Ø Thứ nhất, ảnh hưởng từ sự gia tăng của các ngân hàng nước ngoài tại
Việt Nam
Nhìn vào ngành ngân hàng Việt Nam hiện tại trong bối cảnh Việt Nam
cũng như thế giới đang bò bao trùm bởi cuộc khủng hoảng kinh tế, thì việc xâm
nhập của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài vào thò trường Việt Nam vẫn còn
thấp. Nhưng trong tương lai các ngân hàng thương mại nước ngoài sẽ là mối đe dọa
đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam do thò phần bò chia sẻ, ngoài ra các ngân
hàng thương mại nước ngoài có những chính sách và sức mạnh mà các ngân hàng
trong nước chưa có thông tin và chiến lược ứng phó, đây cũng chính là nguyên nhân
giúp cho các ngân hàng có quy mô nhỏ ý thức hơn trong việc nâng cao năng lực cạnh
tranh, mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động, nhằm nâng cao vò thế của mình.
Ø Thứ hai, ảnh hưởng từ nhu cầu đòi hỏi từ phía khách hàng
Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới xảy ra, khiến cho các doanh nghiệp
cũng như người dân mang tâm lý e ngại đầu tư vì sợ rủi ro, điều này đã tác động xấu
đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, khiến cho các ngân hàng đua nhau cạnh
tranh về mức lãi suất, khuyến mãi, quảng cáo,... nhằm giữ chân và thu hút khách
hàng làm ảnh hưởng đến chiến lược quản trò rủi ro lãi suất của hệ thống các ngân
hàng từ trước đến nay. Bên cạnh đó, khủng hoảng xảy ra các doanh nghiệp làm ăn
thua lỗ dẫn đến tình trạng tiền vay ngân hàng không có khả năng chi trả, hoặc trả rất
chậm, điều này khiến cho các ngân hàng không thể kiểm soát được tỷ lệ nợ xấu do
khách hàng mất khả năng chi trả, đây cũng là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến
việc đưa ra các chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng nhằm giữ chân khách hàng,
duy trì hoạt động kinh doanh và gia tăng lợi nhuận.

SVTH: Huỳnh Tuấn Duy

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Thò Uyên Uyên

Ø Thứ ba, ảnh hưởng từ các chính sách của Chính phủ
Trong giai đoạn khủng hoảng các ngân hàng đua nhau điều chỉnh để có thể
đối mặt với những khó khăn trước mắt, tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng Ngân hàng
Nhà nước sẽ đưa ra các chính sách thắt chặt nhằm khôi phục và kiểm soát chặt chẽ
hơn nữa hệ thống các ngân hàng trong nước như việc bình ổn lại mức lãi suất, tỉ giá,
kiểm soát chặt chẽ hơn nữa các hoạt động cho vay, điều này sẽ làm ảnh hưởng rất
lớn đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng.
1.1.1.5. Năng lực cạnh tranh và các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh trong
hoạt động ngân hàng thương mại
1.1.1.5.1. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại là khả năng ngân hàng đó
tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thò phần, đạt được
mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục tăng đồng thời đảm bảo
sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến
động bất lợi của môi trường kinh doanh.
1.1.1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của các ngân hàng
thương mại
Ø Quy mô vốn
Tiềm lực về vốn được thể hiện qua chỉ tiêu quy mô vốn chủ sở hữu/ vốn cổ
phần, hệ số an toàn vốn và tỷ trọng nguồn vốn huy động. Đặc biệt là sau giai đoạn
khủng hoảng vốn chủ sở hữu càng khẳng đònh vai trò quan trọng khi nó góp phần làm
củng cố niềm tin cho người gửi tiền và tạo khả năng cho ngân hàng vượt qua những
khó khăn để tiếp tục duy trì và phát triển hoạt động. Một ngân hàng có vốn chủ sở
hữu lớn sẽ giúp cho ngân hàng đó đề ra những chiến lược kinh doanh có mức độ
mạo hiểm cao nhằm thu được lợi nhuận cao hơn, trong khi đó nếu vốn chủ sở hữu
thấp sẽ giảm đi đáng kể tính năng động của ngân hàng. Bên cạnh đó vốn chủ sở


SVTH: Huỳnh Tuấn Duy

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thò Uyên Uyên

hữu lớn sẽ giúp cho ngân hàng có điều kiện trang bò thêm những tài sản cố đònh như
các máy móc thiết bò hiện đại nhằm hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Ngoài ra tỷ
lệ cho vay đối với một khách hàng, nhóm khách hàng cũng được quy đònh theo quy
mô vốn chủ sở hữu, nếu vốn chủ sở hữu càng lớn thì ngân hàng càng có cơ hội tiếp
cận với những khoản cho vay lớn đối với các doanh nghiệp lớn qua đó sẽ giúp cho
các ngân hàng tìm được những khoản lợi nhuận lớn hơn đồng thời cũng giúp cho các
ngân hàng giảm thiểu được rủi ro do trình độ quản lý của các doanh nghiệp lớn lúc
nào cũng chuyên nghiệp hơn các doanh nghiệp nhỏ. Chính vì thế mà nguồn lực về
vốn là một trong những nguồn lực rất quan trọng quyết đònh khả năng cạnh tranh của
một ngân hàng.
Ø Tài sản có
Sau khủng hoảng việc quản lý tài sản có của ngân hàng càng phải được chú
trọng vì chất lượng tài sản có phản ánh sức khỏe tài chính của một ngân hàng và
được thể hiện qua các chỉ tiêu như: tỷ lệ nợ xấu, tỷ trọng tài sản có sinh lời trong tổng
tài sản có, mức độ lập dự phòng và khả năng thu hồi các khoản nợ xấu, mức độ tập
trung và đa dạng hóa của danh mục tín dụng,… bên cạnh đó nó sẽ giúp cho ngân
hàng xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ một cách khoa học và vận
hành một cách hiệu quả hơn.
Ø Lợi nhuận
Lợi nhuận hay khả năng sinh lời, là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của
ngân hàng, đồng thời cũng phản ánh một phần kết quả cạnh tranh của ngân hàng.

Chỉ tiêu lợi nhuận được phân tích thông qua các chỉ tiêu cụ thể như: giá trò tuyệt đối
của lợi nhuận trước thuế, tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận, cơ cấu của lợi nhuận (cho
biết được lợi nhuận hình thành từ những nguồn nào, từ hoạt động kinh doanh chính
của ngân hàng hay từ hoạt động bất thường), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có (ROA).

SVTH: Huỳnh Tuấn Duy

Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thò Uyên Uyên

Ø Thanh khoản
Thanh khoản là một chỉ tiêu rất quan trọng trong quá trình đánh giá tính ổn
đònh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng có tính thanh khoản thấp
sẽ rất dễ dẫn đến nguy cơ đỗ vỡ, trong khi đó khả năng thanh khoản cao có thể giúp
cho ngân hàng vượt qua được thời kỳ khó khăn. Khả năng thanh khoản của ngân
hàng được thể hiện qua các chỉ tiêu như khả năng thanh toán tức thì, khả năng thanh
toán nhanh, các chỉ tiêu này nhằm đánh giá tính khả thi của các phương án thực hiện
nhằm bảo đảm khả năng chi trả, thanh toán trong trường hợp thiếu hụt tạm thời khả
năng chi trả, cũng như trong trường hợp khủng hoảng về thanh khoản qua đó sẽ giúp
cho ngân hàng thiết lập được hệ thống cảnh báo sớm về tình trạng thiếu hụt tạm thời
khả năng chi trả và các giải pháp tối ưu.
Ø Năng lực công nghệ
Trong lónh vực ngân hàng, đặc biệt là giai đoạn sau khủng hoảng công nghệ
ngân hàng ngày càng đóng vai trò như là một trong những nguồn lực tạo ra lợi thế
cạnh tranh quan trọng nhất của mỗi ngân hàng, hiện nay công nghệ ngân hàng được

tập trung thể hiện ở ngân hàng lõi (Core Banking System) và các mô - đun liên quan
đến tất cả các phân hệ nghiệp vụ và quản trò rủi ro nhằm cung cấp những sản phẩm
dòch vụ có giá trò gia tăng cao (chính xác, tiện ích, giảm thiểu thời gian tối đa xử lý
hoàn tất một nghiệp vụ). Khả năng nâng cấp và đổi mới công nghệ của một ngân
hàng nhằm đáp ứng tốt những những yêu cầu của khách hàng. Trong giai đoạn hiện
nay thì yêu cầu đổi mới công nghệ ngân hàng rất là cấp thiết, nếu một ngân hàng
trang bò được một hệ thống công nghệ thông tin, viễn thông hiện đại thì sẽ đa dạng
hóa được các kênh cung cấp sản phẩm dòch vụ, cũng đồng nghóa với khả năng đa
dạng hóa danh mục sản phẩm dòch vụ nhờ đó có thể giúp ngân hàng mở rộng thò
phần, tăng cường khả năng cạnh tranh.

SVTH: Huỳnh Tuấn Duy

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thò Uyên Uyên

Ø Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là một yếu tố đặc biệt của quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, là nguồn lực không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp cũng như ngân
hàng nào. Đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng thì nguồn lực càng có vai trò
quan trọng trong việc phục hồi của ngân hàng, do đó việc thu hút nguồn nhân lực
có chất lượng cao, là một yếu tố quan trọng có tính chất quyết đònh đến sự thành
công hay thất bại đối với chiến lược hoạt động của ngân hàng. Năng lực cạnh
tranh nguồn nhân lực của một ngân hàng thể hiện ở các yếu tố như: trình độ
thành thạo nghiệp vụ chuyên môn (thể hiện qua các bằng cấp chuyên môn đạt
được, các thành tích được ghi nhận trong quá trình công tác…), mức độ thành

thạo các kỹ năng nghiệp vụ, động cơ phấn đấu, mức độ cam kết gắn bó với ngân
hàng.
Ø Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức
Năng lực quản lý của một ngân hàng có vai trò rất quan trọng nó quyết
đònh sự thành công hay thất bại của một ngân hàng, một ngân hàng mà có cấp
quản lý tốt sẽ giúp cho ngân hàng đó quản trò tốt các hoạt động của ngân hàng và
sử dụng hiệu quả nguồn nhân sự. Bên cạnh đó một ngân hàng mà có năng lưcï
quản trò tốt sẽ giúp cho việc phân công, phân cấp giữa các phòng ban được phối
hợp một cách hiệu quả, nhòp nhàng không bò trùng lắp từ đó việc quản lý sẽ trở
nên dễ dàng và mang lại hiệu quả cao nhất cho ngân hàng.
Ø Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hóa các sản phẩm dòch
vụ
Hệ thống kênh phân phối luôn là một yếu tố quan trọng trong hoạt động
của một ngân hàng thương mại. Hệ thống kênh phân phối được thể hiện ở số
lượng các điểm giao dòch (sở giao dòch, chi nhánh, phòng giao dòch) và sự phân
bố các điểm giao dòch theo vò trí đòa lý lãnh thổ. Việc triển khai các kênh phân

SVTH: Huỳnh Tuấn Duy

Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thò Uyên Uyên

phối sản phẩm dòch vụ tài chính ngân hàng rộng rãi sẽ giúp cho việc thanh toán
của khách hàng được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn. Ngân
hàng với mạng lưới phân phối rộng lớn có ý nghóa rất đặc biệt quan trọng đối với
sự tồn tại, phát triển và ảnh hưởng lớn đối với năng lực cạnh tranh của ngân

hàng.
Mức độ đa dạng hóa các sản phẩm dòch vụ cũng là một trong những tiêu
chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng. Một ngân hàng có khả
năng cung cấp nhiều loại hình sản phẩm dòch vụ đa dạng, đáp ứng được nhu cầu
của thò trường với một chất lượng cao nhất và chi phí hợp lý nhất là một ngân
hàng có một lợi thế cạnh tranh cao. Sự đa dạng hóa các sản phẩm dòch vụ không
những giúp ngân hàng phát triển ổn đònh hơn mà còn giúp ngân hàng gia tăng lợi
thế kinh tế nhờ quy mô. Việc gia tăng các sản phẩm dòch vụ cũng phải phù hợp
với khả năng quản lý và các nguồn lực hiện có của ngân hàng, nếu không sẽ dẫn
ngân hàng đến tình trạng đầu tư phân tán các nguồn lực một cách lãng phí, không
hiệu quả.
Ø Mức độ hợp tác giữa các ngân hàng trong nước
Cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước có ý nghóa rất quan trọng đối với
việc nâng cao năng lực cạnh tranh của cả hệ thống ngân hàng. Sự cạnh tranh lành
mạnh và hiệu quả giữa các ngân hàng trong nước là nền tảng để tạo ra sức mạnh của
cả hệ thống ngân hàng và quyết đònh năng lực cạnh tranh quốc tế của các ngân hàng
thương mại, bên cạnh đó sự hợp tác giữa các ngân hàng thương mại trong nước cũng
là một cơ sở để tạo ra lợi thế cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước đối với các
ngân hàng nước ngoài cũng như là việc cạnh tranh ra thò trường quốc tế.

SVTH: Huỳnh Tuấn Duy

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thò Uyên Uyên

1.1.2. Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh ngân

hàng sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Ø Đối với nền kinh tế quốc dân
Khủng hoảng kinh tế bùng nổ khiến cho nền kinh tế của Việt Nam bò ảnh
hưởng khá lớn, đặc biệt trong năm 2007. Suy giảm kinh tế thế giới làm cho làn
sóng đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam suy giảm. Khi đầu tư giảm sẽ có hai tác
động, ngắn hạn và dài hạn đến nền kinh tế Việt Nam. Trong ngắn hạn, cầu hàng
hóa và dòch vụ cho đầu tư sẽ giảm, như vậy tổng cầu sẽ giảm. Trong dài hạn,
giảm đầu tư sẽ giảm trữ lượng vốn và sẽ giảm tổng cung hàng hóa và dòch vụ. Do
kinh tế Việt Nam đã hòa nhập vào nền kinh tế thế giới sau khi Việt Nam gia
nhập WTO nên nền kinh tế Việt Nam cũng không thoát khỏi tác động tiêu cực
của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Vì vậy các ngân hàng cần có những chính
sách vó mô trong việc giảm thiểu những tác động xấu do khủng hoảng gây ra, mà
việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng bằng cách thu hút
đầu tư vốn đầu tư từ phía các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm phục hồi
và tăng trưởng nền kinh tế sau khủng hoảng được xem là một trong những chiến
lược quan trọng mà hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đang nỗ lực thực
hiện.
Ø Đối với các ngân hàng thương mại
Việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành ngân hàng sẽ giúp cho ngành
ngân hàng gia tăng khả năng chống đỡ trước những tác động xấu của cuộc khủng
hoảng đồng thời là động cơ thúc đẩy các ngân hàng ngày càng nỗ lực phấn đấu hơn
nữa để tạo ra nhiều sản phẩm, dòch vụ tiện ích mới để phục vụ khách hàng và góp
phần gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

SVTH: Huỳnh Tuấn Duy

Trang 11



×