Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận và một số giải pháp nâng cao lợi nhuận cho nông hộ trồng lúa ở huyện bình minh tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.68 KB, 106 trang )

Luận văn tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
CẦN THƠ
MỤC
LỤC
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
3
1.2.1. Mục tiêu
CHƯƠNG 1
LUẬN VĂN TỐT NGHỆP
chung
3
1.2.2. Mục tiêu cụ
thể
3
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIÊM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN
CỨU3
1.3.1. Các giả thiết cần kiểm định
3
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
4
1.4. PHẠM VI NGHIÊN cứu
4
1.4.1. Địa bàn nghiên


cứu
4
1.4.2. Thời gian thực hiện đề
tài
4
14
_________________________________L2_________________________________
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

2.1.

PHƯƠNG PHÁP

LUẬN
7
2.1.1. Khái niệm về sản
xuất
7
2.1.2. Kinh tế sản
xuất
7
2.1.3. Mục tiêu sản
xuất
7
2.1.4. Lợi nhuận

7
2.1.5. Vai trò của lợi
nhuận
7
2.1.6. Phương pháp tính lợi nhuận và các tỉ số tính lợi nhuận
8

2.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi
nhuận
9
2.1.7.1. Đối với nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ
9
2.1.7.2. Đối với nhân tố kết cấu sản phẩm bán ra

10
2.1.7.3. Đối với nhân tố giá bán sản
phẩm
________________________________L3__________________________

GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

2.1.7.8. Sự biến động giá trị tiền
tệ
12


2.1.7.9. Nhân tố con người
12

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
12

2.2.1. Phưomg pháp chọn vùng nghiên
cứu
12

2.2.1. Phưomg pháp thu thập số liệu
13
2.2.2. Phưomg pháp phân tích số liệu
13
2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN cứu
16
CHƯƠNG III: KHÁI QUÁT YỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CÚƯ HUYỆN
BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG
17

3.1. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN HUYỆN BÌNH MINH TỈNH
VĨNH
LONG
17
3.1.1 về vị trí địa lí
17

3.1.2 về kinh tế - xã hội
21


3.1.2.1. Kinh
tế
_____________________________________L4______________________________________
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG, PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN SẢN XUẤT LÚA CỦA
NÔNG Hộ HUYỆN BÌNH MINH
27
4.1. NGUỒN Lực SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Ở
HUYỆN BÌNH MINH QUA CÁC NĂM
27
4.1.1. Diện tích, sản lượng, năng suất lúa toàn huyện
27
4.1.2. Diện tích đất sản xuất
28
4.1.3. Nguồn lực lao
động
29
4.2. THỜI GIAN THAM GIA SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ
31
4.4.

NGUYÊN NHÂN NÔNG HỘ TRỒNG LÚA 03 vụ LÚA TRONG


NĂM
32
4.5.

NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THAM GIA SẢN XUẤT LÚA

32
4.5.

NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM

33
4.6.

CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ ĐỐI VỚI NÔNG HỘ

34

1-5
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

4.7.2.

Phân tích chi phí, thu nhập, doanh thu cả năm
35


4.7.3.

PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN 1

HA
ĐẤT TRỒNG LÚA CỦA 03 vụ ĐÔNG XUÂN, THU ĐÔNG VÀ HÈ
THU
37
4.7.3.1.

Phân tích các khoản mục chi phí trên lha đất trồng lúa của vụ Đông

Xuân
37
4.7.3.2.

Phân tích các khoản mục chi phí trên lha đất trồng lúa của vụ Thu

Đông
38
4.7.3.3.

Phân tích các khoản mục chi phí trên lha đất trồng lúa của vụ Hè

Thu
40

4.7.3.4.


So sánh các khoản mục chi phí giữa 03 vụ lúa trong năm 2010

41
4.8.

PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA BA vụ ĐÔNG
XUÂN THU
ĐÔNG VÀ HÈ THU

42
4.8.1.

Phân tích các tỷ số tài chính của vụ Đông Xuân

42
4.8.2.
Phân tích các tỷ số tài chính của vụ Thu Đông
_______________________________________________1=6_______________________________________________
SVTH: Nguyễn Tấn Phú
GVHD: Lê Thị Thu Trang


Luận văn tốt nghiệp

4.4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của vụ Thu Đông
50
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA
NIÊN VỤ 2010
52
4.9.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của vụ Đông Xuân

52
4.9.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của vụ Hè Thu
54
4.9.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của vụ Thu Đông
56
CHƯƠNG V: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
59
5.1.
59

CÁC THUẬN LỢI VÀ cơ HỘI, KHÓ KHĂN VÀ RỦI RO

5.1.1. Thuận lợi
59
5.1.2.

Cơ hội

59
5.1.3.

Khó khăn

60
5.1.4. Rủi ro
61
5.2.

MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC CÓ THÊ ÁP DỤNG ĐÊ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ

SẢN XUẤT LÚA CHO NÔNG HỘ Ở BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG
61

5.2.1.

Chiến lược kết họp (hội nhập) về phía sau:
1-7

GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

5.2.2.

Chiến lược cãi tiến và đổi mới kĩ thuật canh tác:

62
5.2.3.
Chiến lược đa dạng hóa kết hợp:
62
5.2.4.
Chiến lược đầu tư phát triển thị trường:
62
5.3.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRỒNG LÚA CHO
NÔNG HỘ
5.3.1. Giải pháp 1: Giải pháp nâng cao lợi nhuận và năng suất

62
5.3.2. Giải pháp 2: Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng
64
5.3.3.

Giải pháp 3: Giải pháp đầu tư bao tiêu sản phẩm

64
5.3.4.

Giải pháp 4: Phát triển thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu

65
CHƯONG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
67
6.1.

KẾT LUẬN

67

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-8

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp


LỜI CẢM TẠ
OS*K>
Trong suốt thời gian 4 năm học ở Trường Đại học càn Thơ, em đã được quý
Thầy Cô của trường nói chung và quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh
Doanh
nói riêng truyền đạt những kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn vô cùng quý
giá
cả về lý thuyết và thực tiễn. Những kiến thức hữu ích đó sẽ trở thành hành trang
giúp
em trưởng thành và tự tin bước vào cuộc sống.
Với tất cả lòng tôn kính, em xin gửi đến quý Thầy Cô Trường Đại học cần
Thơ
và quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh lòng biết ơn sâu sắc. Đặc
biệt,

em

xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Thu Trang đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn
tận
tình và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thành đề tài
tốt
nghiệp này.
Đồng thời, em xin được gửi lời cảm ơn đến toàn thể các Cô, Chú, Anh, Chị
trong
phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long đã

L9
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú



Luận văn tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN
»D*ca

Tôi xữi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài

Cần Thơ ngày......tháng........năm 2008
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tấn Phú

1-10
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

1-11
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú



Luận văn tốt nghiệp

BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên người hướng dẫn:....................................................................
Học vị:.....................................................................................................
Chuyên ngành:.........................................................................................
Cơ quan công tác:....................................................................................
Tên học viên:...........................................................................................
Mã số sinh viên:......................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo:.................
2. về hình thức:
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
4. Độ tin cậy của số liệu và
tính hiện đại của luận văn:
5. Nội dung và các kết quả đạt được
(theo mục tiêu nghiên cứu ):

6. Các nhận xét khác:..................................................................................
7. Ket luận (cần ghi rõ mức độ đồng ỷ hay không đồng ý nội dung đề tài và các

Cần Thơ, ngày.........tháng..............năm
2008

1-12
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú



Luận văn tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG
BẢNG 1: Cơ CẤU SỐ MẨU ĐIỀU TRA TRONG VÙNG NGHIÊN cứu
BẢNG 2: GIÁ TRỊ CHUNG CÁC NGÀNH TỪ NĂM 2008 - 2010
BẢNG 3: GIÁ TRỊ CÁC LĨNH vực SẢN XUẤT NÔNG NGHỆP NĂM 2008
ĐẾN 2010
BẢNG 4: DỆN TÍCH, NĂNG SUẤT LÚA Ở HUYỆN BÌNH MINH TỪ NĂM
2008 ĐẾN NĂM 2010
BẢNG 5: DIỆN TÍCH ĐẤT SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ
BẢNG 6: SỐ NHÂN KHẨU VÀ SỐ LAO ĐỘNG ĐANG THAM GIA SẢN
XUẤT
BẢNG 7: Độ TUỔI CỦA CHỦ NÔNG HỘ
BẢNG 8: TRÌNH ĐỘ CHỦ NÔNG HỘ
BẢNG 9: THỜI GIAN THAM GIA SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG Hộ TÍNH
ĐẾN NĂM 2010
BẢNG 10: NGUYÊN NHÂN NÔNG Hộ THAM GIA TRỒNG LÚA
BẢNG 11: NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NÔNG Hộ KHI THAM GIA SẢN
XUẤT LÚA
BẢNG 12: NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG TIÊU THỤ HÀNG HÓA
BẢNG 13: CÁC DỊCH vụ HỖ TRỢ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LÚA
CHO NÔNG Hộ
BẢNG 14: CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN 1HA ĐẤT
TRỒNG LÚA
BẢNG 15: Cơ CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT vụ ĐÔNG XUÂN NĂM 2010 CỦA
NÔNG Hộ HUYỆN BÌNH MINH
BẢNG 16: Cơ CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT vụ THU ĐÔNG NĂM 2010 CỦA
NÔNG Hộ HUYỆN BÌNH MINH
BẢNG 17: Cơ CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT vụ HÈ THU NĂM 2010 CỦA

NÔNG Hộ HUYỆN BÌNH MINH
BẢNG 18: CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ CỦA 03 vụ LÚA NĂM 2010
BẢNG 19: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HỆU QUẢ KINH TẾ vụ
ĐÔNG XUÂN
BẢNG 20: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HỆU QUẢ KINH TẾ vụ
THU ĐÔNG

1-13
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

BẢNG 21: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
vụ
HÈ THU
BẢNG 22: DẤU KÌ VỌNG ĐỐI VỚI CÁC BIẾN ẢNH HUỞNG
BẢNG 23: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG
SUẤT VỤ ĐÔNG XUÂN
BẢNG 24: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG
SUẤT VỤ HÈ THU
BẢNG 25: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG
SUẤT VỤ THU ĐÔNG
BẢNG 26: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THU
NHẬP VỤ ĐÔNG XUÂN
BẢNG 27: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THU

GVHD: Lê Thị Thu Trang


SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

HÌNH 1: MÔ HÌNH NGHIÊN cứu MỐI QUAN HỆ CÁC NHÂN TỐ
TÁC
ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN
HÌNH 2: QUI MÔ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG Hộ
HÌNH 3: Cơ CẤU TRÌNH Độ HỌC VẤN CỦA NÔNG
Hộ
HÌNH 4: Cơ CẤU SỐ NĂM THAM GIA SẢN XUẤT
LÚA
HÌNH 5: Cơ CẤU NHỮNG DỊCH vụ HỖ TRỢ NÔNG Hộ KHI THAM
GIA
SẢN XUẤT LÚA

1-15
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp
DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT

ĐBSCL: đồng bằng sông Cửu Long
GDP: tổng sản phẩm quốc nội
UBND: ủy ban nhân dân

KHKT: khoa học kĩ thuật
CP: chi phí
BVTV: Bảo vệ thực vật
VCBV: vận chuyển bốc vác
ĐX: đông xuân
HT: hè thu
TĐ: thu đông
DAP: Diamino phosphate

1-16
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU

1.1. ĐẶT VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu

Nông nghiệp từ lâu đã là một lĩnh vực hoạt động sản xuất quan trọng để
đảm bảo cuộc sống của con người. Hiện nay nông nghiệp lại là lĩnh vực nhạy
cảm trong tiến trình hội nhập. Việt Nam là quốc gia có đến 75% dân số sống ở
vùng nông thôn và đa phần dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, do vậy hội nhập tạo
ra cơ hội và cũng là thách thức cho nền nông nghiệp Việt Nam.
Khái quát lại nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đã tiến
bộ vượt bậc, từ một nền nông nghiệp lạc hậu và bị tàn phá nặng nề trong chiến
tranh, đến nay nông nghiệp ta không những xóa được tình trạng thiếu hụt về

lương thực mà còn trở thành một quốc gia xuất khẩu nông sản lớn ừên thế giới,
đứng hàng thứ hai trên thế giới trong xuất khẩu gạo.
Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập đang diễn ra ngày càng sâu sắc,
Việt Nam đã, đang và sẽ cố gắng hòa mình vào dòng chảy hội nhập của hệ thống
kinh tế thương mại thế giới bằng cách chủ động gia nhập vào các tổ chức kinh tế
trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay Việt Nam đã gia nhập vào nhiều tổ chức
như: Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại (General Agreement on
Tariffs and Trade - GATT), ASIAN và là thành viên thứ 150 của tổ chức thương
mại thế giới (WTO: World Trade Organization), tạo ra cho Việt Nam nhiều cơ
hội trong ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về lai tạo giống, công nghệ sinh
học trong việc tạo ra nhiều giống mới chất lượng và năng suất cao, các công nghệ
1-17
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

của hàng trăm triệu người dân Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh sống trong
vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới. sống trong những vùng này, dân số ngày càng gia
tăng rất nhanh và hiện tại vẫn tăng nhanh như thế. Lúa vẫn là nguồn thực phẩm
chính của họ...”
Việc phát triển nông nghiệp cũng như nhiều vấn đề liên quan đến nông dân
và đặc biệt là lĩnh vực lúa trong nhu cầu cao của hội nhập, được xem là đề tài
được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Ở Việt Nam, đó cũng là lĩnh
vực nghiên cứu rất quan trọng và cần thiếtC1).
Đồng bằng sông Cửu Long với tiềm năng đa dạng, phong phú và là vùng
trọng điểm sản xuất lưomg thực. Sản lượng lúa chiếm 52% tổng sản lượng lúa của
cả nước, hàng năm đóng góp trên 90% sản lượng gạo xuất khẩu( 2 ), sản xuất lúa

đồng bằng sông Cửu Long có vai ừò đặc biệt quan trọng trong đảm bảo an ninh
lương thực quốc gia và góp phần tích cực trong xuất khẩu. Tuy nhiên thời gian
qua việc sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long cũng còn biểu hiện sự thiếu ổn
định và kém bền vững, sự xuất hiện của nhiều loại dịch hại với mức bộc phát, lan
truyền ngày càng cao và liên tục đã làm suy giảm đáng kể năng suất và sản lượng
của lúa toàn vùng và sự ảnh hưởng từ từ những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
trong đó có Vĩnh Long. Tình hình này đang đặt ra những vấn đề cần quan tâm
nhất đó là làm sao để ổn định được lợi nhuận cho những nông hộ trồng lúa.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng to lớn của lợi nhuận cho nông hộ
trồng lúa huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long, trong thời gian tìm hiểu về việc sản
xuất lúa của những nông hộ ở Huyện Bình Minh, em đã lựa chọn đề tài: “Phân
tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận và một số giải pháp nâng cao lợi
nhuận cho nông hộ trồng lúa ở Huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long ” làm đề
tài luận văn tốt nghiệp.

1-18
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất lúa của những nông hộ ở huyện
Bình Minh tỉnh Vĩnh Long. Từ cơ sở đó tìm hiểu, xác định những nguyên nhân
ảnh hưởng đến lợi nhuận và năng suất trong sản xuất lúa và đề xuất những giải
pháp nhằm nâng cao lợi nhuận và năng suất cho nông hộ sản xuất lúa trên địa

bàn huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
(1) Phân tích thực trạng và hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa của
nông hộ trên địa bàn huyện Binh Minh thành phố cần Thơ.
(2) Tìm hiểu, xác định những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến lợi nhuận
và năng suất sản xuất lúa.
(3) Đề ra những giải pháp khắc phục những nguyên nhân trên nhằm nâng
cao năng suất và lợi nhuận cho nông hộ trồng lúa cho nông hộ huyện Bình Minh
tỉnh Vĩnh Long.
1.3. CÁC GIẢ THUYÉT CẰN KIÊM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN
CỨU
1.3.1. Các giã thiết cần kiểm định
- Giả thuyết 1: Lợi nhuận chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố chi phí giống,
chi phí phân bón, số lượng lao động tham gia sản xuất, giá bán lúa, sản lượng sản
xuất được, số năm kinh nghiệm sản xuất của nông hộ.
- Giả thuyết 2: Năng suất chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố diện tích gieo

L19
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
Tình hình sản xuất lúa của các nông hộ ở Huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long
như thế nào?
Thực trạng về hoạt động sản xuất lúa và một số yếu tố tác động đến lợi
nhuận sản xuất lúa ở Bình Minh như thế nào?

Các tác động tích cực và tiêu cực của một số yếu tố tác đông đến lợi nhuận
như thế nào, yếu tố tác động nhiều nhất?
Những giải pháp nào để có thể khắc phục những hạn chế và phát huy
những mặt đạt được nhằm góp phần thúc đẩy tăng lợi nhuận cho nông hộ huyện
Bình Minh?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.4.1. Địa bàn nghiên cứu
Đề tài được thực hiện thông qua các số liệu về thực trạng sản xuất và các
yếu tố tác động đến lợi nhuận sản xuất lúa của những nông hộ ở Huyện Bình
Minh.
1.4.2. Thòi gian thực hiện đề tài
Đề tài được thực hiện từ ngày 27/01/2011 đến 15/04/2011.
Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu: số liệu thứ cấp phục vụ cho mục tiêu
phân tích thực trạng sản xuất lúa được thu thập từ năm 2008 đến năm 2010; số
liệu sơ cấp để phục vụ cho mục tiêu tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến lợi
nhuận sản xuất lúa thì được thu thập trong năm 2010.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Theo các lí thuyết về kinh tế sản xuất thì có rất nhiều yếu tố tác động đến
lợi nhuận và năng suất sản xuất lúa của nông hộ nhưng do hạn chế nhiều mặt nên
đề tài chỉ tập trung phân tích và nghiên cứu các yếu tố chính là sản lượng, các
khoản mục chi phí lự chọn, số năm kinh nghiệm tham gia sản xuất, thời tiết (mùa
vụ: Đông xuân, Hè thu), công nghệ (tập huấn kĩ thuật) sản xuất lúa của nông hộ
tại huyện Bình Minh.
Các vấn đề liên quan đến lợi nhuận, năng suất, chi phí, sản lượng, doanh
thu... Trong đó đề tài dựa trên những số liệu thu thập để phân tích, đánh giá về
vai trò quan trọng, ước lượng mức độ đóng góp của các yếu tố: diện tích gieo
trồng, sản lượng, chi phí...
GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-20


SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Nguyên cứu về: Năng suất và lọi tức sản xuất lúa cao sản ở Đồng bằng
sông Cửu Long giai đoạn 1995 - 2006 của Đặng Kiều Nhân (Phó GĐ Viện
Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long). Tác giả đã sử dụng bộ số liệu
thống kê về diện tích sản xuất, sản lượng và năng xuất lúa của các tỉnh thành phố
ở ĐBSCL (Tổng cục thống kê, 2007) và số liệu điều tra nông hộ thực hiện trong
năm 1995, 2000 và 2006 để nghiên cứu tìm ra những yếu tố chính ảnh hưởng đến
năng xuất là lợi tức sản xuất lúa. Theo bài nghiên cứu các yêu tố chính ảnh
hưởng tới năng xuất, lợi nhuận sản xuất lúa và thu nhập của nông hộ gồm: diện
tích sản xuất lúa , mật độ sạ, lượng phân lân, phân kali, thuốc bệnh và giá bán
lúa. Với kết luận của bài nghiên cứu như sau: Từ năm 1995 - 2006, tốc độ gia
tăng giá lúa thì thấp hon giá tăng vật tư và lao động và làm giảm lợi nhuận và
hiệu quả đầu tư. Bón phân hợp lí để duy trì độ phì nhiêu đất, giảm lượng giống
họp lí và cải thiện giá lúa thị trường là các giải pháp quan trọng để duy trì năng
suất và lợi nhuận sản xuất cao và ổn định. Mắc dù lợi nhuận sản xuất lúa có tăng
nhưng độc canh cây lúa không giúp nông dân giàu lên, đặc biệt nông hộ có ít đất.
Bài nghiên cứu: Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ và giải pháp nâng
cao hiệu quả sản xuất khóm ở tình Hậu Giang của Nguyễn Quốc Nghi và Lưu
Thanh Đức Hải (khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - Trường đại học cần Thơ).
Nghiên cứu này sử dụng thống kê mô tả nhằm mô tả thực trạng sản xuất khóm,
sử dụng nhóm các chi tiêu như: tổng chi phí, doanh thu, lợi nhuận, tỷ xuất lợi
nhuận để đánh giá hiệu quả kinh tế, sử dụng hàm hồi quy tuyến tính để phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh tế của nông hộ. Với kết luận của bài
nghiên cứu như sau: Sự thay đổi năng xuất khóm của nông hộ phụ thuộc vào các

biến chi phí lao động và số năm kinh nghiệm của nông hộ, còn sự thay đổi lợi
nhuận kinh tế của nông hộ phụ thuộc các biến năng suất sản phẩm khi thu hoạch
và chi phí lao động.
Bài nghiên cứu: Hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu ở tình Hậu Giang

GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

quả kinh tế như: tổng chi phí, doanh thu, lợi nhuận để đánh giá hiệu quả kinh tế
việc sản xuất mía nguyên liệu của nông hộ.

1-22
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG II

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm về sản xuất
Sản xuất hay sản xuất của cải yật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt

động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng,
hay để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề
chính sau: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? giá thành sản
xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần
thiết làm ra sản phẩm?
2.1.2. Kỉnh tế sản xuất
Kinh tế sản xuất đề cập vấn đề liên quan đến các nguồn lực của nhà sản
xuất hàng hóa trong nền kinh tế, hoạt động trong các ngành nghề khác nhau như

1-23
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

b) Đối với kinh tế xã hội
Lợi nhuận thu được của nông hộ không những đáp ứng vấn đề an sinh cho
họ mà đồng thời là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước và là nguồn
tích lũy quan trọng nhất để thực hiện tái sản xuất mở rộng xã hội và đáp ứng các
nhu cầu phát hiển xã hội. Lợi nhuận có mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết với các
chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật như chỉ tiêu đầu tư, sử dụng các yếu tố đầu vào, chi phí
và giá thành sản xuất, các chỉ tiêu đầu ra và các chính sách tài chính nhà nước.
Tóm lại, phấn đấu tăng lợi nhuận là một đòi hỏi tất yếu của tất cả những
hoạt động sản xuất kinh doanh, là mục tiêu của phát triển và tồn tại.
2.1.6. Phương pháp tính lợi nhuận và các tỉ số tính lợi nhuận
Lợi nhuận là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và chi phí hoạt động sản
xuất bao gồm trong giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ.
Doanh thu thuần là chênh lệch giữa tổng doanh thu với các khoản giảm trừ

doanh thu (giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại...)
Giá vốn hàng bán: giá thành sản phẩm.
Chi phí hàng bán: là khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động
tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ ừong kì.
Chi phí quản lí: trong quá trình hoạt động sản xuất nông nghiệp chi phí
quản lí được tính vào chi phí lao động của nông hộ.
Chi phí bất thường: là những chi phí xảy ra không thường xuyên hoặc
những chi phí nảy sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng rẽ với các hoạt
động thông thường của nông hộ
*Một số tỷ suất lợi nhuận: để đánh giá hiệu quả tài chính của việc sản xuất
1-24
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

2) Lợi nhuận/ Chi phí

X

100% : Nói lên một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu

X

100% : Phản ánh hiệu quả kinh tế của các chi phí

đồng lợi nhuận.
3) Doanh thu/ chi phí


đã bỏ ra.
2.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến lọi nhuận
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh của
nông hộ. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để sản xuất kinh doanh có lợi nhuận, và
tiếp sau đó làm thế nào để luợi nhuận ngày càng tăng. Muốn vậy trước hết phải
biết lợi nhuận được hình thành từ đâu và sau đó phải biết được những nguyên
nhân nào, nhân tố nào làm tăng hoặc giảm lợi nhuận. Việc nhận thức được tính
chất, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh là bản
chất của vấn đề phân tích kinh tế và chỉ trên cơ sở đó ta mới có cơ sở khoa học
để đánh giá chính xác, cụ thể những tồn tại trong hoạt động sản xuất của nông
hộ. Từ đó các nhà quản lí mới đưa ra được những quyết định thích hợp để hạn
chế, loại trừ tác động của các nhân tố làm giảm, động viên và khai thác các tác
động của các nhân tố làm tăng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả ngày
càng cao cho nông hộ.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, giữa doanh thu chi phí và lợi nhuận
của quá trình sản xuất có mối quan hệ qua lại với nhau. Những nhân tố ảnh
hưởng đến thu nhập và ảnh hưởng đến chi phí sản xuất là những nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Ngoài ra lợi nhuận còn chịu tác động của nhiều
nhân tố kinh tế xã hội: tình hình kinh tế xã hội trong nước, của ngành và nông hộ,
thị trường trong và ngoài nước. Tất cả những nhân tố đó có thể tác động có lợi
hoặc bật lợi cho hoạt động sản xuất của nông hộ. Dưới đây là một số nhân tố ảnh
đến lợi nhuận.
2.I.7.I. Đối với nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ
Khi các nhân tố khác cấu thành nên giá cả hàng hóa không thay đổi thì lợi
nhuận của nông hộ thu được nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa tiêu
thụ nhiều hay ít. Nhưng việc tăng hay giảm số hàng hóa bán ra tùy thuộc vào kết
quả quá trình sản xuất và công tác bán hàng, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và
chất lượng sản phẩm. Do đó đây là nhân tố chủ quan trong công tác quản lí của
GVHD: Lê Thị Thu Trang


SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

biện pháp cơ bản đầu tiên để tăng lợi nhuận là cần cân bằng tăng hay giảm số
lượng sản phẩm bán ra trên cơ sở tăng số lượng, chất lượng của sản phẩm sản
xuất, làm tốt công tác bán hàng, giữ uy tín trên thị trường.
2.1.7.2. Đối vói nhân tố kết cấu sản phẩm bán ra
Việc thay đổi kết cấu sản phẩm bán ra có thể làm tăng hoặc giảm lợi nhuận.
Để thõa mãn, đáp ứng được nhu cầu thị trường thường xuyên biến động chủ nông
hộ cần quyết định thích hợp điều chỉnh thích họp sản phẩm tạo ra sao cho thõa
mãn nhu cầu thị trường và tăng được lợi ích của bản thân. Do đó đây cũng là
nhân tố chủ quan trong công tác quản lí của chủ hộ sản xuất.
2.1.7.3. Đối vói nhân tố giá bán sản phẩm
Mặt dù sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường những giá cả sản
phẩm nông sản đặc biệt là lúa nông hộ chưa thật sự chủ động được mà còn chịu
nhiều sự tác động từ giá ấn định của nhà nước, đối YỚi doanh nghiệp thu mua lúa
thì có sự thõa thuận với người trồng lúa nhưng thật sự nông hộ không có được
nhiều lụa chọn. Sau mùa vụ nông hộ khi định giá sản phẩm thường căn cứ vào
chi phí bỏ ra để làm sao giá cả có thể bù dấp được chi phí tiêu hao và tạo nên lợi
nhuận thõa đáng để tái sản xuất mở rộng. Tuy nhiên, trong thực tế, sự biến động
của giá cả sẽ tác động trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ vì thế giá sản
phẩm tăng chưa chắt đã tăng được lợi nhuận cho nông hộ.
Rõ ràng, trong điều kiện kinh tế thị trường, với đặc trưng nỗi bật nhất là sự
cạnh tranh quyết liệt thì các yếu tố càng trở nên phức tạp. Nó vừa là yếu tố mang
tính khách quan lại vừa mang tính chủ quan. Vì thế trong quá trình điều chỉnh lợi
nhuận thông qua giá cả là việc làm vô cùng quan trọng của cả nhà nước, các
doanh nghiệp thu mua và nông hộ sản xuất lúa.

2.1.7.4. Đối với nhân tố giá thành hoặc giá vốn hàng bán
Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tiêu hao lao động sống và lao
động vật hóa để sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. Đây là một
trong những nhân tố quan ừọng chủ yếu tác động đến lợi nhuận, có quan hệ tác
động nhiều đến lợi nhuận. Nhân tố giá vốn hàng bán thực chất phản ánh kết quả
quản lí các yếu tố chi phí trực tiếp như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Cụ thể là:
1-26
GVHD: Lê Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


×