Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện long phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.63 KB, 70 trang )

Luận
văn tốt nghiệp
ĩãĩlgrTgĩrll^igẼÌÌp
LỜI CẢM TẠ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CẦN THƠ
.......oOo---Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học cần thơ, em đã
được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, cung cấp cho em những kiến thức bổ ích
về lý thuyết cũng như truyền dạy cho em những kinh nghiệm sống đã giúp em tự
tin hơn bước tiếp trên con đường sau này. Em thành thật rất biết ơn vì điều đó.
Luận văn của em được hoàn thành đúng thời hạn là nhờ sự giúp đỡ của thầy
LUÂN VĂN TỐT NGHIÊP
cô thuộc khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh. Các thầy cô đã truyền đạt những
••
kiến thức chuyên ngành cho em để em có thể vận dụng vào đề tài của mình. Đặc
biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy Nguyễn Xuân Vinh đã tận tình
hướng dẫn em thực hiện đề tài này.
Em chân thành biết ơn Ban giám đốc PGD NHCSXH huyện Long Phú và các
anh chị trong Ngân hàng đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại
Ngân hàng.
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI
Cuối cùng, em chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến cha mẹ và gia
RO TÍN DỤNG CỦA PHÒNG GIAO DỊCH
đình đã ủng hộ và động viên em cả về vật chất lẫn tinh thần để em yên tâm học
tập trong suốt 4 năm tại trường Đại học càn Thơ.

Giáo viên hướns dẫn:

Sinh viên thưc hiên:

NGUYỄN XUÂN VINH



Quế Nhi
HOÀNG Hoàng
QUẾ NHI

Cần Thơ - 2010

íìỵmìi-^ÍUưẫlLXllảũ
GVHD: Nguyễn XuânVinh
Vinh

2Ị

^ỵĩHi-HQầnc-Quầ-NM
SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN
.......oOo---Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thục, không có sụ trùng lặp ở các đề tài truớc đây,
không có sự sao chép ở các đề tài tuơng tụ. Nếu có vi phạm tôi sẽ chấp nhận mọi

Cần Thơ, ngày.... tháng.... năm 2010

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

3


SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

oOo

Long Phú, ngày .. .tháng....năm 2010
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

4

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
0O0

cần Thơ, ngày ....tháng......năm 2010
Giáo viên hướng dẫn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

5


SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
0O0

Cần Thơ, ngày......tháng ....năm 2010
Giáo viên phản biện

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

6

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1.......................................................................................................................L
Í DO CHỌN ĐỀ TÀI....................................................................................1
1.2.......................................................................................................................M
ỤC TIÊU NGHIÊN cứu...............................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................2
1.3.......................................................................................................................P
HẠM VI NGHIÊN cứu................................................................................2
1.3.1. về không gian...........................................................................................2
1.3.2. về thời gian..............................................................................................2

1.3.3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................2
1.4.......................................................................................................................L
ược KHẢO TÀI LIỆU..................................................................................3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1..................................................................................PHƯƠNG PHÁP LUẬN
.......................................................................................................................4
2.1.1. Một số vấn đề về tín dụng......................................................................4
2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng.........................................................................4
2.1.1.2.................................................................................................................
Khái niệm về lãi suất cho vay.............................................................................4
2.1.1.3. Khái niệm dư nợ...................................................................................5
2.1.1.4.................................................................................................................
Khái niệm nợ quá hạn.........................................................................................5
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

7

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
2.1.4. NHCSXH và một số quy định về túi dụng...........................................10
2.2....................................................................................................................PH
ƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.....................................................................11
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu...............................................................13
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu.............................................................13
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VÈ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HÔI HUYÊN LONG PHÚ
••
3.1....................................................................................................................VÀ

I NÉT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.................................15
3.1.1.................................................................................................................. Lịc
h sử hình thành và phát triển của NHCSXH Việt Nam....................................15
3.1.2..Lịch sử hình thành và phát triển của PGD NHCSXH huyện Long Phú
16
3.1.2.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Long Phú......................16
3.1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của PGD NHCSXH huyện Long
Phú.....................................................................................................................17
3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của NHCSXH...............................18
3.1.4. Cơ cấu tổ chức của PGD NHCSXH huyện Long Phú.........................19
3.1.4.1. Bộ máy tổ chức củaPGD NHCSXH huyện Long Phú......................19
3.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban tại PGD NHCSXH huyện
Long Phú................................................................................................20
3.1.5. Quy trình thủ tục xét duyệt cho từng chương trình..............................21
3.1.5.1. Lãi suất cho vay.................................................................................21
3.1.5.2. Quy định cho vay hộ nghèo...............................................................21
3.1.5.3. Quy định cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở
nước ngoài.........................................................................................................24
3.1.5.4. Quy định cho vay giải quyết việc làm...............................................25
3.1.5.5............................................................................................................... Qu
y định cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.............................27
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

8

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
3.2.


KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PHÒNG GIAO
DỊCH

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LONG PHỦ QUA 03 NĂM
2007-2009..............................................................................................................30
3.3.

MỤC TIÊU, PHUONG HUỚNG VỀ CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH
NĂM

2010 CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN LONG PHÚ............................................................................................32
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LONG PHÚ...................................35
4.1.1. Tình hình huy độn vốn.........................................................................35
4.1.2.................................................................................................................. Ph
ân tích tình hình sử dụng vốn...........................................................................38
4.1.2.1............................................................................................................... Ph
ân tích doanh số cho vay..................................................................................38
4.1.2.2............................................................................................................... Ph
ân tích doanh số thu nợ....................................................................................44
4.1.2.3............................................................................................................... Ph
ân tích tình hình dư nợ.....................................................................................48
4.1.2.4............................................................................................................... Nợ
quá hạn.............................................................................................................52
4.2..............................................................................................................ĐÁ
NH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG...................................................56
4.2.1. Hệ số thu nợ.........................................................................................56
4.2.2. Vòng quay vốn tín dụng.......................................................................56
4.2.3.................................................................................................................. Th

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

9

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
4.3.1. Thuận lợi...............................................................................................60
4.3.2. Khó khăn...............................................................................................61
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LONG PHÚ
5.1................................................................................................................... N
HỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN.................................................63
5.1.1. Những tồn tại........................................................................................63
5.1.2. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên..............................................64
5.2................................................................................................................... GI
ẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG............64
5.2.1. Giải pháp mở rộng tín dụng..................................................................64
5.2.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng..........................................................66
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1.....................................................................................................KẾT LUẬN
....................................................................................................................69
6.2....................................................................................................KIẾN NGHỊ
....................................................................................................................70
6.2.1. Đối với PGD NHCSXH huyện.............................................................70

DANH MUC BIỂU BẢNG
Trang

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

10

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.1 . Dân số và lao động huyện Long Phú..............................................14
Bảng 2.2. Hộ nghèo và hộ cận nghèo huyện Long Phú...................................17
Bảng 3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD NHCSXH huyện Long Phú
qua các năm 2007- 2009....................................................................................30
Bảng 4.4. Tình hình nguồn vốn của PGD NHCSXH huyện Long Phú qua các
năm 2007-2009..................................................................................................35
Bảng 4.5. Doanh số cho vay theo chương trình tín dụng của PGD NHCSXH
huyện Long Phú qua 03 năm 2007-2009...........................................................39
Bảng 4.6. Doanh số thu nợ theo chương trình tín dụng của PGD NHCSXH
huyện
Long Phú qua 03 năm 2007- 2009....................................................................45
Bảng 4.7. Dư nợ theo chương trình tín dụng của PGD NHCSXH huyện Long
Phú
qua 03 năm 2007- 2009.....................................................................................49
Bảng 4.8. Nợ quá hạn theo chương trình tín dụng của PGD NHCSXH huyện
Long Phú qua 03 năm 2007- 2009....................................................................54
Bảng 4.9. Hệ số thu nợ của PGD qua 03 năm..................................................56
Bảng 4.10. Vòng quay vốn tín dụng của PGD qua 03 năm..............................56
Bảng 4.11. Thời gian thu hồi nợ của PGD qua 03 năm....................................57
Bảng 4.12. Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động..................................................58
Bảng 4.13. Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn...............................................58
Bảng 4.14. Rủi ro tín dụng...............................................................................59


DANH MỤC HÌNH
Trang
Sơ đồ 3.1. Tổ chức điều hành tại PGD NHCSXH huyện Long Phú................19
11
SVTH: Hoàng Quế Nhi
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh


Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 3.2. Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo................................23
Biểu đồ 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD NHCSXH huyện Long
Phú
qua
2009...................................................................................31
Biểu03đồnăm
4.2.2007Cơ cấu
nguồn vốn của PGD NHCSXH huyện Long Phú năm
2007
........................................................................................................................36
Biểu đồ 4.3. Cơ cấu nguồn vốn của PGD NHCSXH huyện Long Phú năm
2008
........................................................................................................................36
Biểu đồ 4.4. Cơ cấu nguồn vốn của PGD NHCSXH huyện Long Phú năm

DANH MỤC VIẾT TẮT
NHCSXH: Ngân hàng chính sách xã hội
PGD: Phòng giao dịch
UBND: Uỷ ban nhân dân


GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

12

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp_____________________________________
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
TW: Trung ương
CWPD: Chương trình Rừng ngập mặn
ĐV: Đảng viên
ĐBDTTS ĐSKK: Đồng bào dân tộc thiểu số đời sống khó khăn
NS & VSMT: Nước sạch và vệ sinh môi trường
DTTS ĐBKK: Dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn
HSSV: Học sinh sinh viên
HCKK: Hoàn cảnh khó khăn
HSXKD VKK: sản xuất kinh doanh vùng khó khăn
KH- NV: Kế hoạch- Nghiệp vụ
HĐQT: Hội Đồng Quản Trị

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

13

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU
1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh

vực. Tuy nhiên còn phải đương đầu với nhiều thách thức lớn. Và một trong
những thách thức đó là sự phân hóa giàu nghèo diễn ra ngày càng sâu sắc trên
diện rộng. Bên cạnh đó, Việt Nam với 80% lao động hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp với kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, ruộng đất manh mún, năng suất
thấp ...và một bộ phận dân cư còn sống ở mức nghèo đói nhất là ở các vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Các đối tượng này rất khó tiếp cận với
vốn tín dụng tại các ngân hàng thương mại vì họ không có các điều kiện về tài
sản bảo đảm nợ vay và chưa quen với vốn tín dụng để phát triển sản xuất. Do đó,
mục tiêu xóa đói giảm nghèo luôn được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà
nước không những cho phát triển kinh tế mà còn là mục tiêu chính trị xã hội
mang tính chiến lược lâu dài và được đặt thành chương trình quốc gia. Xuất phát
từ những yêu cầu đòi hỏi trên, Đảng và Nhà nước ta thấy được tín dụng Ngân
hàng là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống các chính sách phát triển
kinh tế xã hội xoá đói giảm nghèo của Việt Nam. Do đó, ngày 4 tháng 10 năm
2002 ; Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập Ngân
hàng Chính sách xã hội, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo
trước đây để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách
khác. Ngân hàng chính sách xã hội hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà
được Nhà nước cung cấp vốn và đảm bảo khả năng thanh toán. Kênh tín dụng
chính sách của Ngân hàng chính sách xã hội tạo điều kiện cho người nghèo và
các đối tượng chính sách tiếp cận với các dịch vụ tín dụng, có sức mạnh như nột
công cụ đòn bẩy kinh tế, kích thích người nghèo và các đối tượng chính sách
khác vươn lên, tự biết tính toán làm ăn tạo thu nhập, thực hiện xóa đói giảm
nghèo một cách bền vững. Từ tình hình thực tế trên và qua tìm hiểu, nhận thấy

tầm quan trọng và cần thiết về sự hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội là
công cụ hữu hiệu trong công tác xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm nên
em chọn đề tài ‘Thân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của Phòng
giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Long Phú”. Với mong muốn
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

14

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
thông qua thực tế tình hình hoạt động tín dụng cũng như các rủi ro gặp phải trong
quá trình hoạt động từ đó đề ra giải pháp giúp PGD NHCSXH hoạt động có hiệu
quả hơn và góp phần nâng cao chất lượng đời sống của đồng bào có hoàn cảnh
khó khăn, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo đang phân hoá một cách sâu sắc trong
xã hội. Và đó cũng chính là tiền đề để phát triển một xã hội mới, xã hội công
bằng, dân chủ và văn minh.
1.2.

MUC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đề tài phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Phòng giao

dịch ngân hàng Chính sách huyện Long Phú và đề ra giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và hiệu quả
hoạt động tín dụng của PGD NHCSXH thông qua các chỉ số về kết quả hoạt
động tín dụng và các chương trình tín dụng

- Phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng của PGD NHCSXH.
- Đề ra những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng và hạn chế rủi ro tín dụng của PGD NHCSXH huyện Long Phú.
1.3.

PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.3.1. về không gian
Đề tài được nghiên cứu tại PGD NHCSXH huyện Long Phú. Các thông

tin chủ yếu được thu thập tại phòng tín dụng của Ngân hàng. Ngoài ra đề tài còn
sử dụng một số thông tin từ môi trường kinh tế của địa phương chủ yếu là thu
thập qua sách báo và các văn bản.
1.3.2. về thòi gian
Số liệu được sử dụng trong đề tài là số liệu phản ánh thực tế tình hình tín
dụng của PGD NHCSXH qua 03 năm 2007,2008, 2009. Do thời gian nghiên cứu
còn hạn hẹp nên số liệu được cập nhật trong đề tài chưa thật sự đầy đủ do đó
15
SVTH: Hoàng Quế Nhi
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh


Luận văn tốt nghiệp
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Sau đây là một số đề tài có liên quan đến vấn đề em nghiên cứu đã đuợc
thực hiện tại PGD NHCSXH huyện Long Phú:
- Vương Thị Thúy Hồng (2006) Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hiệu quả
tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNN&PTNT Kiên Giang”.
- Nguyễn Thị Mộng Trinh (2010) Chuyên đề tốt nghiệp ‘Thân tích tình

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh


16

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Một số vấn đề về tín dụng
2.1.1.1. Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một giao dịch về tài sản dưới dạng hàng hóa hoặc tiền tệ giữa
bên cho vay với bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi
vay sử dụng một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm
hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Tín dụng ngân hàng: tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân
hàng với các tổ chức và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng
ra huy động vốn bằng tiền và cho vay đối với các đối tượng nói trên. Trong mối
quan hệ này thì ngân hàng là người trung gian: vừa là người đi vay, vừa là người
cho vay.
Tín dụng chính sách: hoạt động tín dụng chính sách của NHCSXH thực
hiện theo nguyên lý chung của tín dụng thông thường. Hoạt động tín dụng chính
sách là một nghiệp vụ quan trọng, quyết định đến vai trò của NHCSXH trong
chiến lược phát triển kinh tế- xã hội; xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho người
lao động của Đảng và Chính phủ. Đối tượng thụ hưởng nguồn vốn tín dụng chính
sách của NHCSXH là những hộ nghèo, hộ chính sách, bà con sinh sống ở các
vùng, miền đặc biệt khó khăn, các xã vùng sâu, vùng xa.

2.1.1.2. Khái niệm lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay là một yếu tố quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.
Việc quyết định lãi suất cho vay sẽ phải dựa trên các thông số về mức kỳ vọng
sinh lời của ngân hàng, rủi ro tín dụng của khoản vay và tỷ lệ an toàn vốn. Do đó
lãi suất cho vay phải được giám sát chặt chẽ để đảm bảo bù đủ loại chi phí như
chi phí vốn, chi phí rủi ro tín dụng... và khoản sinh lời càn thiết để hoạt động của
ngân hàng có lãi và tăng trưởng.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

17

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
Trong đó:
Chi phí vốn cho vay = chi phí huy động vốn + chi phí dự phòng rủi ro tín
dụng + chi phí thanh khoản + chi phí hoạt động
Có hai loại lãi suất cho vay:
- Lãi suất cho vay trong hạn: tùy vào chuông trình tín dụng mà NHCSXH
áp dụng mức lãi suất cho vay phù hợp với từng chuơng trình và đối tuợng vay
vốn, nhung thông thuờng lãi suất cho vay của NHCSXH luôn thấp hơn lãi suất
cho vay của các Ngân hàng thuomg mại.
- Lãi suất cho vay quá hạn: là lãi suất cao hơn lãi suất cho vay trong hạn,
đối với NHCSXH thì bằng 130% lãi suất cho vay trong hạn.
2.1.13. Khái niệm dư nợ
- Dư nợ: Dư nợ được hiểu là số tiền mà khách hàng còn thiếu của ngân
hàng, bao gồm nợ trong hạn, nợ gia hạn điều chỉnh và nợ quá hạn trong một thời
điểm nhất định.

- Dư nợ bình quân: là số tiền mà ngân hàng cho vay trung bình trong kỳ.
Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm
Dư nợ bình quân = --------------------------------------------2
2.1.1.4. Khái niệm nợ quá hạn
Nợ quá hạn là số tiền khách hàng chưa hoàn trả cho ngân hàng cả gốc và
lãi khi đáo hạn hợp đồng tín dụng mà không làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh
kỳ hạn với nguyên nhân hợp lý. Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ,
điều này chứa đựng rủi ro tín dụng cho ngân hàng, thu nhập sẽ bị giảm.
Nợ quá hạn bao gồm các khoản nợ thuộc các nhóm sau:
- Nhóm 2: Nợ càn chú ý:
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

18

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
- Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày.
- Nhóm 4: Nợ nghi ngờ:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180
ngày.
- Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn:
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ khoanh chờ xử lý.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày.
2.I.I.5.


Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của NHCSXH

Hiệu quả hoạt động của NHCSXH trong mối quan hệ với chính sách xoá
đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm đang là bài toán ở tầm vĩ mô. Mặc dù
NHCSXH nên tiếp tục mở rộng quy mô hơn nữa để giúp đỡ, phục vụ người
nghèo, từng bước nâng cao chất lượng đời sống của người dân, tuy nhiên việc
mở rộng quy mô trong giới hạn nào để vừa hoàn thành tốt vai trò là một Ngân
hàng của ngưòi nghèo, hoạt động tất cả vì lợi ích của người nghèo mà vừa đảm
bảo hiệu quả hoạt động của Ngân hàng là một vấn đề hết sức nan giải. Vì vậy bên
cạnh việc mở rộng quy mô NHCSXH cần phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc
của một “ngân hàng”, đó là điều kiện cơ bản để NHCSXH phát triển bền vững.
19
SVTH: Hoàng Quế Nhi
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh


Luận văn tốt nghiệp
chính chính sách thoát được đói nghèo và tiết kiệm chi ngân sách trên một đồng
dư nợ. Vì vậy, xác định đối tượng nghèo có khả năng trả gốc và một phần lãi là
điều cốt lõi để đảm bảo hiệu quả hoạt động của NHCSXH. Do đó đòi hỏi
NHCSXH phải thẩm định trước dự án của người vay và hướng dẫn, tư vấn cho
họ cách sử dụng vốn có hiệu quả.
2.I.I.6. Ý nghĩa sự ra đòi của NHCSXH
NHCSXH ra đời tạo cơ hội cho người nghèo và các đối tượng chính sách
khác bước đầu có thể tiếp cận với dịch vụ tín dụng Nhà nước; đồng thời có thể
tập trung các nguồn vốn tín dụng có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước vào một
đầu mối, tách tín dụng ưu đãi ra khỏi hệ thống Ngân hàng thương mại để phù họp
với tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế.
NHCSXH ra đời đã góp phần ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi ở khu vực nông

thôn, là một công cụ kinh tế thực hiện vai trò điều tiết của Nhà nước trong nền
kinh tế thị trường đến với những đối tượng dễ bị tổn thương và là một trong
những công cụ đòn bẩy kinh tế kích thích người nghèo và các đối tượng chính sách
xã hội khác có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống, tự vươn lên khẳng
định
vị thế của mình trong xã hội, góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ,
văn
minh.
Phương thức quản lý của NHCSXH còn tạo điều kiện tiên quyết về tổ chức
thực hiện lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội với chương trình tín dụng,
chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, khuyến ngư; tạo điều kiện
cho chính quyền, ngân hàng, các đoàn thể chính trị - xã hội có thể thường xuyên
tiếp cận với nhân dân.
2.1.2. Rủi ro tín dụng
2.I.2.I. Khái niêm
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực
hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng. Hay nói cách khác rủi ro tín
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

20

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể Ngân hàng không dự kiến là
khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất, những khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro.
Vì vậy, trong quản lý Ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín
dụng luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động. Khi tổn thất dưới
mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là thành công trong quản lí của Ngân hàng.

Rủi ro trong công tác túi dụng NHCSXH dễ xảy ra và ở mức độ lớn nhất
trong các hoạt động túi dụng Ngân hàng vì NHCSXH cho vay nhưng không đòi
hỏi người vay cầm cố hay thế chấp tài sản. Vì vậy, rủi ro trong công tác tín dụng
chính sách là không thể tránh khỏi, là khách quan, luôn đồng hành trong hoạt
động tín dụng chính sách. Rủi ro trong công tác tín dụng chính sách có thể đề
phòng và hạn chế, chứ không thể loại trừ.
2.I.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro trong công tác tín dụng NHCSXH
nhưng chủ yếu tập trung ở 5 nhóm chính:
* Những nguyên nhân bất khả kháng:
- Những nguyên nhân tác động tới người vay, làm họ mất khả năng thanh
toán cho Ngân hàng; như thiên tai, dịch bệnh, hoặc những thay đổi vượt quá tàm
kiểm soát của người vay lẫn người cho vay.
- Giá cả các mặt hàng luôn biến động, thị trường tiêu thụ thiếu tính chủ
động, mối quan hệ giữa người nghèo vay vốn để sản xuất và môi trường tiêu thụ
sản phẩm không ổn định, thiếu các trung tâm giao dịch mua bán, trợ giúp người
nghèo.
- Thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm, công tác khuyến nông,
khuyến lâm, khuyến ngư chưa sâu rộng ở nông thôn.
* Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay:
- Đối tượng thụ hưởng nguồn vốn túi dụng chính sách là hộ nghèo, hộ chính
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

21

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Y Luận văn tốt nghiệp



- Tổ TK&VV hoạt động kém; không sinh hoạt tổ theo định kỳ, bình xét cho
vay không công khai, dân chủ, thành viên trong tổ không có tinh thần tương trợ,
không giúp đỡ nhau.
- Các thành viên trong Tổ TK&VV chưa kiên quyết trong việc bình xét cho
vay tại tổ, chưa giám sát việc sử dụng vốn vay, chưa tạo ra sức ép của tổ đối với
cá biệt hộ vay vốn có nợ quá hạn.
* Nguyên nhân về vai trò quản lý, điều hành của các đơn vị nhận uỷ
thác:
- Các cấp hội nhận uỷ thác cho vay (Hội Nông dân, Phụ nữ, Đoàn Thanh
niên), không có sự kiểm tra, kiểm soát và tranh thủ sự chỉ đạo của cấp uỷ, Chính
quyền địa phương để chỉ đạo hoạt động của Tổ TK&VV, nguồn vốn tín dụng
chính sách phát huy hiệu quả kém.
* Nguyên nhân thuộc về ngân hàng:
- Chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng kém, không đủ trình độ để đánh
giá khách hàng, đánh giá không đúng thực lực và khả năng của khách hàng trong
lĩnh vực mà họ sản xuất, kinh doanh, không am hiểu khách hàng, không có khả
- Hệ số thu nợ
Doanh số thu nợ
Chỉ số này phản
Hê sốánh
thukhả
nơ (%)
năng= thu nợ ~
hay thiện
, X chí
, trả nợ của khách hàng ,

chỉ tiêu này cho biết số tiền mà Ngân hàng thu được trong một kỳ nhất định trên
một đồng doanh số cho vay, chỉ số này càng lớn thì thể hiện khả năng thu hồi nợ

của ngân- Vòng
hàng tốt
và ngược
quay
vốn tínlại.
dựng

Doanh số thu n?

Vòng quay vốn tín dụng = Do nợ ttai, quto
Chỉ số này thể hiện khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng trong một kỳ nhất
định, số vòng quay này càng lớn thì cho thấy khả năng thu hồi vốn của Ngân
hàng càng nhanh. Do NHCSXH hoạt động với nguyên tắc phi lợi nhuận nên
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

22

SVTH: Hoàng Quế Nhi

V V /
Doanh
cho vay


Luận văn tốt nghiệp
vòng quay vốn tín dụng là chỉ tiêu quan trọng để đo lường hiệu quả hoạt động
của Ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng

Nợ quá hạn

100%
Tổng dư nợ

Thể hiện chất lượng các khoản cho vay, chỉ số này càng thấp thì càng tốt
cho ngân hàng và ngược lại.
Dư nợ bình quân
Doanh số thu nợ /360
Đây là chỉ số thể hiện thời gian thu hồi nợ của ngân hàng trong một năm,
chỉ số này càng thấp thì càng tốt.
- Dư nợ/vốn huy động
Tổng dư nợ
Dư nợ/vốn huy động (làn) = —----------------------Tổng vốn huy động
_

.

Tổng dư nợ

Dư nợ/Tống nguồn vốn (%) = — ------------—^--- X 100
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tập trung vốn của ngân hàng vào hoạt động
cho vay. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả hoạt động của Ngân hàng càng cao,
tuy nhiên chỉ số này càng lớn phản ánh mức độ rủi ro ừong hoạt động tín dụng
của Ngân hàng càng cao.
2.1.4. NHCSXH và một số quy định về tín dụng
NHCSXH là tổ chức tín dụng của Nhà nước, hoạt động vì mục tiêu xoá đói
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

23


SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
NHCSXH có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nuớc,
được Nhà nước cấp, giao vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt
buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các
khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.
NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Huy động vốn.
- Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
- Tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dành cho
chương trình tín dụng xoá đói giảm nghèo và các chương trình khác.
- Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa
phương, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các chương
trình dự án.
NHCSXH là ngân hàng đặc thù của Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực
xoá đói giảm nghèo, có nhiều điểm khác biệt so với các ngân hàng thương mại:
- Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.
- Khách hàng là những hộ gia đình nghèo, các đối tượng chính sách gặp
khó khăn thiếu thốn trong cuộc sống không đủ điều kiện để vay vốn từ các Ngân
hàng thương mại, các đối tượng sinh sống ở những xã thuộc vùng khó khăn (theo
quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ).
- Lãi suất cho vay ưu đãi cho từng chương trình theo chỉ định của Chính
phủ.
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

24


SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
* Thủ tục vay vốn
Thủ tục vay vốn rất đơn giản người vay chỉ cần viết Giấy đề nghị vay vốn
theo mẫu in sẵn do NHCSXH phát hành. Trường họp người nghèo vay vốn theo
chương trình cho vay đối với người nghèo, người vay vốn theo chương trình
NS&VSMT nông thôn, người vay có hoàn cảnh khó khăn vay vốn chi phí học
tập cho sinh viên thì người vay phải gia nhập Tổ tiết kiệm và vay vốn tại nơi cư
trú do các tổ chúc chính trị - xã hội thành lập.
NHCSXH thực hiện phương thức tiếp cận gàn nhất đối với người vay bằng
cách đặt điểm giao dịch tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã.
Việc trả lãi có thể trả theo tháng hoặc quý tuỳ theo sự thoả thuận của Ngân
hàng với người vay. Ngân hàng không tính lãi chưa trả để nhập vào gốc. Nếu lãi
chưa thu được kì trước thì chuyển sang thu vào kỳ kế tiếp.
* Điều kiện vay vốn
Đối với hộ gia đình vay vốn NHCSXH không phải thế chấp, cầm cố( trừ hộ
gia đình vay vốn dự án phát triển lâm nghiệp với mức vốn vay trên 20 triệu
đồng).
Người vay được tự quyền quyết địmh sử dụng vốn vay vào lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh dịch vụ mà pháp luật không cấm, phù họp khả năng, điều kiện
và trình độ sản xuất, kinh doanh của từng đối tượng vay nhằm tạo sự chủ động
trong việc sử dụng vốn vào mục đích tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống.
* Thòi hạn cho vay
Thời hạn cho vay theo chu kì sản xuất của cây trồng, vật nuôi và kì luân
chuyển của từng đối tượng đầu tư. NHCSXH dành phần lớn nguồn vốn để đầu tư
trung hạn (đến 60 tháng) và dài hạn (trên 60 tháng).
Người nghèo được vay vốn nhiều lần cho đến khi thoát khỏi đói nghèo theo
chuẩn nghèo do Nhà nước công bố từng thời kỳ.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

25

SVTH: Hoàng Quế Nhi


Luận văn tốt nghiệp
NHCSXH áp dụng cùng mức lãi suất cho tất cả các loại vay ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn.
Kể từ ngày 01/01/2006, lãi suất cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng
chính sách khác là 0,65%/tháng. Trong đó có một số đối tượng chính sách được
vay với lãi suất thấp hom, gồm:
+ Người nghèo ở vùng III và các xã đặc biệt khó khăn là 0,6%/tháng.
+ Người vay vốn là người tàn tật vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm là
0,5%/tháng.
+ Cho vay nhà ở các hộ dân vùng ngập lũ thuộc khu vực đồng bằng sông
Cửu Long là 0,25%/tháng.
Ngoài trả lãi tiền vay, người vay không phải trả thêm bất kì một khoảng
phí nào khác.
Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay.
* Cơ chế xử lí nợ rủi ro
Nhà nước có chính sách xử lí nợ bị rủi ro để hỗ trợ hộ nghèo và đối tượng
chính sách vay vốn NHCSXH gặp rủi ro bất khả kháng như thiên tai, địch hoạ,
dịch bệnh..gây thiệt hại đến vốn và tài sản của người vay. Những trường hợp rủi
ro này dù xảy ra trên diện rộng hay diện hẹp, dù khoản vay đến hạn hay chưa đến
hạn hoặc quá hạn đều được NHCSXH xem xét xử lí tuỳ theo mức độ thiệt hại.
2.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được sử dụng là nguồn số liệu thứ cấp sẵn có tại PGD NHCSXH
huyện Long Phú. Đó là loại số liệu mà ngân hàng dùng để báo cáo nội bộ trong

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

26

SVTH: Hoàng Quế Nhi


×