Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

phân tích hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch tiểu cần ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.57 KB, 68 trang )

Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

MUC LUC
ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHOA KINH TÉ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
DANH MỤC BIỂU BẢNG.....................................................................................3

m ầ, m
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................4

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................5

TÓM TẮT................................................................................................................6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU....................................................................................7

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
•••

1.1........................................................................................................................ LÝ
DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................................... 7

CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu........................................................................ 8
1.2.1 Mục tiêu chung.......................................................................................8
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.....................................................................................8

CHI NHÁNH HUYỆN TIỀU CẦN


TỈNH TRÀ VINH

1.3. PHẠM VI NGHIÊN cứu...........................................................................8
1.3.1 Không gian.............................................................................................8
1.3.2 Thời gian................................................................................................8
1.3.3
Đốihướng
tuợng nghiên
8
Sinh viên thưc hiên:
Giáo viên
dẫn: cứu............................................................................
TRẦN THỊ THU DUYÊN

NGÔ THIÊN TRANG
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.......................................................................... 9
Mã số SY: 4073539
Lớp: Kinh Tế Học Khoá 33

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP
LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Cần Thơ-2010
.................................................................................................................................10

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN:........................................................................10
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-1 -

SVTH: Ngô Thiên Trang



Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban............................................26
3.3.4 Khái quát tình hình hoạt động của MHB Tiểu cần qua các năm.........27
3.3.5................................................................................................................ Tì
nh hình tài sản của MHB Tiểu cần.................................................................31
3.3.6................................................................................................................ Th
uận lợi và khó khăn của MHB Tiểu cần:........................................................ 32
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG TẠI PHÒNG
GIAO DỊCH TIỂU CẦN TỈNH TRÀ VINH......................................................33
4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA MHB TIỂU CẦN.....................33
4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn................................................................................33
4.1.2................................................................................................................ Ph
ân tích tình hình huy động vốn của MHB.......................................................38
4.1.3................................................................................................................ N
hận xét chung về doanh số vốn huy động.......................................................45
4.2 TÌNH HÌNH CHO VAY CỦA MHB TIỂU CẦN.................................46
4.2.1 Doanh số cho vay................................................................................46
4.2.2................................................................................................................ Tì
nh hình thu hồi nợ...........................................................................................54
4.2.3 Tình hình dư nợ...................................................................................62
4.2.4 Tình hình nợ xấu.................................................................................68
4.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn và cho vay....73
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG CHI NHÁNH HUYÊN TIỂU CẦN
«


TỈNH TRÀ VINH.................................................................................................77
5.1 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN........77
5.2 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG....................78
5.2.1 Biện pháp nâng cao doanh số cho vay.................................................78
5.2.2 Biện pháp nâng cao công tác thu hồi vốn............................................79
CHƯƠNG 6: KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ......................................................81
6.1. KÉT LUẬN..............................................................................................81
6.2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................82
6.2.1 Đối với MHB Hội sở...........................................................................82
6.2.2 Đối với MHB Tiểu cần........................................................................82
6.2.3................................................................................................................ Đ
ối với Nhà Nước và các cơ quan chức năng địa phương................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................84

GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-2-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

Luận văn tốt nghiệp

DANH MUC BIÊU BÁNG

Bảng 1. Kết quả hoạt động hoạt động kinh doanh của MHB Tiểu cần từ 2007 tháng 6 năm 2010..........................................................................................28
Bảng 2. So sánh tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ 2007 tháng 6

năm 2010.......................................................................................................28
Bảng 3. Tình hình tài sản của ngân hàng qua các năm.................................31
Bảng 4. Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng qua các năm..............................34
Bảng 5. Tình hình huy động vốn từ 2007 - tháng 6 năm 2010.....................39
Bảng 6. Doanh số cho vay theo thời hạn......................................................47
Bảng 7. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế..............................................51
Bảng 8. Tình hình thu hồi nợ theo thời hạn..................................................55
Bảng 9. Tình hình thu hồi nợ theo ngành kinh tế.........................................59
Bảng 10. Tình hình dư nợ theo thời hạn.......................................................63
Bảng 11. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế...............................................66
Bảng 12. Tình hình nợ xấu theo thời hạn......................................................69
Bảng 13. Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế.............................................71

GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-3 -

SVTH: Ngô Thiên Trang


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

Phân
Phân
tíchtích
tìnhtình
hình
hình
tín tín
dụng

dụng
tại tại
MHB
MHB
Tiểu
Tiểu
cằncằn

Luận
Luận
vănvăn
tốt tốt
nghiệp
nghiệp

Tiếng Việt

Ngân hàng thưorng mại

NHTM:

DANH
Ngân hàng
TrungMUC
Ương

NHTW:

HÌNH


Ngân hàng Nhà nước
Thuế Giá trị gia tăng

NHNN:

Tài sản



VAT:
TS:
TSCĐ:
TCKT:
TCTD:
TK:
Tiếng Anh
WTO

Tài sản cố định
Hình l.Hệ thống phòng giao dịch của MHB tại tỉnh Trà Vinh.....................24
Tổ chức kinh tế
Hình 2.Cơ cấu tổ chức của MHB Tiểu cần..................................................26
Tổ chức tín dụng
Hình 3. Cơ cấu nguồn Yốn qua các năm 2007 - 2010..................................35
Tiết kiệm
Hình 4. Tình hình Yốn huy động qua các năm.............................................43
World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới)
Hình 5. Tiền gửi thanh toán qua các năm.....................................................45
Hình 6. Doanh số thu nợ theo thời hạn.........................................................56
Hình 7. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế.................................................60

Hình 8. Tình hình dư nợ qua các năm...........................................................63
Hình 9. Tình hình dư nợ theo thời hạn..........................................................64

GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-4-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

Luận văn tốt nghiệp

TÓM TẮT

Đề tài được chọn đi sâu vào tìm hiểu tình hình tín dụng của ngân hàng
MHB tại phòng giao dịch Tiểu cần chi nhánh Trà Vinh trong thời gian từ năm
2007 đến tháng 6 năm 2010, để từ đó có thể đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
về bố cục, luận văn chia thành 6 chương:
Chương 1: giới thiệu về địa điểm và thời gian nghiên cứu
Chương 2: trình bày các lý thuyết sẽ nghiên cứu và phương pháp thu thập
số liệu cũng như các phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: giới thiệu, đánh giá thực ừạng hoạt động của ngân hàng MHB
Tiểu Cần, bên cạnh đó là tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của ngân hàng.
Chương 4: dựa vào các số liệu được cung cấp, phân tích tình hình hoạt
động tín dụng của MHB Tiểu cần trong thời gian từ năm 2007 đến 6 tháng đầu
MHB
Mekong Housing Bank (Ngân hàng Phát triển nhà Đồng

năm 2010. Từ phần phân tích đưa ra một số đánh giá, nhận xét về tình hình tín
bằng Sông Cửu Long)
dụng trong thời gian qua.
Chương 5: dựa vào những tồn tại và nguyên nhân từ kết quả phân tích ở

GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-6-5-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

CHƯƠNG 1
GIỚI
THIÊU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI:



Năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức
Thương mại thế giới ( WTO ). Theo sau sự kiện đó là sự mở rộng, phát triển của
các khu công nghiệp, các ngành sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, thương
mại... Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn là ngành có vị trí trọng yếu của nền kinh tế
với sự tham gia của hơn 70% dân số.
So với cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có nhiều ưu thế để phát
triển một nền nông nghiệp bền vững với nhiều điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất
đai, mạng lưới sông ngòi, lực lượng lao động,... Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu

Long nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng còn tồn tại những vấn đề khó khăn
như thị trường đầu ra của nông sản, giá cả nông sản, kỹ thuật sản xuất và đặc biệt
là nguồn vốn đầu tư sản xuất... Do đó Ngân hàng MHB tại phòng giao dịch Tiểu
Cần với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh tiền, hoạt động trên cơ sở “ đi
vay ” để “ cho vay ” thông qua hoạt động tín dụng của mình đã, đang và sẽ góp
phần rất lớn trong việc hỗ ừợ vốn với lãi suất ưu đãi cho lực lượng sản xuất nông
nghiệp cụ thể là các hộ nông dân trong huyện.
Nằm trong hệ thống các NHTM quốc doanh nhưng được ra đời khá muộn,
phòng giao dịch Tiểu cần của ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng sông Cửu
Long ( MHB Tiểu cần ) cũng đã và đang nỗ lực không ngừng để khẳng định vị
thế của mình trong công tác huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu tín dụng của nền
kinh tế, nhất là nhu cầu về xây dựng và phát triển nhà ở, phát triển cơ sở hạ tầng.
Bằng những giải pháp cụ thể, nguồn vốn huy động của MHB Tiểu cần đã liên
tục tăng trưởng qua các năm với tốc độ khá cao nhưng so với yêu cầu thì những
kết quả đạt được còn khá khiêm tốn.
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-7-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

Xuất phát từ vị trí quan trọng của nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế nói
chung và hoạt động của MHB Tiểu cần nói riêng, và cũng để hiểu rõ hơn về
công tác huy động vốn, tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng cũng như những
nguyên nhân tác động đến chứng, nên đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại
phòng giao dịch Tiểu cần ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long
chi nhánh tỉnh Trà Vinh” đã được chọn làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.


1.2.

MUC TIÊU NGHIÊN cứu

1.2.1 Mục tiêu chung
Tập trung phân tích, đánh giá tình hình tín dụng của ngân hàng Phát triển
nhà Đồng bằng sông Cửu Long tại phòng giao dịch Tiểu cần từ năm 2007 tháng 6/2010 để thấy rõ thực trạng tình hình tín dụng, đồng thời đề ra các biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt được yêu cầu đề ra của mục tiêu chung nêu ừên thì nội dung đề tài
nghiên cứu có những mục tiêu cụ thể sau:
- Phân tích tình hình và đánh giá kết quả của hoạt động huy động vốn.
- Phân tích tình hình và đánh giá kết quả của hoạt động cho vay.
- Đồ ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của
phòng giao dịch trong những năm tới.

1.3. PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.3.1 Không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình huy động vốn và cho vay thông qua
các số liệu của MHB Tiểu cần. Bên cạnh đó các thông tin của đề tài cũng được
thu thập, tìm hiểu qua sách, giáo trình, các tài liệu có liên quan và báo, tạp chí,
website chuyên ngành.
1.3.2 Thời gian
Đề tài được thực hiện trong thời gian thực tập từ 9/9/2010 - 15/11/2010 và
nghiên cứu các thông tin, số liệu phát sinh trong giai đoạn 2007 - 2009 và tháng
6 năm 2010.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là số liệu phát sinh từ Bảng báo cáo kết quả hoạt
GVHD: Trần Thị Thu Duyên


-8-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

quan đến hoạt động huy động vốn và cho vay như: tình hình nguồn vốn, doanh
số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn...
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
■ Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay
của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kế Sách, tình Sóc
Trăng” do sinh viên Yũ Thị Hồng Ngọc thực hiện năm 2009, đề tài do thầy Lê
Khương Ninh hướng dẫn. Đe tài phân tích và đánh giá từ khái quát đến cụ thể
tình hình huy động vốn và sử dụng vốn để cho vay, từ đó đề ra biện pháp khắc
phục nhằm không ngừng nâng cao hoạt động huy động và sử dụng vốn.
■ Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng
Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tình Trà Vinh ” do sinh viên Viên
Ngọc Anh thực hiện năm 2008, đề tài do cô Bùi Thị Kim Thanh hướng dẫn. Đề
tài phân tích tình hình tín dụng mà chủ yếu là tình hình cho vay và những khó
khăn hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam chi nhánh Tỉnh Trà Vinh, từ đó tìm ra những giải pháp để
nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng.

GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-9-

SVTH: Ngô Thiên Trang



Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1 Một số vấn đề về huy động vốn
Cũng như các tổ chức kinh doanh khác, Ngân hàng thương mại
(NHTM) thường xuyên phải tìm nguồn tài trợ cho tài sản đưa vào các hoạt động
kinh doanh của mình, hay nói cách khác là huy động vốn.
2.1.1.1 Khái niệm về nguồn vốn và huy động vốn
Đối với một tổ chức kinh doanh tiền tệ thì vốn là điểm khởi đầu, là
cơ sở để tổ chức tín dụng đó thực hiện các nghiệp vụ. Một tổ chức tín dụng có
nguồn vốn lớn phần nào cũng thể hiện qua quy mô hoạt động, sự chi phối thị
trường tín dụng cũng như uy tín của tổ chức đó.
Vốn của tổ chức tín dụng nói chung, của Ngân hàng thương mại nói riêng
chính là mọi nguồn vốn mà nó có được hoặc có thể huy động được nhằm phục vụ
cho nhu cầu hoạt động tín dụng và các nghiệp vụ khác.
2.1.1.2 Các hình thức huy động vốn
a. Huy động vốn tiền gửi
Tiền gửi là số tiền của khách hàng tại Ngân hàng dưới hình thức tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các hình thức khác. Tiền gửi được hưởng lãi
hoặc không hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền. Tiền gửi của
Ngân hàng được chia theo nhỏm khách hàng.
• Tiền gửi của nhóm khách hàng là các tổ chức kinh tế: Tiền gửi từ
nhóm khách hàng này là tiền gửi từ các doanh nghiệp hoặc từ các đơn vị kinh tế
khác. Nhóm khách hàng này thường gửi tiền ở Ngân hàng để thuận tiện cho việc

kinh doanh và giao dịch của họ. Tuy nhiên, cũng có những lúc họ gửi tiền vào
Ngân hàng với mục đích sinh lời ở dạng tiền gửi có kỳ hạn. Do đó, nhóm khách
hàng này thường gửi tiền vào Ngân hàng dưới các hình thức:
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-10-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

thỏa mãn nhu cầu đó của khách hàng. Ngân hàng sẽ sắp xếp loại tiền gửi này vào
nhóm tiền gửi không kỳ hạn, nghĩa là các khoản gửi với thời gian không xác định
và các Ngân hàng áp dụng mức lãi suất thấp cho loại tiền gửi này.
Dù đây là loại tiền gửi không ổn định nhưng cũng có lúc chúng tạm
thời nhàn rỗi và cũng có khả năng tạo vốn cho Ngân hàng. Tuy nhiên do bản chất
của loại tiền gửi này là có thể gửi vào và rút ra liên tục nên Ngân hàng phải
thường dự trữ lại với số lượng rất lớn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
+ Tiền gửi theo kỳ hạn: Là loại tiền gửi được ủy thác vào Ngân hàng
mà có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền giữa Ngân hàng và khách hàng. Như
vậy, về nguyên tắc khách hàng gửi tiền chỉ được rút tiền ra khi đến hạn đã thỏa
thuận. Tuy nhiên, trên thực tế do yếu tố cạnh tranh, để thu hút tiền gửi, các Ngân
hàng thường cho phép khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng không
được hưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hom, thông
thường là lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.
Do loại tiền gửi này tạo nguồn vốn ổn định nên Ngân hàng có thể chủ
động tận dụng tối đa nguồn tiền này mà không cần phải dự trữ quá nhiều. Vì vậy,
để khuyến khích khách hàng gửi tiền, các NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ
hạn khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Ngân hàng còn áp

dụng lãi suất càng cao cho loại tiền gửi có kỳ hạn càng dài để thu hút nguồn vốn
trung và dài hạn.
• Tiền gửi của nhỏm khách hàng cá nhân và hộ gia đình:
+ Tiền gửi tiết kiệm
Là khoản tiền của cá nhân và hộ gia đình được gửi vào tài
khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo
quy định của Ngân hàng nhận gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của
pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Tiền gửi tiết kiệm được chia thành 3 loại:
* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là một loại sản phẩm mà Ngân
hàng cung ứng để giúp khách hàng tích lũy dần những khoản tiền nhỏ để đáp ứng
một khoản chi tiêu nào đó trong tương lai mà vẫn được hưởng lãi. Do khi mở tài
khoản này khách hàng có thể tùy ý gửi tiền hoặc rút tiền nên lãi suất của tiền gửi
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

- 11 -

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Ngoài việc trả lãi cho khách hàng
loại tiền gửi này thường còn đi kèm với mục đích cụ thể như: tiết kiệm để mua
nhà ở, tiết kiệm có thưởng,...
* Tiền gửi tiết kiệm hỗn hợp: gồm các loại
+ Tài khoản tiền gửi cá nhân
Là loại tiền gửi mà từng cá nhân mở tài khoản tại Ngân hàng để sử
dụng cho việc thanh toán không dùng tiền mặt như ký séc hoặc sử dụng các loại
thẻ thanh toán. Ngày nay, khi điều kiện kinh tế được cải thiện, mọi người hướng
đến sử dụng càng nhiều các tiện ích của xã hội cung cấp, và trong đó thì các tiện

ích mà Ngân hàng đem lại cho khách hàng càng được cá nhân quan tâm nhiều
hơn. Chẳng hạn như thanh toán bằng thẻ, dịch vụ trả lương vào tài khoản, thanh
toán khấu trừ tự động tiền điện thoại, tiền điện, tiền nước, ... mà Ngân hàng đã
cung cấp cho khách hàng.
+ Tiền gửi khác
Ngoài hai loại tiền gửi trên, tại các NHTM còn có các khoản tiền gửi
như: tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác, tiền gửi
của Kho bạc Nhà nước,...
b. Vốn huy động bằng các chứng từ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy
động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian
nhất định, điều kiện trả lãi và các khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và
người mua. Có thể phân loại giấy tờ có giá thành hai loại:
• Giấy tờ có giá ngắn hạn: Là giấy tờ có giá có thời hạn đến một năm
bao gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá
ngắn hạn khác.
• Giấy tờ có giá dài hạn: Là giấy tờ có giá có thời hạn từ trên một
năm trở lên kể từ khi phát hành đến hết hạn bao gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền
gửi dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác.
c. Nguồn vốn đi vay
Trong những trường họp cần vốn gấp với số lượng lớn hoặc cần thiết
để bù đắp những thiếu hụt tạm thời thì buộc NHTM phải đi vay của các ngân
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

- 12-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn


Nguồn vốn đi vay bao gồm:


Vay của các tổ chức tín dụng.



Vay của NHTW.



Nguồn vốn hình thành trong thanh toán.



Nguồn vốn khác.

2.1.1.3 Vai trò của nguồn vốn và công tác huy động vốn
Nguồn vốn nói lên độ lớn, sức mạnh kinh tế ban đầu của một chủ
thể trong một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là điều kiện pháp lý cơ
bản, đồng thời là yếu tố tài chính quan trọng nhất trong việc đảm bảo hoạt động.
Việc huy động vốn được nhiều hay ít sẽ làm cho quy mô nguồn vốn tăng hay
giảm. Và trong đa số trường hợp, sự tăng hay giảm vốn sẽ quyết định các phương
án cho vay và đầu tư, mở rộng hay thắt chặt tín dụng. Chính vì vậy công tác
nguồn vốn được coi là không thể thiếu của một NHTM.
2.1.1.4 Ý nghĩa của hoạt động huy động vốn
NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và
thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng
số tiền đó để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ khác: thanh toán chiết khấu, chi

trả séc, ...
Định nghĩa ừên cho thấy công tác huy động vốn có tác dụng quyết
định các nghiệp vụ về tín dụng Ngân hàng, thanh toán của NHTM. Chiến lược
huy động vốn và tất cả các chiến lược khác của Ngân hàng suy cho cùng đều
phối hợp nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận cao. Trong cơ chế thị trường, hoạt
động của Ngân hàng cũng giống như hoạt động của các doanh nghiệp khác phải
chịu sự tác động không có lợi cho sự phát triển của mình từ nhiều phía, trong đó
có sự cạnh tranh thu hút nguồn vốn. Do nguồn vốn là một phần chủ yếu cho sự
sống còn của Ngân hàng nên các Ngân hàng đều có một chiến lược thu hút vốn
riêng bằng nhiều giải pháp khác nhau. Vì vậy có thể nói công tác huy động vốn
có ý nghĩa quyết định cho sự tồn tại của Ngân hàng.
Tóm lại việc huy động vốn nhiều hay ít có tác động đến nguồn lợi nhuận
tăng hay giảm của một NHTM trong cơ chế thị trường. Vì thế công tác huy động
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

- 13 -

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

vốn có ý nghĩa rất lớn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động của Ngân
hàng và nó được xem như chiến lược sống còn của Ngân hàng đó.
2.1.2 Khái quát về tín dụng
Sau khi thực hiện hoạt động huy động vốn, các NHTM sẽ hiệu quả hóa
nguồn vốn có được bằng cách cho vay. Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ
chốt của Ngân hàng để tạo ra lợi nhuận. Chỉ có lãi suất thu được từ cho vay mới
bù đắp được chi phí tiền gởi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý, chi
phí trôi nổi chi phí thuế các loại và các chi phí rủi ro đầu tư. Cho vay của NHTM,

nói rộng ra là tín dụng của NHTM là một lĩnh vực phức tạp và thường xuyên cập
nhật theo những biến chuyển của môi trường kinh tế. Đe hiểu nó, chứng ta có thể
tìm hiểu những nét đặc trưng quan trọng của nó.
2.1.2.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và
phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dưới
hình thức vay mượn và có hoàn trả.
Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức tạp như: bán
chịu hàng hóa, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc.
Trong mỗi hành vi tín dụng trên, chứng ta thấy hai bên cam kết với nhau
như sau:
• Một bên thì trao ngay một số tài sản, hàng hóa hay tiền bạc.
• Còn bên kia cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của số tài sản, hàng
hóa, tiền bạc đó trong một khoản thời gian nhất định và theo một số điều kiện
nhất định nào đó.
Ở đây chúng ta thấy sự xuất hiện của yếu tố thời gian cho nên có thể có sự
bất ừắc, rủi ro xảy ra và cần có sự tín nhiệm của hai bên đương sự đối với nhau.
Hai bên đương sự dựa vào sự tín nhiệm, sử dụng sự tín nhiệm của nhau nên mới
có danh từ tín dụng.
Theo thời gian, hoạt động tín dụng ngày càng phát triển và chuyên nghiệp.
Ngày nay khi nói tới tín dụng, thì ai cũng nghĩ ngay tới các ngân hàng vì tại đây
luôn diễn ra các hoạt động cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, ký thác và cả phát hành
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

- 14-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn


2.1.2.2 Các hình thức tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng tồn tại dưới nhiều hình thức tùy theo
cách phân loại khác nhau.


Căn cứ vào thời hạn cho vay

+ Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn cho vay dưới 1 năm, với mục đích bổ
sung thiếu hụt tạm thời về vốn của các đơn vị sản xuất kinh doanh và phục vụ
cho nhu cầu chi tiêu trong xã hội.
+ Tín dụng trung hạn: Có thời hạn từ 1 đến 5 năm, dùng để cho vay vốn
mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các
công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
+ Tín dụng dài hạn: Có thời hạn cho vay trên 5 năm, thường sử dụng để
cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.


Căn cứ vào đối tượng tín dụng

+ Tín dụng vốn lưu động: Được sử dụng để hình thành vốn lưu động của
doanh nghiệp. Loại tín dụng này được thực hiện chủ yếu dưới hình thức cho vay
bổ sung vốn lưu động tạm thời và chiết khấu chứng từ có giá.
+ Tín dụng vốn cố định: Được sử dụng để hình thành vốn cố định của
doanh nghiệp. Loại tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung,
dài hạn


Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn


+ Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: Là việc cấp tín dụng cho các
doanh nghiệp và các đơn vị sản xuất kinh doanh khác tiến hành sản xuất và lưu
thông hàng hóa.
+ Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp phát tín dụng cho các cá nhân để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.


Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng

+ Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp
được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa hoặc ứng tiền trước khi
nhận hàng hóa.

GVHD: Trần Thị Thu Duyên

- 15-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

+ Tín dụng Ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa các Ngân hàng, các tổ
chức tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân.
+ Tín dụng Nhà nước: Là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa
Nhà nước với nhân dân và các tổ chức khác theo đó Nhà nước chủ động vay tiền
để tăng nguồn thu ngân sách.
+ TÚI dụng quốc tế: Là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa nước ta
với các quốc gia hay các tổ chức tiền tệ tín dụng quốc tế.
2.1.2.3 Vai trò của tín dụng

Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, tín dụng có các vai trò sau:


Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục
đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế.



Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.


Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và
ngành kinh tế mũi nhọn.



Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế
của các doanh nghiệp.



Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài.

2.1.2.4 Một số vấn đề về cho vay
a. Nguyên tắc cho vay
Các Ngân hàng khi cho vay bao giờ cũng kỳ vọng những đồng vốn bỏ ra
của mình sẽ mang lại hiệu quả cho cả người đi vay và chính bản thân Ngân hàng.
Chính vì vậy, các Ngân hàng bao giờ cũng đặt ra nguyên tắc để bắt buộc khách
hàng tuân thủ nhằm đảm bảo họ sẽ sử dụng vốn đúng theo kế hoạch được thỏa
thuận với Ngân hàng. Các nguyên tắc tín dụng được Ngân hàng xây dựng dựa

hên bản chất tín dụng của Ngân hàng. Trong việc cấp tín dụng các NHTM xem
các nguyên tắc này là cơ sở quyết định các món tín dụng cấp cho khách hàng.
Hiện nay ở Việt Nam, Ngân hàng đặt ra các nguyên tắc sau:
• Tiền vay được sử dụng đúng mục đích thỏa thuận trên hợp đồng tín
dụng với Ngân hàng.
• Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

- 16-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp_________

Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

b. Điều kiện cho
vay
Điều kiện cấp tín dụng là những yêu cầu của Ngân hàng đối với nguời
vay để làm cơ sở xem xét, ra quyết định cho vay hay không. Các khách hàng
muốn được Ngân hàng cho vay vốn phải có các điều kiện cơ bản sau:
• Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu
ưách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
+ Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam
* Đối với pháp nhân: Phải có năng lực pháp luật dân sự.
* Đối với cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện hộ gia đình,
tổ họp tác, thành viên công ty họp doanh: Phải có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi dân sự.
+ Neu khách hàng vay vốn là pháp nhân hoặc cá nhân người nước

ngoài thì khách hàng đó phải có năng lực hành vi dân sự theo luật pháp của nước
đó và đã được phía Việt Nam quy định.
• Người vay vốn có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn
cam kết trong họp đồng tín dụng.


Người vay vốn có mục đích sử dụng vốn hợp pháp.

• Người vay vốn có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ khả thi và có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống
khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.
• Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính
phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Các điều kiện cho vay có thể được từng Ngân hàng cụ thể hóa tùy thuộc
vào đặc điểm hoạt động của từng Ngân hàng, đặc điểm hoạt động của từng khách
hàng, đặc điểm của từng khoản vay, tùy thuộc vào môi trường kinh doanh,...
c. Đối tượng cho vay
Đối tượng mà Ngân hàng cho vay là những chi phí vốn cần thiết để cấu

GVHD: Trần Thị Thu Duyên

- 17-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

- Giá ừị vật tư, hàng hóa (kể cả thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế VAT),
máy

móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đòi sống và đầu tư phát triển.
- Số tiền vay trả cho các tổ chức túi dụng trong thời hạn thi công chưa
bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để
đầu tư tài sản cố định, hạng mục công trình hay các dự án đầu tư có thể tính toán
được hiệu quả kinh tế trực tiếp, nhanh chóng phát huy tác dụng, đảm bảo thu hồi
vốn nhanh.
d. Phương thức cho vay
Theo quy chế cho vay của NHNN thì các tổ chức tín dụng được phép
thỏa thuận với khách hàng việc áp dụng các phương thức cho vay:
- Cho vay từng lần (cho vay theo món)
Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín
dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết họp đồng tín dụng. Cho vay
từng
lần thích họp với các đơn vị kinh doanh theo từng thương vụ hay vay theo thời vụ.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
Theo phương thức này thì Ngân hàng và khách hàng sẽ xác định và thỏa
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ
sản xuất kinh doanh. Thực chất đây là phương thức cho vay luân chuyển cũ
nhưng quy chế cho vay cụ thể của Ngân hàng đã biến nó thành một phương thức
mới.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
Đây là phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng nhưng Ngân hàng sẽ
cam kết dành cho khách hàng số hạn mức tín dụng đã đinh, không vì tình hình
thiếu vốn để từ chối cho vay. Vì Ngân hàng phải giảm các món vay của khách
hàng khác để giữ cam kết về hạn mức tín dụng nên khách hàng phải trả một mức
phí cho việc duy trì hạn mức dự phòng. Đó là số chênh lệch giữa hạn mức tín
dụng và số thực vay.
- Cho vay theo dự án


GVHD: Trần Thị Thu Duyên

- 18-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Phân
hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn
Luận
văntích
tốttình
nghiệp

- Cho vay trả
góp
Khi vay vốn thì Ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi
vốn
vay phải trả cộng với vốn gốc được chia ra để trả theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn
cho vay.
- Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để
thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động
hoặc điểm ứng tiền mặt và đại lý của tổ chức tín dụng. Khi áp dụng phương thức
cho vay này tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của
Chính phủ và NHNN về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi
Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận
cho khách hàng chi vượt số tiền có ừên tài khoản thanh toán của khách hàng phù
hợp với các quy định của Chính phủ và NHNN về hoạt động thanh toán qua các

tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
- Cho vay hợp vốn
Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn
hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm
đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.
e. Lãi suất cho vay
- Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần ữăm giữa lợi tức và doanh số cho vay.
- Trong nền kinh tế thị trường thông thường NHTW ấn định khung lãi
suất chung. Trong phạm vi khung lãi suất ấn định các tổ chức tín dụng tự xác
định lãi suất riêng theo quan hệ cung cầu trên thị trường.
- Lãi suất là đòn bẩy và công cụ quản lý kinh tế vĩ mô được NHTW sử
dụng để thực hiện các chính sách tiền tệ tín dụng và các chính sách kinh tế tai
chính khác. Chế độ lãi suất thích hợp sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển,
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

- 19-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

+ Lãi suất cho vay cao: Hạn chế dùng vốn tín dụng đầu tư vào sản xuất
kinh doanh, từ đó làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn do áp lực
lãi suất quá cao.
2.1.2.5 Một số khái niệm về tín dụng
a. Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dưới
hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định.
b. Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà ngân hàng thu hồi từ các
khoản giải ngân trong một thời gian nhất định.
c. Dư nợ
Dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà ngân hàng chưa thu
hồi về. Ta có thể hiểu dư nợ được tính như sau:
Dư nợ = Dư nợ đầu kì + doanh số cho vay ừong kì - doanh số thu nợ ừong kì
d. Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là số tiền khách hàng chưa hoàn trả cho ngân hàng cả
gốc và lãi khi đáo hạn họp đồng tín dụng mà không làm đon xin gia hạn hoặc
điều chỉnh kỳ hạn với nguyên nhân hợp lý. Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trong
tổng dư nợ, điều này chứa đựng rủi ro tín dụng cho ngân hàng, thu nhập sẽ bị
giảm.
e. Phân loai

••
• Nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng
thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đứng hạn
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là
có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi
đúng thời hạn còn lại
• Nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng
là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-20-

SVTH: Ngô Thiên Trang



Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

• Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 10
ngày, trừ các khoản nợ điều chinh kỳ hạn trả nợ lần đầu tiên phân loại vào nhóm
2 theo qui định.
- Các khoản nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng
ưả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
• Nợ nhóm 4 (nợ nghỉ ngờ) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90
ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
• Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày
ừở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn ưả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời
hạn được trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa
bị quá hạn hoặc đã quá hạn.
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
f. Nợ xấu:
Là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5. Tỷ lệ nợ xấu ữên tổng dư nợ là tỷ lệ
để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng.
2.2.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập và xử lý số liệu thứ cấp từ bảng cân đối kế toán, từ các báo
cáo của Ngân hàng huyện Tiểu cần. Đồng thời tổng hợp, tìm kiếm các thông tin,
tài liệu trên sách báo, tạp chí kết hợp với lý thuyết đã học ở trường để hoàn thành

GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-21 -

SVTH: Ngô Thiên Trang


Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

Luận văn tốt nghiệp

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
• Phương pháp so sánh bằng số tương đối
Phương pháp so sánh bằng số tương đối là kết quả của phép trừ giữa trị
số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh biểu hiện
khối lượng quy mô của chỉ tiêu kỳ phân tích.
Ta có công thức: Ay = yi - y0
Trong đó:
y0: chỉ tiêu năm trước (kỳ gốc)
yi: chỉ tiêu năm sau (kỳ phân tích)
Ày: phần chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc
• Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối
Phương pháp so sánh này là kết quả của phép chia giữa chỉ số của kỳ

phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh biểu hiện kết
cấu, mối quan hệ, tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu của kỳ phân tích.
Ta có công thức: Ay =

yi

---- * 100 - 100%

yo

Trong đó:
y0: chỉ tiêu năm trước (kỳ gốc)
yi: chỉ tiêu năm sau (kỳ phân tích)
Ay: phần chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc
• Phân tích các chỉ số tài chính:
Bên canh việc sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối và tương đối
luận văn còn sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá tình hình huy động và hiệu quả
của việc sử dụng vốn.
-

Để phân tích nguồn vốn huy động, ta tìm hiểu chỉ tiêu tỷ trọng từng

loại tiền gửi trên tổng nguồn vốn (gồm 2 chỉ tiêu: vốn huy động trên tổng nguồn
vốn và vốn điều hòa trên tổng nguồn vốn), 2 chỉ tiêu này nhằm xác định cơ cấu
vốn huy động của ngân hàng.
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-

22


-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SỒNG cửu LONG
PHÒNG GIAO DỊCH TIỂU CẦN CHI NHÁNH TRÀ VINH

3.1 NGÂN HÀNG MHB:
Ngày 18 tháng 9 năm 1997, Ngân hàng phát triển nhả đồng bằng sông
Cửu Long (MHB) được thành lập dưới hình thức Ngân hàng thương mại nhà
nước, được xếp hạng doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. So với các ngân
hàng thương mại nhà nước khác, MHB là ngân hàng trẻ nhất, nhưng lại có tốc độ
phát triển nhanh nhất. Sứ mệnh năm 2010 của MHB là “ Trở thành ngân hàng
hàng đầu Việt Nam về tư vấn tài chính chu đáo và phục vụ khách hàng công
bằng ”.
Sau hơn 12 năm hoạt động, tính đến 31/12/2009, tổng tài sản của MHB,
đạt trên 39.779 tỷ đồng (tương đương 2 tỉ USD), tăng 111 lần so với ngày đầu
thành lập, bình quân mỗi năm tăng gần 48%...
Phát triển mạng lưới: mạng lưới chi nhánh của MHB đứng thứ bảy ừong
các ngân hàng ở Việt Nam với hơn 200 chi nhánh và các phòng giao dịch trải
rộng trên 32 tỉnh thành lớn trên khắp cả nước.
3.2.


MHB TRÀ VINH:
MHB Trà Vinh là một trong 200 chi nhánh với tốc độ phát triển vượt bậc
với nhiều phòng giao dịch trên toàn tỉnh.
Thực hiện định hướng đã vạch ra, MHB Trà Vinh đã nỗ lực xúc tiến

những hoạt động tích cực chăm sóc khách hàng với tất cả sự toàn tâm toàn ý:
■ Xây dựng đường truyền trực tuyến, kết nổi thẳng từ phòng giao dịch đến
Call Center đặt tại Hội Sở chính.
■ Định vị cảm xúc thương hiệu MHB trong tâm trí khách hàng: Tư vấn tài
chính chu đáo và phục vụ khách hàng công bằng.
GVHD: Trần Thị Thu Duyên

-23 -

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

Sơ đồ các phòng giao dịch tại tỉnh Trà Vinh:

3.3 MHB TIỂU CẦN
3.3.1 Vị trí địa lý kinh tế - xã hội huyện Tiểu cần
Tiểu Cần là một huyện nhỏ, nằm về phía Tây của tỉnh Trà Vinh, thuộc
tả ngạn sông Hậu.
■ Phía Đông giáp huyện Châu Thảnh
■ Phía Tây giáp huyện cầu Kè

■ Phía Nam giáp huyện Trà Cú và sông Hậu
■ Phía Bắc giáp huyện Càng Long
Toàn huyện có 9 xã và 2 thị ừấn gồm: Phú cần, Long Thói, Tập Ngãi,
Ngãi Hùng, Tân Hoà, Hùng Hoà, Hiếu Tử, Hiếu Trung, Tân Hùng, thị ừấn Tiểu
Cần và thị trấn cầu Quan. Tổng diện tích tự nhiên là 22.178 ha. Trung tâm huyện
nằm cách trung tâm tỉnh ( Thành Phố Trà Vinh) khoảng 24 km theo quốc lộ 60.
Nhìn chung, huyện Tiểu cần có vị trí khá thuận lợi trong việc giao lưu phát
triển kinh tế - xã hội với các địa phương khác trong và ngoài tình. Mặt khác, địa
hình tương đối bằng phẳng nhưng bị chia cắt bởi nhiều kênh rạch; khí hậu chia
làm 2 mùa
rệt,
mùa
khô từ tháng 11 -năm
3 nămNgô
sau;Thiên
mùa Trang
mưa
GVHD:
Trầnrõ
Thị
Thu
Duyên
2 4 - trước đến thángSVTH:


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

nước từ sông MêKông đổ về mang theo phù sa bồi đắp ruộng đồng. Nguồn nước
mặt trực tiếp cung cấp cho Tiểu cần là Sông Hậu, với lượng nước dồi dào phục
vụ sản xuất nông nghiệp, thích hợp nuôi thuỷ sản và các ngành nghề khác.

Đất trồng chủ yếu chia làm 2 nhóm gồm đất giồng cát có 387,7 ha, chiếm
1,85% diện tích đất tự nhiên; đất phù sa có 17.799 ha, chiếm 83,85% diện tích
đất tự nhiên; đất phù sa chưa phát triển 286,5 ha chiếm 1,45% diện tích đất tự
nhiên thích họp với trồng cây lương thực và cây ăn trái.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề về phát triển kinh tế. Kinh tế
tuy có phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của thị trấn;
công nghiệp có bước phát triển, nhưng tốc độ còn chậm; việc huy động các
nguồn lực đầu tư cho sản xuất còn yếu kém.... Bên cạnh đó huyện có dân số
phần lớn là người dân tộc Khmer, trình độ dân trí chưa cao, phần lớn làm nông
nghiệp, nhưng việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và nhất là sản xuất nông nghiệp còn hạn chế.
3.3.2 MHB chi nhánh Tiểu cần
Phòng giao dịch Tiểu cần hiện đang nằm ở vị trí khá khuất, hơi bất lợi
so với các ngân hàng đối thủ, là 1 trong 7 phòng giao dịch của MHB tỉnh Trà
Vinh. Đứng trước việc nhiều hộ gia đình có nhu cầu về vốn để có thể phát triển
kinh tế gia đình nhưng gặp nhiều khó khăn về nơivay vốn MHB Trà Vinh đã phát
triển thêm phòng giao dịch Tiểu cần tại địa chỉ: số 35 đường Võ Thị Sáu, Khóm
1, thị ữấn Tiểu Cần, huyện Tiểu cần, tỉnh Trà Vinh. MHB Tiểu cần đóng vai trò
chính là trung gian thu hút huy động vốn và tài trợ vốn cho sản xuất nông nghiệp,
khách hàng chủ yếu là các hộ sản xuất, đây là đối tượng có nhu cầu vốn không
lớn nhưng thường xuyên và vô hạn.
* Nhiệm vụ của MHB Tiểu cần:
■ Nhận tiền gửi vào tài khoản, tiết kiệm đồng Việt Nam và ngoại tệ
của các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân...
■ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam cho
các thành phần kinh tế.
■ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.
■ Chuyển tiền trong nước và ngoài nước.
GVHD: Trần Thị Thu Duyên


-

25

-

SVTH: Ngô Thiên Trang


Luận văn tốt nghiệp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiểu cằn

■ Thực hiện nghiệp vụ hối đoái, đổi séc du lịch.
■ Phát hành thẻ tín dụng MHB (sử dụng hên khắp cả nước, rút tiền
mặt trên máy ATM hệ thống VNBC)
■ Dịch vụ E - banking, Home banking.
* Cơ cấu tổ chức của MHB Tiểu cần:
Là phòng giao dịch nhỏ hay Ngân hàng cấp huyện nên MHB Tiểu cần
chỉ có 13 nhân sự với: 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc, 2 Trưởng phòng và 9 nhân
viên với cơ cấu tổ chức như sau:

Hình 2: Cơ cấu tổ chức của MHB Tiểu cần

3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
3.3.3.1 Giám đốc
Là người đại diện cho ngân hàng quản lý, trực tiếp chỉ đạo thực hiện các
chính sách, chế độ nghiệp vụ, chịu trách nhiệm chính về các kế hoạch và hiệu
quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh theo luật Doanh nghiệp Nhà nước và
Luật Tổ chức tín dụng dựa trên phạm vi, quyền hạn được cấp trên uỷ quyền.

GVHD: Trần Thị Thu Duyên


-26-

SVTH: Ngô Thiên Trang


×