Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần gentraco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.09 KB, 69 trang )

LỜI CẢM TẠ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
sosoScaca

Sau 4 năm học ở trường Đại Học cần Thơ, các thầy, các cô đã tận tâm giảng
dạy truyền đạt những Hến thức quý báu cho tôi. Tôi xin gởi lòng biết ơn chân thành
đến
tất cả thầy, cô đã dẫn dắt tôi trên con đường học vấn, nhất là thầy, cô trong Khoa Kinh
Te - QTKD đã truyền đạt Hen thức chuyên môn, đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng
Liễu, cô luôn tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận vãn này.

Luận văn tốt nghiệp
Tiếp đến, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sẳc đến công ty cổ phần GENTRACO, đến
các cô, chú, anh, chị ở các phòng ban của công ty, đặc biệt là bác Nguyễn Vãn Tông Phó Giám Đốc công ty đã nhiệt tình tạo điều Hện cho tôi hoàn thành đề tài của mình.
Xin chúc sức khỏe và hạnh phúc đến cán bộ công nhân viên của công ty, Hnh chúc quỷ
công ty ngày càng phát triển lớn mạnh.

PHÀN TICH TINH HINH KINH DOANH
XUẤT KHẲU GẠO TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN GENTRACO

Giáo viên hướng dẫn:
Th.s NGUYỄN THỊ HỒNG LIỄU

Sinh viên thưc hiên:
HUỲNH KIM NGÂN
MSSV: 4066215
Lớp: Kinh tế học khóa 32


Cần Thơ - 2010


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết


NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP


NHẢN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


MỤC LỤC

Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU...................................................................1
1.1.....................................................................................................................Đặt
vấn đề nghiên cứu ..................................................................................... 1
1.1.2.Sự cần thiết của nghiên cứu...................................................................... 1
1.1.2. Căn cứ thực tiễn....................................................................................... 1
1.2..................................................................................................................... M
ục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
1.2.1 .Mục tiêu chung.........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................2
1.3........................................................................................Phạm vi nghiên cứu 2

1.3.1. Không gian...............................................................................................2
1.3.2. Thời gian.................................................................................................. 2
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
cứu...
..............................................................................................................3
2.1...........................................................................................Phương pháp luận 3
2.1.1 Khái quát về xuất khẩu............................................................................. 3
2.1.2 Tốc độ lưu chuyển hàng hóa...................................................................3
2.1.3. Kênh phân phối........................................................................................4
2.1.4.................................................................................................................... Cá
c tỷ số tài chính.................................................................................................. 5
2.1.5. Chất lượng sản phẩm...............................................................................9
2.2................................................................................Phương pháp nghiên cứu 9
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................. 10
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu...............................................................10
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT
KHẨU GẠO
TẠI CÔNG TY................................................................................... 11
3.1.....................................................................................................................Ph
ân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty..................................... 11
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp............................ 11
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất............................................................ 15
3.1.3. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty...................................................20


vừa qua (2007-2009)...........................................................................21
3.1.4.1 Quy trình chế biến.............................................................................21
3.1.4.
Khái

doanh
của công ty trong
3.1.4.2
Kếtquát
quả tình
hoạt hình
động hoạt
kinh động
doanhkinh
của công
ty......................................23
những
năm
3.1.4.3 Những thuận lợi và khó khăn của công ty.......................................25
3.2 Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo tại công ty...................26
3.2.1. Phân tích sản lượng xuất khẩu gạo.........................................................26
3.2.2. Phân tích doanh thu xuất khẩu gạo........................................................ 28
3.2.2.1............................................................................................................. Ph
ân tích doanh thu xuất khẩu gạo theo hình thức xuất khẩu............................28
3.2.2.2............................................................................................................. Ph
ân tích doanh thu xuất khẩu gạo theo thị trường xuất khẩu........................... 31
3.2.2.3....Phân tích doanh thu xuất khẩu gạo theo cơ cấu mặt hàng
xuất
khẩu
36
3.2.3. Phân tích chi phí xuất khẩu gạo............................................................. 39
3.2.4 Phân tích lợi nhuận xuất khẩu gạo..........................................................41
3.2.5 Phân tích các tỷ số tài chính xuất khẩu gạo............................................43

3.2.6 Đánh giá tính hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần

Gentraco

46
XUẤT KHẨU GẠO TẠI
CÔNG
TY
CHƯƠNG 4: PHÂN
TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH
.........................48
4.1 Phân tích tình hình thu mua phục vụ chế biến xuất khẩu..........................
48
4.1.1 Thị trường thu mua..................................................................................48
4.1.2 Sản lượng thu mua.................................................................................. 50
4.2......Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố khối lượng và giá cả đến doanh thu
xuất
khẩu ...........................................................................................................54
4.2.1................................................................................................................... Tì
nh hình biến động về số lượng mặt hàng gạo xuất khẩu...................................55
4.2.2................................................................................................................... Tì
nh hình biến động về giá cả mặt hàng gạo xuất khẩu........................................56

4.2.3 Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng và giá cả đến doanh thu xuất khẩu


57

4.3 Phân tích tốc độ lưu chuyển của

mặt hàng gạo...60
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU

QUẢ
XUẤT
KHÂU GẠO........................................................................................62
5.1...............................................................................Phân tích mô hình SWOT
....................................................................................................................62
5.2.................................................................................................................... M
ột số chiến lược góp phần nâng cao tình hình xuất khẩu gạo...................64
5.2.1. Chiến lược thị trường..............................................................................64
5.2.2. Chiến lược sản phẩm.............................................................................. 65
5.2.3. Chiến lược giá.........................................................................................67
5.2.4. Chiến lược phân phối..............................................................................68
5.2.5. Tiếp thị quốc tế.......................................................................................69
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................
6.1.....................................................................................................KẾT LUẬN
....................................................................................................................71
6.2....................................................................................................KIẾN NGHỊ
....................................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................73


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Bảng 2: KẾT QUẢ KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY

Bảng 3: SẢN LUỢNG XUẤT KHẨU GẠO QUA 3 NĂM

Bảng 4 : DOANH THU XUẤT KHẨU GẠO QUA 3 NĂM


Bảng 5: so SÁNH CHÊNH LỆCH DOANH THU XUẤT KHẨU GẠO

Bảng 6 : THỊ TRUỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

Bảng 7: 7 QUỐC GIA NHẬP KHẨU GẠO NHIỀU NHẤT CỦA CÔNG TY


DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần Gentraco
Hình 2: Quy trình chế biến gạo.

Hình 3: Sản lượng xuất khẩu gạo qua 3 năm


CHƯƠNG1

GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

Khi đánh giá các thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong những năm
vừa qua, chắc chắn chúng ta không thể không đề cập đến những thành tựu vượt
bật trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ một nước thiếu lương thực, nhiều thập kỉ qua
phải nhập siêu về lương thực, chủ yếu là mặt hàng gạo, nay, Việt Nam không
những có thể đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà còn đứng thứ hai trên thế
giới về xuất khẩu gạo. Điều này đã góp một phần quan trọng vào việc ổn định
kinh tế - chính trị - xã hội cho cả nước bởi hoạt động xuất khẩu là nguồn thu
ngoại tệ, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế và cải thiện đời sống

người dân.

Công ty cổ phần Gentraco là một trong những doanh nghiệp có thế mạnh
về nông sản, thực phẩm với nhiều hoạt động kinh doanh phong phú nhưng chủ
yếu là xuất khẩu gạo và chế biến lương thực xuất khẩu. Chính hoạt động này đã
đem lại cho doanh nghiệp nguồn ngoại tệ lớn, tăng doanh thu, giúp doanh nghiệp
ngày càng đứng vững trên thị trường trong nước và ngoài nước. Vì vậy, em chọn
đề tài “ Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty cổ phàn
Gentraco”. Đề tài này giúp em hiểu thêm về tình hình kinh doanh xuất khẩu của
công ty và nâng cao sự hiểu biết về thực tiễn kinh doanh xuất nhập khẩu.
1.1.2. Căn cứ thưc tiễn


1.2.1. Mục tiêu chung:

Đề tài phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần
GENTRACO để thấy được những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp về
thực trạng xuất khẩu hiện nay. Từ đó, đề xuất nhũng biện pháp thích họp giúp
doanh thu, sản lượng xuất khẩu gạo tăng cao hơn trong nhũng năm tiếp theo.
Ngoài ra, còn có thể giúp doanh nghiệp đưa ra nhũng chiến lược phù họp với tình
hình của nước ta ngày nay.
1.2.2. Muc tiêu cu thể:

• •

Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty trong những
những năm vừa qua nhằm rút ra những kinh nghiệm cũng như giải pháp cho
nhũng kế hoạch kinh doanh tiếp theo.

Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn của công ty để làm cơ sở cho việc hoạch

định chiến lược kinh doanh mới và những kế hoạch cho các năm tiếp theo.


CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu

2.1 Phương pháp luận

2.1.1 Khái quát về xuất khẩu

2.1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu

Xuất khẩu là một quá trình thu doanh lợi bằng cách bán sản phẩm hay
dịch vụ ra nước ngoài, thị trường khác với thị trường trong nước.
2.1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của xuất khẩu.

a) Nhiệm vụ của xuất khẩu.

Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của xuất khẩu đó là xuất khẩu để thu về
ngoại tệ phục vụ cho công tác nhập khẩu. Ngoài ra, xuất khẩu còn góp phần tăng
tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế. Từ những ngoại tệ
thu được đó, đời sống người dân từng bước được cải thiện do đó công ăn việc
làm và tăng nguồn thu nhập.

Thông qua xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp nói riêng và cả nước nói
chung mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước trên thế giới, khai thác có
hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tương đối của đất nước, từ đó kích thích các ngành
kinh tế phát triển.



V

IIC M

n

■,

1I C

N

l/C -

lớn phục vụ cho nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của
người dân.

Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước sẽ tham
gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng, cuộc cạnh
tranh này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu
sản xuất luôn thích nghi với sự thay đổi của thị trường quốc tế. Từ đó, một số
doanh nghiệp sẽ rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân để tăng lợi nhuận, phát
triển nền kinh tế quốc gia, quan hệ kinh tế đối ngoại cíing được mở rộng.
2.1.1.3 Nghĩa vụ của nhà xuất khẩu.

Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhà xuất khẩu có trách nhiệm
nặng hơn nhà nhập khẩu vì phải đảm bảo giao hàng đúng số lượng, chất lượng,
thời gian,... theo họp đồng đã kí kết. Khi đó, nhà nhập khẩu chỉ nhận hàng, xem
có đúng yêu cầu không rồi trả tiền. Nhà xuất khẩu phải giao hàng, giao chứng từ

liên quan đến hàng và các chuyển giao quyền sở hữu về hàng theo đúng họp
đồng đã kí kết.

Giao hàng tức là người bán giao cho người mua quyền sở hữu hàng hóa
vào một thời điểm cụ thể đã quy định trong họp đồng.

Người bán phải có nghĩa vụ giao hàng cho người mua đúng số lượng hoặc
trọng lượng và đúng phẩm chất như cam kết trong hợp đồng.

M


Trong đó: D là lượng dự trữ bình quân.

M là giá trị hàng hóa lưu chuyển trong kỳ.
2.1.2.2 Ý nghĩa:

Phân tích tốc độ lưu chuyển hàng hóa để tìm ra những nguyên nhân ảnh

Các kênh phân phối có thể được xem như những tập hợp các tổ chức phụ
thuộc lẫn nhau liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm hay dịch vụ hiện có để sử

2.1.3.2 Sự cần thiết phải sử dụng kênh phân phối.

Việc sử dụng kênh phân phối đem lại hiệu quả cao hơn trong việc đảm
bảo phân phối hàng hóa rộng khắp và đưa hàng đến các thị trường tiêu dùng cũng
như thị trường mục tiêu.

Tiết kiệm được khối lượng công việc cần làm và thu nhiều lợi nhuận hơn.
2.1.4 Các tỷ số tài chính.


Trong quá trình phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
một doanh nghiệp thì các chỉ tiêu tài chính là không thể thiếu, chúng có vai trò


Hệ số thanh toán ngắn hạn còn gọi là hệ số thanh toán hiện hành là thước đo
khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp khi nợ đến hạn bằng các tài sản ngắn

Hệ số khả năng

Tài sản lưu động

thanh toán
= ------------------------------------b) Hệ số thanh toán nhanh.

Đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ
ngắn hạn.

Hệ số khả năng

Tiền + Đầu tư ngắn hạn

thanh toán =

-----------------------------------

nhanh

Nợ ngắn hạn


Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao và ngược
lại. Tuy nhiên, hệ số này quá lớn lại gây ra tình trạng mất cân đối nguồn vốn lưu
động, tập trung quá nhiều vào tiền, đầu tư ngắn hạn không thể hiệu quả.
2.1.4.2 Các tỷ số về cơ cấu tài chính.
b) Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn.


Tỷ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản cố định và đầu tu dài hạn và

Tài sản cố định và đầu tu dài hạn

Tỷ số đảm bảo dài hạn =

________________________________________

Nợ dài hạn

Tỷ số này càng cao chứng tỏ khả năng đảm bảo nợ dài hạn của công ty
càng lớn, chủ nợ càng an tâm tin tuởng và nguợc lại.
2.1.4.3 Các tỷ số hoạt động.

Các tỷ số này phản ánh tình hình sử dụng tài sản hoặc công tác tổ chức
điều hành và hoạt động của doanh nghiệp.

Kỳ thu tiền bình quân: là thuớc đo khả năng thu hồi vốn trong thanh toán
tiền hàng.

Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị ứ đọng
trong khâu thanh toán và nguợc lại.



mj_ 1Ạ 1w'

/>

Tỷ lệ lãi gộp =

------------------------------------

Doanh thu thuần

Tỷ lệ này càng cao càng tốt và ngược lại, tuy nhiên còn tùy thuộc vào đặc
điểm ngành nghề kinh doanh và tỷ lệ chi phí kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp sẽ
có một tỷ lệ lãi gộp thích họp.
b) Doanh lợi tiêu thụ.

Chỉ tiêu này đánh giá chính xác hơn hiêu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, nó phản ánh mức sinh lời trên doanh thu.

Doanh lợi tiêu thụ càng cao càng tốt vì khi đó doanh nghiệp có lời và
ngược lại.

Lợi nhuận sau thuế

Doanh lợi tiêu thụ = ---------------------------------------

2.1.5 Chất lượng sản phẩm.


Chất lượng luôn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định khả

năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thưomg trường.
2.1.5.1 Khái niệm chất lượng.

Chất lượng là toàn thể những đặc tính của một thực thể đáp ứng được
những nhu cầu đã định và những nhu cầu phát sinh.

(Theo ISO 8420: 1994)

Trong đó, nhu cầu đã định là những nhu cầu đã được nêu trong hợp đồng
và được thể hiện thành những đặc điểm cụ thể với những tiêu chuẩn rõ ràng. Nhu
cầu phát sinh được công ty xác định trên cơ sở hiểu biết của mình về thị trường...

Hay chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng
các yêu cầu (nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc.).

(Theo ISO 9000:2000)

-* Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản
phẩm thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác
định.
2.1.5.2 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng sản phẩm

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với các


2.2.2.1 Phương pháp phân tích tài chính.

Sử dụng các tỷ số tài chính để tính toán, xác định kết quả từ đó rút ra nhận
xét về hiệu quả hoạt động của công ty.
2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn


Hay còn gọi là phương pháp loại trừ các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến
động các chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lượt các nhân tố kỳ thực tế vào
kỳ kế hoạch để từ đó xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phân
tích.


CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY
3.1 Phân tích kết quả hoạt động kỉnh doanh của công ty
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

Tiền thân của Công Ty Cổ Phần GENTRACO là cửa hàng Thương
Nghiệp Huyện Thốt Nốt, được thành lập từ năm 1976, hoạt động kinh doanh theo
chế độ bao cấp: nhận hàng theo kế hoạch và phân phối cho các hợp tác xã trong
địa bàn huyện. Đen năm 1980, cửa hàng được thành lập công ty với tên gọi:
Công ty Thương Nghiệp Tổng hợp Thốt Nốt, vẫn chịu sự quản lý của 2 cấp:

+ Cấp huyện gồm ủy Ban Nhân Dân huyện và Phòng Thương Nghiệp
huyện Thốt Nốt.

+ Cấp quản lý là Công Ty Thương Nghiệp Tỉnh Hậu Giang, nay là Sở
Thương Mại thành phố Cần Thơ

Tầm hoạt động của công ty lúc này có phàn rộng hơn, nhiệm vụ chủ yếu là
thu mua hàng nông sản thực phẩm giao về các công ty cấp II (công ty cấp tỉnh)
và nhận hàng công nghệ từ công ty cấp II về bán lẻ, phân phối theo kế hoạch cho
các công ty cấp IV (các hợp tác xã trong địa bàn huyện), ngoài ra công ty còn mở
rộng kinh doanh về vật tư, xăng dầu, vật liệu xây dựng... Mãi đến năm 1988, khi
có nghị định 98 của Hội đồng Bộ trưởng, ban hành ngày 02/6/1988 quy định về

quyền làm chủ tập thể lao động, quản lý xí nghiệp quốc doanh, công ty mới thực


vốn và nhân lực của công ty, tránh tình trạng hàng hóa ứ động trong kho không
tiêu thụ, hay thiếu thốn cũng chịu, tất cả chỉ trông chờ vào chỉ tiêu kế hoạch.

Đầu năm 1992, thục hiện quyết định số 315/HĐBT ngày 01/9/1990 của
Hội đồng Bộ trưởng về việc chấn chỉnh và tổ chức các đom vị sản xuất kinh
doanh trong khu vực ngoài quốc doanh. Là một trong mười công ty dẫn đầu của
tỉnh về hiệu quả kinh doanh nhiều năm liền, công ty tiến hành đăng ký thành lập
doanh nghiệp Nhà nước dựa vào quy chế thành lập, giải thể doanh nghiệp Nhà
nước, kèm theo Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ
trưởng đồng ý thành lập doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số
1375/QĐ.UBT.92 ngày 28/11/1992 do Phó chủ tịch Nguyễn Phong Quang ký.

■ Tên doanh nghiệp: Công Ty Thương Nghiệp Tổng Họp Thốt Nốt - cần
Thơ

■ Trụ sở chính: 121, Nguyễn Thái Học, Thị Trấn Thốt Nốt, Huyện Thốt
Nốt, Tp.cần Thơ.

■ Cơ quan sáng lập: ủy Ban Nhân Dân Tỉnh cần Thơ.

■ Vốn kinh doanh: 851.200.000 đồng. Trong đó:

+ Vốn cố định: 168.900.000 đồng.


+ vốn nhà nước chiếm (49%): 9.064.500.000 đồng.


+ Vốn cổ đông công ty: (21%): 3.884.800.000 đồng.

+ Vốn cổ đông khác (30%): 5.549.600.000 đồng.

Vào
Biến

ngày

Lương

08/01/2006,
Thực

Thốt

Công
Nốt

Ty

được

cổ
đổi

Phần
tên

Thương

thành

Nghiệp

Công

Ty

như san:
■ Tên công ty : Công Ty Cổ Phần GENTRACO

■ Tên tiếng Anh: Gentraco Corporation

■ Tên viết tắt: GENTRACO

■ Biểu tượng của công ty:

ẬỊ
■ Địa chỉ: 121 Nguyễn Tháỉ Học, Quận Thốt Nốt, TP cần Thơ, Việt
Nam

Tổng
cổ

Hợp

Phần




Chế

GENTRACO


■ Điện thoại: 008471-851246/851879; Fax: 008471 -852118.

■ Email: ;

■ VVebsite: www.gentraco.com.vn

■ Vốn điều lệ: 80.700.000.000 đồng

Với

nguồn

động

phát

đồng



vốn

triển
toàn


eo

không

bộ

số

hẹp

ban

ngừng,
vốn

đầu

vốn

được

từ

điều

góp

NSNN,
lệ


bởi

đã

các

qua
tăng

cổ

đông

hơn
lên


30

là:

năm

hoạt

80.700.000.000

Cán

bộ


-

Công

nhân viên trong công ty và cỏ đông bên ngoài.

Hiện

nay,

công

ty

cồ

phần

Gentraco



thành

Hiệp hội lương thực Việt Nam và Hiệp hội Nông sản thế giới. Trong

viên

chính


thức

của


những năm qua, Gentraco đã cùng với các thành viên khác của Hiệp hội
tham gia rất tích cực vào hoạt động xuất khẩu liên tục từ năm 2003-2006,
sản lượng và doanh thu đều cao hơn năm trước với lượng gạo xuất khẩu
hàng năm từ 250.000-300.000 tấn. Gentraco cũng là doanh nghiệp đứng
dầu trong top 10 giải Sao vàng đất việt năm 2009, đứng top 5 trong 10
doanh nghiêp xuất khẩu gạo lớn nhất của cả nước.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất.


×