Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

phân tích tình hình lợi nhuận của công ty phát triển kỹ thuật vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.17 KB, 45 trang )

Luận vãn tốt nghiệp

của quá trình sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mặt
1
khác, lợi nhuận là nguồn vốn cơ CHƯƠNG
bản giúp doanh
nghiệp tái sản xuất mở rộng,
khẳng định khả năng cạnh tranh, bản GIỚI
lĩnh của doanh nghiệp. Lợi nhuận rất quan
THIỆU
trọng đối với doanh nghiệp, do đó, tình
hình lợi nhuận và các yếu tố ảnh huởng
đến lợi nhuận luôn đuợc các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, trong đó có công
1.1.
ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
ty Phát Triển Kỹ Thuật Vĩnh Long.
Vĩnh Long là một trong các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long có phần lớn
Do đó, đề tài “ Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Phát Triển Kỹ
dân cư sống bằng nghề nông. Muốn tồn tại và bền vững thì nông nghiệp không
Thuật Vĩnh Long” được thực hiện nhằm giúp Ban lãnh đạo công ty nhận xét,
thể thiếu các sản phẩm chuyên dùng như phân bón, thuốc trừ sâu.. .Chính vì thế,
đánh giá về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình lợi nhuận của
nhiều công ty, xí nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm phục vụ cho
công ty trong thời gian qua, từ đó giúp công ty thấy được những nguyên nhân
ngành nông nghiệp ở Vĩnh Long đã hình thành và ngày càng vững manh. Trong
cũng như nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, phát hiện và khai thác những
đó, công ty Phát Triển Kỹ Thuật Vĩnh Long đã được thành lập và hoạt động
nguồn lực tiềm tàng của công ty, đồng thời có những biện pháp để phát huy
trong nhiều năm, được nhiều nông dân vùng đồng bằng Sông Cửu Long, Đông
những ưu thế và khắc phục những khó khăn mà công ty đang đối mặt nhằm nâng
Nam Bộ và nhiều vùng miền khác biết đến với thương hiệu phân bón lá Bioted.


cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó giúp nâng cao lợi nhuận cho công ty.
Cuối1.2.
năm 2009,
sự kiện
thịNGHIÊN
xã Vĩnh Long
MỤC
TIÊU
cứu chính thức trở thành thành phố loại 3
1.2.1.
Mục
đã tạo
ra cơ
hộitiêu
chochung
các doanh nghiệp trong vùng nói chung cũng như công ty
Phân tích
và đánh
giá Long
tình hình
lợi nhuận
của công
Phát
Triển
Kỹ Thuật
Phát Triển
Kỹ Thuật
Vĩnh
nói riêng
có nhiều

điều ty
kiện
hơn
để phát
triển,
Vĩnh
Long
qua
nămtriển
2007,
2008
2009,
từ đó
đề tếxuất
giải pháp nhằm
góp phần
vào
sự3phát
chung
củavàtỉnh
và nền
kinh
củanhững
đất nước.
nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, công ty muốn tồn tại và phát triển thì
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
phải hoạt động có hiệu quả và không ngừng nâng cao lợi nhuận cho công ty bởi
- Đánh giá sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Phát Triển Kỹ
vì hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề được mọi doanh nghiệp cũng như toàn xã

Thuật VTnh Long từ năm 2007 đến năm 2009
hội quan tâm. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh ừình độ sử
- Phân tích và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến
dụng các nguồn lực của đơn vị cũng như của nền kinh tế để thực hiện các mục
động lợi nhuận của công ty
tiêu đặt ra. Như vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh, chứng ta không chỉ dừng
- Phân
nhuận
ty như
hệ tố
số lãi
hệ số
lãikết
lại ở việc
đánhtích
giácác
kếtchỉ
quảtiêu
màlợicòn
đánhcủa
giácông
về các
nhân
ảnhgộp,
hưởng
đến
ròng,những
suất sinh
lời và
tài thuận

sản, suất
vốnmở
chủ
quả đó. Bên cạnh
cơ hội
lợi sinh
mới lời
được
rasở
thìhữu.
cũng tồn tại song
- Đề
ra các thách
giải pháp
nâng
caomà
hiệu
quả hoạt
độngphải
kinhđối
doanh,
song đó
là những
thứcnhằm
và khó
khăn
chứng
ta đang
diện. từ
Dođóđó,

nâng
caonay
lợi nhuận
các doanh nghiệp tronggiúp
nước
hiện
muốn cho
tồn công
tại vàty.phát triển bền vững thì
NGHIÊN
cứumặt trong công tác sản xuất và quản lý để
cũng1.3.
phải nângPHAM
cao, cảiVIthiện
về nhiều
1.3.1. Không gian
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. Một trong những tiêu chí quan trọng
- Đe tài được thực hiện tại thành phố Vĩnh Long, cụ thể địa điểm nghiên cứu
thường được sử dụng để xem xét, đánh giá sự hiệu quả của một doanh nghiệp là
của đề tài là công ty Phát Triển Kỹ Thuật Vĩnh Long.
tình hình lợi nhuận qua các năm ở trong quá khứ của doanh nghiệp.
Lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp, vì nó quyết định
GVHD: Nguyền Xuân Vinh

21

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp


- Thông tín phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài được thu thập chủ yếu từ
Phòng Kế Toán của công ty Phát Triển Kỹ Thuật Vĩnh Long.
1.3.2. Thòi gian
- Đề tài được thực hiện trong thời gian thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch của
Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, cụ thể là từ ngày 01/02/2010 đến ngày
23/04/2010
- Đề tài sử dụng số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3
năm 2007, 2008 và 2009.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Tình hình lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty phát
triển kỹ thuật Vĩnh Long trong 3 năm 2007, 2008 và 2009
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
-

Luận văn tốt nghiệp: “ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tại
công
ty xăng dầu Tây Nam Bộ” do Sinh viên Thạch Phương Chi, lớp Kế toán
khóa

27

trường Đại Học cần Thơ thực hiện.
+ Nội dung chính của đề tài:
• Phân tích, đánh giá về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty các
năm qua
• Phân tích mức độ ảnh hưởng của một số nhân tố đến lợi nhuận công ty.
• Đề ra một số biện pháp để nâng cao lợi nhuận của công ty.
+ Hạn chế: Đề tài chỉ tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi
nhuận hoạt động kinh doanh như: khối lượng hàng hóa tiêu thụ, giá bán, giá mua,

chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp
mà không phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình lợi nhuận
chung của doanh nghiệp.
-

Luận văn tốt nghiệp: “ Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Trách
nhiệm
hữu hạn thương mại vận tải Phan Thành” do sinh viên Quách Hải Xuyên,
khoa
Kinh tế- Quản trị kinh doanh, trường Đại Học cần Thơ thực hiện.

+ Nội dung chính của đề tài:
• Đánh giá sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
thương mại vận tải Phan Thành trong thời gian gần đây
GVHD: Nguyền Xuân Vinh

3

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

• Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của công ty để
từ đó có thể đề ra chiến lược quản lý và gia tăng lợi nhuận phù hợp nhất.
+ Hạn chế: Đe tài chỉ tập trung phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động kinh
doanh, không phân tích đến tình hình lợi nhuận chung và các chỉ tiêu lợi nhuận
của công ty.

CHƯƠNG2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm về doanh thu và chi phí
Doanh thu của doanh nghiệp chủ yếu gồm 2 bộ phận là doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính
❖ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : Là tổng giá trị các lợi ích
kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản
xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với
tổng mức lợi nhuận. Nếu doanh thu tăng sẽ góp phần làm tổng mức lợi nhuận của
doanh nghiệp tăng.
❖ Doanh thu hoạt động tài chính: là các khoản thu từ hoạt động tài chính
như thu về lãi tiền gửi ngân hàng, thu lãi cho vay vốn, lãi chênh lệch tỷ giá đã
thực hiện...
Chi phí của công ty bao gồm các khoản mục chi phí như giá vốn hàng bán,
các khoản giảm trừ như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng
bán bị trả lại và thuế tiêu thụ (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu), chi phí

GVHD: Nguyền Xuân Vinh

4

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và thuế thu nhập doanh
nghiệp.
❖ Giá vốn hàng bán : là tập hợp toàn bộ các khoản mục chi phí mà doanh

nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh như chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, .. .đây là một nhân
tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đến tổng mức lợi nhuận của
doanh nghiệp. Bởi vậy, doanh nghiệp càng tiết kiệm, giảm được giá vốn đơn vị
sản phẩm hàng hoá bao nhiêu thì càng tiết kiệm được chi phí bấy nhiêu và do đó,
tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp càng tăng lên bấy nhiêu.
❖ Chiết khẩu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết
cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. Đây là một biện pháp để tiêu thụ
nhanh khối lượng sản phẩm, kích thích thu hồi vốn nhanh chóng. Song, chiết
khấu thương mại có quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận nên khi chỉ tiêu này càng
lớn sẽ làm cho tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm.
❖ Giảm giá hàng bán : Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém
phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu, hoặc do nhu cầu thị trường về loại
sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp bắt đầu suy giảm, bởi vậy, doanh nghiệp
phải giảm giá để khuyến khích người tiêu dùng dùng hàng hoá của doanh nghiệp,
thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, thu hồi vốn nhanh.
❖ Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định
là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán do lỗi thuộc về doanh
nghiệp như vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng, hàng sai quy cách,...Chỉ tiêu
này càng tăng sẽ làm cho tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm.
❖ Thuế tiêu thụ : bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu là khoản
phải nộp theo quy định của nhà nước trong từng thời kỳ về hoạt động tiêu thụ sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ.. .Đây là một nhân tố khách quan không phụ thuộc vào ý
chí chủ quan của doanh nghiệp. Song, thuế tiêu thụ là một khoản giảm trừ doanh
thu nên nó có quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận.
❖ Chi phí tài chính: là các khoản chi ra từ hoạt động tài chính như trả lãi
tiền vay ngân hàng, lỗ chênh lệch tỷ giá, chiết khấu tiền mặt...
❖ Chi phí bán hàng : là toàn bộ các chi phí phục vụ trực tiếp cho việc tiêu
thụ hàng hóa, sản phẩm như chi phí vận chuyển, bốc xếp, bao bì, đóng gói, bảo
GVHD: Nguyền Xuân Vinh


5

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

quản, tiền lương nhân viên bán hàng, chi phí khác...Chi phí bán hàng càng tiết
kiệm sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
❖ Chi phí quản lý doanh nghiệp : là chi phí phục vụ cho việc điều hành và
quản lý chung cho toàn doanh nghiệp như tiền lương cho ban giám đốc, nhân
viên văn phòng, chi phí cho công cụ văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định
phục vụ văn phòng, tiền điện nước, điện thoại...đây là loại chi phí cố định, ít
biến động theo quy mô sản xuất kinh doanh. Song, nếu chi phí này càng cao sẽ
làm cho tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm.
❖ Thuế thu nhập doanh nghiệp : đây là phần lợi nhuận mà doanh nghiệp
nộp vào ngân sách nhả nước và cấp trên theo tỷ lệ phần trăm mà nhà nước quy
định. Bởi vậy, tỷ lệ này càng cao thì thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp càng
lớn và lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm.
2.1.2. Lọi nhuận và các nguồn hình thành lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là biểu tượng
bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng dư do kết quả lao động của người lao
động mang lại.
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản
xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ về các mặt số lượng và chất lượng hoạt
động của xí nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản
xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định,...
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phong phú và đa
dạng, nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận. Hiểu rõ nội dung đặc

điểm của từng bộ phận là cơ sở để thực hiện tốt công tác phân tích lợi nhuận.
Nếu xét theo nguồn hình thành, lợi nhuận của xí nghiệp bao gồm các bộ phận :
-

Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh

-

Lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính

-

Lợi nhuận thu từ hoạt động khác
2.I.2.I. Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh:

Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, lao vụ từ các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận thu được từ hoạt
động sản xuất kinh doanh thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng mức lợi
nhuận của doanh nghiệp. Đây cũng là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp thực
GVHD: Nguyền Xuân Vinh

6

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

hiện tích lũy cho tái sản xuất kinh doanh mở rộng, lập ra các quỹ của doanh
nghiệp: quỹ dự phòng mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi.

2.1.2.2. Loi nhuân thu từ các hoat đông tài chính
Đây là bộ phận lợi nhuận được xác định bằng chênh lệch giữa các khoản thu
và chi về hoạt động tài chính bao gồm:
-

Lợi nhuận thu được từ hoạt động góp vốn tham gia liên doanh.

-

Lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư, mua, bán chứng khoán ngắn hạn,

dài hạn, kinh doanh bất động sản
-

Lợi nhuận thu được từ hoạt động cho thuê tài sản, cho thuê cơ sở hạ tầng

-

Lợi nhuận thu được từ các hoạt động đầu tư khác

-

Lợi nhuận thu được từ chênh lệch lãi tiền gửi và lãi tiền vay ngân hàng

-

Lợi nhuận thu được từ việc cho vay vốn, bán ngoại tệ
2.1.2.3. Lọi nhuận thu được từ các hoạt động khác

Là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được ngoài hoạt động sản

xuất kinh doanh, ngoài dự tính hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực
hiện, hoặc là những khoản lợi nhuận thu được không mang tính chất thường
xuyên. Những khoản lợi nhuận này thu được có thể do những nguyên nhân chủ
quan của đơn vị hay khách quan đem lại. Lợi nhuận khác là khoản chênh lệch
giữa thu và chi từ các hoạt động khác của doanh nghiệp, bao gồm:
-

Thu từ khoản nhượng bán, thanh lý tài sản cố định

-

Thu từ khoản được phạt vi phạm hợp đồng kinh tế

-

Thu từ các khoản thuế được ngân sách nhà nước hoàn lại

-

Thu từ quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, các nhân

tặng cho doanh nghiệp.
-

Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ

-

Thu từ các khoản nợ không xác định được chủ


-

Các khoản thu từ hoạt động kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót

hay lãng quên không ghi sổ kế toán, đến năm báo cáo mới phát hiện ra...
Các khoản thu trên sau khi đã trừ đi các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi
nhuận khác của doanh nghiệp.

GVHD: Nguyền Xuân Vinh

7

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

Lợi nhuận có vai trò rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp vì lợi
nhuận tác động đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, có ảnh hưởng trực tiếp
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, lợi nhuận được coi là đòn bẩy
kinh tế quan trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận không chỉ là nguồn tích lũy để tái sản xuất mở rộng có tính chất
quyết định đối với sự phát triển của doanh nghiệp mà còn là nguồn lợi ích vật
chất để khuyến khích, cải thiện đời sống cho người lao động, thúc đẩy họ ra sức
sáng tạo, nâng cao tay nghề để có năng suất lao động cao, tạo ra sản phẩm hoàn
thiện, gắn chặt nổ lực của họ với kết quả lao động của họ.
Lợi nhuận còn là nguồn để doanh nghiệp tham gia các hoạt động xã hội như
làm từ thiện, nuôi dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng, người có công với cách mạng
và thực hiện tài trợ cho các phong trào nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp.

Đối với nhà nước, lợi nhuận là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước
thông qua việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp. Trên cơ sở đó bảo đảm nguồn
lực tài chính của nền kinh tế quốc dân, củng cố tăng cường tiềm lực quốc phòng,
duy trì bộ máy quản lý hành chính của nhà nước. Lợi nhuận còn góp phần vào
nguồn tích lũy quan trọng nhất để giúp nhà nước thực hiện tái sản xuất mở rộng
xã hội và đáp ứng các nhu cầu phát triển của xã hội.
2.1.4. Phân tích lọi nhuận
2.I.4.I. Phân tích chung tình hình lọi nhuận
Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động lợi nhuận
sau thuế của công ty giữa kỳ này so với kỳ trước, nhằm thấy khái quát tình hình
lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. Ta có
các công thức tính lợi nhuận như sau:
Tổng lợi nhuận sau thuế (lãi ròng) = Tổng lợi nhuận trước thuế - thuế thu
nhập doanh nghiệp
Tổng lợi nhuận trước thuế = lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm + lợi nhuận từ
hoạt động tài chính + lợi nhuận khác
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = doanh thu tài chính - chi phí tài chính
Lợi nhuận khác = thu nhập khác - chi phí khác

GVHD: Nguyền Xuân Vinh

8

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp được tiến hành theo 2
bước sau:

- So sánh tổng mức lợi nhuận giữa kỳ phân tích YỚi các kỳ trước nhằm đánh
giá tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tăng giảm tổng mức lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Từ các công thức tính lợi nhuận trên, ta thấy có các nhân tố ảnh hưởng đến lãi
ròng của công ty là : lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm , lợi nhuận từ hoạt động tài
chính, lợi nhuận khác và thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong đó, các bộ phận lợi
nhuận có quan hệ thuận chiều với lãi ròng, các chỉ tiêu này tăng sẽ góp phần làm
tăng lãi ròng và ngược lại. Còn thuế thu nhập doanh nghiệp có quan hệ tỷ lệ
nghịch với lãi ròng nên sự biến động của thuế sẽ ngược chiều với sự tăng giảm
của lãi ròng.
2.I.4.2. Phân tích tình hình lọi nhuận về tiêu thụ sản phẩm từ hoạt
động sản xuất kinh doanh
Đây là bộ phận lợi nhuận quan trọng nhất trong tổng lợi nhuận của doanh
nghiệp nên sự biến động của nó có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình lợi nhuận
chung của công ty.
Phân tích tình hình lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm là xem xét sự biến động của
bộ phận lợi nhuận này, đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến sự biến động đó.
Ta có công thức tính lợi nhuận:
L = ỵQi(Pi-Zi-BHi-QLi)
Đối tượng phân tích: AL = L l - L 0
Lợi nhuận kỳ phân tích: L1 <2i, ( P ỵ - Z ỵ - BHU - QL^ị)
Lợi nhuận kỳ gốc: L0 = z ổo/ Trong đó:

L: lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động kinh doanh
1: kỳ phân tích
0: kỳ gốc
i: sản phẩm thứ i

Q: khối lượng sản phẩm tiêu thụ
P: giá bán / sản phẩm

GVHD: Nguyền Xuân Vinh

9

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

Z: giá vốn / sản phẩm
BH: chi phí bán hàng / sản phẩm
QL: chi phí quản lý / sản phẩm
Từ công thức tính lợi nhuận tiêu thụ => Chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng bởi
các nhân tố gồm khối lượng sản phẩm tiêu thụ, đơn giá, giá vốn đơn vị, chi phí
bán hàng và chi phí quản lý đơn vị sản phẩm.
- Ảnh hưởng bởi nhân tố khối lượng sản phẩm:

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ là toàn bộ khối lượng hàng hoá đã được xuất
bán tiêu thụ theo các phương thức khác nhau. Đây là nhân tố chủ quan của doanh
nghiệp nói lên quy mô sản xuất kinh doanh. Khi giá cả ổn định, khối lượng hàng
hoá trở thành nhân tố quan trọng nhất để gia tăng lợi nhuận. Do đó, lợi nhuận
tăng giảm tỷ lệ thuận với khối lượng hàng hoá tiêu thụ.
- Ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm:
Ap=ỵQu(Pu-p0i)

- Ảnh hưởng bởi nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm:
AZ = ỵ ê Q u ( Z u - Z 0 i )


- Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm:
AB H = ỵ Q u ( B H ỵ - B H 0 i )

- Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm:
A QL = ỵQu(QLli-QLũì)

2.I.4.3. Phân tích các chỉ tiêu lợi
nhuận
> Tỷ lệ lãi gộp
Lãi gộp là khoản tiền chênh lệch giữa giá bán và giá vốn. Không tính đến chi
phí kinh doanh, tỷ lệ lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng
đến lợi nhuận. Tỷ lệ lãi gộp thể hiện khả năng trang trải chi phí, đặc biệt là chi
phí bất biến để đạt được lợi nhuận. Tỷ lệ lãi gộp gồm có tỷ lệ lãi gộp / doanh thu
thuần



tỷ

lệ

lãi

gộp

/

giá


vốn

hàng

bán

+ Tỷ lệ lãi gộp / doanh thu thuần
Tỷ lệ lãi gộp / doanh thu thuần
GVHD: Nguyền Xuân Vinh

10

Lãi gộp
SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng doanh thu thuần thu được tạo ra bao nhiêu
đồng lãi gộp.
+ Tỷ lệ lãi gộp / giá vốn hàng bán
Lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp / giá vốn hàng bán = ——------7---------------Giá vốn hàng bán
Chỉ số này phản ánh cứ 1 đồng giá vốn hàng bán bỏ ra cho hoạt động sản xuất
sản phẩm thì mang lại bao nhiêu đồng lãi gộp.
> Tỷ suất lợi nhuận
+ Hệ số lãi ròng (ROS)
Lãi ròng được hiểu ở đây là lợi nhuận sau thuế. Hệ số lãi ròng hay còn gọi là
suất sinh lời doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo

ra. Nói cách khác, hệ số này cho chúng ta biết 1 đồng doanh thu có khả năng tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số lãi ròng được xác định như sau:
Lãi ròng
Hệ số lãi ròng =--------------------—;—
Doanh thu thuần
+ Suất sinh IM của tài sản
Hệ số suất sinh lời của tài sản - ROA đo lường khả năng sinh lời của tài sản.
Hệ số này cho biết trong kỳ 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số
càng cao thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý, hiệu quả,
doanh nghiệp có sự biến động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước
những biến động của nền kinh tế. Hệ số này được xác định bằng công thức sau:

Lãi ròng
Suất sinh IM của tài sản (ROA) = ——-----------------------------Tồng tài sản bình quân
Trong đó:
_,
Tổng tài sản đầu năm + Tổng tài sản cuối năm
Tổng tài sản bình quân = -----------------------------------------------------------------+ Suất sinh IM của vốn chủ sở hữu
Hệ số suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (hay vốn cổ đông) - ROE đo lường
mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu, mang ý nghĩa 1 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư
vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu.

GVHD: Nguyền Xuân Vinh

11

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp


Lãi ròng
Suất sinh lòi của vốn CSH (ROE) = ——;-------------------------Vôn CSH bình quân
Trong đó:

, ______ Vốn CSH đầu năm + vốn CSH cuối năm
Vốn CSH bình quân = -------------------------------------------------------2.2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
- Đề tài được thực hiện dựa trên số liệu thứ cấp. Nguồn số liệu này được thu
thập trực tiếp từ các báo cáo tổng kết hàng tháng, hàng năm ở phòng kế toán của
Công Ty Phát Triển Kỹ Thuật Vĩnh Long
- Đồng thời đề tài cũng sử dụng các thông tin trên sách báo, tạp chí chuyên
ngành, các hang web và các báo cáo khoa học có liên quan
- Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp biểu bảng, phương pháp so sánh và
phương pháp thay thế liên hoàn
- Sử dụng phương pháp biểu bảng: tập hợp các số liệu có liên quan đưa vào
bảng tính toán. Sau đó, dựa vào bảng số liệu có được, ta so sánh, đối chiếu các
chỉ tiêu giữa các kỳ với nhau, đồng thời ta sử dụng các kết quả tính toán trong
bảng số liệu để phân tích và giải thích cho các chỉ tiêu cần thiết trong đề tài nhằm
thực hiện mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.
- Sử dụng phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh là phương pháp xem
xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc.
Đây là phương pháp đơn giản, phù hợp với nhiều loại đối tượng phân tích. Do
đó, nó được sử dụng phổ biến trong việc phân tích hoạt động kinh doanh. Tuy
nhiên, khi áp dựng phương pháp này, cần phải chú ý 3 nguyên tắc sau:
+ Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh phải phù hợp.
+ Điều kiện so sánh phải đồng nhất

+ Kỹ thuật so sánh phải đúng đắn
Tùy theo mục đích yêu cầu phân tích, tính chất và các chỉ tiêu kinh tế mà ta
sử dụng các chỉ tiêu so sánh thích hợp. Các chỉ tiêu này phải phù hợp về yếu tố
GVHD: Nguyền Xuân Vinh

12

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính
toán, quy mô và điều kiện kinh doanh.
> Phương pháp so sánh số tuyệt đối
Là hiệu số của 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc. Chẳng hạn,
so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này với thực
hiện kỳ trước.
Mức chênh lệch năm sau so với năm trước = số năm sau - số năm trước
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị của một chỉ tiêu
kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thước đo
hiện vật, giá trị,.. .Số tuyệt đối là cơ sở để tính các chỉ số khác.
> Phương pháp so sánh số tương đối
Là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện
mức độ hoàn thành, hoặc là tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc
để nói lên tốc độ tăng trưởng.
Tỷ lệ năm sau so với năm trước = (Số năm sau - số năm trước) / số năm trước
- Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến tình hình lợi nhuận tiêu thụ.
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng

của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích ( đối tượng phân tích )
bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.
Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.
Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.
Thể hiện bằng phương trình: Q = a * b * c
Đặt Qi: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Qi = ai * bi * Ci
Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Qo = ao * b0 * c0
=> Qi - Qo = AQ: mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch, là đối
tượng phân tích
AQ
=
Qi
Qo
Thưc
hiền
nhương
-Thay thế bước 1 (cho nhân tố à):

=

aibiCi
pháp

thav

a0b0c0
thế

ao b0 c0 được thay thế bằng ã] b0 c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a sẽ là: A a = ai bo Co - a0 bo Co

GVHD: Nguyền Xuân Vinh

13

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

-Thay thế bước 2 (cho nhân tổ b):
ai b0 c0 được thay thế bằng ai bi Co
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b sẽ là: Ab = ai bi c0 - ai b0 c0
-Thay thế bước 3 ( cho nhân tố c):
ai bi Co được thay thế bằng ai bi Ci
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c sẽ là: Ac = ai bi Ci - ai bi Co
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có:
A a + A b + A c = (aib0c0 - aob0c0) +(ai biCo - ai bo Co)+(ai bi Ci - aibiCo)
= ai bi Ci - ao bo Co

= AQ (Đúng bằng đối tượng phân

tích.)
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VĨNH
LONG
3.1.

Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY PHÁT
TRIỂN
KỸ THUẬT VĨNH LONG

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Phát Triển Kỹ Thuật Vĩnh Long (công ty trách nhiệm hữu hạn

(TNHH) BIOTED ® ), tiền thân là doanh nghiệp tư nhân Phát Triển Kỹ Thuật
Vĩnh Long, được thành lập từ năm 1995 do ông Trương Thanh Phương - kỹ sư
hóa làm giám đốc, theo giấy phép thành lập công ty số 1500321719, đăng ký
thay đổi lần thứ 6 ngày 02 tháng 07 năm 2009.
Trụ sở đặt tại 69, Phó Cơ Điều, phường 3, thành phố Vĩnh Long.
Điện thoại: 0703. 822299 - 820576
Fax : 0703. 825240
Năm 1999, doanh nghiệp tư nhân Phát Triển Kỹ Thuật Vĩnh Long được
chuyển thành công ty TNHH để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và đã
đầu tư trên 13 tỷ đồng cho dự án hiện đại hóa sản xuất phân bón lá các loại, tạo
ra một quy trình công nghệ khép kín, đồng bộ từ khâu chế biến sản phẩm cho đến
bao bì đóng gói. Điều này đã nâng năng lực sản xuất và gia tăng doanh thu hằng
năm của công ty.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Phân bón lá Bioted ®

GVHD: Nguyền Xuân Vinh

14

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

Công ty Phát Triển Kỹ Thuật Vĩnh Long chuyên sản xuất và kinh doanh các
loại phân bón lá mang thương hiệu Bioted ® như Bioted 601 sử dụng cho lúa,
Bioted 602 sử dụng cho hoa màu, Bioted 603 dùng tốt cho các loại cây trồng ...

đặc biệt là Bioted Super dùng riêng cho từng loại cây ừồng khác nhau như lúa,
cây ăn trái, hoa màu đã nhanh chóng trở thành sản phẩm tin cậy của nhà nông,
góp phần đáng kể vào việc nâng cao năng suất và hiệu quả cây trồng. Các loại
phân bón lá Bioted có dạng nước với quy cách đa dạng (chai, gói, hộp...), chất
lượng ổn định, giá cả họp lý, mẫu mã đẹp, được nông dân sử dụng phổ biến cho
lúa và các loại cây ừồng, giúp cây sinh trưởng khoẻ, chống chịu được sâu bệnh
và thích ứng tốt với sự thay đổi của thời tiết.
Ngoài ra, công ty có sản xuất sản phẩm Bioted ® Robi sử dụng cho ao nuôi
tôm. Toàn bộ sản phẩm của công ty đã được Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn, cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản công nhận và đưa vào danh mục hàng hóa
được phép sản xuất và lưu thông trên thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó, công ty
còn sản xuất chai nhựa nhằm phục vụ cho việc sản xuất các loại sản phẩm của
công ty.
Thỉ trường chủ yếu:
Sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụ nông nghiệp các tỉnh đồng bằng Sông
Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, miền Trung và Cao Nguyên, bên cạnh đó có một
số đại lý giáp với biên giới Campuchia đã đưa hàng bán cho nông dân vùng ven
biên giới. Khách hàng của công ty là các đại lý, doanh nghiệp và các cá nhân có
nhu cầu đối với sản phẩm của công ty.
Sản phẩm của công ty được phân phối đến tay người tiêu dùng chủ yếu thông
qua các đại lý nông dược, họp tác xã nông nghiệp và các công ty kinh doanh mặt
hàng phục vụ nông nghiệp.
Đặc điểm nổi bật của công ty là chất lượng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn ISO
9001:2000, được tổ chức DNV của Na Uy cấp. BIOTED đã đạt nhiều giải
thưởng lớn như: Cúp Mai Vàng về hội nhập (2003 - 2005); Cúp vàng Thương
hiệu ấn tượng; Cúp vàng “Thương hiệu Bạn nhà nông”; Cúp vàng “Chất lượng
Mêkông Expo 2004”, danh hiệu “Sản phẩm được người tiêu dùng đồng bằng
Sông Cửu Long ưa chuộng”... Đặc biệt năm 2005, BIOTED vinh dự được Chủ

GVHD: Nguyền Xuân Vinh


15

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

tịch nước trao tặng Huân chương Lao động hạng III về thành tích xuất sắc trong
công tác từ năm 2000 - 2004.
- về cơ sở vật chất: Công ty đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên diện tích 3
ha nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường. Công ty đầu tư
dây chuyền sản xuất máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiến cụ thể là máy thổi chai
nhựa có sọc trong, có vạch định mức, tổng chi phí đầu tư 4 tỷ đồng.
- về nguồn nhân lực: Công ty có 91 công nhân viên, trong đó có 8 kỹ sư và
cử nhân chuyên ngành hóa, ngoại thương, nông nghiệp, quản trị kinh doanh, điện
tử, 6 nhân viên trung cấp kỹ thuật. Đa số là lực lượng trẻ có thời gian phục vụ lâu
dài cho công ty. Công ty có chính sách ưu đãi về đào tạo nhân viên, cuộc sống cá
nhân và gia đình được quan tâm chu đáo, có bước ổn định lâu dài.
- Nguồn vốn kinh doanh: Hình thức sở hữu vốn là công ty trách nhiệm hữu
hạn. Hiện công ty có một lưu lượng vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định khoảng
11 tỷ, vốn lưu động khoảng 4 tỷ, doanh thu hàng năm trên 16 tỷ đồng. Ngoài
nguồn vốn của doanh nghiệp, công ty còn được sự quan tâm giúp đỡ của chính
quyền địa phương các cấp, các ngành. Riêng ngành ngân hàng công thương và
quỹ hỗ trợ phát triển đầu tư đã tạo điều kiện về vốn kinh doanh, xây dựng cơ sở
hạ tầng, từ đó công ty mạnh dạn đầu tư trang thiết bị phát triển sản xuất kinh
doanh, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội.

-


Cơ cấu tỗ chức và quản lý
nhân sự

GVHD: Nguyền Xuân Vinh

16

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận văn tốt nghiệp

sơ ĐỒ Cơ CẤU Bộ MÁY QUẢN LÝ

Sơ ĐÒ TỔ CHỨC Bộ MÁY KẾ TOÁN

Trách nhiêm và quvền han của các bô phân:
- Giám đốc: Điều hành chung, trực tiếp chi đạo các hoạt động sản xuất kỉnh
doanh trong công ty, quyết định các mục tiêu mở rộng thị trường, nguồn nguyên
liệu nhập vào và các đếỉ tác. Giám đếc trực tiếp thiết kế bộ máy quản trị, chỉ đạo
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

17

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

công tác tuyển dụng và bố trí nhân sự, ban hành quy chế quản lý nội bộ, tổ chức

thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty.
- Phó giám đốc tài chính: Hàng năm đề ra kế hoạch xây dựng quản lý nguồn
vốn, kế hoạch kinh doanh, định kỳ báo cáo giám đốc việc luân chuyển nguồn vốn
của công ty và việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh, các hệ thống lương công
nhân, nợ, vốn đầu tư.
- Phó giám đốc sản xuất: Xây dựng kế hoạch triển khai sản xuất, nhằm cung
cấp sản phẩm kịp thời theo các hợp đồng của khách hàng, trực tiếp điều hành sản
xuất, đảm bảo đúng tiến độ và định kỳ báo cáo với giám đốc về kết quả thực hiện
kế hoạch sản xuất trong công ty.
- Trưởng phòng kỹ thuật thử nghiệm: Nghiên cứu và thử nhiệm các sản
phẩm của công ty đối với cây hồng của nông dân, bảo vệ và giữ bí mật các kết
quả của quá trình thử nghiệm.
- Trưởng phòng kinh doanh: Tổ chức mua nguyên vật liệu sản phẩm phụ,
điều hành công tác kho hàng, hàng tồn kho, tổ chức phương thức vận chuyển
hàng hóa nhập khẩu, nghiên cứu thị trường và tiêu thụ hàng hóa.
- Phòng tỗ chức hành chánh: quản lý và điều động nhân sự phục vụ sản
xuất, tổ chức quản lý nhân sự, công tác tiền lương, công tác quản lý hành chính
của đơn vị.
- Phòng kế toán: Theo dõi sổ sách kế toán hàng năm, báo cáo thuế hàng
tháng, tổng kết công nợ, kiểm toán nội bộ, theo dõi các nguồn vốn, thời hạn vay
và trả nợ ngân hàng, khấu hao tài sản cố định, hạch toán giá thành sản xuất, hạch
toán chi phí sản xuất. Đồng thời giữ bí mật các số liệu của công ty.
- Quản đốc phân xưởng: Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất, tổ
chức điều hành mọi hoạt động sản xuất của từng phân xưởng đảm bảo các quy
định quản lý đã ban hành, kiểm soát mọi hoạt động của công nhân trong dây
chuyền sản xuất, kịp thời giải quyết, hướng dẫn, khắc phục các rủi ro trong dây
chuyền sản xuất.
3.1.2. Hình thức kế toán tại công ty
- Công ty áp dụng hình thức kế toán: chứng từ ghi sổ, hạch toán độc lập. Áp
dụng chế độ kế toán theo QĐ 48 / 2006 / QĐ - BTC ngày 14 / 09 / 2006 của Bộ

trưởng Bộ tài chính.
GVHD: Nguyền Xuân Vinh

18

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Chỉ tiêu

Luận vãn tốt nghiệp

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

2008 - 2007

2009 - 2008

Giá trị Tỷ lệ (%)
Giá trị Tỷ lệ (%)
Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ
12.801,13
9.879,74
12.876,88
- 2.921,39
- 22,82

2.997,14
30,34
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
Các khoản giảm trừ
0
0
0
0,00
0,00
tốthàng
nghiệp
giá trị gia 9.879,74
tăng theo phương
pháp-khấu
trừ - 22,82 2.997,14
DTLuận
thuầnvăn
bán
& cung cấp dịch vụnộp thuế
12.801,13
12.876,88
2.921,39
30,34
Giá vốn hàng bán
9.792,43
7.386,57
9.474,11
- 2.405,86 - 24,57
2.087,54
28,26

- Đánh
giá
sản phẩm
dở dang
theoKINH
phương
pháp QUA
chi phí
nguyên
vật liệu
trực
Bảng
1:
KẾT
QUẢ
HOẠT
ĐỘNG
DOANH
3
NĂM
2007,2008

2009
LN gộp BH&CCDV
3.008,70
2.493,17
3.402,77
-515,53
-17,13
909,60

36,48
tiếp
sản
xuất.
DT tài chính
4,84
404,85
68,55
400,01 8.264,67
- 336,30
83,07
Đơn vị -tính:
Triệu đồng
Chi phí tài chính
380
702
700,79
322,00
84,74
-1,21
-0,17
- Trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp tuyến tính cố định
- Chi phí lãi vay
380
694,45
631,21
314,45
82,75
- 63,24
-9,11

3.2.
TÌNH
HÌNH
HOẠT
ĐỘNG
SẢN
XUẤT
KINH
DOANH
QUA
3
Chi phí bán hàng & QLDN
2.197,59
2.028,97
2.192,92
-168,62
-7,67
163,95
8,08
NĂM
LN thuần từ hoạt động kinh
doanh
435,95
167,05
577,61
- 268,90
-61,68
410,56
245,77
2007,2008 VÀ 20090,00

LN khác
0,00
0,00
0,00
0,00
3.2.1. Đánh giá chung về kết quả hoạt động kỉnh doanh của công ty từ
Tổng LN truớc thuế
435,95
167,05
577,61
- 268,90
-61,68
410,56
245,77
năm 2007 đến năm 2009 ( Bảng 1 trang 20)
Thuế TNDN phải nộp
122,07
46,77
144,40
- 75,29
-61,68
97,63
208,72

Giai đoạn 2007 -313,88
2009, hoạt120,28
động kinh433,21
doanh của-193,61
công ty- đã
đạt được

61,68
312,93
nhiều thành tựu đáng kể, mỗi năm đều mang lại một khoản lợi nhuận nhất định

LN sau thuế

cho công ty. Nguồn lợi nhuận của công ty được hình thành từ 2 khoản là lợi
nhuận từ hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cùng với lợi nhuận thu được từ
hoạt động tài chính, công ty không có nguồn lợi nhuận thu từ hoạt động khác.

(Nguồn: Phòng kế toán công ty Phát Triển Kỹ Thuật Vĩnh Long)

20

GVHD: Nguyền Xuân Vinh

19

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu

260,18


Luận văn tốt nghiệp

Kết quả kinh doanh của công ty ừong 3 năm 2007 đến năm 2009 có sự biến
động bất thường. Năm 2008, lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh với tỷ lệ
61,68 % so với năm 2007 do bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế tài
chính toàn cầu, từ đó làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp
nhiều khó khăn. Tuy nhiên, sang năm 2009, tình hình kinh tế thế giới và trong

nước đã ổn định nên công ty hoạt động có hiệu quả hơn và mang lại lợi nhuận
cao hơn rất nhiều so vói năm 2008 với tốc độ tăng là 260,18 %.
3.2.2. Những thuận lợi và khó khăn của công ty hiện nay
3.2.2.1. Thuận lọi
- Với trang thiết bị hiện đại, công nhân có trình độ tay nghề cao, có tinh thần
trách nhiệm cao do đó tạo ra sản phẩm có chất lượng cao
- Do quá trình hình thành và phắt triển lâu dài nên công ty có nhiều kinh
nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Mặt khác, ban giám đốc có nhận thức nhanh
chóng về sự đổi mới của cơ cấu thị trường nhạy bén trong công việc tiếp thị, do
đó hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển.
- Do hệ thống kế toán của công ty được hình thành đầy đủ kết hợp với máy
vi
tính hoạt động tốt, nên thông tin kinh tế tài chính được phản ánh về ban giám đốc
sản xuất kinh doanh của công ty kịp thời, chính xác và mang lại hiệu quả cao.
3.2.2.2. Khó khăn
- Công ty sản xuất phục vụ cho ngành nông nghiệp, do đó, ít nhiều gì cũng
chịu ảnh hưởng của thời tiết, nhất là vào mùa mưa lũ, có những vùng không sản
xuất nông nghiệp được dẫn đến doanh thu của công ty bị giảm.
- Do thị trường cạnh tranh gay gắt, ngày càng có nhiều loại phân bón xuất
hiện dẫn đến tình trạng bán phá giá nên khâu kinh doanh cũng gặp khó khăn.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

21

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận văn tốt nghiệp


CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỌI NHUẬN CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN
KỸ THUẬT VĨNH LONG TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009
4.1. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
Bảng 2 trang 23 cho thấy lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm chiếm tỷ
trọng rất lớn trong tổng lợi nhuận của công ty, bên cạnh đó hoạt động tài chính
của công ty luôn bị lỗ góp phần làm giảm tổng mức lợi nhuận qua các năm. Nhìn
chung giai đoạn 2007-2009, tổng lợi nhuận sau thuế (lãi ròng) của công ty có sự
tăng trưởng không ổn định.
Năm 2008, lãi ròng của công ty giảm mạnh 193,61 triệu đồng với tốc độ
giảm là 61,68 % so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu là do sự sụt giảm mạnh
của bộ phận lợi nhuận tiêu thụ với giá trị giảm là 346,91 triệu đồng tương đương
42,77 %. Ngoài ra, lãi ròng còn chịu ảnh hưởng bởi lợi nhuận từ hoạt động tài
chính. Năm 2008, lợi nhuận hoạt động tài chính tăng 78,01 triệu đồng tương
đương 20,79 % do tốc độ tăng của doanh thu tài chính lớn hơn tốc độ tăng của
chi phí tài chính, cụ thể là doanh thu tài chính tăng rất mạnh 400,01 triệu đồng
tương ứng 8.264,67 % do công ty thu được lãi từ việc cho công ty A mượn vốn
kinh doanh trong năm 2007. Bên cạnh đó chi phí tài chính cíòng tăng 322 triệu
đồng (84,74 %) do trong năm, công ty có vay thêm ngân hàng để đầu tư thêm
máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh. Vì vậy khoản trả lãi vay ngân
hàng tăng lên cùng với khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá làm tăng chi phí tài chính.
Tuy nhiên năm 2008, hoạt động tài chính vẫn bị lỗ nên góp phần làm giảm tổng
mức lợi nhuận của công ty.
Ngoài ra, thuế thu nhập doanh nghiệp cũng là một yếu tố có tác động đến lãi
ròng. Năm 2008, thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty giảm 75,29 triệu đồng
(61,68 %) do lợi nhuận trước thuế giảm so với năm 2007. Tuy nhiên, khoản tiền
thuế phải trích ra để nộp cho ngân sách nhà nước cũng góp phần làm giảm lãi
ròng của công ty.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh


22

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Chỉ
tiêutốt nghiệp
Luận văn
Lợi nhuận tiêu thụ
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Luậnlợi
vãnnhuận
tốt nghiệp
Tổng
trước thuế

Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế

2008

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

811,11


464,20

1.209,85

- 346,91

- 375,16

-297,15

- 632,24

78,01

Giá trị

-2007
Tỷ lệ (%) Gií
- 42,77

14

20,79 -32

435,95
167,05
577,61 - 268,90
- 61,68 41
122,07
46,77

144,40
- 75,29
- 61,68
ĩ
Bảng 2: LỢI NHUẬN THEO TỪNG BỘ PHẬN GIAI ĐOẠN 2007 - 2009
313,88
120,28
433,21 -193,61
- 61,68 31

(Nguồn: Phòng kế toán công ty Phát Triển Kỹ Thuật Vĩnh Long)
g

24

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

23

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Chỉ tiêu

2007

Luận vãn tốt nghiệp

2008


2009

2008 - 2007
Giá trị

Tỷlệ(%)

2009 - 2008
Giá trị

Tỷlệ(%)

DT thuần bán hàng

12.801,13 9.879,74 12.876,88 - 2.921,39
22,82 2.997,14
30,34
Năm 2009,
lãi ròng của công ty là 433,21 triệu đồng,- tăng
rất cao so với năm

Tổng chi phí kinh doanh
Luận văn tốt nghiệp
2008

11.990,02

9.415,54

11.667,03 - 2.574,48


- 21,47

2.251,49

23,91

với giá trị811,11
tăng là 312,93
triệu đồng tương
đương 260,18
% 745,65
do tốc độ tăng
Lợi nhuận tiêu thụ
464,20 1.209,85
- 346,91
- 42,77
160,63
mạnh của lợi nhuận tiêu thụ. Trong năm, lợi nhuận tiêu thụ tăng 745,65 triệu

Bảng 3: DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN TIÊU THỤ GIAI ĐOẠN 2007 - 2009

đồng (160,63 %) so với năm 2008. Ngoài ra, lãi ròng còn chịu ảnh hưởng bởi lợi
nhuận từ hoạt động tài chính. Năm 2009, bộ phận lợi nhuận này vẫn bị lỗ và
giảm đi nhiều so với năm 2008 với số tiền là 335,09 triệu đồng (112,77 %) góp
phần làm giảm lãi ròng. Nguyên nhân là do doanh thu tài chính giảm 336,3 triệu
đồng tương ứng 83,07 % bởi vì trong năm công ty A đã trả dần số tiền đã mượn
trong năm 2008 nên số tiền lãi thu được từ khoản đầu tư này bị giảm đi. Bên
cạnh đó chi phí tài chính cũng giảm nhưng không đáng kể với số tiền là 1,21
triệu đồng (0,17 %) do ừong năm 2009 công ty vẫn phải ừả khoản vay đầu tư

máy móc thiết bị trong năm 2008. Ngoài ra, khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá đã
giảm nhẹ nên chi phí tài chính năm 2009 chỉ giảm đi rất ít so với năm 2008.
Nhân tố cuối cùng ảnh hưởng đến lãi ròng là thuế thu nhập doanh nghiệp.
Năm 2009, yếu tố này tăng rất cao 97,63 triệu đồng (208,72 %) do lợi nhuận
trước thuế năm 2009 so với 2008 tăng đáng kể. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp là một yếu tố làm giảm lãi ròng nên nhân tố này tăng làm lãi
ròng trong năm giảm. Tuy nhiên, do tốc độ tăng của lợi nhuận tiêu thụ lớn hơn so
26

với mức độ ảnh hưởng của nhân tố làm giảm lãi ròng là lợi nhuận thu được từ
hoạt động tài chính và thuế thu nhập doanh nghiệp nên lãi ròng của công ty vẫn
tăng cao so với năm 2008.
Tóm lại, lợi nhuận của công ty tăng trưởng không ổn định từ năm 2007
đến năm 2009. Bên cạnh đó, hoạt động tài chính của công ty luôn bị lỗ, do đó
công ty cần có biện pháp hạn chế lỗ từ hoạt động tài chính nhằm làm giảm đi
gánh nặng chung cho công ty.

GVHD: Nguyền Xuân Vinh

25

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu

Đơn vị tính: Triệu đồng


Tên sảnLuận
phẩm
văn tốt nghiệp 2007


2008

2009

2008 - 2007
Giá trị
Tỷ lệ
(%)

4.2. PHÂN TÍCH
LỢI NHUẬN
TIÊU
TỪtrịHOẠT Tỷ
Giá trị
Tỷ VÈGiá
trịTHỤ SẢN
Tỷ PHẨM
Giá
ĐỘNG KINH DOANH
trong
trong
trong
4.2.1. Phân tích lọi nhuận theo doanh thu và chi phí
(%)
(%)
Bảng 3 trang 25 cho thấy lợi nhuận tiêu thụ giảm xuống trong năm 2008 rồi (%)
PBL Biotedtăng
601lên trong năm
591,15
4,62

2,56
373,15
2,88
- 337,58 -57,11
2009. Cụ thể
tình hình253,58
tăng giảm như
sau:
Luận vãn tốt
nghiệp
Năm 2008, 1.525,31
lợi nhuận giảm
346,91 triệu
đồng (42,77
%) do sự1.140,45
tác động của 8,86
PBL Bioted 602
11,92
946,40
9,58
- 578,91 - 37,95
doanh thu thuần bán hàng và tổng chi phí kinh doanh. Hai yếu tố này đều giảm
với năm 2007,
cụ thể là doanh
hàng giảm 2.921,39
đồng tương 7,68
PBL Biotedso603
1.491,31
11,65thu bán921,68
9,33 triệu988,36

- 569,63 - 38,20
Bảng
4: DOANH
THU
LOẠI
SẢN PHẨM GIAI ĐOẠN 2007
đương 22,82 % do năm 2008 xảy
ra khủng
hoảng kinh
tế tàiTỪNG
chính toàn
cầu ảnh
PBL Biotedhưởng
887 đến tình hình
161,25
1,26nước, hoạt
14,35
38,13
-146,90 -91,10
kinh tế trong
động sản 0,15
xuất kinh doanh
của công 0,30
cũng gặp khó 277,12
khăn. Quá trình
tiêu thụ 205,92
sản phẩm ữong
năm chưa 330,58
tốt do lượng 2,57
PBLBioted ty

V601
2,16
2,08
-71,21 - 25,70
đơn đặt hàng giảm. Ngoài ra, do trên thị trường có quá nhiều loại phân bón nên
phẩm của công
ty phải chịu
sự cạnh4.370,60
tranh gay gắt 44,24
về giá của các
đơn vị khác.54,69
PBL Bioted sản
Super
6.220,15
48,59
7.042,95
- 1.849,55 - 29,73
Từ đó, khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty giảm mạnh nên làm cho doanh
PBLBioted 16.16.8
359,33
218,35
-187,46 - 52,17
thu bán hàng giảm
dẫn đến lợi2,81
nhuận tiêu171,87
thụ giảm với1,74
một lượng tương
ứng là 1,70
đồng. Bên cạnh
đó tổng2.995,34

chi phí cũng30,32
giảm 2.574,48
triệu đồng21,32
Phân Bioted2.921,39
Robi triệu 2.175,51
16,99
2.744,91
819,84
37,68
(21,47 %) so với năm 2007. Tuy nhiên, tốc độ giảm của doanh thu lớn hơn so với
chi phí nên làm
cho lợi 9.879,74
nhuận tiêu thụ giảm
Tổng tốc độ giảm của
12.801,13
100
100 đi. 12.876,88
100 - 2.921,40 - 22,82
Năm 2009, lợi nhuận tăng mạnh với số tuyệt đối là 745,65 triệu đồng tương
đương 160,63 % do doanh thu và tổng chi phí có sự biến động. Trong năm,
doanh thu bán hàng tăng 2.997,14 triệu đồng tương đương 30,34 % do tình hình
kinh tế ứong nước đã ổn định hơn sau cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn
cầu năm 2008, nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có bước tiến triển
tốt hơn. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty tăng mạnh nên làm cho doanh
thu bán hàng tăng lên đáng kể. Đồng thời tổng chi phí cũng tăng 2.251,49 triệu
đồng (23,91 %) so với năm 2008. Tuy nhiên, tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn
so với tốc độ tăng của chi phí nên làm cho lợi nhuận tiêu thụ tăng mạnh.
Đe hiểu rõ hơn về mức độ tác động của doanh thu và chi phí đến tình hình lợi
nhuận tiêu thụ, ta sẽ phân tích chi tiết về doanh thu từng loại sản phẩm và các bộ
phận chi phí cấu thành nên tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.


GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

27

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu

- 2009


Luận vãn tốt nghiệp

4.2.I.I. Phân tích doanh thu theo từng sản phẩm
Trong kinh doanh, các nhà quản lý luôn quan tâm đến việc tăng doanh thu,
đặc biệt là tăng doanh thu bán hàng vì đây là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng doanh thu của doanh nghiệp, là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tái
sản xuất, trang trải các chi phí. Tuy nhiên, để làm được điều đó các nhà quản lý
cần phải phân tích tình hình biến động của doanh thu theo mặt hàng. Việc làm
này sẽ giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình doanh thu
của doanh nghiệp, biết được mặt hàng nào có doanh thu cao, mặt hàng nào có
nhu cầu cao trên thị trường, mặt hàng nào có nguy cơ canh tranh để từ đó đưa ra
kế hoạch kinh doanh phù hợp, đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Bảng 4 trang 27 cho thấy doanh thu của từng mặt hàng biến động khá phức
tạp và không ổn định qua các năm. Trong 8 mặt hàng tiêu thụ của công ty có 4
loại sản phẩm luôn chiếm tỷ trọng cao là PBL Bioted 602, PBL Bioted 603, PBL
Bioted Super và Phân Bioted Robi, trong đó tỷ trọng của mặt hàng PBL Bioted
Super là cao nhất.
> Nhóm sản phẩm PBL Bioted Super
Đây là nhóm sản phẩm chính của công ty luôn có doanh thu chiếm tỷ trọng
cao nhất trong tổng doanh thu tiêu thụ giai đoạn 2007 - 2009. Vì vậy, sự biến

động của nó có ảnh hưởng rất lớn đến tổng doanh thu cũng như lợi nhuận tiêu
thụ chung của các mặt hàng.
Năm 2008, doanh thu của sản phẩm này đã giảm xuống một lượng là
1.849,55 triệu đồng tương ứng 29,73 %. Đây là nguyên nhân lớn làm cho tổng
doanh thu giảm đi 22,82 % so với năm 2007. Do cuộc khủng
28 hoảng kinh tế kèm
theo sự cạnh tranh quyết liệt với các đối thủ cùng ngành đã khiến công ty không
thể tiêu thụ thành phẩm theo mong muốn làm khối lượng tiêu thụ của nhóm sản
phẩm chính đã giảm xuống đáng kể dẫn đến doanh thu giảm. Đồng thời, tỷ ừọng
của nhóm mặt hàng này trong cơ cấu doanh thu theo nhóm mặt hàng cũng giảm
xuống nhưng tỷ trọng của nó vẫn chiếm vị trí cao nhất trong các nhóm mặt hàng,
nằm ở mức 44,24 %.
Năm 2009, tình hình kinh tế ổn định, hoạt động ldnh doanh của công ty có
hiệu quả nên khối lượng tiêu thụ của nhóm mặt hàng này tăng khá mạnh, đã tác
động tích cực lên sự gia tăng của tổng doanh thu. Cụ thể là doanh thu nhóm mặt
GVHD: Nguyền Xuân Vinh

29

SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


Luận vãn tốt nghiệp

hàng này tăng 2.672,35 triệu đồng (61,14 %) lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng
của tổng doanh thu (30,34 %). Đồng thời tỷ trọng về doanh thu cũng tăng so với
2008, vẫn là nhóm sản phẩm có doanh thu chiếm tỷ trọng cao nhất đạt 54,69 %.
> Nhóm sản phẩm Phân Bioted Robi
Đây là nhóm sản phẩm có tỷ trọng doanh thu cao đứng thứ 2 sau PBL Bioted
Super. Sự biến động của sản phẩm này có tính chất trái ngược với các sản phẩm

còn lại của công ty.
Năm 2008, ừong khi các sản phẩm khác có doanh thu bị sụt giảm thì Phân
Bioted Robi lại có doanh thu tăng 819,84 triệu đồng (37,68 %) so với năm 2007.
Nguyên nhân là do trong năm nhu cầu nuôi tôm của người dân tăng, đặc biệt là ở
các tinh vùng ven biển thuộc đồng bằng Sông Cửu Long. Điều này dẫn đến khối
lượng sản phẩm được tiêu thụ tăng mạnh.
Tuy nhiên, sang năm 2009, nhu cầu nuôi tôm giảm vì khối lượng tôm cung
nhiều hơn cầu dẫn đến giá thành giảm, mặt khác nhiều người nuôi tôm bị thất bại
và lỗ nặng do thiếu kinh nghiệm và bị ảnh hưởng bởi thời tiết nên chuyển sang
ngành nghề khác. Điều này dẫn đến khối lượng tiêu thụ của Phân Bioted Robi
giảm mạnh dẫn đến doanh thu của nhóm sản phẩm này bị sụt giảm trong khi các
sản phẩm khác lại có doanh thu tăng cao.
> Nhóm các sản phẩm còn lại
Bao gồm PBL Bioted 601, PBL Bioted 602, PBL Bioted 603, PBL Bioted
887, PBL Bioted V601 và PBL Bioted 16.16.8. Các sản phẩm này có sự biến
động doanh thu cùng chiều với nhau trong giai đoạn 2007 - 2009.
Năm 2008, doanh thu của các sản phẩm này đều giảm. Trong đó, sản phẩm có
tỷ lệ giảm doanh thu cao nhất là PBL Bioted 887 (91,10 %). Các sản phẩm còn
lại trong nhóm này có tỷ lệ giảm doanh thu tương đối cao, đều trên 25 %.
Nguyên nhân là do người dân ít có nhu cầu sử dụng nên khối lượng tiêu thụ giảm
dẫn đến doanh thu giảm.
Năm 2009, doanh thu của các sản phẩm trong nhóm này đã tăng lên. Trong
đó, PBL Bioted 887 vẫn là sản phẩm có tỷ lệ biến động doanh thu nhiều nhất, cụ
thể là có tỷ lệ tăng doanh thu cao nhất đạt 165,71 %. Các sản phẩm còn lại có tỷ
lệ tăng doanh thu tương đối cao trên 20 %, ngoại trừ PBL Bioted 603 (7,23 %)

GVHD: Nguyền Xuân Vinh

30


SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thu


×