Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.13 KB, 58 trang )

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

CHƯƠNG 1
THIỆUvốn tại Ngân hàng Đầu tư và
Phân tích ứnh hình huy động vốn vàGIỚI
sử dụng
LÝChi
DOnhánh
CHONBen
ĐỀTre
TÀI” làm luận vãn tốt nghiệp.
Phát1.1
triển
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1
Mục
chung
Trong
quátiều
trình
hội nhập, cả đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Mọi thành phần kinh tế đều ra sức đầu tư và phát huy nguồn lực của
và phát
đánh triển
giá cụ
tình Ngân
hình huy
và sử
dụng


vốnxu
tạihướng
Ngân
mình Phân
nhằm tích
tạo sự
bềnthểvững.
hàngđộng
cũngvốn
không
nằm
ngoài
hàng
Đầukhi
tu và
Chi nhánh
BếnvaiTretròqua
năm 2008
2010.trở
Từ nên
đó rút
ra
đó. Một
nềnPhát
kinhtriển
tế phát
triển thì
của3 Ngân
hàng- càng
quan

những
mặtvớitích
cựcnăng
cũnglà nhu
chế
Ngân
trọng, và
chức
mạchhạn
máu
lưutrong
thôngthời
nềngian
kinhđãtế qua
càngđểđược
thểhàng
hiện có

những
kếphương
hoạch, chiến
trongvay
thời", gian
nét. Với
châm luợc
" Điphù
vayhọp
để cho
các tới.
Ngân hàng luôn phát huy nội lực

cũng như tranh thủ những thời cơ trong mọi hoạt động để đáp ứng tốt nhất nhu cầu
1.2.2 Muc tiều cu thể
khách hàng,• •tạo ra lợi nhuận cho mình. Ngoài việc trang bị cơ sở vật chất hiện đại,
vị trí giao dịch thuận lợi, còn đòi hỏi trình độ của nhân viên, chất lượng sản phẩm,
- Phânthực
tích sự
tìnhNgân
hìnhhàng
huy động
vốn và
sử dụng
vốn;điều này.
dịch vụ..Và
nào cũng
ý thức
rõ được
-ĐểĐánh
giávàhiệu
hoạt
động
và sử
vốn của
Ngân
hàng
tồn tại
phátquả
triển
giữa
mộthuy
thờiđộng

đại vốn
mà yếu
tố dụng
cạnh tranh
quyết
định
sự
Đầu
Phát
Bến
Tretếqua
3 năm
2008
2010;quả kinh doanh là cứu
sinh tư
tồnvàcủa
bấttriển
kỳ Chi
một nhánh
tổ chức
kinh
nào
thì vấn
đề- hiệu
cánh cho sự tồn tại đó. Và sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng với hai nghiệp vụ
sửhơn
dụng
để càng
đề xuất
một sốđối

giải
chính -làDựa
huy vào
độngcác
và chỉ
chotiêu
vayhuy
càngđộng
khốcvàliệt
khivốn
ngày
có nhiêu
thủpháp
gia
khắc
không
ngừng
cao hoạt
độngkhách
vốn và
sử ngày
dụngcàng
vốn
nhập phục
ngànhnhằm
với các
chính
sách nâng
kinh doanh
hấpđộng

dẫn, huy
thu hút
hàng
cho
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bến tre.
đông.
1.3Ngân
PHẠM
VIĐầu
NGHIÊN
cứutriển Chi nhánh Bến Tre cũng cùng bối cảnh đó,
hàng
tư và Phát
1.3.1 Không gian nghiền cứu
đặc biệt là từ khi Bến Tre trở thành đô thị loại 3 càng hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp
hơn. Với vai trò là một trong những Ngân hàng Thương mại lớn, Chi nhánh Ngân
Đề tài được thực hiện tại phòng Quan Hệ Khách Hàng Cá Nhân, Ngân hàng
hàng đầu tư và phát triển Ben Tre đã và đang từng bước mở rộng quy mô hoạt động,
Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Ben Tre.
từng bước khắc phục khó khăn để vươn lên. Thật vậy, để đứng vững và phát triển
thì trước hết đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả. Vì vậy, đứng trước sự bức xúc về
Địa chỉ: số 21, Đại lộ Đồng Khởi, Phường 3, Thảnh phố Bến Tre, Tỉnh Bến
“ Kinh doanh - Cạnh tranh - Hiệu quả ” giữa các Ngân hàng Thương mại thì vấn đề
Tre.

huy động vốn trong xã hội là rất nan giải cho các Ngân hàng và vấn đề cho vay sao
cho phù hợp, thiết thực, đạt hiệu quả đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội
củaThời
Tỉnh.gian nghiên cứu

1.3.2
GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
-13
14 -

-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit
Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

+ Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
+ Tham khảo văn bản Nhà nước về những qui định của Ngân hàng.
- Tham khảo các tài liệu đã học, các sách, tạp chí ngân hàng, báo kinh tế,
thông tin trên Internet,....
1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Mục tiêu 1: Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Ben Tre.
Số liệu thứ cấp được thu thập từ Ngân hàng, sau đó tôi phân tích các chỉ tiêu
theo phương pháp so sánh (tuyệt đối và tương đối) qua 3 năm để thấy được sự biến
động và tốc độ tăng trưởng các khoản mục qua các năm, phương pháp tỷ trọng để
xem xét sự biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu trên tổng thể. Và phương pháp
thống kê mô tả vẽ biểu đồ cho thấy được sự thay đổi các số liệu qua 3 năm.
- Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của
Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Ben Tre.

Sử dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá về hiệu quả hoạt động huy động vốn
và sử dụng vốn của Ngân hàng, nhằm giúp chứng ta thấy được tình hình huy động
vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng.
- Mục tiêu 3: Những giải pháp được đề ra nhằm nâng cao hiệu quả huy động
vốn và tăng trưởng tín dụng cho Ngân hàng. Tổng hợp các vấn đề đã phân tích từ đó
đề ra một số giải pháp giúp Ngân hàng.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Đề tài “ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ
DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỀN CẦN
GVHD-.Trân
YênVăn Quân - Lớp Tài chínhSVTH:
THƠ”
do sinh ThiBach
viên Nguyễn
tín dụng
khoáKim
28 thực
hiện.
Đặng
Cương
••

- 15-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

với lý luận rất chặt chẽ, các nguyên nhân cũng như các giải pháp được tác giả đưa

ra rất cụ thể và hợp lý.
- Đề tài “PHẦN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG” - SVTH: Lâm Phước Hậu, Lớp Ke Toán 02,
K27. Đề tài phân tích và đánh giá hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn thực tế
của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long qua các năm từ 2002 đến 2004 để
thấy rõ thực trạng tình hình tín dụng của Ngân hàng. Từ việc phân tích nhằm rút ra
những mặt đạt được và chưa được của Ngân hàng để đưa ra phương hướng khắc
phục cũng như tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến mặt hạn chế đó. Cuối
cùng là đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao nguồn vốn huy động, nâng cao chất
lượng tín dụng để thu hút ngày càng nhiều khách hàng, hạn chế được rủi ro trong
cho vay và tạo thêm uy tín cho Chi nhánh. Tác giả tập trung phân tích đi sâu vào
khả năng huy động vốn và cho vay của Ngân hàng để đưa ra những đánh giá về khả
năng tín dụng thông qua tình hình biến động của nguồn vốn. Do đó, giúp cho người
đọc thấy được cụ thể tình hình thực tế của Ngân hàng trong công tác tín dụng. Bên
cạnh đó, tác giả tiến hành phân tích các chỉ tiêu tín dụng như doanh số cho vay,
doanh số thu nợ, tình hình dư nợ và nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng giúp người
đọc đi sâu hơn trong việc đánh giá khả năng tín dụng của Ngân hàng.
Nhìn chung, ở cả hai đề tài đều đã rất thành công trong việc phản ánh một cách
chính xác thực trạng hiện tại của vấn đề cần phân tích. Bằng các phương pháp phân
tích cụ thể và mạch lạc, có thể thấy được quá trình nghiên cứu của các tác giả đã rất

GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
-16-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái quát về Ngân hàng Thưong mại
Ngân hàng Thương mại ra đời và phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng
hoá, nó kinh doanh loại hàng hoá rất đặc biệt đó là “tiền tệ”. Thực tế các Ngân hàng
thương mại kinh doanh “quyền sử dụng vốn tiền tệ”. Nghĩa là các Ngân hàng
Thương mại nhận tiền gửi của công chúng, của các tổ chức kinh tế xã hội. Sử dụng
số tiền đó cho vay và làm phương tiện thanh toán với những điều kiện ràng buộc là
phải hoàn lại vốn gốc và lãi nhất định theo thời hạn đã thoả thuận.
Theo pháp lệnh “các tổ chức tín dụng ”(1990) của Việt Nam thì Ngân hàng
Thương mại được định nghĩa như sau:
“Ngân hàng Thương mại là một tổ chức lành doanh tiền tệ mà hoạt động chủ
yểu là thường xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử
dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện
thanh toán
2.1.2

Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại

2.1.2.1 Vốn tư có
Vốn tự có hay còn gọi là vốn chủ sở hữu của Ngân hàng là bao gồm giá trị
thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số nguồn vốn khác của Ngân hàng
theo quy định của Ngân hàng Trung Ương.
a) Vốn đỉầi lệ
Là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của Ngân hàng Thương mại. vốn
điều lệ của Ngân hàng là do các chủ sở hữu Ngân hàng đóng góp vốn điều chuyển
.. .Mức vốn điều lệ và phương thức đóng góp vốn điều lệ của mỗi Ngân hàng được

ghi trong điều lệ hoạt động của từng Ngân hàng và được Ngân hàng Trung Ương
Việt Nam phê duyệt. Mức vốn điều lệ của mỗi Ngân hàng phụ thuộc vào mức góp
vốn của các chủ sở hữu Ngân hàng, song nhìn chung không được thấp hơn mức vốn
pháp định mà Chính phủ quy định. Trong quá trình hoạt động của các Ngân hàng


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

b) Các quỹ dự trữ
Các quỹ dự trữ của Ngân hàng Thương mại được hình thành và tạo lập trong
quá trình hoạt động của Ngân hàng nhằm sử dụng cho các mục đích nhất định.
Theo quy định của luật các tổ chức tín dụng, hàng năm tổ chức tín dụng phải
trích từ lợi nhuận sau thuế để lập và duy trì các quỹ sau:
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ được trích hàng năm theo tỷ lệ 5% trên lợi
nhuận ròng. Mức tối đa của quỹ do Chính phủ quy định.
- Các quỹ khác: Quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ phát triển nghiệp vụ
Ngân hàng.. .các quỹ này cũng được trích lập sử dụng theo quy định của pháp luật.
Các quỹ dự trữ sau khi đã được trích lập các Ngân hàng Thương mại được sử
dụng theo mục đích lập quỹ. Tuy nhiên, khi số tiền của quỹ chưa sử dụng đến thì
các Ngân hàng Thương mại có thể tạm thời huy động theo nguyên tắc hoàn trả làm
nguồn vốn kinh doanh.
c) Các nguồn vốn khác
Một số nguồn vốn khác được coi như vốn tự có của Ngân hàng, bao gồm:
- Lợi nhuận giữ lại
- Khấu hao tài sản cố định
2.1.2.2 Vốn huy động
a) Khái niệm về huy động vốn
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng Thương mại, thực chất là

tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà Ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng,
nhưng với nghĩa vụ là hoàn trả kịp thời và đầy đủ khi khách hàng yêu cầu.
GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
-18-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

Mục đích của loại tiền gửi này là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản, thực hiện
các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như
các khoản thanh toán trong tiêu dùng của cá nhân đồng thời hạn chế được chi phí tổ
chức thanh toán, bảo quản tiền và vận chuyển tiền. Đối với Ngân hàng, loại tiền gửi
này thường có sự dao động lớn vì người gửi tiền có thể gửi tiền và rút ra bất cứ lúc
nào, do đó Ngân hàng chỉ có thể sử dụng tỷ lệ nhất định để cho vay nên Ngân hàng
thường áp dụng lãi suất thấp cho loại tiền gửi này.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền mà khi khách hàng gửi tiền vào có sự thỏa
thuận về thời hạn rút ra giữa Ngân hàng và khách hàng.
Theo nguyên tắc, đối với loại tiền gửi này, người gửi tiền chỉ được rút ra khi
đến hạn. Tuy nhiên, trên thực tế do áp lực cạnh tranh mà Ngân hàng cho phép khách
hàng rút trước kỳ hạn. Trong trường hợp này, người gửi không được hưởng lãi như
tiền gửi có kỳ hạn mà sẽ được áp dựng với lãi suất không kỳ hạn nếu rút ra truớc khi
đáo hạn.
Khác với tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi tạm thời chưa sử
dụng hoặc tiền để dành của cá nhân, vì mục đích gửi tiền vào Ngân hàng là nhằm
mục đích kiếm lợi tức. Đối với Ngân hàng, loại tiền gửi là nguồn vốn ổn định trong

kinh doanh, do đó lãi suất mà Ngân hàng áp dụng cho loại tiền gửi này cao hon lãi
suất tiền gửi không kỳ hạn. Mặt khác để khuyến khích khách hàng gửi tiền theo
định kỳ dài hạn, thông thường Ngân hàng áp dụng lãi suất cao đối với các khoản
tiền gửi dài hạn (vì tiền gửi định kỳ dài hạn giúp Ngân hàng có thể sử dụng vốn đó
để kinh doanh qua việc cho vay trung, dài hạn, mua sắm các thiết bị cũng như đầu
tư vào một số lĩnh vực....)
- Tiền gửi tiết kiệm:
Là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác
định trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết
kiệm
và được bảo
hiểm theo
bảo hiểm tiền gửi.
GVHD-.Trân
ThiBach
Yên quy định của pháp luật vềSVTH:
Đặng Kim Cương
••

-19-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

tiền không kỳ hạn nghĩa là có thể rút ra bất cứ lúc nào. Do đó Ngân hàng không chủ
động được nguồn vốn nên loại tiền gửi này có mức lãi suất thấp.
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạrv. Người ký thác tiền này ở Ngân hàng để sử
dụng vào mục đích nhất định như mua sắm nhà cửa, trang trải chi phí học tập cho

con cái... Ngân hàng thường cấp thêm tín dụng để bù đắp thêm phần thiếu hụt khi
sử dụng vào mục đích của người gửi tiền tiết kiệm.
* Vốn huy động thông qua các giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn,
trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhất định,
điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa các tổ chức tín dụng và người
mua.
- Giấy tờ có giá ngắn hạn: là giấy tờ có giá có thời hạn dưới một năm, bao gồm
kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
- Giấy tờ có giá dài hạn: là giấy tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên kể từ
khi phát hành đến hết hạn, bao gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các
giấy tờ có giá dài hạn khác.
* Vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng khác
Nguồn vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng khác là nguồn vốn được hình thành
bởi các mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau hoặc giữa các tổ chức tín
dụng với Ngân hàng Nhà nước.
- Vay từ các tổ chức tín dụng khác: Trong quá trình kinh doanh của bất cứ
doanh nghiệp nào cũng có lúc phát sinh tình trạng tạm thời thừa vốn, và ngược lại
cũng phát sinh tình trạng tạm thời thiếu vốn. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
-20-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre


vậy, khi CÓ nhu cầu, các Ngân hàng Thương mại sẽ được Ngân hàng Trung Ương
cho vay vốn.
Việc cho vay vốn của Ngân hàng Trung Ương đối với Ngân hàng Thương mại
thông qua hình thức tái cấp vốn. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo
của Ngân hàng nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và các phương tiện thanh toán cho các
Ngân hàng Thương mại. Ngoài ra, Ngân hàng Trung Ương còn thực hiện cho vay
bổ sung thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng Thương mại. Trong trường hợp đặc
biệt, khi được Chính phủ chấp thuận, Ngân hàng Trung Ương còn cho vay đối với
các tổ chức tín dụng tạm thời mất khả năng thanh toán. Khoản vay này sẽ được ưu
tiên hoàn trả trước tất cả các khoản nợ khác của tổ chức tín dụng.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
* Phương pháp phân tích số liệu:
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số
của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Ay= yi - yĐ
Trong đó:
yĐ : chỉ tiêu năm trước
yi : chỉ tiêu năm sau
Ày: là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước
của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các
chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
-21 -



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

Trong đó:
yĐ : chỉ tiêu năm trước
yi : chỉ tiêu năm sau
Ày: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu
kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm
và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện
pháp khắc phục.
2.3 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.3.1 Khái niệm tín dụng
2.3.1.1 Tín dụng là gì ?
Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái k inh
tế xã hội. Ngày nay tín dụng được hiểu là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hì nh
thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả vốn
gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Trong thực tế tín dụng hoạt động rất phong
phú và đa dạng, nhưng ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng thể hiện ở ba mặt cơ bản:
- Có sự chuyển giao quyền sở hữu từ người này sang người khác
- Sự chuyển giao này mang tính tạm thời
- Đến thời hạn do hai bên thoả thuận, người sử dụng hoàn lại cho người sở hữu
một giá trị lớn hơn. Phần tăng thêm được gọi là phần lời hay nói theo ngôn ngữ kinh
tế là lãi suất.
* Tín dụng Ngân Hàng:
GVHDtTrân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương

-22-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và cho vay
phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 3 năm dùng để cho
vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng
các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm được sử dụng để
cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
b) Căn cứ vào đổi tượng tín dụng
- Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu
động như cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Tín dụng vốn cổ định: Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn cố
định, loại tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn. Tín
dụng vốn cố định thường được cấp phát phục vụ cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố
định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và
công trình mới.
c) Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng
- Tín dụng sản xuất và ỉưu thông hàng hóa: Là loại tín dụng cung cấp cho các
doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân để tiến hành sản xuất kinh doanh.
- Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng.
d) Căn cứ vào mức độ tín dụng đổi với khách hàng
- Cho vay không đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố
GVHDtTrân ThiBach Yên

••

SVTH: Đặng Kim Cương
-23 -


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

Tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay, giữa họ
có mối liên hệ với nhau thông qua quá trình vận động giá trị vốn túi dụng được biểu
hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá. Quá trình vận động đó được thể hiện qua
các giai đoạn sau:
- Thứ nhất: Phân phối túi dụng dưới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này, vốn
tiền tệ hay giá trị vật tư hàng hoá được chuyển từ người cho vay sang người đi vay,
đây là đặc điểm cơ bản khác với việc mua bán hàng hoá thông thường.
- Thứ hai: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi nhân
được vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng giá trị đó để thỏa mãn một
mục đích nhất định. Tuy nhiên người đi vay không có quyền sở hữu về giá trị đó,
mà chỉ được tạm thời trong một thời gian nhất định.
- Thứ ba: Sự hoàn trả của tín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần
hoàn của tín dụng. Sau khi vốn tín dựng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở
về hình thái tiền tệ, thì người đi vay hoàn lại cho người cho vay cả vốn gốc và lãi.
2.3.3 Vai trò và chức năng tín dụng
2.3.3.1 Vai trò của tín dụng
a) Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì sự hoạt động liên tục đòi hỏi
vốn của xí nghiệp đồng thời tồn tại cả ba giai đoạn dự trữ, sản xuất và lưu thông nên
hiện tượng thừa, thiếu tạm thời luôn xảy ra ở các doanh nghiệp, từ đó tín dụng đã

góp phần điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh
không bị gián đoạn.
Với mục tiêu mở rộng với từng doanh nghiệp, thì yêu cầu về nguồn vốn là một
trong những mối quan tâm hàng đầu được đặt ra. Bởi lẽ để đẩy mạnh tiến độ sản
xuất không chỉ trông chờ vào vốn tự có mà doanh nghiệp phải biết tận dụng những

GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
-24-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

b) Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá
Với chức năng tập trung và vận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội.
Tín dụng đã trực tiếp giảm khối lượng tiền trong lưu thông, lượng tiền dư thừa này
nếu không được huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hưởng xấu đến tình
hình lưu thông tiền tệ dẫn đến mất cân đối trong quan hệ là điều không tránh khỏi.
Do đó trong điều kiện kinh tế bị lạm phát tín dụng được xem như là một trong
những biện pháp góp phần giảm lạm phát.
Mặt khác tín dụng còn tạo điều kiện mở rộng công tác thanh toán không dùng
tiền mặt. Đây là những nhân tố tích cực giảm việc sử dụng tiền mặt trong nền kinh
tế là bộ phận lưu thông tiền tệ nhà nước rất khó quản lý mà lại rất dễ bị tác động của
quy luật lưu thông tiền tệ.
c) Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định
trật tự xã hội

Vai trò của tín dụng có thể nói là một quan hệ tất yếu của hai vai trò nêu trên.
Nen kinh tế phát triển trong môi trường ổn đinh và tiền tệ là điều kiện nâng cao dần
đời sống của các thành viên trong xã hội, là điều kiện thực hiện tốt hơn các chính
sách xã hội. Từ đó rút ngắn chênh lệch giữa các giai cấp góp phần thay đổi cấu trúc
xã hội.
Hoạt động tín dụng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu của doanh nghiệp mà còn
phục vụ tầng lớp dân cư. Trong nền kinh tế bên cạnh các Ngân hàng còn có các hệ
thống của tổ chức tín dụng dân cư, sẵn sàng cấp tín dựng để mua sắm nhà cửa, trang
trí
nội thất,... Nắm bắt tính hình đó, ngoài việc phát triển các loại hình như Ngân hàng
phục vụ người nghèo, nhà nước còn thực hiện chính sách ưu đãi đối với các tổ chức
tín
dụng dân cư. Tất cả những việc làm này không ngoài mục đích cải thiện từng bước
đời
sống của người dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
25

-

-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit
Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre


b) Tạo Cơ SỞ để lưu thông tiền tệ
Ngân hàng cung cấp tiền cho lưu thông chủ yếu được thực hiện thông qua con
đường tín dụng, nhờ đó mà Ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho sản xuất và lưu
thông.
2.3.4 Các nguyền tắc tín dụng
2.3.4.1 Tiền vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên
họp đồng tín dụng
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính hiệu quả của sử dụng vốn vay tạo điều
kiện thực hiện tốt việc hoàn trả nợ vay của khách hàng. Để thực hiện tốt điều này,
mỗi lần vay vốn khách hàng làm giấy đề nghị vay vốn, trong giấy này khách hàng
phải ghi rõ mục đích sử dụng vốn vay của mình và kèm theo phưomg án sản xuất
kinh doanh có hiệu quả. Khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng như mục
đích đã cam kết, nếu Ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì
Ngân hàng có quyền yêu cầu thu hồi nợ trước hạn.
2.3.4.2 Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã
thoả thuận trong họp đồng tín dụng
Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là giao dịch cung cầu về
vốn, tín dụng chỉ là giao dịch quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định.
Trong khoảng thời gian cam kết giao dịch, Ngân hàng và bên vay thoả thuận trong
hợp đồng tín dụng rằng Ngân hàng sẽ chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị
nhất định cho bên vay. Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải hoàn trả quyền này cho
Ngân hàng (trả nợ gốc) và một khoản chi phí (lợi tức) nhất định cho việc sử dụng
vốn vay. Nguyên tắc này đảm bảo cho tiền vay không bị giảm giá, tiền vay phải thu
hồi được đầy đủ và có sinh lời.

Vốn huy động
Vốn huy động/ tổng nguồn vốn = ---------------------------X 100%
GVHD-.Trân ThiBach Yên
••


SVTH: Đặng Kim Cương
-26-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

Chỉ Số này giúp ta biết được cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng; trong tổng
nguồn vốn của Ngân hàng thì nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được chiếm tỷ lệ
bao nhiêu. Bởi mỗi một khoản nguồn vốn đều có những yêu cầu khác nhau về chi
phí, tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả,... do đó Ngân hàng cần phải quan sát, đánh
giá chính xác từng loại nguồn vốn để kịp thời có những chiến lược huy động tốt
nhất trong từng thời kỳ nhất định.
* Hệ số thu nợ
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =-------------------------X 100%
Doanh số cho vay
Chỉ tiêu này biểu hiện khả năng thu hồi nợ tù việc cho khách hàng vay hay
thiện chí trả nợ của khách hàng trong thời kỳ nhất định. Nó phản ánh trong một thời
kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng
vốn trên doanh số cho vay. Tỷ số này càng cao thì được đánh giá càng tốt.
* Nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Nợ quá hạn
Nợ quá hạn / Tổng dư nợ =--------------------- X 100%
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này đánh giá mức độ rủi ro của Ngân hàng và phản ánh rõ nét kết quả

GVHD-.Trân ThiBach Yên

••

SVTH: Đặng Kim Cương
-

27

-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

Chỉ Số này phản ánh hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động trong hoạt
động cho vay. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng
với nguồn vốn huy động.
* Vòng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng = ----------------------------Dư nợ bình quân
Trong đó: Dư nợ bình quân = (Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ) / 2

GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
-

28


-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

CHƯƠNG 3
KHẮT QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
CHI NHÁNH BẾN TRE
3.1 Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẤU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE
3.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: Bank for Investment and
Development of Việt Nam, viết tắt là BIDV hoặc Vietinde Bank là một trong những
Ngân hàng quốc doanh lớn nhất tại Việt Nam. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam được thành lập vào ngày 26/04/1957 theo nghị định số 177/TTg của Thủ
tướng Chính phủ. Bắt đầu từ ngày 17/03/1994 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam đi vào hoạt động theo mô hình một Tổng công ty Nhà nước.
Hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một Ngân hàng
Thưomg mại quốc doanh hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư và phát triển, có
chức năng huy động vốn trung và dài hạn, kể cả ngắn hạn trong và ngoài nước. Từ
khi thành lập đến nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã qua nhiều lần
đổi tên gọi:
- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957 theo Nghị định số
177/TTg của Thủ tướng Chính phủ.
- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 25/04/1981 theo Nghị
định số 259/CP do Phó Thủ tướng ký.
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 theo Quyết

định số 401/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
Ở mỗi tên gọi khác nhau đã cho thấy sự gắn liền hoạt động của Ngân hàng
GVHD-.Trân ThiBach Yên
SVTH: Đặng Kim Cương
••
29
-

-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

- Chức năng kinh doanh tiền tệ: Các Ngân hàng Thương mại trung gian.
Sau đó luật Ngân hàng Nhà Nước và luật các tổ chức tín dụng ban hành chính
là điều kiện để Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam kinh doanh đa năng tổng
hợp, không chỉ trong nước mà còn vươn mình ra hoạt động ở nước ngoài.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã thực hiện thành công thử nghiệm
hết sức quan trọng của Đảng và Nhà nước là: kể từ năm 1990, tất cả các công trình,
dự án sản xuất kinh doanh có thể thu hồi vốn dưới mọi hình thức đều phải đi vay để
đầu tư. Qua các lần thử nghiệm, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt
được những kết quả ban đầu rất khả quan cho việc tự lo vốn để đầu tư và phát triển
kinh tế đất nước. Từ chỗ 300 tỷ đồng vốn huy động năm 1990 đến năm 1994 đã
tăng lên 400 tỷ đồng, chưa kể 100 triệu đôla Mỹ vay từ nước ngoài, sang năm 1995
con số này đã tăng lên 1.600 tỷ đồng, năm 1997 đã vượt qua con số 14.000 tỷ đồng.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam luôn đi đầu thực hiện các hình thức
huy động vốn phục vụ cho đầu tư, phát triển. Đó là việc phát hành kỳ phiếu, đảm
bảo giá trị theo giá vàng, phát hành trái phiếu trong huy động tiền gửi tiết kiệm

trong dân cư và kỳ phiếu trung, dài hạn phục vụ cho đầu tư phát triển. Huy động
vốn nước ngoài dưới cách thức vay thương mại và vay hoạt động vốn dài hạn, vay
tài trợ xuất nhập khẩu, đồng tài trợ và bảo lãnh. Chính vì vậy mà nguồn vốn của
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tăng lên rất nhiều.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã và đang hợp tác với hơn 600
ngân hàng trên thế giới theo phương châm "sâu, rộng, thiết thực và hiệu quả". Khối
lượng thanh toán quốc tế hàng năm đạt hàng trăm triệu USD. Trong nước, với mạng
lưới khoảng 120 Chi nhánh, sở giao dịch, văn phòng đại diện tại các tỉnh thành.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam hoạt động trên mọi lĩnh vực đạt hiệu quả
an toàn, nợ quá hạn chiếm tỷ lệ thấp. Bên cạnh đó, với mô hình tổ chức gọn nhẹ,
phù hợp với công tác đầu tư và phát triển lại vừa phù hợp với đặc thù riêng của từng
địa bàn. Đội ngũ nhân lực của Ngân hàng luôn được nâng cao về số lượng lẫn chất
lượng
nên hoạtThiBach
động của
triển Việt Nam càng có chất
GVHD-.Trân
YênNgân hàng Đầu tư và PhátSVTH:
Đặng Kim Cương
••

-30-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

tiêu của ngân hàng là: phải là Ngân hàng quốc doanh lớn nhất, phải giữ vị trí chủ
đạo trong đầu tư và phát triển. Là Ngân hàng kinh doanh đa năng, tổng họp nhưng

coi khách hàng đầu tư và phát triển là chủ yếu. Ngoài ra còn cho vay đối với các
khách hàng trong lĩnh vực thi công, xây lắp, các khách hàng sản xuất kinh doanh
mà có gắn với đầu tư và cả khách hàng xuất nhập khẩu thiết bị. Đồng thời, Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tiếp tục củng cố vai trò, vị thế là ngân hàng đại
lý nhận uỷ thác của các tổ chức quốc tế, các Ngân hàng nước ngoài, thậm chí cả cá
nhân người Việt và người nước ngoài đầu tư vào Việt Nam mà uỷ thác cho Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam làm đại lý.
3.1.2 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việt
Nam Chi nhánh Bến Tre
Tiền thân của Chi Nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát Triển Việt Nam chi nhánh
Bến Tre là chi Nhánh Ngân hàng Kiến Thiết tỉnh Bến Tre trực thuộc Ngân hàng
Kiến Thiết Việt Nam (Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày
26/04/1975) thuộc bộ tài chính. Thảnh lập năm 1977, đây là thời kỳ mà Ngân hàng
thực hiện vai trò trung tâm tiền mặt, trung tâm thanh toán, trung tâm tín dụng trong
lĩnh vực xây dựng cơ bản, gắn liền với nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư và cho vay
vốn lưu động đối với các xí nghiệp lắp ráp, thiết kế, sản xuất cung ứng,...vật liệu
xây dựng.
Qua một thời gian khá dài (1977 - 1981), chi nhánh Ngân hàng Kiến Thiết Ben
Tre đã góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phục hồi kinh tế tỉnh nhà sau
ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Đen ngày 26/04/1981, chi nhánh Ngân hàng Kiến Thiết tinh Ben Tre đổi tên
thành Ngân hàng Đầu Tư và Xây Dựng Việt Nam, thành viên chính thức trong hệ
thống Ngân hàng Việt Nam. Với nhiệm vụ duy trì hoạt động cấp phát vốn cho các
dự án đầu tư trên địa bàn, Ngân hàng đã mở rộng đa dạng nghiệp vụ Ngân hàng và
bắt đầu các nghiệp vụ cho vay đầu tư, cấp phát đầu tư,...
GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
-31 -



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

tại tỉnh Ben Tre nhưng chịu sự quản lý trực tiếp của Trung Ương, vốn thành lập do
Ngân hàng Đầu Tư và Xây Dựng cấp.
Thời gian đầu mới thành lập đơn vị đã gặp phải một số khó khăn do cơ sở vật
chất còn nghèo nàn, phạm vi hoạt động còn hạn hẹp, hoạt động chủ yếu ở lĩnh vực
huy động vốn và cho vay những công trình dài hạn thuộc kế hoạch của Tỉnh.
Đến ngày 26/11/1990 Phòng Đầu tu và Phát triển được tổ chức lại theo quyết
định số 105/NH - QĐ của thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, từ đó Ngân
hàng chính thức mang tên Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam Chi nhánh tỉnh
Bốn Tre.
Trụ sở chính: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bốn Tre
(BIDV Bến Tre).
+ Địa chỉ: số 21, Đại Lộ Đồng Khởi, phường 3, Thành phố Ben Tre, tỉnh
Ben Tre.

GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
32

-

-



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

P.Giao dịch H.Binh Đại Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

Giám Đốc

I

1

P.Giám Đốc

P.Giám Đốc

Quản lý nội bộ

Phục vụ Khách

Tín dụng

P.TỔ chức hành
P.Tín dụng 1
P.Tín dụng 2

P.Thanh toán quốc tế
P.Dịch vụ khách hàng
P.Tiền tệ kho quỹ


P.Thẩm định quản lý TD
P.Kấ hoạch nguồn vốn

Quỹ tiết kiệm số 1
Hình 1: sơ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BIDV BẾN TRE
GVHDtTrân Thị Bạch Yên

SVTH: Đặng Kim Cương


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit
Software
For evaluation only.
Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

3.2.2 Chức năng trong từng bộ phận
- Ban giám đốc: Giám đốc và phó giám đốc chịu trách nhiệm cuối cùng trong
toàn bộ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ban giám đốc quản lý tất cả các hoạt
động của các phòng ban, đề ra nhiệm vụ, phương hướng kinh doanh, trực tiếp ký
kết họp đồng giao dịch với khách hàng, các tổ chức tín dụng và chịu trách nhiệm
với các cơ quan cấp trên.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý tất cả các nhân sự trong chi
nhánh và phòng ban, có nhiệm vụ đem tất cả các quy định pháp luật có liên quan
đái cho cán bộ và có thể đề ra các quy định cho chi nhánh.
- Phòng kế toán: Tổng hợp tất cả các nghiệp vụ rồi đưa vào tất cả các tài khoản
và dựa vào đó để theo dõi xem gốc và lãi khách hàng trả sau vào cuối kỳ, quý, năm
kế toán và chuyển về cho Hội sở.
- Phòng kế hoạch tổng họp: Có nhiệm vụ định hướng và đề ra kế hoạch cho
năm sau để từ đó chi nhánh ngày một phát triển hơn.
- Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp: Làm nhiệm vụ là cầu nối cho

khách hàng là doanh nghiệp và Ngân hàng, là phòng lập hồ sơ và đưa ra quyết định,
mức cho vay và lưu hồ sơ.
- Phòng quan hệ khách hàng cá nhân: Là cầu nối cho khách hàng là cá nhân và
Ngân hàng, là phòng lập hồ sơ và đưa ra quyết định cho vay.
- Nhiệm vụ của phòng tín dụng:
+ Thiết lập duy trì và mở rộng quan hệ với khách hàng, giới thiệu tất cả các
sản phẩm, dịch vụ đã và đang thực hiện. Đồng thời tiếp nhận thông tin từ khách
hàng, rút ra những bài học kinh nghiệm, phát huy những điểm tích cực, khắc phục
những
hạn chếThiBach
để phục vụ
khách hàng ngày càng tốt hơn.
GVHD-.Trân
Yên
SVTH: Đặng Kim Cương
••

-34-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

- Phòng quản lý rủi ro: Quản lý tất cả các rủi ro, nợ quá hạn đã và đang có, từ
đó yêu cầu tất cả phòng ban nhất là phòng quản trị tín dụng phải luôn theo dõi nợ
vay không để nợ quá hạn.
- Phòng điện toán: Chuyên xử lý những kỹ thuật về máy tính và là nơi truyền
thông tin, dữ liệu đến tất cả các phòng hoặc liên lạc nhau trên khắp các Chi nhánh

trục thuộc.
- Phòng dịch vụ quản lý kho quỹ: Có nhiệm vụ lưu giữ tất cả các tài sản của tất
cả khách hàng thế chấp, cầm cố và có nhiệm vụ giải ngân cho khách hàng khi
phòng quản trị tín dụng đưa hồ sơ và lưu giữ hồ sơ.
- Phòng dịch vụ khách hàng:
+ Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân: Làm nhiệm vụ cung cấp những sản
phẩm cho khách hàng là cá nhân như tiền gửi tiết kiệm, chuyển tiền, thể,...
+ Phòng dịch vụ khách hàng là doanh nghiệp: Làm nhiệm vụ cung cấp
những sản phẩm cho khách hàng doanh nghiệp như: Thanh toán tiền, chi trả lương,
chuyển tiền, thẻ,...
Nhìn chung cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
Chi nhánh Ben Tre khá chặt chẽ. Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban được
phân công rõ ràng, đứng người đứng việc giúp ban Giám Đốc Ngân hàng có thể dễ
dàng kiểm tra, giám sát hoạt động của Ngân hàng. Bên cạnh đó, ban giám đốc cíing
luôn quan tâm, đôn đốc các nhân viên hoàn thành tốt các công việc được giao nhằm
đạt những chỉ tiêu mà Ngân hàng đã đề ra.
3.3 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẤU TƯ VÀ PHÁT
TRIỀN
CHI NHÁNH BẾN TRE ĐỐI VỚI NỀN KINH TỂ QUỐC DÂN
GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
-

35

-



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng chú trọng đến việc khai thác triệt để nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân cư phát huy nội lực là chính góp phần điều hòa vốn từ nơi thừa
sang nơi thiếu, đóng góp thiết thực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
nhà.
Là một Ngân hàng kinh doanh đa năng tổng hợp như Ngân hàng Thương mại
kể từ ngày 01/01/1995 Chi nhánh đã mở rộng thêm nhiều hình thức hoạt động phục
vụ kịp thời nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư trong
tỉnh, tạo diều kiện cho các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh cá thể mở rộng sản
xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh hơn và tạo công ăn việc
làm cho người dân.
3.3.2 Chức năng
Trước đây Ngân hàng Đầu tư và Phát triển là Ngân hàng hoạt động trên lĩnh
vực lớn nhất, có chức năng nhận vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước để đầu tư cho
các công trình phát triển kinh tế kỹ thuật của Nhà Nước. Đồng thời huy động vốn
trung và dài hạn trong và ngoài nước để cho vay ngắn trung và dài hạn là chủ yếu.
Ngân hàng đầu tư và Phát triển tự chịu trách nhiệm về việc quyết định cho vay đối
với các công trình đấu tư thuộc các thành phần kinh tế theo cơ cấu và định hướng
của Nhà nước trên nguyên tắc bảo đảm hiệu quả kinh tế và thu hồi vốn cho vay
trước thời hạn quy định nếu việc sử dụng vốn sai mục đích, sai chế độ, chính sách
của Nhà nước.
Từ ngày 01/01/1995 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bến
Tre bên cạnh chức năng đầu tư còn được phép thực hiện đầy đủ các chức năng khác
của một Ngân hàng Thương mại.
3.4 CÁC HẠN MỤC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN

BẾN TRE
GVHD-.Trân ThiBach Yên
••

SVTH: Đặng Kim Cương
-36-


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bầi Tre

tư xây dựng mới hoàn toàn, đầu tư mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, trang thiết bị
máy móc.
Từ năm 1995, được phép của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam hoạt động kinh doanh tiền tệ như một
Ngân hàng Thương mại, Chi nhánh còn huy động thêm nhiều vốn ngắn hạn và cho
vay với mọi thành phần kinh tế. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn đáp ứng các dịch vụ
cho các khách hàng như: thanh toán qua mạng vi tính, chuyển tiền nhanh, bảo lãnh,
kinh doanh ngoại tệ...
3.4.2 Nguồn vốn đầu tư
Vốn là một trong các yếu tố quan trọng để tăng trưởng hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng. Trước đây vốn đầu tư xây dựng cơ bản được Nhà nước giao cho
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam gồm:
- Vốn Nhà nước cấp cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam để hình
thành vốn tín dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch của Nhà nước.
- Vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giữ lại từ vốn khấu hao cơ
bản để đầu tư tiếp tục trong năm kế hoạch.
- Vốn Nhà nước giao cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển để đầu tư cho các

công trình trong kế hoạch của Nhà nước.
Đến cuối năm 1994, việc chuyển giao vốn, cấp phát vốn xây dựng cơ bản và
tín dụng ưu đãi thuộc vốn Ngân sách Nhà nước đã chuyển sang Tổng cục đầu tư
phát triển trực tiếp quản lý cấp phát. Nguồn vốn tín dụng hiện nay do Ngân hàng tự
huy động để kinh doanh, tìm kiếm các nguồn vốn còn thừa để khai thác hết như:
- Huy động tối đa các nguồn vốn trong nước, thu hút nhiều vốn nước ngoài yêu
cầu
phát triển kinh
tế đấtYên
nước.
GVHD-.Trân
ThiBach
••

SVTH: Đặng Kim Cương
37

-

-


Generated
Generatedby
byFoxit
FoxitPDF
PDFCreator
Creator©©Foxit
FoxitSoftware
Software


For
Forevaluation
evaluationonly.
only.

Phân tích
tích tình
tình hình
hình huy
huy động
động và
và sử
sử dụng
dụng vốn
vốn Ngân
Ngân hàng
hàng Đầu
Đầu tư
tư và
và Phát
Phát triển
triển Chi
Chi nhánh
nhánh Bầi
Bầi Tre
Tre
Phân
CHỈ TIÊU


Đối tượng2010
đầu
2008 3.4.3 2009



KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV BÉN TRE

Bước 7: Theo dõi quá trình thực hiện khế ước giao nợ của khách hàng chậm
377.202
Đối tượng đầu tư của tín dụng là các dự án đầu
tư công trình,xây dựng mới
nhất 20 ngày sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng xuống từng hộ vay để kiểm tra đối
hoàn toàn, cải tạo, sữa chữa, đầu tư mở rộng thêm, đổi mới kỹ thuật công nghệ,
chiếu xem hộ vay có sử dụng vốn đúng mục đích hay không;
trang thiết bị và các lĩnh vực sản xuất
kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao. Kế hoạch
244.810
trả nợ và trả lãi vay191.860
có trong kế hoạch Ngân hàng hàng năm chấp hành đúng những
Bước 8: Thu hồi nợ, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ.
điều lệ quy định trong xây dựng cơ bản.
3.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH
QUANgoài
3 NĂM
2010)Đầu tư và Phát triển còn thực hiện chính sách kinh doanh
ra,(2008
Ngân -hàng
đa năng tổng hợp, tích cực linh hoạt, thực hiện đa dạng hóa các loại hình và các đối
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Ben Tre với phương

tượng trong hoạt động2008
tín dụng như phát
triển, khai thác hộ sản xuất tư nhân cá thể
2009
2010 Năm
châm là “ An toàn - Chất lượng - Hiệu quả - Tăng trưởng bền vững” đã không
thuộc mọi tầng lóp dân cư
trong
cả các□ lĩnh
vực ( kinh doanh , dịch vụ và đời
□ Thu
nhậptất□Chiphí
Lợi nhuận
ngừng nổ lực, phấn đấu cung cấp những sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho khách hàng
sống), cho vay trả góp, cho vay các tài sản thế chấp và nhiều hoạt động khác...
mang lại những tiện ích và giá trị tăng cao. Chính vì thế trong thời gian qua Ngân
Hình
2:
QUẢ
HOẠT
KINH
CỦAsốBIDV
TRE,
hàng
đã để
lạiKẾT
nhiều
ấn tượng
tốtĐỘNG
đẹp trong

lòngDOANH
khách hàng,
lượngBẾN
khách
hàng
3.4.4
Mức
cho
vay
2008
- 2010
đái giao dịch tại Ngân hàng ngày càng
đông.
Bên cạnh đó nhờ sự chỉ đạo đúng đắn
3.5.1
Thu
hoạt
động
của
Chi
nhánh
kịp thời
củahàng
ban nhập
lãnh
đạo
Ngân
với đối
sự nổ
lực của

cántối
bộđa
công
nhângiá
viên,
Ngân
sẽ cho
vay
theohàng
yêu cộng
cầu của
tượng
nhưng
là 80%
trị
chính
này đãNgân
làm hàng
cho Ngân
kinhvị doanh
tốt15%
trong
thời
tài
sản những
cầm cốđiều
thế chấp.
khônghàng
đượchoạt
cho động

một đơn
vay quá
vốn
tự
Thu
nhập
là toàn hợp
bộ các
bằngvay
tiềntừmặt
các hoạt
gian
như
sau:

vàqua,
quỹcụ
dựthể
trữcủa
củaNgân
mình,hàng
trừ trường
đối khoản
với cácthu
khoản
cácvề
nguồn
vốn
động
nghiệp

của phủ,
Ngâncủa
hàng,
về dịch
cho các
khoảnhợp
thanh
hủy thác
của vụ
Chính
cácthu
tổ chức
và vụ
cácphí
cá nhân.
Trường
nhutoán
cầungân
vốn
quỹ,
chuyển
khoản..
của Ngân
hàng
cácchức
khoản
lãi cho
của một
khách
hàng .Thu

vượt nhập
qua 15%
vốn tự
có bao
của gồm
các tổ
tín nhu
dụngthuhoặc
các
vay,
lãi tiền
gửi,cầu
thu huy
lãi tín
phiếu
dịch vụ
số Thu
kháchthu
hàng
có nhu
dộng
vốnkho
từ bạc,
nhiềuthunguồn
thì Ngân
các tổhàng
chứcvàtínmột
dụng
cho
nhập

khác.
Thu
nhập
điều của
cần Thống
thiết vàđốc
quanNgân
trọnghàng
đối với
tồn tại
và phát
vay hợp
vốn
theo
quylà định
Nhàsụnước.
Ngân
hàngtriển
chỉ
của
sảnmức
xuấtquy
kinhđịnh
doanh.
nhập
càngphép
cao của
thì mang
lại lợiChính
nhuận

càng
đượcmỗi
chođơn
vayvị
vượt
trên Thu
khi có
sự cho
Thủ tướng
phủ.
cao và nguợc lại.
3.4.5 Quy trình cho vay
Qua bảng số liệu cho thấy khoản mục thu nhập của ngân hàng đều tăng qua
Do hình
cho vay
chủ
yếu
tại Ngântrước.
hàng Tuy
là cho
vay thông thường và cho
các năm,
năm thức
sau (Nguồn:
luôn
tăng
hơnkế
mức
nhiên,
Phòng

hoạchnăm
tổng hợp BIDVBen
Tre) tốc độ tăng thu nhập
vay năm
theo món
hoạtnăm
động
tín dựng
đượctốc
thực
của
2009nên
so với
2008
thấp hơn
độhiện
tăngtheo
của quy
nămtrình:
2010 so với năm 2009
cụ thể: Thu nhập năm 2009 đạt 244.810 triệu đồng, tăng 52.950 triệu đồng. Tuy
Lậptrưởng
hồ sơ thu
hợpnhập
đồngvào
tín dụng
vay;tương đối thấp, chỉ đạt 27,60% so với
nhiên,Bước
tỷ lệ 1:
tăng

năm này
năm 2008. Nguyên nhân do ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
Bướcđộng
2: Thẩm
hồ của
sơ vay
củanghiệp
khách hàng;
cầu, hoạt
kinh định
doanh
cácvốn
doanh
gặp nhiều khó khăn, thị trường bị
thu
hẹp, hàngThị
hóaBạch
tiêu Yên
thụ
kịp thanh
toán
dẫn
đến nợ quá
GVHD-.Trân
GVHDtTrân
ThiBach
ThiBach
Yênchậm,.. .lãi đến hạn khôngSVTH:
SVTH:
Đặng

Kim
Cương
GVHD:Trân
Yên
Đặng
Kim
Cương
••
40
38
39
--

--


×