Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

phân tích tình hình hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở chi nhánh nhnn ptnn huyện cái bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.39 KB, 50 trang )

Luận văn tôt nghiệp

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

CHƯƠNG I
GIỚI
Vì hoạt động tín dụng của ngân
hàngTHIỆU
rất phong phú và đa dạng phát sinh nhiều

vấn đề. Nhưng do thời gian thực hiện đề tài cũng như giới hạn về kiến thức nên em
1.1 Sự CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU:
chỉ phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với DNVVN. Cụ thể là:
Trong những năm qua nhờ những nỗ lực tích cực Việt Nam đã chính thức trở thành
- Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn của Ngân hàng đối với
thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới- WTO. Cơ hội để Việt Nam phát
các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
triển các lĩnh vực của nền kinh tế dựa vào chất xám của người Việt Nam và dựa vào
- Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
tri thức cũng như các tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng trở nên mạnh
- Đưa ra 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với
mẽ. Tuy nhiên, việc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới đó cũng tạo ra không ít khó
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
khăn cũng như các nguy cơ thách thức. Điều này đòi hỏi chúng ta muốn đứng vững
1.3 PHAM VI NGHIÊN cứu
và phát triển bền vững thì phải không ngừng đổi mới, hiện đại cơ cấu kinh tế, công
1.3.1 Không gian
nghệ kỹ thuật, loại hình dịch vụ... Muốn thực hiện các mục tiêu trên đòi hỏi phải có
Đề tài được thực hiện tại phòng tín dụng chi nhánh NHNNo& PTNT huyện Cái Bè.
một nguồn tài chính nhất định. Vì vậy, vai trò của các ngân hàng thương mại là vô
1.3.2 Thòi gian


cùng quan trọng trong việc bổ sung nguồn vốn để kích thích nền kinh tế phát triển.
- Thời gian thực hiện đề tài từ 11/2/2008 - 25/4/2008
Bởi vì hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay có nguồn vốn huy
- Các số liệu thu thập chủ yếu qua các năm 2004 - 2007. Vì qua tìm hiểu cũng như
động chủ yếu là từ các tổ chức tín dụng. Đặc biệt, các doanh nghiệp có qui mô vừa
phỏng vấn các cán bộ tín dụng ở ngân hàng mà cụ thể là các cán bộ của phòng tín
và nhỏ muốn hoạt động và sản xuất kinh doanh hiệu quả trong quá trình cạnh tranh
dụng thì tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với DNVVN qua các năm
gay gắt như hiện nay đòi hỏi các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, từ phía các ngân
không có biến động lớn nên có thể phân tích số liệu trong 3 năm tài chính gần nhất
hàng nhằm giúp cho loại hình doanh nghiệp này phát huy được thế mạnh và ngày
là có thể đánh giá được tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với các
càng phát triển cùng với xu thế của thời đại.
DNVVN
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên nên em chọn đề tài:“Phân tích tình hình
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
hoạt động tín dụng đối vối doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Chỉ nhánh NHNNo&
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là:
PTNT huyện Cái Bè” nhằm phát triển loại hình tín dụng này để một mặt gia tăng
- Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm (2004-2007)
lợi nhuận cho ngân hàng và một mặt giúp cho loại hình doanh nghiệp này ngày càng
- Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và
phát triển.
nhỏ.

1.4
KHẢO
TÀI LIỆU
1.2 LƯỢC
MỤC TIÊU

NGHIÊN
cứuCÓ LIÊN QUAN
- Thái Văn Đại (2006). “Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại”. Tủ sách
1.2.1trường
Mục tiêu
chung:
ĐHCT
ĐánhTrong
giá tình
hìnhyếu
hoạt
động
tín chương
dụng của
Ngân
vớiđềDNVVN
quađến
3
Nôi dung:
đó chủ
tham
khảo
3 nói
về hàng
nhữngđốivấn
liên quan
năm như:
(2004-2007)
rút ra
những

tựuđiều
cũng
hạnđồng
chế để tìm
tín dụng
Khái niệmtừtínđódụng,
nguyên
tắcthành
cho vay,
kiệnnhư
chonhững
vay, hợp
hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng để đề xuất những biện pháp
GVHD: Phan Thái Bình

Trang 12

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp
tín dụng... Ngoài ra còn tham khảo chương 8 nói về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
hoạt động của ngân hàng.

-

Nguyễn Minh Kiều (2004). “Tiền tệ ngân hàng”. NXB trường Đại Học Kinh Tế
TPHCM

Nôi dung: Phân loại tín dụng (dựa vào mục đích tín dụng, thời hạn tín dụng, vào đối

tượng tín dụng, vào chủ thể tín dụng...)
-Tạp chí ngân hàng
Nôi dung: Sử dụng một số nguyên nhân trong tạp chí

-

Tài liệu “Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng năm 2004”.

Nôi dung: Tham khảo về qui trình thẩm định món vay cho các cán bộ tín dụng

-

“Sổ tay tín dụng sử dụng cho toàn hệ thống NHNNo& PTNT Việt Nam”, 7/2004.
NXB Tài chính.

Nôi dung: Chủ yếu tham khảo chương 4 nói về giới hạn cho vay, cho vay có đảm
bảo bằng tài sản, qui trình nghiệp vụ cho vay

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 3

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Một sổ vấn đề về tín dụng
2.1.1.1 Khái niệm tín dụng [14, tr.61]
Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưói hình thái tiền tệ hay hiện vật,
trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian
nhất định. Quan hệ này được thể hiện qua nội dung sau:
+ Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất
định, giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật.
+ Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyển giao trong
một thời gian nhất định. Sau khi hết thời gian sử dụng người đi vay có nghĩa vụ phải
hoàn trả cho người cho vay một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu, khoản
dôi ra gọi là lợi tức tín dụng.
+ Quan hệ tín dụng còn hiểu theo nghĩa rộng hơn là việc huy động vốn và
cho vay vốn tại các Ngân hàng, theo đó Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong
việc “đi vay để cho vay”

2.1.1.2 Phân loại tín dụng [14, tr.80]
a. Căn cứ vào thời hạn tín dụng.
* Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn là tín dụng có thời hạn một năm trở xuống (<12 tháng),
thường được sử dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.

* Tín dụng trung hạn
Là loại tín dụng có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng, nhằm đáp
ứng nhu cầu vốn để mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, qui
trình công nghệ, sửa chữa nhỏ,...

GVHD: Phan Thái Bình


Trang 4

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp

* Tín dụng dài hạn
Tín dụng dài hạn là tín dụng có thời hạn cho vay trên 60 tháng, dùng để đáp
ứng nhu cầu vốn cho việc đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu vốn
cho những dự án đầu tư có qui mô lớn,...

b. Căn cứ vào đổi tượng tín dụng
* Tín dụng vốn lưu động
Tín dụng vốn lưu động là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành vốn
lưu động của doanh nghiệp như cho vay để dự trữ hàng hóa, cho vay chi phí sản
xuất, cho vay thanh toán các khoản nợ dưói dạng chiết khấu các giấy tờ có giá,...

* Tín dụng vốn cổ định
Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành tài sản
cố định của doanh nghiệp như mua mới máy móc thiết bị, đổi mới qui trình công
nghệ, mở rộng sản xuất,...

c. Căn cứ vào mục đích tín dụng
* Tín dụng sản xuất
Là hình thức tín dụng nhằm cung cấp vốn cho các doanh nghiệp để tiến hành
sản xuất kinh doanh, và tiêu thụ hàng hóa...

* Tín dụng lưu thông hàng hóa
Là hình thức tín dụng dùng để cung cấp vốn cho doanh nghiệp để tiến hành

buôn bán hàng hóa...

* Tín dụng tiêu dùng
Là hình thức tín dụng nhằm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Như là: mua sắm xe
cộ, các vật dụng tiện nghi trong gia đình,...

d. Căn cứ vào chủ thể tín dụng
* Tín thương mại
Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp được biểu hiện dưói hình thức mua
bán chịu hàng hoá hoặc ứng tiền trước khi nhận hàng hoá.
* Tín dụng ngân hàng
Là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với các doanh
nghiệp và cá nhân.

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 5

SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp

* Tín dụng nhà nước
Là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân và các
tổ chức khác theo đó nhà nước chủ động vay tiền để tăng nguồn thu ngân sách.

* Tín dụng quốc tế.
Là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa nước ta với các quốc gia hay
tổ chức tín dụng tiền tệ quốc tế.


2.1.1.3

Phương thức tín dụng [6, tr. 61]

Theo qui chế cho vay của Ngân hàng nhà nước, các tổ chức tín dụng được phép
thoả thuận với khách hàng việc áp dụng các phương thức cho vay sau:

- Cho vay từng lần: Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách
hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín
dụng.
Cho vay từng lần thích họp với các đon vị kinh doanh theo từng thưong
vụ hay vay theo thời vụ.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là phương thức mà ngân hàng và
khách hàng sẽ xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời
hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Đây là phương thức cho
vay theo hạn mức tín dụng nhưng ngân hàng sẽ cam kết dành cho khách hàng số hạn
mức tín dụng đã định, không vì tình hình thiếu vốn để từ chối cho vay. Vì ngân hàng
phải bớt các món vay của khách hàng khác để giữ cam kết về hạn mức tín dụng nên
khách hàng phải trả một mức phí cho việc duy trì hạn mức dự phòng. Đó là số chênh
lệch giữa hạn mức tín dụng với số thực vay.

- Cho vay theo dự án: Đây là phương thức cho vay trung và dài hạn,
ngân hàng phải thẩm định dự án trước khi cho vay. Tuy nhiên, trong cho vay ngắn
hạn ngân hàng vận dụng bổ sung phương thức cho vay theo dự án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.


- Cho vay trả góp: Khi vay vốn thì ngân hàng và khách hàng xác định và
thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với vốn gốc được chia ra để trả theo nhiều kỳ
hạn trong thời hạn cho vay.

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 6

SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp

- Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín
dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức
tín dụng để thanh toán số tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền
tự động hoặc điểm ứng tiền mặt và đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát
hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các qui
định của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ
tín dụng.

- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng
thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài
khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các qui định của Chính phủ và Ngân
hàng nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán.

- Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với
một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng. Trong đó, có một tổ
chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc

cho vay hợp vốn thực hiện theo qui định của qui chế cho vay và qui chế đồng tài trợ
của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành.

2.1.1.4 Nguyên tắc tín dụng [6, tr.50]
Hợp đồng tín dụng của ngân hàng phải thoả mãn 2 nguyên tắc sau:
s Tiền vay phải sử dụng đúng mục đích theo thoả thuận trên hợp đồng tín
dụng: Nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính hiệu quả của việc sử dụng vốn vay và tạo
điều kiện thực hiện tốt việc hoàn trả nợ vay của khách hàng. Để thực hiện tốt điều
này, mỗi lần vay vốn khách hàng làm giấy đề nghị vay vốn, trong giấy này khách
hàng phải ghi rõ mục đích sử dụng vốn vay của mình và kèm theo phương án sản
xuất kinh doanh có hiệu quả. Khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng như
mục đích đã cam kết, nếu ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích
thì ngân hàng có quyền yêu cầu thu hồi nợ trước hạn.
■S Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi và trả đúng hạn như đã thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng: Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng
là giao dịch cung cầu về vốn, tín dụng chỉ là giao dịch quyền sử dụng vốn trong một

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 7

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp
thời gian nhất định. Trong khoảng thời gian cam kết giao dịch, ngân hàng và bên
vay thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng rằng ngân hàng sẽ chuyển giao quyền sử
dụng một lượng giá trị nhất định cho bên vay. Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải
hoàn trả quyền này cho ngân hàng (trả nợ gốc) và một khoản chi phí cho việc sử
dụng vốn vay. Nguyên tắc này bảo đảm cho tiền vay được thu hồi đầy đủ và có sinh

lời.

2.1.2 Một sổ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
2.1.2.1 Doanh sổ cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách hàng
vay trong khoảng thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi lại.

2.1.2.2 Doanh sổ thu nơ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản thu nợ mà ngân hàng đã thu về được khi
đáo hạn không phân biệt thời điểm cho vay.

2.1.2.3 Dư nơ
Là chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tại một thời điểm xác định mà
ngân hàng chưa thu hồi được tại một thời điểm nhất định.
Đe xác định được dư nợ ngân hàng sẽ so sánh giữa 2 chỉ tiêu doanh số
cho vay và doanh số thu nợ.

2.1.2.4 Nợ quá hạn
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có khả
năng trả nợ cho ngân hàng và không có lý do chính đáng. Khi đó ngân hàng sẽ
chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản nợ quá hạn.
(Theo Điều 2 - Chương I Quy định chung về phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD - ban
hành theo QĐ 493/2005QĐ - NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN)

2.1.2.5 Hệ số thu nợ (%)
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =

--------------------------Doanh số cho vay


GVHD: Phan Thái Bình

Trang 8

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp
Chỉ số này phản ánh hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng cũng như
khả năng trả nợ vay của khách hàng. Nó sẽ phản ánh trong một thời kì nào đó với
doanh số cho vay nhất định, ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này
càng cao được đánh giá càng tốt.

2.1.2.6 Chỉ tiêu nợ quá hạn trên dư nợ
Nợ quá hạn
Nợ quá hạn trên dư nợ =

--------------------------Dư nợ

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng và chất lượng
tín dụng. Nếu tỷ lệ này thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại.

2.1.2.7 Chỉ tiêu vòng vay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng =

--------------------------Dư nợ bình quân
Dư nợ đầu kì + Dư nợ cuối kì


Dư nợ bình quân =

-----------------------------------2

Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng hay chỉ tiêu doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư
được quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng
vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao.

2.1.3 Các hình thức huy động vốn [6, tr.8]
2.1.3.1 Các loại tiền gửi
a. Tiền gửỉ không kì hạn
Là loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc
nào mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng, và Ngân hàng phải thỏa mãn
yêu cầu đó của khách hàng. Loại tiền gửi này tuy biến động thường xuyên nhưng
nó vẫn có được số dư ổn định do việc gửi tiền vào và rút tiền ra có sự chênh lệch
về thời gian, số lượng nên Ngân hàng có thể huy động số dư đó làm nguồn vốn
tín dụng để cho vay.

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 9

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp

b. Tiền gửi có kì hạn
Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có sự thỏa thuận về thời hạn rút
ra giữa Ngân hàng và khách hàng. Như vậy, theo nguyên tắc khách hàng gửi tiền chỉ

được rút tiền ra theo thời hạn đã thỏa thuận. Tuy nhiên, trên thực tế do yếu tố cạnh
tranh, để thu hút tiền gửi các Ngân hàng thường cho phép khách hàng được rút tiền
ra trước thời hạn nhưng không được hưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng lãi suất
thấp hon.
Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn mang tính ổn định. Ngân hàng có thể sử
dụng tiền này một cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh, vì vậy Ngân hàng
thường chú trọng các biện pháp khuyến khích khách hàng gửi tiền. Các Ngân hàng
thương mại thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nhằm đáp ứng yêu càu gửi
tiền của khách hàng, thông thường có các loại kỳ hạn: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9
tháng,...Với mỗi kỳ hạn Ngân hàng áp dụng một mức lãi suất tương ứng theo
nguyên tắc kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao.

c. Tiền gửi tiết kiệm
Đây là hình thức huy động truyền thống của Ngân hàng. Trong hình thức huy
động này, người gửi tiền được cấp một sổ tiết kiệm, sổ này được coi như giấy chứng
nhận có tiền gửi vào quỹ tiết kiệm của Ngân hàng.
- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư được chia làm hai loại:
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

2.1.3.2 Phát hành giấy tờ có giá
Gồm kỳ phiếu Ngân hàng và trái phiếu Ngân hàng
■S Kỳ phiếu Ngân hàng: Là công cụ huy động vốn tiết kiệm vào Ngân hàng, do
Ngân hàng phát hành nhằm vào những mục đích kinh doanh trong từng thời kỳ nhất
định.
■S Trái phiếu Ngân hàng: Là công cụ huy động vốn trung và dài hạn vào Ngân
hàng. Trái phiếu Ngân hàng cũng được coi là sản phẩm của thị trường chứng khoán,
được giao dịch mua bán trên thị trường chứng khoán.

GVHD: Phan Thái Bình


Trang 10

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Tiêu thức

Luận
Luận văn
văn tôt
tôt nghiệp
nghiệp

Công nghiệp

Thương mại- dịch vụ

DNnhỏ
DN vừa
DNnhỏ
DN vừa
Lãi
suấtdoanh
của hai
loại này
thường
các động
loại tiền
- Các

nghiệp
được
thànhcao
lậphom
và hoạt
theogửi
luậtkhác.
doanh nghiệp Nhà
Vốn kinh doanh (đồng)
<3 tỷ
< 10 tỷ
<2 tỷ
< 5 tỷ
2.1.3.3 Vốn đi vay
nước
Lao động thường xuyên (người)
< 100
<300
<50
<200
a. Vay
tín dụng
- Các
Hợptổ
tácchức
xã được
thànhkhác
lập và hoạt động theo luật Hợp tác xã
Trong
quá trình

doanh
các nghị
ngânđịnh
hàng
có lúc huyngày
động
- Các
hộ kinh
doanh,kinh
cá thể
đăng của
ký theo
số cũng
02/2000/NĐ-CP
3 được
vốn nhưng tháng
lại không
vay
trong
ngân
hàngdoanh.
vẫn phải trả lãi cho số
2 nămcho
2000
củahết,
Chính
phủlúc
về đó
đăng
ký kinh

b. Đăc
DNVVN
Viêthàng
Nam cần vốn để đáp ứng
tiền huy động đó. Tưomg
tự, điểm
cũng của
có thời
điểmtaingân
•••
nhu
đi vay
củatiêu
khách
nhưng
nguồntạivốn
của
ngân hàng không
Cócầu
thể ước
lượng
thức hàng
phân loại
DNVVN
Việthiện
Namcó
như
sau:
đáp
ứng1:đủ.

Trong
trường
hợp tại
đó Việt
ngânNam
hàng thường đem nguồn vốn tạm
Bảng
Tiêu
thức những
phân loại
DNVVN
thời chưa sử dụng để gởi vào ngân hàng khác để lấy lãi nhằm giảm bớt chi phí.
Cũng như đi vay ở tổ chức tín dụng khác trong trường hợp cần vốn để khôi phục
khả năng thanh toán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong trường hợp thiếu
vốn.
------------7 -------------------^----1
b. Vay từ ngân hàng---------—Trung' ưong

( Nguôn: Bộ kê hoạch và đâu tư)
Ngân hàng Trung ưomg với chức năng là ngân hàng của các ngân hàng, là
DNVVN tại Việt Nam có một số đặc điểm chung như sau:
người cho vay cuối cùng của các ngân hàng thưomg mại. Việc cho vay của ngân
- Hầu hết các cơ sở sản xuất manh múng, phân tán, trình độ khoa học công
hàng trung ương đối với các ngân hàng thương mại thông qua hình thức tái cấp
nghệ, thiết bị lạc hậu, lao động thủ công nên sản phẩm làm ra khó cạnh tranh với sản
vốn. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của ngân hàng Trung
phẩm của các doanh nghiệp lớn.
ương nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và các phương tiện thanh toán cho các ngân
- Trình độ quản lý của các cán bộ quản lý cũng như của lao động còn hạn chế,
hàng thương mại.

khả năng quản trị điều hành còn thấp.
2.1.4 Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Hoạt động kinh doanh chủ yếu theo thương vụ, chưa có chiến lược phát triển
a. Khái niệm DNVVN tại Việt Nam
nên khả năng đứng vững và phát triển còn kém.
Theo nghị định số 90/2001/NĐ-CP của chính phủ ngày 23 tháng 1 năm 2001
c. Vai trò của DNVVN
về việc trợ giúp phát triển DNVVN, tại điều 3 của Nghị định này định nghĩa như
- DNVVN góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động, làm giảm tỷ lệ
sau:
thất nghiệp trong xã hội.
“ DNVVN là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo
- DNVVN đóng góp đáng kể trong quá trình tăng trưởng kinh tế.
pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc có số lao động
- DNVVN góp phần làm năng động nền kinh tế
trung bình hàng năm không vượt quá 300 người”.
- DNVVN góp phần trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế bằng cách khai thác
Theo khái niệm này DNVVN bao gồm những doanh nghiệp sau:
những tiềm năng phong phú của xã hội.
- Các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp
- DNVVN là nơi ươm mầm những tài năng kinh tế.

GVHD:
GVHD: Phan
Phan Thái
Thái Bình
Bình

Trang
Trang 11

12

SVTH:
SVTH: Nguyễn
Nguyễn Thu
Thu Thuỷ
Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp

2.1.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng đổi với DNVVN
- Tín dụng ngân hàng là một công cụ tích tụ và tập hợp vốn để hỗ trợ các
DNVVN mở rộng sản xuất theo chiều rộng lẫn chiều sâu.

- Tín dụng ngân hàng là một công cụ điều tiết vĩ mô nhằm ổn định thị trường
tiền tệ, giá cả tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp.

- Tín dụng ngân hàng hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc di chuyển
giữa các ngành.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu
> Thu thập số liệu thứ cấp từ phòng tín dụng về doanh số cho vay,
doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn

> Sử dụng số liệu thứ cấp trong các báo cáo tài chính trong 3 năm
(2005-2007)


> Số liệu thu thập từ phòng thống kê huyện Cái Bè
2.1.2 Phương pháp phân tích số liệu
2.1.2.1 Phưomg pháp số tuyệt đối, tưomg đối qua các năm
> Phưomg pháp số tuyệt đối
Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kì gốc của chỉ tiêu kinh
tế
A y = ? ! - y_0
Trong đó:
y1: là chỉ tiêu năm sau
y0: là chỉ tiêu năm trước
Ày : là phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này được sử dụng nhằm thấy được mức độ biến động của năm tính so
với năm trước đó để thấy rõ độ biến động về giá trị. Từ đó tìm hiểu những nguyên
và có biện pháp khắc phục cho những biến động đó.

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 13 SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp

> Phương pháp số tương đối
Là kết quả của phép chia giữa trị số của kì phân tích so vói kì gốc của các chỉ
tiêu kinh tế

Ày = —----------— * %
____________ỵ_ọ__________
Ay : tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
yl : chỉ tiêu năm sau

y0 : chỉ tiêu năm trước

2.1.2.2 Phương pháp mô tả thông qua biểu bảng thống kê, kết hợp
phân tích so sánh để đưa ra nhận xét đánh giá làm nổi bật vấn đề cần nghiên cứu.
Ngoài ra việc phỏng vấn, tham khảo ý kiến cũng như tham gia vào
những chuyến đi công tác thực tế cùng vói các anh, chị cán bộ phòng tín dụng
cũng đóng góp đáng kể để nghiên cứu tốt đề tài này.

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 14

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VÈ CHI NHÁNH NHNNo& PTNT
HUYÊN CÁI BÈ

3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CÁI BÈ

3.1.1 Khái quát về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Cái Bè

3.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHHNo& PTNN huyện Cái

Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam ra đời theo pháp lệnh Ngân hàng và Công ty
tài chính. Trong thời kỳ mà đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường. Từ khi ra

đời cho tới nay, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã qua nhiều lần đổi tên (thông
qua quyết định của chính phủ) như:
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (1978).
Ngân hàng phát tiển nông thôn Việt Nam (1988).
Năm 1990, chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là thủ tướng Chính phủ) ký
Quyết định số 400/CT đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, đến
15/10/1996 Ngân hàng nông nghiệp đã đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam, tên viết tắc sử dụng trong nước là: NHNo&PTNT
VN, tên tiếng anh là: Viet Nam bank for Argiculture and Rural Development và tên
giao dịch quốc tế là: AVB&RD.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cái Bè là chi nhánh cấp
III trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Tiền Giang. Mọi hoạt động đều thông
qua Ngân hàng nông nghiệp tỉnh. Tiền thân của Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện Cái Bè là ngân hàng nông thôn Việt Nam, sau khi tiếp quản
nó là trụ sở của ban tài chính huyện. Đến 7/1975 được Quyết định của Chính phủ
thành lập Ngân hàng nông nghiệp chi nhánh huyện Cái Bè, tọa lạc tại khu IA Trưng
Nữ Vương, thị trấn Cái Bè, là đơn vị kinh doanh tiền tệ trong huyện với hai ngân
hàng khu vực trực thuộc là An Hữu (quản lý cho vay 10 xã), Hậu Thành (quản lý
cho vay 7 xã).
GVHD: Phan Thái Bình

Trang 15 SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cái Bè ra đời, khi đất
nước mới vừa được giải phóng, giữa lúc nền kinh tế tràn ngập trong khó khăn, thiếu
thốn do hậu quả của của cuộc chiến tranh để lại. Thế nhưng hơn 30 năm hoạt động,
bên cạnh sự nỗ lực hết mình từ phía ngân hàng, còn có sự đồng tình giúp đỡ của các
cấp chính quyền đến nay ngân hàng đã đạt những thành tựu hết sức to lớn, cơ ngơi

khang trang, đầy đủ, cơ cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ, địa bàn hoạt động ngày
càng mở rộng. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cái Bè đã
khẳng định mình trong lĩnh vực ngân hàng, luôn lúc nào cũng lấy phương châm xem
khách hàng là thượng đế cần được phục vụ tốt, nhanh, gọn, kịp thời.
3.I.I.2. Chức năng hoạt động của NHNNo& PTNT huyện Cái Bè

* Thực hiện huy động các nguồn vốn nhàn rỗi của các cá nhân, tổ chức
kinh tế trong nước bằng nhiều hình thức như sau:

- Tiền gửi thanh toán của khách hàng.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, huy động vốn ngắn, trung và dài hạn.
- Phát hành kỳ phiếu ngân hàng có mục đích.
- Ngoài ra Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cái Bè còn
thực hiện vay vốn của các tổ chức tín dụng khác, các hình thức chiết khấu chứng từ
có giá, tái chiết khấu, thế chấp, chiết khấu thương phiếu,.. .nhằm mở rộng nguồn vốn
hoạt động của ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn của quần chúng trên địa bàn.

* Thực hiện các nghiệp vụ cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với cá nhân,
tổ chức kinh tế có nhu cầu vốn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kỉnh doanh,...

- Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho trồng trọt và chăn nuôi
theo mùa vụ, cho kinh doanh, tiêu dùng,..

- Cho vay trung, dài hạn nhằm đáp ứng vốn mua máy móc thiết bị phục vụ
nông nghiệp, xây dựng công trình nông thôn, sửa chữa và xây dựng mới nhà ở,...

- Thực hiện các dịch vụ nhằm đem lại nguồn thu cho ngân hàng như: cung cấp
các dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế, thu đổi ngoại tệ,...


- Chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các loại giấy tờ có giá ngắn hạn.

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 16

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp

3.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức tại hội sở

Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo & PTNT huyện Cái Bè bao gồm:

- Ban giám đốc: 1 Giám đốc và 3 phó giám đốc.
- Các phòng ban: gồm 3 phòng tại hội sở và 2 ngân hàng khu vục trực thuộc.
3.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban
- Giám đốc: có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng, hướng dẫn
giám sát việc thực hiện chức năng nhiệm vụ, nội dung hoạt động được cấp trên giao.
Thực hiện các chính sách chiến lược đối với khách hàng trong việc ký kết các hợp
đồng tín dụng. Có quyền quyết định các vấn đề có liên quan đến việc tổ chức, bổ
nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỹ luật, nâng lương cho cán bộ trong đơn vị.

- Phó giám đốc: có nhiệm vụ giám sát tình hình hoạt động trong cơ quan do
Giám đốc phân công và ủy quyền. Thường xuyên phân tích tình hình tài chính, tình
hình huy động vốn và tình hình về đầu tư tín dụng. Qua đó làm tham mưu cho Giám
đốc trong việc điều hành các phòng nghiệp vụ.


- Phòng nghiệp vụ Kỉnh doanh: Chuyên thực hiện các khoản cho vay ngắn

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 17

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp
hạn, trung hạn và dài hạn, huy động vốn. Bên cạnh đó có trách nhiệm kiểm soát,
theo dõi quá trình sử dụng các món vay của khách hàng, báo cáo thống kê, xây dựng
kế hoạch vốn cho toàn chi nhánh và đưa ra kế hoạch hoạt động tín dụng.

- Phòng Kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ như: ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,
tiến hành mở tài khoản cho khách hàng, kế toán các tài khoản thu chi trong ngày để
xác định lượng vốn hoạt động của Ngân hàng. Phân tích tình hình tài chính của
Ngân hàng, giúp Ban lãnh đạo có cơ sở điều chỉnh kịp thời các chỉ tiêu kế hoạch
cũng như điều hành hoạt động tín dụng toàn chi nhánh.

- Phòng Ngân quỹ: Thực hiện các khoản thu chi tiền mặt với sự xác nhận của
phòng Kế toán, bảo quản các tài sản có giá trị trong kho cũng như các giấy tờ thế
chấp tài sản của khách hàng. Khách hàng sẽ đến nộp và lãnh tiền ở phòng Ngân quỹ
và ngược lại phòng Ngân quỹ cũng có trách nhiệm kiểm tra số tiền.

- Phòng Tổ chức- Hành chánh: Thực hiện việc tuyển dụng, đào tạo cán bộ
công nhân viên, bố trí công việc phù hợp với năng lực và nhu cầu công việc, bảo vệ
trật tự an toàn tài sản của cơ quan, quản lý toàn bộ văn thư theo quy định, giải quyết
các vấn đề về lương, khen thưởng, hưu trí, thôi việc, ...


- Ngân hàng khu vực: Là hai Ngân hàng chi nhánh cấp IV trực thuộc ngân
hàng nông nghiệp huyện Cái Bè, hai chi nhánh ngân hàng này quản lý cho vay ở khu
vực An Hữu và Hậu Thành, chịu sự chỉ đạo của Giám đốc ngân hàng huyện.

3.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
3.2.1 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn [6, tr.50]
a. Nguyên tắc
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
đã ký kết giữa ngân hàng và người đi vay.

- Phải hoàn trả gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng.
Nguyên tắc trên giúp ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro.

b. Điều kiện vay vốn
- Có năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của
GVHD: Phan Thái Bình

Trang 18

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp

- Có năng lực tài chính để đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án, phưomg án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi hiệu quả.
- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định.
3.2.2 Hồ sơ vay vốn
Khi có nhu cầu vay vốn khách hàng gởi giấy xin vay vốn, và các thông tin, tài

liệu cần thiết cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cái Bè, bộ
hồ sơ bao gồm:

- Đơn xin vay vốn.
- Sổ vay vốn (dùng cho hộ gia đình sản xuất nông - lâm - ngư - nghiệp vay
vốn không phải bảo đảm tiền vay)

- Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất;
- Phương án sản xuất kinh doanh (nếu cố)
- Hợp đồng thế chấp tài sản và hợp đồng tín dụng có chứng nhận tại các cấp có
thẩm quyền như xã, huyện, thị trấn...

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản chính), giấy sở hữu các tài sản thế
chấp khác (bản chính).

3.2.3 Quy trình cho vay
Qui trình cho vay hộ nông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 19

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Chỉ tiêu
I. Tổng thu nhập
1. Thu lãi
2. Thu dịch vụ
3. Thu bất thường

4. Thu khác
II. Tổng chi phí
1 Chi trả lãi
2. Chi dịch vụ

200
Luận
Luận
văn2005
văn
tôt nghiệp
tôt nghiệp
6

200
7

2006/2005
2007/2006
Số tiền
%
Số
%
tiền

2:11.086
Quy
trình
cho
vaynhiệm

trực
tiếp
(7) Phòng
thuđồnhận
hồ sơ
và có
trách
lưu giữ hồ
sơ, mở sổ lưu
58.438
69.524kế toán
77.480
18,97
7.956
11,44%
%
57.754
68.372
69.208
1,22%
cho vay,
làm thủ
tục phát10.618
vay. Sau đó18,38
hồ sơ chuyển836
qua cho thủ
quỹ.
%
404
576

586
172
42,57
10
1,74%
(8) Thủ quỹ khi nhận lệnh chi tiền sẽ làm thủ
tục giải ngân cho khách hàng.
%
142
184
240
42
29,58
56
30,43%
(9) Hàng tháng, kế toán sao kê nợ đến hạn,%
nợ quá hạn gởi phòng tín dụng.
138
392 7.446
254
184,0
7.054 1.799,49%
6%
(10)
bộ tín dụng
gởi giấy báo
nợ đến23,10
hạn cho khách
hàng vay
vốn.

43.016Cán52.951
64.574
9.935
11.623
21,95%
%
32.931 42.051 45.806
9.120
27,69
3.755
8,93%

%
277 kỉnh doanh
51 của
24,06
5,32%
3.2.4 212
Kết quả263
hoạt động
ngân hàng 14
qua 3 năm
(2005-2007)

%
3.066
2.207 3.396
-859
1.189
53,87%

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng
qua
3
năm
(2005-2007)
28,02
4. Chi hoạt động
1.485
1.141 1.335
-344
194
17,00%
Đvt: Triệu đồng
23,16
5. Chi tài sản
4.156
6.043 12.261
80 6,86%
253
20,30%
3. Chi lương

6. Chi khác

1.166

m. Loi nhuân

15.422


1.246

1.499

1.887

16.573 12.906

1.151

45,40
%
7,46
%

6.218

102,90%

-3.667

-22,13%

(Nguồn: Phòng tín dụng)
Giải thích sơ đồ:

(1) Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn nhận hồ sơ xin vay của khách hàng,
kiểm tra sự hợp lý, đối chiếu danh mục hồ sơ theo quy định.


(2) Nếu không đủ điều kiện cho vay thì trả lại hồ sơ cho khách hàng.
(3) Cán bộ tín dụng gởi quyết định của mình cùng với bộ hồ sơ vay vốn cho
trưởng phòng kinh doanh xét duyệt. Trưởng phòng kinh doanh duyệt trên căn cứ các
yếu tố pháp lý của hồ sơ vay vốn và quyết định của cán bộ phụ trách.

(4) Nếu đồng ý cho vay trưởng phòng kinh doanh chuyển hồ sơ cho Phó giám

(Nguồn : Phòng kế toán NHNNo huyện Cái Bè )
đốc phụ trách kinh doanh ký duyệt.

(5a) Sau khi kiểm tra hồ sơ cho vay và đồng ý cho vay, Phó giám đốc phụ
trách trả lại hồ sơ cho cán bộ tín dụng.
(5b) Hồ sơ vượt quyền phán quyết Phó giám đốc thì trình lên Giám đốc.
(5c) Giám đốc quyết định cho vay hay không cho vay, dựa trên hồ sơ cho vay
vốn, ý kiến của Phó giám đốc, phòng tín dụng và khả năng nguồn vốn của ngân
hàng, sau đó hồ sơ được trả lại cho cán bộ tín dụng.

(6) Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ được duyệt qua phòng kế toán.

GVHD:
GVHD:
Phan
Phan
TháiThái
Bình
Bình

Trang
Trang
21 20


SVTH:
SVTH:
Nguyễn
Nguyễn
ThuThu
Thuỷ
Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp
Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động kỉnh doanh của ngân hàng qua 3 năm (20052007)

Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng là phân tích tình hình thu, chi
cũng như lọi nhuận mà ngân hàng đạt được. Từ đó, ngân hàng có những biện pháp
nhằm hạn chế những khoản chi bất hcrp lý cũng như đề ra những chiến lược nhằm
gia tăng thu nhập, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Dựa vào bảng số liệu ta thấy tổng thu nhập của ngân hàng qua 3 năm đều tăng.
Cụ thể, năm 2006 tăng so vói năm 2005 là 11.086 triệu đồng tưomg đưomg 18,97%,
đến năm 2007 thì tổng thu nhập cũng tiếp tục tăng lên so với năm 2006 là 7.596
triệu đồng tưomg đưomg 11,44%. Nguồn thu của ngân hàng bao gồm nguồn thu từ
lãi, thu dịch vụ, thu bất thường và các khoản thu khác trong đó khoản thu từ lãi luôn
chiếm tỷ trọng lớn cho thấy hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cho vay. Tổng thu
nhập của ngân hàng tăng lên liên tục là do các khoản thu từ lãi và các thu ngoài lãi
đều tăng lên qua các năm. Điều này chứng tỏ chi nhánh ngày càng thu hút được
nhiều khách hàng đến giao dịch từ hoạt động cho vay đến sử dụng các dịch vụ của
ngân hàng.
Song song với việc tăng tổng thu nhập qua các năm thì tổng chi phí của ngân hàng
cũng tăng lên. Cụ thể, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 9.935 triệu đồng tương
đương tăng 23.10% sang đến năm 2007 thì tổng chi phí cũng tăng lên 11.623 triệu

đồng tương đương tăng 21,95%. Nguyên nhân là do các khoản chi lãi, chi hoạt
động, chi tài sản... đều tăng lên qua các năm. Trong đó chi phí trả lãi luôn chiếm tỷ

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 22

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp
trọng lớn vì nguồn vốn mà ngân hàng huy động để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
ngày càng tăng lên.
Trong bất kì hoạt động kinh doanh nào thì lợi nhuận luôn là vấn đề quan
trọng. Vì nó phản ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh. Hoạt động tín dụng của
ngân hàng cũng không nằm ngoài qui luật đó.
Xét về mức độ tăng trưởng lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm thì ta thấy
lợi nhuận của ngân hàng tăng trưởng không ổn định. Cụ thể, năm 2006 tăng lên so
với năm 2005 là 1.151 triệu đồng tương đương 7,46%. Nhưng đến năm 2007 thì lợi
nhuận lại giảm xuống còn 12.906 triệu đồng, giảm so với năm 2006 là 3.667 triệu
đồng tương đương giảm 22,13%. Lợi nhuận năm 2007 giảm so với năm 2006 không
phải do ngân hàng hoạt động không hiệu quả mà do trong năm 2007 ngân hàng phải
đầu tư mua trang thiết bị, máy móc hiện đại nhằm đáp ứng khả năng cung cấp dịch
vụ cho khách hàng ngày càng nhanh chóng, tiện lợi. Thêm vào đó chi nhánh cũng
phải bỏ ra một lượng chi phí để đầu tư cho phòng giao dịch ở Hoà Khánh chuẩn bị
khai trương trong năm 2008.
3.3 PHƯƠNG HƯỚNG, KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2008

3.3.1 Địa bàn hoạt động kỉnh doanh.
- Tiếp tục duy trì địa bàn hoạt động truyền thống, tìm kiếm thêm địa bàn mới.

- Chọn lọc những khách hàng mới, phân loại và giữ khách hàng tiềm năng.
- Tăng dư nợ cho những khách hàng quen có uy tín, các doanh nghiệp tư nhân,
các hộ sản xuất vừa và nhỏ,...............

3.3.2 Tình hình huy động vốn.
- Ngân hàng đẩy mạnh công tác huy động vốn tại địa phương, thực hiện các
chương trình: khuyến mãi, quà tặng, ưu đãi đối với khách hàng gửi tiền,..

- Cần đưa chỉ tiêu huy động vốn cho mỗi cán bộ ngân hàng, và có thưởng nếu
cán bộ nào vượt chỉ tiêu đề ra, đồng thời mỗi cán bộ là một nhân viên tiếp thị đến
từng địa phương, từng nhà, từng khách hàng , ...

- Cung cấp thông tin về các hình thức huy động vốn với lãi suất hấp dẫn đến

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 23

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp

3.3.3

Hoạt động cho vay.

- Tiếp tục mở rộng cho vay với những khách hàng mới và cho vay tập trung
khách hàng truyền thống đã thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo họp đồng.


- Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu, xử lý nợ khó đòi bằng các
biện pháp cưỡng chế,...

- Thường xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng nếu thấy
việc sử dụng không đúng mục đích thì tiến hành thu hồi nợ trước hạn.

- Tạo điều kiện và phưomg tiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng đi thu hồi nợ và
công tác thẩm định.

- Có kế hoạch khen thưởng đối với những cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn có
doanh số cho vay cao, nhưng tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhằm khích lệ tinh thần làm việc
của cán bộ.

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 24

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIÊP VỪA VÀ NHỎ TAI NHNNO& PTNT
• •
HUYÊN CÁI BÈ


4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
NHNNO& PTNT HUYỆN CÁI BÈ


4.1.1 Tình hình hình nguồn Vốn qua 3 năm (2005-2007)
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguồn vốn luôn giữ vai trò quan
trọng, mang tính chất quyết định đối với hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Bởi vì,
nguồn vốn ổn định ngoài việc đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng mà còn
đảm bảo việc cung cấp tín dụng cho khách hàng. Nhìn chung, tổng nguồn vốn của
ngân hàng đều tăng qua 3 năm (2005-2007). Cụ thể, năm 2006 tăng 52.341 triệu
đồng tương đương tăng 11,05%; năm 2007 tăng 93.772 triệu đồng tức là tăng
18,13%. Điều này chứng tỏ uy tín của Chi nhánh ngày càng được nâng lên, chi
nhánh đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu tín dụng cho khách hàng.
Trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng gồm có 2 bộ phận: vốn huy động và
vốn điều chuyển.
Cũng như các ngân hàng khác thì chi nhánh NHNNo& PTNT Cái Bè cũng thực
hiện phương châm “đi vay để cho vay” nên việc huy động vốn được xem là công tác
quan trọng. Vì vậy, trong thời gian qua chi nhánh luôn cải tiến và nâng cao các biện
pháp nhằm huy động ngày càng nhiều lượng vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức
kinh tế.
Dựa vào bảng số liệu thu thập được ta thấy nguồn vốn mà ngân hàng huy động
được liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2006 tăng 10.129 triệu đồng so với
năm 2005 tăng tương đương 5,22%. Sang năm 2007 thì tổng vốn huy động lại tăng
lên 72.868 triệu đồng tức là tăng 26,30% so với năm 2006. Để đạt được kết quả như
vậy là nhờ chi nhánh đã có những biện pháp kịp thời trong công tác huy động vốn
GVHD: Phan Thái Bình

Trang 25

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ


Luận văn tôt nghiệp

khích bằng vật chất cho các cán bộ tín dụng trong công tác huy động vốn. Mà quan
trọng hom cả là phong cách phục vụ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên khi khách
hàng đến giao dịch.
Biểu đồ 2 : Tình hình nguồn vốn

Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi có kì hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn.
Điều đó cho thấy chiến lược huy động vốn của ngân hàng là tập trung vào những
khoản vốn ổn định, có thời gian sử dụng lâu dài. Tiền gửi có kì hạn chủ yếu là tiền
gửi từ dân cư. Loại tiền gửi này liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2006 tăng
19.267 triệu đồng tưomg đưomg tăng 12,12% so với năm 2005; đến năm 2007 loại
tiền gửi này tiếp tục tăng lên 20.732 triệu đồng tức là tăng 11,63% so với năm 2006.
Điều này cho thấy uy tín của ngân hàng ngày càng được nâng lên, tạo được sự tín
nhiệm đối với khách hàng. Tiền gửi có kì hạn tăng lên là do ngân hàng đã áp dụng
đúng các biện pháp mà ngân hàng Tỉnh đã giao và có sự nhạy bén trong công tác
huy động vốn. Thế nhưng tốc độ tăng của loại tiền gửi này lại có xu hướng giảm. Cụ
thể, năm 2006 tốc độ tăng so với năm 2005 là 12,12% nhưng đến năm 2007 tốc độ
này giảm xuống còn 11,63%. Nguyên nhân là do trong năm 2006 có sự xuất hiện
của một số ngân hàng mới trên địa bàn và vùng lân cận như: ngân hàng Sacombank,
ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long...nên việc cạnh tranh trong
việc huy động vốn ngày càng trở nên gay gắt.
Đối với việc huy động bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm không kì hạn thì
trong năm 2006 loại tiền gửi này đã giảm 9.138 triệu đồng tức là giảm 26,05% so
với năm 2005. Nguyên nhân trong năm 2006 đa số ngưòi dân phải chịu ảnh hưởng

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 26

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ



200Tỷ trọng 2006/2005
2007/2006
200Tỷ trọng
7
6
Số %
Số tiền %
tiề 35,69
I. Tổng vốn huy động194.051 40,97%204.180 38,82%
277.
44,7
10. 5,22
72.
Bảng
3
:Tình
hình
hình
nguồn
vốn
qua
3
năm
(2005-2007
0% dịch 129
868
bởikỳdịch cúm
gia
cầm, bệnh

tai
xanh ở048
heo, các
bệnh
ở lúa...đã
cho thu
1.1 Tiền gửi không
35. Tình
7,41%
25.dụng
4,93%
78.
12,6
- -26,05
52. làm
201,01
4.1.2
hình
sử
vổn
của
chỉ
nhánh
NHNNo&
075 33,56%178.243
937 33,89%
073 Triệu
0%đồng 9.1
136
Đvt:

1.2 Tiền gửihạn
có kỳ hạn
158.976
19.cạnh
12,12
20. lãi11,63
PTNT
Cái 198.

qua
nhập
của người
dânhuyện
giảm xuống.
Thêm
vào đó32,1
là do sự
tranh 732
về
suất trong
975
0%
267
II. Vốn điều hoà 279.613
59,03%
321.825
61,18%
342.
55,3
42.

15,10
20. 6,50
3 năm (2005-2007)
729100,00%
212
huy động
vốn526.005
của các100,00%
ngân hàng 619.
mới
xuất0%
hiện nên
làm cho 904
loại
gửi này
m.Tẩng nguồn vốnviệc
473.664
100,00%
52.đã 11,05
93. tiền
17,83
Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế- 777
xã hội của địa phương
341 và
772
Chỉ tiêu
20
20
2007/2006
xuống. 20

Đến 2006/2005
năm 2007
sự hỗ trợ của Nhà nước sát
trong việc ngăn chặn các
luônbị05giảm 06
bámnhờ
07
Số tiền %
Số tiền %
định589.772
hướng816.829
doanh
của16,10%
NHNNo&
PTNT
Việt
dịch
bệnh
ở kinh
gia cầm,
công
tác khuyến
nông
ngàyNam
càngthực
phổhiện
biến nên đa số người dân
1. Doanh số cho vào
507.969
81.803

227.057
38,50%
vay
2. Doanh số thu theo
454.697542.473717.719 87.776 19,30%
hướng175.24632,31%
đề
đều trúng mùa, thu nhập của người dân ngày càng cao nên loại tiền gửi này lại tăng
nợ
3. Dư nợ
470.025
517.324
616.434
47.299
10,06%
19,16%
ra
là tiếp
tục đổi
mới, hoà
nhập
nhanh 99.110
với cơ
chế thị trường. Từ đó,
(Nguôn
:
Phòng
tín dụng
Cái Bè)
4. Nợ quá hạn

2.252
1.720
2.284
-532-23,62%
564
32,79%
lên.
Cụ
thể

trong
năm
2007
loại
tiền
gửi
không
kìNHNNo
hạn tăng
ngân
hàng
đã lên 52.136 triệu đồng
Bảng
Tình
hình sửViệc
dụnghuy
vấnđộng
qua 3vốn
nămbằng
(2005-2007)

tức
là 4:
tăng
201,01%.
hình thức tiết kiệm không kì hạn tăng
Đvt: Triệu đồng
lên là nhờ ngân hàng đã có những chính sách huy động hợp lý để có thể cạnh tranh
Chỉ tiêu

200tôt
Tỷ nghiệp
trọng
Luận
văn
Luận
Luận
vănvăn
tốt5nghiệp
tốt nghiệp

được với các ngân hàng mới.
Cũng như các ngân hàng nhà nước khác thì chi nhánh NHNNo& PTNT huyện
Cái Bè ngoài việc sử dụng vốn huy động thì chi nhánh cũng phải huy động một
lượng vốn từ cấp trên chuyển xuống gọi là vốn điều chuyển để đáp ứng nhu cầu tín
(Nguồn: Báo cáo nội tệ năm 2005, 2006, 2007)
dụng ngày càng cao của người dân. Vì vậy, ngoài nguồn vốn huy động tại chỗ thì
Cũng
như phải
các tổphụ
chứcthuộc

tín dụng
nguồn
chi Nhìn
nhánhchung, nguồn vốn điều
chi
nhánh
vào khác
nguồnthìvốn
củavốn
cấpmà
trên.
huy hoà trong 3 năm đều tăng lên và chiếm tỷ trọng cao trong
động
tổng nguồn vốn. Cụ thể,
được là sử dụng để đấp ứng nhu cầu túi dụng cho khách hàng. Do đó,
năm 2006 vốn điều chuyển tăng 42.212 triệu đồng so với năm 2005 và chiếm tỷ
để
đánh
giá
SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ
GVHD:
Phan
Thái
Bình
Trang
28
là dụng
61,18%
tổnghàng
nguồn

vốn củasử ngân
Đếnđểnăm 2007 thì vốn điều
tình trọng
hình sử
vốn trong
của ngân
thì thường
dụng hàng.
4 chỉ tiêu
đánhchuyển tăng lên 20.904 triệu đồng và chiếm 55,30% tronggiá:
tổng nguồn vốn. Nguồn
doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn.
vốn này có lãi suất cao hom so với lãi suất của vốn huy động làm tăng chi phí hoạt
Doanh số cho vay: Trong những năm gần đây nhu cầu về vốn
động
và ảnh hưởng đến lợi nhuận
củakinh doanh của ngân hàng
người
dâncủa ngân hàng. Do đó,
cùng
việcnguồn
mở rộng
thutại
hútchỗ
ngày
chi ngày
nhánhcàng
luôntăng
phấn
đấuvớităng

vốn cho
huyvay
động
để làm giảm nguồn vốn
nhiều
điềucàng
chuyển.
SVTH:Nguyễn
GVHD: Phan
Trang
TómThái
lại, Bình
trong 3 năm
qua29tình hình
nguồn vốn Thu
của Thuỷ
ngân hàng có những chuyển
biến tích cực, vốn huy động ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
khách hàng. Tuy nhiên, chi nhánh còn sử dụng vốn điều hoà với tỷ trọng khá lớn
trong tổng nguồn vốn. Do đó, cần có những chiến lược cụ thể nhằm đẩy mạnh công
tác huy động vốn tại địa phưomg bằng nhiều phưomg thức và phưomg pháp phù hợp
để giảm dần việc sử dụng vốn điều hoà và chủ động về nguồn vốn của ngân hàng
hom.

GVHD: Phan Thái Bình

Trang 27

SVTH: Nguyễn Thu Thuỷ



Luận văn tốt nghiệp
- Doanh số thu nợ: Thu nợ là công việc quan trọng trong nghiệp vụ
tín
dụng,
nguồn tái đầu tư tín dụng nhằm bảo tồn nguồn vốn hiện có và
đẩy
nhanh
tốc
độ luân chuyển vốn trong lưu thông, số thu nợ phụ thuộc vào kì
hạn
thoả
thuận giữa người di vay và ngân hàng. Doanh số thu nợ càng
lớn,
càng
tiến
gần về doanh số cho vay thì cho thấy việc sử dụng vốn có hiệu
quả.
Nhìn
chung trong 3 năm qua doanh số thu nợ cũng đạt kết quả khả
quan,
thu
nợ
hên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2006 tăng 87.776 triệu
đồng
tức

tăng 19,30% so vói năm 2005. Đen năm 2007 doanh số thu nợ
tiếp
tục

tăng
175.246 triệu đồng tăng tương đương 32,21% so với năm 2006.
Mức
thu
nợ
của ngân hàng tăng qua từng năm là do ngân hàng đã có những
chủ
trương,
chính sách đúng đắn đối với hoạt động thu hồi nợ, đưa ra nhiều
hình
thức,
phương pháp giúp đỡ khách hàng đang gặp khó khăn tìm ra cách
giải
quyết
để thu hồi nợ đạt hiệu quả tốt nhất. Bên cạnh đó, cho ta thấy đội
ngũ
cán
bộ
tín dụng rất tích cực từ khâu thẩm định, phát tiền vay đến thu nợ.
Doanh
số
thu nợ đạt kết quả khả quan cũng phải tính đến việc sản xuất
kinh
doanh
của
SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ
GVHD: Phan Thái Bình
Trang 30



×