Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư nam long chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.33 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Lòi cam đoan
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết
quả trong đề tài này là trung thực. Đề tài không trùng với bất kì đề tài nghiên cứu
khoa học nào.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN

TÍCH
HOẠT
ĐỘNG
KINH
Cần Thơ,ngày 18 tháng 11 năm 2010.

DOANH

CỦA

CÔNG TY CỎ PHẦN ĐẦU
NAM
SinhTư
viên
thực LONG
hiện. CHI
NHÁNH CẦN THƠ
NGUYỄN LÊ VĂN.

Giáo viên hướng dẫn:


Sinh viên thực hiện:

NGUYỄN PHẠM TUYẾT ANH

NGUYỄN LÊ VĂN
Mã số SV: 4073599
Lớp: Kinh Tế Học 2 K33

1


Lòi cảm tạ
Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể quý thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản trị kinh
doanh, đặc biệt là cô Nguyễn Phạm Tuyết Anh đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc
hoàn thành đề tài này, cùng sự hỗ trợ tận tình của những anh chị tại Công ty cổ
Phần Đầu Tư Nam Long Chi Nhánh cần Thơ. Xin chân thành cảm ơn và kính
chúc quý thầy cô, anh chị nhiều sức khoẻ và niềm vui trong công tác.
Cần Thơ, ngày 18 tháng 11 năm 2010
Sinh viên thực hiện

NGUYỄN LÊ VĂN.

iii


NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Thủ trưởng đơn yị
(kí tên, đóng dấu)


IV


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.

Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2010
Giáo viên hướng dẫn.
(kí và ghi rõ họ, tên)

V


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.

Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2010
Giáo viên phản biện.
(kí và ghi rõ họ, tên)

VI


Danh mục hình, biểu bảng

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Công Ty CPĐT Nam Long - cần Thơ.... Trang 15
Bảng 3.1 Tổng hợp doanh thu qua các năm.................................................Trang 17
Bảng 3.2 So sánh doanh thu qua các năm....................................................Trang 17
Bảng 3.3 Cơ cấu các khoản doanh thu của chi nhánh..................................Trangl8
Hình 3.2 Cơ cấu các khoản doanh thu của chi nhánh..............................Trang19
Bảng 3.4 Chênh lệch trong các yếu tố cấu thành doanh thu....................Trang20

Bảng 3.5 Tổng hợp chi phí tại Chi Nhánh........................................Trang 22
Bảng 3.6 So sánh chi phí qua các năm..............................................Trang 22
Bảng 3.7 Cơ cấu các khoản chi phí của Chi Nhánh................................Trang24
Hình 3.3 Cơ cấu các khoản chi phí của Chi Nhánh.................................Trang25
Bảng 3.8 Chênh lệch ữong các yếu tố cấu thành giá vốn hàng bán. .Trang 27
Bảng 3.9 Tổng hợp các khoản lợi nhuận của Chi Nhánh........................Trang28
Bảng 3.10 So sánh các khoản lợi nhuận của Chi Nhánh.........................Trang28
Hình 3.4 Cơ cấu các khoản lợi nhuận......................................................Trang30
Bảng 3.11 Chênh lệch trong các yếu tố cấu thành lợi nhuận...................Trang31
Bảng 3.12 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động của Chi Nhánh.....................Trang 35

vii


MỤC

LỤC

CHƯƠNG 1
GIỚI
THIỆU
1.1........................................................................................................Lý do chọn
đề tài..............................................................................................Trang 1
1.2........................................................................................................Mục

tiêu

nghiên cứu.....................................................................................Trang 2
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................Trang 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................Trang 2

1.3........................................................................................................Phạm
nghiên cứu.....................................................................................Trang 2
1.3.1 Phạm vi về không gian.............................................................Trang 2
1.3.2 Phạm vi về thời gian................................................................Trang 2
1.4........................................................................................................Phương
pháp nghiên cứu............................................................................Trang 2
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu......................................................Trang2
1.4.2 Phương pháp phân tích...............................................................Trang2
CHƯƠNG 2:
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh..........................Trang3
2.1.1 Ý nghĩa của hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh............Trang 4
2.3 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh..................................Trang 4
2.4 Khái niệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận..........................................Trang6
2.4.1 Doanh thu...................................................................................Trang 6
2.4.2 Chi phí........................................................................................Trang 6
2.4.2 Chi phí........................................................................................Trang 6
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới doanh thu, chi phí, lợi nhuận.........Trang 8
2.5.1 Các yếu tố làm ảnh hưởng tới doanh thu....................................Trang 8
2.5.2 Các yếu tố làm ảnh hưởng tới chi phí........................................Trang 8
2.5.3 Các yếu tố làm ảnh hưởng tới lợi nhuận....................................Trang 8
2.6 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của công ty...........................Trang 8
viii

vi


2.6.5 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
còn gọi là hệ số lãi ròng (ROS):..........................................Trang 10
2.6.6 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (hay suất sinh lợi của tài sản (ROA)):

Trang.........................................................................................................10
2.6.7 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sỡ hữu
còn gọi là suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE):...................Trang 10
2.7 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới
các chỉ tiêu bằng phương pháp thay thế liên hoàn..............................Trang 12
CHƯƠNG 3.
PHÂN TÍCH HOAT ĐÔNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
••
ĐẦU TƯ NAM LONG - CHI NHÁNH CẰN THƠ.
3.1 Giới thiệu công ty..........................................................................Trang 13
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển............................................Trang 13
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh................................................................Trang 14
3.1.3 Cơ cấu tổ chức,........................................................................Trang 14
3.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận...............................Trang 15
3.2 Phân tích tình hình doanh thu của Chi Nhánh...............................Trang 16
3.2.1 Phân tích tình hình tăng trưởng doanh thu...............................Trang 16
3.2.2 Phân tích cơ cấu các khoản doanh thu.....................................Trang 18
3.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu.......................Trang 19
3.3 Phân tích tình hình chi phí Chi Nhánh....................................Trang 21
3.3.1 Phân tích tình hình chi phí.......................................................Trang 21
3.3.2 Phân tích cơ cấu các khoản chi phí..........................................Trang 24
3.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí............................Trang 26
3.4 Phân tích tình hình lợi nhuận công ty.....................................Trang 28
3.4.1 Phân tích tình hình tăng trưởng lợi nhuận................................Trang 28
3.4.2 Phân tích cơ cấu các khoản lợi nhuận......................................Trang 29
3.4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận........................Trang 31
3.4.4 Một số nhân tố khác ảnh hưởng
IX



3.4.4.1 Quản trị nguồn nhân lực...............................................Trang 33
3.4.4.2 Marketing.....................................................................Trang 33
3.4.4.4 Năng lực lãnh đạo và quản lý.......................................Trang 34
3.5 Phân tích hiệu quả hoạt động của chi nhánh thong
qua một số chỉ số tài chính trong 3 năm 2007, 2008, 2009................Trang 35
- Số vòng quay hàng tồn kho
- Kỳ thu tiền bình quân
- Vòng quay tài sản cố định
- Vòng quay tổng tài sản
- Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu còn gọi là hệ số lãi ròng ROS
- Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản ROA (hay suất sinh lợi của tài sản).
- Tỷ số lọi nhuận ròng trên vốn chủ sỡ hữu còn gọi là suất sinh lợi của vốn chủ
sở hữu ROE
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU Tư NAM LONG - CHI NHÁNH
CẰN THƠ.
4.1 Định hướng phát triển của Nam Long - cần Thơ..........................Trang 37
4.2 Các giải pháp làm tăng doanh thu.................................................Trang 37
4.3 Các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty........................................Trang 38
4.3.1..................................................................................................... Giải pháp
về cơ cấu bộ máy quản lý và nguồn nhân lực.....................................Trang 38
4.3.2..................................................................................................... Giải pháp
về marketing........................................................................................Trang 39
4.3.4 Giải pháp về tài chính..............................................................Trang 40
4.3.5 Giải pháp về phát triển thương hiệu........................................Trang 40
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
5.1 Kết luận...................................................................................Trang 42

5.2 Kiến nghị.................................................................................Trang 42
5.2.1 Đối với nhà nước và các cơ quan chức năng...........................Trang 42
X


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU.
1.1 Lý do chọn đề tài.
Ngày nay, với xu hướng thị trường ngày càng năng động các Công ty cũng
như doanh nghiệp luôn cạnh tranh với nhau một cách gay gắt để tồn tại và phát
triển. Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), các
Công ty Việt Nam lại phải đối mặt với những thách thức cũng như cơ hội mới.
Điều này đặt ra một câu hỏi là các Công ty Việt Nam cần phải làm gì để đạt được
hiệu quả kinh doanh. Một công ty có năng lực là công ty có kết quả hoạt động
kinh doanh hiệu quả và lợi nhuận cao, do đó việc phân tích hiệu quả quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay. Kết quả
phân tích không chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động
của công ty mà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính toán mức độ thành công
trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng.
Ngoài ra, việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh còn là một trong
những lĩnh vực không chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối
tượng kinh tế khác liên quan đến Công ty và doanh nghiệp. Dựa trên những chỉ
tiêu kế hoạch, doanh nghiệp có thể định tính trước khả năng sinh lời của hoạt
động, từ đó phân tích và dự đoán trước mức độ thành công của kết quả kinh
doanh. Qua đó, hoạt động kinh doanh không chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn
là việc kiểm tra, xem xét trước khi bắt đầu quá trình kinh doanh nhằm hoạch định
chiến lược tối ưu.
Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các
điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần

nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân
tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích
hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Từ những cơ sở về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trên, tôi nhận
thấy việc “Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cỗ Phần Đầu Tư
Nam Long chi nhánh cần Thơ” là một đề tài phù hợp. Nó góp phần giúp cho
1


công ty hiểu được khả năng hoạt động và hiệu quả của việc kinh doanh, từ đó có
kế hoạch định hướng chiến lược kinh doanh tốt nhất trong thời gian tới.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1 Mục tiêu chung.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ Phần Đầu Tư Nam
Long chi nhánh cần Thơ và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Chi Nhánh.
1.2.1 Muc tiêu cu thể.
••
❖ Mục tiêu 1: Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty cổ Phần Đầu Tư
Nam Long - chi nhánh cần Thơ.
❖ Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh
của công ty cổ Phần Đầu Tư Nam Long - chi nhánh cần Thơ.
❖ Mục tiêu 3: Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của công ty cổ Phần Đầu Tư Nam Long - chi nhánh cần Thơ.
1.3 Phạm vi nghiên cứu.
1.3.1 Phạm vi về không gian.
Đề tài được thực hiện tại Công ty cổ Phần Đầu Tư Nam Long - Chi Nhánh cần
Thơ.
1.3.2 Phạm vi về thời gian.
Đề tài được thực hiện trong thời gian: từ ngày 09/09/2010 đến 20/11/2010.

Số liệu sử dụng trong đề tài được lấy trong các năm 2007, 2008, 2009, và 6 tháng
đầu năm 2010.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu.
❖ Số liệu nội bộ là các bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh
doanh được lấy từ phòng kế toán của Công ty.
❖ Số liệu về kinh tế xã hội thành phố cần Thơ được thu thập từ Niêm Giám
Thống Kê Thành Phố cần Thơ năm 2009, trên internet và báo chí chuyên
ngành.
1.4.2 Phương pháp phân tích.

2


❖ Mục tiêu 1, 2 sử dụng các mô hình phân tích hoạt động kinh doanh, doanh
thu, chi phí, lợi nhuận để phân tích tình hình kinh doanh của Công ty cổ
Phần Đầu Tư Nam Long - Chi Nhánh cần Thơ.
❖ Mục tiêu 3 sử dụng các suy luận logic và phân tích tình hình công ty kết
hợp với định hướng và mục tiêu của công ty trong thời gian tới để đề ra
một số giải pháp giúp công ty có những bước phát triển mới.

3


CHƯƠNG 2
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.
2.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh
giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng
cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp để

nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của con người. Ban đầu, trong điều kiện sản xuất kinh doanh
chưa phát triển, yêu cầu thông tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, chưa
phức tạp, công việc phân tích cũng được tiến hành chỉ là những phép tính cộng
trừ đơn giản. Khi nền kinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý kinh tế
không ngừng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và
phức tạp, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh được hình thành và ngày càng
được hoàn thiện với hệ thống lý luận độc lập.
Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và
là cơ sở cho việc ra quyết định. Phân tích hiệu quả kinh doanh như là một ngành
khoa học, nó nghiên cứu một cách có hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh
doanh để từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp.
Như vậy, Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nhận biết
bản chất và sự tác động của các mặt của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận
thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với
điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp và phù hợp với yêu cầu của các quy luật
kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao.
2.2 Ý nghĩa của hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện
khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.
Thông qua phân tích hiệu quả hoạt động doanh nghiệp chúng ta mới thấy rõ
được các nguyên nhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các nguyên
nhân và nhân tố ảnh hưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong
công tác tổ chức và quản lý sản xuất. Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý
trong kinh doanh.

4



Phân tích kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ
sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các
chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và
ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra.
Tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh còn rất cần thiết cho các
đối tượng bên ngoài, khi họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với
doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong
việc hợp tác, đầu tư, cho vay...đối với doanh nghiệp nữa hay không?
2.3 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả
năng tiềm tàng trong kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến quy chế quản lý
trong Công ty.
Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nào đi
nữa cũng có nhiều tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chờ được phát hiện. Chỉ có thể
thông qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh mới có thể phát hiện được và
khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích, công
ty thấy rõ nguyên nhân cũng như nguồn gốc của vấn đề phát sinh và có giải pháp
cụ thể để cải tiến quản lý.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh cho phép các nhà Doanh nghiệp
nhìn nhận đúng đắn về khả năng sức mạnh cũng như hạn chế trong doanh nghiệp
mình. Chính trên cơ sở này, doanh nghiệp sẽ xác định mục tiêu cùng chiến lược
kinh doanh đúng đắn.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là cơ số quan trọng để ra các quyết
định kinh doanh.
Phân tích hiệu quả họat động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những
chức năng quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp.
Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở quan trọng
của việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là chức năng kiểm

tra đánh giá, điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh.
5


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng trong đề
phòng rủi ro.
2.4 Khái niệm doanh thu, chi phí, lọi nhuận.
2.4.1 Doanh thu.
• Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng là tổng giá trị sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.
• Doanh thu bán hàng thuần: Doanh thu bán hàng thuần bằng doanh thu
bán hàng trừ các khoản giảm trừ, chỉ tiêu này phản ánh thuần giá trị hàng bán của
doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
2.4.2 Chi phí.
• Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh
nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
• Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên
bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao bì, chi phí
vật liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng cáo...
• Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan đến
việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý
gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao.
Đây là nhựng khoản chi phí mang tính chất cố định, nên có khoản chi nào tăng
lên so với kế hoạch là điều không bình thường, cần xem xét nguyên nhân cụ thể.
2.4.3 Lọi nhuận.
• Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng
bán, chi phí hoạt động, thuế.

• Bất kì một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác
nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của tổ chức phi lợi
nhuận là công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, không mang tính
chất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến
cùng là lọi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi
6


• Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có:
-

Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng

doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán.
-

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ

hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này được tính
toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ
đã cung cấp trong kì báo cáo.
-

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động

tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt
động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt

động tài chính bao gồm:
+ Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn liên doanh.
+ Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài
hạn.
+ Lợi nhuận về cho thuê tài sản.
+ Lợi nhuận về các hoạt động đầu tư khác.
+ Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân
hàng.
+ Lợi nhuận cho vay vốn.
+ Lợi nhuận do bán ngoại tệ.
Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự
tính trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi
nhuận khác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đưa tới.
• Thu nhập bất thường của doanh nghiệp bao gồm:
- Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.
- Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng.
-Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ.
- Thu các khoản nợ không xác định được chủ.
7


- Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay lãng
quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra...
- Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi
nhuận bất thường.
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tói doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận.
2.5.1 Các yếu tố làm ảnh hưởng tới doanh thu.
Tổng doanh thu = Doanh thu thuần + Doanh thu tài chính + Doanh thu khác.
Trong đó:
Doanh thu thuần = Doanh số bán hàng - Các khoản giảm trừ

Doanh thu tài chính = Thu nhập từ các hoạt động tài chính.
2.5.2 Các yếu tố làm ảnh hưởng tới chi phí.
Tổng chi phí = GVHB + CPTC + CPBH + CPQL + CPK + T
Trong đó:
GVHB: Giá vốn hàng bán
CPTC: Chi phí tài chính
CPBH: Chi phí bán hàng
CPQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp
CPK: Chi phí khác
T: Thuế
2.5.3 Các yếu tố làm ảnh hưởng tới lọi nhuận.
• Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận thuần từ HĐKD + Lợi nhận khác
• Lợi nhuận thuần từ HĐKD = Doanh thu thuần - GVHB + Doanh thu tài
chính - CPTC - CPBH - CPQL
• Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
• LN ròng = Tổng lợi nhuận trước thuế - Thuế
2.6 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của công ty.
2.6.1 Số vòng quay hàng tồn kho (còn gọi là số vòng quay kho hay số
vòng luân chuyển hàng hoá):
Là chỉ tiêu phản ánh quản lý hàng tồn kho của một công ty. Tỷ số này càng
lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao bởi vì hàng tồn kho
quay vòng nhanh sẽ giúp cho công ty giảm được chi phí bảo quản, hao hụt và
8
vốn tồn đọng ở hàng tồn kho. Được tính bằng
công thức:


Vòng quay hàng tồn kho (lần) =

Giá vốn hàng bán

--------------------------Hàng tồn kho bình quân

Hàng tồn kho đầu năm + Hàng tồn kho cuối năm
Hàng tồn kho bình quân =----------------------------------------------------------------------2
2.6.2 Kỳ thu tiền bình quân:
Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu.
Nó cho biết bình quân khoản phải thu mất bao nhiêu ngày. Công thức xác định
kỳ thu tiền hình quân như sau:
Giá trị khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) =
------------------------------------Doanh thu bình quân (ngày).
Với:
Doanh thu bình quân (ngày)= Doanh thu của năm/365
2.6.3 Vòng quay tài sãn cố định:
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết bị
và nhà xưởng. Công thức xác định tỷ số này:
Doanh thu
Vòng quay tài sản cố định (lần) = --------------------------------------Tài sản cố định ròng
=> Tỷ số này càng cao càng tốt
Trong đó, Tài sản cố định ròng = Tài sản cố định - khấu hao
2.6.4 Vòng quay tổng tài sản:
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không phân biệt
đó là tài sản lưu động hay tài sản cố định. Nó cho biết số doanh thu thực hiện
được trên mỗi đồng tài sản. Công thức xác định tỷ số này:
Doanh thu
Vòng quay tổng tài sản (lần) = ------------------------------------Giá trị tổng tài sản
=> Tỷ số này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng vốn càng cao
9



2.6.5 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu còn gọi là hệ số lãi ròng (ROS):
Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu nhằm cho
biết 1 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông.
Tỷ số này cao hay thấp không có nghĩa là tốt hay xấu mà nó còn phụ thuộc vào
sự kết hợp giữa nó với số vòng quay tài sản.
Công thức tính như sau:
ROS(%)

Lợi nhuận ròng
= ---------------------:-----------------Doanh thu

2.6.6 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (hay suất sinh lợi của tài sản
(ROA)):
ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của Công ty, tức nó
thể hiện 1 đồng tài sản trong thời gian nhất định tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận
ròng . Công thức được xác định như sau:
Lãi ròng
ROA (%)

= --------------------Tổng tài sản

=> ROA càng lớn càng tốt
2.6.7 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sỡ hữu còn gọi là suất sinh lọi
của vốn chủ sở hữu (ROE):
Tỷ số này rất quan trọng đối với các cổ đông. Nó đo lường khả năng sinh
lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường, nó cho biết trong 1 thời gian nhất
định 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho họ. Công thức
được xác định như sau:
Lãi ròng
ROE (%)


= —---------------

Vốn chủ sở hữu

=> ROE càng lớn càng tốt
2.7 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới các chỉ tiêu bằng phương pháp thay
thế liên hoàn.
Với phương pháp “thay thế liên hoàn”, chúng ta có thể xác định được ảnh
hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận thông qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp
10


các nhân tố để xác định trị số của lợi nhuận khi nhân tố đó thay đổi. Khi thực
hiện phương pháp này cần quán triệt các nguyên tắc:
❖ Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu
phân tích theo một trình tự nhất định, từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng;
trong trường họp có nhiều nhân tố số lượng hay chất lượng thì nhân tố chủ yếu
xếp trước đến nhân tố thứ yếu.
❖ Lần lượt thay thế, nhân tố lượng được thay thế trước rồi đến nhân tố
chất; nhân tố được thay thế thì lấy giá trị thực tế, nhân tố chưa được thay thế thì
giữ nguyên kỳ gốc; nhân tố đã được thay thế thì lấy giá trị thực tế, cứ mỗi lần
thay thế tính ra giá trị của lần thay thế đó; lấy kết quả tính được trừ đi kết quả lần
thay thế trước nó ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần
thay thế trước của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc).
❖ Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng đối tượng phân
tích (là số chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc).
Có thể cụ thể các nguyên tắc trên thành các bước:
❖ Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ
phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc.

Nếu Gọi Qi là chỉ tiêu kỳ phân tích và Qo là chỉ tiêu kỳ gốc thì đối tượng
phân tích được xác định là: AQ = Qi - Qo
❖ Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu
phân tích.
Giả sử có 3 nhân tố ảnh hưởng là: a,b,c đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu
phân tích Q và nhân tố a phản ánh lượng tuần tự đến c phản ánh về chất theo
nguyên tắc đã trình bày ta thiết lập được mối quan hệ như sau: Q = a.b.c
Kỳ phân tích: Q1 = ai.bi.Ci và Kỳ gốc là: Qo = a0.b0.c0
❖ Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình
tự sắp xếp ở bước 2.
s

Thế lần 1: ai.b0.c0

v'

Thế lần 2: ai.bi. Co

v'

Thế lần 3: ai.bi.Ci

11


v' Thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở phân tích được thay thế toàn
bộ nhân tố ở kỳ gốc. Như vậy có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì có bấy nhiêu
lần thay thế.
o Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng
phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả lần thay thế trước

nó ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thế trước
của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc) cụ thể:
v'

Ảnh hưởng của nhân tố a: ai.b0.c0 - a0.b0.c0 = Aa

v'

Ảnh hưởng của nhân tố b: aj.bj.Co - ai.b0.c0 = Ab

■S

Ảnh hưởng của nhân tố c: aj.bj.Ci - aj.bi.Co = Ac

Tổng đại số mức ảnh hưởngcủa các nhân tố: Aa + Ab + Ac = AQ

12


CHƯƠNG 3.
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU Tư NAM LONG - CHI NHÁNH CẦN THƠ.
3.1 Giới thiệu công ty.
Công ty TNHH Xây dựng Nam Long được hình thành theo Giấy phép số
680/GP-UB của UBND thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 16/11/1992 và Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 048525 cấp ngày 18/11/1992, Giấy chứng
nhận thay đổi lần thứ nhất ngày 15/09/2005 - do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành
phố Hồ Chí Minh cấp ngày 18/11/1992. ngày 27/12/2005 Công ty chuyển hình
thức thành Công ty cổ phần Đầu tư Nam Long theo Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 4103004194 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp.

QUYẾT ĐỊNH
Thành lập chi nhánh Công ty cổ phần đầu tư Nam Long tại cần Thơ.
-

Tên Chi nhánh: CÔNG TY cổ PHẦN ĐẦU TƯ NAM LONG - CHI
NHÁNH
CẦN THƠ .

-

Địa chỉ chi nhánh: Đường số 10, Khu nhà ở Nam Long, Hưng Thạnh, Cái
Răng, TP. Cần Thơ.
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
❖ Năm 1992, Công ty TNHH Nam Long được thành lập và hoạt động

trong lĩnh vực thiết kế và thi công các công trình dân dụng và ước nguyện đem
khả năng, sự huyết tâm của mình góp phần cùng các đơn vị bạn đáp ứng được
các yêu cầu xây dựng của xã hội, như một viên gạch đóng góp cho nền kiến trúc
xây dựng Việt Nam thêm đẹp, dân tộc và hiện đại.
❖ Năm 1997, từ những kinh nghiệm thực tiễn trong công tác xây dựng,
Nam Long đã mạnh dạn bước vào lĩnh vực đầu tư và kết cấu hạ tầng khu nhà ở,
tạo nên những khu dân cư mới, những công trình chất lượng mới góp phần tạo
dựng những diện mạo đa dạng cho thành phố. Vì vậy, Nam Long mở rộng thêm
lĩnh vực xây dựng kinh doanh hạ tầng, kinh doanh nhà với thương hiệu là Nam
Long.
❖ Năm 2003, với các sản phẩm hết sức đa dạng từ chung cư cho người thu
nhập ổn định, đến các biệt thự, khu du lịch,
13 khu căn hộ, văn phòng công ty, Nam



Long mở rộng đầu tư phát triển ra các tỉnh thành khác như cần Thơ, Bình
Dương, Long An.
❖ Đến năm 2005, Nam Long đã xây dựng được 9 khu khu dân cư, trong đó
có 4 khu dân cư đã hoàn chỉnh, cung cấp 3.166 căn nhà và nền đất.
❖ Năm 2006, Nam Long chính thức chuyển đổi hình thức thành Công ty cổ
phần đầu tư Nam Long với các dự án tiềm năng và những công trình kêu gọi hợp
tác đầu tư mở rộng theo định hướng chuyên nghiệp.
3.1.2

Lĩnh vưc kinh doanh.



Xây dựng công nghiệp và dân dụng.



Sửa chữa nhà ở và trang trí nội thất.



Kinh doanh nhà ở (xây dựng, sửa chữa nhà để bán hoặc cho thuê).



Xây dựng cầu đường bến cảng.



San lấp mặt bằng.




Thi công xây dựng hệ thống cấp thoát nước.



Lắp đặt và sửa chữa hệ thống điện lưới 35KV.



Dịch vụ môi giới nhà đất.



Khai thác mua bán vật liệu xây dựng.



Đầu tư xây dựng và kinh doanh khu đô thị.
❖ Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu
công nghệ cao.

❖ Đầu tư xây dựng, kinh doanh, quản lý, khai thác, cho thuê công trình:
cao ốc, văn phòng, siêu thị, trường học, bể bơi, khách sạn, nhà hàng, sân
Golf, khu thể dục thể thao, khu du lịch nghỉ mát.


Dịch vụ tư vấn quản lý dự án.




Thẩm tra thiết kế.

3.1.3 Cff cấu tỗ chức.
Bộ máy quản lý của Cty CPĐT Nam Long- Chi nhánh cần Thơ được xây
dựng theo cơ cấu trực tuyến chức năng thể hiện qua sơ đồ như sau:
Bộ máy quản lý của Chi nhánh:
14


Hình 3.1 Sơ đồ tỗ chức của Công ty cổ Phần Đầu Tư Nam Long - Chi
Nhánh cần Thơ.
3.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.
❖ Chức năng và nhiệm vụ phòng Kế toán:
- Phòng Kế toán là phòng giúp việc cho Ban Giám đốc về công tác tài chính
kế toán, cân đối thu chi tài chính, phân bổ nguồn vốn để đảm bảo cho các hoạt
động của Công ty.
- Ghi chép tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn... kiểm
tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, việc hạch toán chi phí, tính
giá thành sản phẩm, phân tích được hiểu quả kinh tế trong sử dụng vốn và lợi
nhuận, kế hoạch thu - chi tài chính.
- Tham mưu cho Ban Giám đốc về các qui định quản lý tiền, hàng hóa, vật tư,
tài sản.. .phù hợp với điều kiện hoạt động của Chi nhánh và trách nhiệm kiểm tra
việc thực hiện các qui định này.
- Cập nhật thu - chi hàng ngày, kiểm quỹ và lập bảng cân đối thu - chi hàng
tháng. Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, tổ chức thực hiện quyết toán tài
chính đối các cơ quan tài chính cấp trên và với các đơn vị trực thuộc (nếu có)
đúng theo quy định của Nhà nước. Thực hiện đúng quy chế kiểm soát nội bộ.
❖ Chức năng và nhiệm vụ phòng Hành chính- Tồng hợp:

- Tham mưu cho Ban Giám đốc thực hiện các chủ trương của Nhà nước
về nghiệp vụ tổ chức cán bộ, lao động tiền lương và công tác quản ưị đời sống
15


6/20 6/2010
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
09
Doanh thu
59.912
30.561
37.251 10.342
3.328
thuần
Doanh thu tài
38
15
23
7
4
chính
10
0
110
5
188
Doanh thu
khác
nhândoanh

Long
viên
2 (Dựtheo
án cần
đúng
thơ
chế
43).
độ
Năm
chính2009
sách
doanh
củaTHU
Nhà
thuCỦA
nước
đã tăng
và trở
củalạiCông
so QUA
với
ty năm
ban
hành.
2008
BẢNG
3.1
TỔNG
HỢP

DOANH
CHI
NHÁNH
CÁC
59.960
30.576
37.384
10.354
3.520
Tổng
thu 21.89%
Cũng
tăng
cố hoànđạt
thiện
37.384
bộ máy
triệucủa
đồng,
Công
nguyên
ty, xây
nhân
dựng
chủđộiyếu
ngũ
là kế
do thừa
doanh
đủthu

sứcthuần
đảm
NĂM.
Chỉ tiêu
Chênh lệch
đương
từ
bán nhiệm
hàng
cung
vụ.so cấp
vụ so
tăng
đồngsovà
khác tăng
Đơnthu
vịiTriệu
đồng110
2008
với dịch
2009
vói6.670
2008 triệu
6/2010
vớỉdoanh
6/2009
2007
SỐxuyên
SỐxuất
(%)

SỐ
triệu
- Thường
trong tiên
khi
doanh(%)
giám
thu từsáthoạt
đề
độngcác
tài chính
biện pháp
tăngtiền
cải
không
thiện
đáng
tổ(%)
chức
kể. lao động họp
tiên
(29,3
(48.99)
6,690
21.89
(7,014)
(67.
Doanh
51)
lý. Căn

Sáu
cứtháng
kế hoạch
đầu năm
sản xuất
2010kinh
(quídoanh,
2) doanh
thiết
thulậpcủa
chếchiđộnhánh
lưu 82)
trữ,
đạtbảo
3.328
mậttriệu
tài liệu
tuy
thu
thuần
văngiảm
co
thư nội
66%
bộ,
so(60.53)
xây
với dựng
cùng ýkìthức
năm

2009
trọng
nhưng
tài sản
cũngcủa
rấtđơn
khả (38.
vịquan,
cho nguyên
cán bộ nhân
(23)
8 tôn
53.33
(3)
Doanh
46)hợp đồng lớn và
thugiảm
tài ữong
viên
là doChi
đặcnhánh.
thù của ngành kinh doanh bất động sản, giá trị
chính
chia- Quản
ra từnglý

dấu
thanh
mộc
toán

và các
và chức
theo
năng về
tư in
71ấn,
củaphát
Bộ hành
Trưởng
tài Bộ
liệu tài
công
chính
vănphải
của
(10)
(98)
110 thông
68,650.00
1833,660.00
Doanh
thu
Cônghóa
xuất
ty, đảm
đơn bảo
cho điều
từng kiện
kì thanh
vật chất

toáncho
không
cơ quan,
ghi nhận
cungvào
cấptài
kịpkhoản
thời các
511văn
(doanh
bản
(29,3 (49.01)
6,808
22.27 (6,834)
(66.
Tổng
84)và
00)và
phápbán
thu
luậthàng
của
Nhàcung
nước,
cấpkịp
dịch
thờivụ)
tham

mưu

đưa vào
chotoán)
tài
Bankhoản
Giám3387
đốc
(Doanh
các phòng
thu chưa
ban
(Nguồn:
phòng
kể
doanh
thu
về biện
thực
hiện),
phápdo
chấp
đó
hành
khoản
trong
thu hoạt
trướcđộng
quí NHÁNH
kinh
2 năm
tế, 2010

tiền
chưa
chính đưa
sáchvào

BẢNG
3.2
SO nhiều
SÁNHluật
DOANH
THU
CHI
QUAlương,
CÁC được
NĂM
Chỉ
%/Tông doanh thu
hội chothu
doanh
người
nên lao
doanh
động.
thu tháng
6/2010
giảm so 6/2010
với cùng kì năm
2007
2008
2009

6/2009
Đơn2009.
vị: Triệu đồng
99,93
99,95
99,64
99,89
Doanh
Với
tình hình
doanh
thu
như
là khá
tốt94,55
chứng
minh
nhánh
động
❖ Chúc
năng
và nhiệm
vụtrên
phòng
QLDA:
là một
tổ chi
chức
nhânhoạt
viên

kỹ
thu
hiệu
quả và
khẳng
vị tríphẩm,
của mình
tại Thành
Phố theo
cần
thuật
chuyên
làmđang
côngtừng
tác bước
thiết kế
mẫu định
các sản
hàng hóa
cũng như
thuần có
0,06
0,05
0,12
DoanhThơ.
Chicủa
nhánh
cốhàng.
gắng0,06
và định 0,06

hướng phát
triển thị trường nhằm đem lại
yêu cầu
từng đang
khách
thu tài
doanh thu tối ưu.
chính ❖ Chúc năng và nhiệm vụ phòng kỉnh doanh:
0,01 tích0,00
0,30
0,05 thu.
5,33
Phân
khoản
Doanh -3.2.2
Tổ chức
quản cơ
lý cấu
kinhcác
doanh
củadoanh
Chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Ban
thu
đốc
về
việc kinh
Mỗi
một
khoản
doanh

thucủa
đềuChi
có nhánh
những
100
100doanh
100
100 yêu cầu
100 khác nhau về chi phí, về thu
Tổng Giám
doanh nhập.
- Nghiên
mưu
cho
Banquan
Giám
về việc
hoạt động
kinh loại
doanh
của
Do đó,cứu
Chitham
Nhánh
cần
phải
sát,đốc
đánh
giá chính
xác từng

doanh
thu
Chi đó
nhánh,
đểthời
có kế
doanh
kịploại
thời
và phù
thu
để kịp
có hoạch
nhữngđiều
chiếnchỉnh
lượt kế
đầuhoạch
tư cụkinh
thể vào
từng
doanh
thu.hợp,
Để
nhằmxét
tạokỷsức
cạnh
tranh qua
với các
thị thị
trường

xem
hơn
ta thông
bảngđối
sốthủ
liệutrên
và đồ
sau: kinh tế.
3.2 Phân tích tình hình doanh thu của Chi Nhánh.
phòng
kể toán)
BẢNG 3.3 Cơ CẨU CÁC (Nguồn
KHOẢN
DOANH
THU CỦA CHI NHÁNH.
3.2.1 Phân tích tình hình tăng trưởng doanh thu.
Đơnkhá
vị: cao
% trong các
Qua hai bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của chi nhánh
Doanh
thutăng
là một
nhânđều
tố quan
ữọng
trong
trìnhNăm
hoạt 2007
động là

kinh
doanh
năm, tuy
không
trưởng
nhưng
cũng
khảquá
quan.
năm
đạt
của
Công
tănglàtrưởng
doanh
thuNguyên
phản ánh
tìnhlàhình
tốt hay
doanh
thu ty,
caosựnhất
59.960của
triệu
đồng.
nhân
nămhoạt
2007động
là năm
thu

xấu
thông
những
nhậpdân
về cư
bánNam
hàng,
về Cần
đầu tư,
vềlàm
hoạtdoanh
động thu
tài
hồi vốn
từ qua
dự án
Namkhoản
Long 1thu(Khu
Long
Thơ)
chính
khác...Không
là phản
ánhnền
về kinh
kết quả
mà thông
số và
doanh
tăng cao,

năm 2007chỉ
cung
là năm
tế Việt
Nam qua
nói con
chung
kinhthu
tế
nhằm giúp
ty nắm
thực
trạng
mình
và thị
vị trí
hoạt
Thành
Phố cho
cần Công
Thơ nói
riêngđược
rất ổn
định
và kinh
phát doanh
triển đãcủa
kích
thích
trường

độngđộng
ữên sản
thị trường
doanh
nhằm
hóa sản
phẩm
và doanh
mở rộng
bất
đặc biệtkinh
là thị
trường
cănđahộdạng
sôi động.
Năm
2008
thuđịa
so bàn
với
kinh
doanh.giảm
Để biết
được
doanh
hưởng nhưmột
thếphần
nào do
ta sẽ
xét

năm 2007
29.384
triệu
đồngthu
vớicótỷảnh
lệ (49,01%),
ảnhxem
hưởng
thông
quasuy
bảng
sau:kinh tế toàn cầu nhưng nguyên nhân chủ yếu là đất nền và căn
của cuộc
thoái
hộ của dự án Nam Long 1 đã bán gần hết và tập trung đầu tư vào dự án Nam
16
17


×