Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

phân tích thực trạng về cấu trúc và chi phí sử dụng vốn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.97 KB, 90 trang )

Luận văn tôt nghiệp

LỜI CẢM TA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẨN THƠ
KHOA KINH TÉ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Sau 4 năm học tập và nghiên cứu tại trường Đại học cần Thơ cùng với
thời gian thực tập tại Công ty cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Yĩế Domesco, em đã
tiếp thu được nhiều kiến thức vơ cùng q báu và có ích cho luận văn tốt nghiệp
của mình. Đe hồn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành gửi lời cảm
ơn đến:
- Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học cần

VĂN đạt
TỐT
Thơ đã tận tâm hướngLUẬN
dẫn và truyền
cho NGHIỆP
em những kiến thức quý báu ữong
suốt thời gian qua và tạo điều kiện cho em có được nơi thực tập đúng với chuyên
ngành mà em đã học. Đặc biệt em xin cảm ơn cô Nguyễn Đinh Yến Oanh đã tận

PHÂN TÍCH THựC TRẠNG VÈ CẤU TRÚC VỐN
tình chỉ dẫn và đóng góp ý kiến cho đề tài của em, giúp em hoàn thành tốt luận
VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA
văn tốt nghiệp của mình.
CƠNG TY CỎ PHẦN XUẮT NHÂP KHÂU Y TẾ
- Ban Giám đốc Công ty cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Y Tế Domesco đã tiếp
DOMESCO TỈNH ĐÒNG THÁP


nhận và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập cùng các cơ,
chú, anh, chị phịng Ke tốn những người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em rất
nhiều trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu và giúp đỡ em trong suốt q trình
thực tập tại cơng ty.
Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy cơ trường Đại Học cần Thơ, Khoa
Kinh Te - Quản Trị Kinh Doanh, cô Nguyễn Đinh Yến Oanh cùng các cô chú,

anh, chị ở Công ty cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Yĩế Domesco dồi dào sức khỏe,
Giáo viên hướng dẫn :
viên như
thựcừong
hiện:cuộc sống.
hạnh phúc, luôn thành đạt trong côngSinh
tác cũng
NGUYỄN ĐINH YẾN OANH
HUỲNH THANH HÙNG
Em xin chân thành cảm ơn!
Mã số sinh viên: 4074398
Ngành: Tài chính doanh nghiệp
Khóa: 33
Cần Thơ, ngày 01, tháng 07, năm 2011
Sinh viên thực hiện

Huỳnh Thanh Hùng
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

1

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng



Luận văn tôt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ, ngày 01, tháng 07, năm 2011
Sinh viên thực hiện

Huỳnh Thanh Hùng

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

11

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tôt nghiệp

NHẶN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

Đồng Tháp, ngày......,, tháng.....,,

năm

2011

Thủ truỏng đơn vị
(Kỷ tên và đóng dấu)

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

iii

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tôt nghiệp

NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Cần thơ, ngày............ tháng..........
2011

năm

Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Đinh Yến Oanh

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

IV

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng



Luận văn tôt nghiệp

NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIÊN

Ngày.......... . tháng......, năm 2011
Giáo viên phản biện

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

V

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tơt nghiệp

MUC LUC

••

Trang

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

vi

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tôt nghiệp


2.1.5.2. Tấm chắn thuế lãi vay từ chứng khốn nợ đóng góp như thế nào
vào giá trị doanh nghiệp.............................................................................15
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu...............................................................16
2.2.1................................................................................................................ Ph
ương pháp thu thập số liệu.............................................................................16
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu...........................................................16
CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU KHẮT QUÁT VỀ CÔNG TY..............................18
3.1. GIỚI THIỆU VỀ Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
18
3.1.1. Thơng tin chung..................................................................................18
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.....................................................18
3.1.2.1. Sự hình thành...............................................................................18
3.1.2.2......................................................................................................... Q
uá trình phát triển.......................................................................................18
3.1.3................................................................................................................ M
ột số sự kiện tiêu biểu và các giải thưởng đã nhận được............................... 19
3.2. NGÀNH NGHỀ VÀ LĨNH vực KINH DOANH.................................19
3.3. Cơ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG BAN......20
3.3.1................................................................................................................ Sơ
đồ tổ chức và cơ cấu quản lý của công ty......................................................20
3.3.2................................................................................................................ Ch
ức năng và nhiệm vụ của từng bộ phân..........................................................22
3.3.3. Tổng quan về nguồn nhân lực.............................................................22
3.4. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM
2008, 2009 VÀ 2010..........................................................................................23
3.5. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN................................................................26
3.5.1. Thuận lợi.............................................................................................26
3.5.2. Khó khăn.............................................................................................27
3.6. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN NĂM 2011 VÀ CÁC NĂM

TIẾP THEO........................................................................................................27
3.6.1. Mục tiêu..............................................................................................28
3.6.2. Kế hoạch thực hiện.............................................................................28
3.6.2.1. Đối với hoạt động đầu tư.............................................................28
3.6.2.2. Đối với hoạt động kinh doanh.....................................................29
3.Ó.2.3. Đối với hoạt động xuất nhập khẩu...............................................29
3.6.3. Chiến lược kinh doanh........................................................................29

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

vii

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tơt nghiệp

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH THƯC TRANG VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI
••

PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA CƠNG TY.............................................................. 30
4.1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CẤU TRÚC VỐN CỦA CƠNG TY.................................................................30
4.1.1................................................................................................................ Ph
ân tích tình hình nguồn Yốn của Cơng ty......................................................30
4.1.2................................................................................................................ Ph
ân tích cấu trúc vốn........................................................................................32
4.1.2.1......................................................................................................... Ng
uồn vốn chủ sở hữu.....................................................................................32
4.1.2.2. Nợ phải trả...................................................................................34

4.1.3................................................................................................................ Cá
c nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của cơng ty........................................40
4.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ sử DỤNG VỐN CỦA TÙNG NGUỒN VỐN VÀ
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QN CỦA CƠNG TY............................41
4.2.1................................................................................................................ Ch
i phí sử dụng vốn cổ phần.............................................................................. 41
4.2.1.1......................................................................................................... Ch
i phí sử dụng vốn cổ phần thường.............................................................. 42
4.2.1.2......................................................................................................... Ch
i phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại..........................................................45
4.2.2................................................................................................................ Ch
i phí sử dụng vốn vay.....................................................................................45
4.2.3................................................................................................................ Ch
i phí sử dụng vốn bình qn...........................................................................48
4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN DOANH LỢI
VÀ RỦI RO CẤU TRÚC VỐN ĐẾN CƠNG TY............................................ 50
4.3.1. Phân tích mối quan hệ EBIT - EPS....................................................50
4.3.2. Phân tích tác động của địn cân nợ DFL............................................54
4.4. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN TRONG MỐI QUAN HỆ VĨI GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP.............................................................................................59
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC VỐN
VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY................................................62
5.1. CO SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP....................................................................62
5.1.1. Những thuận lợi chủ yếu.....................................................................62
5.1.2. Những hạn chế chủ yếu.......................................................................63
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI CẤU TRÚC VỐN VÀ
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA CƠNG TY.....................................................64
5.2.1. Tăng cường sử dụng và phát huy hết sức mạnh của đòn bẩy tài chính
64
5.2.2................................................................................................................ Lự

a chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn.......................................................65

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

viii

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tôt nghiệp

5.2.3. Tận dụng triệt để những nguồn lực bên trong Công ty......................65
5.2.4. Cần xác lập và đánh giá thường xuyên cấu trúc vốn của Công ty qua
từng giai đoạn phát triển khác nhau...............................................................66
5.2.5. Tăng cường quản trị các khoản phải thu............................................66
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................67
6.1. KẾT LUẬN...............................................................................................67
6.2. KIẾN NGHỊ..............................................................................................68
6.2.1. Kiến nghị đối với các cơ quan, ban, ngành........................................69
6.2.1. Kiến nghị đối với Công ty.................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................71

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

ix

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tôt nghiệp


DANH MUC BIỂU BẢNG

Trang
Bảng 3.1: Một số danh hiệu nổi bật đã đạt được của Công ty..........................19
Bảng 3.2 : Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Công ty trong 3 năm
2008,
2009 và 2010...................................................................„..............................23
Bảng 4.1: cấu trúc tài chính của Cơng ty 2008 - 2010......................................31
Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu của Cơng ty từ 2008 - 2010..........33
Bảng 4.3: Tình hình nợ ngắn hạn của Cơng ty từ 2008 - 2010..........................36
Bảng 4.4: Tình hình nợ dài hạn của Công ty từ 2008 - 2010.............................39
Bảng 4.5: Tốc độ tăng trưởng cổ tức của Công ty từ 2006 - 2010....................42
Bảng 4.6: Chi phí sử dụng vốn cổ phần của Công ty từ 2008 - 2010................44
Bảng 4.7: Chi phí sử dụng nợ của Cơng ty từ năm 2008 - 2010.......................46
Bảng 4.8: cấu trúc vốn của Công ty theo giá thị trường từ 2008 - 2010...........48
Bảng 4.9: Chi phí sử dụng vồn bình qn của Cơng ty từ 2008 - 2010.............49
Bảng 4.10: Tình hình EBIT và EPS của Công ty từ 2008 - 2010......................51
Bảng 4.11: EBIT và EPS bàng quan của Công ty từ 2008 - 2010.....................52
Bảng 4.12: Độ nghiêng của địn bẩy tài chính qua các năm từ 2008 - 2010 ....55
Bảng 4.13: Tác động của đòn bẩy tài chính đối với lợi nhuận và rủi ro của cổ
đông tại Công ty từ 2008 - 2010........................................................................55
Bảng 4.14: Lợi ích tấm chắn thuế của Cơng ty từ 2008 - 2010.........................59
Bảng 4.15: Giá trị của Công ty từ 2008 - 2010..................................................60

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

X

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng



Chữ viết tắt

Công ty
DCL
DHG
DMC
DFL
DOL
DTL
ĐHĐCĐ
EAT
EBIT
EBT
EPS
GLP
GMP
GSP
HGTCT
HĐQT
M&M
MKP
ROE
VCSH
IMP
IMS
OPC
PMC
P/E


SPM
SGDCK
TNDN
TRA
WACC
WHO

Diễn giải
Luận văn tôt nghiệp

Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Y Tế Domesco
Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long
MUC CÁC
VIẾT TẲT
DANH
MUCTỪ
HÌNH
Cơng ty Cổ phần DượcDANH
Hậu Giang
Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Y Tế Domesco
Địn bẩy tài chính
Địn bẩy kinh doanh
Địn bẩy tổng hợp
Đại hội đồng cổ đơng
Trang
Lợi nhuận sau thuế
Loi nhuận
Hìnhtrước
2.1: lãi

Phân
vaytích
và mối
thuếquan hệ giữa EBIT và EPS.......................................14
Lợi nhuận trước thuế
Hình(thu
3.1:nhập)
Sơ đồtrên
tổ chức
và phiếu
cơ cấu(cổ
quản
lý Cơng ty.........................................21
Lợi nhuận
mỗi cổ
phần)
Thực hành tốt phịng kiểm nghiệm thuốc
Hìnhtốt
4.1:
trúc
vốn của các Cơng ty ngành dược năm 2010 .....................40
Thực hành
sảncấu
xuất
thuốc
Thực hành tốt bảo quản thuốc
Hình
EBIT
Hiện giá
tấm4.2:

chắn
thuếvà EPS của Cơng ty từ 2008 - 2010.......................................53
Hội đồng quản trị
Lý thuyết của Franco Modigliani & Merton Miller
Cơng ty Cổ phần Hóa - Dược phẩm MEKOPHAR
Lợi nhuận trên von chủ sở hữu
Von chủ sở hữu
Công ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC
Công ty Cổ phần Dược phẩm Dược Liệu Pharmedỉc
Mối quan hệ giữa giá thị trường (Market Prỉce - P) và thu
nhập của mỗi cổ phiếu (Earnỉng Per Share - EPS)
Công ty Cổ phần SPM
Sàn giao dịch chứng khoán
Thu nhập doanh nghiệp
Cơng ty Cố phần TRAPHACO
Chỉ phí sử dụng von bình quân
Tổ chức y tế thể giới

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

xii
XI

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________


CHƯƠNG ĩ
GIỚI
THIÊU

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
Vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, vốn cũng là chìa khóa, là điều kiện tiền đề để cho các doanh
nghiệp thực hiện mục tiêu kinh tế của mình là lợi nhuận, lợi thế và an toàn.
Nhưng vấn đề chủ yếu là các doanh nghiệp, các công ty phải làm như thế nào để
tăng thêm giá trị cho vốn. Như vậy, việc quản lý vốn phải được xem xét dưới góc
độ hiệu quả, tức là xem xét sự luân chuyển của vốn, sự ảnh hưởng của các nhân
tố khách quan và chủ quan đến hiệu quả sử dụng vốn. Tìm cách để nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn là việc hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước
ta đang ừong giai đoạn chịu sự biến động rất lớn của nền kinh tế thị trường nên
rất cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ để tồn tại, chiến thắng
trong cạnh tranh mà còn đạt được sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu.
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều quyết định
quan trọng, phải kể đến đầu tiên là các quyết định đầu tư, tài trợ, và quyết định về
phân chia cổ tức. Trong đó, chính sách tài ừợ đóng vai ừò quan trọng trong việc
gia tăng giá trị doanh nghiệp. Lợi ích của nợ là tận dụng được lá chắn thuế của lãi
vay, nhưng đồng thời lại tạo ra chi phí hao mịn, phá sản và các chi phí khác. Tiêu
biểu như, khi doanh nghiệp sử dụng phương thức tài trợ bằng vốn cổ phần, thì chi
phí sử dụng vốn cổ phần là vấn đề đặt ra đầu tiên mà doanh nghiệp phải nghĩ đến.
Trong đó, chi phí sử dụng vốn được hiểu như là giá phải trả cho việc sử dụng
nguồn tài trợ hay là tỷ suất sinh lọi mà các nhà đầu tư trên thị trường yêu cầu khi
đầu tư vào của cơng ty. Với mỗi chính sách tài trợ mà doanh nghiệp lựa chọn
hình thành một cấu trúc vốn cho doanh nghiệp đó. Như vậy, trong mỗi quyết định
về cấu trúc vốn, doanh nghiệp sẽ đồng thòi tác động đến giá trị doanh nghiệp cũng
như chi phí sử dụng vốn của mình.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển có nhiều rất cơ hội và

cũng khơng ít những khó khăn hiện nay, Cơng ty cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Y Tế
DOMESCO vẫn luôn cố gắng tận dụng những cơ hội để không ngừng phát triển
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh
1
SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________
một công ty vừa sản xuất vừa cung ứng thuốc và các dụng cụ y tế chuyên sâu về
lĩnh vục y tế, đồng thời cịn có các hoạt động sản xuất kinh doanh thuơng mại
dịch vụ khác. Cơng ty đang có kế hoạch mở rộng horn nữa hoạt động xuất kinh
doanh của mình, thì việc quan tâm đến cấu trúc vốn và chi phí sử dựng vốn được
coi là một vấn đề nóng bỏng đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp của công
ty. Yậy công ty nên xây dựng cấu trúc vốn như thế nào là hợp lý? Để có thể tối
đa được giá trị của doanh nghiệp với mức chi phí sử dụng vốn là thấp nhất? Để
trả lời cho câu hỏi trên nên em chọn đề tài: “Phân tích thực trạng về cẩu trúc và
chi phí sử dụng vốn của Cơng ty cỗ Phần Xuất Nhập Khẩu Y Tế DOMESCO ”
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Tài chính Doanh
nghiệp của mình.
Qua nghiên cứu, đề tài sẽ góp phần làm rõ hơn về các thành phần của cấu
trúc vốn, chi phí sử dụng vốn và những tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi
và rủi ro của cơng ty, giúp cơng ty có thể xây dựng cho mình một cấu trúc tài
chính phù họp để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả hơn nhằm nâng cao lợi
nhuận.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng về cấu trúc vốn và chi phí sử dựng vốn của Công ty
Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Y Te DOMESCO từ năm 2008 đến 2010, tìm hiểu các
nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của cơng ty, từ đó đề ra một số giải pháp tái
cấu trúc vốn, làm giảm chi phí sử dụng vốn và tối đa giá trị công ty.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích cấu trúc vốn của Cơng ty cổ Phần Xuất Nhập Khẩu
Y Tế DOMESCO để biết được cơ cấu nguồn vốn và các nhân tố ảnh hưởng đến
cấu trúc vốn của công ty từ 2008 đến 2010.
Mục tiêu 2: Phân tích chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ riêng biệt
và tính chi phí sử dụng vốn bình qn của cơng ty.
Mục tiêu 3: Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro của
cơng ty.
Mục tiêu 4: Phân tích lợi ích của tấm chắn thuế đối với giá trị của công ty.

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

2

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________
Trên cơ sở những phân tích và đánh giá hên sẽ đề xuất một số giải pháp
tái cấu trúc vốn, làm giảm chi phí sử dụng vốn và góp phần tối đa đuợc giá trị thu
nhập trên mỗi cổ phần.
1.3.
CÂU HỎI NGHIÊN cứu
- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ?
- Thực trạng cấu trúc vốn của Công ty thời gian qua như thế nào ?
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn của
Cơng ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Y Tế DOMESCO ?
- Giải pháp nào cần đưa giúp Cơng ty có thể xây dựng cho mình một cấu
trúc tài chính phù họp với hoạt động kinh doanh trong thời gian tới ?
1.4.

PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.4.1. Không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Y Tế
DOMESCO.
1.4.2. Thòi gian
-

Thời gian thực hiện đề tài là từ 06/2011 đến 07/2011.

-

Số liệu phân tích qua 3 năm 2008, 2009 và 2010.

1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích về cơ cấu vốn, chi phí sử dụng vốn và những tác
động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro của Công ty cổ Phần Xuất Nhập
Khẩu Y Tế DOMESCO.
1.5.
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Nguyễn Hữu Khánh, Trần Hoàng Mỹ, Phan Vũ Thiều Hoa (2009).
“Cơng Trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên - Nhà kinh tế trẻ
năm 2009 với tên cơng trình: Những nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn các doanh
nghiệp Việt Nam”. Đe tài đã đánh giá sơ bộ về những nhân tố nào ảnh hưởng đến
cấu trúc vốn doanh nghiệp, ảnh hưởng như thế nào và ở mức độ nào, tìm hiểu
nguyên nhân ảnh hưởng đó. Phương pháp nghiên cứu: thu thập và xử lý các số
liệu cần thiết từ bảng báo cáo tài chính cuối năm của cơng ty niêm yết trên thị
trường chứng khốn. Sau đó dùng số liệu chạy Eview 4.1 để cho ra mơ hình các
nhân tố ảnh hưởng. Nội dung nghiên cứu: Thu thập và xử lý các số liệu về các
nhân tố XI: Tài sản vơ hình/Tổng tài sản, X2: Chỉ số thanh toán nợ ngắn hạn (tài


GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

3

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________
sản ngắn han/nợ ngắn hạn), X3: ROE, X4: Giá trị sổ sách năm (t)/giá trị sổ sách
năm (t-1), X5: Thuế suất thục nộp, X6: Tỉ lệ Yốn nhà nuớc và chạy mơ hình
đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đó lên Yl: Tổng nợ/vốn cổ phần, Y2: Nợ
dài hạn/vốn cổ phần. Kết quả nghiên cứu cho thấy: các cơng ty niêm yết trên thị
trường chứng khốn Việt Nam sử dụng ít nợ vay dài hạn, điều này có thể giải
thích do thị trường trái phiếu Việt Nam chưa phát triển, nên nguồn tài trợ của các
doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào vốn chủ sở hữu, các khoản vay ngắn hạn từ
ngân hàng và các khoản tín dụng thưorng mại. Vì vậy để có nhiều nguồn tài trợ
hơn cho doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh phát triển thị trường trái phiếu cơng ty.
Ngồi ra, tỉ lệ vốn nhà nước cịn đóng vai trị quan trọng trong việc xác định cơ
cấu vốn cho công ty. Cơ cấu nguồn vốn của công ty không chỉ chịu đặc điểm bản
thân cơng ty mà cịn chịu ảnh hưởng bởi lạm phát, lãi suất, môi trường thể chế
mà các công ty đang hoạt động.
- Lê Khánh Linh, (2010). “Cơng Trình dự thi giải thưởng nghiên cứu
khoa học sinh viên - Nhà kinh tế trẻ năm 2010 với tên cơng trình: Nhân tố tác
động cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu các nhân tố tác
động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp Việt Nam trong khoảng thời gian từ
2006 -2009. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng các lý thuyết về cấu
trúc vốn như lý thuyết của Modigliani & Miller (M&M), lý thuyết trật tự phân
hạng trong tài trợ của doanh nghiệp để xác định khung lý thuyết các nhân tốảnh
hưởng đến cấu trúc vốn công ty. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Có 5 yếu ảnh
hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Việt Nam một cách có ý nghĩa thống

kê, bao gồm đặc điểm riêng của tài sản công ty, quy mô công ty, cơ hội tăng
trưởng, lọi nhuận, rủi ro kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, chỉ có quy mơ cơng
ty là tỷ lệ thuận với cấu trúc vốn, nói cách khác là những cơng ty càng lớn thì vay
càng nhiều. Biến tác động mạnh nhất trong sự thay đổi cấu trúc vốn là biến rủi ro
kinh doanh công ty theo hướng tương quan nghịch vói cấu trúc vốn. Ngồi ra,
biến tác động ít nhất đến cấu trúc vốn là cơ hội tăng trưởng công ty theo hướng
tương quan nghịch, đúng với thuyết đại diện là những cơng ty có cơ hội tăng
trưởng
cao sẽ sử dụng ít nợ để giảm những vấn đề đại diện. Dấu hệ số trong trường hợp
tổng mẫu cũng như LVSX chỉ ra lợi nhuận công ty tỷ lệ nghịch với cấu trúc vốn,
điều này đúng với lý thuyết trật tự phân hạng trong tài trợ của công ty, nghĩa là
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

4

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________
các cơng ty hoạt động có lợi nhuận nhiều sẽ có nhiều nguồn vốn giữ lại để tài trợ
cho các hoạt động của mình do vậy sẽ ít sử dụng nợ vay hơn. Đặc điểm riêng tài
sản hay tỷ lệ giá vốn hàng bán/doanh thu thuần tỷ lệ nghịch (-) với cấu trúc vốn.
Các cơng ty có các đặc điểm đặc biệt trong sản phẩm sẽ sử dụng ít nợ vay dài hạn
bởi vì trong trường hợp cơng ty bị phá sản có thể khơng có thị trường thứ cấpthị trường mang tính cạnh tranh cho việc thanh lý các hàng tồn kho và các thiết bị
sản xuất của công ty.

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

5


SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tôt nghiệp

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
cứu


2.1.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1. Khái niêm về cấu trúc vốn
Cấu trúc vốn được đinh nghĩa là sự kết hợp của nợ ngắn hạn thường xuyên,
nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được sử dụng để tài trợ cho
quyết định đầu tư của một doanh nghiệp [Trần Ngọc Thơ (2007), tr.409].
Như vậy, cấu trúc vốn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn
chính: nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần).
- Nguồn vốn vay: là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp và doanh
nghiệp phải thanh toán các khoản vay theo thời hạn cam kết và đồng thời phải hả
tiền lãi vay theo lãi suất thỏa thuận. Ở đây ta xét đến nguồn vốn vay ngắn hạn và
dài hạn. Nguồn vốn vay này có thể được huy động từ các tổ chức tài chính, ngân
hàng hay việc phát hành trái phiếu.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn đầu tiên mà doanh nghiệp huy
động được. Bởi vì, đối với một doanh nghiệp trước khi đi vào hoạt động sản xuất
kinh doanh thì doanh nghiệp phải có vốn điều lệ (Vốn góp nếu là doanh nghiệp
cổ phần, hoặc vốn Ngân sách Nhà nước cấp nếu là Doanh nghiệp Nhà nước).
2.1.2. Các lý thuyết về cấu trúc vốn

Lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại bắt đầu với bài viết của Modigliani và
Miller vào năm 1958 (gọi tắt là học thuyết M&M). Theo học thuyết M&M, sự lựa
chọn giữa vốn chủ sở hữu (VCSH) và nợ không liên quan đến giá trị của cơng ty.
Nói một cách khác, học thuyết này chỉ ra một hướng là các giả thuyết về cấu
trúc vốn nên tốt hơn bằng cách nào, cho thấy dưới điều kiện nào thì cấu trúc vốn
khơng liên quan đến giá trị doanh nghiệp. Lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại được tiếp
tục phát triển vào những năm sau đó, bao gồm lý thuyết trật tự phân hạng trong tài
trợ của doanh nghiệp của Meyers, lý thuyết đánh đổi trong cấu trúc vốn của công ty

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

6

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________
2.1.3. Chi phí sử dụng vốn
2.1.3.1. Khái niệm:
Chi phí sử dụng Yốn là giá mà nhà đầu tư phải trả cho việc sử dụng nguồn
vốn cụ thể nào đó để tài trợ cho quyết định đầu tư của mình. Chi phí sử dựng vốn
bao gồm chi phí trả cho việc sử dụng nợ và chi phí trả cho việc đầu tư bằng
nguồn vốn chủ sở hữu dưới các hình thức bổ sung bằng các lợi nhuận chưa phân
phối hoặc bổ sung bằng các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp.
2.1.3.2. Chi phí sử dụng nợ
Chi phí sử dụng nợ (rD) là khoản chi phí trả lãi cho người cho vay hoặc
ngân hàng. Nếu vay của tổ chức tài chính trung gian thì chi phí sử dụng nợ chính
là lãi vay. Nếu phát hành trái phiếu thì chi phí sử dụng nợ chính là lãi suất đáo
hạn cơng ty trả cho nhà đầu tư [Nguyễn Minh Kiều (2009), tr.561].
Chi phí ừả lãi vay được tính trừ vào lợi nhuận trước thuế. Vì vậy, chi phí sử

dụng nợ của cơng ty chính là chi phí sử dụng nợ đã điều chỉnh thuế (rD*)\
rD* = r D ( l - T )

(2.1)

(Với T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp)
2.1.3.3. Chi phí sử dụng vốn cổ phần
a. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi (rF)
Những cổ đông ưu đãi sẽ được nhận cổ tức cố định như đã công bố với thứ
tự ưu tiên trước khi lợi nhuận thuần được phân phối cho các cổ đông nắm giữ cổ
phần. Vì cổ phần ưu đãi là một nguồn tài trợ vốn chủ sở hữu nên doanh thu từ
phát hành các cổ phần ưu đãi là vĩnh viễn.

Trong đó:

rp: Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi.
P’p: Giá bán cổ phiếu ưu đãi hiện hành trên thị trường.
Dp: Cổ tức cổ phần ưu đãi.

b. Chỉ phí sử dụng vốn cồ phần thường (re)
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường là mức tỷ lệ lãi suất chiết khấu mà nhà
đầu tư chiết khấu khoản thu nhập cổ tức mong đợi để xác định giá trị cổ phần
thường của công ty.

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

1

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng



Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________
Để xác định chi phí sử dụng Yốn cổ phần thường, ta có thể sử dụng mơ hình
định giá tăng trưởng đều (mơ hình Gordon):
Dị
re = ỳ - + g (2.3)
r=
Fữ

\ ỉ

D
; ' +g (2.4)

ne poụ_T)

5

v

'

Trong đó:
p0: Giá cổ phần thường.
Di: Cổ tức dự kiến vào cuối năm 1:
D, = D0 X (1 + g) (Với Dfì là cổ tức của năm hiện tại) (2.5)
r e: Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường.
rne: Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường do phát hành cổ phiếu mới.
g: Tỷ lệ tăng trưởng đều hàng năm trong cổ tức.
T': Phần trăm giảm giá so với giá thị trường do phát hành mới bán dưới

giá và chi phí phát hành [Trần Ngọc Thơ (2007), tr.275-294].
* Ước lượng tốc độ tăng trưởng cổ tức (g):
g = b * ROE

(2.6)

Trong đó:
b: Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = 1 - Tỷ lệ lợi nhuận ròng chi trả cổ tức.
Hay:

Lợi nhuận ròng chia trả cổ tức
b = 1 - _________ ___________________ (2.7)
Lợi nhuận ròng

ROE: Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu.
2.I.3.4. Chi phí sử dụng vốn bình qn
Chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) là chi phí bình qn gia quyền của
tất cả các nguồn tài trợ dài hạn mà một doanh nghiệp đang sử dụng.
* Tỉnh tốn chi phí sử dụng vốn bình quăn (WACC):
Chi phí sử dụng vốn bình qn WACC của một doanh nghiệp có thể được
tính trên cơ sở giá trị sổ sách kế toán hay trên cơ sở giá trị thị trường. Tỷ trọng
tính theo giá trị sổ sách sử dụng các giá trị kế tốn để tính tốn tỷ lệ của mỗi
nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tỷ trọng tính theo
giá trị thị trường đo lường tỷ lệ của các nguồn tài trợ riêng biệt này theo giá trị thị
trường. Tỷ trọng tính theo giá trị thị trường có ưu điểm hơn vì giá trị thị trường
của các chứng khoán phản ánh xấp xỉ giá trị bằng tiền thu được khi bán chứng
khốn này. Hơn nữa vì chi phí của các nguồn tài trợ riêng biệt khác nhau được

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh


8

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________
tính tốn dựa vào giá trị cơng bố của thị trường nên sẽ hợp lý hom nếu tỷ trọng
tưomg ứng của chúng cũng được tính theo giá trị thị trường. Tóm lại, giá trị thị
trường nên được dùng khi tính chi phí của từng nguồn vốn đặc thù và tỷ trọng
theo giá trị thị trường nên được dùng khi tính chi phí bình qn gia quyền.
Khi chi phí sử dựng vốn của các nguồn tài trợ riêng biệt đã được xác định
thì chi phí sử dựng vốn bình qn có thể được tính theo cơng thức:
WACC = (WD X r*D) + (Wp X rp) + (We X re hoặc rne) (2.8)
Trong đó:
WD: Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng nợ phải trả trong cấu trúc vốn.

wp: Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn.
we: Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần thường ừong cấu trúc vốn.
WD+Wp+We = l,0
Hai điểm quan trọng cần lưu ý ừong công thức 2.8:
- Tổng tỷ trọng các nguồn tài ừợ riêng biệt trong cấu trúc vốn phải bằng 1,0.
- Tỷ trọng vốn cổ phần thường(We) được nhân với hoặc chi phí sử dụng vốn
cổ phần thường (re), hoặc chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới (rne)
2.1.4. Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lọi và rủi ro
2.I.4.I.

Khái niệm và phân loại rủi ro

a. Khái niêm rủi ro
Rủi ro là tình huống mà tại đó gây những sự cố không tốt cho doanh

nghiệp, ảnh hưởng đến thu nhập và sự tồn tại của doanh nghiệp.
Rủi ro của một doanh nghiệp do rất nhiều nguyên nhân gây ra gồm các
nguyên nhân khách quan như khủng hoảng, suy thoái, thiên tai,... và các nguyên
nhân chủ quan như nhà quản lý yếu kém, sai lầm trong việc dự báo kinh tế, việc
ra các quyết định dẫn đến sai lầm...
b. Phân loại rủi ro
i. Rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về mức lợi
nhuận trong tưomg lai. Rủi ro kinh doanh gắn liền với họat động kinh doanh của
doanh nghiệp nên ảnh hưởng trực tiếp đến doanh lợi của doanh nghiệp.

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

9

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________
Rủi ro kinh doanh lấy nền tảng từ địn bẩy kinh doanh: Trên phương diện
tài chính, rủi ro kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bổ giữa biến phí và
định phí của doanh nghiệp.
ỉỉ. Rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên cổ phần kết họp với rủi ro
mất khả năng chi trả phát sinh do Công ty sử dụng địn bẩy tài chính [Nguyễn
Minh Kiều (2009), tr.518]. Rủi ro này xuất phát từ việc sử dụng nợ và cổ phần ưu
đãi trong cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp, nghĩa là khi doanh nghiệp không
tạo đủ EBIT (lợi nhuận trước lãi vay và thuế) để trang trải các chi phí tài chính
do việc sử dụng nợ và cổ phần ưu đãi thì doanh nghiệp sẽ gặp phải rủi ro tài
chính.

Rủi ro tài chỉnh có cơ sở từ địn bẩy tài chỉnh: Thơng qua tác động của địn
bẩy này lên doanh lợi của cổ đông sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng
của rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp.
2.I.4.2. Các loại địn bẩy trong doanh nghiệp
a. Đòn bẩy kỉnh doanh (DOL)
i. Khái niệm
Đòn bẩy kinh doanh là một cơng cụ tài chính nhằm xác lập cấu trúc chi phí
của một doanh nghiệp để làm khuếch đại lợi nhuận doanh nghiệp. Thơng qua
việc phân tích đòn bẩy kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được ảnh hưởng của
kết cấu chi phí đến mức độ rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.
ii. Phân tích độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh
Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh của một doanh nghiệp được đinh nghĩa là
tác động số nhân của việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định [Trần Ngọc Thơ
(2007), tr. 162-164].
DOL đánh giá tỷ lệ % thay đổi EBIT do kết quả từ việc thay đổi 1% doanh
số. DOL sẽ tiến đến cực đại khi sản lượng của doanh nghiệp tiến gần đến sản
lượng hòa vốn Q0:

D0L

_ EBĨT + F _ { Q 1- Q ọ ị p - V ) _ Q o
EBĨT Q 0( p - V ) - F Q i - Q o

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

10

(2.9)

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng



Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________
Trong đó:
F: Định phí.
P: Giá bán đom vị.
V:Biến phí đơn vị.
Qi: Sản lượng hiện tại.
Q0: Sản lượng hịa vốn.
Ta thấy định phí đóng vai trị quan họng trong việc khuếch đại lợi nhuận
cũng như rủi ro của doanh nghiệp. Định phí càng cao thì độ nghiêng địn cân
định phí càng lớn và sẽ kéo theo sự gia tăng rất nhanh của EBIT, ngược lại nếu
doanh số giảm thì cũng làm cho EBIT giảm nhanh chóng. Do đó cần phải xác
định rõ phương hướng tăng giảm của doanh số để xác định một tỷ lệ đòn bẩy
kinh doanh thích hợp.
b. Địn bẩy tài chính (DFL)
ỉ. Khái niêm
Địn bẩy tài chính là việc sử dụng các chi phí tài chính cố định như: lãi
vay, lợi tức cổ phần ưu đãi, thuê mua tài chính nhằm để khuếch đại lợi nhuận của
chủ sở hữu doanh nghiệp. Địn bẩy tài chính được định nghĩa như là mức độ theo
đó các chứng khốn có thu nhập cố định (nợ và cổ phiếu ưu đãi) được sử dụng
trong cơ cấu nguồn vốn của công ty. Khi một doanh nghiệp sử dụng các chi phí
tài chính cố định, một thay đổi trong EBIT sẽ được phóng đại thành một thay đổi
tương đối lớn hơn trong thu nhập của mỗi cổ phần.
Phân tích địn bẩy tài chính giúp cho các nhà quản trị tài chính thấy được
tác động của việc sử dụng nợ vay lên thu nhập cổ phần của cổ đông thường, và
cũng cho thấy độ rủi ro tác động đến doanh nghiệp như thế nào khi doanh nghiệp
sử dụng nguồn tài ừợ bằng nợ vay.
ii. Phân tích độ nghiêng địn bẩy tài chính
Độ nghiêng địn bẩy tài chính là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng nợ vay

của doanh nghiệp và được định nghĩa là chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ % thay đổi của
EPS do kết quả từ việc thay đổi 1% EBIT.
DFL---------________________ (2.10)
EBIT-I 2 ữ,(P-V)-F-l-^r
l T
1-T
~
-^

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

-

11

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________
Trong đó:
Q0: Sản lượng hịa Yốn.
P: Giá bán đom vị.
V: Biến phí đom vị.
F: Định phí.
I: Lãi vay.
PD: Cổ tức cổ phần ưu đãi.
T: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Nhân xét:
- Ta thấy DFL luôn biến động khi EBIT thay đổi. EBIT càng xa điểm hòa
vốn bao nhiêu thì doanh nghiệp càng gặp ít rủi ro tài chính và ngược lại EBIT

càng gần điểm hịa vốn thì doanh nghiệp càng có nguy cơ về rủi ro tài chính bấy
nhiêu.
- Khi rủi ro tài chính xảy ra thì doanh nghiệp khơng có khả năng chi trả
các khoản chi phí tài chính cố định như:
+ Chi phí trả tiền lãi vay.
+ Chi phí lợi tức cổ phiếu ưu đãi.
+ Chi phí thuê mua tài chính.
Một khi chi phí cố định tài chính càng cao thì độ nghiêng của địn cân nợ
càng lớn và ngược lại nếu chi phí tài chính cố đinh càng thấp thì độ nghiêng địn
cân nợ càng nhỏ, rủi ro tài chính ít xảy ra.
iiỉ. Địn bẩy tài chính với giá trị doanh nghiệp
Địn bẩy tài chỉnh với tỷ suất sinh lợi cổ đông — Hệ sổ nợ:
Địn bẩy tài chính thể hiện mối quan hệ giữa tổng nợ vay chiếm trong tổng
nguồn vốn của một doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định nào đó.
Hệ số nợ =

Tống số nợ
Tơng tài sản

(2.11)

Nhìn vào hệ số nợ ta có thể thấy được khái qt chính sách tài trợ vốn kinh
doanh của doanh nghiệp, mức độ an toàn hay rủi ro của doanh nghiệp như thế
nào. Hệ số nợ càng cao, gánh nặng phải trả lãi vay càng lớn thì rủi ro càng cao,
khả năng huy động thêm nợ của doanh nghiệp càng khó khăn và ngược lại.
Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của tồn bộ vốn đầu tư (RẠ)VỚÌ tỷ suất
sinh lời vốn cổ phần (Re) và lãi vay (Rd):
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

12


SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Phươnợ án 1: EPS, - EBIT^
(2.14)
Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________

+ Phương
D là nợ trong
án 2: cấu
Cùng
trúcmột
Yốn.
số vốn như phương án 1 nhưng nguồn vốn tài
Phươns án 2: EPS„ - (EẼIT ~ Gọi:
(2.15)

Trong đó: I: Lãi vay.

N De

trợ là nguồnEhỗn
là Yốn
hợpcổ
bao
phần.
gồm nợ và vốn cổ phần.
TaĐây
có cơng

là kế thức:
hoạch tài chính cùng với một qui mô về vốn của cùng một công
ty nên EBIT
của 2 phương án là như nhau. EBIT của phương án 1 và phương án
RA = WD X RD + w, xlĩ . = ° X
2 như sau:
Hay
Re = R A + j x ( R A - R D )
(2.12)
Qua công thức trên ta thấy tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu phụ thuộc rất
lớn vào quyết định đầu tư và quyết định tài trợ của doanh nghiệp .Nếu doanh
nghiệp đưa ra một quyết định đầu tư đúng đắn và quyết định tài trợ hợp lý thì
khơng những làm cho tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu cao mà cịn góp phần
khuếch đại tỷ suất sinh lợi, từ đó làm gia tăng giá trị doanh nghiệp.
c. Đòn bẩy tổng hợp (DTL)
Đòn bẩy tổng hợp xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng cả hai loại địn bẩy
kinh doanh và địn bẩy tài chính trong nỗ lực nhằm gia tăng thu nhập cho cổ
đông. Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp được xác định như là % thay đổi trong thu
nhập mỗi cổ phần từ % thay đổi trong doanh thu [Trần Ngọc Thơ (2007), tr.172].
DTL = DOL X DFL =-------------------------- v)---------------p— (2.13)
Q(F-V)-F-I-^f_
2.1.5. Cấu trúc vốn trong mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp
2.I.5.I.

Phân tích mối quan hệ EBIT - EPS

Phân tích EBIT -EPS có thể được dùng để giúp doanh nghiệp xác định khi
nào tài trợ nợ có lợi và khi nào tài trợ bằng vốn cổ phần có lợi hơn.
a. Khái niêm:
Phân tích quan hệ EBIT-EPS (EPS là thu nhập trên mỗi cổ phần) là phân

tích sự ảnh hưởng của những phương án tài trợ khác nhau đối với lợi nhuận trên
cổ phần. Từ phân tích này ta sẽ tìm ra một điểm bàng quan, tức là điểm của EBIT
mà ở đó các phương án tài trợ đều mang lại EPS như nhau [Nguyễn Minh Kiều
(2009), tr.509].
b. Phân tích mối quan hệ EBIT - EPS
Giả sử có 2 phương án:
+ Phương án 1 : Doanh nghiệp sử dụng 100 % vốn cổ phần.

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh

13

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________
cảm của EPS khi EBIT thay đổi trong phưomg án này cao hom phưomg án doanh
nghiệp được tài ừợ 100% vốn cổ phần.
Hai đường biểu diễn của 2 phưomg án cắt nhau tại 1 điểm, điểm này được
gọi là điểm bàng quan EBIT. Qua đó ta thấy có 3 trường họp xảy ra:
- Nếu EBIT của doanh nghiệp nhỏ hơn điểm bàng quan EBIT thì doanh
nghiệp nên duy trì cấu trúc vốn 100% vốn cổ phần. Lúc này EBIT của doanh
nghiệp nằm trong khoảng giá trị bên trái điểm bàng quan EBIT trên đồ thị. Do đó
trong trường họp này đường biểu diễn EPS của phương án 1 sẽ nằm trên đường
biểu diễn của phương án 2 nghĩa là EPSi> EPS2.
- Nếu EBIT của doanh nghiệp bằng đúng điểm bàng quan EBIT thì doanh
T: bất
Thuế
thuế án
thunào

nhập
doanh
nghiệp có thể tài trợ bằng
cứsuất
phương
cũng
đemnghiệp.
lại cùng giá trị EPS.
phần vượt
thường
phương
1. EBIT thì doanh
e: Số cổ
- Nếu EBIT của N
doanh
nghiệp
quacủađiểm
bàngánquan
NDe:cân
Số cổ
của phương
án 2.nghiệp nằm ừong
nghiệp nên sử dụng đòn
nợ.phần
Lúcthường
này EBIT
của doanh
Điểm
bàng
EBIT

thỏado
điều
= EPS
khoảng
giá trị
bênquan
phảiEBIT
điểmchính
bàng làquan
EBIT
đókiện:
trongEPSi
trường
họp2 này đường
E B Icủa
T ( 1phương
-T)_ (E
l l - Ttrên
) đường biểu diễn của phương án 1 tức
biểu diễn EPS
ánB2Ưsẽ- Inằm

ù,

(

}


0'

là EPS2> EPSJ [Trần Ngọc Thơ
(2007),
Ừ.415].
Do
phương
trợtrúc
khácvốn
nhau
đến khi
EBIT
Tóm2 phương
lại: Việcánsửcódụng
nợ thức
trongtài
cấu
củadẫn
doanh
nghiệp
cóthay
thể làm
đổi nhuận
làm cho
EPSnhanh
của các
phương
án thay
lợi
tăng
đồng
thời cũng

làmđổi
giakhác
tăngnhau.
thêm rủi ro cho doanh nghiệp.
Vì vậy việc phân tích điểm bàng quan EBIT của doanh nghiệp là tối cần thiết cho
(2)tốiTài
quyết định lựa
ưutrợ
chonợ
doanh nghiệp.
EPSchọn cấu trúc nguồn vốn
2.I.5.2. Tấm chắn thuế lãi từ chứng khốn nợ đóng góp như thế nào
vào giá trị doanh nghiệp
Giá trị thị trường của doanh nghiệp được giả định là bằng giá trị sổ sách đối
với vốn luân chuyển, nợ dài hạn và nợ dài hạn khác cộng với giá trị thị trường
của tài sản dài hạn và vốn cổ phần, vốn cổ phần được bút toán bằng giá trị thị
trường thực tế: số cổ phần nhân với giá cuối ngày của ngày 31/12. Chênh lệch
giữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách của các tài sản dài hạn bằng chênh lệch
giữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách của vốn cổ phần.
Giả định là rủi ro các tấm chắn thuế bằng rủi ro của các chi trả lãi phát sinh
Hìnhthuế
2.1.này.
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA EBIT VÀ EPS
ra các tấm chắn
Lãi vay — sổ tiền vay X Lãi suất vay
(2.17)
Từ đồ thị ta thấy rủi ro tài chính của phương án 2 sẽ lớn hơn phương án 1.
Đường biểu diễn của phương án 2 có độ dốc nhiều hơn, nghĩa là mức độ nhạy
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh


14
15

SVTH: Huỳnh Thanh Hùng


×