Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

phân tích hiệu quả nuôi và tiêu thụ tôm sú ở huyện vĩnh châu, tỉnh sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 75 trang )

PHÂN TÍCH
TÍCH HIỆU
HIỆU QUẢ
QUẢNUÔI
NUÔIVÀ
VÀTIÊU
TIÊUTHỤ
THỤTÔM
TÔMsúsúỞ ỞHUYÊN
HUYÊN
VĨNH
PHÂN
VĨNH
CHÂU,
CHÂU,
TỈNH SÓC
__________________________TỈNH
SÓCTRANG
TRANG________________________
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VÈ ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu
chủ quan. Các vấn đề về thời tiết, dịch bệnh, giá cả cùng những biến động khác
của thị trường luôn luôn tiềm ẩn và sẽ gây những hậu quả khó lường cho người
nông dân và cả nền kinh tế. Chúng ta vẫn còn nhớ vụ kiện bán phá giá tôm ở
1.1 ĐẢT VẨN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Mỹ vào năm 2006 đã gây khó khăn cho các Doanh nghiệp xuất khẩu tôm và
trực tiếp là đến cuộc sống của hộ nuôi tôm như thế nào. Chính vì thế, đề tài “
Phân tích
quảnói
nuôi
và tiêu


thụ tôm
sú bằng
ở huyện
Vĩnh
Việthiệu
Nam
chung
và vùng
Đồng
Sông
CửuChâu,
Longtỉnh
nói Sóc
riêngTrăng”
đã có
được thực
hiện
xác định
những
mạnh
có thểthuỷ
đề ra
những
truyền
thống
lâunhằm
đời trong
các rõ
hoạt
độngmặt

khai
thácvà
vàyếu
nuôiđểtrồng
sản.
Đặc
giải pháp
người
nhưnghề
các doanh
nghiệp
tôm súphát
trong
vùng

biệt
trong giúp
những
nămdân
gầncũng
đây thì
nuôi tôm
sú đãnuôi
vô cùng
triển,
đóng
thể giải
quyết vào
đượckim
một

phầnxuất
nào khẩu
nhữngcủa
khó
và lại
phát
góp
rất nhiều
ngạch
cả khăn
nuớc,trên
mang
sụ triển
phát một
triểncách
cho
bền kinh
vững tếngành
nghề
họ,nguời
tránhdân.
đượcTuy
những
khăn
tương
như Long
trên,
nền
và thu
nhậpcủa

cho
vùngkhó
Đồng
bằng
SôngtựCửu
mang lại
năng
suất “mỏ
và hiệu
caogóp
hơnnhiều
nữa, đóng
góp vào
GDP của
cả rất
nước,
không
phải
là một
tôm”quả
đóng
nhất trong
cả nuớc,
nhung

nâng năng
cao chất
cuộc
sống
thu những

nhập của
người
đồngỞ thời
tiềm
và lượng
đã phát
triển
rất cũng
mạnhnhư
trong
năm
trở dân,
lại đây.
các góp
địa
phần nâng
thức và hiệu
quả bảo
vệ môi
của tôm
nôngđạt
dân.
phương
đã cao
phátý triển
quy hoạch
nhiều
môtrường
hình nuôi
hiệu quả cao mà

1.2. hợp vớiMỤC
lại phù
ngườiTIÊU
nghèoNGHIÊN
và ít vốn,CỨU:
giúp cho kinh tế của các hộ dần được cải
thiện. Năm 2009, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đưa diện tích nuôi tôm sú
lên 566.000 (tăng 27.000ha so năm 2008), tập trung tại các tỉnh Cà Mau, Bạc
Đề tài nghiên cứu để thực hiện những mục tiêu sau đây:
Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre... Năng suất cũng tăng lên
1.2.1. Mục tiêu chung:
đáng kể, đồng thời giá tôm cũng được ổn định và lên cao, là một tín hiệu đáng
mừng cho nông dân.
Phân tích hiệu quả nuôi và tiêu thụ tôm sú ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc
Trăng, từ đó đề ra những giải pháp nhằm phát triển ngành nghề nuôi tôm sú và
Trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long thì tỉnh Sóc Trăng luôn luôn
đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tôm ở huyện.
chiếm giữ một vị trí cao về năng suất cũng như sản lượng xuất khẩu. Đặc biệt là
1.2.2. Muc tiêu cu thể:

huyện Vĩnh •Châu
hàng năm đều đóng góp rất nhiều vào tình hình chung của cả
tỉnh. Do huyện có vị trí địa lý và những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc
nuôi tôm sú phát triển, đạt hiệu quả cao. Đồng thời, trong những năm gàn đây,
- Phân tích thực trạng nuôi và tiêu thụ tôm sú ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh
một số doanh nghiệp cũng như một số hộ cá thể trong huyện đã tiến hành nuôi
tôm sạch theo tiêu chuẩn GAP đã đạt được những kết quả khả quan. Bên cạnh
đó, tình hình tiêu thụ tôm sú cũng tăng mạnh, đầu ra của nông dân và đặc biệt là
doanh nghiệp nuôi tôm được đảm bảo.
GVHD:

GVHD: PGS.TS
PGS.TS MAI
MAI VĂN
VĂN NAM
NAM

-1-2-

SVTH:
SVTH: Cang
Cang Lê
Lê Hồng
Hồng Ngọc
Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
__________________________TỈNH SÓC TRANG________________________
1.3.

CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI
NGHIÊN
CỨU:

1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định:

- Giả thuyết 1: Tình hình nuôi tiêu thụ tôm sú ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh
Sóc Trăng đang ngày càng được đẩy mạnh nhưng còn nhiều bấp bênh bởi giá
bán và một số khó khăn, bất cập khác


- Giả thuyết 2: Nghề nuôi tôm sú ở huyện Vĩnh Châu vẫn còn chịu nhiều
rủi ro bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan cũng như chủ quan như: dịch
bệnh, thời tiết, giá cả, chi phí nuôi, chất lượng tôm giống, giá thức ăn và thuốc
thú y tăng cao những năm gần đây... Hoàn toàn chưa có sự can thiệp của nhà
nước, chưa có sự liên kết giữa người nuôi và các chủ vựa, các doanh nghiệp chế
biến để tạo ra một quy trình khép kín từ khâu sản xuất - tiêu thụ sản phẩm; các
tiêu chuẩn về chất lượng của các thị trường xuất khẩu khó tính cũng ảnh hưởng
đến tình hình tiêu thụ tôm sú của nông hộ và doanh nghiệp trên địa bàn.

- Giả thuyết 3: Hiệu quả nuôi và tiêu thụ tôm sú trên địa bàn còn chưa cao,
có khi còn bị thua lỗ, hệ thống mạng lưới kênh tiêu thụ còn chưa chặt chẽ.

- Giả thuyết 4: Đe phát triển nghề bền vững, khai thác tốt và hiệu quả
tiềm năng nuôi tôm sú càn thiết phải quy hoạch vùng nuôi, cải tạo nguồn lao
động và nhân lực, phối họp chặt chẽ các tác nhân trong kênh tiêu thụ và đẩy
mạnh sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa nông dân - doanh nghiệp - nhà nước.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu:

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-3-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
__________________________TỈNH SÓC TRANG________________________
1.4.


PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

1.4.1. Phạm vi về không gian:

Đề tài nghiên cứu tại huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
1.4.2. Phạm vi về thòi gian:

Số liệu trong bài là số liệu từ năm 2006 - 2009.

Đề tài được thực hiện trong thời gian từ tháng 01/2010 đến tháng 05/2010.
1.4.3. về đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là những nông hộ và doanh nghiệp nuôi tôm sú, các
vựa ttom, công ty chế biến xuất khẩu, chợ bán lẻ, người tiêu dùng trên địa bàn
huyện.

Do hạn chế về thời gian thực hiện, đề tài chỉ tập trung phân tích và làm rõ
những nội dung sau:

- Phân tích tình hình nuôi và tiêu thụ tôm sú.

- Phân tích rủi ro ảnh hưởng đến quá trình nuôi tôm sú.

- Phân tích hiệu quả nuôi và tiêu thụ tôm sú

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-4-


SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG

+ Thống kê mô tả:

+ Phương pháp biểu đồ để vẽ một số biểu đồ minh họa cho số liệu được
phân tích trong đề tài này.

+ Phương pháp ước lượng khoản tin cậy:

+ Phương pháp kiểm định giả thuyết:

+ Phương pháp so sánh:

- Mục tiêu 2: Phân tích các rủi ro ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả
nuôi tôm sú của nông hộ và doanh nghiệp: sử dụng hàm rủi ro

- Mục tiêu 3: Phân tích hiệu quả nuôi và tiêu thụ tôm sú sau thu hoạch:

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-5-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc



PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
__________________________TỈNH SÓC TRANG________________________
CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

2.1.1. Một số khái niệm:
2.1.1.1. Khái niệm về nuôi trồng thủy sản:

Là thuật ngữ dùng để chỉ việc nuôi, trồng tất cả sinh vật có trong môi
trường nước. Tuy nhiên cũng có thể hiểu nuôi trồng thủ sản là tất cả những tác
động của con người có ảnh hưởng tới sinh vật và môi trường sống của sinh vật.

Nuôi trồng thủy sản là hoạt động lấy đối tượng tác động là những sinh
vật sống trong môi trường nước để tạo ra sản phẩm phục vụ con người. Nuôi
trồng thủy sản mang nhiều điểm giống với sản xuất nông nghiệp, tính mùa vụ
của nuôi trồng thủy sản thể hiện rất rõ rệt.
2.1.1.2. Khái niêm hô sản xuất:
••
a) Hộ:

Trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế cũng như từ điển ngôn
ngữ, hộ là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà. Nhóm người đó
bao gồm những người cùng chung huyết tộc và những người làm công. Tại
cuộc Hội thảo quốc tế lần thứ tư về quản lý nông trại tại Hà Lan năm 1980,
các đại biểu nhất trí rằng: hộ là một đom vị cơ bản của xã hội có liên quan đến

sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng và các hoạt động khác.

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-6-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
__________________________TỈNH SÓC TRANG________________________

tới nay người ta mặc nhiên thừa nhận hộ là “ gia đình”, kinh tế hộ là “ kinh

tế gia

đình”.
b) Hộ sản xuất:

Hộ sản xuất là những hộ làm những nghề thuộc lĩnh vực nông
nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp. Việc sản xuất hàng hóa của hộ chủ yếu dựa
vào các thành viên được xem là khoản thu nhập cho nông hộ. Quá trình sản
xuất hộ liên quan đến việc chuyển đổi các loại hàng hóa trung gian, thành
hàng hóa hoàn hảo. Họ thường sử dụng vốn và các dụng cụ của gia đình để
sản xuất cũng như lao động. Vì vậy, tổng giá trị hàng hóa tăng thêm của hộ
được gọi là tổng sản phẩm của hộ.

- Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất
kinh doanh, là chủ thể cho mọi quan hệ sản xuất.


- Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hộ sản xuất được hiểu là một gia
đình gồm một người làm chủ và các thành viên cùng sống chung trong hộ.

- Thực chất hộ gia đình ở nông thôn Việt nam là những người gắn bó
máu mủ huyết tộc .Người chủ hộ thường là cha hoặc mẹ và các thành viên là
các con trong gia đình đó.

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-7-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
__________________________TỈNH SÓC TRANG________________________

Vốn được đo lường bằng giá trị mà chúng được sử dụng trong quá trình
sản xuất và được xem như là một thứ hàng hoá . Vì vậy trong mỗi giai đoạn sản
xuất sẽ xuất hiện một số chi phí liên quan đến việc sử dụng vốn như chi phí
khấu hao máy móc thiết bị và các khoản chi phí mang tính thời kỳ cho việc sử
dụng các nguồn lực như lãi suất.
b) Lao động:

Lao động là một nguồn lực cần thiết trong bất kỳ hoạt động nào trong xã
hội nói chung cũng như trong nền kinh tế nói riêng. Phạm vi tham gia của lao
động vào trong các hoạt động sản xuất nhiều hay ít tuỳ thuộc và đặc điểm của
từng ngành nghề cụ thể cũng như đòi hỏi ngưòi lao động phải đáp ứng trình độ

nhất định.

Tuy nhiên, một trong những khó khăn trong việc đo lường giá trị của lao
động là xuất phát từ sự khác nhau về chất lượng lao động của cá nhân khác
nhau. Nhìn chung, với chất lượng lao động khác nhau thì sẽ tương ứng với mức
tiền lương khác nhau; và xuất hiện khái niệm gọi là nguồn nhân lực. Vì vậy,
khoản thu nhập của người lao động phải được bao gồm khoản thanh toán cho
việc sử dụng lao động và khoản thu nhập đối với nguồn nhân lực.

Những kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo và trang bị trong quá khứ sẽ
trở thành yếu tố để xác định năng suất công việc hiện tại nhưng đòi hỏi những
kiến thức này phải được cập nhật trong suốt quá trình làm việc, nhằm tránh
trường hợp kiến thức không phù hợp với thực tế.
o Vấn đề sử dụng vốn và lao động trong quá trình sản xuất kinh
tế

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-8-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
__________________________TỈNH SÓC TRANG________________________

xuất cho toàn xã hội.
c) Đất đai:


Đất đai được xem như là một trong ba nguồn lực sản xuất. Giống như
lao động, đất đai cũng là một nguồn lực đầu vào không đồng nhất. Chất lượng
đất khác nhau phụ thuộc vào vị trí đặc điểm về địa lý... Vì vậy, có sự chênh lệch
về thanh toán cho việc sử dụng đất trong quá trình sản xuất, bao gồm chi phí
thuê đất để sản xuất. Hơn nữa, chất lượng của đất cũng ảnh hưởng đến phần nào
đến hiệu quả, năng suất của công nghệ được áp dụng trong sản xuất.

Bên cạnh các nguồn lực đầu vào vốn, lao động và đất đai, còn có các
nguồn lực đầu vào khác như: năng lượng, điện,... Mỗi yếu tố có đặc điểm riêng
mà chúng có thể trở thành nhân tố thiết yếu trong hoạt động sản xuất của hộ.
2.1.2. Môt• •số vấn đề về tiêu thu:
2.1.2.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, là giai đoạn
làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất bước vào lưu thông, đưa sản phẩm

Sơ đồ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
KINH OANH

- Tiêu thụ sản phẩm bảo đảm doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu của
mình, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-9-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH

CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG

- Tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc cân đối cung cầu,
đồng thời giúp doanh nghiệp xây dựng phương hướng và bước đi của kế hoạch
sản xuất cho giai đoạn tiếp theo.
2.I.2.3. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp:

Những đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinh doanh
nông nghiệp gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, với sản
phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản. Những đặc điểm đó là:

- Sản phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản mang tính chất vùng và
khu vực.

Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của sản xuất nông nghiệp gắn chặt
với điều kiện tự nhiên mang tính chất vùng. Lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối
của các vùng là yếu tố rất quan trọng trong việc lựa chọn hướng sản xuất kinh
doanh của cơ sở sản xuất kinh doanh và tổ chức họp lý quá trình tiêu thụ sản
phẩm. Có sản phẩm chỉ thích ứng với một vùng, thậm chí tiểu vùng và lợi thế
tuyệt đối có được coi như là những đặc điểm mà ở các vùng khác, khu vực khác
không có.Đối với những loại sản phẩm khá phổ biến mà vùng nào có thì phải có
những hình thức tiêu thụ thích họp.

- Tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp tác động mạnh mẽ đến
cung - cầu của thị trường nông sản và giá cả nông sản. Sự khan hiếm dẫn đến
giá cả cao ở đầu vụ, cuối vụ, và sự dư thừa làm cho giá cả giảm vào chính vụ là
một biểu hiện của đặc điểm này. Việc chế biến, bảo quản và dự trữ sản phẩm để
đảm bảo cung cầu tương đối ổn định là một yêu cầu cần được chú ý trong quá
trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-10 -

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG

chế trước khi đưa tiêu thụ, đồng thời phải sử dụng các phương tiện chuyên dùng
riêng khi vận chuyển, bảo quản.

- Một bộ phận lớn như nông sản, lương thực, thực phẩm được tiêu dùng
nội bộ hoặc với tư cách là tư liệu sản xuất, vì vậy phải tính đến nhu cầu đó một
cách cụ thể để tổ chức tốt việc tiêu thụ đối với nông sản được coi là hàng hóa
vượt ra ngoài phạm vi tiêu dùng của gia đình, của cơ sở sản xuất kinh doanh.

Như vậy những đặc điểm trên đây cần được tính đến trong việc tổ chức
quá trình tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp
2.I.2.4. Khái niệm và chức năng kênh phân phối:
a) Khái niệm:

Kênh phân phối được định nghĩa là tuyến đường giúp nhà sản xuất đưa
sản phẩm của họ đến tay người tiêu dùng hay người sử dụng công nghiệp một
cách hiệu quả.

Một kênh phân phối đầy đủ bao gồm các đối tượng sau:


+ Nhà sản xuất

+ Thành viên trung gian tham gia phân phối.

+ Người tiêu dùng
GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM -11 -

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG

buôn, bán lẻ - những người đang hy vọng họ có được dự trữ tồn kho thuận lợi
từ những người sản xuất và tránh các rủi ro liên quan đến chức năng này có
thể quan niệm dòng chảy quyền sở hữu như là cách mô tả tốt nhất kênh
Marketing. Người tiêu dùng có thể quan niệm kênh Marketing đơn giản như
là: “có nhiều trung gian đứng giữa họ và người sản xuất sản phẩm”. Cuối cùng
các nhà nghiên cứu khi quan sát các kênh Marketing hoạt động trong hệ thống
kinh tế có thể mô tả nó dưới dạng các hình thức cấu trúc và kết quả hoạt động.
Tóm lại, kênh Marketing là hệ thống các quan hệ của một nhóm các tổ chức và
các cá nhân tham gia vào quá trình phân phối hàng hoá từ người sản xuất đến
tay người tiêu dùng cuối cùng. Kênh Marketing là hệ thống các mối quan hệ
tồn tại giữa các tổ chức liên quan trong quá trình mua và bán. Kênh Marketing
là đối tượng tổ chức, quản lý như một đối tượng nghiên cứu để hoạch định các
chính sách quản lý kinh tế vĩ mô. Các kênh Marketing tạo nên hệ thống
thương mại phức tạp trên thị trường.
b) Chức năng kênh Marketing:


Các chức năng cơ bản của kênh Marketing là: mua, bán, vận chuyển,
lưu kho, tiêu chuẩn hoá và phân loại, tài chính, chịu rủi ro, thông tin thị
trường. Các chức năng này được thực hiện như thế nào và do ai làm có thể
rất khác nhau giữa các quốc gia và các hệ thống kinh tế, nhưng chúng cần
được thực hiện qua hệ thống Marketing.

- Chức năng vận tải có nghĩa là chuyển hàng hoá từ nơi này đến nơi khác.

- Chức năng lưu kho liên quan đến dự trữ hàng hoá đến khi có nhu cầu
thị trường.

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-12 -

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG

phẩm cũng có thể bị hư hỏng

- Chức năng thông tin thị trường liên quan đến việc phân tích và phân
phối tất cả các thông tin cần thiết cho lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các
hoạt động Marketing của tất cả các doanh nghiệp cả ở thị trường quốc tế.
2.I.2.5. Chỉ phí Marketing, lợi nhuận và biên tế Marketing của các
thành viên trong mạng lưới phân phối:


Tính toán chi phí marketing của từng thành viên tham gia kinh doanh.
So sánh chênh lệch giá mua vào bán ra (biên tế marketing) và chi phí
marketing để đánh giá hiệu quả về lợi nhuận kinh doanh.

Biên tế marketing = Giá bán TB - Giá mua TB

Lợi nhuận biên = Biên tế marketing của mỗi loại hình kinh doanh Chi phí marketing của mỗi loại hình kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận biên (%) = 100*Lợi nhuận biên/ Chi phí biên
2.1.3. Môt số chỉ tiêu tính toán:

2.1.3.1. Chỉ tiêu về đánh giá chỉ phí đầu tư:

- Chi phí nguyên vật liệu trên diện tích: là khoảng giá trị tính bằng tiền
mà nông hộ phải chi cho các yếu tố: giống, thức ăn, thuốc xử lý và cải tạo trên
mỗi m2 ao nuôi tôm của mỗi nông hộ trong một vụ nuôi.
GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-13 -

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG

- Tỷ suất lợi nhuận: là số tiền lãi mà nông hộ thu đuợc trên mỗi đồng chi
phí bỏ vào nuôi tôm trong vụ nuôi vừa qua.


- Chi tiêu bình quân hộ: là tất cả các giá trị tính bằng tiền mà nông hộ
phải bỏ ra để sinh hoạt mỗi tháng cho các khoản chi tiêu trong gia đình, không
xét đến yếu tố nhân khẩu trong nông hộ, bỏ qua nhu cầu luơng thực thiết yếu là
gạo.

- Chi tiêu trên nhân khẩu: là các khoản giá trị tính bằng tiền mà mỗi
người trong hộ phải tiêu tốn trong một tháng, không xét đến yếu tố lương thực
thiết yếu. Đó là chỉ tiêu đánh giá chính xác được mức sống của các hộ.
2.2.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH:

2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu:

Cách thức chọn vùng số liệu nghiên cứu của đề tài là chọn lựa những
vùng trên địa bàn huyện có số lượng nông hộ và doanh nghiệp nuôi tôm sú và
các trung tâm đầu mối tiêu thụ lớn. Theo thống kê của niên giám thống kê
huyện Vĩnh Châu năm 2009 thì hiện tại sản lượng tôm sú nuôi của huyện chủ
yếu tập trung ở các xã, thị trấn như: thị trấn Vĩnh Châu, xã Vĩnh Hiệp, Khánh
Hòa, Hòa Đông, Vĩnh Phước,.. .Nơi đây tập trung đông các hộ và doanh nghiệp
nuôi tôm và là nguồn tôm nguyên liệu trọng điểm của huyện, các hộ và doanh
nghiệp nuôi có kinh nghiệm lâu năm giúp tiết kiệm thời gian phỏng vấn cũng
như nghiên cứu và số liệu mang tính đại diện cao hơn. Do đó các mẫu điều tra
chủ yếu tập trung ở các xã, thị trấn này. Bên cạnh đó, tuy tại địa bàn huyện
không có các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu nhưng nguồn tôm nguyên liệu
lại được vận chuyển trực tiếp đến các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thì tập
trung tại thành phố Sóc Trăng và các huyện lân cận như Mỹ Xuyên, Long Phú.
GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-14-


SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


Dối

PHÂN
HUYÊN
VĨNH
PHÂN TÍCH
TÍCH HIỆU
HIỆUQUẢ
QUẢNUÔI
NUÔIVÀ
VÀTIÊU
TIÊUTHỤ
THỤTÔM
TÔMsúsúỞ Ở
HUYÊN
VĨNH
CHÂU,
CHÂU,
Ngưòi
Vưa
TỈNH SÓC
TRANG
__________________________TỈNH
SÓC
TRANG________________________
Ngưòi

Người
Công ty
Bảng 2.1: Phân bổ các đối tượng phỏng vấn của nghiên cứu:
cũng được dùng để đánh giá thực trạng nuôi tôm, các nhân tố ảnh hưởng cũng
như quá trình tiêu thụ tôm của huyện.

- Số liệu sơ cấp: phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tàng được sử
dụng để chọn các địa điểm khảo sát. Thị trấn Vĩnh Châu, xã Hòa Đông, Khánh
Hòa, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Phước, (phân tầng cấp 1) là 5 địa điểm tập trung nhiều
người nuôi tôm sú với diện tích, sản lượng nhiều nhất. Thành phố Sóc Trăng,
huyện Mỹ Xuyên, Long Phú là 3 địa điểm tập trung nhiều công ty chế biến xuất
khẩu.

Việc điều tra phỏng vấn được tiến hành trong tháng 4 năm 2010.

Phương pháp lẫy mẫu ngẫu nhiên được áp dụng để chọn hộ nuôi, vựa,
người bán lẻ, người tiêu dùng và công ty chế biến xuất khẩu tôm sú để phỏng
vấn trực tiếp trên địa bàn nói trên.

Tổng số quan sát dự kiến là 82 mẫu bao gồm: 30 hộ và 10 doanh nghiệp

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-15-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,

TỈNH SÓC TRANG
2.2.3.
Phương pháp phân tích số liệu:
2.2.3.I. Mục tiêu 1, 2:

- Thống kẽ mô tả: thống kê mô tả là phương pháp tổng hợp các phương
pháp đo lường, mô tả và trình bày số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế
bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin thu thập. Phương
pháp thống kê mô tả nhằm phân tích thực trạng nuôi tôm của nông hộ, đồng
thời là thực trạng tiêu thụ tôm sau khi thu hoạch của huyện. Các công cụ thống
kê được sử dụng để xử lý và phân tích số liệu như:

Phỏng
vânthống
viên: sinh
viên
khoa
kinh
tê - bày
quảnsốtrịliệu
kinhthống
doanhkêtrường
đại tin
+ Bảng
kê: là
hình
thức
trình
và thông
họcthu

Cầnthập
Thơ.làm cơ sở để phân tích và kết luận, cũng là bảng trình bày kết
đã
quả đã nghiên cứu.
Các số liệu sau khi thu thập được xử lý theo các bước sau:
+ xếp hạng theo tiêu thức: sử dụng phương pháp xếp hạng theo tiêu
thức để xác định các yếu tố chính ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả tiêu thụ
- Chuẩn bị dữ liệu:
sản phẩm.

+ Kiểm tra
lỗi và phân
thiếu sót
củatần
mẫu
tra.
+ Bảng
phối
số:điều
(Frequency
Analysic): là bảng tóm tắt dữ
lieụị được sắp xếp thành từng tổ khác nhau, dựa trên những tần số xuất hiện
của các đối tượng trong cơ sở dữ liệu để so sánh tỷ lệ, phản ánh số liệu.
+ Sửa sai nếu có thể xảy ra các sai sót trên và đảm bảo đạt được các tiêu chuẩn
tối thiểu về chất lượng dữ liệu như đúng đắn và ước lượng chính xác.
+ Phương pháp biểu đồ để vẽ một số biểu đồ minh họa cho số liệu được
phân tích trong đề tài này.
+ Đảm bảo dữ liệu thu thập được một cách chính xác, nhất quán với các thông
+ Phương pháp ước lượng khoản tin cậy:


GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-16-17-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG

Phương pháp so sánh nhằm đánh giá biến động số liệu về tình hình
nuôi tôm giữa các năm, sự tăng lên hay giảm xuống qua thời gian của các yếu
tố như: diện tích nuôi tôm, sản lượng, ...
2.23.2. Mục tiêu 3:

+ Phân tìch chi phí - lơi ích (Cost Beneíit Analysis - CBA): Sử dụng
phương pháp phân tích chi phí lợi ích để tính toán các giá trị của tất cả các đầu
vào và đầu ra của quá trình sản xuất, so sánh giữa các chi phí mà nông hộ đầu
tư với thu nhập, lợi nhuận hay lợi ích mà nông hộ nhận được trong một vụ nuôi;
cũng như đánh giá hoạt động của các đối tượng trong kênh tiêu thụ tôm sú tại
huyện. Xem xét qua:
Lọi nhuận = Doanh thu - Chỉ phí

Nếu lợi nhuận > 0 thì có hiệu quả.

Nếu lợi nhuận < 0 thì không có hiệu quả.

Theo đúng quy trình của phương pháp phân tích chi phí lợi ích sẽ bao
gồm 10 bước. Tuy nhiên, do CBA là công cụ để đánh giá hiệu quả kinh tế nên

trong đề tài này CBA chỉ được sử dụng để đánh giá hiệu quả sản xuất của các
hộ nuôi tôm nên chỉ tập trung vào các bước quan trọng sau:

+ Phân tích chi phí sản xuất: bao gồm tất cả các chi phí phát sinh và cần
thiết phải bỏ ra cho quá trình sản xuất.

+ Phân tích lợi ích có được từ các hoạt động sản xuất và tiêu thụ của các
GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM - 1 8 SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG

Sơ đồ hệ thống kênh phân phối:

Sử dụng phương pháp định lượng, so sánh các số liệu qua thời gian, kết
hợp với những thông tin chi tiết cụ thể rồi đưa ra kết luận.
2.2.3.3. Mục tiêu 4:

Thông qua những nguyên nhân, tồn tại từ những cơ hội, thách thức, điểm
mạnh, điểm yếu của việc nuôi và tiêu thụ tôm sú trong vùng từ ma trận SWOT
nhằm đưa ra các giải pháp để phát huy thế mạnh và tận dụng cơ hội, ngăn ngừa
các nguy cơ và khắc phục các điểm yếu. Nội dung phân tích ma trận SWOT:

+ Các mặt mạnh (S): Điều kiện thuận lợi, nguồn lực thúc đẩy góp phần để phát
triển tốt hơn. Nên tận dụng phát huy mặt mạnh này để phát triển.

+ Các mặt yếu (W): Các yếu tố bất lợi, những điều kiện không thích hợp, hạn
chế phát triển. Phải tìm cách khắc phục và cải thiện.


+ Các cơ hội (O): Những phương hướng cần được thực hiện hay những cơ hội
GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM -19SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG

+ Phối hợp S-0: Phải sử dụng những điểm mạnh bên trong để tận dụng những
cơ hội bên ngoài.

+ Phổi hợp W-0: Khắc phục yếu kém bên trong bằng cách tận dụng những cơ
hội đang có bên ngoài.

+ Phối hợp S-T: Phải sử dụng những mặt mạnh bên trong để khắc phục, phòng

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-20-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
__________________________TỈNH SÓC TRANG________________________
CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NUÔI TÔM sú Ở HUYỆN VĨNH
CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG

3.1.

THƯC TRANG NUÔI TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH CHÂU, TỈNH
SÓC
TRĂNG:

3.1.1. Sơ lược về huyện Vĩnh Châu:
3.I.I.I.

Khái quát về điều kiện tự nhiên:

a) Vị trí địa lý: huyện Vĩnh Châu là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh
Sóc Trăng, có diện tích tự nhiên 462,6 km2, cách trung tâm thành phố Sóc
Trăng về phía Nam là 36km.

- về tọa độ địa lý: 9°22’ đến 9°24’ vĩ độ Bắc, 106°05’ đến 106°42’ kinh độ
Đông.

- về ranh giới địa lý: phía Đông và phía Nam giáp biển Đông, phía Tây
giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Bắc giáp huyện Mỹ Xuyên và Long Phú của tỉnh Sóc
Trăng.
b) Địa hình:

- Địa hình cao: diện tích 3.270 ha, chiếm 7,5% ở các khu dân cư và theo
trục Tỉnh lộ 38 (từ Lai Hòa đến Vĩnh Hải) chủ yếu là giồng cát.

- Địa hình trung bình: diện tích 15.830 ha, chiếm 36,6% phân bố chủ yếu
GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-21-


SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
__________________________TỈNH SÓC TRANG________________________

- Khí hậu - thòi tiết: Vĩnh Châu chịu ảnh huởng nhiệt đới gió mùa và
chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 12-4; mùa mua từ tháng 4-11
(theo tài liệu Trạm Khí tuợng thủy văn Sóc Trăng).

+ Nhiệt độ trung bình năm 26,08°c.

+ Độ bốc hơi: lượng bốc hơi bình quân năm 1.898 mm, cao nhất 3.156
mm (tháng 4) và thấp nhất là 59 mm (tháng 10).

+ Độ ẩm tương đối: trung bình năm 84%, cao nhất 89% và thấp nhất
77% (tháng 3).

+ Lượng mưa bình quân năm 1.846 m/m; số ngày mưa bình quân trong
năm là 115 ngày.

+ Gió: Gió Đông Bắc từ tháng 12 - 4; Gió Tây Nam từ tháng 5-11.
Tốc độ gió trung bình năm 2,3 m/s; lớn nhất tháng 12 với 3,3 m/s. Mỗi năm
bình quân có từ 30 - 60 cơn giông.

+ Ánh sáng: số giờ chiếu sáng 7 giờ 40 phút/ngày; độ dài ngày trung
bình 10 giờ/ngày.


- Chế độ thủy văn: chế độ triều là bán nhật triều không đều; lúc triều
cường biên độ biến thiên từ 2,5 - 4,5 m, lúc triều kém biên độ biến thiên từ 1,5
- 2,5 m.
GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-22-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG
e) Tài nguyên sinh vật, khoáng sản:

- Sinh vật biển: Theo số liệu điều tra của tổ chức FAO: trên phạm vi
vùng khu vực huyện Vĩnh Châu nói riêng, tỉnh Sóc Trăng nói chung có khoảng
35 loài tôm, cá có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là tôm thẻ, tôm sú, tôm đất, tép
bạc, cua biển, tôm gai...

+ Vùng ven biển: là môi trường thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, nhất
là các loài tôm nguyên liệu chế biến xuất khẩu. Trữ lượng ước khoảng 20.000
tấn/năm.

+ Hải sản ngoài khơi: nguồn lợi cá biển trong vùng khoảng 450.000 tấn
(cá nổi 157.000 tấn và cá đáy 293.000 tấn) sản lượng khai thác cho phép trên
100.000 tấn/năm.

- Tài nguyên rừng: Rừng Vĩnh Châu thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn
ven biển, theo thống kê có khoảng 20 loài thực vật, phổ biến nhất là đước,

mắm, bần chua, dừa nước, chà là...

+ Rừng giữ vai trò quan trọng trong việc phòng hộ và bảo vệ môi
trường sinh thái ven biển, bảo vệ nguồn gen động thực vật quí hiếm vùng đất
ngập nước ven biển.

+ Thực hiện Dự án Bảo vệ và Phát triển những vùng đất ngập nước ven
biển Miền Nam Việt Nam. Đen hết năm 2005 diện tích rừng của Vĩnh Châu đạt
được 3.560 ha (trong đó rừng phòng hộ 3.351 ha). Ngoài ra, trồng cây phân tán
được 3,04 triệu cây.
GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-23-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


Khu vưc


TT. Vĩnh

X. Khánh

PHÂN
VĨNH
PHÂN TÍCH
TÍCH HIỆU
HIỆU QUẢ
QUẢNUÔI

NUÔIVÀ
VÀTIÊU
TIÊUTHỤ
THỤTÔM
TÔMsúsúỞ ỞHUYÊN
HUYÊN
VĨNH
CHÂU,
CHÂU,
Đất
ĐấtTỈNH SÓC
ĐấtNN
TRANG
SÓCĐất
TRANG________________________
Đất __________________________TỈNH
sx
lâm nghiệp
thủy
khác
nông
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông, lâm, thủy sản ở huyện
2008
dụng
đất được 33.614
đình, tổ chức, cáVĩnh
nhânChâu
YỚi năm
33.797
ha, đạt 84,7%

348,13
29,21 hộ gia708,07
diện tích phải đăng ký; số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấpĐvt:
29.750
ha
giấy, đạt 88,5% số hộ, tổ chức, cá nhân đã đăng ký.
79,27

88,95

3.813,39

+ Mức độ đầu tư và sử dụng khai thác tài nguyên đất đai trong thời gian
qua chưa thực sự đạt hiệu quả. Đặc biệt là yêu cầu về tính bền vững.

X. Vĩnh
X. Vĩnh

1.529,71 - Thổ nhưỡng:
308,02
987,23

1.979,12

210,10
3.132,96
123,5
15,05
Theo tài liệu thuyết minh bộ bản đồ thổ nhưỡng và tài liệu điều tra bổ


sung đất tỉnh Sóc Trăng năm 2005 phản ảnh điều kiện thổ nhưỡng Vĩnh Châu
như sau:

+ Nhóm đất giồng cát ven biển có 7.125 ha, chiếm 16 %.

+ Nhóm đất mặn nhiễm phèn có 27.604 ha, chiếm 61% diện tích với 12
loại đất.

+ Nhóm đất phèn nhiễm mặn có 10.526 ha, chiếm 23% diện tích với 9
loại đất.

Dựa theo cao trình và lý hóa tính của đất, có thể chia ra 5 loại như sau:

GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-24-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN
PHÂN
TÍCH
TÍCH
HIỆU
HIỆU
QUẢ
QUẢ
NUÔI
NUÔI



TIÊU
TIÊU
THỤ
THỤ
TÔM
TÔM
sú sú

Ởsú
HUYÊN
ỞỞ
VĨNH
PHÂN
PHÂN
TÍCH
TÍCH
HIỆU
HIỆU
QUẢ
QUẢ
NUÔI
NUÔI


TIÊU
TIÊU
THỤ
THỤ

TÔM
TÔM

HUYÊN
HUYÊN
VĨNH
VĨNH
CHÂU,
CHÂU,
CHÂU,
CHÂU,
TỈNH
TỈNH
SÓC
SÓC
TRANG
TRANG
__________________________TỈNH
__________________________TỈNH
SÓC
SÓC
TRANG________________________
TRANG________________________
BảngKhái
3.4: Tình
sảnkiện
xuấtkinh
cây tế
ănxã
quả

ở huyện Vĩnh Châu từ
3.1.1.2.
quát hình
về điều
hội:
2005 - 2009
Đơncósố
vịcủ
hành
có 10
đơn vị
gồmtriển
9 xã:rất
Vĩnh
loại-- cây
thờiHuyện
gian sinh
trưởng
dàihành
ngàychính
nên phát
hạn chế,
Dân
vàthường
laochính:
động:
Tân,chủ
Vĩnh
Vĩnhtăng
Phước,

Vĩnh vụ
Hải,màu
Vĩnh
yếuHiệp,
thực hiện
vụ trong
HèChâu,
thu. Lạc Hòa, Lai Hòa, Khánh
Sản xuất màu

Hòa, Hòa Đông và 1 thị trấn là thị trấn Vĩnh Châu.
Đơn
vi•
Theo kết quả sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân
Sảntạixuất
rau0màu
là thế
của huyện
Vĩnh Châu
số toàn huyện
thờicây
điểm
giờ thực
ngàyphẩm
01 tháng
04mạnh
năm 2009
là 163.918
người.với
Mức

sống
hộ
gia
đình:
tỷ tích
lệkỳsố1999
hộ, trồng
lao
động
nghiệp,
sản
chiếm
khoảng
80%
diện
gieo
cây
hàngnông
năm
và tổng
có thủy
ý dân
nghĩa
Tốctỉ
độlệ tăng
dân
số
bình
quân
- 2009

là làm
1,75%.
Trong
số,rất
(Nguồn:
Niên
giám
thống
kêthời
huyện
Vĩnh
Châu)
chiếm
87%;
vựchướng
khác phát
như:
côngngành
nghiệp,
thương
mại,
dịch
vụ thôn
số lao
quan
họngcác
trong
định
triển
trồng

trọt
ở Vĩnh
Châu.
dân
số thành
thị
làlĩnh
16.351
người,
chiếm
dân
số;
dân số
nông

- Chăn
nuôi9,98%
- nuôitổng
trồng
thủy
sản:
động chỉngười,
chiếm chiếm
tỷ lệ nhỏ
5- 6%.
Thực
tế trên
tỏ vấn
chuyển
147.567

90,02%.
Con
số này
cho chứng
thấy gần
như đề
toàn
huyệndịch
sốngcơở

cấu kinh
thựcnày
hiệncàng
phânthểcông
đang
là vấn
đề rất
bức Dân
xúc đối
với
nông
thôn,tế,điều
hiệnlạirõlao
đâyđộng
là một
huyện
thuần
nông.
số nam
Trong nuôi:

cây thực
phẩm,
tím
và nuôi
củ cảiở có
thể đượcphân
xemtán,
là loại
Vĩnh Châu.
do đặc
thùhành
ngành
chăn
qui cây

Ha + Chăn3.633
3.814
3.311
3.993Vĩnh Châu
4.258
Trong đó: Hành tím là 82.074 người, chiếm 50,07%; dân số nữ là 81.844 người, chiếm 49,93%. Tỷ
đặc
sản
bởi nên
phùgiá
hợptrịvới
điều
kiện
đất
đai,

hậu
củaVĩnh
địa
phương,
chohuớng
năng
hình
triển
nông
nghiệp
ở100
huyện
Châu:
nhỏ3.I.I.3.
lẻ; cho
sản
xuất
từng
năm
đềukhí
thay
đổi
không
theo xu
lệ giới
tính
của Tình
dân số
nămphát
2009

ở mức
100,3
nam/
nữ. và
Bảng 3.3: Tình hình sản xuất hoa màu ở huyện Vĩnh Châu từ 2005 - 2009
tăng lên.
Sản
xuất nông
phátđồng
triểnba
khá
toàn
theo
hướng
kinhsinh
tế nông
Huyện
có cơnghiệp
cấu cộng
dân
tộcdiện
Kinh,
Hoa,
Khmer
sống đan
Đàn
trâu
giảm
nhanh
và íttộcdần.

Theocóthống
chỉ có
23tộc
con.
nghiệp
kinhhuyện.
tế nông
thôn
xen
trênvàtoàn
Trong
đó dân
Khmer
tỷ lệ kê
caonăm
nhất2009
52,17%,
dân
- về
trọt:
bò trồng
sốdân
luợng
trên duới 3.530 con. Đàn bò tuơng đối ổn định và có
HoaĐàn
17,82%,
tộc tổng
Kinhđàn
29,97%.
khả năng phát triển trong tuơng lai, tuy nhiên chất luợng giống bò còn thấp cần

tiếp tục thực hiện cải tạo nâng cao tầm vóc đàn bò địa phuơng theo phuơng
+ Cây lúa: Vĩnh Châu không có thế mạnh để phát triển sản xuất lúa lương
pháp
Sind
(Sind
hóa).
số liệu
thống
kê từ
có2005
tăng,- khoảng
Bảnglai3.2:
Tình
hình
sản Đàn
xuấtheo
lúa theo
ở huyện
Vĩnh
Châu
2009 6.862
con, nhung thục tế phong trào chua ổn định, tăng giảm thất thuờng do lệ thuộc
vào giá con giống, thức ăn chăn nuôi.
(Nguôn: Niên giám thông kê huyện Vĩnh Châu)
(Nguôn: Niên giám thông kê huyện Vĩnh Châu)
Tổng đàn gia cầm vào năm 2009 là 132.413 con, tăng chủ yếu chăn nuôi
thời vụ và gia tăng số gà nuôi phân tán trong hộ gia đình.
Đvt: Con
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vĩnh Châu)
+ Cây

quả:trên,
diệnchúng
tích trồng
câyđược
ăn quả
đếntổng
nămdiện
2005tích
có đất
799,23
Nhìn
vàoănbảng
ta thấy
rằng
nuôiha,
sauthủy
nhiều
năm
trái nhiều
cây sụtnhất
giảm(29.165,95
mạnh, tỷ trọng
đầu tư đó,
vào ởcâykhu
ăn vực
quả thấp.
trồng
sản
là giá
chiếm

ha). Trong

+ Hoa
màu:
ĐếnHòa
nămthì
2009
diệnnuôi
tíchlàtrồng
ăn (3.813,39
quả đã giảm
còncác
633lĩnh
ha.vữ
Sản
Khánh
diệnthìtích
nhiềucây
nhất
ha).xuống
Đối với
3.1:quả
Dân
số trung
bình
của
huyện
Vĩnh
Châu
năm

2005 -Châu
2009là
phẩmHình
cây ăn
truyền
thống,
chất
lượng
ngon,
khá
nổi từ
tiếng
ở Vĩnh
xuất
các
loạikê
cây

củ xã
với
diệnPhước,
tích ổnVĩnh
địnhTân,
300-Lai
400
ha/năm,
(Nguồn:
Niên
giámcầu
thống

huyện
Vĩnh
Châu)
nhãn Sản
và mãng
tập
trung
ở các
Vĩnh
Hòa,
Thị trấn
chiếm từ 1- 3% diện tích trồng cây hằng năm. Sản lượng hàng năm khoảng
GVHD:
GVHD:
GVHD:
PGS.TS
PGS.TS
MAI
MAI
VĂN
VĂN
VĂN
NAM
NAM
NAM
GVHD:
PGS.TS
MAI
VĂN
NAM

- 27- 2- -652-8 SVTH:
SVTH:
SVTH:
Cang
Cang
Cang

LêLê
Hồng
Hồng
Hồng
Ngọc
Ngọc
Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG

Qua hình
diện
thảtôm,
không
được
mở
Tuy không
đóng
bảngtrên
góp

trêntagiá
tathấy,
thấy
trị ngoài
kinh
việctế
nuôi
lớntích
như
trâunuôi
nuôi
không
phải
Artemia
làngừng
mộtnhưng
thế mạnh
việc của
tận
huyện,
thu

với
lượng
loại
ngày
thủy
sản
càng
giảm,

cũng
đồng

nghĩa
giảm
quan
đột
trọng
biến
về
tính
lượng
đakể.
dạng
đàn
rộng
mànuôi
sảnsốcác
lượng
hàng
năm
cảnày
khai
thác
lẫnýthời
nuôi
trồng
đều
tănglà
lênsố

đáng
heo mô
các
trong
huyện.
đối Trong
tượng
2nuôi,
nămgóp
2005
phàn
và nuôi
2006,
giải trồng
quyết
số lượng
việcsản
đàn
làm,
tăngcòn
thu
lànhập,
một con
cải
Điều
nàyhình,
cho
thấy
sự phát
triển

của
việc
thủy
ởheo
huyện
Vĩnh
số rấtđời
thiện
caosống
thì
cho
của
đến
nhiều
3 năm
hộ mang
dân,
trở đặc
lại nguồn
đây
biệt lại
làthu
đồng
giảm
bào
chỉchính
còn
Khmer
trong


trú
6.500
ven
Châu
ngày
càng
thuận
lợi

nhập
cho
hầukhoảng
hếtvùng
người
con. Trong
biển.
nông
dân ở khi
nơi đàn
đây.bò và đàn gia cầm hàng năm đều tăng lên.
Bảng+3.6:
Nuôi
Diện
trồng
tíchthủy
nuôisản:
trồng thủy sản chủ yếu của huyện Vĩnh Châu từ
Đvt: ha
13.7
9.972

7.188
6.160 10.7
Nuôi tôm sú quảng canh cải
- Phát triển lâm nghiệp: tổng diện tích đất rừng tự nhiên toàn huyện là
Đốichiếm
với sản7,52%
xuất trồng
kiện và
tự nhiên
huyện
khá
3.560 ha,
diện trọt,
tích điều
tự nhiên
bằng của
29,1%
diệnVĩnh
tíchChâu
đất lâm
khắc nghiệt,
lại Trăng.
đối vớiCây
ngành
trồngchủ
thủylực
sản,
kiện
tự nhiên
nghiệp

toàn ngược
tỉnh Sóc
lâmnuôi
nghiệp
ở điều
huyện
Vĩnh
Châu lại

rất hàođước,
phóng,
đãi.được
Đặc trồng
thù làtập
cáctrung
đối tượng
đặcven
sảnbiển,
vùngcómặn
Do
mắm,
vẹt,ưubần
thànhtôm
dải cá
rừng
khảlợ.
năng
nhu
tiêu tốt,
dùng

trong
nước
và diện
xuất tích
khẩuđước,
tăng nhanh,
giá bần
cả hợp
lý, hiệu
quả
sinh cầu
trưởng
ít bị
chết.
Tổng
vẹt, mắm,
chiếm
tới 93%
lợi nhuận
cao hiện
nên có
phong
trào huyện
nuôi thủy
sảnyếu
đang
phát phòng
triển rất
diện
tích rừng

của toàn
và chủ
là rừng
hộ.mạnh mẽ, tác
(Nguôn:
Niên
giám
thông

huyện
Vĩnh
Châu
)
3.1.2.
Xu hướng
phát
chung
nuôicanh
tôm cây
sú trong
vùng:
động
rõ nhất
là phong
tràotriển
chuyển
dịchcủa
từ việc
đất độc
lúa năng

suất thấp
chuyển sang nuôi tôm sú với nhiều mô hình, qui mô khác nhau. Thực tế cho
thấy nghề nuôi trồng thủy sản đã góp phàn quan trọng thúc đẩy tăng trưởng
Từ
năm 2005,
huyện
được chung
Trung tăng
ươngdần
và tỉnh
Quanăm
bảng1996
2.5,đến
ta thấy,
diện tích
nuôiVĩnh
thủyChâu
sản nhìn
qua
kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong vòng 10 năm trở lại đây.
hỗ trợ
đầuriêng
tư các
dự tích
án phát
thủymạnh
sản để
chủ trương
các
năm,

diện
nuôitriển
tôm nuôi
sú làtrồng
một thế
và thực
cũnghiện
là ngành
chính
chuyển
đổiCác
cơ loại
cấu sản
độccòn
canh
1 được
vụ năng
của vùng.
thủyxuất
sản từ
khác
lại lúa
cũng
mở suất
rộngthấp
diệnchuyển
tích vàsang
quy
nuôi tôm 5000
(chủ lực là tôm sú) đã mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội rất lớn.

Không
chỉ tăng nhanh về diện tích, điều quan trọng hơn là kỹ thuật, qui
0
Đvt: ha
mô, chất 4500
lượng các mô hình nuôi thủy sản ngày càng được chú trọng và nâng
0
cao để đem
lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Diện tích nuôi quảng canh tự nhiên,
4000
năng suất0thấp đang thu hẹp dần để chuyển sang các phương thức nuôi tiên tiến,
3500
áp dụng các
0 tiến bộ mới KHKT để đạt năng suất, hiệu quả cao hơn.
3000
0
2500giám thống kê huyện Vĩnh Châu )
(Nguồn: Niên
Ngoài
0 tính phong phú về giống loài nuôi, Vĩnh Châu còn có sự đa dạng
trong cơ 2000
cấu và bố trí mô hình nuôi. Ngoài 2 đối tượng quan trọng là tôm sú,
0
artemia còn có các loài thủy đặc sản nước mặn, nước lợ có giá trị kinh tế cao.
Hình 3.2: Sản
lượng ta
thủy sảnnhìn
chủchung
yếu của
huyện

Châu
2005
- 2009
diện
tích Vĩnh
nuôi tôm
sútừ
tăng
mạnh
nhất
(Nguồn:Qua
Niênbảng
giám2.7
thốngthấy,
kê huyện Vĩnh
Châu)
vào
thời Niên
điểm giám
năm 2005
2006,
từ Vĩnh
26.695
ha lên
(Nguồn:
thong-kê
huyện
Châu
) 28.100 ha. Sau đó thì có giảm
GVHD: PGS.TS

GVHD:
PGS.TS MAI
MAIVĂN
VĂNNAM
NAM - 32
29- 3- 10 SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NUÔI VÀ TIÊU THỤ TÔM sú Ở HUYÊN VĨNH
CHÂU,
TỈNH SÓC TRANG

công nghiệp và bán công nghiệp cùng với nuôi tôm sú quảng canh cải tiến thì tỷ
lệ nghịch với nhau qua từng năm, nuôi công nghiệp và bán công nghiệp tăng
dần cho đến năm 2008, từ 12.959 ha lên 18.450 ha, qua năm 2009 thì giảm
xuống còn 14.750 ha; trong khi đó thì nuôi quảng canh cải tiến giảm dần từ
2005 - 2008, từ 13.736 ha xuống còn 6.160 ha, qua năm 2009 thì tăng lên

Hình 3.3: Sản lượng nuôi tôm sú ở huyện Vĩnh Châu giai đoạn 2005 - 2009
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vĩnh Châu )

Ở hình 3.3 ta thấy rằng sản lượng hàng năm tăng lên rất nhanh, rõ rệt và
cao điểm nhất là từ năm 2007 - 2008, cụ thể là từ 28.537 tấn lên 35.493 tấn.

Sở dĩ có sự thay đổi về diện tích và sản lượng như trên là do rất nhiều
yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Diện tích nuôi tăng mạnh ở thời điểm 2005 2006 là do tôm được giá, điều kiện khí hậu, thời tiết... rất thuận lợi. Có thể nói,
đó chính là “thời điểm vàng” của người nuôi tôm trong huyện. Tuy nhiên, qua
năm 2006 thì tình hình có sự thay đổi, do ảnh hưởng nhiều nhất từ vụ kiện bán
phá giá tôm ở Mỹ nên giá tôm giảm mạnh do lượng tiêu thụ không còn cao nữa,
nông dân buộc phải ít sản xuất. Ảnh hưởng này kéo dài cho đến cuộc khủng

hoảng kinh tế xảy ra, làm cho tình hình bán tôm càng tệ, các hộ không dám thả
GVHD: PGS.TS MAI VĂN NAM

-33-

SVTH: Cang Lê Hồng Ngọc


×