Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

một số giải pháp tăng khả năng huy động vốn của ngân hàng agribank sóc trăng chi nhánh thành phố sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.41 KB, 50 trang )

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng Agribank...

LỜI CẢM
TRƯỜNG
ĐẠITẠ
HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
Kết thúc 4 năm học Đại học ở trường Đại học cần Thơ , với kiến thức
được trang bị từ chuyên ngành tài chính - ngân hàng , luận văn tốt nghiệp này
là kết quả của quá trình th ực tập tại đơn vị thực tập và sự chỉ dẫn nhiệt tình
của giáo viên hướng dẫn là Thầy Trương Hòa Bình.
Luận văn hoàn thành ngoài nỗ lực của bản thân và sự hỗ trợ hết mình từ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

phía các anh chị trong ngân hàng , bên canh em còn có Thầy Trương Hòa Bình

MÔT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG

với cương vị mlà giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em hoàn chỉnh luận
vãn về mặt nội dung lẫn hình thức trong suốt thời gian qua...

HUY ĐÔNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG

Xin cảm ơn các anh , chị trong đơn vị thực tập đã hỗ trợ cho em trong
suốt thòi gianAGRIBANK
lấy số liệu và viết bài
nghiên
cứu , hỗ trợ- những
thức quan
SÓC


TRĂNG
CHIkiến
NHÁNH
trọng để luận văn thêm phong phú và mang ý nghĩa thực tiễn

THÀNH PHỔ SÓC TRĂNG

Bằng tất cả tấm lòng , em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô
Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã giảng dạy cho em trong những năm
qua và đặc biệt là Thầy Trương Hòa Bình đã giúp em hoàn thành luận văn
trong năm học cuối này .

Giáo viên hưởne dẫn
TRƯƠNG HÒA BÌNH

Sinh viên thưc hiên
THANH
Ngày ....TĂNG
thángVĂN
.... năm
.
m

MãsếSV: 4074134
Lớp: Tàỉ chính 05 - K33

cần Thff, 2011

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình


Trang i

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng Agribank...

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số
liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng
với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày.....tháng.........năm

TĂNG VĂN THẠNH

GVHD: Thầy Trưorng Hoà Bình

Trang ii

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng Agribank...

NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

ngày.......tháng.......năm 2011


GVHD: Thầy Trưorng Hoà Bình

Trang iii

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng Agribank...

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

•s.ÊQl^

....., ngày.......tháng.......năm 2011
Giáo viên hướng dẫn

GVHD: Thầy Trưorng Hoà Bình

Trang iv

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng Agribank...

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

•s.ÊQl^

Giáo

viên phản biện
tháng........năm
2011

GVHD: Thầy Trưorng Hoà Bình

Trang V

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng Agribank...

Trang

MỤC LỤC

Chưong 1GIỚI THIỆU...............................................................Eưor! Bookmark not deíined.l
1.1...................................................................... ĐẶT VẮN ĐÈ NGHIÊN cửu.
.............................................................................Error! Bookmark not defined.l
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cửu........................Error! Bookmark not defined.2

1.2.1........................................................... Mục tiêu chung
Bookmark not defined.2

Error!

1.2.2........................................................... Mục tiêu cụ thể
Bookmark not defined.2


Error!

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu. .4
2.1.................................................................................................................... P
HƯƠNG PHÁP LUẬN......................................................................................4
2.2.................................................................................................................... P
HƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu.........................................................................12
2.2.1. Phưomg pháp thu thập số liệu............................................................12

Chương 3: KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT
TRIÉN
NÔNG THÔN......................................................... Error! Bookmark not defined.l5
3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHẢT TRIỂN

NÔNG THÔN VIỆT NAM............................Error! Bookmark not defined.l5

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang vi

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng Agribank...

3.2.3. Các nghiệp vụ và dịch vụ của ngân hàng.......Error! Bookmark not

defined.l7
Chương 4: ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG HUY ĐỘNG
X


7

A

\

VỐN CỦA NGÂN HÀNG...............................................................................23
4.1. PHẨN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN TẠI AGRIBANK SÓC
TRÂNG- CHI NHẢNH TP.SÓC TRÂNG......................................................23
4.1.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm............................23
4.1.2 Tình hình cho vay của Ngân hàng qua 3 năm từ 2008 - 2010............26
4.2. ĐẢNH GIẢ NẤNG Lực CẠNH TRANH TRONG HUY ĐỘNG VÓN
CỦA NGÂN HÀNG BẰNG MA TRẬN SWOT...............................................29
4.2.1 Điểm mạnh.............................................................................................29
4.2.2. Điểm yếu.............................................................................................30
4.2.3. Cơ hội..................................................................................................30
4.2.4. Thách thức...........................................................................................31
4.3. PHẦN TÍCH KHẢ NẨNG CẠNH TRANH TRONG HUY ĐỘNG VÓN
CỦA NGÂN HÀNG VỚI CÁC Đ ỒI THỦ KHÁC.......................... ..............32
4.3.1. Năng lực tài chính...............................................................................32
4.3.2.. Khả năng sinh lời...............................................................................34
4.3.3.. Tỷ lệ nợ xấu........................................................................................35
4.3.4.. Tính đa dạng của sản phẩm................................................................36
4.3.5. Chất lượng nhân sự.............................................................................37
4.3.6. Năng lực công nghệ............................................................................38
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NẲNG Lực CẠNH
TRANH
TRONG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ______________________39
5.1................................................................................................................... Cơ

SỞ ĐÈ RA GIẢI PHẤP....................................................................................39
5.1.1. Đánh giá chung về thực trạng huy động vốn tại Agribank Sóc Trăng
từ
2008-2010..............1..........'................ ......................'.............................. „39
5.1.2. Thuận lợi và khỏ khăn........................................................................40
5.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NÂNG Lực CẠNH TRANH HUY
ĐỘNG VÓN TẠI NGẤN HÀNG......................................................................41
GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang vii

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng Agribank...

5.2.2. Nâng cao năng lực tài chính..............................................................43
5.2.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ.............................................................43
5.2.4. Tạo uy tín với khách hàng..................................................................44
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................45
6.1. KẾT LUẬN...............................................................................................45
6.2. KIẾN NGHỊ..............................................................................................46

GVHD: Thầy Trưorng Hoà Bình

Trang viii

SVTH: Tăng Văn Thạnh



Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng Agribank...

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảngl:.....................................................................................................................19
Bảng 2:...................................................................................................................24
Bảng 3:...................................................................................................................27
Bảng 4:...................................................................................................................33
Bảng 5:...................................................................................................................34
Bảng 6:...................................................................................................................35
Bảng 7:...................................................................................................................36

GVHD: Thầy Trưorng Hoà Bình

Trang ix

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng Agribank...

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHTM: Ngân hảng thưong mại
TCTD: Tổ chức tín dụng
TPST: Thành phố Sóc Trăng
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
NN&PNNT VN: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
NĐ -CP: Nghị định - Chính phủ
TT -NHNN: Thông tư - Ngân hàng Nhà nước
PGD: Phòng giao dịch

Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
Vỉettỉnbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Vỉetcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
GDP: Thu nhập bình quân trên đầu người
USD: Đô la Mỹ
Hệ thống IPCAS: Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng
TCKT: Tổ chức kinh tế
CNTT: Công nghệ thông tin
WTO: Tổ chức thương mại thế giới

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang X

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

Chương 1
GIỚI THIÊU
1.1.

ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
- Ngày 08/2/2007, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban

hành Nghị định số 22/2007/NĐ-CP về việc thành lập thành phố Sóc Trăng thuộc
tỉnh Sóc Trăng. Thành phố Sóc Trăng nằm ở vị trí trung tâm, đồng thời cũng là
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh. Sóc Trăng còn là trung tâm của vùng

lãnh thổ rộng lớn ĐBSCL, nên Thành phố Sóc Trăng có điều kiện để phát triển
mạnh công nghiệp và dịch vụ, du lịch. Trong giai đoạn 2006 - 2010 tốc độ tăng
trưởng kinh tế bình quân đạt 15,93%/năm; trong đó, khu vục nông-lâm-ngư nghiệp
tăng 3,49%, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 7,92% và khu vực dịch vụ tăng
35,25%. GDP bình quân trên đầu người tăng nhanh từ 1.157 USD năm 2005 lên
1.863 USD năm 2010, tăng trưởng bình quân 10%/năm.
- Hiện nay Thành phố Sóc Trăng đang tập trung xây dựng hạ tầng để thu hút
các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Thành phố Sóc Trăng đã quy hoạch các khu
cụm công nghiệp như: Khu công nghiệp Tân Phú đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu
tư tại phường 8 với diện tích 63ha; một số cụm tiểu thủ công nghiệp nằm xen kẽ tại
các khu dân cư các phường 5,7,10 với tổng diện tích 120 ha. Các ngành sản xuất chủ
yếu như: xay xát, sản xuất nước đá, chế biến gỗ, hàn tiện, đan lát, chế biến thực
phẩm,... Với những điều kiện về kinh tế thuận lợi như thế, Thành phố Sóc Trăng
hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển cho các doanh nghiệp đầu tư nhất là kinh doanh
trong hoạt động ngân hàng.
- Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn là ngân hàng có nhiều
lợi thế trong hoạt động huy động vốn và cho vay. Với quy mô và mạng lưới chi
nhánh phủ khắp toàn quốc, từ các thành phố lớn đến các huyện thị, nông thôn. Tính
đến nay, Ngân hàng NN&PTNT đã có khoảng 2300 chi nhánh và phòng giao dịch.

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 1

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

Chỉ tính riêng Sóc Trăng đã có gần 10 chi nhánh và phòng giao dịch. Chi nhánh

Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, chi nhánh TP. Sóc Trăng tọa lạc tại 20B
Đường Trần Hưng Đạo, Thành phố Sóc Trăng là một trong số đó. Ngân hàng có đội
ngũ nhân viên năng động, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng được nhu cầu nhân
lực cho Ngân hàng. Năm 2010, doanh số vốn huy động và cho vay có xu hướng tăng
mạnh do nhiều nguyên nhân.
- Tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu phát triển của thị trường, tăng thị phần
huy động thì đòi hỏi Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng phải không ngừng phấn
đấu và phát huy thêm nữa tiềm lực của mình, đồng thời khắc phục những yếu kém
còn tồn tại. Hiện nay các ngân hàng đối thủ khác xuất hiện ngày càng nhiều trên địa
bàn tỉnh và chiến lược kinh doanh của họ cũng ngày càng đa dạng. Từ những nhu
cầu đó, em quyết định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong
huy động vốn của ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Sóc Trăng - Chỉ nhánh Thành Phổ
Sóc Trăng” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp .

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
- Dựa vào số liệu của quá trình hoạt động kinh doanh 3 năm từ 2008 - 2010
để đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng - chi
nhánh Thành phố Sóc Trăng từ đó đưa ra phương hướng và giải pháp nâng cao năng
lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng.
1.2.2. Muc tiêu cu thể
••
- Phân tích các yếu tố làm tăng khả năng huy động vốn của Ngân hàng như:
Vốn tự có, qui mô và khả năng huy động vốn, khả năng sinh lời và mức độ rủi ro, thị
phàn vốn huy động v.v...
GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 2

SVTH: Tăng Văn Thạnh



Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

- So sánh các yếu tố cạnh tranh của Ngân hàng với các ngân hàng khác trong
tỉnh nhằm thấy được vị thế của Ngân hàng trong hoạt động huy động vốn.
- Đề ra giải pháp nhằm phát huy hon nữa thế mạnh của Ngân hàng, đồng thời
khắc phục những điểm còn hạn chế trong Ngân hàng.
1.3.

PHẠM VI NGHIÊN cứu

1.3.1. Không gian
- Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn tỉnh Sóc Trăng - chi nhánh Thành phố Sóc Trăng
1.3.2. Thời gian

- Đề tài tập trung nghiên cứu số liệu 3 năm từ 2008 đến 2010.
- Thời gian thực hiện đề tài từ 27/01/2011 đến hết ngày 15/04/2011.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
- Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng NN&PTNT Sóc Trăng - chi nhánh
Thành phố Sóc Trăng.
1.4. GIỚI HẠN CỦA ĐÈ TÀI
Đe tài tập trung nghiên cứu hoạt động huy động vốn của Ngân hàng. Phân
tích các yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của Ngân hàng, đồng thời so sánh với 3
ngân hàng lớn trong tỉnh là: Viettinbank, BIDV, Vietcombank.
Để dễ dàng tôi xin dùng từ “Ngân hàng” để thay cho cụm từ “Ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Sóc Trăng - chi nhánh Thành phố Sóc
Trăng” trong suốt quá trình phân tích.
GVHD: Thầy Trương Hoà Bình


Trang 3

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1.

PHƯƠNG PHÁP LUÂN

2.1.1. Cạnh tranh
2.1.1.1. Định nghĩa
Nói về lý thuyết cạnh tranh thì phải kể đến lý thuyết “lợi thế cạnh tranh” của
Micheal Porter, ông giải thích hiện tượng khi doanh nghiệp tham gia canh tranh
thưoug mại thì cần phải có “lợi thế cạnh tranh” và “lợi thế so sánh”. Ông cho rằng
“lợi thế cạnh tranh” chính là sức mạnh nội tại của doanh nghiệp, của quốc gia, còn
“lợi thế so sánh là điều kiện tài nguyên, sức lao động, là môi trường tạo cho quốc
gia, doanh nghiệp thuận lợi trong sản xuất cũng như trong thưoug mại. Hai yếu tố
này bổ trợ cho nhau hình thành nên khái niệm về cạnh tranh.
Từ quan điểm trên có thể thấy, cạnh tranh không phải là sự triệt tiêu lẫn nhau
của các chủ thể tham gia, mà cạnh tranh là động lực thúc đẩy cho sự phát triển của
doanh nghiệp. Cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa học, mang phồn thịnh
cho đất nước. Thông qua cạnh tranh các tổ chức, doanh nghiệp có thể thấy được
những cơ hội, thách thức cũng như những điểm mạnh, điểm yếu của mình. Từ đó có
thể phát huy tiềm lực, nắm bắt cơ hội và có hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệp

mình.
Vậy cạnh tranh là sự ganh đua giữa các cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có
chức năng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để đạt được
mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, danh
tiếng... Tuy nhiên không phải bất cứ hành vi cạnh tranh nào cũng được coi là lành

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 4

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

2.1.1.2. Phân loại
Có nhiều căn cứ dùng để phân loại cạnh tranh như: căn cứ vào chủ thể tham
gia, phạm vi ngành kinh tế và tính chất cạnh tranh.
a) Căn cứ chủ thể tham gia
- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Đây là loại cạnh tranh nhằm xác
định giá cần giao dịch. Theo quy luật “ mua rẻ, bán đắt” từ đó giá được hình thành.
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau: Loại cạnh tranh này xảy ra theo quy
luật cung_ cầu hàng hóa. Tuy nhiên, nó chỉ xảy ra khi cung hàng hóa nhỏ hơn cầu
hàng hóa mà thôi.
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau: Đây là loại hình cạnh tranh phổ biến
nhất, và gay go nhất trên thị trường. Giúp doanh nghiệp chiếm thị phần và đạt được
mục tiêu đề ra.
b) Căn cứ theo ngành kinh tế
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là hình thức cạnh tranh đối với các doanh
nghiệp có cùng một loại sản phẩm nào đó. Ví dụ như ngành kinh doanh và sản xuất

xe gắn máy, điện dân dụng...
- Cạnh tranh giữa các ngành: Đối với những ngành khác nhau cũng có những
mặt cạnh tranh với nhau. Mục đích là tìm kiếm lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp
mình.
c) Căn cứ vào tỉnh chất của cạnh tranh
- Cạnh tranh hoàn hảo: Đây là hình thức cạnh tranh được hiểu là có nhiều
người bán và nhiều người mua, trong đó thì người tất cả các người mua điều có sự
hiểu biết như nhau về hàng hóa. Đối với hình thức kinh doanh này đòi hỏi doanh
nghiệp phải không ngừng thay đổi nhằm tối đa hóa lợi nhuận của mình.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: Đây là loại cạnh tranh có rất ít người bán và

số người mua. Hoặc là do người mua thiếu thông tin về giá cả hàng hóa được trao
đổi.

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 5

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

2.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Để có thể hiểu rõ năng lực cạnh tranh của ngân hàng chúng ta phải hiểu được
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh được hiểu như là khả
năng mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó trên thị trường một cách lâu dài và
có ý chí, đồng thời có thể đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Năng lực
cạnh tranh có thể chia làm 3 cấp:
- Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ
Cũng giống như một doanh nghiệp sản xuất, ngân hàng được sinh ra cũng
nhằm mục đích lợi nhuận. Vì thế các NHTM tìm đủ mọi biện pháp nâng cao chất
lượng dịch vụ, giảm chi phí đến mức thấp nhất có thể, thu hút khách hàng về phía
mình, tăng thị phần nhằm đạt lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên, với đặc thù trong lĩnh
vực kinh doanh của mình, ngân hàng cũng có một số đặc điểm khác biệt:
- Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng có liên quan đến tất cả các lĩnh vực
kinh tế - đời sống xã hội. Do đó, NHTM cần có hệ thống sản phẩm đa dạng, mạng
lưới chi nhánh rộng và liên thông với nhau để phục vụ tốt nhất cho khách hàng. Điều
đặc biệt là ngân hàng càn tạo được uy tín, và sự tin tưởng của khách hàng.
- Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, đây là lĩnh vực rất nhạy cảm,
cho nên bất cứ động thái bất bình thường nào của ngân hàng điều ảnh hưởng lớn đến
toàn bộ hệ thống kinh tế. Ngân hàng cần chú trọng xem xét các yếu tố như:
+ Năng lực đội ngũ nhân viên của ngân hàng là yếu tố quan trọng góp phần
vào thành công của ngân hàng và là yếu tố thể hiện chất lượng sản phẩm dịch vụ của
ngân hàng.
+ Ngoài ra, ngân hàng còn phải quan tâm đến tính nhanh chóng, chính xác,
thuận tiện, bảo mật và tính an toàn cao. Đòi hỏi cơ sở hạ tầng vững chắc, hệ thống
GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 6

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

- Thêm nữa, ngân hàng cần có trình độ quản lý chuyên nghiệp, năng lực tài
chính vững mạnh và có khả năng phòng ngừa rủi ro, đảm bảo kinh doanh an toàn,

hiệu quả.
- Cuối cùng, ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ quy định của Nhà nước về
kinh
doanh tiền tệ và chịu sự chi phối của chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước.

2.1.3. Các tiều thức đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương
mai
2.13.1. Năng lực tài chính
Năng lực tài chính của ngân hàng được thể quy các yếu tố sau:
a) Vốn tự có
Vốn tự có đóng một vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.
Vốn tự có cao dễ tạo lòng tin nơi công chúng đối với ngân hàng. Ngược lại, vốn tự
có thấp đồng nghĩa với sức mạnh tài chính thấp và khả năng chống đỡ rủi ro của
ngân hàng thấp. Theo quy định của thông tư số 13/2010/TT-NHNN thì tỷ lệ vốn tự
có trên tổng tài sản “có” rủi ro chuyển đổi phải đạt tối thiểu là 9%.
b) Quy mô và khả năng huy động vốn
Khả năng huy động vốn là một trong những tiêu chí đánh giá tình hình hoạt
động kinh doanh của ngân hàng. Nó thể hiện tính hiệu quả, năng lực và uy tín của
ngân hàng. Khả năng huy động vốn tốt hay xấu được đánh giá từ tình hình huy
động vốn và lợi nhuận đạt được từ công tác huy động.
c) Khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời là thước đo tốt nhất tình hình kinh doanh của NHTM. Và
mức sinh lời liên quan đến các chỉ tiêu sau:
Lợi nhuận ròng
- ROE = ------------------------xioo
Vốn chủ sở hữu

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 7


SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

Lợi nhuận ròng
- ROA = ------------------ xioo
Tổng tài sản
ROA: Thể hiện khả năng sinh lời trên tổng tài sản - Đánh giá công tác quản
lý của ngân hàng, khả năng chuyển đổi tài sản thành thu nhập ròng.
e) Chỉ tiêu đảnh giá mức độ rủi ro
Vốn chủ sở hữu
- Hệ số an toàn vốn =
Tổng tài sản có rủi ro qui đổi
Như đã đề cập ở trên thì chỉ tiêu này tối thiểu phải đạt là 9%.
Nợ xấu
- Tỷ lệ nợ xấu =

xioo
Tổng dư nợ

Nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng của NHTM đó tốt, tình
hình tài chính của ngân hàng là lành mạnh và ngược lại.
2.1.3.2. Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ
Với đặc tính riêng của ngành ngân hàng thì hầu như không có sự khác biệt
giữa các sản phẩm truyền thống. Do đó, để phát huy khả năng cạnh tranh các ngân
hàng phải tạo được sự độc đáo và đa dạng đối với sản phẩm, dịch vụ của mình.
Đa dạng hóa sản phẩm sẽ đáp ứng được hầu hết mọi nhu cầu của khách hàng,
từ đó dễ dàng chiếm lĩnh thị trường tăng thị phần hoạt động và tăng khả năng cạnh

tranh của ngân hàng.
2.1.3.3. Nguồn nhân lực
Trong một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ như ngân hàng thưoug mại thì
yếu tố con người có vai trò quan trọng trong việc thể hiện chất lượng dịch vụ. Vì
chính đội ngũ nhân viên là người trực tiếp mang lại cho khách hàng cảm nhận về
ngân hàng và dịch vụ, sản phẩm của mình,

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 8

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

đồng thời cũng tạo niềm tin cho khách hàng. Khi phân tích yếu tố nguồn nhân lực
phải phân tích cả về số lượng lẫn chất lượng mới có thể có đánh giá đúng về năng
lực thực sự của nguồn nhân lực.
2.1.3.4. Năng lực công nghệ
Công nghệ cũng giống như chiếc cầu nối của ngân hàng với khách hàng vậy.
Việc áp dụng công nghệ vào lĩnh vực ngân là một yếu tố không thể thiếu tạo nên sức
cạnh tranh của ngân hàng, nó là một trong những biện pháp tạo nên tính đa dạng cho
sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Cho nên khi phân tích về năng lực cạnh tranh cần phải
nói đến năng lực công nghệ.
2.1.3.5. Năng lực quản trị điều hành ngân hàng
Một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của ngân hàng là vai trò
của người lãnh đạo, vì quyết định của họ có thể ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động
của ngân hàng.
Một số tiêu chí thể hiện năng lực quản trị của ngân hàng:

- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
- Cơ cấu tổ chức và khả năng áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiệu
quả.
- Sự tăng trưởng trong kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Ngoài ra, còn phải kể đến các yếu tố như danh tiếng, uy tín và khả năng hợp
tác của ngân hàng trong quá trình đánh giá năng lực cạnh tranh.

2.1.4. Các phưong thức huy động vốn
2.1.4.1 Tiền gửi khách hàng
Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp
cơ quan Nhà nước và các định chế tài chính trung gian cùng cá nhân trong và ngoài
nước có quan hệ gửi tiền tại ngân hàng.
Tiền gửi của khách hàng được chia làm hai bộ phận: Tiền gửi của doanh

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 9

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

a) Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
- Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra
bất kỳ lúc nào và ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng, thực chất đó
là khoản tiền gửi dùng để đảm bảo trong thanh toán.
Tiền gửi đảm bảo thanh toán được ký thác vào ngân hàng để thực hiện các
khoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng
một cách thuận tiện và tiết kiệm. Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chờ thanh toán

mà không phải để dành . Bởi vậy đối với khách hàng đây là một tài sản mà họ ký
thác uỷ nhiệm cho ngân hàng bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ liên quan theo
yêu cầu của khách hàng. Do vậy khách hàng không mất quyền sở hữu, cũng như
quyền sử dụng số tiền đó. Họ có quyền lấy ra hoặc chuyển nhượng cho bất kỳ ai và
bất kỳ thời gian nào. Khách hàng được sử dụng số tiền của mình bằng các phương
tiện thanh toán dùng để chi trả như séc, uỷ nhiệm chi, thư chuyển tiền...
Đối với ngân hàng đây là một khoản nợ mà ngân hàng có nghĩa vụ thực hiện
lệnh thanh toán chi trả cho người thụ hưởng loại tiền gửi này, lãi suất thường thấp
hơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác. Nhưng khi khách hàng mở và sử
dụng các loại tài khoản này thì được ngân hàng cung ứng các loại dịch vụ miễn phí
hoặc thu với tỷ lệ thấp.
- Tiền gửi cổ kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của
doanh nghiệp, chưa sử dụng đến trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời gian
này được xác định trước. Do đó cá doanh nghiệp thường gửi vào ngân hàng dưới
hình thức tiền gửi có kỳ hạn. Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồn
tích luỹ của các doanh nghiệp mà có. về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiền ra
khi đến hạn và được hưởng số tiền lãi trên số tiền gửi đó. Nhưng hiện nay để thu hút
vốn nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, các NHTM cho phép
khách hàng rút tiền ra trước thời hạn. Trong trường họp này khách hàng không được
hưởng lãi hoặc chỉ được hưởng theo lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn hay lãi suất
thấp hơn kỳ hạn cũ.
GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 10

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................


Do tính chất của loại tiền vốn tương đối ổn định, ngân hàng có thê sử dụng
phần lớn số dư loại nguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn. Nếu nguồn vốn này
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điều kiện thuận lợi, chủ
động của ngân hàng trong quá trình kinh doanh, các NHTM thường đưa ra nhiều
loại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng. Hiện tại các NHTM có
các loại tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng 9 tháng, 1 năm, 2 năm.
Với mỗi một kỳ hạn khác nhau thì ngân hànng áp dụng một loại lãi suất khác
nhau. Thông thường thì thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao. Các NHTM thường
khuyến khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài, vì loại tiền này tương đối ổn
định, ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh. Để thu hút được nhiều nguồn vốn dài
hạn thì tốc độ phát triển nền kinh tế phải ổn định, giá trị đồng tiền được đảm bảo,
lạm phát vừa phải (thường là một con số một năm) và tình hình hoạt động kinh
doanh

của

các

ngân

hàng



hiệu

quả.

b) Tiền gửi tiết kiệm dân cư
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi các nhân được gửi vào Ngân

hàng, nhằm hưởng lãi suất theo qui định. Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận thu nhập
bằng tiền gửi của cá nhân chưa sử dụng được gửi vào tổ chức tín dụng. Nó là một
dạng đặc biệt của tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân. Khi gửi tiền người gửi tiền
được giao một sổ tiết kiệm coi như một giấy chứng nhận tiền gửi vào Ngân hàng.
Đến thời hạn khách hàng rút tiền ra được nhận một khoản tiền lãi trên tổng số tiền
gửi tiết kiệm.
Hiện nay có các loại tiền gửi tiết kiệm là:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Loại tiền gửi này người gửi tiền có thể rút
ra một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi bất kỳ lúc nào. Nhưng khác với loại tiền gửi
thanh toán, người gửi tiền không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho
người khác, lãi suất tiền gửi tiết kiệm thường cao hơn và phần lớn những người gửi
tiền tiết kiệm là do chưa xác định được nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tương lai,
nhưng lại hưởng mức lãi trong thời gian khoản tiền nhàn rỗi.
GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 11

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền
gửi tích kiệm có kỳ hạn trên cơ sở thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời
hạn gửi, lãi suất theo qui định và khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn. Nhưng
trong thực tế ở nước ta hiện nay để khuyến khích người gửi tiền các NHTM vẫn cho
khách hàng rút ra trước thời hạn và được hưởng lãi suất thấp hơn lãi suất tiền gửi có
kỳ hạn (thông thường bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn).
2.I.4.2. Tạo vốn qua phát hành công cụ nợ
Vốn phát hành của ngân hàng, đây là hình thức huy động vốn thông qua phát

hành kỳ phiếu, trái phiếu.. .Đó là các công cụ nợ của ngân hàng.
Đặc điểm của loại vốn này là lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Mục
đích huy động dùng để đáp ứng cho các dự án đầu tư lớn. Nguồn vốn này được huy
động theo nhiều thời hạn khác nhau như ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Thời hạn càng
dài thì lãi suất càng cao. Hiện nay ở Việt nam các NHTM thường huy động nguồn
vốn này dưới hình thức phát hành kỳ phiếu có mục đích và trái phiếu trung, dài hạn.

2.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thực tế từ phòng tín dụng tại NHNN & PTNT tỉnh Sóc Trăng chi nhánh Thành phố Sóc Trăng qua 3 năm (2008 - 2010).

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 12

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

2.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
a) Phương pháp so sánh
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số
của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Ay = yi-y0
Trong đó:
y0: là chỉ tiêu năm trước

yi: là chỉ tiêu năm sau
Ay: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính toán với số liệu năm
trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của
các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
- Phương pháp so sánh bằng sổ tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị
số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
yi-yo

Ay =

------------------- X 100 %
yo

Trong đó:
y0: là chỉ tiêu năm trước
yi: là chỉ tiêu năm sau
Ay: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ các chỉ tiêu
kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm
và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 13

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................


b) Phương pháp tỷ sổ
Sử dụng các chỉ số tài chính như: ROA, ROE, CAR, chỉ số thu nhập lãi trên
tổng thu nhập, thu nhập phi lãi trên tổng thu nhập.... Thực hiện so sánh tỷ số của
năm sau so với năm trước đó, điều này giúp cho Ngân hàng biết được xu hướng biến
động của các tỷ số từ đó đánh giá được tình hình tài chính của đon vị và đưa ra
những biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân
hàng.
Khi doanh nghiệp hiểu được quy luật của cạnh tranh và các yếu tố ảnh đến
cạnh tranh thì doanh nghiệp có thể biết được rằng mình đang ở đâu và đang ở vị thế
nào trên thương trường. Và dựa vào các phân tích chúng ta có thể đưa ra những giải
pháp cho những vấn đề của chính doanh nghiệp đó. Để làm được điều đó thì cần
phải dựa vào tình hình thực tế tại chính doanh nghiệp mà chúng ta muốn phân tích.
Ở đề tài này tôi phân tích là tình hình của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông Thôn - chi nhánh Thành Phố Sóc Trăng. Cho nên chương tiếp theo tôi xin
giới thiệu sơ lược về Ngân hàng NN&PTNT - chi nhánh Thành Phố Sóc Trăng,
cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm gần đây.

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 14

SVTH: Tăng Văn Thạnh


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng Agribank................

Chương 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG

3.1.

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT

TRIỂN

NÔNG

THÔN TỈNH SÓC TRẲNG
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng (Agribank Sóc Trăng)
được thành lập theo Quyết định số 30/QĐ-NH9 ngày 29/01/1992 hên cơ sở nhận
bàn giao 6 chi nhánh NHNo&PTNT huyện của Chi nhánh NHNN Hậu Giang cũ nay
thuộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng, bao gồm các Chi nhánh: Kế Sách, Mỹ Tú, Long Phú,
Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên và Thạnh Trị và Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thị Xã
Sóc Trăng của Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Hậu Giang cũ.
Nguồn nhân lực ngày đầu tách tỉnh, Chi nhánh chỉ có tổng số 194 cán bộ
công nhân viên, trong đó 59 cán bộ tín dụng (chiếm 30,41%). về trình độ chuyên
môn: Đại học: chiếm tỉ trọng 33,71%, Cao đẳng và bổ túc sau trung học: 16,29%;
Trung cấp: 20,83%, số còn lại gồm sơ cấp và chưa qua đào tạo và cơ sở vật chất,
trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu.
Trong những ngày đầu thành lập, nguồn vốn huy động của Agribank Sóc
Trăng chỉ đạt 14.914 triệu đồng, tổng dư nợ bàn giao: 21.689 triệu, trong đó nợ quá
hạn chưa khoanh được và nợ khê đọng khó thu hồi chiếm đến 80,9% tổng dư nợ.
Thực hiện định hướng của NN & PTNT Việt Nam về mở rộng mạng lưới
hoạt động ở những nơi có môi trường kinh doanh, trước hết là ưu tiên các vùng dân
cư ở tập trung, các cụm kinh tế - kỹ thuật trên địa bàn nông thôn. Trong thời gian
ngắn Agribank Sóc Trăng đã mở thêm 05 chi nhánh trực thuộc tỉnh gồm:
Phòng giao dịch số 01 đảm nhận 6 phường của Thị xã Sóc Trăng, Phòng giao
dịch số 02 đảm nhận 05 xã của huyện Mỹ Tú trực thuộc NN& PTNT tỉnh; 2 PGD
gồm: PGD ngư cảng Tràn Đề trực thuộc NHNo - Chi nhánh huyện Long Phú, đảm

GVHD: Thầy Trương Hoà Bình

Trang 15

SVTH: Tăng Văn Thạnh


×