Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

phân tích thực trạng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng huyện hồng dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.73 KB, 50 trang )

SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌCTA
CẰN THƠ
LỜI
CẢM
KHOA KINH TẾ - QUẨN TRỊ KINH DOANH

Những kiến thức quý báo và những truyền đạt chân thành và bổ ích của
các Giảng viên trường Đại học cần Thơ đã giúp tôi có thêm nhiều kinh nghiệm,
kiến thức mới trong cuộc sống và công việc. Các Thầy Cô đã tạo mọi điều kiện,
hướng dẫn tận tình những kỹ năng, kiến thức bổ ích và quý báu trong suốt thời
gian theo học trên lớp để tôi có thể thực hiện đề tài nghiên cứu của mình hoàn

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

thành khỏa học cuối cùng này.

Trước tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến Ban lãnh
đạo Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Huyện Hồng Dân, phòng
Kế toán Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Huyện Hồng Dân và

TÍCH
THỰC
TRẠNG
ĐÀU
TƯđỡXÂY


phòngPHÂN
Kế toán kho
Bạc Nhà
Nước huyện
Hồng đã nhiệt
tình giúp
và cung cấp
DựNG
Cơtiễn
SỞ
HẠ
HUYÊN
nhiều
tài liệu thực
khiến
choTẦNG
đề tài trở nên
sát thực vàHỒNG
bổ ích hơn. DÂN
Sau đó, tôi
xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm cùng các Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản
Trị Kinh Doanh trường Đại học cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi và hướng dẫn
tận tình cho tôi trong suốt quá trình học tập và thời gian thực hiện luận văn tốt
nghiệp. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Lê Nguyễn Đoan Khôi đã quan
tâm giúp đỡ và hướng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận
văn tốt nghiệp của mình. Cuối cùng, tôi cảm ơn tất cả các anh, chị, các bạn sinh
Giảo
viên
hướne
dẫn;suốt quá trình học tập và thực

Sinh hiện
viên đề
thưc
viên
hỗ trợ
cho
tôi ừong
tài hiên:
này.
ThS. Lê Nguyễn Đoan Khôi
Lê Quác Toàn
MSSV:
4073592
LỚP:
KINH
TẾ
HỌC
2
K33
Vì những nguyên nhân khách quan và thời gian thực hiện không nhiều
nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến
3.___________E
của quý Thầy Cô và toàn thể các bạn.
Cần Thơ-2011
Xin chân thành cảm ơn!
Luận văn
vãn tốt nghiệp

12



SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề

Ngày .... tháng .... năm 2011

Luận vãn tốt nghiệp

3


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

Hồng Dân, Ngày..........tháng.......năm
Giám Đốc

Luận vãn tốt nghiệp

4



SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN HƯỞNG DẪN

Ngày .... tháng .... năm ...
Giáo viên hướng dẫn
(kỷ và ghi họ tên)

Luận vãn tốt nghiệp

5


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

BẢN NHÂN XÉT LUÂN VĂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC



Họ và tên giáo viên hướng dẫn:......................................................................



Học vị:............................................................................................................




Chuyên ngành:................................................................................................



Cơ quan công tác:...........................................................................................

2. về hình thức:

3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề
tài:
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận
văn:
5. Nội dung và kết quả đạt
được:
6. Các nhận xét
khác:
7. Kết
luận:
Ngày .... tháng .... năm 2011
NGƯỜI NHẬN XÉT

Luận vãn tốt nghiệp

6


SVTH: Lê Quốc Toàn


GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................... 1
1.1.......................................................................................................................L
Ý DO CHỌN ĐÈ TÀI.................................................................................1
1.2.............................................................................MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
.......................................................................................................................1
1.2.1. Mục tiêu chung.................................................................................. 1
1.2.2. Muc tiêu cu thể.................................................................................. 2
••

1.3................................................................................PHẠM VI NGHIÊN cứu
.......................................................................................................................2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
...........................................................................................................3
2.1...................................................................PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
.......................................................................................................................3
2.1.1.................................................................................................................... P
hương pháp thu thập số liệu............................................................................3
2.1.2.................................................................................................................... P
hương pháp phân tích số liệu.......................................................................... 3
2.2..........................................................................PHƯƠNG PHÁP LUẬN
.................................................................................................................3
2.2.1.................................................................................................................... T
ổng quan về cơ sở hạ tầng................................................................................3
2.2.1.1. Khái niệm về cơ sở hạ tầng.........................................................3
2.2.1.2. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng...............................5
2.2.2. Các chỉ tiêu cần phân tích...................................................................9
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN HUYỆN HỒNG DÂN....................................10

3.1........................................................................VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ DÂN CƯ
Luận vãn tốt nghiệp

7


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

5.1.

THựC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ cơ
SỞ

HẠ TẦNG..........................................................................................................28
5.1.1............................................................................................................. N
guồn vốn được cấp từ cấp trên.................................................................28
5.1.2. Nguồn vốn được trích ra từ nguồn thu ngân sách huyện..........31
5.1.3............................................................................................................. N
guồn vốn huy động trong nhân dân.........................................................34
5.2.

THựC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ sử DỤNG VỐN ĐẦU TƯ cơ SỞ
HẠ

TẦNG.................................................................................................................36
5.2.1. Thực trạng sử dụng vốn đầu tư vào hệ thống GTNT..................36
5.2.2. Thực trạng sử dụng vốn đầu tư vào trường và công trình khác.....
..........................................................................................................38

CHƯƠNG 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP...............................................................42
6.1..................................................................................................................... N
ÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀO cơ SỞ HẠ TẦNG...................42
6.1.1. Quy hoạch các dự án mói và nâng cấp công trình cũ......................42
6.1.2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm................................43
6.2............................................NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN
.....................................................................................................................44
6.2.1.................................................................................................................. H
uy động từ nguồn vốn đầu tư của Nhà nước................................................44
6.2.2. Huy động nguồn vốn trong dân và các nhà hảo tâm phưoug xa ....44

Luận vãn tốt nghiệp

8


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

DANH MUC CÁC BIỂU BẢNG



Trang

Bảng 1. Đường GTNT và số lượng cầu ngang từ năm 2008 - 2010 .....................19
Bảng 2. Tình hình sửa chữa, duy tu cầu, đường GTNT từ năm 2008 - 21010....21
Bảng 3. Các công trình được xây dựng và sửa chữa hằng năm.............................22
Bảng 4. Cơ cấu nguồn vốn được cấp .....................................................................30

Bảng 5: Cơ cấu nguồn thu ngân sách huyện Hồng Dân từ năm 2008 - 2010........33
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào hệ thống GTNT.........................................36
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào trường học và các công trình khác............38

Luận vãn tốt nghiệp

9


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

DANH MUC HÌNH

Trang
Hình 1 .Tác động của đầu tư lên tổng cung - tổng cầu...........................................8
Hình 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư XDCB huyện Hồng
Dân..........................................................................................................................14
Hình 3. Biểu đồ tỷ lệ chiều dài các loại đường ở Hồng Dân..................................20
Hình 5: Biểu đồ so sánh tình hình huy động Yốn trong nhân dân từ 2008 - 2010...

Luận vãn tốt nghiệp

10


GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

SYTH: Lê Quốc Toàn


CHƯƠNG1
GIỚI THIỆU

1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Ngày nay, một đất nước muốn có nền kinh tế phát triển một xã hội ổn định
phải có nhiều yếu tố ảnh hưởng, trong đó yếu tố được nhiều quốc gia trên thế
giới có mối quan tâm rất lớn đó là yếu tố cơ sở hạ tầng. Cơ sở hạ tầng không chỉ
quyết định cho kiến trúc thượng tầng mà nó còn là vấn đề vô cùng quan trọng
trong việc phát triển kinh tế của một quốc gia.

Đối với Việt Nam trong sự phát triển của Đông Á và Đông Nam Á, hay nói
rộng hơn là vòng cung Châu Á - Thái Bình Dương, hiện nay đang thu hút được
nhiều người trong giới lãnh đạo và giới kinh doanh trên thế giới quan tâm là do
chúng ta đã thấy được tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng nên Đảng và Nhà Nước
đã tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc trong
chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng hiện tại và quan họng hơn nữa là tạo nên một
nền tảng vững chắc trên con đường tiến lên xây dựng một chế độ xã hội chủ
nghĩa giàu đẹp ở đất nước ta.

Cùng chung tay góp sức với cả nước trong công cuộc xây dựng phát triển
đất nước vững chắc nói chung, huyện Hồng Dân - tỉnh Bạc Liêu nói riêng cũng
đang phấn đấu để góp phần xây dựng đất nước. Được sự quan tâm giúp đỡ về
nguồn vốn và công nghệ cần thiết từ cấp trên, bên cạnh đó là sự cố gắng lãnh đạo
và hoàn thành tốt nhiệm vụ của cán bộ lãnh đạo và các ban ngành trong huyện.
Nguồn vốn đầu tư và công nghệ mang về đạt được thành công hay không?
Những hạn chế nào còn tồn tại mà ta cần giải quyết? Bài nghiên cứu này mang

tên “Phân tích thực trạng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Huyện Hồng Dân” trong
giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010.
Luận vãn tốt nghiệp

11


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

đề xuất những giải pháp nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng vốn và hiện đại hóa cơ
sở hạ tầng trong huyện.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Thực trạng cơ sở hạ tầng tại huyện Hồng Dân từ năm 2008 đến năm
2010.

- Phân tích thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn đầu tư vào cơ sở hạ
tầng của huyện Hồng Dân.

- Đồ xuất những giải pháp làm tăng hiệu quả huy động và sử dụng vốn.

1.3. PHẠM VI NGHIÊN cứu
Do hạn chế về thời gian thực tập, lượng kiến thức thực tế thật sự có được về
lĩnh vực khảo sát chưa sâu sắc, lượng thông tin tiếp nhận còn nhiều hạn chế, nên
đề tài chỉ nghiên cứu ngắn gọn trong phạm vi sau:

Luận vãn tốt nghiệp


12


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.

PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu được thu thập từ các báo cáo thường niên của ủy Ban Nhân Dân
Huyện Hồng Dân và tài liệu của Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản
Huyện Hồng Dân.
2.1.2. Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp mô tả thông (qua
biểu thống kê, kết họp phân tích, so
Ỵ - Ybảng
^

1 1 o xlOO%
Y
Phương pháp tỷ số: Y=
Phương pháp số tuyệt đối: Y= Yj - Y0

Y

Phương pháp số tương đối: T=

xl00%

V^o y

Trong đó:

Y0: Giá trị ở thời điểm gốc.
2.2.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.2.1.1. Khái niệm về cơ sở hạ tầng

Thuật ngữ cơ sở hạ tầng ngày nay được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực
khác nhau như: giao thông, kiến trúc, xây dựng...đó là những cơ sở vật chất kỹ
thuật được hình thành theo một “kết cấu” nhất định và đóng vai trò “nền tảng”
cho các hoạt động diễn ra trong đó. Với ý nghĩa đó thuật ngữ “cơ sở hạ tầng”
Luận vãn tốt nghiệp

13


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi


trường học, bệnh viện, rạp hát, văn hoá,... phục vụ cho các hoạt động giáo dục, y
tế, văn hoá...

Như vậy, cơ sở hạ tầng là tổng thể các điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật và
kiến trúc đóng vai trò nền tảng cơ bản cho các hoạt động kinh tế, xã hội được
diễn ra một cách bình thường.

Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm: cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng kỹ

thuật.

+ Cơ sở hạ tầng kinh tế là những công trình phục vụ sản xuất như bến
cảng, điện, giao thông, sân bay...

+ Cơ sở hạ tầng xã hội là toàn bộ các cơ sở thiết bị và công trì nh phục vụ
cho hoạt động văn hóa, nâng cao dân trí, văn hoá tinh thần của dân cư như trường
học, trạm xá, bệnh viện, công viên, các nơi vui chơi giải trí...

Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu này chúng ta chỉ nghiên cứu về một vùng
nông thôn, do đó vấn đề được đề cập ở đây là cơ sở hạ tầng nông thôn.

Cơ sở hạ tầng nông thôn là một bộ phận của tổng thể cơ sở hạ tầng vật chất
- kỹ thuật nền kinh tế quốc dân. Đó là những hệ thống thiết bị và công trình vật
chất - kỹ thuật được tạo lập phân bố, phát triển trong các vùng nông thôn và
trong các hệ thống sản xuất nông nghiệp, tạo thành cơ sở, điều kiện chung cho
phát triển kinh tế, xã hội ở khu vực này và trong lĩnh vực nông nghiệp. Nội dung
tổng quát của cơ sở hạ tầng nông thôn có thể bao gồm những hệ thống cấu trúc,
thiết bị và công trình chủ yếu sau:
Luận vãn tốt nghiệp


14


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

+ Những công trình xử lý, khai thác và cung cấp nước sạch sinh hoạt cho
dân cư nông thôn.

+ Mạng lưới và cơ sở thương nghiệp, dịch vụ cung ứng vật tư, nguyên vật
liệu,.. .mà chủ yếu là những công trình chợ búa và tụ điểm giao lưu buôn bán.

+ Cơ sở nghiên cứu khoa học, thực hiện và chuyển giao công nghệ kỹ
thuật; trạm trại sản xuất và cung ứng giao giống vật nuôi cây trồng.

Nội dung của cơ sở hạ tầng trong nông thôn cũng như sự phân bố, cấu trúc
trình độ phát triển của nó có sự khác biệt đáng kể giữa các khu vực, quốc gia
cũng như giữa các địa phương, vùng lãnh thổ của đất nước. Tại các nước phát
triển, cơ sở hạ tầng nông thôn còn bao gồm cả các hệ thống, công trình cung cấp
gas, khí đốt, xử lý và làm sạch nguồn nước tưới tiêu nông nghiệp, cung cấp cho
nông dân nghiệp vụ khuyến nông.

Ở các vùng nông thôn như địa phương ta xét đến thường nổi bậc nhất là các
công trình xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn (GTNT), ngoài ra các
công trình về trường học, trạm y tế, hệ thống cung cấp điện, thủy lợi, thủy nông
nội đồng, hệ thống cung cấp nước sạch là các vấn đề được quan tâm nhiều nhất.

2.2.1.2


Vai

trò

của

đầu



xây

dựng

Cff

sở

hạ

tầng

Các công trình cơ sở hạ tầng có mối liên quan chặt chẽ, ngoài chức năng
phục vụ chính của công trình đồng thời cũng góp phần thực hiện các chức năng
phục vụ khác trong hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội của các vùng nông thôn. Hệ
thống công trình cơ sở hạ tầng tuy khác nhau về loại, cấp công trình (giao thông,
thủy lợi, điện, trường học...) nhưng có sự gắn kết liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ
trợ lẫn nhau để phục vụ cho các nhu cầu sản xuất và đời sống của địa phương. Hệ
thống các công trình cơ sở hạ tầng có các chức năng cơ bản sau:
Luận vãn tốt nghiệp


15


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa... của đất nước. Đó là nền tảng phát
triển nguồn nhân lực của địa phương, là cơ sở quan trọng nhất để phát triển kinh
tế - xã hội bền vững ở địa phương.

Hệ thống cơ sở hạ tầng y tế xã bao gồm phát triển, nâng cấp các trạm y tế
xã, các phương tiện phục vụ hoạt động y tế cộng đồng... trực tiếp đáp ứng nhu
cầu về khám, chữa bệnh, đảm bảo sức khỏe cho người dân địa phương. Xây dựng
hệ thống các nhà văn hóa xã nhằm đáp ứng nhu cầu tổ chức các hoạt động sinh
hoạt cộng đồng, tăng cường giao lưu văn hóa, thông tin, nghệ thuật, các phong
trào thể dục, thể thao...

Hệ thống chợ xã bao gồm chợ tập trung, các tụ điểm buôn bán khác được
hình thành từng bước nhằm đẩy mạnh lưu thông hàng hóa, phát triển thị trường,
phục vụ việc đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ các nhu cầu thiết yếu cho đời
sống của người dân, thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất. Các công
trình cơ sở hạ tầng thiết yếu như điểm bưu điện, mạng lưới phát thanh, truyền
hình có vai trò quan trọng để người dân tiếp cận với chủ trương, chế độ, chính
sách của Đảng và Nhà nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Hệ thống công trình điện, bao gồm trạm biến áp, đường dây, thậm chí cả
các trạm phát điện quy mô nhỏ. Các công trình này đã tạo điều kiện thúc đẩy sản
xuất, mở rộng ngành nghề, giao lưu văn hóa và cải thiện đời sống vật chất, ti nh

thần của người dân.

Hệ thống giao thông gồm các đường giao thông liên xã, giữa các xã với
trung tâm huyện, các cầu cống trên đường nhằm phục vụ mục đích lưu thông
hàng hóa, tăng cường giao lưu văn hóa, tạo điều kiện thúc đẩy nhanh việc xây
dựng các công trình hạ tầng khác, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Luận vãn tốt nghiệp

16


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế - xã hội nói chung
và phát triển cơ sở hạ tầng nói riêng, các hoạt động kinh tế bao giờ cũng gắn liền
với việc huy động và sử dụng các nguồn lực nhằm đem lại những lợi ích kinh tế
- xã hội nhất định. Các hoạt động đó gọi là hoạt động đầu tư. Đầu tư theo nghĩa
rộng nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động
nào đó nhằm đem lại cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn
hơn các nguồn lực đã bỏ ra. Các hoạt động nói trên được tiến hành trong một
vùng không gian và tại khoảng thời gian nhất định. Nguồn lực bỏ ra có thể là
tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tài sản vật chất khác. Trong các hoạt
động kinh tế nguồn tài lực (tiền vốn) luôn có vai trò rất quan trọng. Quá trình sử
dụng tiền vốn ừong đầu tư nói chung là quá trình chuyển hoá vốn bằng tiền thành
vốn hiện vật (máy móc, thiết bị, đất đai...) hoặc vốn dưới dạng hình thức tài sản
vô hình (lao động chuyên môn cao, công nghệ và bí quyết công nghệ, quyền sở
hữu công nghiệp...) để tạo ra hoặc duy trì, tăng cường năng lực của cơ sở vật

chất - kỹ thuật hay những yếu tố, những điều kiện cơ bản của hoạt động kinh tế.

Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn
lực ở trong hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong
tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó, hoạt
động này được gọi là đầu tư phát triển.

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng là hình thức đầu tư theo hướng phát triển bền
vững lâu dài, nó được xem như là chìa khóa của sự tăng trưởng và phát triển kinh

Luận vãn tốt nghiệp

17


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

Hình 1: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ LÊN TỔNG CUNG - TỔNG CẦU
Nhìn hình la cho thấy: về mặt cầu, đầu tư phát triển là yếu tố chiếm tỷ
trọng lớn ừong tổng cầu của nền kinh tế, trong ngắn hạn đầu tư sẽ làm cho tổng
cầu tăng từ AD1 thành AD2, khi đó tổng cung chưa kịp thay đổi theo tình hình
và do đó GDP tăng từ Y1 lên Y2 nhưng do cầu tăng mà cung chưa tăng nên giá
cả sẽ tăng từ P1 lên P2, kết quả là nền kinh tế có tăng trưởng.

ở hình lb, xét về mặt cung, ừong dài hạn, nhờ các hoạt động đầu tư (cơ sở
hạ tầng), các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế trở nên tốt hom, do
đó nguồn cung sẽ dồi dào hơn. Lúc này tổng cung tăng từ AS1 lên AS2, trong dài
hạn, sau khi các hoạt động đầu tư hoàn thành, tổng cầu ổn đinh trở lại và giá cả

được bình ổn từ P1 thành P2, GDP tăng từ Y1 lên Y2. Sản lượng tăng, giá cả
giảm là nhân tố kích thích tiêu dùng; tiêu dùng tăng kích thích sản xuất phát triển
hơn nữa. Quá trình này lặp đi lặp lại tạo ra của cải vật chất dồi vào cho xã hội và
nền kinh tế tăng trưởng. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ,
từ đó tăng vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động,

Luận vãn tốt nghiệp

18


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông thôn thường có những điểm đặc trưng riêng
của nó như: thời gian thu hồi vốn diễn ra lâu dài, tiến hành ưên không gian rộng
lớn đặc biệt là hệ thống GTNT. Nguyên nhân của các vấn đề này là:

+ Số tiền chi phí cho một công trình xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội
thường khá lớn và phải nằm ứ đọng, không vận động trong quá trình đầu tư. Vì
vậy, khu vực tư nhân không tích cực tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng mà chủ
yếu là các cơ quan hành chính sự nghiệp.

+ Thời gian kể từ khi tiến hành đầu tư một công trình cho đến khi công
trình đưa vào sử dụng thường kéo dài nhiều tháng thậm chí tới vài năm.

+ Tính rủi ro và kém ổn định của đầu tu cao như các công trình đầu tu xây
dựng cầu, đường, ngoài ra còn phụ thuộc nhiều tự nhiên.


+ Đầu tư vào cơ sở hạ tầng đôi khi phải dàn trải trên nhiều vùng khác
nhau do đó làm tăng thêm tính phức tạp của việc quản lý, điều hành các công
việc của thời kỳ đầu tư xây dựng công trình cũng như thời kỳ khai thác các công
trình.

Luận văn tốt nghiệp

19


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN HUYỆN HỒNG DÂN

3.1.

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ DÂN cư

Huyện Hồng Dân là huyện vùng sâu nằm ở phía Bắc của tỉnh Bạc Liêu,
cách trung tâm tỉnh lỵ khoảng 60km. Phía Bắc giáp huyện Long Mỹ của tỉnh Hậu
Giang và huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang, phía Nam giáp huyện Phước Long
cùng tỉnh, phía Tây giáp huyện Vĩnh Thuận của tỉnh Kiên Giang, phía Đông giáp
huyện Ngã Năm của tỉnh Sóc Trăng. Huyện có diện tích khá rộng, với hệ thống
kênh rạch chằng chịt, nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và nuôi
trồng thủy sản khá dồi dào.


Dân cư sống rãi rác trên toàn huyện, huyện có diện tích tự nhiên 42.361 ha,
gồm có 08 xã và 01 thị trấn, tổng số dân 106.105 người, ừong đó dân tộc kinh
91.297 người (chiếm trên 86%), dân tộc khơme 13.578 người (chiếm khoảng
12,8%)và dân tộc hoa 1.223 người (chiếm khoảng 1,2%). Kinh tế chủ yếu là sản
xuất nông nghiệp kết họp với nuôi trồng thủy sản, đời sống mấy năm gần đây có
nâng lên, nhưng còn một bộ phận nhân dân như: hộ gia đình chính sách, dân tộc
và hộ thiếu đất sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, toàn huyện có 3.306 đối tượng
chính sách. GDP bình quân theo đầu người năm 2010 đạt 12.900.000 đồng
(tưorng đương 679 USD).

về địa giới hành chính: Huyện được chia thành 08 xã và 01 thị trấn. Địa
bàn có hệ thống kênh rạch chằng chịt, nên việc đầu tư xây dựng giao thông nông
thôn (GTNT) gặp hết sức khó khăn, nhưng để tạo điều kiện phát triển sản xuất và
đi lại của người dân. Đảng bộ đã đẩy mạnh phong trào làm giao thông nông thôn;
Luận vãn tốt nghiệp

20


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

thiện, các phương tiện nghe, nhìn đáp ứng yêu cầu tuyên truyền các chủ trương
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.

3.2.

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ


Huyện Hồng Dân thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010
trong bối cảnh cả nước cũng như huyện nhà chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi cuộc
khủng hoảng tài chính và suy thoái của nền kinh tế thế giới, nhưng được sự quan
tâm lãnh đạo kịp thời của các cấp chính quyền, từ đó kinh tế huyện nhà tiếp tục
có bước tăng trưởng khá và ổn định, tổng sản phẩm (GDP) đạt 11,5%, Cơ cấu
kinh tế tiếp tục chuyển biến tích cực, khu vực Nông - lâm - Thủy sản chiếm
66%; khu vực Công nghiệp - Xây dựng chiếm 10%; khu vực Thương mại - dịch
vụ chiếm 24% trong GDP. Ngoài ra, trên địa bàn huyện đã xuất hiện một số mô
hình chăn nuôi kết hợp giữa các loài thuỷ sản xen canh, luân canh có hiệu quả
như: cá - cua - tôm càng xanh, cá rô phi, cá sặc rằn; cá sấu; cùng với các mô
hình trồng cây ăn trái, trồng nấm rơm... đang phát triển mạnh, cho thu nhập ổn
định, mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân.

Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, tập huấn khuyến nông, khuyến
ngư được chỉ đạo thực hiện tốt, nhất là sản xuất lúa Một bụi đỏ theo quy trình an
toàn (GAP). Điểm nổi bật là thực hiện kế hoạch nhân giống lúa Một bụi đỏ
nguyên chửng theo đề án của Trường Đại học cần Thơ được thực hiện khá
nghiêm túc và bước đầu hiệu quả đạt khả quan, mùa vụ năm 2010 đã nhân giống
đạt trên 15ha, sản lượng ước đạt khoảng 60 tấn, cung cấp giống cho vụ mùa tiếp
theo cho khoảng 1000 ha. Đồng thời, thực hiện tốt việc ký kết với Trường Đại
học Cần Thơ về dự án chuyển giao khoa học công nghệ xây dựng phát triển mô
hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả và bền vững cho nông dân trong huyện như
mô hình tôm GAP, cá sặc rằn, mắm trắm cỏ...

Luận vãn tốt nghiệp

21


SVTH: Lê Quốc Toàn


GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

mạnh công tác đào tạo dạy nghề cho người lao động, gắn đào tạo nghề với giới
thiệu và giải quyết việc làm; quan tâm horn nữa đào tạo nghề cho lao động đồng
bào dân tộc khorme, đến nay đã mở được 13 lớp đào tạo nghề, có 447 học viên
tham gia, giải quyết việc làm mới 2.684 lao động. Tổ chức mua BHYT cho 3.306
đối tượng chính sách, với số tiền 1,2 tỷ đồng; và mua BHYT cho khẩu thuộc hộ
nghèo là 17.883 khẩu, với số tiền 7 tỷ đồng. Đồng thời vận động các loại quỹ
được 6 tỷ đồng (trong đó: quỹ đền om đáp nghĩa 2 tỷ đồng; quỹ vì người nghèo 3
tỷ đồng triệu đồng và quỹ an sinh xã hội 1 tỷ đồng). Triển khai xây dựng nhà ở
theo Quyết định 167 của Thủ tướng Chính phủ, năm 2010 đã xây dựng được 372
căn và tổng số nhả 167 từ năm 2009 đến cuối năm 2010 đã xây dựng 564 căn,
mỗi căn trị giá 36 triệu đồng.

Giáo dục cũng là một vấn đề rất được quan tâm, chất lượng giáo dục ở
huyện nhà trong những năm gần đây được nâng lên, nhiều chỉ tiêu đạt khá, tiếp
tục duy trì chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập trung học cơ sở. Bên cạnh
đó, ngành giáo dục và đào tạo tập trung làm tốt công tác duy tu, sửa chữa trường
lớp học và đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học củng cố tổ chức, sắp xếp đội ngũ
giáo viên làm tốt công tác quản lý để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học.

Ngoài các hoạt động chăn nuôi phụ, huyện Hồng Dân do đặc thù là vùng
tiếp giáp giữa vùng ngọt ổn định và vùng sinh thái mặn lợ. Với một hệ thống
kênh thủy lợi chằng chịt nhằm phục vụ cho việc canh tác cây lúa nước và nuôi
hồng thủy sản, do đó việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng phần nào gặp phải khó
khăn. Ví dụ như các công trình xây dựng đường GTNT, tốn kém nhiều hơn cho
việc bắc mới và tu sửa cầu cống. Tuy hệ thống kênh thủy lợi chằng chịt nhưng hệ
thống đê bao lại khá sơ xài nên vụ lúa thứ ba thường kém hiệu quả và thường
xuyên mất mùa do ngập úng và xâm nhập mặn. Ngoài ra, trên các kênh thủy lợi

đường giao thông không tốt nên việc vận chuyển, thu hoạch của người nông dân
gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vào mùa khô trên các tuyến kênh thủy lợi lại thường
Luận vãn tốt nghiệp

22


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

nay của người dân trong huyện. Nó không chỉ mạng lại lợi ích kinh tế cho người
nông dân mà đó chính là những con đường giao thông quan trọng trong huyện,
các tuyến đường liên xã, nối liền giữa xã với huyện.

Điều kiện thời tiết khí hậu nhiệt đới ở nước ta cũng thường xuyên tác động
gây ra những thiệt hại to lớn cho cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, trường học,
trạm y tế,... đặc biệt vào mùa mưa trên địa bàn thường xảy ra mưa lũ, có khi lụt
lội kéo dài hàng tháng làm hư hại nhiều công trình. Việc khắc phục hậu quả của
thiên tai cũng như việc chống xuống cấp của các hệ thống, công trình do tác động
thường xuyên của thời tiết, khí hậu (như mưa, nắng, nhiệt độ, độ ẩm...) luôn đòi
hỏi phải đầu tư chi phí khá lớn về vốn, vật tư, nhân lực mà lẽ ra những khoản đầu
tư này có thể để dành một phần đáng kể cho việc tạo lập, xây dựng mới các công
trình, nâng cấp các tuyến đường. Đây là một trong những vấn đề không kém
phần nan giải trong điều kiện nguồn vốn đầu tu còn hạn chế và phân tán như hiện
nay.
3.3.

Cơ CẤU TỔ CHỨC BAN QUẢN LÝ Dự ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DựNG

Cơ BẢN HUYỆN HỒNG DÂN

Luận vãn tốt nghiệp

23


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

Cơ cấu tổ chức Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư XDCB:

Hình 2: sơ ĐỒ cơ CẤU TỔ CHỨC BAN QUẢN LÝ Dự ÁN ĐẦU TƯ
XDCB HUYỆN HỒNG DÂN

Giám Đốc là người trực tiếp lãnh đạo cán bộ trong ban, chịu trách nhiệm
với cấp trên về các hoạt động của cán bộ trong ban, phụ trách kế hoạch vốn đầu
tư XDCB, tổ chức cán bộ. Trực tiếp ký tên đóng dấu vào các văn bản quan trọng
của ban.

Phó Giám Đốc: thay mặt Giám Đốc chỉ đạo các công việc của ban và được
phép ký thay Giám Đốc vào một số văn bản khi Giám Đốc đi công tác hoặc vắng
mặt.

Tổ kỹ thuật xây dựng: lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi
công, dự toán; thẩm định thiết kế bản vẽ thi công, dự toán; lập hồ sơ mời thầu, hồ
sơ yêu cầu, thẩm định hồ sơ đề xuất; bàn giao mặt bằng thi công; giám sát thi
công xây dựng công trình; tổ chức nhiệm thu giai đoạn, công trình hoàn thành;
kiểm tra khối lượng - giá trị thanh toán; kiểm tra và hoàn thiện thủ tục, văn bản

pháp lý của các công trình XDCB; lập báo cáo giám sát đánh giá đầu tư; báo cáo
tình hình chất lượng công trình đinh kỳ 6 tháng, 1 năm theo quy định và một số
Luận vãn tốt nghiệp

24


SVTH: Lê Quốc Toàn

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

báo đến hộ dân về việc thu hồi đất; công bố quyết định thành lập hội đồng,
hướng dẫn các hộ dân kê khai; kiểm kê giám định thực tế; lập phưomg án bồi
hường, hỗ trợ và tái định cư; chi ưả tiền bồi thường cho hộ dân; tiếp nhận và giải
quyết đom yêu cầu, khiếu nại của hộ dân; thanh, quyết toán chi phí bồi thường và
chi phí thực hiện; báo cáo định kỳ hàng tuần, tháng, quí, năm theo qui định và
một số công việc khác liên quan đến công tác bồi thường giải phóng mặt bằng.

Tổ hành chính - kế toán: kiểm soát tạm ứng, thanh toán vốn cho: xây dựng
cơ bản, bồi thường giải tỏa. Kiểm soát chi phí hoạt động của đơn vị; theo dõi
công nợ; quyết toán: công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, phương án bồi
thường giải phóng mặt bằng hoàn thành. Lập dự toán và quyết toán kinh phí hoạt
động của đơn vị hàng năm; tổng họp báo cáo định kỳ cho Huyện ủy, UBND

Luận văn tốt nghiệp

25


SVTH: Lê Quốc Toàn


GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

CHƯƠNG 4
THựC TRẠNG ĐẦU Tư cơ SỞ HẠ TẦNG HUYỆN HỒNG DÂN
4.1.

THỰC TRẠNG cơ SỞ HẠ TẦNG HUYỆN HÒNG DÂN

Tính đến năm 2008, về cơ bản huyện Hồng Dân đã hoàn thành hệ thống
điện dân dụng mang lại ánh sáng cho toàn dân trong huyện, chính vì thế đã 3
năm qua nguồn vốn đầu tu cho vấn đề điện đường hầu như không đáng kể. Tuy
nhiên nhiều năm nay nổi bậc lên là vấn đề đầu tu cho xây dựng trường học và hệ
thống đường giao thông nông thôn, thủy lợi, thủy nông nội đồng.
4.1.1. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng GTNT

về việc phát triển giao thông đường bộ để tạo điều kiện phát triển sản xuất
và đi lại của người dân. Đảng bộ đã đẩy mạnh phong trào làm đường giao thông
nông thôn; với mục tiêu là: bê tông hóa cầu cống, nhựa hóa đường giao thông
nông thôn trên địa bàn huyện.

Từ bảng 1 (trang 19) cho thấy tính đến năm 2008 toàn huyện đã xây dựng
được 185 km đường nhựa và 88 km đường đất, bên cạnh đó huyện còn xây mới,
sửa chửa nâng cấp một số cầu bê tông nâng tổng số cầu lên 225 cây. Qua các
năm ta thấy đường trải nhựa và cầu bê tông tăng với số lượng đáng kể. Do địa
bàn rộng lớn lại có nhiều kênh rạch nên hàng năm trong huyện thường xuất hiện
các con đường mới, tuy nhiên những con đường này chỉ là những dạng sơ khai
ban đầu và chỉ là đường đất do người dân tự làm để tiện việc đi lại, những con
đường như vậy đôi khi cũng có chiều dài lên tới vài km. Yới mục tiêu nhựa hóa
đường GTNT nhưng đến nay trên địa bàn huyện vẫn còn nhiều tuyến đường chưa

được nhựa hóa do có nhiều nguyên nhân nhưng trong số những nguyên nhân gây
ra tình hạng thiếu đầu tư như vậy có nguyên nhân quan trọng nhất là thiếu vốn,

Luận vãn tốt nghiệp

26


×