Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

phân tích tình hình tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.53 KB, 55 trang )

Phântíchtứidun^doanỉ^i^hiê£^ìmvàjihỏJaiNHTMCPN^oaithưưn^Lon^Af^
Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

CHƯƠNG 1

GIỚI
TRƯỜNG
ĐẠITHIÊU
HỌC CẦN THƠ
C3S ũằ so
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
1.1. sự CẦN THIẾT NGHIÊN cứu
08 Cũ BO

Trong bất kỳ nền kinh tế nào, hệ thống ngân hàng luôn đóng vai trò đặc
biệt quan trọng. Ngân hàng là cầu nối giữa các tổ chức, cá nhân thừa vốn và thiếu
vốn, thu hút vốn ở nơi tạm thời nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động
này đã góp phần giúp cho quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế trở nên dễ
dàng hơn và đồng vốn đuợc sử dụng có hiệu quả hơn. Đối với Việt Nam, vai trò

LUẶN
VĂNlạiTỐT
của ngân hàng thuơng mại
(NHTM)
càng NGHIỆP
quan trọng, nó giữ cho mạch máu
(dòng vốn) của nền kinh tế đuợc lưu thông để bôi trơn cho hoạt động của một
nền kinh tế thị trường còn non yếu.

PHÂN
TÌNH


DỤNG
DOANH
NGHIỆP
ViệtTÍCH
Nam chính
thứcHÌNH
là thành TÍN
viên thứ
150 của
tổ chức thương
mại thếVỪA
giới,
hội
mang lại HOAT
cơ hội nhưng
thách
thứcNGÂN
cũng rấtHÀNG
nhiều cho
ngành ngân
VÀnhập
NHỎđãTRONG
ĐÔNG
CỦA
THƯƠNG
hàng, cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn, nếu không nâng cao chất lượng hoạt
động thì các ngân hàng trong nước sẽ mất thị phàn, bị thâu tóm, hoặc rút khỏi thị
trường vì không đủ sức cạnh tranh. Nhận thức được điều này Chính phủ đã chủ
trương cổ phần hóa NHTM nhà nước và Ngân hàng thương mại cổ phần
(NHTMCP) Ngoại thương tiên phong cổ phần hóa.

Trong suốt 45 năm trưởng thành và phát triển, NHTMCP Ngoại Thương
không ngừng nổ lực và phấn đấu và vinh dự được Đảng, Nhà nước và ngành ngân
hàng coi là đầu tầu trong các NHTM Việt Nam, có được những thành quả như
vậy là nhờ vào sự hoạt động có hiệu quả của các chi nhánh; cụ thể là quá trình
phấn đấu Giáo
khôngviên
ngừng
tập thể cán bộ Sinh
lãnh viên
đạo,thưc
nhân
viên trong toàn hệ
hướnscủa
đẫn:
hiên:
NGUYỄN
KIM

NGUYỄN
THỊ THU HÀ
thống, trong
đó có chiTHỊ
nhánh
Vietcombank
Long
An.
MSSV: 4053730
Như các NHTM khác, hoạt động của Vietcombank
Long An- là
kinh doanh

Lớp: KT0521A
2 Khóa 31
tiền tệ, huy động vốn và cho vay lại, trong đó tín dụng là mảng kinh doanh quan
trọng đem lại lợi nhuận, nhưng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro ảnh hưởng đến sự tồn
tại và phát triển của ngân hàng. Vì vậy, để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì
cầm Thơ, 4/200^
phải phân tích hoạt động tín dụng. Đây là việc làm hết sức quan trọng, và phải
tiến hành thường xuyên của các ngân hàng nhằm tìm ra các mặt mạnh và hạn chế,
từ đó có giải pháp kịp thời. Do tàm quan trọng của công tác phân tích tín dụng em

GVHD: Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị Kim
Kim Hà

GVHDỉ

2
1

SVTH: Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị Thu
Thu Hà

SVTH:


Phântứhtmdung^doanỊuỊghỊê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^
đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong

hoạt động của NHTMCP Ngoại thương - Chỉ nhánh Long An” làm đề tài
nghiên cứu.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)
qua 3 năm 2006 - 2008 của Vietcombank Long An để thấy rõ thực trạng mảng
tín dụng này của Chi nhánh, từ đó kiến nghị giải pháp mở rộng và nâng cao
hiệu quả hoạt động tín dụng DNVVN của Chi nhánh.
1.2.1. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu chung trên đề tài đi vào phân tích các mục tiêu cụ thể
sau:
- Mục tiêu 1: Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh qua 3 năm 2006-2008.
- Mục tiêu 2: Đánh giá tình hình huy động vốn của Chi nhánh qua 3 năm.
- Mục tiêu 3: Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu theo thời
hạn tín dụng, theo loại tiền vay và theo ngành kinh tế trong 3 năm 2006 - 2008
của Vietcombank Long An đối với khách hàng là DNVVN để thấy rõ thực trạng
hoạt động của mảng tín dụng này.
- Mục tiêu 4: Đe ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng,
đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Chi nhánh.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Long An qua 3 năm như
thế nào?
- Ngân hàng có những thuận lợi và gặp những khó khăn gì trong hoạt động
kinh doanh của mình?
- Tình hình huy động vốn của Chi nhánh qua 3 năm ra sao? Chi nhánh có
những thuận lợi và khó khăn gì?
- Thực trạng trong hoạt động tín dụng DNVVN của ngân hàng giai đoạn
2006-2008 như thế nào?

- Những giải pháp nào nhằm nâng cao chất lượng, phòng ngừa rủi ro trong
hoạt động tín dụng DNVVN của Chi nhánh?

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

3

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

PHẠM VI NGHIÊN cứu

1.4.

Lĩnh vực hoạt động của Vietcombank - Chi nhánh Long An đa dạng và
phong phú. Nhưng thời gian thực tập và khả năng tiếp cận của bản thân có hạn
nên em không thể phân tích một cách sâu sắc các hoạt động của Ngân hàng. Nội
dung luận văn chỉ đề cập đến hoạt động tín dụng DNVVN tại Ngân hàng.
1.4.1 Không gian
Đề tài tập trung phân tích tính hình hoạt động tín dụng DNVVN của
NHTMCP Ngoại thương Long An.
1.4.2 Thòi gian
Số liệu nghiên cứu được thu thập trong ba năm 2006-2008.
Thời gian thực hiện đề tài từ 02/02/2009 đến 25/04/2009.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tín dụng DNVVN của NHTMCP Ngoại
thương Long An.
1.5.


LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN

cứu
Để thực hiện đề tài này, em đã có tham khảo qua tài liệu nghiên cứu sau:
- Mai Thanh Bình, Đại học càn Thơ, (2008), Luận văn tốt nghiệp “Thực
trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh cần Thơ”. Đe tài tập trung phân tích
thực trạng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Sacombank càn Thơ qua doanh số cho
vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu; xem xét những nhân tố ảnh hưởng và từ đó đề ra
những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của mảng tín dụng này.
Trong bài viết tác giả thu thập số liệu thứ cấp tại ngân hàng giai đoạn
2005-2007, dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối và tương đối.
- Trần Quốc Thái, Đại học càn Thơ, (2008), Luận văn tốt nghiệp “Phân
tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng Sacombank - Chi nhánh
Cần Thờ”. Trong đề tài này, tác giả phân tích thực trạng hoạt động tín dụng trung
và dài hạn; xem xét, đánh giá những hạn chế, rủi ro, thuận lợi, khó khăn từ đó đề
ra giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động của
ngân hàng. Trong bài tác giả sử dụng chủ yếu các phương pháp: so sánh số tuyệt
đối và tương đối.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

4

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghỊê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉgoaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

CHƯƠNG 2


PHƯƠNG PHÁP LUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
C3S ũằ so
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Một số vấn đề liên quan đến tín dụng
2.1.1.1. Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hóa, phản ánh quan
hệ kinh tế giữa người sở hữu với người sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lợi tức khi đến hạn.
2.1.1.2. Nguyên tắc tín dụng
Khách hàng vay vốn Ngân hàng phải tuân thủ hai nguyên tắc sau:
- Tiền vay phải sử dụng đúng mục đích thoả thuận trên họp đồng tín dụng.
- Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi, đúng hạn đã thỏa thuận
trên họp đồng tín dụng.
2.1.1.3. Các hình thức tín dụng
♦> Căn cứ vào thòi hạn tín dụng: cố 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến 1 năm, cho vay để
bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp hoặc phục vụ nhu
cầu tiêu dùng.
- Tín dụng trung hạn'. Là loại tín dụng có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm,
loại tín dụng này được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới
kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn
nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng
này được cấp cho mục đích xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới,
các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
❖ Căn cứ vào loại tiền vay: có 2 loại:
- Tín dụng theo đồng nội tệ: Là loại tín dụng được dùng đáp ứng vốn vay
sản xuất, tiêu dùng trong nước cho các chủ thể trong nền kinh tế.
- Tín dụng bằng ngoại tệ: chủ yếu là USD nhằm phục vụ cho các hoạt

động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

5

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

2.1.1.4. Những quy định chung về tín dụng
a) Điều kiện cho vay
Khách hàng vay vốn Ngân hàng phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.
- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có phương án kinh doanh/dự án đầu tư khả thi, có hiệu quả.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn cam
kết trong hợp đồng.
- Thực hiện những quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính
phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHTMCP Ngoại Thương.
b) Đổi tượng cho vay
- Ngân hàng cho vay các đổi tượng sau:
+ Giá trị vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách
hàng thực hiện sản xuất, kinh doanh, đầu tư,...
+ Khoản tiền phải trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa
bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn
- Ngân hàng không cho vay các đổi tượng sau:
+ Số tiền nộp thuế.

+ Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho các tổ chức tín dụng khác.
+ Số tiền vay trả cho chính TCTD cho vay vốn.
c) Mức cho vay
- Chi nhánh xác định mức cho vay trên cơ sở nhu cầu vay vốn của khách
hàng, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng vay, và khả năng nguồn vốn của ngân
hàng.
- Trường hợp cho vay có tài sản đảm bảo thì Chi nhánh cho vay trong giới
hạn giá trị tài sản đảm bảo.
- Căn cứ tình hình tài chính, mức độ tín nhiệm của khách hàng, tính khả thi,
hiệu quả của dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo (nếu
có). Chi nhánh quyết định khách hàng vay vốn không có hoặc phải có vốn tự có
tham gia vào phương án/dự án.
- Chi nhánh phải tuân thủ các quy định về giới hạn tín dụng đối với khách
hàng, nhóm khách hàng theo quy định của Luật các TCTD.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

6

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghỊêpvừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉgoaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

d) Các phương thức cho vay
Theo quy chế cho vay của NHNN, các TCTD được phép thỏa thuận với
khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay:
- Cho vay từng lần.
- Cho vay theo hạn mức túi dụng
- Cho vay theo dự án đầu tư

- Cho vay họp vốn
- Cho vay theo hạn mức thấu chi
- Cho vay trả góp
- Cho vay để mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu
- Cho vay có đảm bảo bằng giấy tờ có giá do NHTMCP Ngoại Thương,
ngân hàng khác phát hành.
- Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
e) Thời hạn tín dụng
Thời hạn tín dụng được ngân hàng và khách hàng thỏa thuận dựa vào chu
kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ
của khách hàng và nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
f) Lãi suất tín dụng
Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa lợi tức thu được trong kì so với số
vốn cho vay trong một thời kì nhất định. Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận áp
dụng lãi suất cho vay phù họp với quy định hiện hành của NHNN Việt Nam và
NHTMCP Ngoại Thương.
Lãi suất cho vay phải đảm bảo trang trãi đủ chi phí sử dụng vốn, trích lập dự
phòng, chi phí hoạt động và có một phàn lợi nhuận. Phương thức áp dụng lãi
suất:
- Lãi suất cho vay cố định trong suốt thời hạn vay
- Lãi suất cho vay có điều chỉnh
- Lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% lãi suất cho vay.
- Lãi suất nợ lãi quá hạn tối đa bằng 5% toàn bộ nợ lãi quá hạn.
g) Đảm bảo tín dụng
Trước khi quyết định cho khách hàng vay, ngân hàng phân tích khách hàng
rất cẩn thận. Tuy nhiên, đánh giá khách hàng chỉ mang tính tương đối, nên trong
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

7


SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^
cho vay ngân hàng cần có thêm đảm bảo tín dụng. Đây được xem là tuyến phòng
thủ thứ hai để ngân hàng thu hồi nợ khi khách hàng không có khả năng trả nợ.
2.1.1.5. Phân loai nơ tín dung
Theo quyết định 493 về phân loại nợ và trích lập dự phòng thì các khoản nợ
được chia thành năm nhóm, bao gồm:
Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn, nợ quá hạn dưới 10 ngày
và được đánh giá có khả năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn.
Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ quá hạn trên 10 ngày và dưới 90 ngày và
nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày
và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày.
Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ
cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày.
Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ quá hạn từ 361 ngày trở lên,
nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.
2.1.1.6. Rủi ro tín dụng
a. Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện những biến cố không bình thường trong
quan hệ tín dụng, tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng và có thể làm cho
ngân hàng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán cho khách hàng.
b. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
- Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn
+ Hoạt động kinh doanh bị thua lỗ, khả năng tài chính bị suy giảm
+ Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích
+ Khách hàng không có thiện chí trả nợ
- Nguyên nhân từ ngân hàng

Công tác phân tích thẩm định khách hàng của cán bộ khách hàng của ngân
hàng chưa thật hiệu quả cũng là nguyên nhân làm tăng nguy cơ không thu hồi
được nợ.
- Nguyên nhân khách quan
+ Bão, lụt, hạn hán, dịch bệnh
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

8

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


STT

Điêm đat đươc
••
Nội dung
Điểm
Phân^hứỊđun^doanht^M^vừamrửwJmNHTMCPN^omứuMt^Lor^^^^^_
Phân^hứỊđun^doanht^M^vừamrửwJmNHTMCPN^omứuMt^Lor^^^^^_
Phântứhtmdung^doanỊuỊghỊêpvừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉgoaithuơn^Lon^Aỉ^^^^
Hơn 50 tỷ đồng
30
Tổng
hợp
các
điểm
đã
cho
ở mục

1, 2,hon
3,4.giúp
Cănlạm
cứ phát
vào
điểm
đạt
được
ta loại
khách
hàng

DNVVN
một
cách
cụkhủng
thể
cho
ngânsố
hàng
thể
phân
+ Nền kinh tế bị suy
thoái,
hoảng,
kéo
dài,có
người
gửi
tiền

Từ 40 đến 50 tỷ đồng
25
tiến
hành
phân
loạingân
quynày
mô phục
DNVVN
nhưđi
sau:
một
cách
chính
xác
loại
doanh
nghiệp
cho
công
của
có tâm
lý lo
sợ nên
rút
tiền
ra khỏi
hàng,
cònvụngười
vaytác

thì tín
gia dụng
tăng nhu
Từ 30 đến 40 tỷ đồng
20
Ngân
hàng.
là các
phânvay
loạivốn
DNVVN:
cầu xin
vaySau
và đây
muốn
kéotiêu
dài chí
thờiđểgian
làm ảnh hưởng đến hoạt động
1
Vốn
Từ 20 đến 30 tỷ đồng
15
Bảng
1: TIÊU
ngân
hàng.CHÍ PHÂN LOẠI DNVVN TẠI VIETCOMBANK LONG AN
Từ 10 đến 20 tỷ đồng
10
- Rủi ro tín dụng liên quan đến phần đảm bảo tín dụng.

Duới 10 tỷ đồng
5
+ Đảm bảo đối vật: do đánh giá không chính xác giá trị tài sản thế chấp,
Hơn 1500 nguời
15
tài sản thế chấp không chuyển nhượng được hoặc cấm lưu hành.
Từ 1000 đến 1500 nguời
12
+ Đảm bảo đối nhân: người bảo lãnh vay vốn gặp những trường hợp sau:
Từ 500 đến 1000 người
9
chết, tai2.I.2.2.
nạn, đauVai
ốm,trò
hỏacủa
hoạn,...
ngân hàng đối vói các doanh nghiệp vừa và nhỏ
2 Lao đông
Từ 100 đến 500 người
6
2.1.2.
dụng
doanh
và cụ
nhỏ
- TínTín
dụng
ngân
hàngnghiệp
là mộtvừa

công
tích tụ và tập trung vốn để bổ trợ
Từ 50 đến 100 người
3
2.I.2.I.
niệm
nghiệp
vừa và
cho các
doanh Khái
nghiệp
vừadoanh
và nhỏ
mở rộng
sảnnhỏ
xuất theo chiều rộng và chiều
ít hơn 50 người
1
sâu. Ngày 23/11/2001 Chính phủ đã ban hành nghị định số 90/NĐ - CP định
Hơn 200 tỷ đồng
40
nghĩa DNVVN
như là
sau:
Doanh
và nhỏ
là nhữngcócơvaisởtrò
sảnquan
xuấttrọng
kinh

Với tư cách
một
trungnghiệp
tâm tínvừa
dụng,
các NHTM
Từ 100 đến 200 tỷ đồng
30
doanhviệc
độc tích
lập, tụ,
đã đăng
kỷ kinh
doanh
lệnh hiện
hành
sổ von
trong
tập trung
nguồn
vốntheo
nhànpháp
rỗi trong
xã hội
và có
phân
phốiđăng
đến
Từ 50 đến 100 tỷ đồng
20

ký không
10 vốn.
tỷ đồng
sổ này
lao đã
động
300
những
nơiquá
thiếu
Hoạthoặc
động
góptrung
phànbình
nânghàng
cao năm
năngkhông
lực tàiquá
chính,
Doanh
3
Từ 10 đến 50 tỷ đồng
10
người.
vàomở
tình
hìnhsản
kinh
tế kinh
- xã hội

cụ của
thể của
phương,
trong
đáp
ứngCăn
nhucứcầu
rộng
xuất
doanh
các ngành,
tổ chứcđịa
kinh
tế trong
đó
thu thuần
Từ 5 đến 10 tỷ đồng
5
quáDNVVN.
trình thực hiện các biện pháp, chương trinh trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng

Dưới 5 tỷ
2
đồng thời
hai chỉ
tiêuhàng
vốn làvàcông
lao động
tiêu
nói tếtrên

- Tíncảdụng
ngân
cụ đểhoặc
Nhàmột
nướctrong
điềuhai
tiếtchỉ
nền
kinh

Hơn
10 tỷ
15 cụ thể
(không
cóđồng
tiêu
chí xác
đâutệ,làgiá
doanh
nghiệp
nhỏ, thuận
đâu là nhỏ,


nhằm
ổn định
thịđịnh
trường
tiền
cả tạo

môisiêu
trường
lọi cho
Tiêu chí

Nghĩa
đối
4

vu Từhoạt
7 đến
10 tỷsản
đồng
đâu
làđộng
vừa).
xuất kinh 12
doanh của DN
với Từ 5 đếnTheo
7 tỷ định
đồngnghĩa
DNVVN
những
doanh
sau:
Tín
dụng
ngân này
hàng9thìcòn
là một bao

cônggồm
cụ hữu
hiệu
đượcnghiệp
sử dụng
để ổn định

ngân

Từthị3 đến
tỷtiền
đồng
6có quy
- 5Các
doanh
nghiệp
mô vừa
và là
nhỏ
thành
độngnền
theo
Luật
trường
tệ, giá
cả. Các
NHTM
chính
chủ
thể lập

tạo và
ra hoạt
tiền của
kinh
tế.

sách

TừCác
1 đến
3 tỷhàng
đồngnày huy động
3
Doanh
ngân
vốn nhàn
rỗinghiệp.
trong xã hội, sau đó cấp vốn cho

Nhà

Dưới
tỷCác
đồng
1nhàBằng
-1 khách
doanh
nghiệpvốn.
nước cách
có quy

môngân
vừa và
nhỏđãthành
lập vàvốn
hoạt
động
những
hàng thiếu
này,
hàng
tạo thêm
cho
nền

nuớc

theo
nghiệp
Nhà Nước.
kinh tế mà không làm tăng Tổng
khốiluật
tiềnDoanh
tệ trong
lưu thông.
Thông qua đó mà Chính
- hòa
Các hợp
tácĐiểm
xã tiền
có quy

và nhỏ
vàquan
hoạt động
theo
lưu thông
tệ, mô
tạovừa
sự cân
đốithành
tronglập
mối
hệ tiền
tệ Luật
- hàng
Quy mô phủ điều
Lớn

hóa để đạt mục tiêu 70-100
ổn định thị trườngHợp
tiềnTác
tệ, xã.
giá cả tạo điều kiện thuận lợi cho

Vừa

- của
Cácdoanh
hộ kinh
doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP
hoạt động

nghiệp.
30-69

Nhỏ

củacho
Chính
về đăng
ký kinh
- Tín dụngngày
ngân
hàng hỗ trợ
các phủ
DNVVN
trong
việcdoanh.
di chuyển giữa
<3003/02/2000
các ngành ❖ Tiêu chí xác định DNVVN tại Vỉetcombank Long An
Trên kinh
cơ sở
nghị càng
định phát
số 90/NĐ
- CP
doanh
Nền
tế ngày
triển đa
dạngcủa

để Chính
đáp ứngphủ
nhuđịnh
cầu nghĩa
đa dạng
hóa
nghiệp
vừa Số
và nhỏ,
đã đềnhiều,
ra những
tiêu là
chícác
đểDNVVN
xác định
của
xã hội.
lượngNHTMCP
các doanhNgoại
nghiệpThương
ngày càng
đặc biệt
(Nguôn: Phòng khách hàng Vietcombank Long An)
-------------------T-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

10
11
9


SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

nhằm thỏa mãn các nhu cầu ngày càng chuyên biệt. Nhiều doanh nghiệp cùng
hoạt động trong một lĩnh vực, ngành nghề làm cho cạnh tranh nội bộ ngành ngày
càng khốc liệt hom. Các doanh nghiệp muốn giành thắng lợi trong môi trường
này phải không ngừng nghiên cứu tạo ra những sản phẩm mới, chuyên biệt, chất
lượng cao phù họp với thị hiếu của người tiêu dùng. Muốn thực hiện được điều
này thì nhu cầu vốn là rất lớn để áp dụng công nghệ sản xuất mới vào trong sản
xuất thì mới giành được lợi thế so với đối thủ cùng ngành, và doanh nghiệp có
khi phải chuyển đổi cả ngành kinh doanh của mình.
Điều kiện khó khăn nhất để doanh nghiệp từ bỏ một ngành để chuyển sang
ngành hoạt động trong một ngành khác là đổi mới vốn cố định, nghĩa là loại bỏ
thiết bị kỹ thuật công nghệ thế hệ cũ chuyển sang thế hệ hiện đại. Việc hỗ trợ tín
dụng ngân hàng có ý nghĩa đặt biệt quan họng đối với các DNVVN.
2.I.2.3. Những lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Thứ nhất: DNVVN rất nhạy cảm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dễ
thích ứng với những chuyển biến công nghệ quản lý, ứng phó linh hoạt với tình
hình biến động của thị trường, chuyển đổi mặt hàng nhanh phù họp với thị hiếu
của người tiêu dùng, tận dụng được các nguồn nguyên vật liệu, nhân lực tại chỗ
- Thứ hai: DNVVN có khả năng chấp nhận mọi rủi ro, mạo hiểm vì nếu
thất bại thì thiệt hại không lớn, điều này các doanh nghiệp lớn phải e dè. Nhưng
nguyên nhân chủ yếu là DNVVN không đủ sức để cạnh tranh trực tiếp với các
doanh nghiệp lớn trong cùng một lĩnh vực. Do vậy, các DNVVN bắt buộc phải
tìm ra những sản phẩm cá biệt, những lĩnh vực mới để tồn tại.
- Thứ ba: Do quy mô nhỏ nên DNVVN có thể vừa áp dụng công nghệ hiện
đại vừa kết họp lao động thủ công trong quy trình sản xuất của mình. Đặc điểm

này của DNVVN chính là điều kiện để phát triển các làng nghề truyền thống mà
lĩnh vực này được nhà nước khuyến khích.
- Thứ tư: DNVVN chính là sự bổ sung thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp lớn. DNVVN là nơi thử nghiệm những sáng chế mới, ngoài ra
DNVVN chính là vệ tinh của doanh nghiệp lớn, cung cấp những sản phẩm trung
gian, là những không thể thiếu của những sản phẩm công nghệ cao.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

12

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

2.I.2.4. Những khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Thứ nhất: Khó khăn hàng đầu của các DNVVN là tài chính, thiếu vốn
chính là nguyên nhân cản trở quá trình hoạt động của DNVVN hiện nay. Các
doanh nghiệp khởi đầu hầu hết dựa vào nguồn vốn tự có vì rất khó huy động từ
bên ngoài, đặc biệt nguồn vốn tín dụng. Việc DNVVN khó tiếp cận đuợc nguồn
vốn tín dụng là do:
• Bản thân doanh nghiệp không có tài sản thế chấp, không đua ra những
phưomg án kinh doanh hiệu quả đủ sức thuyết phục. Hom nữa, thủ tục vay vốn
phức tạp dẫn đến chi phí giao dịch cao làm những khoản tín dụng trở nên tốn
kém.
• Tâm lý của ngân hàng cũng không muốn cho các DNVVN vay vốn vì thì
các khoản vay thường không lớn nhưng mức độ phức tạp lại có thể tưomg đương
hoặc lớn hơn các khoản vay của các doanh nghiệp lớn.
- Thứ hai: Trình độ công nghệ: DNVVN hầu hết sử dụng máy móc, thiết bị

lạc hậu. Theo số liệu điều ứa ừong công nghiệp thì 50% số doanh nghiệp có hệ
số hao mòn tài sản cố định trên 60%; 53,1% doanh nghiệp sử dụng dây chuyền
công nghệ hỗn tạp có xuất xứ từ nhiều nước. DNVVN cũng khó tiếp cận thị
trường công nghệ, máy móc thiết bị quốc tế, dịch vụ tư vấn, hỗ trợ họ trong việc
xác định công nghệ thích hợp và hiệu quả để có thể đổi mới sản xuất, nâng cao
sức cạnh tranh. Đây chính là hệ quả của việc thiếu vốn.
- Thứ ba: Trình độ của đội ngũ quản lý và lao động: phần lớn lao động
trong khu vực DNVVN có trình độ chuyên môn hạn chế, chưa qua trường lớp
đào tạo.
- Thứ tư: Sức cạnh hanh và khả năng thâm nhập thị trường thế giới: sản
phẩm của khu vực DNVVN phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm cùng loại của
các quốc gia lân cận có lợi thế tưomg đưomg với Việt Nam trong xuất khẩu. Chất
lượng sản phẩm của các DNVVN thấp, giá thành cao. Không những thế,
DNVVN còn bị cạnh tranh ngay ở thị trường nội địa bởi các sản phẩm ngoại, đặc
biệt khi Việt Nam đã gia nhập WTO.
- Thứ năm: Đa số các DNNVV đều rất bảo thủ, trong khi nền kinh tế nước
ta hiện nay đang trong quá trình hội nhập rất càn sự họp tác và liên kết với nhau.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

13

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^
Các doanh nghiệp này rất e dè hợp tác và luôn trong xu thế cạnh tranh, đối đầu
lẫn nhau. Điều này sẽ rất bất lợi cho chúng ta trong việc tồn tại và đứng vững
trước những nền công nghiệp hiện đại của các nước bạn.
Trước những lợi thế và khó khăn của DNVVN, Nhà nước cần có những
chính sách hay chiến lược để giúp DNVVN khai thác và phát huy được lợi thế

của mình cũng như khắc phục khó khăn hạn chế sự phát triển của loại doanh
nghiệp này. Bởi DNVVN được ví như “xương sống” của nền kinh tế, có vị trí
quan họng trong quá trình phát triển đất nước.
2.I.2.5. Điều kiện cấp tín dụng
Khách hàng vay vốn ngân hàng phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
1.1. Đổi với pháp nhân Việt Nam, phải có năng lực pháp luật dân sự:
- Có quyết định thành lập (nếu có), giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh/giấy phép đầu tư (doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài)
- Giấy phép hành nghề của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp đối với
ngành cần giấy phép còn hiệu lực pháp lý trong thời hạn cho vay.
- Điều lệ tổ chức, quyết định bổ nhiệm người điều hành cao nhất.
- Người đại diện vay vốn phải phù hợp với quy định của pháp luật, điều lệ
củ tổ chức.
1.2. Đổi với Doanh nghiệp tư nhân thì chủ doanh nghiệp phải có:
- Năng lực pháp luật dân sự theo Bộ luật dân sự
- Năng lực hành vi dân sự: đủ 18 tuổi trở lên, không bị hạn chế hoặc mất
năng lực hành vi dân sự.
1.3. Đổi với pháp nhân nước ngoài: Chi nhánh chỉ cho vay đối với:
- Các pháp nhân có giấy phép hoạt động tai Việt Nam do cơ quan có thẩm
quyền Việt Nam cấp.
- Pháp nhân thực hiện các phương án, dự án đầu tư BT, BOT,...
Ngoài ra các pháp nhân trên phải có năng lực pháp luật dân sự tại nước mà
pháp nhân đó có quốc tịch.
2. Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
3. Có phương án kinh doanh/dự án đầu tư khả thi, có hiệu quả.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà


14

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

4. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ đúng thời hạn cam kết.
5. Thực hiện những quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính
phủ, NHNN Việt Nam và huớng dẫn của Ngân hàng TMCP Ngoại Thuơng
2.1.2.6. Quy trình tín dụng đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ
❖ Xác định giói hạn tín dụng
Đối với những khách hàng vay từ 5 tỷ trở lên, hoặc đối với những khách
hàng có giao dịch thường xuyên với Ngân hàng thì Ngân hàng tiến hành xác định
giới hạn tín dụng (GHTD).
Các bước xác định GHTD:
a. Đe xuất GHTD
- Cán bộ khách hàng (CBKH) thu thập; kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp
pháp, tính cập nhật của thông tin, hồ sơ tài liệu liên quan đến khách hàng. Căn cứ
vào các thông tin thu thập được CBKH tiến hành chấm điểm, xếp hạng khách
hàng.
- Trên cơ sở thẩm định, đánh giá rủi ro tín dụng và kết quả chấm điểm, xếp
hạng khách hàng. CBK1Ỉ lập Báo cáo thẩm định và đề xuất GHTD lần đầu và
trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt.
b. Phê duyệt GHTD
Căn cứ vào những nội dung thẩm định và đề xuất GHTD, cấp có thẩm quyền
xem xét, phê duyệt Báo cáo thẩm định và đề xuất GHTD trong đó đưa ra kết luận
rõ đồng ý hay không đồng ý cho vay.
c. Rà soát và xác định lại GHTD
Định kỳ hàng năm, Chi nhánh phải tiến hành rà soát để xác đinh lại GHTD.

d. Điều chỉnh GHTD
Phòng Quan hệ khách hàng có trách nhiệm thường xuyên cập nhật tình hình
hoạt động của khách hàng để điều chỉnh kịp thời GHTD nếu càn thiết, đặc biệt
trong trường hợp có rủi ro phát sinh ngoài dự kiến.
♦♦♦ Quy trình tín dụng cụ thể
a. Tiếp nhận yêu cầu vay vốn và đánh giá ban đầu
CBKH tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận yêu cầu xin vay vốn, hướng dẫn
lập hồ sơ, thu thập thông tin làm cơ sở cho việc thẩm định, đánh giá nhu cầu vốn
của khách hàng. CBKH phải thu thập tối thiểu những thông tin sau đây:
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

15

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

- Tính đầy đủ và hợp lệ về hình thức bề ngoài của hồ sơ
- Thông tin cập nhật về những thông tin quan trọng so với thời điểm được
xác định GHTD (nếu có).
- Thông tin liên quan đến nhu cầu tín dụng, phương án kinh doanh, nguồn
trả nợ, khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết và biện pháp bảo đảm tiền vay.
- Sự phù hợp của nhu cầu tín dụng đối với chính sách tín dụng, GHTD và
các điều kiện đã được duyệt.
b. Thẩm định và đề xuất tín dụng
Căn cứ các thông tin thu thập được CBKH tiến hành thẩm định rủi ro đối
với khoản vay khách hàng yêu cầu. Sau đó CBKH lập Báo cáo thẩm định và đề
xuất tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
c. Phê duyệt tín dụng

Căn cứ vào nội dung thẩm định và đề xuất cho vay của CBKH, cấp thẩm
quyền phê duyệt vào Báo cáo thẩm định và đề xuất tín dụng, đưa ra quyết định
cho vay hay không cho vay.
d. Ký Họp đồng tín dụng, Họp đồng thế chấp, cầm cố và Họp đồng liên
Đối với các khoản vay đã được phê duyệt, căn cứ nội dung phê duyệt,
CBKH tiến hành lập Họp đồng tín dụng và các họp đồng liên quan.
e. Rút vốn vay
Sau khi hoàn tất thủ tục vay vốn, Ngân hàng tiến hành giải ngân cho khách
hàng.
f.

Kiểm tra, giám sát tín dụng, phát hiện và xử lý các dấu hiệu rủi ro

P.QHKH phải xây dựng kế hoạch kiểm tía, giám sát tín dụng, phát hiện kịp
thời những dấu hiệu rủi ro để có biện pháp can thiệp hữu hiệu.
g. Điều chỉnh tín dụng
Căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu mới của khách hàng phát sinh sau
thời điểm phê duyệt tín dụng P.QHKH có thể xem xét sửa đổi tín dụng.
h. Thu nơ


Chậm nhất 10 ngày trước khi khoản nợ đến hạn, P.QHKH phải tiến hành
nhắc nợ khách hàng để đảm bảo cho khách hàng trả nợ đầy đủ, đúng hạn.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

16

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà



Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^
i. Xử lý các khoản nợ có vấn đề
Đối với các khách hàng không trả nợ đúng hạn thì CBKH phải tìm hiểu
nguyên nhân để có biện pháp xử lý thích hợp: cơ cấu lại thời hạn trả nợ hoặc
chuyển nợ quá hạn.
j. Thanh lý họp đồng và giải chấp tài sản đảm bảo
Sau khi đã thu hồi đầy đủ toàn bộ nợ trong Họp đồng CBKH tiến hành
thanh lý Họp đồng, giải chấp tài sản đảm bảo.
2.1.2.7. Các sản phẩm tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Sản phẩm tiền gửi
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm tích lũy
bằng VNĐ, USD, các ngoại tệ khác, tiết kiệm có kỳ hạn dự thuởng, tiết kiệm
vàng và VNĐ đảm bảo theo giá vàng.
+ Tiền gửi thanh toán.
- Sản phẩm cho vay:
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ, USD, các ngoại tệ khác
với các hình thức:
+ Cho vay vốn lưu động và đầu tu dự án
+ Tài trợ thuơng mại
- Dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước: dịch vụ này ngày càng được
hiện đại hóa thông qua mạng máy tính.
- Sản phẩm thẻ: Vietcombank là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực thẻ, cung
cấp cho khách hàng nhiều loại thẻ như: thẻ ghi nợ nội địa (Connect 24 và SG24),
thẻ ghi nợ quốc tế (MTV, Connect 24 Visa, thẻ tín dụng quốc tế (Visa, Master,
Amex và Amex -co),...
- Thanh toán quốc tế: đây là sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các doanh
nghiệp xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài bao gồm các dịch vụ chuyển tiền bằng
điện, nhờ thu, L/C.
- Ngoài các sản phẩm dịch vụ cơ bản trên, Vietcombank còn có dịch vụ chi trả

lương cán bộ, công nhân viên trong thông qua tài khoản; dịch vụ ngân quỹ, dịch
vụ bảo lãnh;...

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

17

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghỊê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^
2.1.3.

Một số chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân

hàng
2.1.3.1. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn
a. Doanh sổ cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách
hàng vay trong một khoảng thời gian nhất định (bao gồm vốn đã thu hồi và chưa
thu hồi).
b. Doanh số thu nơ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản túi dụng mà Ngân hàng thu về được
khi đáo hạn trong một khoảng thời gian.
c. Dư nợ
Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào
một thời điểm nhất định.
d. Nợ xẩu
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có khả
năng trả nợ cho Ngân hàng và không có lý do chính đáng. Khi đó Ngân hàng sẽ

chuyển các khoản dư nợ sang nợ xấu.
2.1.3.2. Chỉ số Dư nợ/Tổng vốn huy động
Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động của Ngân
hàng, giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn
vốn huy động được. Chỉ số này quá lớn hay qua nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ
nó quá lớn cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại nếu
chỉ số này quá nhỏ cho thấy Ngân hàng sử dụng vốn huy động không có hiệu
quả.
Dư nợ
Dư nợ / Tổng vốn huy động =

--------------------------Tổng vốn huy động

2.I.3.3. Chỉ số Dư nợ /Tổng nguồn vốn
Đây là chỉ số phản ánh hiệu quả của một đồng vốn hoạt động của Ngân
hàng, mức độ sử dụng vốn để đầu tư tín dụng. Ngoài ra, chỉ số này còn giúp nhà
phân tích xác định quy mô hoạt động của Ngân hàng.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

18

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


PhânJứhtm^tmgmdoMtfutghịê^vùmvànhỏJaì^H^HCPNgoaịJhmmgLongA^

Công thức:
Dư nợ
Dư nợ/Tổng nguồn vốn =


---------------------------Tổng nguồn vốn

2.I.3.4. Chỉ số Dư nợ /Tổng dư nợ
Dư nợ
Dư nợ /Tổng dư nợ
Tổng dư nợ

Chỉ số trên phản ánh cơ cấu cho vay của ngân hàng. Đánh giá các chỉ số này
giúp ngân hàng xây dựng được cơ cấu cho vay hợp lý.
2.I.3.5. Chỉ số vòng quay vốn tín dụng
Chỉ số này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản
ánh vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm. Nếu chỉ số này càng cao chứng tỏ
vốn túi dụng quay càng nhanh.
Doanh số thu nợ
Vòng quay số vốn tín dụng (vòng) = -----------------------------Dư nợ bình quân

Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:
Dư nợ kỳ đầu + dư nợ kỳ cuối
Dư nợ bình quân =
2.I.3.6. Chỉ số Nợ xấu / Tổng dư nợ

2

Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng Ngân hàng. Chỉ số này
dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng bình thường. Nếu tại một
thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn ừong tổng dư nợ thì
chất lượng tín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tín dụng cao và ngược lại.
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ quá hạn =


--------------------Tổng dư nợ

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

19

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

2.I.3.7. Hê số thu

••
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng.
Hệ số thu nợ phản ánh, trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định,
Ngân hàng sẽ thu đuợc bao nhiêu đồng. Hệ số này càng cao đuợc đánh giá càng
tốt, công tác thu hồi nợ của Ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại.
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =

-----------------------Doanh số cho vay

2.1.4. Các phương pháp sử dụng nghiên cứu trong đề tài
Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của
kỳ
phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Công thức : Ay= yi - y0
Trong đó:


yQ : chỉ tiêu năm trước
yi : chỉ tiêu năm sau
Ày: là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính toán với số liệu năm
trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động
của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
- Phương pháp so sánh bằng sổ tương đoi: là kết quả của phép chia giữa trị
số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
yi -y o

Công thức

: Ày = ---------------- *100%
yo

Trong đó:

yQ : chỉ tiêu năm trước.
yi : chỉ tiêu năm sau.
Ày: tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.

Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ
tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa
các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên
nhân và biện pháp khắc phục.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

20


SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2.

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
-

Số liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu Ngân hàng:
+ Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 2007,2008.
+ Bảng báo cáo về tình hình huy động vốn, tình hình cho vay của ngân hàng
năm 2007,2008.
+ Tạp chí, sách báo nội bộ của ngân hàng

-

Những thông tin thu thập được qua trao đổi với nhân viên quan hệ khách
hàng
của ngân hàng.

2.2.1. Phương pháp phân tích số liệu
Các phương pháp phân tích chủ yếu sử dụng trong đề tài:
- Phương pháp thống kê: xử lý những thông tin thu thập được tìm ra được
quy luật biến động của số liệu và giải thích kết quả phân tích được.
- Phương pháp so sánh tương đối và số tuyệt đối để so sánh số liệu năm sau
so với năm trước để thấy được xu hướng biến đổi của các chỉ tiêu qua các năm.

- Sử dụng các chỉ số sau để phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân
hàng:
+ Dư nợ DNVVN/Vốn huy động
+ Dư nợ DNVVN/Tổng nguồn vốn
+ Dư nợ DNVVN/Tổng dư nợ
+ Chỉ số vòng quay vốn tín dụng
+ Nợ xấu DNVVN/Tổng dư nợ
+ Hệ số thu nợ

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

21

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

CHƯƠNG 3

GIỚI THIÊU VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN
••

NGOẠI THƯƠNG - CHI NHÁNH LONG AN
C3S C3 so
Sơ Lươc VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOAI THƯƠNG VIẼT

3.1.
NAM


•••

Ngày 01/04/1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (NHNTVN) chính
thức thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày
30/10/1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý ngoại hối trực thuộc Ngân hàng
Trung ương (nay là NHNN) với trụ sở chính tại 198 Trần Quang Khải, Hoàn
Kiếm, Hà Nội.
Tại thời điểm nói trên, NHNTVN đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh
đầu tư và là ngân hàng duy nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kinh tế
đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại
khác (vận tải, bảo hiểm,...) thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn
ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các
quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa,... Ngoài ra,
NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về
chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý ngoại tệ Nhà nước và về quan hệ
với Ngân hàng Trung ương các nước, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
Ngày 21/09/1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc
NHNN đã ký quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNTVN theo
mô hình Tổng công ty 90/QĐ-TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ.
Trãi qua 45 năm hoạt động NHNTVN được nhà nước xếp hạng là một trong
23 doanh nghiệp đặt biệt giữ vai ừò chủ đạo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Với uy tín trong các lĩnh vực ngân hàng bán buôn, kinh doanh vốn, tài trợ thương
mại, thanh toán quốc tế và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân
hàng. Bên cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn với nhiều
khách hàng truyền thống là các tổng công ty và doanh nghiệp lớn, NHNTVN đã
xây dựng thành công nền tảng phân phối đa dạng, tạo đà cho việc mở rộng ngân
hàng bán lẻ và phục vụ DNVVN với nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại
và chất lượng cao. Ngân hàng còn đầu tư vào những lĩnh vực khác như chứng
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà


22

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

khoán, quản lý đầu tư, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất động sản, cơ sở hạ
tầng,.. .thông qua các công ty con và công ty liên doanh.
NHNTVN đã tập trung áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiện đại,
mở rộng và nâng cấp mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch. Cho đến nay,
mạng lưới của NHNTVN đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực, bao gồm:
• 01 Sở giao dịch, 58 chi nhánh và 87 phòng giao dịch trên toàn quốc


04 Công ty con ở trong nước:
o Công ty cho thuê tài chính Vietcombank (VCN Leasing)
o Công ty TNHH chứng khoán Vietcombank (VCBS)
o Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Vietcombank (VCH ACM)
o Công ty TNHH cao ốc Vietcombank 198 (VCB Tower)


01 Công ty con ở nước ngoài: Công ty tài chính Việt Nam - Vinaíĩco
HongKong



02 Văn phòng đại diện tại Singapore và Paris




03 Công ty liên doanh
o Công ty quản lý quỹ Vietcombank (VCBF)
o Ngân hàng liên doanh ShinhanVina
o Công ty liên doanh TNHH Vietcombank - Bonday - Bến Thành
Hoạt động của NHNTVN còn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế

lớn nhất trong số các ngân hàng Việt Nam với trên 1300 ngân hàng đại lý tại hơn
90 quốc gia và vùng lãnh thổ. Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, NHNTVN còn
tích cực tham gia các hiệp hội ngành nghề như Hiệp hội Ngân hàng Á Châu,
Asean Pacific Banker’s Club và là một trong những thành viên đầu tiên của hiệp
hội ngân hàng Việt Nam.
Năm 2007 đã mở ra một chương mới trong lịch sử hoạt động của ngân
hàng với việc cổ phàn hóa Ngân hàng Ngoại Thương. Những thay đổi về quản trị
ngân hàng hiện đại theo thông lệ quốc tế, mở rộng loại hình kinh doanh, phát
triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại đầu tư vào công nghệ sẽ góp phàn
trong việc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương thực hiện mục tiêu trở thành một
trong những tập đoàn tài chính đa năng hàng đầu trong khu vực trong giai đoạn
2015-2020.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

23

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉgoaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

3.2.


GIỚI THIỆU VÈ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI
NHÁNH LONG AN.

3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Theo quyết định số 866/QĐ-NHNT-TCCB-ĐT ngày 28/11/2006, Chi
nhánh Vietcombank Long An chính thức được thành lập theo giấy phép số
5016000071 (trước đó trực thuộc chi nhánh NHNT TPHCM), tọa lạc tại địa chỉ
134-136-138, Nguyễn Hữu Thọ, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
3.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Chỉ nhánh
3.2.2.I. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ: Cơ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIETCOMBANK LONG AN
(Nguồn : Phòng khách hàng Vietcombank Long An)
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
- Ban giám đốc: Giám đốc và Phó giám đốc cùng nhau chỉ đạo, điều hành
hoạt động của Chi nhánh. Khi có những vấn đề vượt quyền hạn của các phòng
ban thì Ban giám đốc sẽ đứng ra giải quyết và đưa ra quyết định đưa ra biện pháp
tốt nhất có lợi cho ngân hàng và khách hàng. Giám đốc cũng là người đề ra chiến
lược kinh doanh cho ngân hàng, kiến nghị liên quan đến hoạt động của chi nhánh
với cấp trên, chuyển giao thông tin nội bộ từ Hội sở chính để chi nhánh triển khai
thực hiện.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

24

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà



Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

- Phòng kế toán - Thanh toán - Dịch vụ: làm nhiệm vụ giao dịch với
khách hàng như nhận mở sổ tiết kiệm (tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ
hạn,...); giao dịch trên tài khoản thanh toán; thực hiện các nghiệp vụ chuyển đổi
ngoại tệ; ký quỹ,...Giao dịch viên còn thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, mua bán
ngoại tệ mà ngân hàng được phép thực hiện, thực hiện hiện yêu cầu thanh toán
ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, tiếp nhận khách hàng làm thẻ ATM.
- Phòng ngân quỹ: nhân viên ngân quỹ nhận thu tiền gốc và lãi của khách
hàng theo họp đồng tín dụng, chi trả lãi tiết kiệm theo thỏa thuận với khách hàng,
phối họp với phòng khách hàng tiến hành giải ngân cho khách hàng khi hoàn tất
thủ tục vay vốn.
- Phòng khách hàng: nhân viên quan hệ khách hàng thực hiện tất cả các
công việc từ khâu tiếp nhận yêu cầu vay vốn, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ
vay, thẩm định đến hoàn tất thủ tục vay vốn. Trưởng phòng tín dụng có trách
nhiệm phân công cán bộ tín dụng giải quyết hồ sơ vay vốn tùy theo khả năng của
từng nhân viên. Tùy theo giá trị khoản vay mà phân công từng cấp quyết định
cho vay hay không. Vì hoạt động tín dụng tạo ra lợi nhuận lớn cho ngân hàng nên
cán bộ tín dụng phải có năng lực chuyên môn cao.
- Phòng hành chánh nhân sự: thực hiện đánh giá tác phong làm việc của
nhân viên, kiểm soát các hoạt động về nhân sự (nghỉ phép, vui chơi, tuyển
dụng,...), thực hiện công tác lễ tân, hậu cần.
- Tổ kiểm tra nội bộ: chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra hoạt động kinh
doanh ngân hàng trong việc chấp hành quy định của Nhà nước về nghiệp vụ kinh
doanh, quản lý và thu chi tài chính nhằm đảm bảo hoạt động an toàn trên mọi
lĩnh vực; kiểm soát bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập, chi phí theo định kỳ
tháng, quý, năm, báo cáo quyết toán năm tài chính của chi nhánh,...Ngoài ra bộ tổ
kiểm tra nội bộ cũng có nhiệm vụ xử lý các vấn đề về máy móc, thiết bị, cài đặt,
viết chương trình dùng trong nội bộ ngân hàng, bảo mật thông tin cho khách
hàng.

-Tổ quản lý rủi ro: tổ này có chức năng nghiên cứu, phân tích, quản lý rủi ro
nhằm đảm bảo phát triển tín dụng, mở rộng hoạt động một cách an toàn, hiệu quả.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

25

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

3.22.2. Chức năng, nhiệm vụ của chỉ nhánh
Vietcombank Long An là một Ngân hàng chuyên kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ, thực hiện việc cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một Ngân hàng thương
mại đạt chuẩn quốc tế.
Ngân hàng công bố, niêm yết và thực hiện đúng các mức lãi suất về tiền
gửi, lãi suất cho vay, các tỷ lệ hoa hồng, tiền phạt, các dịch vụ Ngân hàng theo
đúng quy chế của NHNTVN và quy định của NHNN Việt Nam.
Ngân hàng chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động
của mình, chịu trách nhiệm vật chất đối với khách hàng, giữ bí mật về số
liệu hoạt động của khách hàng, trừ trường hợp có yêu cầu văn bản của cơ quan
pháp luật theo quy định. Các nhiệm vụ chủ yếu như sau:
♦♦♦ Nhận các loại tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam
và ngoại tệ
Thực hiện các hình thức huy động tiết kiệm kỳ hạn, không kỳ hạn với các
mức lãi suất hấp dẫn, linh hoạt. Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo qui
định của NHNN Việt Nam.
♦♦♦ Cho vay ngắn - trung - dài hạn, đồng tài trợ, cho vay theo hạn mức tín
dụng

Thực hiện cho vay bàng đồng Việt Nam và ngoại tệ với hình thức có bảo
đảm hoặc tín chấp cho các thành phàn kinh tế, cá nhân với các điều kiện thuận lợi
và lãi suất cho vay hấp dẫn.
Cho vay hợp vốn với các Ngân hàng hoặc tổ chức tài chính khác đối với các
dự án lớn.
❖ Thực hiện các dịch vụ thanh toán, tài trợ dịch vụ xuất nhập khẩu hàng
hoá, dịch vụ chuyển tiền qua hệ thống SWIFT
Hiện nay, NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung, Chi nhánh
NHTMCP Ngoại Thương Long An nói riêng là một trong những Ngân hàng
TMCP có hoạt động dịch vụ thanh toán đa dạng nhất và có thể đáp ứng hầu hết
các yêu cầu về thanh toán trong nước và quốc tế của các khách hàng kinh doanh
nội địa và xuất nhập khẩu.
Được sự hỗ trợ của mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số các
NHTMVN với hơn 1300 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ,
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

26

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

VCB bảo đảm thực hiện nhanh chóng kịp thời, chi phí thấp, an toàn với các hình
thức thanh toán bằng thẻ tín dụng (L/C), nhờ thu (D/A, D/P), TT, OP, cheque, thẻ
tín dụng quốc tế. Chiết khấu chứng từ có giá với múc phí thấp (chứng từ hành
xuất). Phát hành thư bảo lãnh trong và ngoài nước,...Thực hiện dịch vụ chuyển
tiền trong và ngoài nước.



Kinh doanh ngoại tệ
- Vietcombank Long An thực hiện các hoạt động kinh doanh ngoại tệ như:

mua bán các loại ngoại tệ với các cá nhân và doanh nghiệp, thực hiện nghiệp vụ
giao ngay (Sport) về tiền tệ, nghiệp vụ hoán đổi về tiền tệ (Swap), nghiệp vụ kỳ
hạn về tiền tệ (Forward) và nghiệp vụ quyền lựa chọn về tiền tệ (Option). Các
nghiệp vụ này đã thu hút nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu tham gia nghiệp vụ này nhằm tránh rủi ro về tỷ giá, góp phần mang lại
thu nhập cho ngân hàng.


Dịch vụ trọn gói phục vụ du học sinh
Thực hiện các dịch vụ tư vấn du học sinh, những thủ tục chứng minh tài

chính cho du học sinh, cho vay du học trọn gói.
Phối họp cùng các Công ty tư vấn du học tổ chức nhiều cuộc hội thảo giới
thiệu về các cơ hội du học tại các nước có nền giáo dục phát triển cho các học
sinh, sinh viên.
Hỗ trợ các du học sinh về mặt tài chính như: cho vay với lãi suất ưu đãi,
phát hành thẻ tín dụng MasterCard/Visa dưới dạng tín chấp hay ký quỹ với các
mức phí sử dụng thấp.


Phát hành và thanh toán các loại thẻ Ngân hàng
- Phát hành thẻ MasterCard, Visa, thẻ nội địa và thẻ thanh toán.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán các loại thẻ MasterCard, Visa.
- Cung cấp dịch vụ ATM.
- Cung cấp dịch vụ thanh toán cho các đơn vị cung ứng hàng hoá, đơn vị có

nhu cầu tiếp nhận thẻ tại Việt Nam như các của hàng, nhà hàng khách sạn, công

ty du lịch lữ hành, các trường học, bệnh viện...


Cung cấp các dịch vụ kiểm ngân, thu và chi hộ
- Thực hiện dịch vụ kiểm ngân tại chỗ theo yêu cầu của khách hàng.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

27

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Phântứhtmdung^doanỊuỊghịê^vừavànhỗ^iNI^MCP^Ỉ^oaithuơn^Lon^Aỉ^^^^

- Thực hiện các dịch vụ chi lương, thu hộ, chi hộ, thu chi tại chỗ, dịch vụ
thu đổi ngoại tệ, dịch vụ chi trả kiều hối, thanh toán tiền làm thủ tục xuất cảnh
cho các cá nhân.
❖ Dịch vụ tư vấn tài chỉnh và đầu tư
Thực hiện dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư miễn phí nhằm giúp các nhà
đầu tư có thêm thông tin trong việc quyết định đầu tư họp lý và hiệu quả.
Cung cấp các thông tin có liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính nhằm
cập nhật cho các nhà đầu tư trước khi đưa ra các quyết định đầu tư.
3.2.3. Mạng lưói hoạt động
Hiện nay Chi nhánh có 2 phòng giao dịch, tọa lạc tại thị xã Tân An và tỉnh
Tiền giang:
Các phòng giao dịch này đã hỗ trợ tích cực cho Chi nhánh trong việc thực
hiện các nghiệp vụ ngân hàng, đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhất cho khách hàng
khi họ có nhu cầu. Chi nhánh cũng phấn đấu sẽ thành lập 2 điểm giao dịch và có
thể nâng cao thành Phòng giao dịch trong năm 2009.

3.2.4. Thuân loi
••

- Chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại Thương Long An thừa hưởng thương
hiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Ngân hàng hàng đầu Việt Nam
có truyền thống hoạt động kinh doanh lâu dài nhất trong hệ thống NHNN. Không
chỉ mạnh về thương hiệu, VCB còn mạnh về các đối tác làm ăn trong và ngoài
nước, có mạng lưới hoạt động rộng khắp toàn cầu tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình.
- Vietcombank Long An tọa lạc trên đường Nguyễn Hữu Thọ, tiếp giáp với
quốc lộ 1A, là con đường giao thông chính nối liền trung tâm thương mại lớn
nhất Việt Nam là TPHCM với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long - vốn có truyền
thống lâu đời về các ngành chế biến thủy hải sản, lương thực thực phẩm xuất
khẩu qua nhiều nước trên thế giới. Riêng tỉnh nhà Long An được chọn là khu
kinh tế trọng điểm miền Tây. Xét về vị thế kinh tế và lực lượng lao động, Long
An hội đủ tiêu chuẩn là khu kinh tế mới, với nhiều dự án xây dựng nhà máy, xí
nghiệp, không chỉ của các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp nưuớc
ngoài cũng đang có nhu cầu đầu tư tại Long An. Với lợi thế về lĩnh vực kinh

GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà

28

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


×