Chuyên đề tốt nghiệp
1
Mc lc
Bng 4.5: Kt qu kinh doanh trong 2 năm 2005 và 2006..................................................................37
Mức tăng trưởng..................................................................................................................................44
Bảng II.2.6: Nợ quá hạn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ.....................................................................46
Tổng dư nợ----------------------------------------------------------------------------------46
Chỉ tiờu................................................................................................................................................47
Kt lun-----------------------------------------------------------------------------------------64
Ti liu tham kho----------------------------------------------------------------------------65
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
2
Li M u
Nm 2006 va qua, c đánh dấu bởi sự kiện có tầm quan trọng hết sức
to lớn đối với công cuộc phát triển kinh tế- xã hội của đất nước ta. Việt Nam
chính thức gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), đưa nước ta chính
thức bước vào sân chơi mới với nhiều thuận lợi nhưng cũng khơng ít khó
khăn đang chợ đợi trước mắt chúng ta.
Một trong những khó khăn, trở ngại lớn nhất của nền kinh tế còn non trẻ,
đang trong quá trình khắc phục những hậu quả của những năm dài chiến tranh
và từng bước phát triển đó là sự cạnh tranh gay gắt của các cơng ty nước
ngồi, các cơng ty đa quốc gia. Các chủ thể kinh tế, trong đó có các Ngân
hàng thương mại cuả chúng ta nếu khơng có tiềm lực, khả năng cạnh tranh thì
có thể sẽ bị đánh bật khỏi sân chơi này.
Vì vậy vấn đề lớn nhất hiện nay đối với nền kinh tế là phải nâng cao chất
lượng hoạt động cảu các chủ thể nền kinh tế. Đối với Ngân hàng thương mại,
để nâng cao chất lượng hoạt động của Ngân hàng thì điều quan trọng là phải
nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng, bởi tín dụng là hoạt động mang
lại nhiều lợi nhuận nhưng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất cho
Ngân hàng.
Trong khi đó, thực tế ở nước ta, số lượng các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm trên 90% tổng số các Doanh nghiệp. Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có
quy mơ vốn nhỏ và năng lực tài chính hạn chế, nhưng đã và đang khẳng định
vị trí to lớn đối với nền kinh tế. Các Ngân hàng thương mại đang có xu hướng
tập trung chú trọng đầu tư vào đối tượng khách hàng này, nhằm thỏa mãn nhu
cầu “bức xúc” về vốn cho các Doanh nghiệp và tăng lợi nhuận cho Ngân
hàng.
Qua quá trình thực tập tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt
NguyÔn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
3
Nam, em thy rng khỏch hng Doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là đối tượng
khách hàng chủ yếu và quan trọng của Sở giao dịch. Mức dư nợ đối với
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu hướng tăng dần nhưng cùng với nó, nợ quá
hạn cũng tăng theo, điều này ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng
của Sở giao dịch. Vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài: “ Nâng cao chất
lượng tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”.
Chuyên đề báo cáo của em gồm có 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa
và nhỏ của Ngân hàng thương mại.
Phần II: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Phần III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoi thng Vit Nam.
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
4
Phn I
Lý lun chung v cht lng Tín dụng đối với Doanh nghiệp
vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại:
I. Khái quát về Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
1. Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Có thể nói rằng việc xác định thế nào là Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở mỗi
quốc gia là có những sự khác nhau nhất định. Bởi lẽ các mỗi quốc gia có
những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau và có những nét đặc trưng riêng
biệt.Mỗi doanh nghiệp được xem là Doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có ý nghĩa
trong phạm vi mỗi nước và trong thời gian nhất định .Mặc dù có những nét
khác biệt nhất định giữa các nước về quy định các tiêu thức phân loại Doanh
nghiệp vừa và nhỏ song khái niệm chung nhất về Doanh nghiệp vừa và nhỏ
như sau: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư
cách pháp nhân,kinh doanh vì mục đích lợi nhuận,có quy mơ doanh nghiệp
trong những giới hạn nhất định,tính theo các tiêu thức vốn , lao động , doanh
thu,giá trị gia tăng trong từng thời kỳ theo quy định của mỗi quốc gia.
Các quốc gia trên thế giới, nói chung thường dùng các tiêu thức về: Số
lao động thường xuyên, vốn sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng
nhưng trong số các tiêu thức trên thì hai tiêu thức được sử dụng nhiều nhất là
quy mô vốn và lao động .
Chúng ta có thể tham khảo cách xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ của
một số nước và khu vực trên thế giới:
Ở Nhật Bản, một trong số các quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng
đầu trên thế giới thì họ đã phân loại Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo các ngành
nghề cụ thể, xếp theo vốn pháp định v s lng lao ng :
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
5
Bng 1.1: Cỏch phõn loi DNV&N ca Nhật Bản
Ngành
Công nghiệp
Thương nghiệp
Thương mại, bán lẻ
Số lao động (người)
Vốn (triệu Yên)
<300
<100
<100
<300
<50
<10
Nguồn: Cẩm nang & kinh nghiệm của Nhật Bản trong phát
triển DNV&N ( TS. Lê Đình Thu- Ban kinh tế trung ương).
Ở Hàn Quốc: Việc phân loại quy mô vừa và nhỏ được thực hiện theo hai
nhóm ngành:
-Trong ngành chế tạo, khai thác xây dựng: Các doanh nghiệp có số vốn
ban đầu dưới 600.000 USD. Số lao động thường xuyên dưới 300 người.
-Trong ngành thương mại: Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có doanh thu
dưới 250.000 USD/ năm. Số lao động dưới 20 người.
Ở các nước Liên minh Châu Âu: Để xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ ,
người ta đưa ra ba tiêu chuẩn đánh giá: Số lao động thường xuyên được sử
dụng trong doanh nghiệp,doanh thu bán/ năm,vốn đầu tư cho sản xuất của
doanh nghiệp.
Bảng 1.2: Cách phân loại DNV&N của Liên minh Châu Âu.
Loại doanh nghiệp
Số lao động
Doanh nghiệp lớn
>250
Doanh nghiệp vừa
50-250
Doanh nghiệp nhỏ <50
Doanh thu/ năm
Vốn
( triệu Euro)
>=16
<16
(triệu Euro)
>=8
<8
<4
<2
Nguồn: Tạp chí nghiên cứu Châu Âu
Các nước Asean:
Nhìn chung các nước trong khu vực cũng đều dựa trên hai tiêu thức cơ
bản để phân loại đó là vốn và lao động. Ở Singapore, các Doanh nghiệp vừa
và nhỏ là các doanh nghiệp có số vốn dưới 1,2 triệu USD Singapore, số lao
động dưới 100. Ở Malaysia thì các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh
nghiệp có số vốn là 2,5 triệu USD Malaysia, số lao ng di 100 ngi.
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
6
Vit Nam , theo Ngh nh 90/NĐ-CP quy định tiêu chí để xác định
DNV&N là :
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập,
có tư cách pháp nhân, khơng phân biệt thành phần kinh tế, có vốn đăng ký
khơng vượt quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khơng
q 300 người.
Với tiêu chí trên thì tính trên cả nước ta hiện nay có gần 200.000 các
Doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tới 96% tổng số Doanh nghiệp trong cả
nước.
2. Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
2.1. Ưu điểm:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy mô nhỏ bé hơn so với các Doanh
nghiệp lớn cho nên việc đầu tư tìm mặt bằng để sản xuất, đội ngũ lao động,...
của các Doanh nghiệp này thuận lợi và dễ dàng hơn nhiều so với các Doanh
nghiệp lớn.Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thành lập nhanh chóng để đáp
ứng các nhu cầu phát sinh tức thời của thị trường.Đồng thời khi thì trường có
những biến động xấu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hoặc một lý do
nào đó làm cho Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì Doanh nghiệp vừa và nhỏ
cũng có thể chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác phù hợp vói doanh nghiệp
mình một cách dễ dàng.Khả năng thích ứng nhanh là một ưu điểm nổi bật của
Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ sử dụng lượng vốn đầu tư ban đầu khơng
nhiều với chi phí dành cho mặt bằng sản xuất, chi phí nhân cơng rẻ họ có thể
tạo ra những sản phẩm có giá rẻ,có chất lượng phục vụ các nhu cầu nhỏ lẻ của
khách hàng.Bên cạnh đó mối quan hệ giữa nhà quản lý và người lao động ở
các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là tương đối chặt chẽ đảm bảo tính thống nhất,
hiệu quả trong hoạt động sn xut v kinh doanh.
2.2. Nhc im:
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
7
Ngun ti chớnh hn ch: Cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy mơ vốn
đầu tư nhỏ bé (dưới 10 tỷ đồng) đây là một nhược điểm lớn của các các
Doanh nghiệp này.Vốn tự có nhỏ bé làm cho khả năng tiếp cận vốn từ các tổ
chức tín dụng nói chung và của Ngân hàng nói riêng là thấp, vì vậy Doanh
nghiệp vừa và nhỏ thường phải tìm kiếm những nguồn tài chính phi chính
thức để tài trợ cho các hoạt động của mình như vay của anh em, những người
quen biết…Thực tế cho thấy rằng, quy mơ càng nhỏ thì khả năng huy động
thêm vốn càng yếu kém.Khó khăn về vốn kéo theo hàng loạt các khó khăn
khác.Đó là khó khăn trong việc đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, thu hút
những lao động có tay nghề cao…Doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có khả năng
tham gia vào những hoạt động sản xuất ở những ngành nghề địi hỏi tập trung
vốn lớn và cơng nghệ cao.
Sức cạnh tranh của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp: Các yếu
tố quan trọng để tạo nên một sản phẩm có chất lượng cao đó là cơng nghệ,
trình độ nhân công… của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là còn thấp cho nên
các sản phẩm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ kém cạnh tranh trên thị
trường.Mặt khác các Doanh nghiệp này lại gặp một số hạn chế nhất định
trong việc thâm nhập thị trường và phân phối sản phẩm như: thiếu thông tin
về thị trường, khả năng Marketing cịn kém…Điều đó đã làm cho các mặt
hàng của Doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiêu thụ trên thị trường.
Quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp vừa và nhỏ còn kém: Một thực tế ở nước ta hiện nay nhiều chủ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa từng qua đào tạo một trường lớp chính quy
nào, thiếu kiến thức về kinh tế và quản lý kinh tế, thậm chí cịn chưa nắm rõ
các quy định của pháp luật…Khơng ít chủ doanh khơng lập được những kế
hoạch tài chính, phương án sản xuất kinh doanh hợp lý dẫn đến thất bại trên
thị trường.
Hoạt động của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là khơng ổn định: Mặc
Ngun Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
8
dự cỏc Doanh nghip ny l khỏ năng động, linh hoạt nhưng do hạn chế về
nguồn tài chính nên khi khơng có những biến động lớn của thị trường thì
khơng ít các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trụ vững được, xấu hơn là bị phá sản.
3. Vai trò của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trị và vị trí hết sức quan trọng trong sự
phát triển của mỗi nước, kể các những nước có trình độ phát triển cao.Ngày
nay các quốc gia đã không ngừng chú ý, hỗ trợ nhằm phát huy tối đa vai trò
của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3.1. Đối với nền kinh tế:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho
người lao động:
Do sự phân bố rộng khắp và khá đa dạng trong ngành nghề kinh doanh,
hơn nữa các Doanh nghiệp này khơng địi hỏi trình độ q cao, Doanh nghiệp
vừa và nhỏ đã và đang thu hút được rất nhiều lao động ở thành thị và nơng
thơn từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống
nhân dân, đồng thời hạn chế các tệ nạn xã hội từ nguyên nhân thất nghiệp.
Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương,khai thác tiềm
năng , thế mạnh của từng vùng, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế đất nước:
Do quy mô nhỏ bé nên các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể hoạt động ở
khắp nơi trên lãnh thổ, ở cả những nơi chưa có cơ sở hạ tầng phát triển như:
vùng núi cao, hải đảo xa xôi, ở vùng nông thôn rộng lớn…Doanh nghiệp vừa
và nhỏ len lỏi vào từng ngõ ngách của thơn xóm, khơi dậy và phát huy thế
mạnh tiềm ẩn của từng địa phương nhằm phát triển kinh tế của từng vùng,
đóng góp chung và sự phát triển đất nước.Theo thống kê của Bộ kế hoạch và
đầu tư thì mỗi năm các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam tạo ra khoảng
25-26% GDP của cả nước, 31% tổng giá trị sản lượng công nghiệp.
Sự phát triển của các doanh nghiệp này ở các vùng nông thôn tạo điều
kiện cho công nghiệp phát trin ng thi thỳc y cỏc ngnh thng mi
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
9
dch v, tiu thng phỏt trin. T trọng nơng nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân vì thế mà có thể được thu hẹp dần. Ngồi ra, các DNV&N thúc đẩy q
trình đơ thị hố, thu hút và tập trung dân cư vào các vùng trọng điểm. Từ đó
thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trị to lớn trong việc thu hút nguồn
vốn trong dân cư:
Tiềm lực tài chính trong dân cư là rất lớn, tuy nhiên nó lại khơng tập
trung thành nhứng khỏan lớn đủ đáp ứng nhu cầu cho các Doanh nghiệp lớn
mà chỉ là những khoản nhỏ lẻ nằm rải rác.Doanh nghiệp vừa và nhỏ có có vai
trị và tác dụng rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn đó vào sản xuất kinh
doanh.Với tính chất nhỏ bé,số lượng lớn hoạt động trên nhiều lĩnh vực và địa
bàn cho nên mặc dù số vốn mà mỗi Doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút được là
khơng nhiều nhưng tính trên tổng số vốn thu hút được là khá lớn.Với vai trò
này các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã giúp nền kinh tế sử dụng có hiệu quả
các nguồn tài chính trong dân cư và hạn chế đồng tiền nhàn rỗi không sinh lời
trong nền kinh tế.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội
ngày càng phong phú, đa dạng mà các doanh nghiệp lớn không thể làm
được:
Trong thực tế tiêu dùng xã hội, có những mặt hàng mà người tiêu dùng
chỉ có nhu cầu ít và cá biệt song chất lượng, chủng loại,mẫu mã… không
ngừng thay đổi.Các mặt hàng này các Doanh nghiệp lớn không thể đáp ứng
được nhưng ngược lại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy mơ sản xuất
nhỏ,có khả năng điều chỉnh hoạt động nên có thể đáp ứng những nhu cầu đó
một cách dễ dàng, tiện lợi.
Đồng thời cũng có nhiều hàng hóa người tiêu dùng có nhu cầu khơng sản
xuất được ở những Doanh nghiệp lớn, kỹ thuật hiện đại mà chỉ có thể sản xuất
bằng lao động thủ cơng phân tán đến từng cơ sở sản xuất nhỏ và hộ gia ỡnh.
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
10
Doanh nghip va v nh h tr các Doanh nghiệp lớn phát triển:
Thông qua việc cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các Doanh nghiệp lớn
đồng thời là nơi tiêu thụ sản phẩm cho các Doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệp
vừa và nhỏ đóng vai trị là người bán và người mua quan trọng của các Doanh
nghiệp lớn. Giúp cho Doanh nghiệp lớn hoạt động một cách hiệu quả hơn.Các
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã giúp cho các Doanh nghiệp lớn giảm được
những chi phí do biến động của thị trường gây ra cho cả cung và cầu, giảm
chi phí sửa chữa bảo hành, chi phí vận chuyển và bảo quản hàng hóa cho các
Doanh nghiệp lớn.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra sự năng động và hiệu quả cho nền
kinh tế thị trường:
Với ưu thế là tính linh hoạt và lượng vốn yêu cầu tương đối nhỏ, Doanh
nghiệp vừa và nhỏ có khả năng nhanh chóng trong việc chuyển đổi mặt hàng,
chuyển hướng sản xuất… phù hợp với biến động của thị trường.Chúng ln
tìm kiếm những lĩnh vực kinh doanh ít vốn, có lợi nhuận cao, có thể quay
vòng vốn nhanh.Sự tham gia vào thị trường của số lượng lớn các Doanh
nghiệp vừa và nhỏ đã tạo ra nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng, làm tăng
tính cạnh tranh của nền kinh tế thị trường.
Chính điều này mà các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã làm cho nền kinh tế
trở nên năng động hơn, đồng thời làm thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu
quả hơn.
3.2. Đối với Ngân hàng:
Các Ngân hàng thương mại là một đối tượng hoạt động kinh doanh trên
lĩnh vực tiền tệ, lợi nhuận chủ yếu mà các Ngân hàng có được là từ việc cho
vay.Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình doanh nghiệp chiếm số lượng đơng
đảo nhất trong các Doanh nghiệp của đất nước.Vì vậy nếu Ngân hàng khai
thác hiệu quả nguồn thu từ việc tạo vốn cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ
mang lại lợi nhuận cao cho Ngõn hng.
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
11
II) Khỏi quỏt Tớn dng Ngõn hng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
I. Khái niệm Tín dụng Ngân hàng:
Tín dụng là quan hệ vay mượn bằng tiền tệ giữa bên cho vay và bên đi
vay dựa trên nguyên tắc người đi vay sẽ hoàn trả cả vốn và lãi vào một thời
điểm xác định như hai bên đã thoả thuận.Tín dụng Ngân hàng dùng để chỉ
quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng và khách hàng.Tuy nhiên trong thực tế do
tính chất phức tạp của hoạt động Ngân hàng mà hoạt động nhận tiền gửi và
hoạt động cho vay được tách riêng do hai bộ phận chuyên môn độc lập nhau
đảm nhận: bộ phận Nguồn vốn và bộ phận Tín dụng.Hoạt động nhận tiền gửi
khơng gọi là hoạt động Tín dụng mà gọi là hoạt động Huy động vốn do bộ
phận nguồn vốn đảm nhận.Bộ phận tín dụng chuyên làm nghiệp vụ cho
vay.Như vậy,sẽ phù hợp hơn khi sử dụng định nghĩa sau: Tín dụng Ngân hàng
là quan hệ vay mượn bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng đóng vai trị là
người cho vay và một bên là các cá nhân ,tổ chức trong xã hội là người đi vay
dựa trên nguyên tắc người đi vay cam kết hoàn trả cả gốc và lãi vào một thời
điểm xác định do hai bên đã thoả thuận.
Tín dụng Ngân hàng khác với tín dụng của các loại hình tín dụng khác là
Ngân hàng cho khách hàng vay từ nguồn mà khách hàng nhận tiền gửi từ dân
cư, các doanh nghiệp, các tổ chức khác…Ngân hàng hưởng lợi từ việc chênh
lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi. Tín dụng là hoạt động mang lại nhiều
lợi nhuận nhất cho Ngân hàng nhưng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi
ro nhất.Vì vậy tín dụng Ngân hàng phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản.
2.Nguyên tắc trong Tín dụng Ngân hàng:
Các nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính an tồn và khả năng sinh lời của
ngân hàng.Chúng được cụ thể hóa trong các quy định của Ngân hàng Nhà
nước và các Ngân hàng thương mại:
Nguyên tắc thứ nhất: khách hàng phải cam kết trả đủ gốc và lãi trong
thời gian xác định.Các khoản tín dụng của Ngân hng ch yu cú ngun gc
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
12
t cỏc khon tin gi ca khỏch hàng và các khỏan Ngân hàng vay mượn từ
các tỏ chức khác.Ngân hàng cũng có trách nhiệm phải hồn trả cả gốc và lãi
như đã cam kết.Vì vậy Ngân hàng luôn yêu cầu người vay phải thực hiện
đúng cam kết này.Đây là điều kiện quan trọng để Ngân hàng tồn tại và phát
triển.
Nguyên tắc thứ hai: Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng đúng
mục đích theo thỏa thuận với Ngân hàng, hkông trái với các quy định của
pháp luật và các quy định của của Ngân hàng cấp trên.Mục đích ghi trong hợp
đồng tín dụng đảmbảo khách hàng không tài trợ các hoạt động trái pháp luật
và việc tài trợ đó là phù hợp với cương lĩnh của Ngân hàng.
Nguyên tắc thứ ba: Khách hàng phải có phương án trả nợ có hiệu
quả.phương án hoạt động có hiệu quả của khách hàng là minh chứng cho khả
năng thu hồi vốn và thu được lãi từ hoạt động cho vay của Ngân hàng.Điều
này có thể làm tốt khi có sự đóng góp ý kiến tích cực, bổ ích của Ngân hàng.
3. Phân loại Tín dụng Ngân hàng:
Để mở rộng tín dụng có hiệu quả, các Ngân hàng, bên cạnh việc xây
dựng và thực hiện chính sách Tín dụng đúng đắn , phải khơng ngừng đa dạng
hóa các hình thức tín dụng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.
Hiện nay có rất nhiều hính thức tín dụng được các Ngân hàng thương
mại đưa ra.Để sử dụng và quản lý có hiệu quả tín dụng cân có sự phân loai
tín dụng.Phân loại tín dụng là sự sắp xếp tín dụng theo một số tiêu chí nhất
định.
Có các tiêu thức để phân loại tín dụng sau:
Phân loại tín dụng theo thời gian: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và
dài hạn.
Phân loại tín dụng theo hình thức cấp tín dụng có các loại: Chiết khấu,
cho vay, cho th tài chính, bảo lãnh.Đặc biệt trong cho vay các Ngân hàng
cịn phân loại theo các hình thức như: Thấu chi, cho vay trc tip, cho vay
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
13
giỏn tip, cho vay luõn chuyn, cho vay trả góp.
Phân loại theo tài sản đảm bảo có: Tín dụng có tài sản đảm bảo như thế
chấp, cầm cố tài sản và tín dụng khơng cần có tài sản đảm bảo( đây là loại tín
dụng cung cấp cho các khách hàng có uy tín,thường xun, hay là các là các
khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ mà Chính phủ u cầu khơng cần
tài sản đảm bảo).
Phân loại theo đối tượng khách hàng được cấp tín dụng có : tín dụng đối
với khách hàng là đơn vị kinh doanh và đối tượng khách hàng là người tiêu
dùng.Trong khách hàng là đơn vị kinh doanh có thể phân chia thành: khách
hàng có Vốn chủ sở hữu lớn như các Tổng cơng ty,các tập đồn, Doanh
nghiệp có số vốn chủ sở hữu lớn…và khách hàng có Vốn chủ sở hữu nhỏ như
các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, HTX, hộ sản xuất cá thể…
Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế có: Tín dụng đối với Doanh
nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, hộ sản xuất…
4.Tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ muốn được Ngân hàng cấp Tín dụng phải thỏa
mãn được các nguyên tắc mà Ngân hàng đề ra.Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải
tạo được sự tín nhiệm đối với Ngân hàng: làm ăn có hiệu quả, sử dụng vốn
vay đúng mục đích va hợp pháp, hồn trả gốc và lãi đúng hạn…Nhưng do hạn
chế của mình như vốn tự có nhỏ, sức cạnh tranh chứ cao,…các Doanh nghiệp
vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn từ Ngân hàng.
Tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại tín dụng
cấp theo đối tượng khách hàng.Số lượng Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ
lệ đông đảo trong đối tượng khách hàng là những đơn vị sản xuất kinh doanh
của Ngân hàng.Nếu khai thác hết và có hiệu quả tín dụng đối với Doanh
nghiệp vừa và nhỏ sẽ tạo cho Ngân hàng nguồn lợi nhận lớn và góp phần
phân tán rủi ro cho khách hàng.
Có các phương thức tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nh m cỏc
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
14
Ngõn hng thng ỏp dng sau:
Cho vay thấu chi: đây là nghiệp vụ mà qua đó Ngân hàng cho phép
Doanh nghiệp chi trội quá số dư tiền tiền gửi thanh tốn của mình đến giới
hạn nhất định và trong khoảng thời gian nhất định.Giới hạn đó được gọi là
hạn mức thấu chi.Để được thấu chi thì khách hàng làm đơn xin hạn mức thấu
chi và thời gian thấu chi.Các khoản chi qua hạn mức thấu chi sẽ phải chịu lãi
phạt và bị đình chỉ sử dụng hình thức này. Thấu chi là hình thức tín dụng
ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản và phần lớn là khơng có tài sản đảm
bảo.Nó giúp Doanh nghiệp chủ động, nhanh, kịp thời trong q trình thanh
tốn.Phương pháp này chỉ áp dụng đối với Doanh nghiệp có độ tin cậy cao,
thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.
Cho vay trực tiếp từng lần: Đây là hình thức cho vay đối với các
Doanh nghiệp khơng có nhu cầu cho vay thường xun, khơng có điều kiện
được cấp hạn mức thấu chi.Chỉ khi Doanh nghiệp có nhu cầu tức thời như
thời vụ hay mở rộng sản xuất thì mới vay Ngân hàng.Mỗi lần vay khách hàng
phải làm đơn và trình Ngân hàng phương án vay.Nếu Ngân hàng đồng ý sẽ ký
hợp đồng cho vay.Trong quá trình khách hàng sử dụng vốn vay, Ngân hàng sẽ
kiểm sốt mục đích và hiệu quả sử dụng vốn vay của Doanh nghiệp.Nếu thấy
có dấu hiệu vi phạm hợp đồng Ngân hàng sẽ thu nợ trước hạn hoặc chuyển nợ
quá hạn.
Cho vay theo hạn mức: Đây là hình thức cho vay mà Ngân hàng cấp
cho Doanh nghiệp một hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ
sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của Doanh
nghiệp. Hạn mức tín dụng có thể được tính cho đầu kỳ hoặc cuối kỳ.Trong kỳ
khách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lần song dư nợ không được vượt
quá hạn mức tín dụng. Mỗi lần vay Doanh nghiệp chỉ cần trình bày phương
án sử dụng vốn vay, các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ.Cho
vay theo hạn mức thuận tiện cho những khách hàng vay thường xuyờn, vn
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
15
vay tham gia thng xuyờn vo quỏ trình sản xuất.
Cho vay luân chuyển: đây là hình thức cho vay dựa trên sự luân chuyển
của hàng hóa. Doanh nghiệp khi mua hàng có thể có nguy cơ thiếu vốn, Ngân
hàng sẽ cho Doanh nghiệp vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi Doanh nghiệp
bán hàng của mình.Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau về hình
thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu
thụ. Khi vay Doanh nghiệp chỉ cần gửi đến ngân hàng các chứng từ hóa đơn
nhập hàng và số tiền cần vay.Ngân hàng xem xét cho vay và trả tiền cho
người bán.Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho Doanh nghiệp, thủ tục chỉ
cần thực hiện một lần,đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời.Đối với Ngân hàng sẽ gặp
khó khăn khi Doanh nghiệp gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ, Ngân hàng khó
thu hồi vốn.
Cho vay trả góp: là hình thức tín dụng mà theo đó Ngân hàng cho phép
Doanh nghiệp trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn cho vay đã thỏa thuận.Số
tiền trả nợ mỗi kỳ được tính tốn phù hợp với khả năng trả nợ của Doanh
nghiệp.
Cho vay hợp vốn: là hình thức tín dụng mà hai hay nhiều Ngân hàng
cùng cho vay đỗi với một phương án, dự án vay vốn của một Doanh nghiệp
dưới sự dàn xếp, đầu mối của một Ngân hàng.
Có thể nói tùy vào điều kiện, tình hình hoạt động kinh doanh của Doanh
nghiệp mình mà mỗi Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tìm cho mình một hình
thức vay vốn phù hợp, tạo điều kiện để phát triển Doanh nghiệp.
5.Vai trị của Tín dụng Ngân hàng:
Trong nền kinh tế xảy ra tình trạng các chủ thể kinh tế này có nguồn vốn
nhàn rỗi, khơng tiến hành đầu tư, các chủ thể kinh tế khác lại thiếu vốn để đầu
tư. Nếu giữa họ khơng có một mối liên hệ với nhau nào thì việc tiếp cận với
nguồn vốn dư thừa trên của những chủ thể thiếu vốn là rất khó khăn.Nếu để
tình trạng này kéo dài thì hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị ngừng trệ, kinh
NguyÔn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
16
t chm phỏt trin.Tớn dng Ngõn hng góp phần giải quyết những khó khăn
đó.Ngân hàng là trung gian tài chính thực hiện huy động vốn từ nguồn tiền
gửi của các tổ chức kinh tế, xã hội, tiền tiết kiệm của dân cư, ngân hàng tiến
hành cho vay đối với các Doanh nghiệp,các hộ sản xuất,các cá nhân… cần
vốn.Tín dụng Ngân hàng đã làm cầu nối chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi
thiếu, điều hòa vốn trong nên kinh tế. Tạo điều kiện cho sự luân chuyển vốn
được diễn ra liên tục, từ đó giúp nền kinh tế có được “nhịp đập” mạnh mẽ,
thúc đẩy phát triển kinh tế.
Đồng thời tín dụng Ngân hàng có thể kiểm sốt được hoạt động kinh tế.
Thật vậy, thông qua việc huy động vốn nhàn rỗi của các cá nhân, doanh
nghiệp và các tổ chức khác để cho vay và thông qua q trình thanh tốn
Ngân hàng có thể đánh giá tình hình tiêu thụ, tình hình sản xuất cũng như khả
năng chi trả của khách hàng thông qua biến động số dư trên tài khoản. Đồng
thời trong quá trình cho vay, Ngân hàng luôn phải theo dõi giám sát việc sử
dụng vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng, thường xuyên
giám sát khả năng tài chính của khách hàng, những biến động kinh tế…Từ đó
tín dụng Ngân hàng kiểm soát hoạt động kinh tế.
Đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ, là một bộ phận doanh nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng số Doanh nghiệp của nền kinh tế( trên 90%). Vai trị cảu
Tín dụng Ngân hàng được thể hiện ở các mặt:
Đáp ứng nhu cầu vốn của các DNV&N : Một vấn đề mà hầu hết các
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang bức xúc nhất hiện nay là vấn đề thiếu vốn để
mở rộng sản xuất kinh doanh.
Vốn là điều kiện tiên quyết để tiến hành họat động sản xuất kinh doanh,
khơng có vốn Doanh nghiệp khơng thể tồn tại và phát triển được.Đặc biệt đối
với cá Doanh nghiệp vừa và nhỏ, với lượng vốn tự có nhỏ bé, khơng thể đáp
ứng đủ các nhu cầu của mình khi muốn mở rộng sản xuất, đầu tư máy móc
thiết bị, cải tiến sản phẩm…Cho nên chúng phải đi vay.
NguyÔn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
17
Doanh nghip cú th i vay bng cách phát hành cổ phiếu, vay từ các
nguồn phi chính thức, từ tín dụng Ngân hàng, vay qua thị trường vốn…nhưng
trong đó nguồn vốn từ tín dụng Ngân hàng là phổ biến và thích hợp hơn cả
đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là trong điều kiện thị trường chứng
khốn ở Việt Nam chưa phát triển.
Tín dụng ngân hàng giúp cho doanh nghiệp hình thành cơ cấu vốn tối
ưu: Một Doanh nghiệp nếu chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho họat
động sản xuất kinh doanh của mình thì Doanh nghiệp đó sẽ mất đi khoản tiết
kiệm thuế nhờ lãi vay. Nhưng mặt khác nếu Doanh nghiệp sử dụng quá nhiều
nợ thì một mặt sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được khoản thuế nhờ lãi vay
nhưng mặt khác sẽ gây áp lực cho Doanh nghiệp trong việc hoán trả gốc và
lãi đúng hạn cho tổ chức cho vay. Vì vậy trong hoạt động của mình các
Doanh nghiệp phải căn cứ vào năng lực tài chính của mình để đề ra một cớ
cấu vốn csh/ vốn vay phù hợp nhất. Đó chính là cơ cấu vốn tối ưu của Doanh
nghiệp.
Tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
các Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Để được vay vốn Ngân hàng, các Doanh
nghiệp vừa và nhỏ phải đưa ra các phương án trả nợ có hiệu quả, cam kết sử
dụng vốn đúng mục đích và phải hoàn trả gốc và lãi đúng hạn. Nếu không trả
được nợ như đã cam kết trong hợp đồng thì Doanh nghiệp sẽ phải chịu lãi
phạt hoặc các biện pháp xử lý khác.
Vì thế nếu khơng muốn điều đó xảy ra các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
phải sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
III) Chất lượng Tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và
nhỏ:
1.Khái niệm chất lng Tớn dng:
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
18
i vi mt Ngõn hng thỡ hot động tín dụng mang lại nhiều lợi nhuận
nhất nhưng đồng thời nó cũng mang lại nhiều rủi ro nhất cho Ngân
hàng,Chính vì lý do đó mà mỗi Ngân hàng ln phải chú trọng đến chất lượng
tín dụng. Nhưng nếu Chất lượng tín dụng chỉ được Ngân hàng xem xét như là
sự thu hồi vốn gốc và lãi đúng hạn thì sẽ không phản ánh đầy đủ được ý nghĩa
của khái niệm chất lượng tín dụng.
Chất lượng tín dụng Ngân hàng là một chỉ tiêu tổng hợp. Nó phải được
đánh giá trên cả ba góc độ đó là: Ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế.
Chất lượng tín dụng xét trên giác độ ngân hàng: Chất lượng tín dụng thể
hiện ở phạm vi, mức độ, khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng trên cơ sở
phù hợp với thực lực của ngân hàng và phải đảm bảo nguyên tắc hoàn thu gốc
và lãi đúng hạn.
Chất lượng tín dụng xét trên giác độ khách hàng, cụ thể là với DNV&N:
Chất lượng tín dụng là sự thoả mãn yêu cầu hợp lý, kịp thời nhu cầu các
khoản vay với lãi suất, kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, không phiền hà dảm
bảo thu hút khách hàng nhưng vẫn tuân thủ đúng quy trình của hoạt động tín
dụng, đảm bảo sự tồn tại của Ngân hàng và góp phần để doanh nghiệp phát
phát triển.
Chất lượng tín dụng xét trên giác độ kinh tế: Khoản cho vay có chất
lượng tốt phải tạo ra hiệu quả xã hội như: phải hỗ trợ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm, tăng thêm sản phẩm cho xã hội góp
phần tăng trưởng kinh tế, tăng thêm sản phẩm cho xã hội và khai thác hiệu
quả những khả năng tiềm ẩn của nền kinh tế, thu hút tối đa nguồn vốn nhàn
rỗi trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế.
Tóm lại, chất lượng tín dụng được hiểu là một món vay đáp ứng nhu cầu
hợp lý của khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng mở rộng phát triển hoạt
động kinh doanh có hiệu quả, từ đó góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội đất nước
phát triển nhưng phải trên nguyên tắc đảm bo hon tr gc v lói ỳng hn
Nguyễn Văn Anh
Ngân hµng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
19
cho Ngõn hng.
2.Cỏc ch tiờu dựng đánh giá chất lượng Tín dụng:
*Nhóm các chỉ tiêu định tính:
Chỉ tiêu thứ nhất đó là việc thực hiện các văn bản pháp luật, chế độ
hiện hành của các cơ quan chức năng có liên quan.
Trong q trình cạnh tranh khốc liệt diễn ra giữa các Ngân hàng, một
cuộc chạy đua khơng có đích cuối. Các ngân hàng ln tìm mọi chiêu thức để
thu hút khách hàng cho mình để làm tăng trưởng tín dụng, tăng lợi nhuận từ
hoạt động tín dụng.Nhưng để đảm bảo chất lượng tín dụng thì trước hết các
Ngân hàng phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định pháp quy về pháp luật
hoạt động tín dụng hiện hành. Đồng thời các Ngân hàng tiến hành theo quy
trình tín dụng một cách chặt chẽ từ khâu gặp gỡ khách hàng, tiếp nhận hồ
sơ,xem xét hồ sơ cho đến khi giải ngân, kiểm tra giám sát tín dụng.Thực hiện
những điều này là cơ sở để đảm bảo một món vay có chất lượng.
Thứ hai đó là việc áp dụng những nguyên tắc tín dụng. Cả Ngân hàng và
khách hàng cùng phải tuân theo nguyên tắc tín dụng chung. Nó là điều kiện
mang tính chất bắt buộc.Tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân
hàng nhiều nhất nhưng nó cũng đồng thời là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro
nhất nên việc áp dụng các nguyên tắc tín dụng là rất quan trọng.
Thứ ba đó là khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách kịp
thời và thuận tiện trên cơ sở đảm bảo sự tồn tại và phát triển Ngân hàng của
một khoản vay. Bên cạnh đó là khả năng khoản vay đó đóng góp vào sự phát
triển nền kinh tế đất nước như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng sản phẩm cho
xã hội, xoa đói giảm nghèo, tăng số hộ giàu, nâng cao chất lượng cuộc sống
của nhân dân, đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
*Nhóm các chỉ tiêu định lượng:
a.Chỉ tiêu về doanh số cho vay:
Doanh số cho vay phản ánh quy mơ hoạt động tín dng ca NHTM.Nú
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
20
c tớnh bng cỏch cng dn tt cả các khoản cho vay của Ngân hàng trong
một niên độ kế tốn.Nếu một Ngân hàng có doanh số cho vay càng lớn cho
thấy mối quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng càng nhiều. Doanh
số cho vay cũng thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của Ngân hàng.
Chỉ khi doanh số cho vay lớn thì khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho khách
hàng là cao, đồng thời giúp cho ngân hàng có khả năng tạo ra lợi nhuận lớn từ
hoạt động tín dụng. Nhưng khơng phải khi chỉ tiêu này lớn thì chất lượng tín
dụng cũng tốt mà cịn phụ thuộc vào các rủi ro khác mà hoạt động tín dụng
gặp phải.
b.Chỉ tiêu doanh số thu nợ :
Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh thu hồi vốn mà Ngân hàng đã cho
vay. Nó được tính bằng cách cộng dồn các khoản thu nợ trong một niên độ kế
toán. Doanh số thu nợ của Ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố đến từ phía
khách hàng, Ngân hàng và nhiều yếu tố khách quan khác. Doanh số cho vay
lớn cần phải kèm theo với doanh số thu nợ cao. Nếu doanh số cho vay cao mà
doanh số thu nợ thấp chứng tỏ khả năng thu hồi vốn và lãi là thấp, nợ q hạn
cao thì có nghĩa chất lượng tín dụng là khơng tốt.
c.Chỉ tiêu tổng dư nợ:
Tổng dư nợ được tính trên số dư cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán của
ngân hàng, đây là chỉ tiêu phản ánh số vốn mà ngân hàng đang đầu tư mà
chưa đến thời hạn hoàn trả hay những khoản nợ mà Ngân hàng chưa thu hồi
được. Đây là chỉ tiêu mà ngân hàng đang phải theo dõi từng ngày để biết được
tình hình sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích khơng, nó sẽ quyết
định chất lượng tín dụng ngân hàng trong tương lai.Tổng dư nợ mà lớn chứng
tỏ Ngân hàng đang có khối lượng cho vay lớn, khả năng tiếp thị khách hàng là
tốt, Ngân hàng nhận được sự tín nhiệm của khách hàng. Nhưng tổng dư nợ
lớn cũng thể hiện mức độ rủi ro là cao do nhiều món vay khơng trả đúng hạn
hoặc khơng hồn trả được, ảnh hng n cht lng tớn dng. Ngc li
Nguyễn Văn Anh
Ngân hµng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
21
tng d n thp, chng t kh năng đáp ứng nhu cầu khách hàng chưa được
tốt, chưa lơi kéo được khách hàng nhưng nó khơng có nghĩa là chất lượng tín
dụng sẽ tốt hơn.
c.Vịng quay vốn:
Được tính bằng tỷ lệ giữa doanh số thu nợ trên dư nợ bình qn:
Vịng quay vốn = Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình qn
Nếu vịng quay vốn càng lớn thì ngân hàng sẽ có một số vốn tín dụng
tiếp theo lớn.Nó phản ánh hiệu quả của đồng vốn.Nếu một đồng vốn cho vay
quay được nhiều vòng, chứng tỏ lợi nhuận mà Ngân hàng thu được càng cao,
khách hàng mà Ngân hàng cho vay làm ăn có hiệu quả.Khả năng đáp ứng các
nhu cầu của khách hàng sẽ nhanh hơn, kịp thời hơn.
d.Dư nợ q hạn, nợ khó địi:
Chỉ tiêu này đánh giá nợ mà khách hàng chưa trả cho ngân hàng khi thời
hạn tín dụng đã hết. Nó phản ánh khả năng thu hồi vốn và lãi của Ngân hàng.
Nó ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Nợ quá hạn được
các ngân hàng phân ra nhiều loại khác nhau để theo dõi và có những biện
pháp xử lý kịp thời.
-Tỷ lệ nợ quá hạn:
Là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn( là những khoản nợ mà khách hàng
chưa trả được cho Ngân hàng cả gốc và lãi, hoặc gốc hoặc lãi khi đáo hạn)
trên tổng dư nợ của NHTM tại một thời điểm nhất định:
Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn cao phản ánh nguy cơ mất vốn của ngân hàng cao và
kèm theo đó là thu nhập của ngân hàng cũng giảm, thậm chí có thể dẫn đến
nguy cơ mất khả năng thanh toán hay tệ hơn là phá sản. Mọi Ngân hàng phải
đảm bảo cho mình một tỷ lệ nợ quá hạn tối thiểu phù hợp với quy mô của
Ngân hàng và quy định của Ngân hàng Nhà nước. Khi một ngân hàng có tỷ lệ
nợ quá hạn cao sẽ được đánh giá là cú cht lng tớn dng thp.Ngõn hng cú
Nguyễn Văn Anh
Ngân hµng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
22
cht lng tớn dng cao khi duy trì tổng dư nợ tăng trưởng cao và nợ quá hạn
có xu hướng giảm thấp.
-Tỷ lệ nợ khó địi:
Được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ khó địi ( là những khỏan nợ quá
hạn mà Ngân hàng khó có khả năng thu hồi, có thể mất vốn) trên tổng dư nợ (
hay nợ q hạn):
Tỷ lệ nợ khó địi = Nợ khó địi/Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh số phần trăm bị mất không trong tổng dư nợ hay
trong nợ q hạn. Tỷ lệ nợ khó địi cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của
Ngân hàng là thấp. Các ngân hàng luôn cố gắng bằng nhiều biện pháp để tối
thiểu hóa tỷ lệ này.
Có thể nói chất lượng tín dụng là tiêu chí quan trọng trong q trình đánh
giá tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng. Mặt khác tín dụng là hoạt
động mang lại nhiều lơi nhuận nhất cho Ngân hàng nhưng cũng đồng thời là
hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Vì vậy Ngân hàng ln hướng tới mục
tiêu nâng cao chất lượng tín dụng, đồng thời thu được lợi nhuận cao nhất.
Các chỉ tiêu trên chỉ phần nào đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng
một cách khái quát, nếu muốn đánh giá đúng chất lượng Ngân hàng còn phải
xét các yếu tố ảnh hưởng đến nó.
3.Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.
3.1. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng.
a.Chiến lược kinh doanh và chính sách tín dụng của Ngân hàng:
Chiến lược kinh doanh là một phần quan trọng, cốt lõi quyết định đối với
sự hoạt động và phát triển của Ngân hàng.Nó là tập hợp những bước đi của
Ngân hàng trong hiện tại và tương lai sau này.Một Ngân hàng có chiến lược
kinh doanh sáng suốt, hợp lý sẽ tạo cho Ngân hàng những bước đi thích hợp
đúng hướng giành được nhiều thành công trên thương trường.
Trong chiến lược kinh doanh của mình, thì chính sách tín dng luụn
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
23
c cỏc Ngõn hng coi trng. Chớnh sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài
trợ của một Ngân hàng, trở thành hướng dẫn chúng cho cán bộ tín dụng và
nhân viên Ngân hàng, tăng cường chun mơn hóa trong phân tích tín dụng,
tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng
cao khả năng sinh lời.
Vì vậy việc xây dựng chiến lược kinh doanh trong đó quan tâm đặc biệt
đến chính sách tín dụng có tác động mạnh tới chất lượng tín dụng của Ngân
hàng.
b.Cơng tác tổ chức của ngân hàng:
Một Ngân hàng cần thiết phải có một bộ máy hoạt động được tổ chức
thống nhất, linh hoạt, gọn nhẹ, khơng chồng chéo và có tính chun mơn hóa
cao để tạo điều kiện cho hoạt động của Ngân hàng có hiệu quả hơn. Riêng đối
với hoạt động tín dụng, nếu công tác tổ chức của Ngân hàng kém, thiếu khoa
học, các bộ phận chồng chéo nhau thì sẽ làm chậm q trình ra quyết định tín
dụng.Tổ chức thiếu khoa học cũng gây ra sự thiếu chặt chẽ giữa các khâu,
tính ỷ lại, thiếu trách nhiệm của cán bộ tín dụng.Nếu cơng tác tổ chức trong
hoạt động tín dụng hợp lý thì sẽ làm giảm thời gian thẩm định tín dụng, kiểm
tra thơng tin khách hàng cung cấp chính xác hơn,hạn chế sự gian lận của
khách hàng nhờ đó mà độ an tồn của món vay tăng lên.
c.Thơng tin tín dụng
Thơng tin tín dụng là yếu tố khơng thể thiếu trong cơng tác quản lý nói
chung và trong hoạt động tín dụng nói riêng. Trên cơ sở thơng tin đã thu thập
được, nhà quản lý có thể đưa ra được quyết định đúng đắn về đầu tư tín dụng
và các biện pháp cần thiết để theo dõi và quản lý thu hồi nợ.Các thông tin đến
từ nhiều nguồn khác nhau, các Ngân hàng muốn có được thơng tin nhanh,
chính xác phải có bộ phận phân tích và xử lý thơng tin, loại trừ những thông
tin nhiễu. Chất lượng thồn tin càng cao thì khả năng phịng ngừa rủi ro trong
hoạt động kinh doanh ca Ngõn hng cng ln.
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
24
d.Cht lng ca cụng tỏc thm nh :
Thẩm định tín dụng là q trình cán bộ tín dụng xem xét, đánh giá một
cách khách quan, toàn diện các vấn đề ảnh hưởng đến tính khả thi và khả
năng hoàn trả vốn của một dự án mà khách hàng mang đến trinh duyệt, trên
cơ sở đó phục vụ cho việc ra quyết định cho vay của Ngân hàng.Để đảm bảo
chất lượng thẩm định, cần phải có sự nhanh nhạy, tính tốn một cách chính
xác, thu thập được những thông tin tốt, phải được tiến hành đầy đủ các trình
tự…Tuy nhiên nếu quy trình thẩm định mà rườm rà thì sẽ làm chậm việc ra
quyết định tín dụng, ảnh hưởng đến mục tiêu sinh lời của Ngân hàng.Thẩm
định tín dụng phải có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các phong ban, có
như vậy mới giảm được thời gian thẩm định, hạn chế rủi ro.
e.Cơ chế kiểm tra, kiểm sốt:
Trong hoạt đơng tín dụng Ngân hang ln chú trọng đến khâu kiểm tra
kiểm soát.Các Ngân hàng xẽ lập ra một bộ phận chuyên trách độc lập thực
hiện kiểm tra kiếm soát Ngân hàng hay khách hàng với mục đích nâng cao
chất lượng tín dụng.Cơng tác kiểm tra kiểm sốt sẽ giúp Ngân hàng nhận ra
những sai sót trong quy trình thực hiện cho vay, nắm bắt những món vay có
vấn đề từ đó có biện pháp xử lý kịp thời.Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nếu
được tiến hành một cách thường xuyên sẽ giúp nâng cao tính an tồn và lành
mạnh của món vay.
f. Đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng:
Con người là nhân tố quyết định hàng đầu của bất kỳ một quốc gia
nào.Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng vậy, nhân tố con ngườ
luôn phải được đặt lên hàng đầu. Các quyết định tín dụng suy cho cùng cũng
chỉ là những quyết định chủ quan của con người. Một Ngân hàng có đội ngũ
lãnh đạo tốt, cán bộ tín dụng tinh thơng nghiệp vụ, nhạy bén trong công việc,
phẩm chất đạo đức tốt sẽ đưa ra được những chính sách hợp lý và quyết định
đúng đắn . Từ đó nâng cao chất lượng mún vay.
Nguyễn Văn Anh
Ngân hàng 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
25
3.2. Nhúm nhõn t thuc v bn thân DNV&N .
a.Năng lực tài chính của doanh nghiệp.
Năng lực tài chính của một doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu:
vốn tự có, khả năng sinh lãi, vịng quay vốn lưu động…Năng lực tài chính cảu
doanh nghiệp càng cao thì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp cũng càng
cao.Nhờ đó doanh nghiệp có thể tiếp cận vốn vay Ngân hàng dễ hơn.
Ngân hàng khi xem xét cấp tín dụng thường chú trọng đến năng lực tài
chính của Doanh nghiệp.Nó thể hiện khả năng thích ứng của doanh nghiệp
trước những biến động của thì trường, khả năng hồn trả vốn và lãi của doanh
nghiệp.
Do đó, năng lực tài chính của doanh nghiệp có tác động rất lớn đến chất
lượng tín dụng.
b.Năng lực quản lý của doanh nghiệp:
Người quản lý là người có vai trị cực kỳ quan trọng trong bất kỳ doanh
nghiệp nào.Muốn doanh nghiệp phát triển tốt, đòi hỏi người quản lý phải là
người có hiểu biết sâu sắc về nghề nghiệp, có khả năng tổ chức điều hành
doanh nghiệp tốt, có tầm nhìn xa trơng rộng, đưa ra những bước đi thích hợp
cho doanh nghiệp mình.Khi vay vốn nhà quản lý phải biết cách sử dụng đồng
vốn đúng mục đích đem lại hiệu quả cao.Năng lực quản lý của doanh nghiệp
tốt sẽ góp nâng cao chất lượng tín dụng.
c.Triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp.
Đề cập đến triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp là chúng ta xét đến
khả năng phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới là tốt hay xấu, có
những thuận lợi và khó khăn gì trước sự biến động của các yếu tố trên thị
trường.Nếu một doanh nghiệp đang ở trong tình trạng hoạt động kinh doanh
đang bị thu hẹp dần do nhà cung cấp không ổn định, lĩnh vực sản xuất kinh
doanh khơng cịn phù hợp hay khơng chống chịu được sự cạnh tranh mạnh mẽ
của các đối thủ cạnh tranh…thì khơng một Ngân hàng nào có ý định cấp vốn
Ngun Văn Anh
Ngân hàng 45A