Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

phân tích hành vi sử dụng túi ni lông của người dân trên địa bàn quận ô môn, huyện cờ đỏ và huyện thới lai thuộc thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.72 KB, 66 trang )

Phân tích hành vi sử dụng túi ni lông của người dân TP.Cần Thơ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LỜI CẢM TẠ

—oOo—
Trong suốt quá trình học tập tại Khoa Kinh Te - Quản trị kinh doanh trường
Đại học Cần Thơ, em đã được sự hướng dẫn tận tình của Quý thầy cô và đã tiếp
thu được rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là ữong quá trình thực hiện Luận
văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tâm của cô Võ Hồng Phượng.
Cô đã tận tình chỉ dẫn và tạo
mọi VĂN
điều TỐT
kiện NGHIỆP
tốt nhất cho em ữong suốt quá trình
LUẬN
thực hiện đề tài. Xin cảm ơn sự hỗ ượ của Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - QTKD
trong việc thực hiện đề tài này.

PHÂN TÍCH HÀNH VI sử DỤNG TÚI
Sau cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình đã khuyến khích, động viên,
NI-LÔNG
CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và sự hỗ trợ, giúp
QUẬN Ô MÔN, HUYỆN CỜ ĐỎ VÀ HUYỆN
đỡ của các bạn lớp Quản trị kinh doanh-Marketing K32 trong học tập cũng như
THỚI LAI THUỘC THÀNH PHỐ CÀN THƠ
lúc em thực hiện Luận văn tốt nghiệp.


Kính chúc sức khỏe Quý Thầy cô, gia đình và các bạn.
Cần Thơ, ngày 20 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Huỳnh Năng

Cần Thơ - 2010

GVHD: Võ Hồng Phượng

1


Phân tích hành vi sử dụng túi ni lông của người dân TP.Cần Thơ

LỜI CAM ĐOAN
—0O0—
Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ, ngày 20 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Huỳnh Năng

GVHD: Võ Hồng Phượng

11



Phân tích hành vi sử dụng túi ni lông của người dân TP.Cần Thơ

BẢN NHẢN XÉT LUÂN VĂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC



Họ và tên người hướng dẫn: VÕ HỒNG PHƯỢNG



Học vị: Thạc sĩ



Chuyên ngành: Marketing và Du lịch - Dịch vụ



Cơ quan công tác: Khoa Kinh Te - QTKD



Tên học viên: Nguyễn Huỳnh Năng



Mã số học viên: 4061518




Chuyên ngành: QTKD - Marketing



Tên đề tài: PHÂN TÍCH HÀNH VI sử DỤNG TÚI NI-LÔNG CỦA
NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN, HUYỆN CỜ ĐỎ, VÀ
HUYỆN THỚI LAI THUỘC THÀNH PHỐ CẦN THƠ

NÔI DUNG NHÂN XÉT
••

2. về hình thức:

GVHD: Võ Hồng Phượng

111


Phân tích hành vi sử dụng túi ni lông của người dân TP.Cần Thơ

3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài

4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn

5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,...)

6. Các nhận xét khác

Cần thơ, ngày..........tháng..........năm 2008


GVHD: Võ Hồng Phượng
IV


Phân tích hành vi sử dụng túi ni lông của người dân TP.Cần Thơ

MỤC LỤC
Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU.................................................................................................1
1.1 Sự CẦN THIẾT HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI VÀ CĂN cứ KHOA HỌC THỰC TIỄN...........................................................................................................1
1.1.1 Sự cần thiết hình thành đề tài............................................................ 1
1.1.2

Căn cứ khoa học và thực tiễn........................................................... 2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu......................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................... 3
1.2.2

Mục tiêu cụ thể.................................................................................. 3

1.3 CÁC CÂU HỎI NGHIÊN cứu.....................................................................3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN cứu..............................................................................4
1.4.1 Phạm vi về không gian..................................................................... 4
1.4.2

Phạm vi về thời gian.........................................................................4


1.4.3

Đối tượng nghiên cứu....................................................................... 4

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU:.............................................................................. 4
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 6

GVHD: Võ Hồng Phượng

V


Phân tích hành vi sử dụng túi ni lông của người dân TP.Cần Thơ

Chương 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈ QUẬN Ô MÔN, HUYỆN CỜ
ĐỎ, HUYỆN THỚI LAI.............................................................................18
3.1 TỔNG QUAN VỀ QUẬN Ô MÔN.............................................................. 18
3.1.1

Vị trí địa lý...................................................................................... 18

3.1.2

Lịch sử............................................................................................ 18

3.1.3

Kinh tế............................................................................................ 20

3.1.4


Quy hoạch phát triển....................................................................... 22

3.1.5

Xã hội.............................................................................................. 23

3.2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CỜ ĐỎ............................................................ 24
3.2.1

Vị trí địa lý...................................................................................... 24

3.2.2

Lịch sử............................................................................................ 24

3.2.3

Kinh tế............................................................................................ 26

3.2.4

Xã hội.............................................................................................. 27

3.3 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THỚI LAI....................................................... 28
3.3.1

Vị trí địa lý...................................................................................... 28

3.3.2


Xã hội.............................................................................................. 29

Chương 4: PHÂN TÍCH HÀNH VI sử DỤNG TÚI NI LÔNG CỦA NGƯỜI
DÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN, HUYỆN CỜ ĐỎ, HUYỆN THÓT
LAI..............................................................................................................30
4.1...................................................................................................................... TH
ÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu.......................................................30
4.2

HÀNH VI SỬ DỤNG TÚI NI LÔNG CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA

BÀN QUẬN Ô MÔN - HUYỆN THỚI LAI - HUYỆN CỜ ĐỎ.......................32
4.2.1
4.2.2.

Thói quen sử dụng túi ni lông của đối tượng nghiên cứu...............32
Nhận thức của người dân...............................................................38

4.3 PHẢN ÚNG CỦA NGƯỜI DÂN KHI PHẢI TRẢ PHÍ ĐÊ sử DỤNG
TÚI NI LÔNG.......................................................................................................47
4.4

MỨC PHÍ SẴN LÒNG CHI TRẢ ĐÊ sử DỤNG TÚI NI LÔNG ....50

Chương 5: MỘT SỐ ĐÈ XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC sử DỤNG TÚI
NI LÔNG HIỆU QUẢ.................................................................................56
GVHD: Võ Hồng Phượng
VI



Phân tích hành vi sử dụng túi ni lông của người dân TP.Cần Thơ

5.3 HẠN CHẾ CUNG ỨNG TÚI NI LÔNG.....................................................59
5.4........................................................................................................................ H
Ệ THỐNG THU GOM RÁC................................................................................59
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................61
6.1 KẾT LUẬN................................................................................................61

GVHD: Võ Hồng Phượng
VII


Phân tích hành vi sử dụng túi ni lông của người dân TP.Cần Thơ

DANH MỤC BIỂU BẢNG
—0O0—
Trang
Bảng 1: CÁC LOẠI PHẢN ÚNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG............................. 8
Bảng 2: SỐ MẪU PHỎNG VẤN...........................................................................14
Bảng 3: THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu.........................................30
Bảng 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ TUỔI VỚI THÓI QUEN MANG
DỤNG CỤ CHỨA ĐỤNG KHI ĐI MUA SẮM..................................33
Bảng 5: MỤC ĐÍCH sử DỤNG CÁC DỤNG cụ CHỨA ĐỤNG...........................35
Bảng 6: MỤC ĐÍCH sử DỤNG TÚI NI LÔNG.....................................................35
Bảng 7: MỨC ĐỘ sử DỤNG TÚI NI LÔNG CHO CÁC MỤC ĐÍCH ... 36
Bảng 8: MỨC ĐỘ TÁI sử DỤNG CÁC TÚI NI LÔNG........................................37
Bảng 9: NGUỒN Gốc TÚI NI LÔNG ĐANG sử DỤNG......................................37
Bảng 10: MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ TÁC HẠI CỦA TÚI NI LÔNG
CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu.......................................................39

Bảng 11: CÁC NGUỒN THÔNG TIN TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN
THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ TÁC HẠI CỦA TÚI NI
LÔNG...................................................................................................39
Bảng 12: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ ẢNH HƯỞNG TỪ
RÁC NI LÔNG.....................................................................................40
Bảng 13: DIỄN GIẢI CÁC BIỂN TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY
LOGISTIC............................................................................................43
Bảng 14: PHÂN TÍCH HỒI QUY TƯONG QUAN LOGISTIC GIỮA
NHẬN THỨC VỀ TÁC HẠI CỦA TÚI NI LÔNG CỦA
CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu VỚI CÁC BIỂN ĐỘC
LẬP ĐẦU VÀO....................................................................................44
Bảng 15: KẾT QUẢ KIÊM ĐỊNH TÍNH CHÍNH XÁC CỦA MÔ
HÌNH.....................................................................................................47
Bảng 16: PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN NẾU THU PHÍ sử DỤNG
TÚI NI LÔNG.......................................................................................49
GVHD: Võ Hồng Phượng
V111


Phân tích hành vi sử dụng túi ni lông của người dân TP.Cần Thơ

Bảng 18: DIỄN GIẢI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG MÔ HÌNH HỒI
QUY TUYỂN TÍNH ĐA BIỂN...........................................................51
Bảng 19: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU Tố ẢNH HƯỞNG
ĐẾN MỨC PHÍ SẴN LÒNG CHI TRẢ ĐÊ sử DỤNG TÚI
NI

LÔNG

............................................................................................................


GVHD: Võ Hồng Phượng

IX


Phân tích hành vi sử dụng túi ni lông của người dân TP.Cần Thơ

DANH MỤC HÌNH
—0O0—
Trang
Hình 1: Các yếu tố chính ảnh hưởng đến hành vi và phản ứng của
người tiêu dùng.................................................................................................9
Hình 2: Tiến trình thực hiện nghiên cứu....................................................................... 11
Hình 3: Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu....................................................................30
Hình 4: Học vấn của đối tượng nghiên cứu...................................................................31
Hình 5: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu..................................................................31
Hình 6: Tình trạng nhà ở...............................................................................................32
Hình 7 Cấp nhà ở...........................................................................................................32
Hình 8: Thu nhập của đối tượng nghiên cứu.................................................................32
Hình 9: Thực trạng mang theo dụng cụ chứ đựng khi đi mua sắm................................33
Hình 10: Thói quen mang dụng cụ chứa đựng khi đi mua sắm...................................34
Hình 11: Thói quen xử lý rác thải của người dân...........................................................38
Hình 12: Nhận thức về tác hại do túi ni lông.................................................................38
Hình 13: Nhận thức về thời gian phân hủy rác ni

lông..........................................41

Hình 14: Mức độ tuyên truyền vận động bảo vệ môi trường trên địa


GVHD: Võ Hồng Phượng

X


[1]

Theo Trung tâm Hỗ trợ ứng phó Biển đổi Khi hậu

P1

Theo Báo Kinh

Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

20/06/2008

Chương 1
GIỚI THIỆU
—0O0—

1.1. Sự CẦN THIẾT HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI VÀ CĂN cứ KHOA HỌC THựC TIỄN:
1.1.1. Sự cần thiết hình thành đề tài
Theo các chuyên gia Bộ Tài nguyên - Môi trường, trung bình mỗi gia đình
Việt Nam mỗi ngày sử dụng và thải ra ít nhất một túi ni lông mỗi ngày, đây là
một con số rất lớn. Nếu tình trạng “xả” túi ni lông bừa bãi vẫn cứ diễn ra hàng
ngày mà không có cách xử lý, e rằng trong thời gian không xa, môi trường nước
ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả nặng nề. Phần lớn số rác ni lông này do chưa
có công nghệ xử lý nên vẫn được chôn vùi cùng với các loại rác khác. Do rác ni
lông “bọc” rác sinh hoạt nên lâu tan, khi gặp mưa ngấm xuống đất gây ô nhiễm

mạch nước ngầm. Phải mất vài từ 500-1000 năm thì túi ni lồng mới phân huỷ
được.[1]
Túi ni lông hiện nay đang trở thành vật sử dụng tiện ích của con người,
nhưng hom thế nữa chính chúng ta - những người đang trực tiếp và gián tiếp sử
dụng tủi ni lông vào những mục đích khác nhau trong cuộc sống đều hiểu được
những tác hại của nó về ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, để thay đổi một thói
quen về việc sử dụng một vật tiện dụng như thế trong cuộc sống không phải đơn
giản, và ai sẽ là người nghĩ ra được một “sự tiện dụng” khác để thay thế cho túi
ni lông cũng là một cuộc cách mạng lớn trong vấn đề bảo vệ môi trường.
Theo báo chí TP Hồ Chí Minh thì lượng tiêu thụ túi ni lông ở thành phố rất

(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

1

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng

tế và Đô thị số ra ngày


[3]

Theo báo Điện tử đài tiếng nói Việt Nam, số ra ngày 09/09/2009

Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

Ở Việt Nam, bạn có thể nhìn thấy được tủi ni lông điểm mặt ở tất cả mọi
nơi. Đi siêu thị - tủi ni lông, đi chợ - túi ni lông, hay mua bất kỳ một mặt hàng
nào thì túi ni lông đều được phát huy tác dụng một cách triệt để. Không dừng lại
ở đó, thùng rác cũng có sự “trợ giúp đắc lực” của túi ni lông. Và nếu muốn tìm

hiểu xem những tác dụng khác của túi ni lông thì nhiều vô kể, thế nhưng ai cũng
sẽ phải gật gù công nhận về sự tiện dụng của túi ni lồng trong cuộc sống hàng
ngày.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
“Ô nhiễm trắng” là cách mà các chuyên gia môi trường đang nói về sự lạm
dụng túi ni lông hiện nay. Với người dân, thảm hoạ mồi trường từ túi nilồng
không phải chuyện bây giờ mới biết nhưng họ vẫn “vô tư” sử dụng.
Tắc nghẽn cống rãnh, ngập lụt, xói mòn đất, thoái hóa đất đai, ứ đọng nước
thải, hạn chế sự phát triển của cây trồng, đặc biệt có thể gây ung thư, gây độc
cho con người... Đây là những tác hại mà túi ni lông gây ra cho mồi trường sinh
thái do việc sử dụng và phân hủy túi ni lồng ở nhiệt độ cao.
Theo phân tích của Viện Công nghệ hóa học: thì túi ni lông được làm từ
nhựa PTE không độc nhưng các chất phụ gia thêm vào để làm túi ni lông mềm,
dẻo, dai lại vô cùng độc hại. Nếu đựng đồ nóng bắt đầu từ 70-80 độ c thì những
chất phụ sẽ có phản ứng phụ và khó mà biết được nó độc hại đến đâu. Hàng
ngày, chúng ta cũng ít biết đến thông tin: những túi ni lông nhuộm màu xanh đỏ
đầy rẫy ngoài chợ nếu đựng thực phẩm đã chế biến sẽ gây độc cho thực phẩm do
chứa các kim loại như chì, cadimi (những chất gây tác hại cho bộ não và là
nguyên nhân chính gây ung thư). Nếu xử lý túi ni lông bằng phương pháp đốt
cũng không ổn vì tủi ni lông chứa 2 chất PE (polyethylene) và pp
(polypropylene), khi đốt sẽ tạo thành khí cacbonnic, mê tan và khí dioxin cực
độc.í3]
Hơn nữa, từ nhận thức đến việc nâng lên thành chính sách còn một khoảng
cách quá xa. Cũng đã có nhiều nhà khoa học lên tiếng về mối hiểm hoạ này
nhưng đến nay, trong hệ thống các văn bản pháp lý của Việt Nam chưa có quy
định nào quy định việc cấm hay hạn chế sử dụng túi ni lông trong đời sống. Các

(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

2


SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

địa phương cũng chưa tổ chức được việc tái chế túi ni lông nên phó mặc cho
những cơ sở thủ công với công nghệ lạc hậu, không họp vệ sinh.
Ngay cả trên thế giới, việc tìm hướng đi cho vấn đề rác túi ni lông bằng
cách nghiên cứu, sản xuất túi ni lông tự phân huỷ là một giải pháp tối ưu vì dung
hoà được lợi ích kinh tế và vệ sinh môi trường. Nhưng để thành công, trong giai
đoạn đầu, những người đi tiên phong cần một chỗ dựa cả về chính sách lẫn ưu
đãi về tài chính để họ không “đơn độc”. Chia sẻ trách nhiệm với những doanh
nghiệp này cũng là cách mà người tiêu dùng nên làm, chẳng hạn như đóng phí
cho những loại túi ni lông dùng một lần rồi bỏ. Ở các siêu thị tại Pháp, người
mua hàng phải trả 5 xu cho một chiếc tủi sinh thái được sản xuất từ nguyên liệu
tự nhiên. Tiền phí này được tính trực tiếp trên hoá đơn tính tiền của siêu thị. số
tiền nhỏ nhoi nhưng khiến người ta nhớ mãi bởi nó nhắc nhở người sử dụng về
trách nhiệm của mỗi cá nhân với môi trường. Thế nhưng làm cách nào để có thể
hạn chế túi ni lồng và tăng hiệu quả khi sử dụng túi ni lồng là một điều chúng ta
cần phải quan tâm để bảo vệ mồi trường sống xung quanh chúng ta không bị ồ
nhiễm? Vì vậy việc nghiên cứu về hành vi sử dụng ni lồng của người dân là rất
cần thiết.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích hành vi sử dụng và phản ứng trả phí túi ni lông của người dân tên
địa bàn quận Ô Môn, huyện Cờ Đỏ, huyện Thới Lai, đưa ra một số đề xuất liên
quan đến sử dụng túi ni lông hiệu quả.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu thói quen của người dân trong việc sử dụng túi ni lông trong

mua sắm.
Nghiên cứu nhận thức của người dân trong việc sử dụng túi ni lông và ảnh
hưởng của túi ni lông đến môi trường sống.
Nhận định phản ứng của người dân về việc chi trả sử dụng túi ni lông.
Một số đề xuất liên quan đến sử dụng túi ni lông hiệu quả.
13. CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
Người dân trên địa bàn quận Ô Môn, huyện Cờ Đỏ, huyện Thới Lai có
thói quen sử dụng túi ni lông như thế nào?

(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

3

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

Người dân trên địa bàn quận Ô Môn, huyện Cờ Đỏ, huyện Thới Lai có
nhận thức như thế nào đến tác hại của tủi ni lồng? Các yếu tố ảnh hưởng đến
nhận thức đó?
Phản ứng sẵn lòng chi trả của người dân khi sử dụng túi ni lông như thế
nào?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.4.1. Phạm vi về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa
bàn thành phố cần Thơ, cụ thể gồm 3 quận, huyện: quận Ô Môn, huyện Cờ Đỏ,
huyện Thới Lai.
1.4.2. Phạm vi về thời gian:
- Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 02/02/2010 đến ngày 30/04/2010.
- Số liệu thức cấp được thu thập để làm đề tài từ năm 2008 đến năm 2010.

1.4.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là người dân hiện đang sinh sống trên địa bàn quận
Ô Mồn, huyện Cờ Đỏ, huyện Thói Lai có sử dụng túi ni lông trong các hoạt động
hàng ngày.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU:
❖ Nguyễn Tri Nam Khang (2009). Bài luận văn với đề tài “Phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của du khách trong việc
cải thiện tỉnh trạng ô nhiễm môi trường tại chợ nổi Cái Răng” nghiên cứu về
sự sẵn lòng chi trả phí để cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường tại chợ nổi
Cái Răng bằng cách áp dụng phương pháp Willingness to Pay (WTP) và
phương pháp Willingness to Accept (WTA). Đe tài đã xác đinh các nhân tố
tác động đến SŨ sẵn lòng chi trả của du khách là độ tuổi, thu nhập và quốc tịch.
Qua kết quả nghiên cứu của đề tài này đã cho thấy yếu tố tác động nhiều nhất
đến sự sẵn lòng chi trả đó chính là quốc tịch.
❖ Trung tâm Hỗ trợ ứng phó Biến đổi Khí hậu (SCC) (2009):Dự án
“giảm túi Nion trong hoạt động bán lẻ vì lợi ích người tiêu dùng ,'> với sự tài
trợ gồm Ford Foundation, Mạng lưới Global Compact Netxvork Vietnam của
Liên Hợp Quốc, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank), Công ty CP XNK
Sản phẩm Xanh Việt Nam (VIEXAN), các đối tác tham gia thực hiện và bảo
trợ thông tin gồm Hiệp Hội Các Nhà Bán Lẻ Việt Nam, Đài Truyền Hình Hà
(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

4

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

Nội, Báo Thanh Niên, Báo Khoa học & Đời sống; Câu lạc bộ tình nguyện đạp

xe vì môi trường (C4E Club). Bước đầu tiên tập trung tác động vào việc giảm
túi nilon trong hoạt động bán lẻ là nơi trung tâm phát ra túi nilon với cách tiếp
cận 3W (Win-Win-Win) “cung cấp miễn phí cho mỗi hộ gia đình một bộ túi
mua hàng đa năng, bền (dùng được trong 1-2 năm), tiện dụng và có gắn mã
vạch (FSB). Các siêu thị/cửa hàng đăng lý tham gia dự án sẽ quét mã vạch mỗi
khi khách hàng mang túi đi mua hàng. Hàng quý hoặc hàng năm, dựa trên
thông tin sử dụng túi của từng người và căn cứ vào số tiền tiết kiệm từ việc cắt
giảm túi nilon các siêu thị/cửa hàng sẽ dành tối thiểu 50% để trả cho khách
hàng dưới dạng giảm giá, tặng quà hoặc trả bằng hàng.


Nguyễn Nhật Mai Trâm (2009) “Phân tích các nhăn tố ảnh

hưởng đến quyết định chọn ngành nghề của học sinh phổ thông trên dia
bàn thành phố cần Thơ”. Đề tài được thực hiện bằng cách thu thập số liệu sơ
cấp bằng bảng câu hỏi được thiết kế sẵn và tiến hành phỏng vấn học sinh, sinh
viên trên địa bàn thành phố cần Thơ và được xử lý số liệu bằng phần mềm
SPSS 16.0 bằng các phương pháp phân tích nhân tố, tần số, bảng chéo, thống
kê mô tả để phân tích các mục tiêu đề ra.


Nguyễn Triều - Xuân Long - Lâm Hoài (Phóng sự “Giảm túi ni

lông: Từ đâu, cách nào?” Báo Tuổi Trẻ số ra ngày 19/03/2009). Phóng sự nói
về vấn đề hạn chế sử dụng túi ni lông bằng cách sử dụng túi dùng nhiều lần và
túi sinh thái, quá trình thực hiện hạn chế sử dụng túi ni lông ở các hệ thống
siêu thị Big c, Hapromart, 24h.

(ÌVIID: Võ Hồng Phượng


5

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

Chưong 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
—0O0—
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm về hành vỉ:

a. Hành vỉ là gì?

- Hành vi mang tính xã hội.
- Theo từ điển Tiếng Việt: Hành vi con người là toàn bộ những phản ứng, cách
cư xử, biểu hiện ra bên ngoài của một con người trong một hoàn cảnh thời gian
nhất định.
- Theo từ điển Tâm lý học Mỹ: Hành vi là thuật ngữ khái quát chỉ những hoạt
động hành động, phản ứng, phản hồi, di chuyển và tiến trình đó có thể đo lường
được của bất cứ cá nhân nào.
- Hành vi: gồm có hành vi bên trong và bên ngoài.

b. Phân loại hành vỉ:



Hành vi bán năng ( bấm sinh di truyền):


- Thoả mãn nhu cầu sinh lý của cơ thể
- Có thể là tự vệ
(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

6

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


Phản ứng
cảm giác

-

Mùi của nước hoa Sài Gòn
làmtích
sảng
khoái.
Phân
hành
vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

-

Sờ vào loại2.1.3.1.
vải này thấy
rất mát,
dễứng
chịu.của người tiêu dùng
Những

phản
Ngoài
ra còn
có các lọai hành vi khác.
Vở kịch•nàyNhững
làm thoải
mái

phấn
khích.
thuộcvicảm
giác:tiêu dùng:
2.1.2 Khái phản
niệmứng
vè hành
người

-

Phản ứng tri
giác

-

Phản ứng
hành vi

-

Cái áo khoác

bằng lồng
cừu. cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ.
Bộc lộnày
ra ngoài
là những
Có nhiều định nghĩa về hành vi người tiêu dùng, sau đây là một số định
Xe máy•nàyNhững
chạy lOOkm hết 2 lít xăng.
nghĩa tiêu biểu: phản ứng thuộc tri giác:
Người taThể
chohiện
rằngqua
áo sơ
minghĩ,
Việt Tiến
đẹp là đúng.
suy
lý trí,
đáng
giá về tiêu
sản dùng
phẩm,chính
dịch vụ

- Theo
Hiệp hội
marketing
Hoahiểu
Kỳ,biết,
hành

vi người
là sự
lộhàng
racác
ngoài
những
tin, trường
quan điểm,
thái thức
độ, những
Mua
áo được
sơqua
mi bộc
ởlạicửa
đại
lýbằng
Việt
Tiến.
tác động
giữa
yếu
tố
kích
thíchniềm
của môi
với nhận
và hànhý
quyết
định

liên
sảnđó,
phẩm
vụ. thay đổi cuộc sống của họ.
Vào
siêuđịnh,
thị người
mua
loại
vải
mềm
mátđến
đểtác
may
áocon
dài.dịch
vi của
con

qua
sựquan
tương
người
•biểu
Những
phảntrang
ứng tại
thểsân
hiện
qua

hành
động:
Đi
xem
diễnkhác,
thời
vân
động
cần
Thơ.
Hay
nói
cách
hành
vi
người
tiêu
dùng
bao gồm những suy nghĩ và cảm
Bao
gồm
các
quyết
định
mua
sắm

những
độnghiện
liêntrong

quan quá
đếntrì
việc
nhận mà con người có được và những hành động màhành
họ thực
nh
tiêu Những
dùng sảnyếu
phẩm
như ýmua,
thayngười
thế, xử
lý.dùng khác, quảng cáo,
tiêu dùng.
tố như
kiếnsửtừdụng,
những
tiêu
-> về
Cảmgiágiác
hai hình
thái nhận
của tác
conđộng
người,

thông tin
cả, và
baotribì,giác
bề làngoài

sản phẩm...
đềuthức
có thể
đếnđây
cảm
những
ứng vi
thuộc
về tâmtiêu
lý con
người.
nhận, suy
nghĩphản
và hành
của người
dùng.
Những
phản
ứng trên
trảvilời
đượctiêu
câudùng
hỏi làtạinhững
sao người
tiêu

- -ỳTheo
Kotler
& Levy,
hành

người
hành vi
cụdùng
thể của
chọn
hoặc
lựacác
chọn
khác.
một cá lựa
nhân
khinày
thực
hiện
quyết
định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm
Bảng 1: CÁC LOẠI PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
hay dịch vụ. Như vậy, qua hai định nghĩa trên, chúng ta có thể xác định hành vi
người tiêu dùng là:
- Những suy nghĩ và cảm nhận của con người trong quá trình mua sắm và
tiêu dùng.
- Hành vi tiêu dùng là năng động và tương tác vì nó chịu tác động bởi
những yếu tố từ môi trường bên ngoài và có sự tác động trở lại đối với môi
trường ấy.
- Hành vi tiêu dùng bao gồm các hoạt động: mua sắm, sử dụng và xử lý
sản phẩm, dịch vụ.
2.1.3 Nghiên cứu hành vỉ người tiêu dùng
Nội dung nghiên cứu



Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng là nghiên cứu những phản ứng của
các cá nhân khi nghe, nhìn, tiếp xúc, sử dụng, xử lý các sản phẩm hoặc
dịch vụ và phản ứng của họ đối với các phương thức tiếp thị, các chính
sách được áp dụng khi sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ đó.



Những phản ứng phải được nghiên cứu trong bối cảnh có tác động của
tâm lý bên trong cùng với ảnh hưởng của đặc điểm bản thân và môi
trường xã hội bên ngoài.

(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

1

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

❖Những yếu tố tâm lý bên trong con người như: động cơ, nhu cầu, nhân
thức, khả năng hiểu biết, niềm tin, thái độ có ảnh hưởng đến các quyết định mua
của mọi người.
-ỳ Vì thế có thể nói hành vi tiêu dùng là hành vi có động cơ, có nhận thức và có
sự hiểu biết.
-> Các quyết định mua sắm và tiêu dùng của sản phẩm, dịch vụ của người này
không thể giống các quyết định tiêu dùng của người khác.
Các yếu tố chính ảnh hưởng đến hành vi và phản ửng của người tiêu dùng.

ngưòi tiêu dùng


(Nguồn: Nguyễn Quốc Nghi (2008): Bài giảng hành vi khách hàng)

2.1.4. Khái niệm về túi ni lông
Túi nhựa xuất hiện cách đây khoảng 150 năm - do nhà hóa học Anh
Alexander Parkes phát minh, và đến nay, không ai xác định chính xác được thời
2.1.3.2.
tố các
ảnh nhà
hưởng
hànhkhoa
vi sẵnhọc
lòng
củasản xuất
gian nó phân
hủy.Các
Tuynhân
nhiên,
môiđến
trường,
giachi
vàtrả
giới
người
dânýđối
vớiquá
vấntrình
đề bảo
môi trường
đều

đồng
rằng
túi vệ
ni-lông
phân hủy có thể mất đến 1.000 năm. Từ khi
Những
bênthịngoài
như:
văn hóa,
vănđãhóa,
xuất❖hiện
trongyếu
các tốsiêu
ở Mỹ
vàomôi
cuốitrường
thập niên
1970,nhánh
túi xốp
có tầng
mặt
lớp xãmọi
hội,nơi,
nhóm
ảnhkhông
hưởng,thể
giathiếu
đình của
là những
chínhtrên

taoh
cho
khắp
là vật
người yếu
muatốhàng
thếkhung
giới. cảnh
Nó nhẹ,
hành và
vi tiêu
dùngsohình
chắc
rẻ hơn
vớithành.
túi giấy. Ước tính, mỗi năm nhân loại xài khoảng 500 tỉ
Những
yếu tố cá nhân như: tuổi tác, đường đòi, nghề nghiệp, tình trạng
đến ❖
1.000
tỉ túi nhựa.
kinh tế, phong cách sống, là nguyên nhân của các động cơ, nhu cầu tiêu dùng.

(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

98

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng



Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

Túi ni lông được tạo thành từ nhựa polyethylene có nguồn gốc từ dầu mỏ
và quá trình tự phân hủy của nó diễn ra rất chậm. Túi ni lồng là vật dụng dùng để
chứa đựng các vật khác. Túi ni lông có nhiều hình thức, kích cỡ khác nhau,
nhưng đặc điểm chung là tồn tại ở dạng túi dùng để chứa đựng, gọn nhẹ, tiện
dụng, không thấm nước và rất lâu phân hủy.
Bản chất túi ni lông dược tạo thành từ polyethylene không độc nhưng các
chất phụ gia thêm vào để làm túi ni lông mềm, dẻo, dai lại vô cùng độc hại. Neu
đựng đồ nóng từ 70-80 độ c trở lên thì độc hại trực tiếp ngấm vào đồ của người
ăn, khi đó chúng ta không thể biết được những chất phụ gia đó sẽ phản ứng như
thế nào với thức ăn và phản ứng như thế nào đối với cơ thể khi ăn thức ăn đó,
đồng thời sẽ rất khó điều trị khi có biến chứng xảy ra. Túi ni lồng màu xanh, đỏ,
vàng, đen nếu đựng thực phẩm đã chế biến sẽ gây độc cho thực phẩm do chứa
các kim loại như chì, cadimi... Đó là những chất tác động trực tiếp đến não bộ và
là nguyên nhân chính gây ung thư. Nhiều gia đình ở nông thôn, vì tiện đun bếp,
cho túi ni lông vào đốt, vì cho rằng, đốt đi sẽ không làm ảnh hưởng đến mồi
trường nữa nhưng thực chất không phải vậy. Túi ni lồng chứa 2 chất PE
(polyethylene) và pp (polypropylene), khi đốt sẽ tạo thành khí cacbonnic, mê tan
và khí dioxin cực độc. Nếu đang đun, nấu thức ăn, những loại khí trên, nhất là
dioxin ám hoặc tác động vào đồ ăn sẽ là tai hoạ cho người sử dụng nó.
Chúng ta đã phê chuẩn công ước quốc tế về môi trường với những cam kết
khá cụ thể, chi tiết. Những thứ rác thải, hoá chất độc hại tác động xấu đến môi
trường đã bị cấm nhập nhưng túi ni lông thì không phải trong dạng đó nhưng nó
làm tác động đến môi trường còn xấu hơn, bởi phải mất thời gian rất lâu, từ 500
năm đến 1000 năm để tủi ni lồng phân huỷ được trong môi trường tự nhiên. Cùng
với những tiện lợi thì hậu quả tắc nghẽn cống rãnh, ngập lụt, xói mòn đất, thoái
hóa đất đai, ứ đọng nước thải, hạn chế sự phát triển của cây trồng, đặc biệt có thể
gây ung thư, gây ngộ độc cho con người... do túi ni lông gây ra.


(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

10

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Tiến trình nghiên cứu :

Hình 2: Tiến trình thực hiện nghiên cứu
2.2.1. Xác định vấn đề nghiên cứu :
Túi ni lông có rất nhiều tác hại như thế, nhưng trong thời gian ngắn hiện
nay vẫn chưa thể tìm được vật dụng thay thế triệt để túi ni lông vì túi ni lông có
tính tiện dụng cao, chi phí sản xuất thấp và công nghệ sản xuất đơn giản. Và
quan trọng hơn, để có thể thay thế được túi ni lông thì trước hết chúng ta cần phải
xem ý kiến của người tiêu dùng, ý thức nhận biết tác hại của túi ni lông và phản
ứng sẵn sàng chi trả của người tiêu dùng. Nắm được tình hình thực tế như vậy
nên đề tài “Phân tích hành vi sử dụng và phản ứng trả phí sử dụng túi ni lông của
người dân trên địa bàn quân Ô Môn - huyện Cờ Đỏ - huyện Thới Lai” đã được
tiến hành.
Trong cuộc nghiên cứu này, lấy ý kiến chuyên gia được thực hiện bằng
cách thông qua phân tích dữ liệu thứ cấp và các cuộc nghiên cứu định tính, bên
cạnh việc trực tiếp gặp gỡ và phỏng vấn lấy ý kiến của người dân trên địa bàn

(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

11


SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

nghiên cứu làm cơ sở dữ liệu sơ cấp để nhằm tìm hiểu cặn kẽ vấn đề nghiên cứu
và môi trường xung quanh vấn đề nghiên cứu.

2.2.2. Xác định loại thiết kế nghiên cứu
❖ Thiết kế nghiên cứu mô tả:

- Mô tả đặc tính của nhóm đối tượng nghiên cứu mục tiêu
- Xác định hành vi sử dụng túi ni lông, bao gồm thói quen sử dụng và nhận thức
của đối tượng nghiên cứu
- Xác định phản ứng trả phí khi sử dụng dụng sản phẩm túi ni lông của đối tượng
nghiên cứu
Câu hỏi 1: (WHO) Ai là đối tượng mục tiêu của nghiên cứu?
Đối tượng mục tiêu của nghiên cứu là tất cả những người dân thuộc địa
bàn quân Ô Môn - huyện Cờ Đỏ - huyện Thới Lai, có mức độ sử dụng túi ni lông
nhiều nhất trong gia đình và có khả năng nhận thức để trả lời được các câu hỏi
của cuộc nghiên cứu
Câu hỏi 2: (WHAT) Thông tin càn được thu thập từ đáp viên?
Cần thu thập tất cả các thông tin về thói quen sử dụng và xử lý sản phẩm,
nhận thức về sản phẩm, và phản ứng trả phí khi sử dụng sản phẩm, kênh tiếp cận
thông tin về sản phẩm, và các thông tin liên quan khác về sản phẩm.
Câu hỏi 3: (WHEN) Khi nào thông tin cần thu thập?
Khi đối tượng phù họp mục tiêu nghiên cứu sẵn lòng trả lời bảng câu hỏi
về những trải nghiệm của bản thân họ.
Câu hỏi 4: (WHERE) Ở đâu đối tượng nghiên cứu có thể trả lời phỏng vấn?

Ở tại gia đình người được hỏi.
Câu hỏi 5: (WHY) Tại sao cần nghiên cứu thông tin về khách hàng? Tại sao phải
thực hiện đề tài nghiên cứu này?
(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

12

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


Khu vực
Số lượng mẫu

Quận Ô Môn

Huyện Cờ Đỏ

Huyện Thới Lai

Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

47
42
44
Bước
Xác đỉnh
cỡ mẫu:
Câu hỏi
6: 5:
(WAY)

Bằng
cách nào có thể thu thập thông tin từ đối tượng nghiên
cứu? Bảng 2: SỐ MẪU PHỎNG VẤN
Quan sát hành vi cá nhân kết họp phỏng vấn cá nhân xác định đối tựơng
phù hợp với nghiên cứu và thu thập các thông tin cần thiết bằng bảng câu hỏi.
Bước 6: Thiêt lâp sơ đô kê hoach
lây mâu:
❖ Kỹ thuật
thang đo
Bước
7: Lấy
mẫu ngoài
đỉa:danh, Likert và thang đo khoảng.
Sử dụng
kỹ thuật
thang thưc
đo biểu
2.2.3 Chọn mẫu nghiên cứu:
2.2.4. Thu thập dữ liệu
Với Dữ
cácliệu
phưong
pháp
suytrong
luậnquá
thống
khoacứu
học,đóthông
qua sơ
nghiên

được thu
thập
trìnhkê
nghiên
là dữ liệu
cấp. cứu
mẫu vẫn có thể đi đến kết luận
tin cậy
❖ Thu
thậpmà
dữ không
liệu sơ cần
cấp phải nghiên cứu toàn bộ
tổng thể.
nữa,
nghiên
tổng
thể có
cóthập
nhiềucho
hạnmột
chếmục

Dữ Hon
liệu sơ
cấpviệc
là dữ
liệu cứu
gốc toàn
đượcbộ

nhả
nghiên
cứuthểthu
ràng
buộc
chi phí.cứu
Donào
đó,đó.
việc tiến hành chọn mẫu là cần thiết trong
đích cụ
thểvề
về thời
một gian,
cuộc nghiên
quá trình
nghiên cứu.
Ở nghiên
cứu này thì dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp
mẫuđối
gồmtượng
7 bước:
phỏngTiến
vấn trình
trực chọn
tiếp các
phù hợp mục tiêu nghiên cứu bằng bảng câu
hỏi đã được thiết kế.
2.2.5 Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi là một trong những kỹ thuật để thu thập dữ liệu, nó bao gồm
một chuỗi các câu hỏi và câu trả lời của đáp viên. Bảng câu hỏi chỉ là một yếu tố

của quá trình thu thập dữ liệu.
Bước
: Xác đỉnh
tom
thể: tích số liệu
2.2.6. 1Phưong
pháp
phân
TổngĐề
thểtàibao
cả mềm
các hộ
dân 16.0
đangvàsinh
sống vàExcel
làm 2003
việc trên
địatrợbàn
sử gồm
dụngtất
phần
SPSS
microsoít
để hỗ
quận
Ô Môn
- huyện
Đỏ Các
- huyện
Thóipháp

Lai phân
và cótích
dừng
ni lông
trong
các
trong
việc phân
tích Cờ
số liệu.
phương
đượctúiđược
sử dụng
trong
hoạt việc
động,
sinh
hoạtcác
hàng
ngày.
giải
quyết
mục
tiêu đề tài như: phân tích thống kê mồ tả, phân tích tần
số, phân tích bảng chéo, phân tích hồi quy nhị nguyên (binary logistic).
a. Phưong pháp thống kê mô tả (Discriptive Statistics):
Bước đầu tiên để mô tả và tìm hiểu về đặc tính phân phối của một mẫu số
liệu thô là tìm hiểu về đặc bảng phân phối tần số .

Bảng phân phổi tần sổ: Bảng phân phối tần số là bảng

Bước 2: Xác đinh cấu trúc mẫu:
tóm tắt các dữ liệu được sắp xếp thành từng tổ khác nhau. Để lập một
Các mẫu được thu thập tại nhà các hộ dân đang sinh sống và làm việc trên
bảng phân phối tần số trước hết ta phải sắp xếp dữ liệu theo một thứ tự
địa bàn quận Ô Môn - huyện Cờ Đỏ - huyện Thói Lai. Mầu không bao gồm các
nào đó tăng dần hoặc giảm dần. Sau đó thực hiện các bước sau:
hộ có người làm trong lĩnh vực truyền thông (báo chí, truyền thanh, huyền hình),
Bước 1: Xác định số tổ của dãy phân phối
nghiên cứu thị trường, các cơ quan Tài nguyên
- Môi trường, buôn bán tạp hóa.
Số tổ = [(2)*số quan sát(n)]0,3333
(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

13
14

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

Bước 2: Xác định khoảng cách tổ (k)

k = (Xmax - xmin)/số tổ
Xmax: Lượng biến lớn nhất của dãy phân phối
XmÌTÌ: Lượng biến nhỏ nhất của dãy phân phối
Bước 3: Xác định giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ
Một cách tổng quát, giới hạn dưới của mỗi tổ đầu tiên sẽ là lượng biến nhỏ
nhất của dãy phân phối, sau đó lấy giới hạn dưới cộng với khoảng cách tổ (k) sẽ
được giá trị của giới hạn trên, làn lượt cho đến tổ cuối cùng. Giới hạn trên của tổ

cuối cùng thường là lượng biến lớn nhất của dãy số phân phối.
Bước 4: Xác định tần số của mỗi tổ bằng cách đếm số quan sát roi vào giới
hạn của tổ đó. Cuối cùng trình bày kết quả trên biểu bảng và sơ đồ.
♦♦♦

Phần vhổi tần sổ tích lũy: Phân phối tần số tích lũy (hay

tần số cộng dồn) đáp ứng mục đích khác của phân tích thống kê là khi
thông tin được đòi hỏi muốn biết tổng số quan sát mà giá trị của nó thì ít
hơn một giá trị cho sẵn khác.

♦♦♦

Môt số khái niêm:

Giá trị trung bình: Mean, Average: bằng tổng tất cả các giá trị biến quan sát
chia cho số quan sát.
Số trung vị (Median, kí hiệu: Me) là giá trị của biến đứng ở giữa của một
dãy số được sắp xếp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần. số trung vị chia dãy số làm
2 phần, mỗi phần có số quan sát bằng nhau.
Mode (ký hiệu: Mo): là giá trị có tần số xuất hiện cao nhất trong tổng số hay
trong một dãy số phân phối.
Phương sai: là trung bình giữa bình phương các độ lệch giữa các biến và
trung bình của các biến đó.
Độ lệch chuẩn là căn bậc 2 của phương sai.
b. Phân tích bảng chéo:
❖ Định nghĩa: Cross - Tabulation là một kỹ thuật thống kê mô tả hai
15
(ÌVIID: Võ Hồng Phượng
SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng



Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

+ Kết quả của nó có thể được giải thích và hiểu được một cách rõ ràng đối
với các nhà quản lý không có chuyên môn thống kê.
+ Sự rõ ràng trong việc giải thích cung cấp sự kết họp chặt chẽ giữa kết quả
nghiên cứu và quyết định trong quản lý.
+ Chuỗi phân tích Cross-Tab cung cấp những kết luận sâu horn trong những
trường họp phức tạp.
+ Làm giảm bớt vấn đề của các ô (cell).
+ Tiến hành đơn giản.
♦♦♦ Phân tích Cross-Tab hai biến:
Bảng phân tích Cross-Tabulation hai biến còn gọi là bảng liên tiếp
(Contigency table), mỗi ô trong bảng chứa đựng sự kết họp phân loại của hai
biến.
Việc phân tích các biến theo cột hay theo hàng là tùy thuộc vào việc biến
đó là biến phụ thuộc hay biến độc lập. Thông thường khi sử lý biến xếp cột là
biến độc lập, biến hàng là biết phụ thuộc

c. Phân tích hồi quy Binary Logistic:

a/ Khái niệm
Mục đích của phương pháp hồi quy Binary Logistic là ước lượng mức độ
liên hệ (tương quan) giữa các biến độc lập (biến giải thích) đến biến phụ thuộc
(biến được giải thích). Phương trình hồi qui đa biến có dạng:
Y = Po + P1X1 + p2X2 + P3X3 +...+ p„xn
Trong đó:
- Y là biến phụ thuộc nhị phân.
- Xi là các biến độc lập, i= 1,2,3,... ,n

- Po, Pi, p2, ... Pn là các tham số hồi qui.
Sau khi thu được kết quả ta chủ yếu dựa vào các thông số R 2, R2 điều
(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

16

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


Phân tích hành vi sử dụng túi nỉ lông của người dân TP.Cằtt Thơ

Đối với mục tiêu thứ nhất:
Dùng phương pháp phân tích mô tả, tàn số, bảng chéo để xác định
thói quen xử dụng túi ni lông của người dân trên địa bàn nghiên cứu

Đối vói mục tiêu thứ hai:

Dùng phương pháp phân tích thống kê mô tả, tần số, hồi quy
Binary Logistic để xác định nhận thức và các yếu tố tác động đến nhận thức của
người dân trên địa bàn nghiên cứu.

(ÌVIID: Võ Hồng Phượng

17

SVTII: Nguyễn Huỳnh Năng


×