Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

25 câu kèm lời giải tốc độ phản ứng hóa học nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.34 KB, 11 trang )

Nâng Cao - Tốc độ phản ứng hóa học.
Câu 1.Trộn 5 mol chất khí A với 8 mol chất khí B trong bình kín dung tích 2 lít. Phản ứng
xảy ra theo phương trình: 2A + B → C. Hằng số tốc độ phản ứng k = 0,75. Tốc độ phản ứng
tại thời điểm chất B còn 70% là
A. v = 15.10-3 mol / l.s
B. v = 12.10-3 mol / l.s
C. v = 34.10-3 mol / l.s
D. v = 21.10-3 mol / l.s
Câu 2. Để hòa tan một quả cầu nhôm trong dung dịch H2SO4 (dư) ở 15oC cần 24 phút. Cũng
quả cầu nhôm đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 45oC trong 45 giây. Để hòa tan hết
quả cầu nhôm đó trong dung dịch axit nói trên ở 27oC thì cần thời gian là
A. 6 phút.
B. 12 phút 48 giây.
C. 8 phút.
D. 4 phút.
Câu 3. Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu,
nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ
trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 7,5.10-4 mol/(l.s).
B. 5,0.10-4 mol/(l.s).
C. 4,0.10-4 mol/(l.s).
D. 1,0.10-4 mol/(l.s).
Câu 4. Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: X + 2Y  XY2.
Tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức:
. Cho các biến đổi nồng độ sau:
(a) Đồng thời tăng nồng độ X và Y lên 8 lần.
(b) Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
(c) Nồng độ chất X tăng lên 4 lần, nồng độ chất Y tăng 2 lần.
(d) Nồng độ chất X giảm 2 lần, chất Y tăng 4 lần.
Số biến đổi làm tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần là:
A. 1


B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Xét phản ứng: 2A + B → 2D. Biểu thức tính tốc độ của phản ứng là: v = k[A]2.[B].
Khi tăng nồng độ chất A thêm 2 lần và giữ nguyên nồng độ chất B thì tốc độ phản ứng:
A. giảm 2 lần.
B. tăng 2 lần.


C. giảm 4 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 6. Cho phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k)
Tốc độ tạo thành nitơ(IV) oxit được tính theo biểu thức v = k[NO]2.[O2]. Khi áp suất của hệ
tăng ba lần còn nhiệt độ không đổi thì tốc độ phản ứng
A. tăng 27 lần.
B. giảm 27 lần.
C. tăng 3 lần.
D. giảm 3 lần.
Câu 7. Cho phản ứng: A + B → C + D, nếu nhiệt độ phản ứng tăng 10oC thì tốc độ trung
bình của phản ứng tăng 3,5 lần. Khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 215oC đến 305oC thì thời gian
phản ứng giảm bao nhiêu lần ?
A. giảm 31,5 lần.
B. giảm 2187 lần.
C. giảm 78815,64 lần.
D. giảm 22518,75 lần.
Câu 8. Cho phản ứng sau: 2A + 3B → C + D. Với biểu thức tốc độ là v = k[A]1/2[B]3/4, với k
là hằng số tốc độ của phản ứng. Khi nồng độ A tăng 2 lần, nồng độ B tăng 3 lần thì tốc độ
phản ứng tăng bao nhiêu lần ?
A. 3,224.
B. 108.

C. 2,913.
D. 9,391.
Câu 9. Cho biết khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần. Vậy
tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 100oC ?
A. 64 lần.
B. 256 lần.
C. 128 lần.
D. 512 lần.
Câu 10. Cho phản ứng hoá học: CO2(k) + H2(k) → CO(k) + H2O(k)
80 giây sau khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của H2O bằng 0,24M và sau 2 phút 08 giây nồng
độ đó bằng 0,28M.
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó (tính theo H2O) là
A. 0,05 M.s–1.
B. 0,005 M.s–1.
C. 0,05 M.ph–1.
D. 0,005 M.ph–1.


Câu 11. Cho phản ứng sau: 2SO2 + O2
2SO3.
o
Ở t C nồng độ cân bằng các chất: [SO2] = 0,2M; [O2] = 0,1M; [SO3] = 1,8M.
Tốc độ của phản ứng thuận tại toC là
A. kt(0,1)2.0,2.
B. kt(0,01)2.0,1.
C. kt(0,1)2.0,2.
D. kt(0,2)2.0,1.
Câu 12. Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH → C2H5OH + KBr
Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng
thì thấy nó được trung hòa vừa đủ bởi 12,84 ml dung dịch HCl 0,05M. Tốc độ trung bình

của phản ứng trong khoảng thời gian trên là
A. 3,57.10-5 M.s-1.
B. 3,22.10-6 M.s-1.
C. 3,89.10-5 M.s-1.
D. 1,93.10-4 M.s-1.
Câu 13. Để hòa tan một mẫu Zn trong dung dịch HCl ở 25oC cần 243 phút. Cũng mẫu Zn đó
tan hết trong dung dịch HCl như trên ở 65oC cần 3 phút. Để hòa tan hết mẫu Zn đó trong
dung dịch HCl có nồng độ như trên ở 45oC cần thời gian là
A. 27 phút.
B. 81 phút.
C. 18 phút.
D. 9 phút.
Câu 14. Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 30oC cần 20 phút. Cũng mẫu
Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 50oC trong 5 phút. Để hoà tan hết mẫu Al đó
trong dung dịch nói trên ở 80oC thì cần thời gian là:
A. 30 s.
B. 37,5 s.
C. 44,6 s.
D. 187,5 s.
Câu 15. Cho ba mẫu Mg nguyên chất có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng
viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch H2SO4 loãng (dư,
cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để Mg tan hết trong ba cốc tương ứng là t 1, t2,
t3 giây. So sánh nào sau đây đúng ?
A. t3 < t2 < t1
B. t2 < t1 < t3
C. t1 < t2 < t3
D. t1 = t2 = t3


Câu 16. Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: X(k) + 2Y(k) → XY2(k) với tốc độ

phản ứng được tính theo biểu thức: v = [X].[Y]2. Tốc độ phản ứng trên sẽ tăng lên 8 lần nếu
A. Nồng độ chất Y tăng lên 4 lần.
B. Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
C. Nồng độ chất X tăng lên 4 lần.
D. Nồng độ chất X giảm 2 lần, chất Y tăng 8 lần.
Câu 17. Ở 30oC sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2↑
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 120 giây
đầu tiên:

A. 2,929.10−4 mol.(l.s)−1
B. 5,858.10−4 mol.(l.s)−1
C. 4,667.10−4 mol.(l.s)−1
D. 2,333.10−4 mol.(l.s)−1
Câu 18. Cho phản ứng hóa học : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008
mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH

A. 5,0.10-5 mol/(l.s)
B. 2,5.10-4 mol/(l.s)
C. 2,0.10-4 mol/(l.s)
D. 2,5.10-5 mol/(l.s)
Câu 19. Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu,
nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ
trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 4,0.10-4 mol/(l.s).
B. 7,5.10-4 mol/(l.s).
C. 1,0.10-4 mol/(l.s).
D. 5,0.10-4 mol/(l.s).
Câu 20. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C :
1

N2O5 → N2O4 + 2 O2
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung
bình của phản ứng tính theo N2O5 là
A. 1,36.10-3 mol/(l.s).
B. 6,80.10-4 mol/(l.s)
C. 6,80.10-3 mol/(l.s).
D. 2,72.10-3 mol/(l.s).


Câu 21. Cho phản ứng: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
Thực hiện một trong các tác động sau:
(a) Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M.
(b) Đun nóng hỗn hợp phản ứng.
(c) Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi (giữ nguyên nồng độ).
(d) Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột.
(e) Tăng áp suất của bình phản ứng.
Số tác động làm tăng tốc độ phản ứng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 22. Cho các thay đổi khi tiến hành thí nghiệm sau:
(a) Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
(b) Thay thế Zn hạt bằng Zn bột khi cho tác dụng với dung dịch HCl 1M ở cùng 25oC.
(c) Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở áp suất cao để tổng hợp amoniac.
(d) Cho lượng Zn bột tác dụng với 100ml HCl 1M, sau đó thay bằng 200ml HCl 1M.
Số thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 23. Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng
sau:

Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi
xuất hiện kết tủa, đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị t1, t2, t3.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. t1 > t2 > t3.
B. t1 < t2 < t3.
C. t1 > t3 > t2.
D. t1 < t3 < t2.
Câu 24. Hòa tan a gam Fe hạt vào một cốc đựng 100 ml dung dịch H 2SO4 bM (0,5 < b < 1)
loãng dư ở nhiệt độ thường. Có các yếu tố sau:
(1) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột.
(2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe ở dạng lá.
(3) Thay dung dịch H2SO4 bM thành 0,5bM.


(4) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 200 ml.
(5) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 2bM.
(6) Thực hiện ở nhiệt độ cao hơn khoảng 50oC.
Số yếu tố làm tốc độ phản ứng tăng lên là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 25. Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 25oC cần 36 phút. Cũng mẫu
Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 45oC trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó
trong dung dịch axit nói trên ở 60oC thì cần thời gian bao nhiêu giây ?
A. 45,465 giây.

B. 56,342 giây.
C. 46,188 giây.
D. 38,541 giây.

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D
Khi chất B còn 70%:
Số mol chất B phản ứng là 2,4 mol, số mol chất A đã phản ứng là 4,8 mol
Nồng độ các chất còn lại:

Câu 2: A
45 giây= 0,75 phút. Gọi k là hệ số nhiệt độ.

(V1,V2,T1,T2 là tốc độ phản ứng, thời gian ở nhiệt độ t1,t2) T và V tỉ lệ nghịch với nhau


Khi ở 27 độ:

Câu 3: D
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

v= ∆C/ ∆t=

= 10-4mol/(l.s).

Đáp án D.
Câu 4: B

=> Đáp án B
Câu 5: D


Chọn D
Câu 6: A
Áp suất tăng 3 lần, nhiệt độ không đổi thì thể tích giảm 3 lần nên nồng độ tăng 3 lần
Vậy tốc độ phản ứng tăng: 3*2*3=27(lần)
Chọn A
Câu 7: C
Tốc độ phản ứng tăng:
=> thời gian phản ứng giảm: 78815,64 lần
Chọn C

(lần)


Câu 8: A
Tốc độ phản ứng sẽ tăng:
Chọn A
Câu 9: B
Tốc độ phản ứng tăng:
Chọn B
Câu 10: C

Chọn C
Câu 11: D
Tốc độ phản ứng thuận:
Chọn D
Câu 12: B

Chọn B


Câu 13: A

Chọn A
Câu 14: B

(lần)


Chọn B
Câu 15: A
Diện tích tiếp xúc của dạng bột > dạng viên nhỏ > dạng khối
→ tốc độ phản ứng ở mẫu dạng bột > dạng viên nhỏ > dạng khối
Chú ý thời gian phản ứng tỉ lệ nghịch với tốc độ phản ứng nên t3 < t2 < t1
Đáp án A.
Câu 16: B
Tốc độ phản ứng tăng 8 lần nếu nồng độ cả 2 chất tăng lên 2 lần là thỏa mãn
A thì tốc độ phản ứng tăng 16 lần
C thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần
D thì tốc độ phản ứng tăng 32 lần
Vậy chọn B
Câu 17: A
vtrung bình = ∆C/∆t = (0,3033 - 0,2330) : (2 x 120) ≈ 2,929 x 10-4 mol.(l.s)-1
→ Chọn A.
Câu 18: A
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là
vtb= ∆C / ∆t =

= 5. 10-5 mol/(l.s)

Đáp án A.

Câu 19: C
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

v= ∆C/ ∆t=

= 10-4mol/(l.s).


Đáp án D.
Câu 20: A
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là

v= ∆C/ ∆t =

= 1,36. 10-3 mol/(l.s)

Đáp án A
Câu 21: B
Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản
ứng HCl → tốc độ phản ứng tăng
Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng
Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi → tốc độ phản ứng không ảnh hưởng
Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột → tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng.
Tăng áp suất của bình phản ứng . vì phản ứng không có sự tham gia của chất khí → tăng áp
suất không ảnh hưởng đến tốc độ
Vậy có 3 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B.
Câu 22: C
Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: nhiệt độ (tăng thì tđpu tăng), áp suất (tăng thì tđpu có
chất khí tăng), S tiếp xúc (tăng thì tđpu tăng), nồng độ (tăng thì tđpu tăng), xúc tác (luôn
tăng)

(a) Có làm tăng tốc độ vì tăng diện tích tiếp xúc của oxi với Cu (ở ngoài kk còn nhiều khí
khác chiếm chỗ)
(b) Đúng do làm tăng diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit
(c) Có làm tăng vì phản ứng có chất khí, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất
(d) K làm thay đổi vì nồng độ của HCl không thay đổi nên tốc độ phản ứng k tăng
Có 3 thay đổi làm tăng tốc đọ phản ứng. Đáp án C
Câu 23: C


Ở ống nghiệm 2, số giọt nước bằng 0 nên nồng độ của H2SO4 và Na2S2O3 giữ nguyên, không
bị pha loãng nên thời gian xuất hiện kết tủa sớm nhất → t2 nhỏ nhất.
Ở ống nghiệm 1, H2O nhiều nhất nên Na2S2O3 và H2SO4 bị pha loãng nhiều nhất → nồng độ
của Na2S2O3 và H2SO4 nhỏ nhất → t1 lớn nhất.
→ t1 > t3 > t2 → Chọn C.
Câu 24: C
(1), (2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột hoặc dạng lá → làm tăng diện tích tiếp xúc của
Fe với H2SO4 → làm tăng tốc độ
(3) 0,5 M < b → làm giảm nồng độ của H2SO4 → làm giảm tốc độ phản ứng
(4) Tăng thể tích H2SO4 làm giảm nồng độ H2SO4 → tốc độ phản ứng giảm
(5) Tăng gấp đôi nồng độ phản ứng → tốc độ phản ứng tăng
(6) Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng
Vậy có 4 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C.
Câu 25: C

Chọn C.



×