Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

30 câu kèm lời giải Phương pháp xác định cấu tạo của cacbohiđrat (nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.14 KB, 16 trang )

Phương pháp xác định cấu tạo của Cacbohiđrat Nâng Cao
Bài 1. Cho các hợp chất sau:
(1) CH2OH-(CHOH)4-CH2OH
(2) CH2OH-(CHOH)4-CHO
(3) CH3O-CO-(CHOH)3CH2OH
(4) CH3(CHOH)4CHO
(5) CH2OH(CHOH)3COCH2OH
Số chất thuộc loại cacbohiđrat là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 2. Cho sơ đồ sau:
+ H 2O
C2 H 2
menruou
mengiam


→ Y 
→ Z 
→T
+ o → X 
Xenlulozo H ,t
Công thức của T là:
A. CH2=CHCOOC2H5.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Bài 3. Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa các dung dịch: etanal, glucozơ, etanol,
saccarozơ. Biết rằng dung dịch (1), (2) tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch


xanh lam; dung dịch (2), (4) tác dụng với Cu(OH)2/OH- đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Vậy 4
dung dịch lần lượt theo thứ tự là:
A. etanal (1), glucozơ (2), etanol (3), saccarozơ (4).
B. saccarozơ (1), glucozơ (2), etanol (3), etanal (4).
C. glucozơ (1), saccarozơ (2), etanol (3), etanal (4).
D. saccarozơ (1), glucozơ (2), etanal (3), etanol (4).
Bài 4. Cho các chất sau: xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, tơ visco, tơ axetat, glicogen,
mantozơ, saccarozơ. Số chất có công thức là (C6H10O5)n ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Bài 5. Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A.
(2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B.


(3) Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ D.
(4) Hấp thụ C2H2 vào dung dịch HgSO4 ở 80oC thu được hợp chất hữu cơ E.
Sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên là (Biết mỗi mũi tên là một
phản ứng)
A. A → D → E → B.
B. A → D → B → E.
C. E → B → A → D.
D. D → E → B → A.
Bài 6. Cho sơ đồ chuyển hoá sau, trong đó Z là buta-1,3-đien, E là sản phẩm chính:
HBr ( ti.le.mol .1:1), t o

+ NaOH ,t o


+ CH COOH , H SO dac

3
2
4
→ F 
→G
Tinh bột → X → Y → Z → E 
Công thức cấu tạo đúng của G là
A. CH3COOCH2CH=CHCH3.
B. CH3COOCH(CH3)CH=CH2.
C. CH3COOCH2-CH2-CH=CH2.
D. CH3COOCH2CH=CHCH3 hoặc CH3COOCH(CH3)CH=CH2.

Bài 7. Cho dãy chuyển hoá sau:
+

o

+ H 3O
enzim
ZnO , MgO
t , p , xt
Xenlulozo 
→ X 
→ Y 
→ Z 
→T
450o C


Chất T là:
A. Axit axetic.
B. Cao su buna.
C. Buta-1,3-đien.
D. Polietilen.
Bài 8. Cho sơ đồ sau:
Chất T là
A. CH3-CH(OH)-COOH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH3CH2COOH.
Bài 9. Cho chuỗi phản ứng:
o

o

+ CH 3OH
H 2 SO4 dac ,170 C
xt ,t
Glucozo → X 
→ Y 
→ Z 
→ poli (metyl − acrylat )
H 2 SO4 dac

Chất Y là:
A. Axit acrylic.
B. Axit propionic.
C. Ancol etylic.
D. Axit axetic.



Bài 10. Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5)
có trong đoạn mạch đó là:
A. 1,626.1023.
B. 1,807.1023.
C. 1,626.1020.
D. 1,807.1020.
Bài 11. Phân tử khối của xenlulozơ vào khoảng 1.000.000 – 2.400.000. Hãy tính gần đúng
khoảng biến đổi chiều dài mạch xenlulozơ (theo đơn vị mét). Biết rằng chiều dài mỗi mắt
xích C6H10O5 khoảng 5A0 (cho biết 1A0 = 10-10m).
A. 3,0864.10-6m đến 7,4074.10-6m.
B. 3,8064.10-6m đến 6,4074.10-6m.
C. 3,0864.10-7m đến 7,4074.10-7m.
D. 3,0864.10-6m đến 7,4074.10-7m.
Bài 12. X là este được tạo nên từ xenlulozơ và axit nitric có chứa 11,11% nitơ. Tên gọi của
X là
A. Xelulozơ đinitrat.
B. Xelulozơ nitrit.
C. Xelulozơ trinitrat.
D. Xelulozơ nitrat.
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,513 gam một cacbohiđrat X thu được 0,792 gam CO2 và 0,297
gam H2O. Biết X có phân tử khối là 342 đvC và có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương, X là
A. mantozơ.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. fructozơ.
Bài 14. Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (có H2SO4 làm xúc tác) tạo ra 9,84 gam
xenlulozơ axetat X và 4,8 gam CH3COOH. Công thức của X là:

A. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n.
B. [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n.
C. [C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n.
D. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n.
Bài 15. Xenlulozơ tác dụng với HNO3 cho ra sản phẩm trong đó có 1 sản phẩm X có %N =
14,14%. Xác định CTCT của X, tính khối lượng HNO3 cần dùng để biến toàn bộ xenlulozơ
(khối lượng 324 gam) thành sản phẩm Y (với hiệu suất H = 100%)
A. [C6H7O2(OH)(ONO2)2] ; 252 gam.
B. [C6H7O2(ONO2)3] ; 378 gam.
C. [C6H7O2(OH)(ONO2)2] ; 378 gam.
D. [C6H7O2(ONO2)3] ; 252 gam.


Bài 16. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không đúng ?
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan, chứng tỏ glucozơ có 6 nguyên tử cacbon tạo thành
một mạch dài không phân nhánh.
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc, do phân tử glucozơ có nhóm – CHO.
C. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ phân tử glucozơ có
5 nhóm – OH ở vị trí kề nhau.
D. Trong phân tử glucozơ có nhóm – OH có thể phản ứng với nhóm – CHO cho các dạng
cấu tạo vòng.
Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O và MX < 200) rồi cho
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Sau thí
nghiệm, khối lượng bình tăng 18,6 gam và có 0,1 mol kết tủa. Lọc lấy dung dịch và đem đun
nóng lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt khác 1,8 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 được 0,02 mol Ag. Công thức của X là
A. HCHO.
B. C6H12O6.
C. C12H22O11.
D. HOC2H4CHO.

Bài 18. Từ nhân tế bào người ta tách được ribozơ có công thức phân tử là C5H10O5. Ribozơ
tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) và làm mất màu nước brom. Mặt khác,
ribozơ tác dụng với (CH3CO)2O tạo C5H6O(OOC-CH3)4. Công thức cấu tạo của ribozơ là:

A.

B.

C.

D.
Bài 19. Cho sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 01 phản ứng):
Tinh bột  X  ancol Y  Z  T  CH4
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. CO2, C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa.
B. C6H12O6, C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa.
C. C6H12O6, C2H5OH, C2H4, C2H6.
D. C6H12O6, C2H5OH, C2H4, C4H10.


Bài 20. Cacbohiđrat X có dạng Cn(H2O)m có %O = 49,4%. Giá trị tối thiểu của n, m lần lượt
là:
A. n = 5; m = 5.
B. n = 5; m = 6.
C. n = 6; m = 5.
D. n = 6; m = 6.
Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X (chứa C, H, O) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
100 ml dung dịch chứa 0,065 mol Ca(OH)2 thì thu được 4 gam kết tủa và dung dịch Y, khối
lượng bình tăng 5,58 gam. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt khác, 13,5
gam X phản ứng với lượng dư Cu(OH)2/NaOH (đun nóng) được 10,8 gam kết tủa. Chất X

là:
A. HCHO.
B. (CHO)2.
C. C6H12O6.
D. HO-C4H8-CHO.
Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi
trong thì thu được kết tủa và dung dịch Y; khối lượng bình và dung dịch tăng lần lượt là 3,63
gam và 0,63 gam. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa xuất hiện. Tổng khối
lượng kết tủa trong cả hai lần là 4,5 gam. Chất X là:
A. C5H10O5.
B. C6H12O6.
C. C12H22O11.
D. (C6H10O5)n.
Bài 23. Cho các chuyển hóa sau:

Các chất X, Y lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ.
B. tinh bột, glucozơ.
C. tinh bột, fructozơ.
D. saccarozơ, glucozơ.
Bài 24. Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị
khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4)
Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác


dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng
mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 4
C. 5

D. 3
Bài 25. Dựa vào tính chất nào sau đây mà ta có thể kết luận được tinh bột và xenlulozơ là
những polime có công thức chung (C6H10O5)n ?
n :n
A. Khi đốt cháy đều cho CO2 H 2O = 6 : 5.
B. Đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc
C. Đều không tan trong nước
D. Thủy phân đến cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ (C6H12O6).
Bài 26. Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung
dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Bài 27. (Đề NC) Kiểu liên kết giữa các gốc glucozơ trong mạch amilozơ là
A. β-1,6-Glicozit.
B. α-1,6-Glicozit.
C. β-1,4-Glicozit.
D. α-1,4-Glicozit.
Bài 28. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tinh bột và xenlulozơ là những chất có cùng dạng công thức phân tử nhưng khác nhau về
cấu tạo phân tử.
B. Để phân biệt dung dịch saccarozơ với dung dịch mantozơ người ta dùng phản ứng tráng

gương.
C. Fructozơ có cùng công thức phân tử và công thức cấu tạo với glucozơ.
D. Phân tử xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh và có khối lượng phân tử rất lớn.
Bài 29. Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạo bởi các gốc α -glucozơ ?


A. Saccarozơ và mantozơ
B. Mantozơ và xenlulozơ
C. Tinh bột và mantozơ
D. Tinh bột và xenlulozơ
Bài 30. Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh. Chất X là:
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Xenlulozơ.
D. Fructozơ.

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Cacbohiđrat (còn gọi là gluxit hoặc saccarit) là những HCHC tạp chức thường có công thức
chung là Cn(H2O)m, có chứa nhiều nhóm OH và nhóm cacbonyl (anđehit hoặc xeton) trong
phân tử
Thấy hợp chất (1) là thuần chức ancol → loại
Hợp chất (3) chứa este → loại
Hợp chất (4) không biểu diễn được dưới dạng Cn(H2O)m → loại
Vậy có 2 chất (2) và (5) thuộc loại cacbohiđrat. Đáp án B.
Câu 2: Đáp án B
(C6H10O5)n + nH2O

C6H12O6


C2H5OH + O2

nC6H12O6 (X)

2C2H5OH (Y)+ 2CO2

CH3COOH (Z)

CH3COOH + C2H2 → CH3COOCH=CH2
Đáp án B.
Câu 3: Đáp án B
Dung dịch (1), (2) tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam → trong
phân tử (1),(2) chứa ít nhất từ 2 nhóm OH và liền kề nhau → (1),(2) không thể là etanal và
etanol. Loại A


Dung dịch (2), (4) tác dụng với Cu(OH)2/OH- đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch→ trong phân tử
của dung dịch (2), (4) có nhóm CHO → (2),(4) không thể là etanol và saccarozo. Loại C,D.
Vậy saccarozơ (1), glucozơ (2), etanol (3), etanal (4). Đáp án B
Câu 4: Đáp án B
Các chất có công thức dạng (C6H5O5)n gồm :
+ Xenlulozo (n khoảng 5000-15000).
+ Amilozo ( n khoảng 1000-4000).
+ Amilopectin (n khoảng 2000-200000).
+ Glicogen( có cấu trúc tương tự amilopectin nhưng nhiều nhánh hơn, có chức năng dự trữ
năng lương và có thể chuyển hóa ngay lập tức thành glucozo, n khoảng 1700-600000)
+ Tơ visco ( là tơ được tao bởi CS2 và xelulozo tạo ra xenlulozo xantogennat, chất này tan
trong kiềm tạo dung dịch nhớt. Bơm dung dịch qua lỗ rất nhỏ và ngâm trong H2SO4tạo
xenlulozo hidrat(tơ visco).
n

[C6H7O2(OH)2O-CS2Na]n (Xenlulozo xantogenat) + 2 H2SO4 → [C6H7O2(OH)3]n (Xenlulozo
hidrat) + nCS2 + Na2SO4 ).
Xenlulozo hidrat có công thức hóa học tương tự xenlulozo, nhưng n nhỏ hơn).

Đáp án B.
Câu 5: Đáp án A
Phương trình phản ứng :
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (glucozo) (A).
C2H5OH + O2  CH3COOH (B) + H2O.
CH2=CH2 + H2O→ C2H5OH( D).

CH≡CH + H2O

CH3CHO (E).

Sơ đồ chuyển hóa A → D → E → B.
C6H12O6 (A) → 2CO2↑ + 2 C2H5OH (D).
C2H5OH (D) + CuO → CH3CHO (E) + Cu + H2O.
2CH3CHO (E) + O2 → 2CH3COOH (B).
Đáp án A.


Câu 6: Đáp án A
Phương trình phản ứng :
(C6H10O5)n + H2O
C6H12O6 (X)



enzim




enzim

2 C2H5OH (Y)

C6H12O6 (X).

2 C2H5OH (Y)+ 2CO2.

CH2=CH-CH=CH2 (Z) + 2H2O + H2↑

CH2=CH-CH=CH2 (Z) + HBr

CH3-CH=CH-CH2Br (E) + NaOH

CH3-CH=CH-CH2Br (E).

CH3-CH=CH-CH2OH (F)

CH3-CH=CH-CH2OH (F)+ CH3COOH

CH3COOCH2CH=CH-CH3 (G)+ H2O.

Câu 7: Đáp án B

Chọn B
Câu 8: Đáp án A


Chọn A
Câu 9: Đáp án A
Căn cứ vào sản phẩm poli (metyl acrylat) để suy ngược lại Y có công thức CH2=CH-COOH
→ X là axit lactic CH3-CH(OH)-COOH


Chú nếu X là C2H5OH thì tách nước thu được anken C2H4 không thỏa mãn sơ đồ
C6H12O6 → 2CH3-CH(OH)-COOH (X)

CH3-CH(OH)-COOH

CH2=CH2-COOH (Y) + H2O

CH2=CH2-COOH + CH3OH
CH2=CH-COOCH3

CH2=CH-COOCH3 (Z)

poli (metyl acrylat)

Đáp án A.
Câu 10: Đáp án D
Gọi số mắt xích glucozo (C6H10O5) trong đoạn mạch cần tìm là n.

Đổi 0,0486 (mg) =

(u)

Số mắt xích có trong đoạn mạch xenlulozo nặng 48,6 mg là:


Đáp án D.
Câu 11: Đáp án A
Gọi số mắt xích glucozo trong mạch xenlulozo là n.

Nhận thấy :
→ 6172,84 < n < 14814.81.
Chiều dài của mạch xenlulozo thuộc khoảng :

Đáp án A.


Câu 12: Đáp án A

Chọn A
Câu 13: Đáp án A
Đặt CTPT của X là CxHyOz
Ta có nCO2 = 0,018 (mol), nH2O = 0,0165 (mol).
mX = mC + mH + mO.
0,513 = 0,018× 12 + 0,0165 × 2× 1 + nO× 16
→ nO = 0,0165( mol)
Vậy x : y : z= 0,018 : 0,033 : 0,0165 = 12 : 22 : 11. → CTDGN của X là (C12H22O11 )n
Mà MX = 342 → n = 1.
Vậy X có CTPT là C12H22O11 mà X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương → X là
mantozo. Đáp án A.
Câu 14: Đáp án B

Chọn B
Câu 15: Đáp án B
Phương trình phản ứng :



[C6H7O2(OH)3]+ aHNO3 → [C6H7O2(ONO2)a(OH)(3-a)] + aH2O.

Theo để bài %N trong [C6H7O2(ONO2)a(OH)(3-a)]= 14,14% →
3.

. 100% =14,14% → a=

324
mHNO3= 3× 162 × 63 = 378 gam.

Đáp án B.
Câu 16: Đáp án C
Nhận thấy : Khi Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ phân
tử glucozơ có nhiều nhóm – OH kề nhau → Đáp án C.
Câu 17: Đáp án B
+)Nhận thấy sản phẩm cháy gồm CO2 và H2Odẫn vàodung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa và dung
dịch đun nóng lại thu được kết tủa → phản ứng tạo ra đồng thời hai muối gồm
BaCO3,Ba(HCO3)2.
Ta có : X

CO2 + H2O

BaCO3 + Ba(HCO3)2.

Bảo toàn nguyên tố Ba, C ta có :
nBa(OH)2= nBaCO3 + nBa(HCO3)2 → n nBa(HCO3)2 = 0,2 - 0,1 = 0,1 ( mol).
nCO2= nBaCO3 + 2n Ba(HCO3)2= 0,3 (mol).
mbình tăng = mCO2 + mH2O → nH2O = 0,3 (mol).
mX = m C + mH + mO

9= 0,3× 12 + 0,6× 1+ nO ×16 → nO =0,3
nC : nH : nO =1:2:1 → loại C,D.
+) Nếu X tạo HCHO thì nX = nAg: 4=0,005. MX = 360 (vô lý)
Vậy X là C6H12O6 = nAg: 2= 0,01. MX= 180.(thỏa mãn).
Đáp án B
Câu 18: Đáp án B
Nhận thấy


+ Ribozo có CTPT C5H10O5
+ Ribozơ tác dụng với (CH3CO)2O tạo C5H6O(OOC-CH3)4 → trong Ribozo có 4 nhóm OH.
+ Ribozo tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) và làm mất màu nước brom →
ribozo có nhóm CHO.
Dựa đáp án chỉ thấy có B thỏa mãn.
Câu 19: Đáp án B
Các phản ứng:
→
H+

(C6H10O5)n + nH2O
C6H12O6



enzim

C2H5OH (Y) + O2

nC6H12O6 (X).


2CO2 +2C2H5OH (Y).


mengiam

CH3COOH (Z) + H2O.

CH3COOH (Z) + NaOH → CH3COONa (T) + H2O.
o

CH3COONa (T) + NaOH

t C


CaO

CH4 + Na2CO3.

Đáp án B.
Câu 20: Đáp án C

m, n phải là số tự nhiên nên giá trị tối thiểu của n,m là
Chọn C
Câu 21: Đáp án C
Nhận thấy sản phẩm cháy gồm CO2 và H2Odẫn vàodung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa và dung
dịch đun nóng lại thu được kết tủa → phản ứng tạo ra đồng thời hai muối gồm
CaCO3,Ca(HCO3)2.
Ta có : X


CO2 + H2O

CaCO3 + Ca(HCO3)2.

Bảo toàn nguyên tố Ca, C ta có :
nCa(OH)2= nCaCO3 + nCa(HCO3)2 → n nCa(HCO3)2 = 0,065 - 0,04 = 0,025 ( mol).


nCO2= nCaCO3 + 2n Ca(HCO3)2= 0,09 (mol).
mbình tăng = mCO2 + mH2O → nH2O = 0,09 (mol).
mX = m C + mH + mO
2,7= 0,09× 12 + 0,18× 1+ nO ×16 → nO =0,09 mol
nC : nH : nO =1:2:1 → loại B,D.
+) Khi X phản ứng với Cu(OH)2 tạo Cu2O↓thì nX = nCu2O=0,075 → MX = 180. Vậy X có
CTPT C6H12O6. Đáp án C.
Câu 22: Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thì
thu được kết tủa và dung dịch Y, dun nóng Y tạo kết tủa. vậy phản ứng tạo 2 muối CaCO3 và
Ca(HCO3)2.
Ta có mbình tăng = mCO2 + mH2O= 3,63 g.
mdung dịch tăng = mCO2 + mH2O - m↓ = 0,63 g → m↓ = 3g → nCaCO3= 0,03 mol.
nCa(HCO3)2 = 0,045- 0,03 = 0,015 mol.
nCO2= 0,03 + 0,015× 2= 0,06 mol → mH2O= 3,63- 0,06× 44 = 0,99 g → nH2O = 0,055 mol.
Trong X có n: nH = 0,06 :0,11= 6: 11.
Nhận thấy chỉ có C12H22O11 thỏa mãn. Đáp án C
Câu 23: Đáp án B
Z là CO2 nên X là tinh bột
tinh bột thủy phân được glucozo là Y
Chọn B
Câu 24: Đáp án D

Trong phân tử amilozo tồn tại liên kết 1,4-glicozit giữa các phân tử α glucozo với nhau →
amilozo có cấu trúc mạch không phân nhánh → (1) sai
Mantozo bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 ( mantozo đóng vai trò là chất khử) → (2) sai
Trong phân tử xenlulozo hình thành liên kết β-1,4- glicozit giữa các β-glucozo → xenlulozo


có cấu trúc không phân nhánh, không xoắn → (3) sai
Trong phân tử saccarozo không có còn OH hemiaxetal có khả năng chuyển hóa thành chức
andehit → nên saccarozo không còn tính khử, không có khả năng làm mất màu nước brom →
(4) sai
Trong môi trường AgNO3/NH3 có tính kiềm làm chuyển hóa fructozo thành glucozo nên
fructozo tham gia phản ứng tráng bạc → (5) đúng
Trong phân tử glucozo có nhóm CHO nên glucozo tác dụng được thuốc tím (KMnO4) → (6 )
đúng
Trong dung dịch glucozo ở dạng mạch hở chỉ chiếm 0,0003%, còn lại là mạch vòng → (7)
đúng
Đáp án D.
Câu 25: Đáp án D
Cả tinh bột và xenlulozơ đều có phản ứng thủy phân
(C6H10O5)n + nH2O
Đáp án D

nC6H12O6.

Câu 26: Đáp án B
Câu a : Đúng : Glucozơ làm mất màu nước brom còn fructozơ thì không
Câu b : Sai : trong môi trường bazơ
Câu c : sai : cả 2 đều phản ứng với AgNO3/NH3
Câu d : Đúng
Câu e : sai : dạng mạch vòng

Câu f : Đúng
Đáp án B.
Câu 27: Đáp án D
Phân tử amilozơ các gốc α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4-Glicozit tạo thành chuỗi
dài không phân nhánh. Đáp án D.
Câu 28: Đáp án C
(1), đúng, cả tinh bột và xenlulozo đều có công thức dạng
, nhưng khác nhau về
mặt cấu tạo: glucozo tạo từ các gốc alpha-glucozo và liên kết với nhau bằng liên kết alpha1,4-glizozit và alpha-1,6-glicozit; xenlulozo tạo ra từ các beta-glucozo liên kết với nhau bằng
liên kết beta-1,4-glicozit.
♦ (2) đúng, saccarozo không có phản ứng tráng gương, mantozo có phản ứng này


♦ (3) sai, fructozo và glucozo có cùng công thức phân tử
, chứ không cùng công
thức cấu tạo (dạng vòng: gluczo vòng 6 cạnh, fructozo vòng 5 cạnh...)
♦ (4) đúng
=> Đáp án C
Câu 29: Đáp án C
Xenlulozo được cấu tạo bởi các gốc β glucozo → loại B, D
Saccarozo được cấu tạo bởi một gốc α glucozo và một gốc β fructozo → loại A
Đáp án C.
Câu 30: Đáp án B
Trong quả chuối xanh chứa nhiều tinh bột, khi nhỏ iot lên trên bề mặt lát cắt sẽ làm iot
chuyển thành màu xanh.
Đáp án B.




×